Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam”1, 5. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã luôn biết phát huy nội lực, tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè quốc tế, tiếp thu kinh nghiệm cách mạng thế giới có chọn lọc nên đã tìm ra cho dân tộc Việt Nam con đường đi đúng, với mục tiêu duy nhất là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Trang 1TIÊU CỤ THỂ PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN CỦA VIỆT NAM Ý NGHĨA
TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY
Trước khi Đảng chưa ra đời, dân tộc Việt Nam khủng hoảng đường lốicứu nước sâu sắc, bởi các sĩ phu yêu nước chưa tìm ra con đường cách mạngđúng đắn và chưa biết phát huy hết sức mạnh tiềm tàng của dân tộc Chỉ đếnkhi Nguyễn Ái Quốc và Đảng ta lãnh đạo với đường lối đúng, đã đưa cáchmạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
Trong quá trình đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc và xây dựngchủ nghĩa xã hội (CNXH) đã có những ý kiến, quan điểm khác nhau, thậm chíđối lập với quan điểm của Đảng; nhưng nhờ có bản lĩnh vững vàng của ngườicộng sản, trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam nên Đảng ta đã tìm rađường lối lãnh đạo đúng đắn trong từng thời kỳ cách mạng
Công cuộc đổi mới của đất nước ta đang trên đà phát triển, trước sự tácđộng của tình hình thế giới, khu vực cả tích tích cực lẫn tiêu cực; sự nghiệpxây dựng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Việt Nam đang đặt ranhiều cơ hội và thách thức lớn và chưa có tiền lệ trong lịch sử; bên cạnh đó,
kẻ thù đang tăng cường chống phá cách mạng nước ta bằng chiến lược “diễnbiến hoà bình”, bạo loạn lật đổ…
Trang 2Vì vậy, nghiên cứu quan điểm độc lập, tự chủ, sáng tạo, tự lực tự cường tìm ra con đường thích hợp thực hiện mục tiêu cụ thể phù hợp với điều kiện Việt Nam là vấn đề quan trọng, cấp thiết hiện nay
1.Độc lập, tự chủ, sáng tạo, tự lực, tự cường, Đảng tìm ra con đường thích hợp thực hiện mục tiêu cụ thể phù hợp với điều kiện của Việt Nam
Đây là một trong những bài học kinh nghiệm quý báu của Đảng ta đượcrút ra từ thực tiễn đấu tranh cách mạng và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổquốc Việt Nam XHCN, được xuất phát từ những cơ sở khoa học sau đây
* Cơ sở lí luận và thực tiễn
- Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tính độc lập, tự chủ của mỗi dân tộc.
Tư tưởng về thời kỳ quá độ lên CNXH lần đầu tiên được C.Mác đề cập
trong tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gôta (1875) Dựa trên những căn cứ
khoa học về sự phát triển của lực lượng sản xuất, trong học thuyết hình tháikinh tế - xã hội, C.Mác và Ph.Ăngghen không chỉ “coi sự phát triển củanhững hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”[13, 21],
mà hai ông còn phân các hình thái kinh tế - xã hội thành các giai đoạn pháttriển nhất định Mỗi giai đoạn ấy lại được chia thành các thời đoạn khác nhau.Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao, từ giaiđoạn XHCN lên giai đoạn cộng sản chủ nghĩa C.Mác và Ph.Ăngghen đãkhẳng định: Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa mới lọt lòng từ xãhội tư bản chủ nghĩa, là thời kỳ quá độ, do đó, là thời kỳ sinh đẻ lâu dài vàđau đớn để loại bỏ dần những cái cũ, xây dựng và củng cố dần những cái mới
Kế thừa, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác, trong tác phẩm Nhà nước
và cách mạng Lênin đã khái quát tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về các
giai đoạn phát triển của hình thái cộng sản chủ nghĩa:
I- “Những cơn đau đẻ kéo dài”;
Trang 3II- “giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa”
III- “giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa”[7, 223]
Phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, Lênin cho rằng: “Với sựgiúp đỡ của giai cấp vô sản tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ
Xô viết và qua những giai đoạn phát triển nhất định tiến tới chủ nghĩa cộngsản, không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”[8, 295] vàtránh được những đau khổ mà phần lớn cuộc đấu tranh mà các nước phát triểnhơn ở Tây Âu đã phải trải qua
Trong Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa Lênin đã đề
cập nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề hết sức quan trọng là: Các nước chậmtiến với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản có thể bỏ qua con đường tư bản chủnghĩa tiến thẳng lên CNXH, còn bằng phương pháp nào là tùy thuộc vào điều
kiện lịch sử cụ thể Bản Luận cương của Lênin đã trở thành “cẩm nang” thần
kỳ giúp Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, đưa cách mạng ViệtNam đi theo con đường XHCN, giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác
Như vậy, với quan điểm đúng đắn, khoa học, các nhà kinh điển Lênin đã chỉ ra cho giai cấp vô sản và nhân dân thế giới thấy rằng, đi lênCNXH và chủ nghĩa cộng sản là tất yếu khách quan của xã hội loài người; tuynhiên, ở từng dân tộc cần có sự vận dụng, phát triển, bỏ qua giai đoạn pháttriển tư bản chủ nghĩa với những hình thức, bước đi phù hợp, chủ động, sángtạo không rập khuôn, máy móc; bởi học thuyết của các ông là học thuyết mở
Mác-Khi bàn về tính độc lập, tự chủ, C.Mác đã dạy: sự nghiệp con ngườiphải chính do con người tự giải phóng lấy
Kế thừa và phát triển quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, trong tác
phẩm Bệnh ấu trĩ “tả khuynh” trong phong trào cộng sản Lênin khẳng định:
“Chừng nào mà giữa các dân tộc và các nước vẫn còn những sự khác nhau vềdân tộc và về chế độ nhà nước - những sự khác nhau này, ngay cả khi nềnchuyên chính của giai cấp vô sản đã được thiết lập trên phạm vi toàn thế giới,
Trang 4cũng vẫn còn tồn tại trong một thời gian lâu, rất lâu,-thì chừng đó, sự thốngnhất sách lược quốc tế của phong trào công nhân cộng sản tất cả các nước vẫnkhông đòi hỏi phải xóa bỏ mọi màu sắc khác nhau, vẫn không đòi hỏi phải thủtiêu mọi sự khác nhau về dân tộc…,mà nó đòi hỏi phải áp dụng những nguyên
tắc cơ bản của chủ nghĩa cộng sản sao cho những nguyên tắc ấy được cải biến đúng đắn trong những vấn đề chi tiết, được làm cho phù hợp, cho thích
hợp với những đặc điểm dân tộc và đặc điểm nhà nước - dân tộc”[8, 96]
Quan điểm trên của chủ nghĩa Mác-Lênin, nghĩa là: mỗi dân tộc trênthế giới có đặc điểm riêng, các nước không nên áp đặt con đường đi cho dântộc khác Nhưng mỗi dân tộc cần phải có tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạotrong việc quyết định vận mệnh của dân tộc mình với mục tiêu cuối cùng làtiến lên chủ nghĩa cộng sản
- Xuất phát từ tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng vô sản
Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, các phong trào yêu nước đã nổ
ra mạnh mẽ, nhưng đều bị thất bại do thiếu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản vàkhông có đường lối đúng Thực tiễn cách mạng Việt Nam đòi hỏi phải lựachọn đúng đắn con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc từ một người yêu nước
đã đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, được soi sáng bởi những tư tưởng tiến bộcủa thời đại, Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộckhông có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”[12, 314] Trong
Chánh cương vắn tắt của Đảng Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Làm tư sản
dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”[10, 1].Chính vì vậy, ngay từ những ngày đầu thành lập, Đảng ta đã dứt khoát lựachọn con đường XHCN, khẳng định sự thống nhất hữu cơ giữa đấu tranh chođộc lập dân tộc và đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội
Như vậy, với trí tuệ thiên tài, năng lực hành động thực tiễn sắc sảo, tưduy độc lập, tự chủ, sáng tạo, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước
Trang 5cho dân tộc phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam, đó là con đườngcách mạng vô sản; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
- Xuất phát từ truyền thống của dân tộc Việt Nam
Việt Nam là đất nước có vị trí địa lý chiến lược về chính trị, kinh tế,văn hoá, an ninh, quốc phòng Từ xưa đến nay, dân tộc Việt Nam luôn phảiđối mặt với thiên tai, địch họa Chính từ những yếu tố đó đã hun đúc cho dântộc Việt Nam, con người Việt Nam bản lĩnh độc lập, tự chủ, sáng tạo, tự lực
tự cường trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; luôn tìm ra cho mình một conđường đi đúng đắn, không bị đồng hóa, không chịu khuất phục trước mọi kẻ
thù xâm lược, đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta
- Xuất phát từ sự chống phá của kẻ thù
Chủ nghĩa cộng sản từ khi trở thành hiện thực, với sự ra đời tác phẩm
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản(1848) đã thường xuyên phải đương đầu với
sự chống phá quyết kiệt của kẻ thù Vào những năm cuối của thập kỷ 80 thế
kỷ XX, chủ nghĩa xã hội các nước Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, một trongnhững nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự sụp đổ đó là do âm mưu, thủ đoạn thâmđộc của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch Ngày nay, chúng đang tăngcường chống phá các nước XHCN còn lại bằng chiến lược “diễn biến hoàbình” và bạo loạn lật đổ, trong đó Việt Nam là một trọng điểm; đồng thời, rasức xuyên tạc chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhất là về họcthuyết hình thái kinh tế - xã hội và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam …
Từ đó thấy rằng, sự lựa chọn con đường đi lên CNXH Đảng và nhândân ta là hoàn toàn đúng đắn và có cơ sở khoa học Chỉ có tư duy độc lập, tựchủ, sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, cùng với sức mạnh đoàn kết củatoàn dân, đất nước ta mới giữ vững và phát triển như ngày hôm nay
- Xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam
Thực tiễn cách mạng đã chứng minh rằng, chỉ có sự lãnh đạo đúng đắncủa Đảng Cộng sản Việt Nam, với đường lối độc lập, tự chủ, sáng tạo, tự lực
Trang 6tự cường tìm ra con đường đi thích hợp trong từng giai đoạn cách mạng, vớimục tiêu xuyên suốt, bất di bất dịch là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
Đó cũng chính là sự lựa chọn của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, sự lựachọn của lịch sử, không do một ai áp đặt Kiên định với con đường đó, dântộc Việt Nam mới đứng vững, chiến thắng hai đế quốc to là Pháp và Mỹ;đồng thời, giành được nhiều thành tựu trong 20 năm đổi mới, được bạn bètrên thế giới đánh giá cao Ngược lại, cũng có lúc do Đảng ta không phát huyđược tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, tự lực tự cường trong xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc XHCN, rập khuôn, máy móc mô hình của nước ngoài thì lúc
đó, thời điểm đó đất nước rơi vào tình trạng khó khăn, lâm vào khủnghoảng…
Vì vậy, chỉ trên cơ sở độc lập, tự chủ, sáng tạo, tự lực tự cường tìm racon đường đi đắn; kiên định với mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, Đảngcộng sản Việt Nam mới lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi đúng hướng, vì mụctiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
* Độc lập, tự chủ, sáng tạo, tự lực, tự cường, Đảng tìm ra con đường thích hợp thực hiện mục tiêu cụ thể phù hợp với điều kiện của Việt Nam
Để xác định con đường đúng đắn, phù hợp với điều kiện cụ thể của ViệtNam, là một quá trình nghiên cứu, tìm tòi độc lập, tự chủ, sáng tạo, tự lực tựcường của Đảng ta trên cơ sở thực tiễn, cụ thể ở những nội dung cơ bản sau:
- Tìm ra con đường cứu nước và thực hiện mục tiêu cụ thể phù hợp với điều kiện của Việt Nam từ năm 1911-1945
Trước năm 1930, khi Đảng ta chưa ra đời, đất nước ta chìm trong đêmtrường nô lệ Các phong trào yêu nước nổ ra khắp nơi, tiêu biểu là Phan BộiChâu, Phan Châu Trinh và Hoàng Hoa Thám, nhưng đều thất bại
Phan Bội Châu chủ trương lập chế độ quân chủ lập hiến; hạn chế lớnnhất của ông là dựa vào Nhật để đuổi Pháp; không xác định rõ bạn, thù, ta
Sau này, trong tác phẩm Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ
Trang 7tịch, Trần Dân Tiên đã nhận xét con đường đó chẳng khác gì “đưa hổ cửa
trước, rước beo cửa sau” Con đường cứu nước của Phan Bội Châu đã trămlần thất bại mà không một thành công
Phan Châu Trinh là nhà yêu nước dân chủ nhiệt thành, nhưng đường lốicứu nước của ông là cải lương, phản đối bạo động, cho rằng “bạo động tắc tử”
và muốn dựa vào Pháp để chống phong kiến, chẳng khác gì “xin giặc rủ lòngthương” Vì vậy, con đường cứu nước của ông đã bị thất bại Ông bị thực dânPháp bắt giam và đày đi Côn Đảo
Hoàng Hoa Thám, khi kết thúc phong trào đánh Pháp vẫn không cóđường lối rõ rệt, vẫn nằm trong khuôn khổ của “cốt cách phong kiến”
Thất bại của các phong trào yêu nước trên đã nói lên một sự thật là, conđường dân chủ tư sản không thể thành công Lúc này ở Việt Nam, cuộc khủnghoảng về đường lối cứu nước diễn ra sâu sắc, trầm trọng; việc tìm lối ra chocuộc khủng hoảng là nhu cầu nóng bỏng của dân tộc ta lúc bấy giờ
Năm 1911, Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh saunày) đã ra đi tìm đường cứu nước Người đã phân tích, đối chiếu, so sánh, tìm
ra con đường cứu nước phù hợp cho cách mạng Việt Nam Khi so sánh cáchmạng tư sản với cách mạng vô sản, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Cách mệnhPháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh khôngđến nơi, tiếng là cộng hoà và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục côngnông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa Cách mệnh đã 4 lần rồi, mà nay côngnông Pháp hẵng còn phải mưu cách mệnh lần nữa mới hòng thoát khỏi vòng
áp bức”[9, 274] Người nhấn mạnh: “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnhNga là đã thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởngcái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật, không phải tự do và bình đẳng giả dốinhư đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam”[9, 280]
Như vậy, quá trình nghiên cứu, xem xét, so sánh hàng loạt cuộc cáchmạng thế giới đã giúp Nguyễn Ái Quốc học hỏi được nhiều điều Người đã
Trang 8đánh giá những cuộc cách mạng tư sản là “những cuộc cách mạng không đếnnơi” Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã giúp Nguyễn
Ái Quốc nhanh chóng nhận ra chân lý thời đại: Chỉ có CNXH, chủ nghĩa cộngsản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trênthế giới khỏi ách nô lệ Cách mạng Việt Nam phải đi theo con đường cáchmạng vô sản
Khác với các nhà yêu nước đương thời, Nguyễn Ái Quốc đã có mộtphương pháp nghiên cứu độc lập, tự chủ, sáng tạo, đem lí luận đối chiếu vớithực tiễn, lấy mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội làm tiêu chuẩnđánh giá các học thuyết và tiếp thu kinh nghiệm cách mạng thế giới có chọnlọc Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc đã được thể hiệnnổi bật trong việc vận dụng học thuyết Mác-Lênin, vạch ra đường lối cứunước đúng đắn cho dân tộc ta
Nguyễn Ái Quốc đã trả lời được các câu hỏi về con đường cứu nướccho Việt Nam, đó là:
“Cách mạng trước hết phải có cái gì ? Trước hết phải có Đảng cáchmệnh ….Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái
có vững thì thuyền mới chạy”[9, 267-268]
Về mục tiêu và con đường đi lên của cách mạng Việt Nam là CNXH.
Muốn xóa bỏ chế độ người bóc lột người, muốn có tự do, hạnh phúc, bìnhđẳng thật sự thì phải qua hai cuộc cách mạng, cách mạng giải phóng dân tộc
và cách mạng XHCN Hai cuộc cách mạng này có quan hệ mật thiết với nhau
Về lực lượng cách mạng: Trung thành và vận dụng sáng tạo tư tưởng
của Mác-Lênin Nguyễn Ái Quốc đã nhìn thấy lực lượng to lớn của cáchmạng Việt Nam: Công nông là gốc của cách mệnh, học trò, nhà buôn nhỏ,điền chủ nhỏ đều là bầu bạn của công nông Ai mà bị áp bức càng nặng, thìlòng cách mệnh càng bền, chí cách mệnh càng quyết Cách mệnh là việcchung của cả dân chúng chứ không phải là việc của một hai người
Trang 9Nét sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc ở chỗ, không bó hẹp lực lượng cáchmạng chỉ là công nông Đối với một nước thuộc địa, nửa phong kiến như ởViệt Nam, khác với nước Nga Lực lượng cách mạng ở Việt Nam ngoài côngnông làm nòng cốt, thì lực lượng học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ đều làbầu bạn, đều là đồng minh với công nông; vì họ đều có kẻ thù chung đó là đếquốc, phong kiến.
Về phương pháp và hình thức của cách mạng:
Quan điểm của Nguyễn Ái Quốc là cách mạng bạo lực; đồng thời,giành chính quyền nhất thiết phải bằng con đường khởi nghĩa Nhưng tiếnhành khởi nghĩa như thế nào là vấn đề không phải đã trả lời ngay được Khởinghĩa của Cách mạng Tháng Mười Nga là dựa vào giai cấp công nhân, tiếnhành khởi nghĩa từ thành thị về nông thôn Khởi nghĩa của cách mạng TrungQuốc là lấy nông thôn bao vây thành thị
Trong Chánh cương sách lược vắn tắt, Nguyễn ái Quốc, xác định, cách
mạng phải từng bước hình thành, phát triển theo con đường khởi nghĩa vũtrang; với con đường khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa; hình thái,kết hợp khởi nghĩa cả nông thôn và thành thị; lực lượng khởi nghĩa, cả giaicấp công nhân, nông dân lao động đều là chủ lực quân Nét đắc sắc của Người
là, sử dụng bạo lực cách mạng với hai lực lượng, quân sự và chính trị; kết hợphai hình thức đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị; trong từng trường hợp
sử dụng cho phù hợp Người đã chỉ ra thiếu sót của những phong trào cáchmạng trước đây là, xúi dân bạo động mà không bày cách tổ chức Việc giảiphóng gông cùm nô lệ cho đồng bào, cho nhân loại là công việc “to tát”, chonên phải “dùng hết sức”, nhưng phải “biết cách làm thì mới chóng” Tóm lại,
là phải có sách lược, mưu chước, kế hoạch, biết lúc nào nên làm, lúc nào chưanên làm
Thực tế thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã chứng minh,với điều kiện và tình hình thực tiễn của Việt Nam lúc đó, sử dụng phương
Trang 10pháp và hình thức cách mạng mà Nguyễn Ái Quốc đưa ra phù hợp Tiến hànhkhởi nghĩa của quần chúng làm lực lượng chủ yếu, đấu tranh vũ trang là hỗtrợ; tiến hành khởi nghĩa từ nông thôn tiến về thành thị.
Biểu hiện của tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, tự lực tự cường củaNguyễn Ái Quốc về phương pháp và hình thức cách mạng, là không bê nguyên
xi con đường cách mạng của Nga, Trung Quốc hay nước khác, mà đã vận dụngsáng tạo những phương pháp, hình thức đó phù hợp với điều kiện của ViệtNam
Về đối tượng của cách mạng: Giữa thực dân và phong kiến thì kẻ thù
nào lớn nhất và cần đánh kẻ thù nào trước ? Đây là vấn đề không phải ngay từđầu đã trả lời ngay được Đảng ta có lúc xác định: tập trung đánh đế quốc, lúccho rằng, tiến hành đồng thời đánh đế quốc và đánh phong kiến Nghĩa là,ngay từ đầu Đảng chưa thể nhận thấy đâu là kẻ thù chủ yếu, trước mắt, đâu là
kẻ thù cơ bản lâu dài của dân tộc để có phương pháp, hình thức tiến hành cáchmạng, tiến hành quy tụ lực lượng phù hợp Đến năm 1939, với Nghị quyếtTrung ương VI, câu trả lời mới đầy đủ: Đánh đế quốc và đánh phong kiếnkhông nhất loạt ngang nhau Đánh đế quốc là nhiệm vụ hàng đầu, đánh phongkiến phục vụ cho nhiệm vụ đánh đế quốc Bởi vì, mục tiêu cao nhất của cáchmạng Việt Nam lúc này là đấu tranh giành độc lập cho dân tộc sau đó tiếnthẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa
Về mục tiêu độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày, đều là cơ bản
thiết yếu, nhưng mục tiêu nào là quan trọng hàng đầu ? Đây cũng là vấn đềđược Đảng ta và Hồ Chí Minh trăn trở, tìm tòi, đấu tranh cả trong nhận thức
và cả trong thực tiễn Từ năm 1930-1945 đã từng bước cụ thể hóa Đảng ta và
Hồ Chí Minh đã xem độc lập dân tộc là mục tiêu quan trọng hàng đầu Giànhđược độc lập cho dân tộc không chỉ đáp ứng được nguyện vọng cho côngnông mà còn đáp ứng được nguyện vọng cho các tầng lớp nhân dân khác
Trang 11Mục tiêu ruộng đất cho dân cày sẽ được giải quyết từng bước trong cáchmạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
Như vậy, để tìm ra con đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam,Nguyễn Ái Quốc đã bôn ba hải ngoại, với tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, tựlực tự cường, không sao chép rập khuôn máy móc Đảng ta và Chủ tịch HồChí Minh đã tổ chức lãnh đạo nhân dân tiến hành Cách mạng tháng Tám năm
1945 thắng lợi, đưa lịch sử Việt Nam sang một trang mới
- Tìm kiếm con đường giữ nước và giải phóng dân tộc thích hợp từ năm 1945-1975
Từ Hội nghị toàn quốc ở Tân Trào (13/8/1945), Đảng ta đã xác địnhđược con đường giữ nước cho dân tộc, gồm 10 chính sách lớn Trong đó,chính sách đối ngoại căn bản của ta là thêm ban bớt thù; hết sức tránh trườnghợp một mình phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc; tranh thủ được sựđồng tình, ủng hộ của Liên Xô và Mỹ Đảng đã khẳng định được nguyên tắc:phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo để tiến hành giữ nước Như HồChí Minh đã nói: đem sức ta giải phóng cho ta; chỉ có độc lập, tự chủ, sángtạo mới quyết định thắng lợi của cách mạng
Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược:
Khi thực dân Pháp đánh chiếm Nam Bộ Hồ Chí Minh đã kêu gọi:
“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tínhmạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”[10, 557] Trong suốtchín năm kháng chiến chống thực dân Pháp, tinh thần ấy được thể hiện rõ nét:kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính; vừakháng chiến vừa kiến quốc, xây dựng lực lượng
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đặt ra nhiều câu hỏi cần phải
giải đáp: Cách mạng miền Nam có trường kỳ mai phục hay làm tiếp ngaytrong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; cách mạng miền Nam phải tiếnhành bằng con đường nào; làm thế nào giữ được hoà bình ở miền Bắc vẫn tiếp
Trang 12tục cuộc đấu tranh thống nhất ở miền Nam mà không gây ra nguy cơ chiếntranh thế giới lần thứ ba; cách mạng miền Bắc chờ cách mạng miền Namthắng lợi rồi cùng đi lên CNXH, hay vẫn tiến hành xây dựng CNXH trênmiền Bắc ? Những câu hỏi đó không thể trả lời ngay được, mà phải trải quaquá trình cân nhắc, tìm tòi trong thực tiễn và được thể hiện ở các Hội nghịTrung ương, đó là:
Thực hiện toàn quốc kháng chiến, cả nước đánh Mỹ; đồng thời, tiếnhành hai chiến lược cách mạng nhằm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc
Dùng sức mạnh tổng hợp, chiến tranh toàn dân, toàn diện, lựa chọnphương thức tiến hành thích hợp cho toàn bộ cuộc chiến tranh và từng thời
kỳ Đại hội IV của Đảng đã tổng kết trên 9 vấn đề có tính quy luật Trong đó,nét đặc sắc, nổi bật là, phải luôn luôn sử dụng hai lực lượng: quân sự và chínhtrị, hai hình thức đấu tranh: đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị; tiến hànhđấu tranh quân sự song song với đấu tranh chính trị trong chiến tranh cáchmạng, nhưng không nhất loạt ngang nhau và được vận dụng sáng tạo trêntừng vùng chiến lược để có hình thức, lực lượng quân sự hay chính trị chothích hợp Vùng rừng núi, đấu tranh quân sự là chủ yếu, đấu tranh chính trị là
hỗ trợ; vùng nông thôn, đồng bằng, do tương quan lực lượng giữa ta và địchngang nhau nên Đảng ta vận dụng đấu tranh quân sự song song với đấu tranhchính trị; vùng thành thị, đấu tranh chính trị là chủ yếu, đấu tranh quân sự hỗtrợ cho quần chúng nổi dậy
Đây là những vấn đề phản ánh tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo củaĐảng trong lãnh đạo đấu tranh cách mạng, đưa cách mạng đi đến thành công.Đồng chí Lê Duẩn đã nói: Sau đường lối và phương pháp cách mạng thì đòihỏi tư duy, sáng tạo nhiều nhất, nếu không huy động được sự sáng tạo thìcách mạng không thể thắng được
Cùng với những nét sáng tạo ở trên, Đảng ta đã thực hiện được ba tầngmặt trận trong chống đế quốc Mỹ xâm lược, đó là: Mặt trận thống nhất trong
Trang 13nước, Mặt trận liên minh ba nước Đông Dương, Mặt trận của nhân dân thếgiới đoàn kết với Việt Nam Trong đó, Mặt trận của nhân dân thế giới đoànkết với Việt Nam chống đế quốc Mỹ đã thu hút được lực lượng to lớn ủng hộcách mạng Việt Nam, gây tiếng vang lớn phản đối chiến tranh, bảo vệ hoàbình thế giới Qua đó cho thấy, Đảng đã phát huy tối đa sức mạnh trong nước
và sức mạnh thời đại, giải quyết hài hòa giữa sức mạnh bên trong với sứcmạnh bên ngoài, trong đó sức mạnh bên trong là chủ yếu, quyết định; độc lập,
tự chủ, sáng tạo, tự lực tự cường nhưng không bài ngoại
Đảng ta đã được xây dựng ngang tầm đòi hỏi sự nghiệp chống Mỹ cứunước, nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam Nhờ có sự lãnhđạo tài tình, đúng đắn của Đảng mà cách mạng miền Nam không nhữngkhông bị tan rã bởi luật 10/59 của Diệm Đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảngđược cài cắm sau Hiệp định Giơnevơ đã hoạt động có hiệu quả Các tổ chức
cơ sở đảng được củng cố, kiện toàn, làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc.Đây cũng là một nét thể hiện tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng ta,khác với Đảng dân chủ nhân dân Triều Tiên lúc bấy giờ, cùng có điều kiện,hoàn cảnh như Việt Nam
Tuy nhiên, cũng có lúc, có thời điểm, chúng ta đã quá hữu khuynh, chỉnhấn mạnh đấu tranh chính trị, coi nhẹ hình thức quân sự; hoặc mắc phải bệnhdập khuôn, máy móc, bê nguyên xi nội dung, hình thức, biện pháp tiến hànhcải cách ruộng đất của Trung Quốc vào Việt Nam không phù hợp, nên đã dẫnđến những sai lầm không đáng có
Có thể nói trong giai đoạn 1954-1975, tinh thần độc lập, tự chủ, sángtạo, tự lực tự cường của Đảng ta được phát triển lên một tầm cao mới tronghoạch định đường lối, tìm ra con đường đi thích hợp cho hai miền Nam, Bắc
và con đường chung cho cách mạng Việt Nam nên đã đánh thắng hai đế quốc
to là Pháp và Mỹ, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội
- Tìm kiếm con đường quá độ thích hợp lên chủ nghĩa xã hội