UY BAN NHAN DAN THANH PHO DA NANG
SG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
BáO CáO
KẾT QUA THUC HIEN DE TAI
DIEU TRA DANH GIA NHAM NANG CAO
NHAN THUC VE BAO VE MOI TRUGNG CHO CONG DONG THANH PHO DA NANG
Thời gian thực hiện: Tháng 6-12/2000
Cơ quan quản lý: UBND thành phố Đà Nẵng
Cơ quan chủ trì : Sở KH,CN&MT Đà Nẵng Ban chủ nhiệm:
+ 7S Mai Đức Lộc, Chủ nhiệm + CN Phan Thị Hiền, Thành viên
+ KS Nguyễn Văn Lời, Thành viên
Đà Nẵng, 04-2001
Trang 2Báo cáo kết quả thực hiện đê tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT cho cộng đông thành phố Đà Nẵng" MỤC LỤC PHAN I: MO DAU e©_ Tính cấp thiết của đề tài e Mục tiêu Đề tài
e_ Đối tượng truyền thơng
PHẦN II: TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI Dân số Cơ cấu kinh tế Đất và sử dụng đất Giáo dục và đào tạo we wnr Y tế cộng đồng PHAN II: NOI DUNG THỰC HIỆN 1 Các hình thức thực hiện 2 Các hoạt động cụ thể
2.1 Điêu tra, đánh giá nhận thức về MT và BVMT 2.2 Biên soạn và In tài liệu
2.3 Tập huấn tuyên truyền viên theo VIPP
2.4 Tổ chức 6 buổi nói chuyện cho 6 xã phường
2.5 Các hoạt động khác
PHAN IV: DANH GIA VÀ KIẾN NGHỊ
TAI LIEU THAM KHAO
PHAN PHU LUC
e Cac van ban về quan ly dé tai e Phiếu điều tra
Trang 3-_ Báo cáo kết quả thực hiện để tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng"
PHẦN I MO DAU
hững năm gần đây, công tác bảo vệ môi trường ở hầu hết các tỉnh, thành trên đất nước ta đã có những chuyển biến tích cực Tại Đà Nẵng, hoạt động bảo vệ môi trường trong những năm qua đạt được , những kết quả quan trọng Song, trên nhiều mặt vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu - của quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới Một trong những trở ngại chính cho công tác bảo vệ môi trường của Thành phố là nhận thức về "' Tôi trường của nhân dân còn nhiều hạn chế, ý thức tự giác bảo vệ môi trường “và gìn giữ môi trường trong cộng đồng chưa thực sự trở thành thói quen trong
cách sống của đại bộ phận dân cư
Nguyên nhân của tình trạng trên là do việc tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường trong những năm qua tuy có sự quan tâm
nhưng chưa đáp ứng đúng mức và chưa duy trì thường xuyên công tác này
Thêm vào đó, các kiến thức khoa học nhất là khoa học về môi trường ít được
chuyển tải thành thông tin cho những người không có chuyên môn có thể hiểu
được
Thời gian qua, Thành phố đã phát động nhiều phong trào ra quân làm sạch môi trường nhân các dịp lễ kỷ niệm Ngày Môi trường Thế giới, Chiến dịch
Làm sạch Thế giới, Tuần lễ nước sạch và vệ sinh môi trường, và các buổi nói
chuyện chuyên để về nước sạch và vệ sinh môi trường, các lớp đào tạo tuyên
truyền viên về môi trường, cũng được tổ chức cho một bộ phận nhân dân và
một số cán bộ của các sở, ban, ngành, đoàn thể liên quan đến công tác bảo vệ môi trường Tuy nhiên, công tác nầy vẫn chưa duy trì thường xuyên và chưa tạo được mạng lưới tuyên truyền ở cấp xã, phường, sự tham gia của quần chúng chỉ mang tính đại điện Cho đến nay, vẫn chưa có một kết quả nghiên cứu tương đối toàn điện về kiến thức, thái độ và tập quán của nhân dân hay nhận thức của
nhân đân về công tác bảo vệ môi trường Vì vậy, công tác này thường được thực
hiện theo quan điểm chủ quan của những người thực hiện
Với thực trạng trên, Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường thành phố Đà Nẵng đã xác định truyền thông môi trường cần và phải được xem là một công cụ quan trọng, cơ bản của quản lý môi trường tại Đà Nẵng, nó tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi thái độ, hành vi của con người trong cộng đồng, từ đó thúc đẩy họ tự nguyện tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường từ đơn giản đến phức tạp, và không những chỉ tự mình tham gia mà còn
lôi cuốn những người khác cùng tham gia tạo ra các kết quả có tính đại chúng -
tức là xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường
Trang 4
Béo cdo két qud thực hiện để tài - "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng”
Để có cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch truyền thông môi trường trong
thời gian tới, đề tài: "Điều tra đánh giá nhằm nâng cao nhận thức BVMT cho cộng đồng thành phố Đà Nắng" được triển khai thực hiện từ tháng 6 đến tháng
12/2000 Kinh phí của Đẻ tài do Bộ KH,CN&MT hỗ trợ và Bộ đã uỷ quyền cho
Bộ/ngành, địa phương thực hiện theo công văn số 1963/BKHCNMT-KH ngày 10/7/2000 vẻ việc hướng dẫn triển khai kế hoạch BVMT năm 2000 của - Bộ/ngành, địa phương Nội dung chủ yếu của đề tài là:
>_ Tổng quan tình hình Kinh tế - Xã hội của Đà Nẵng và một số vấn đề bức xúc trong công tác quản lý môi trường
> Điều tra, đánh giá nhận thức về môi trường, ý thức bảo vệ môi trường trong cộng đồng dân cư
Biên soạn và in ấn tài liệu tuyên truyền
> Tập huấn tuyên truyền viên theo phương pháp VIPP - trực quan hóa có
sự tham gia của cộng đồng
Tính cấp thiết của việc triển khai nhiệm vụ
® Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho nhân dân là một trong những giải
pháp hàng đầu, cần thiết cho việc bảo vệ môi trường ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa (Chỉ thị 36/CT-TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị)
se Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường là biện pháp cấp thiết để giáo dục, - tuyên truyền và vận động mọi tầng lớp nhân dân tham gia tích cực phong
trào bảo vệ môi trường trên địa bàn Đà Nắng
e Tai Đà Nắng còn tồn tại nhiều khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các loại chất thải có nguyên nhân từ sự thiếu ý thức, thiếu sự vận động, tuyên truyền về bảo vệ môi trường cho nhân dân Do đó, để tài nhằm giúp cho việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức và ý thức tự giác của người dân về bảo vệ mơi
trường
e©_ Hoạt động tuyên truyền ở Đà Nắng là hoạt động mới mẻ, thiếu tài liệu thích
hợp, thiếu kinh nghiệm vận động và khích lệ nhân dân thuộc các tầng lớp trong xã hội cùng tham gia bảo vệ môi trường Đề tài sẽ giúp xây dựng bộ
tài liệu tuyên truyền thích hợp cho các nhóm đối tượng khác nhau trong cộng đồng
+ Mục tiêu đề tài
Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của Đề tài nói trên, các mục tiêu để tài
được đặt ra cụ thể như sau:
© Cung cấp những hiểu biết cơ bản về môi trường, môi trường và sự phát triển, vệ sinh môi trường và tính cấp thiết phải bảo vệ môi trường Đà Nẵng nhằm góp phần xây dựng môi trường thành phố tốt hơn
e© Để xuất cung cấp những biện pháp khả thi và thiết thực có thể áp dụng trong cộng đồng và những biện pháp quản lý nhằm bảo vệ môi trường của thành phố Đà Nẵng
Trang 5
Báo cáo kết quả thực hiện đề tài : “Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng"
® ' Bước đầu hình thành mạng lưới tuyên truyền viên về môi trường ở cơ sở
- Và trong các đoàn thể để làm hạt nhân trong hoạt động tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương
Nếu xét đến cấu trúc logic của các bước để đạt được mục tiêu truyền thông thì có thể đánh gía mục tiêu của Đê tài mong muốn đạt được ở mức độ : SaU: CÁC BƯỚC ĐỀ ĐẠT ĐẾN MỤC TIÊU TRUYỀN THÔNG Củng cố thành Hy vọng đạt được trong tương lai tập quán
Thay đổi hành vi ¢ Đạt được trực tiếp một phần nhỏ và
hy vọng đạt được trong tương lai Thay đổi thái độ le Dat được trực tiếp một phần va hy Tăng cường sự vọng đạt được trong tương lai quan tâm Đạt được trực tiếp < Xây dựng nhận thức Các hoạt động của đề tài
Sơ đồ: mục tiêu tổng quát của đề tài
+ Đối tượng truyền thông
Nhân dân các tầng lớp khác nhau trong cộng đồng dân cư tại thành phố Trong đó có quan tâm cụ thể đến các đối tượng:
Trang 6Báo cáo kết quả thực hiện để tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT cho cộng đông thành phố Đà Nẵng”
PHẦN II ,
TINH HINH KINH TE XA HOI
Thành phố Da Nắng có diện tich tu nhién 1.248,4 km’, trong đó đất nội thành là 205,87kmỶ, đất ngoại thành 1.042,5km2 (của huyện đảo Hoàng Sa la a -305km”) Vi tri dia lý quan trọng đã tạo điểu kiện cho Thành phố có khả năng ` phát triển một nền kinh tế toàn diện, đa dang và phong phú bao gồm cả công
nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch và thuỷ sản nông lâm và mở rộng quan hệ
ˆ hợp tác giao lưu phát triển kinh tế văn hoá, xã hội với các tỉnh/thành phố khác
trong nước và nước ngoài
Trong nhiều năm qua, với sự nỗ lực phấn đấu, nhân dân thành phố đã đạt
được những kết quả rất quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế xã hội, an ninh chính trị được giữ vững, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, tạo tiền đề vững chắc cho giai đoạn phát triển 2000-2010 phấn đấu trở thành Trung tâm kinh tế, văn hoá của khu vực miền Trung
Tuy nhiên, trong bối cảnh phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều
- thành phần, vận động theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
sự gia tăng dân số và gia tăng các hoạt động của con người, đặc biệt là đối với thành phố Đà Nắng đang trong thời kỳ tập trung phát triển mạnh các tiềm năng thế mạnh để đạt tốc độ tăng trưởng ngày càng cao, đã tạo ra sức ép rất lớn đến
môi trường và tài nguyên thiên nhiên, nhất là sẽ tác động mạnh và làm biến đổi hệ sinh thái làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường và khả năng sử dụng lâu bến tài nguyên thiên nhiên vốn có của Thành phố
Để gắn phát triển với bảo vệ môi trường, bảo vệ và khai thác hợp lý các tài nguyên thiên nhiên hướng tới sự phát triển bển vững, cần phải có chương
trình/kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường, biết lổng ghép chặt chẽ giữa kế
hoạch phát triển với kế hoạch quản lý, là kết nối giữa các hành động phát triển kinh tế xã hội với việc việc bảo vệ các chức năng của hệ sinh thái tự nhiên, nhằm giảm thiểu các tác động xấu đến môi trường do hoạt động phát triển kinh
tế xã hội của con người gây ra 2.1 Dân số
Dân số thành phố Đà Nắng theo thống kê 1999 là 702.546 người Dân
khu vực thành thị chiếm tỉ lệ 78,6%, tỉ lệ dân số nữ là 50,9% Mật độ dân số
toàn Thành phố là 563 nguời/km”, khu vực thành thị - 2.698 ngudi/km? S6 dan trong độ tuổi lao động là 402.618 người, chiếm tỉ lệ 58,8% dân số toàn Thành
phố Phân bố đân số theo các quận/huyện được minh họa trên Hình 1
Trang 7
Báo cáo kết quả thực hiện để tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT cho cộng đông thành phố Đà Nẵng” - Hình 1 Dân số thành phố Đà Nẵng theo quận/huyện (người) f H Vang 3 T.Khé L.Chiéu ` EI S.Trà 44,736 151,675 @ N.H.Son 100,301 H.Chau 147,154 194,941 "Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng, 1999, Cục thống kê thành phố Đà Nẵng, 6 - 2000 2.2 Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của Thành phố là Công nghiệp - Dịch vụ, du lịch - Thủy - sản, nông, lâm nghiệp Nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 91-95 của
Da Nang 14 9,58%/nam, cao hon mức bình quân chung cả nước (8,2%); từ 1997
đến nay, khoảng 10%/năm
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ (Hình 2)
Hình 2 Cơ cấu kinh tế Thành phố El1- Công nghiệp Mi 2- Dich vu L13- TSNL *: ước tính 1995 1996 1997 1998 1999 2000* Nguồn: Sở Kế hoạch - Đầu tư Trong ngành công nghiệp, lĩnh vực chế biến chiếm tỉ trọng cao (trên 90%)
Tốc độ tăng trưởng của khối dịch vụ có phần chậm lại (8,7% năm 1998)
Các hoạt động dịch vụ phong phú, đa dạng hơn thuộc các lĩnh vực kinh doanh
Trang 8
Báo cáo kết quả thực hiện đê tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao _nhận thức về BVMT cho cộng đông thành phố Đà Nẵng”
thương mại, xuất nhập khẩu, kinh doanh du lịch, khách sạn nhà hàng, vận tải, dịch vụ tài chính, ngân hàng, bưu chính viễn thông, dịch vụ tư vấn,
- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển đổi theo hướng phát triển mạnh thủy sản, nông nghiệp hàng hố phục vụ đơ thị, các khu công nghiệp và xuất khẩu
S 24 Đất và sử dụng đất
Trong tổng diện tích đất lục địa của thành phố Đà Năng 943,4km2, diện ˆ tích đất sử dụng cho nông nghiệp chiếm 128,37km? (13,61%), đất lâm nghiệp - - 617,76km? (65,48%), đất chuyên dùng - 72,82km? (7,72%), đất ở - 21,07km2
_,(2,23%) và đất chưa sử dụng - 103,35km? (10,96%) Phân bố và cơ cấu sử dụng đất theo các quận/huyện được thể hiện trên hình sau:
Hình 3 Tỉ lệ loại đất sử dụng của các quận/huyện 100% 80% 60% 40% 20% 0%
H.Châu T.Khé L.Chiểu S.Tra N.H.Son H.Vang
Ndđất nông nghiệp NNdất lâm nghiệp L] đất chuyên dùng
ll đất ở L] đất chưa sử dụng
Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng - 1999,
Cục thống kê thành phố Đà Nẵng, 6 - 2000
Theo kết quả phân tích sơ bộ các ảnh vệ tình có được đối với khu vực Đà Nẵng, sự biến động sử dụng đất từ 1992 - 1999 của Thành phố chủ yếu theo hướng tích cực, như tăng đất rừng trồng, rừng tự nhiên, đất chuyên dùng, giảm đất hoang, giảm đất nghĩa địa Tuy nhiên, kết quả phân tích cũng cho thấy một xu thế biến động theo hướng tiêu cực, cần được lưu tâm, như sự gia tăng đất cồn
cát (Từ năm 1992-1999 tăng 690,94 ha Nguồn: Khoa địa lý, Đại học Quốc gia
Hà Nội, tháng 2/2000)
Trang 9
Báo cáo kết quả thực hiện để tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT cho cộng đông thành phố Đà Nẵng"
2.4 Giáo dục và đào tạo
Đến nay, tỷ lệ người còn mù chữ toàn Thành phố đã giảm, khu vực thành thị chiếm 15, 18% và nông thôn chiếm 18,67%
Giáo dục Mầm non phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội, số trường và số -,học sinh tiếp tục tăng lên (Nhà trẻ tăng 535 cháu, Mẫu giáo tăng 1937 cháu so
với năm 1998)
Tỷ lệ bỏ học ở các cấp giảm, hiệu quả đào tạo đang tăng dần, xu thế học
sinh tiểu học dần dần đi vào thế ổn định (tỷ lệ lưu ban 1,12%, bỏ học 1,09%,
- hiệu quả đào tạo là 94,43%) Tốc độ tăng học sinh tiểu học thời kỳ 1997-1999 là 1,25% Trong đó quy mô học sinh Trung học cơ sở tăng nhanh nhất (3,2%) sG VỚI thời kỳ 1997-1998 (1,8%) Quy mô học sinh PTTH tiếp tục tăng đạt
18,9% so với năm trước
Vấn đề nhận thức về bảo vệ môi trường của ngành giáo dục đào tạo: Ngành giáo dục và đào tạo đã nhận thức rõ về sự tác động của môi trường đến chất
_ lượng đào tạo, đến sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh Năm 1999,
ngành đã làm được một số việc quan trọng như sau:
° Phong trào trồng cây xanh: Tất cả học sinh của các trường trên địa bàn Thành phố tham gia đầy đủ, hưởng ứng nhiệt tình các phong trào trồng cây xanh Kết quả trồng cây thêm trong năm học 1999-2000 như sau: Bảng 1 Loại và số lượng cây xanh được trồng trong năm 1999-2000
Phân loại Loại cây Số lượng
Cây cảnh, cây bóng mát | Phượng vỹ, bằng lăng, 2.000 trong sân trường bàng, hoa sữa
Cây chấn gió, phòng hộ | Bạch đàn 17.000
(Nguồn: Sở Giáo dục - Đào tạo)
© Phong trào ngày chủ nhật xanh-sạch-đẹp: Nhiễu trường đã tổ chức cho học sinh lao động vệ sinh thường xuyên các khu vực, chung
quanh nhà trường, chăm sóc nghĩa trang, với tổng ngày công lao
động lên đến 152 ngày, có 10.420 học sinh của 3 cấp học tham gia ° Phong trào xanh hoá nhờ trường: Phát động cho các trường tham
gia cuộc thi tô màu sáng tạo, tạo tranh mỹ thuật từ các vật liệu phế thải với đề tài về môi trường Kết quả thành phố Đà Nắng đoạt giải
nhì toàn quốc với 18 giải cá nhân
* Xây dựng kế hoạch dạy thực nghiệm, bổ sung tư liệu về môi trường nhằm tăng lượng kiến thức về môi trường ở địa phương
Trang 10
Báo cáo kết quả thực hiện đề tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao _ nhận thức về BVMT cho cộng đông thành phố Đà Nẵng"
._ Hiện nay, môi trường trường học ở Đà Nắng còn tồn tại những vấn dé do nguyên nhân khách quan và chủ quan của con người Nhiều trường học đang ở những vị trí không thuận lợi, gần những cơ sở sản xuất và chế biến chịu sự ảnh hưởng của khí độc, mùi hôi Một số trường học nằm kề bệnh viện có nguy cơ bị lây nhiễm các mầm bệnh Nhiều trường học nằm trong khu vực không có cống -thodt nude, nam trong ving cát, trường thiếu khu vệ sinh, cộng với ý thức chưa : tốt về môi trường của học sinh Thêm vào đó là tình trạng hoá chất tồn đọng
_ trong các phòng thí nghiệm gây nguy hiểm cho học sinh
Để nâng cao nhận thức về môi trường cho học sinh cần phải triển khai
' khai dự án về giáo dục môi trường, tiến hành các buổi tập huấn về các hoạt - động bảo vệ môi trường
2.5 Y tế cộng đồng
Tình hình dịch vụ y tế cộng đồng: Công tác khám chữa bệnh: từng bước được cải thiện, nhất là cơ sở vật chất trang thiết bị Năm 1999, giao cho các đơn vị là 1.590 giường bệnh, công suất sử dụng giường bệnh là 100%
Tổng số lần khám bệnh: 1.081.619 lần đạt 92% kế hoạch cả năm, bình quân 1,6 lần/1 người khám/năm giảm 0,2 lượt so với năm 1998 Số bệnh nhân điều trị nội trú 69.258 bệnh nhân, đạt 102% kế hoạch năm
Trên Thành phố hiện có 77 cơ sở y tế trong đó 3 bệnh viên cấp Trung ương, 2 bệnh viện tư nhân, 6 bệnh viện cấp thành phố, 9 cơ sở dự phòng và 4 cơ sở khác cấp thành phố, 6 cơ sở cấp quận/huyện, 47 cơ sở cấp xã/phường
Bảng 2 Các cơ sở Y tế trên địa bàn thành phố Đà Nẵng TT Tình trạng DVT 1999 I | Cøơsở Y tế 1 _j Tổng số cơ sở Y tế CƠ SỞ 77 2_| Cơ sở Y tế cấp Trung ương CƠ SỞ 3 3_ | Cơ sở Y tế cấp thành phố CƠ SỞ 19
4_| Bệnh viện tư CƠ SỞ 02
5 _| Cơ sở Y tế cấp quận huyện CƠ SỞ 06 6_| Cơ sở Y tế cấp xã, phường CƠ SỞ 47
II | Tình hình khám chữa bệnh (KCB)
1_| Tỷ lệ lượt người được KCPB trên tổng số dân Thành phố % 203,7
2_| Tỷ lệ lượt người được KCPB trên tổng số dân nông thôn % 49,9 3 _| Tỷ lệ lượt người được KCP trên tổng số dân thành thị % 153,8
TH | Tình hình bệnh tật
1 | Tỷ lệ người mắc bệnh đường hô hấp % 1,13
Trang 11-_ Báo cáo kết quả thực hiện đề tài : "Điều tra, đảnh giá nhằm nâng cao _ nhận thức về BVMT cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng”
. Nhờ công tác Y tế dự phòng được triển khai trong thế chủ động, các bệnh xã hội như: lao, phong, sốt rét, bướu cổ giảm rõ rệt, bệnh phong đã được thanh
toán trên quy mô Thành phố
Bảng 3 Số người bị nhiễm các bệnh xã hội TT Các bệnh xã hội Số người
1 _| Tổng số người bị nhiễm các bệnh xã hội 9.625
2 _| HIV/AIDS còn sống trong năm 1999 163
3 | Sốt rét ” 250
7 4 | Bệnh lao (đang được quản lý và điều trị) 1.322 3 _| Bệnh tâm thần (đang được quản lý và điều trị) 986 6 ¡ Bệnh phong (được quản lý và điều trị) 89
7| Bệnh lây lan qua đường tình dục 6.439
Tình hình vệ sinh cộng đồng: Toàn thành phố có 70,75% hộ có hố xí nhưng chỉ có 62,8% số hộ có hố xí hợp vệ sinh không gây ô nhiễm môi trường - và nguồn nước, giảm 10,6% so với năm 1998, trong khu vực nội thành, quận
Sơn Trà chiếm tới 29,6% số hộ không có hố xí
Trang 12
Báo cáo kết quả thực hiện để tài ; "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao
nhận thức về BVMT cho cộng đông thành phố Đà Nẵng"
PHAN III
NOI DUNG THUC HIEN
3.1 CAC HINH THUC THUC HIEN
Nhằm mục đích tạo hiệu quả cao trong truyền thông và thử nghiệm tại ¬ thành phố Đà Nẵng, các loại hình truyền thông nâng cao nhận thức môi trường
khác nhau, các hình thức hoạt động cụ thể của Đề tài như sau:
Hình thức/Hoạt động Nhằm
°' |2 Tổ chức điều tra nhận thức môi | .Đánh giá tổng quan tình hình chung
[trường - về nhận thức môi trường trong nhân
dân
- Tổ chức 2 lớp đào tạo tuyên truyền | Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi viên về môi trường cho cán bộ 47 | trường, xác định trách nhiệm và tăng xã/phường trên địa bàn thành phố Đà | cường năng lực/kỹ năng cho đối tượng
Nang | tập huấn về bảo vệ môi trường kết hợp
Phương pháp: Theo phương | hướng dẫn cách tổ chức các chương pháp VIPP (trực quan hóa trong các | trình hoạt động có sự cùng tham gia
chương trình có sự cùng tham gia)
- Tổ chức 6 buổi nói chuyện tuyên | Cung cấp những thông tin về môi
truyền cho 6 xã/phường của một số | trường và bảo vệ môi trường cho cộng quận/huyện trọng điểm có những vấn | đồng các tầng lớp nhân dân tại thành đề môi trường bức xúc phố Đà Nắng Khơi dậy sự quan tâm
của họ đến bảo vệ môi trường từ đó sẽ thay đổi thái độ hành vi thân thiện đến
môi trường
- Thiết kế và in 10.000 tờ gấp và | Nhằm cung cấp cho nhân dân thành 3.000 áp phích phố Đà Nẵng những thông tin co ban về môi trường và bảo vệ môi trường, khuyên khích động viên mọi người
cùng tham gia tích cực
- Thiết kế hộp đèn truyền thông môi | Trưng bày, tuyên truyền những sản
trường phẩm về truyền thông môi trường hiện tại và trong tương lai - Mở chuyên mục trên Đài phát thanh | Cung cấp thông tin về môi trường và truyền hình Đà Nắng BVMT cho cộng đồng các tầng lớp nhân dân khác nhau
- Tổ chức cuộc thi “Vì hành tính | Thu hút sự chú ý của văn nghệ sĩ và
Trang 13Báo cáo kết quả thực biện để tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT cho cộng đông thành phố Đà Nẵng”
3.2 CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
3.2.1 Điều tra, đánh giá nhận thức về môi trường, ý thức bảo vệ môi trường
Một trong các nhiệm vụ đầu tiên và cần thiết nhất của Đề tài là điều tra, - khảo sát nhận thức về môi trường và ý thức bảo vệ môi trường của nhân dan
_ trên địa bàn Thành phố
+ Phương pháp điều tra: Chọn ngẫu nhiên 1.000 người thuộc các đối
tượng khác nhau rải rác thuộc địa bàn 6 quận/huyện và thu thập thơng tin bằng
_~ *" ếch trả lời theo phiếu câu hỏi (phụ lục)
+ Thời gian thực hiện: Từ ngày 15/10 đến 15/11/2000
Với khuôn khổ một đề tài nhiệm vụ, số lượng được điều tra không nhiều nhưng mang tính đại diện, chúng tôi có thể đánh giá sơ bộ nhận thức về môi trường của cộng đồng Thành phố hiện nay trên cơ sở các nhóm tiêu chí chọn lựa, đồng thời đưa ra các đề xuất gợi ý về công tác tuyên truyền nâng cao nhận
- thức về bảo vệ môi trường của Thành phố
3.2.1.1 Nhận thức về quyền và trách nhiệm của công tác BVMT
Bảng 4 Kết quả điều tra nhận thức về môi trường theo nhóm ngành nghề
TT Nghề nghiệp Điều tra ngẫu Số người nhận thức đúng về
nhiên 1.000 người môi (trường
Số Ti lé (%) SG | TỶ lệ ?% so với số lượng
lượng lượng trong ngành nghề
được điều tra 1_| CBCNV 141 141) 143 94,3 2_| Công nhân 180 18,0 152 84,4 3_| Gido vién 52 5,2 49 94,2 4 | H/sinh, sinh vién 200 20,0 191 95,5 5 _| Buôn bán 100 10,0 87 87,0 6 | Hưu trí 63 6,3 61 96,8 7 ¡ Bộ đội 5 9,5 5 100 8 | Ngư dân 21 2,1 15 71,4 9 | Lam n6éng 59 5,9 40 67,7 10 | Nội trợ 65 6,5 59 90,7 11 |Y dược 14 1,4 12 85,7 12 | Thợ thủ công 76 7,6 61 80,2 13 | Khác 24 2,4 19 79,1 Tổng cộng 1.000 884
Ghỉ chú: - CBCNV: Cán bộ công nhân viên chức, nhân viên khách sạn, nhà hàng
- Thợ thủ công: Thợ gò, hàn, điêu khắc, tiện mộc, nề, uốn tóc,
- Ngành nghề khác gồm: xe thô, thất nghiệp,
Trang 14
Báo cáo kết quả thực hiện đề tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao _nhận thức về BVMT cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng"
"Qua điều tra 1.000 người (533 nam và 467 nữ), thống kê có được một
nhóm đối tượng gồm nhiều ngành nghề với trình độ chuyên môn, học vấn và
nơi cư trú thuộc nhiều vùng (thành thị, nông thôn, ven biển, .) khác nhau Mỗi nghề nghiệp sẽ có những hiểu biết rất lệch nhau và đĩ nhiên kiến thức, thái độ
và tập quán của họ khác nhau do trình độ học vấn và đặc điểm khu vực sinh -sống khác nhau
Từ bảng trên ta thấy, hầu hết những người được điều tra từ các ngành : nghé khác nhau đều nhận thức được rằng công tác bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của tất cả mọi người (có 884 người, chiếm tỉ lệ 88,4% so với tổng số được :' điều tra), khoảng 11,6% cho rằng bảo vệ môi trường là việc làm của Sở KH, CN
_.& MT, của Công ty Môi trường Đô thị hay của các cơ quan chức năng khác, Do điều tra ngẫu nhiên nên số phiếu phân bổ cho các ngành không đông đều Kết quả điều tra cho thấy:
> Một số CBCNV (chiếm tỉ lệ 5,7%), giáo viên (5,8%), học sinh, sinh
viên (4,5%) vẫn còn nhận thức bảo vệ môi trường là việc làm của các cơ quan chức năng chứ không phải là việc làm chung của tất cả mọi
người Vì một nhóm người họ chưa bao giờ được nghe hay tiếp nhận
những thông tin về môi trường và cảm thấy rằng vấn đề môi trường rất
xa lạ với họ
>_ Tỉ lệ có nhận thức về vấn đề môi trường cao nhất (100%) là bộ đội
Họ cho rằng trong quân đội đã có rất nhiều chương trình giáo huấn về môi trường, một số buổi nói chuyện chuyên để khác cũng thường xuyên nhắc đến lĩnh vực này Thực tế cũng chứng minh được trong môi trường của quân đội, vấn đề vệ sinh và môi trường đã được đi vào
nề nếp
> _ Số người làm nghề nông (chiếm tỉ lệ 32,3 %), công nhân (15,6%), ngư dan (28,6%) và ngành nghề khác (20,9%) nhận thức về môi trường còn tương đối hạn chế Điều này cũng dễ hiểu, vì đa số công nhân,
nông dân, ngư đân và ngành nghề khác thời gian rãnh rất ít, kênh thông tin về các vấn để môi trường còn hạn chế hơn nhiều so với các
ngành nghề như CBCNV, học sinh, sinh viên Bên cạnh đó, trình độ của đa số dân cư sống bằng nghề biển, nghề nông còn thấp, công việc của họ không đòi hỏi kiến thức nhiều Do đó hầu như họ ít quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường mà những lợi ích kinh tế trước mắt là cần thiết hơn Vì vậy, đòi hỏi ta cần quan tâm và tập trung tuyên
truyền nhiều hơn nữa cho các nhóm ngành này
Từ kết quả trên ta rút ra nhận xết: Hầu hết mọi người thuộc các ngành
nghề khác nhau thì những ai có quan tâm, tìm hiểu và theo dõi qua các phương
tiện thông tin đều có thể hiểu được môi trường và bảo vệ môi trường, số còn lại đêu nhận thấy vấn để môi trường rất xa lạ và xem như đó không phải là việc của mình
Trang 15
` Báo cáo kết quả thực hiện đề tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng"
3.2.1.2 Tiếp nhận kiến thức qua các kênh thông tin
Trong những năm gần đây, vấn đề môi trường và công tác BVMT Thành phố đã được các cơ quan chuyên môn, các cấp chính quyển chú trọng hơn
Công tác tuyên truyên, giáo dục môi trường cũng được đẩy mạnh bằng nhiều
hình thức đa dạng, phong phú như: truyền hình, radio, sách, báo, băng rôn, áp
'phích, tờ gấp, nói chuyện tuyên truyền, tập huấn, những cuộc thi về chủ đề môi
` trường, với mục tiêu là nâng cao nhận thức về môi trường cho nhân dân và huy động sự tham gia của họ trong công tác bảo vệ môi trường
Bang 5 Kênh tiếp nhận thông tin của các ngành nghề khác nhau
ST PTT Các kênh thong tin Số lượng ý kiến từ Tỉ lệ % so với “| 1.000 người được điều |tổng số các ý kiến tra _1 [Truyền hình 859 35,3 2_ Radio _248 10,2 3 Sách, báo 349 14,4 4_ |Băng rôn, áp phích 231 95 5 Tờ gấp 50 2,1
6_ Sinh hoạt tổ dân phố 313 12,9
7 Nói chuyện tuyên truyền 173 7,1 8 (Tap huấn 38 1,6 - 9_ Cuộc thi chủ đề môi trường 139 3,7 10 |Khác (Văn nghé, kich, ) 31 1,3 Tổng số ý kiến 2.431 100%
Qua điều tra 1.000 người (mỗi người có thể cho từ 2 đến 3 ý kiến) ta
thấy, hình thức tiếp nhận thông tin về môi trường qua truyền hình là nhiều nhất
(35,3%), số còn lại tiếp nhận qua sách báo (14,4%), sinh hoạt tổ dân phố
(12,9%), radio (10,2%), băng rôn, áp phích (9,5%) và một số ít từ các kênh
khác như: tờ gấp (2,1%), nói chuyện tuyên truyền (7,1%), tập huấn (1,6%), các cuộc thi chủ để về môi trường (5,7%) Ngồi ra, thơng tin trên sách báo cũng
được một số ít người quan tâm (người cao tuổi, hưu tr0, thi tìm hiểu về môi
trường (học sinh, sinh viên)
Từ kết quả ở bảng 5 ta thấy rằng, hầu hết người dân trên địa bàn Thành phố đều tiếp nhận thông tin về môi trường qua một số hình thức chính như: truyền hình, radio, sách báo, Chính những phương tiện này mang tính chất truyền thông 1 chiều, tức không có sự trao đổi kiến thức qua lại giữa người nghe
và người nhận tin, không giải thích được những thuật ngữ cũng như trao đổi những kinh nghiệm trong chuyên môn cho người nghe hiểu được Vì vậy, các
hình thức truyền thông 1 chiéu nay đôi khi người nghe dễ hiểu sai lệch ý tưởng
tuyên truyền và có khi còn phản tác dụng Thực tế cũng chứng minh được điều
này: mọi người đều có nhận thức được nhưng đôi khi không hiểu rõ và hiểu sâu vấn để cần giải quyết nên những hành vi của đa số nhân dân không thực sự trở
thành thói quen nên Thành phố ta vẫn tồn tại nhiều vấn đề môi trường bức xúc,
Trang 16
Báo cáo kết quả thực hiện để tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao
nhận thức về BVMT cho cộng đông thành phố Đà Nẵng"
ví dụ: Bãi biển Thanh Bình, Đầm Rong, Biển Nam Ô, Xuân Ha, Man Thái,
hiện tượng rác thải tồn đọng rất nhiều
. Trên cơ sở đó, chúng ta có thể thấy được hình thức tuyên truyền 2 chiều,
tức là giữa người nghe và người truyền tin bình đắng lẫn nhau và có thể phản hồi thông.tn lẫn nhau (ví dụ: nói chuyện tuyên truyền, tập huấn, toạ đàm, ) là
, hình thức có thể áp dụng để giúp người nghe và người truyền tin có thể trao đổi
thông tin, kinh nghiệm và những vấn đề cần giải quyết Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng hoàn cảnh mà ta nên chọn hình thức truyền thông 1 chiều, 2 chiều hay “ đối thoại bình dang lẫn nhau hay nói đúng hơn phải biết kết hợp chọn lựa
- phương tiện tuyên truyền phù hợp cho từng đối tượng và từng hoàn cảnh khác "sảu)
” nhau vì mỗi loại phương tiện có những ưu và nhược điểm khác nhau (xem bảng
Bảng 6 Ưu và nhược điểm của một số phương tiện truyền thông
Phương tiện
truyền thông Ưu điểm Nhược điểm
- Dé tin cay va tinh thuyết phục
cao - Thông tin một chiều - Không thuận tiện cho các Ti vi - Phổ biến nhanh, phạm vi phổ | vùng nông thôn biến rộng - Chi phí lớn
- Phổ biến rộng rãi và thuận tiện | - Thông tin một chiều
cho vùng nông thôn - Kém trực quan Radio - Rẻ tiền, dễ tiếp thu
- Rẻ và đễ địa phương hoá
- Phù hợp với văn hoá địa phương
- Chi phí vận hành ít - Chi phí đầu tư ban đầu lớn
~ Tự do phổ biến - Phụ thuộc vào chế độ bảo
- Biết kết quả ngay dưỡng thiết bị
- Dễ lặp lại nhiều vùng, cho nhiều | - Cần được huấn luyện
Video đối tượng - Đồi hỏi chất lượng kỹ
thuật
- Thiết bị đễ hỏng
- Phụ thuộc vào nguồn điện và độ rõ của màn hình
Tai lieu - Rẻ, đơn giản, dê xuất bản ; wit Ở nông thôn còn có người (Sách, báo, - Có thể sao chép làm tư liệu sử | mù chữ
tạp chí dụng lâu đài - - Thường cần cố người
S GK ; - Hỗ trợ cho phương thức nghe giảng, truyền đạt (giáo
, các hìn ên khuyến nô iên)
ban tin) n viên, Khuyến nông viên
- Khó trao đổi thông tin 2 chiều
Các tài liệu - Rẻ, đơn giản và dễ làm - Khả năng nhận thức vấn
trực quan |- Dễ vận chuyển, sử dụng linh | để thông qua tranh, ảnh
(panó, áp — | động trong nhiều hồn chỉnh khơng đồng đều trong cộng
Trang 17
Báo cáo kết quả thực hiện đề tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao _ nhận thức về BVMT cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng” phích, tranh cổ động, báo tường) - Phù hợp cho đào tạo và phổ biến thông tin ~ Có thể trao đổi thông tin 2 chiều đồng
- Dễ hiểu sai lệch ý tác giả
- Chi phí thử nghiệm cao - Cần có các hoạ sĩ 4 Phim slide - Rẻ, đơn giản, dễ làm - Dễ vận chuyển, sử dụng linh động trong nhiều hoàn cảnh - Hình ảnh, màu sắc rõ ràng - Phù hợp cho đào tạo và tuyên truyền - Có thể sai lệch thông tin qua ảnh - Cần có máy chụp, máy chiếu - Khó sử dụng đưới ánh sáng ban ngày - Phụ thuộc vào nguồn điện và máy chiếu - Khó trao đổi thông tin 2 chiều Máy thu và - Rẻ và đễ sản xuất
- Nông dân có thể trao đổi và phản
hồi thông tin
- Có thể sử dụng nhiều lần
- Thiếu hình ảnh
- Cần máy thu, phát
phat |- Phù hợp với hệ thống đài phát
(cassette) thanh nông thôn °
- Có thể trao đổi thông tin qua máy thu và máy phát
- Không cần vốn đầu tư - Thiếu độ tin cậy về tính - Thể loại phong phú, thích ứng | "Hiện đại"
với mọi hoàn cảnh, địa điểm, thời | - Cần có năng khiếu nghệ
Phương thức | gian thuật và sư phạm
truyền thống |- Không bị các trở ngại do kỹ | - Cần có sự kết hợp, tổ chức
(kịch, trồng, | thuật thành nhóm
2 ate wv
múa rối, kế chuyện, trò
- Phù hợp với văn hoá và ngôn ngữ
địa phương từng vùng, khu vực - Thường giới hạn trong
chơi) - Độ tin cậy và tính thuyết phục
cao, CÓ giá tri
- Trao đổi thông tin 2 chiều một cách tự nhiên
- Sử dụng linh hoạt trong nhiều | - Kinh phí cao
Máy vỉ tính | hoàn cảnh - Cần có người sử dụng
- Hình ảnh và màu sắc rõ thành thạo vi tính
- Đơn giản, đễ làm - Cần có tuyên truyền viên Tuyên - Thích hợp với việc sử dụng văn | có kinh nghiệm
truyền miệng hố và ngơn ngữ địa phương
Trang 18Báo cáo kếtquả thực hiện đề tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT' cho cộng đông thành phố Đà Nẵng"
3.2.1.3 Thái độ của người dân đối với các vấn đê môi trường xung quanh
Theo đánh giá ở bảng 1 ta thấy, hầu hết mọi người đều nhận thức đúng về môi trường Cụ thể, có đến 775 ý kiến cho rằng khi nhìn thấy người khác vứt rác không đúng nơi quy định ta nên nhấc nhở lịch sự và mang rác bỏ đúng nơi quy định Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn rất nhiều khu dân cư, bến xe, chợ và một
'số nơi công cộng khác vẫn tồn tại rất nhiều đống rác, gây hôi thối, ảnh hưởng
ˆ đến sức khoẻ của nhân đân
Biểu 1 Kết quả điều tra nhận thức về rác thải 1% b ø à 8 8 a 8 ¬ = Tết quả điều tra nhận thức về rác thai 01 18 II ức tiêu chí | It lI IV Ghi chú:
(I) Không quan tâm
(1) : Nhắc nhỏ lịch sự và mang rác bỏ đúng nơi quy định (IH)
(Vv)
: Điều ấy là đương nhiên vì đã tốn tiên mua vé
: Việc đọn vệ sinh là của ban quản ly khu tham quan, du lịch,
Trang 19
Báo cáo kết quả thực hiện đề tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng” : ` Biểu 2: Kết qủa điều tra về xử lý rác thải - 9% 814 Kế quả điệu tra về xử ý rác thải A B c D E F Ghi chú:
(A) : Đẩ vào xe thu gom rác
(B) : Đổ tại khu vực quy định và đốt
(C) : Tự chôn lấp
(D) : Đổ bên lê đường, góc phố (E) : Vứt xuống sông, biển
(F) : Thu gom vào túi và bỏ xuống cống
Qua biểu 1 ta thấy, có 73,8% số người có nhận thức đúng rằng: khi nhìn
thấy người khác vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng ta nên nhắc nhở lịch sự và mang rác bỏ đúng nơi quy định Tuy nhiên, vẫn còn 1,5% đến 11,2% số người chưa có thái độ đúng và có tới 13,5% số người không quan tâm đến việc này
Với mức độ nhận thức trên và qua biểu 2 cho thấy, có đến 81,4% số người thu gom và đổ rác vào xe của Công ty Môi trường Đô thị, 10,5% số người biết thu gom và đốt đúng nơi quy định và 6,9% biết tự chôn lấp, ít gây ảnh hưởng đến môi trường Bên cạnh, vẫn còn khoảng 0,1% đến 0,6% số người có thói quen vứt rác trực tiếp xuống sông, biển, ao hồ, đường phố và các nơi công
cộng
So với thực trạng về rác thải hiện nay ta thấy, kiến thức, thái độ và tập quán chưa đi liền với nhau, ý thức tự giác của một số người còn hạn chế, họ chỉ quen với việc biết giữ gìn vệ sinh môi trường trong khuôn viên gia đình mình Một số ý kiến cho rằng do đời sống kinh tế khó khăn nên không có tiền đóng lệ phí rác, đường liên khu dan cư nhỏ hẹp xe không vào được, cán bộ làm công tác
Trang 20
Báo cáo kết quả thực hiện dé tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng"
thu góm không hoạt động tích cực, nên vẫn còn tồn đọng nhiều rác rưởi ở một số đường phố, khu dân cư, nơi công cộng, làm mất mỹ quan của Thành phố 3.2.1.4 Nhận thức về môi trường theo giới tính
Nhận thức và quan điểm đánh giá các vấn để môi trường có sự khác nhau
.theo từng giới Ngày nay, trong gia đình, phụ nữ có vai trò rất quan trọng Họ
thường tham gia công việc nội trợ, giặt, rửa và các công việc liên quan đến vệ ` sinh môi trường nhiều hơn nam giới Nhưng nhìn chung, cả nam và nữ đêu cùng có chung một nhận thức đúng về môi trường Theo kết quả thống kê có 53,3% ˆ nam và 46,7% nữ được điều tra Trong tổng số 1.000 người được điều tra có đến -,: 89,3% nam và nữ đều có nhận thức đúng về quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của
- công dân đối với công tác và các hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trường 3.2.1.5 Sự khác biệt về nhận thức giữa dân cư thành thị và nông thôn
Thành phố Đà Nắng hiện có 5 quận và 1 huyện, dân cư tập trung chủ yếu ở thành thị Nhìn chung, dân cư sống ở khu vực nông thôn và khu vực nội thị có
mức độ nhận thức khác nhau Kết quả thể hiện qua biểu sau:
- Biểu 3 Kết quả điều tra các vấn đề ô nhiễm MT tại nông thôn và thành thi 1 2 3 4 5 Š Vấn để Ghỉ chú: : Khu vực nông thôn m: Khu vực thành thị Vấn đề (1)- O nhiễm đất
(2): Ộ nhiễm nước sông, hồ
Trang 21Báo cáo kết quả thực hiện để tài : "Điêu tra, dánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng"
Điểm khác nhau chủ yếu giữa dân cư thành thị và nông thôn là do trình độ học vấn, nghề nghiệp và thực trạng môi trường sinh hoạt của mỗi người đều khác nhau Qua điều tra ta thấy 6 vấn đề môi trường bức xúc như: Ô nhiễm môi
trường đất; O nhiễm nước sơng, hồ; Ơ nhiễm nước ngầm, giếng; Suy thoái rừng,
Ô nhiễm đường phố; Ô nhiễm vùng ven biển Trong đó, 3 vấn đề mà dân cư khu - vực nông thôn cho rằng bức xúc nhất là:
* 0 nhiễm nước Sông hồ : 67,3% * Ộộ nhiễm nước ngầm : 58,2% * Ô nhiễm đường phố ` : 70,9%
„ Đân cư khu vực nội thị quan tâm đến 3 vấn đề môi trường chính sau: * O nhiễm nước sông hồ : 51,1%
* O nhiém dudng phO —-: 72,1 % * Ô nhiễm vùng ven biển : 52, 7%
Hoạt động chính của dân cư khu vực nông thôn là sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Dân cư ở khu vực này cho rằng, vấn để môi trường bức - xúc nhất là suy thoái chất lượng đất nông nghiệp, ô nhiễm nước giếng, nước ngầm do phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, còn dân cư thành thị nhận thấy vấn
để ô nhiễm đường phố, ô nhiễm không khí và ô nhiễm khu vực ven biển hiện nay là nghiêm trọng nhất
Chất lượng nước giếng, nước ngầm tại một số khu vực thuộc huyện Hoà Vang bị giảm sút, nhất là sau các đợt lũ lụt năm 1999, Nhiều công trình phụ ở
khu vực nông thôn xây dựng thô sơ và do ảnh hưởng các trận lũ lụt nên bị hư hỏng, gây thiệt hại về kinh tế và làm ô nhiễm môi trường một số khu vực xung
quanh Vấn đề rác thải, khí thải ở nông thôn cũng tương đối nghiêm trọng, nhất là những khu vực giáp nội thành, đường quốc lộ thì luôn bị ảnh hưởng do khói, khí thải từ các phương tiện giao thông Rác thải tại một số khu vực đông đân cư như Hoà Thọ, Hoà Xuân, thỉnh thoảng bị tồn đọng, không giải quyết kịp thời, nhất là khu vực chợ Nguyên nhân là do xe thu gom của Công ty Môi trường Đô
thị không đến được tận nơi nên gây tình trạng ứ đọng rác làm ô nhiễm môi trường
Ở huyện Hoà Vang, nước thải từ một số hoạt động công nghiệp chưa được xử lý gây ô nhiễm mạch nước giếng, ảnh hưởng đến canh tác hoa màu
Trong khu vực nội thành hiện nay, các hổ, đầm được coi là điểm nóng của Thành phố vẫn đang trong tình trạng ô nhiễm, ảnh hưởng đến khu vực dân cư như Đầm Rong, Bàu Thạc Gián, Bàu Tràm, Hồ Công viên Khu vực ven sông hiện nay cũng đang bị ô nhiễm (ven sông Cuđê, Phú Lộc, )
Hiện nay, tình trạng rác thải vẫn còn tồn đọng ở một số khu vực, trong đó chủ yếu là khu vực ngoại thành, ven đô thị và do hoạt động công nghiệp ở khu
Trang 22
Báo cáo kết quả thực hiện dé tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng”
vực độ thị, nơi có mật độ dân cư đông, nhiều chợ, bến xe, Theo thống kê toàn
Thành phố có 60,3 - 68,2% ý kiến cho rằng thỉnh thoảng rác thải vẫn còn tồn đọng trong khu vực xung quanh:
Bảng 7 Kết quả điều tra tình trạng rác thải tôn đọng tại khu vực nông thôn và thành thị Tinh trang rac thai tồn dong Khu vực nồng thôn Khu vực thành thị (%) (%) Thuong xuyén 16,4 14,4 _|-Thinh thoảng 68,2 60,3 “Không bao giờ 18,2 221 - Không để ý đến 8,2 3,1
Từ bảng trên ta thấy, hiện nay vẫn còn nhiều nơi luôn tồn đọng rác thải (14, 4 - 16,4% ý kiến), một số nơi thỉnh thoảng tồn tại (60,3-68,2% ý kiến) và
chỉ có khoảng 18,2 -22,1% ý kiến cho rằng không có tình trạng ứ đọng rác thải Công tác thu gom chất thải rắn hiện nay vẫn còn nhiều bất cập do việc
phân loại rác chưa được chủ động Bao bì ni lông, vật dụng bằng nhựa hiện nay
được sử dụng nhiều nhưng rất ít người nghĩ đến việc tái sử dụng lại, phần lớn sau khi sử dụng đều cho vào sọt rác Theo thống kê, toàn Thành phố có một số lượng ít (khoảng 27,9 % ý kiến) có phân loại rác thải nhưng mới chỉ mới bước đầu Tuy nhiên, tất cả các loại rác thải đều được thu gom và đổ chung tại bãi rác Khánh Sơn Vì thế, đòi hỏi ta phải nghĩ ngay đến việc phân loại rác để tiết kiệm được diện tích chôn lấp, giảm chi phí xử lý rác của Thành phố
3.2.1.6 Các vấn đề ô nhiễm môi trường cấp bách
Tổng hợp từ 1.000 phiếu ta thấy, phần lớn các ý kiến cho rằng, các vấn đề
ô nhiễm môi trường chủ yếu của Thành phố là:
1 Ô nhiễm đường phố (27%) đo tỷ lệ thu gom rác thải còn thấp (hiện còn
25% chưa được thu gom và vận chuyển rác thuờng tập trung vào các khu
vực đông dân cư và không có đường giao thông), tỷ lệ tái sử dụng thấp va lượng rác thải này được đổ vào những lưu vực nước, các vị trí trống, đường phố và góc phố, đây chính là nguyên nhân gây ô nhiễm và mất
vệ sinh môi trường tạo ra các ổ dịch bệnh
2 Ô nhiễm nước hồ, sông (20%) do nước thải sinh hoạt và công nghiệp chưa được thu gom và xử lý trước khi thải ra mơi trường
3 Ơ nhiễm vùng ven biển (19%): rác thải tại một số bãi biển tồn tại nhiều,
môi trường nước biển tại một số nơi được cải thiện, tuy nhiên vẫn còn tình trạng ô nhiễm amôni và coliform ở mức vượt TCVN
Trang 23Báo cáo kết quả thực hiện để tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao _nhận thức về BVMT cho cộng đông thành phố Đà Nẵng"
Biểu 4 Kết quả điều tra các vấn đề môi trường bức xúc hiện nay
Các vấn đề môi trường bức xúc hiện nay - ws 6 nhiễm đất Ô nhiễm vùng ven biển 8% 19% Ô nhiễm nước sơng, hồ 20% Ơ nhiễm đường phố 27% Ô nhiễm nước ngằm, giếng 19% Suy thoái rừng 7%
Qua điều tra, khảo sát ta rút ra được một số nhận xét sau:
> O nhiém đường phố (27%) ở đây chủ yếu là bụi, tiếng ồn do giao
thông và do đường sá đang được nâng cấp, xây dựng Vào mùa nắng,
một số đường quốc lộ đọc tuyến Ngã Ba Huế đến Nam Ô và Ngã Ba Huế đi vào hướng Hòa Cầm, một số đường phố trong khu vực nội thành, có rất nhiều bụi và tiếng ồn, chủ yếu là do giao thông, xe cơ giới, xe máy, do các công trình xây dựng dọc đường và các cơ sở sản
xuất Vào mùa mưa, thì gây ứ đọng nước và lầy lội đọc các ngõ hẽm, đường vào các khu dân cư và các đường phố thiếu hệ thống thóat
nước Đây là vấn để mà đa số nhân dan quan tâm và cho là bức xúc
nhất
> _ Ơ nhiễm nước sơng, hồ (20%) chủ yếu là các nhà máy sản xuất gần sông, hồ đổ thải, một số cơ sở rửa xe thải nước trực tiếp xuống sông, một số hộ dân cư vẫn còn vứt rác tùy tiện do không có dịch vụ thu
gom rác hoặc có mà do đân không thực hiện Ngoài ra, còn do ảnh
hưởng của các hoạt động khác trên sông góp phần làm ảnh hưởng đến chất lượng nước
>_ Ô nhiễm vùng ven biển (19%) hiện nay chủ yếu là do rác thải, nước thải sinh hoạt và công nghiệp Nguyên nhân là do ý thức của người đi
tấm biển, đân ven biển và những người bán hàng rong , đồng thời
thiếu hệ thống các thùng rác và dịch vụ thu gom thường xuyên Bên cạnh, còn do các hoạt động khác như bến cá, cảng cá cũng góp phần
làm ảnh hưởng đến môi trường vùng ven biển Hiện tượng triều cường gây xói lở biển, bồi tụ rác rưởi nhiều
Trang 24
Báo cáo kết quả thực hiện đề tài : "Điêu tra, đánh giá nhằm nâng cao _ nhận thức về BVMT cho cộng đông thành phố Đà Nẵng"
ˆ>_ Ô nhiễm nước ngầm, nước giếng (19%) trong số những người được
điều tra chủ yếu cho rằng chất luợng nước bị thay đổi nhất là sau
những đợt lũ lớn năm 1999 và một số giếng gần những nhà máy, các
khu vực sản xuất bị ô nhiễm làm cho chất lượng nước giếng ngày càng
có đấu hiệu ô nhiễm (bị đục, phèn nhiều, cố mùi lạ )
>_ Ô nhiễm đất (8%) ở đây chủ yếu là do các nguyên nhân như ít dùng phân bón hữu cơ trong canh tác nên đất bị chai cứng, độ màu mỡ và
tơi xốp bị giảm sút Một số khu vực gần các nhà máy sản xuất như
khu vực bàu Tràm, hơn 50 ha ruộng ở Hòa Hiệp ô nhiễm do nước tưới ở bàu Tràm, trên 8 ha ruộng chung quanh bãi rác Khánh Sơn, Hòa
Khánh và một số diện tích khác ở Hòa Cường, Khuê Trung, An Khê
bị ô nhiễm do chất thải sinh họat và cơng nghiệp Ngồi ra, suy thối và mất đất nơng nghiệp còn do thiên tai, lũ lụt gây xói lở, bồi lấp > Qua diéu tra, van để suy thoái rừng chiếm 7%, chủ yếu là do khai
thác bừa bãi, thiên tai và một số hộ dân gần rừng khai phá để làm củi
đun
Kết quả của báo cáo hiện trạng môi trường hàng năm cũng chứng minh được các vấn đề ô nhiễm môi trường nói trên
Hiện nay, trên địa bàn Thành phố, có rất nhiều loại xe ô tô, mô tô, xe tải lớn nhỏ, xe khách lưu hành và nhiều cơ sở công nghiệp vẫn còn tồn tại Với tải lượng khói thải, khí thải từ các phương tiện giao thông, các cơ sở sản xuất này sẽ góp phần làm ô nhiễm môi trường không khí, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người Bên cạnh đó, môi trường nước một số nơi vẫn còn bị ô nhiễm, mặc dù
có đầu tư để cải thiện hơn nhưng vẫn tồn tại một số điểm bức xúc Đến nay, nước giếng, nước ngầm ở một số khu vực nông thôn vẫn còn bị ô nhiễm, các hồ, dam nhu Bau Tram, Dam Rong, Bàu Thạc Gián, được coi là điểm nóng của
Thành phố vẫn còn bị ô nhiễm do nhiều nguyên nhân chủ quan của con người (đồ nước thải, vứt rác trực tiếp xuống các ao, hồ )
Về môi trường ven biển, theo kết quả quan trắc môi trường năm 1999 cho
thấy: nồng độ các chất ô nhiễm trong nước vượt tiêu chuẩn cho phép, rác thải một số bãi biến thuộc quận Hải Châu, Thanh Khê vẫn tồn đọng rất nhiều Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do chính quyền địa phương chưa có những giải pháp cụ thể, người dân tuy ý thức được nhưng đo thói quen và chưa
chú trọng vấn đề này trong đời sống hàng ngày của mình
Vậy, theo kết quả điều tra thấy được, các vấn để môi trường được mọi
người cho là bức xúc nhất là ô nhiễm đường phố (27%), ô nhiễm nước sông, hồ
(20%), ð nhiễm vùng ven biển (19%), 6 nhiễm nước ngầm, giếng (19%), 6 nhiễm đất (8%) và suy thoái rừng (7%)
Trang 25
Báo cáo kết quả thực hiện đề tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thác về BVMT cho cộng động thành phố Đà Nẵng”
3.2.1.7 Thống kê về tình hình sử dụng túi mỉ lông
Một trong những thành phần của rác thải hiện nay là bao bì nilông Nhu cầu sử dụng milông ngày càng nhiều vì tiện lợi và giá thành rẻ nên hầu hết mọi người đều sử dụng Nhưng mặt trái của việc sử dụng bao bì nilông là khó phân huỷ nên lậu ngày lẫn xuống đất ảnh hưởng lớn đến môi trường đất và nước _ Theo kết quả thống kê, có 61,8% túi ni lông sau khi sử dụng cho vào sọt rác,
“edn thu gom để đốt (11,6%) và tận dụng lai (22,7%)
Bảng 8: Kết quả điều tra về cách xử lý túi ni lông sau khi sử dụng Biện pháp xử lý Số người Tỉ lệ % Vút vào sọt rác 618 61,8 Thu gom để đốt 116 11,6 Tán dung lai 227 22,7 Thu gom chôn lấp 39 3,9
Trong các biện pháp trên, tận dụng lại là hình thức hợp lý nhất Biện pháp này vừa tiết kiệm kinh phí vừa hạn chế túi ni lông thải ra môi trường, trong khi hầu hết người sử dụng thường vứt bừa bãi sau khi sử dụng Trên thực tế, vấn đề sử đụng bao bì nilông ngày càng nhiều và thải ra môi trường với khối lượng lớn,
nhất là tại các bãi biển, khu chợ, các khu vực công cộng
3:2.1.8 Đánh giá tình hình môi trường của dân cư tại các quận, huyện
Hiện nay, tình hình môi trường trên từng địa bàn quận, huyện nhìn chung
vẫn còn nhiều vấn để bất cập như: môi trường đất, nước, không khí, công
nghiệp Mật độ dân số hiện nay của 6 quận huyện không cân đối Ví dụ: ở Hoà
Vang mật độ 198,28 người/kmˆ, quận Thanh Khê 16.599,66 người/km? (số liệu
thống kê của Cục thống kê năm 1999)
Chính sự phân bố đân cư không đồng đều, tập trung chủ yếu những khu vực có hoạt động công nghiệp, dịch vụ nhiều gây sức ép về vấn dé môi trường tại những nơi này Đặc biệt, hiện nay nhiều loại hình sản xuất kinh doanh tập
trung trên một số địa bàn không theo quy hoạch, xen kế trong khu dân cư gây
ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Tại huyện Hoà Vang, là khu vực đang tồn tại nhiều cơ sở sản xuất lớn, nhiều lò nung gạch gây ảnh hưởng đến sản lượng lúa, hoa màu cũng như sức khoẻ con người
Thêm vào đó, tính trên toàn Thành phố, có 70,75% số hộ có nhà cầu,
trong đó quận Liên Chiểu tỉ lệ có hố xí là 43,2%, Huyện Hòa Vang (59,3%), quận Ngũ Hành Sơn (63,5%) Qua điều tra ta thấy, hiện nay hiện tượng đi vệ
sinh không đúng noi quy định vẫn còn diễn ra trên một số địa bàn, kết quả có
đến 36,2% ý kiến cho rằng xung quanh khu vực đân cư vẫn còn có xây ra tình
trạng đi vệ sinh không đúng nơi quy định
Trang 26
Báo cáo kếi quả thực hiện để tài : "Điêu tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng" Bảng 9 Số lượng công trình vệ sinh trên các quận, huyện (năm 1999) TT Quận/huyện Số hố xí Tỉ lệ (%) l1 | Thanh Khê 23.871 90,9 2 | Neti Hanh Son 5.653 63,5 3 | Hải Châu 32.172 97,2 4 | Lién Chiéu 5.958 432 5 | Son Tra 12.707 70,4 6 | Hoa Vang 17.515 59,3
Nhìn (Nguồn: Trung tâm Y tế Dự phòng Đà Nẵng)
Chính tình trạng không có hố xí, nên một số nơi vẫn còn bị ô nhiễm, có nơi ô nhiễm nghiêm trọng Một trong những vấn dé ảnh hưởng đến môi trường trong một số khu vực:
e Mat do dân cư quá đông đúc, nhiều khu dân cư nằm xen kế trong các khu sản xuất công nghiệp vừa và nhỏ
e Doi sống kinh tế nhìn chung còn thấp nên người dân ít quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường
e Nhận thức vấn đề môi trường một số vùng xa còn hạn chế, vẫn tồn tại những thối quen, tập quán cũ không phù hợp với giai đoạn hiện nay e Những nguyên nhân khách quan như thiên tai, hạn hán và những hoạt
động chủ yếu của con người gây ra góp phần làm ô nhiễm môi trường Tình trạng sử dụng hố xí thô sơ của Thành phố hiện nay còn khá phổ biến, nhiều nơi xây dựng tạm bợ, mau hỏng, gây nên tình trạng ô nhiễm mơi trường trầm trọng
Tồn thành phố, hiện nay có 56% số hộ sử dụng nước máy, vẫn còn 23,6% số hộ sử dụng giếng đào và 32,4% số hộ sử dụng giếng khoan Tình trạng sử dụng giếng đào và giếng khoan chủ yếu tập trung khu vực huyện Hoà Vang Từ năm 1999-2000, tại huyện Hoà Vang, trên cơ sở hỗ trợ của một số dự án nước sạch nông thôn, đã giải quyết được cho hơn 5.000 người về vấn đề nước
sinh hoạt
Vấn đề vệ sinh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người, gây ra nhiều căn bệnh hiểm nghèo Đặc biệt khu vực nông thôn, số hộ dùng nước giếng nhiều nhưng hầu như nguồn nước giếng những nơi này không đảm bảo chất
lượng Vì thế nhân dân chưa có nguồn nước sạch để sử dụng cho sinh hoạt và ăn
uống
Trang 27
Báo cáo kết quả thực hiện đê tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao hờ - Hoà Vang 1,77 43,36 0,00 27,43 41,59 1,77 nhận thức về BVMT cho cộng dông thành phố Đà Nẵng" Bang 10: Tình trạng sử dụng các nguồn nước uống tại các quận, huyện Nguồn nước sử dụng (%}) Quận/huyện Sông, Giếng | Ao, hỗ Giếng Nước Nước suối đào Khoan may mua | Hai Chau 2,07 16,94 041 | 2149 | 75/21 1,65 “| Son Tra 3,51 22,37 0,00 48,68 39,47 2,19 Lién Chiéu 4,55 31,82 0,00 52,27 22,73 2,27 Thanh Khé 1,87 23,97 1,50 17,98 75,28 1,87 Ngũ Hành Sơn |_ 0,94 16,04 0,00 56,60 28,30 0,00
(Nguồn: Trung tâm Y tế Dự phòng Đà Nẵng)
Theo kết quả điều tra, tỉ lệ dân sử dụng nước giếng khoan và giếng đào tương đối cao Nhưng đo thiên tai lũ lụt hàng năm làm hư hỏng nhiều công trình vệ sinh, suy giảm chất lượng đất nên làm thay đổi chất lượng nước nhiều giếng
khoan và giếng đào Quận Hải Châu, Thanh Khê có 75,21-75,28% đân số sử
_ dụng nước may, day là hai khu vực có tỷ lệ sử dụng nước máy cao nhất của Thành phố vì nằm ở trung tâm Thành phố là nơi có nguồn nước máy cung cấp
Hiện nay, vẫn còn nhiều hộ đổ nước thải sinh hoạt trực tiếp ra đường Theo kết quả điều tra cho thấy, toàn thành phố còn 11,1% số hộ dân cư đổ nước sinh hoạt trực tiếp ra đường (biểu 5)
Biểu 5 Các phương án xử lý nước thải sinh hoạt tại các quận, huyện Phương án xử lý nước thải sinh hoạt của dân cư thành phố Đà Nẵng N%¡ï 1%HI BAI Hải Châu Thanh Khé SơnTrà Lién Chidu NgũHành Hoà Vang Son
Ghi chú: 1: đổ nước thải trực tiếp ra đường 1: cho qua bể thải tự hoại, bể lắng HH: đổ trực tiếp ra đường
Trên thực tế, vẫn còn tình trạng đổ nước trực tiếp ra đường, phần lớn hộ
dân một số khu vực không có hầm rút hay bể lắng, nước thải đổ thẳng vào cống
thoát của Thành phố Nhiêu chất thải rắn trong nước thải sinh hoạt không được
lắng lọc làm tắt đòng chảy Tình trạng này gây ảnh hưởng đến môi trường nước,
Trang 28
Báo cáo kết quả thực hiện đề tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao _ nhận thúc về BVMT cho cộng đẳng thành phố Đà Nẵng"
một số khu vực như cống liên phường của phường Tam Thuận vừa chứa khối lượng lớn nước thải công nghiệp của Thành phố, vừa chứa nước thải sinh hoạt
dân cư Ngoài ra tình trạng đổ rác thải trực tiếp của một số hộ dân cư xuống
cống gây ra mùi hôi, làm tất dòng chảy ra biển, rác tồn đọng dưới lòng cống gây ô nhiễm môi trường và làm mất mỹ quan của Thành phố
Nhìn chung, tình hình nước sạch và vệ sinh môi trường của thành phố Đà ¬ Nắng đến nay đã có cải thiện, phần lớn đân cư đã có ý thức trong vấn đề bảo vệ môi trường hơn, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức công chúng được - phổ biến rộng rãi đến dân Tuy nhiên, mới được cải thiện bước đầu, do một số vùng đại bộ phận dân cư vẫn tồn tại những tập quán cũ không thích ứng với tình °° Tình hiện nay
* Đánh giá kết quả điều tra
Qua điều tra khảo sát 1.000 cá nhân thông qua 1.000 phiếu cho nhiều đối tượng khác nhau chúng tôi xin đưa ra một vài nhận xét sau:
Hầu hết người dân trên địa bàn Thành phố có nhận thức đúng về công tác bảo vệ môi trường (chiếm 88,4%) Trong số họ, luôn có nhóm người vẫn thường xuyên theo đối thông tin và các hoạt động về bảo vệ môi trường qua các kênh
như: Truyền hình, radio, sinh hoạt tổ dân phố, để thường xuyên nâng cao
nhận thức và sự hiểu biết của mình Bên cạnh sự nhận thức đúng, họ còn có những hành vi đúng là biết phân loại rác, đổ rác đúng giờ và đúng nơi quy định, biết sử dụng túi nylon sau khi sử dụng, đồng thời luôn động viên nhắc nhở mọi người phải biết thu gom và bỏ rác đúng nơi quy định, sử dụng nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt, không đi vệ sinh tại những nơi công cộng,
Tuy nhiên, ngoài những hành động tích cực góp phần cải thiện môi trường còn có rất nhiều trường hợp người dân vẫn có thái độ thờ ơ và các hoạt động bảo vệ môi trường của họ vẫn còn nhiều hạn chế, cụ thể:
1 Thái độ và hành vi không đi liền với nhận thức nên chưa tự vận động
mọi người xung quanh trong khu vực đân cư mình duy trì thường
xuyên công tác này
2 Ý thức về môi trường và bảo vệ môi trường của một bộ phận nhân dân chưa cao và không đồng đều, đa số có nhận thức đúng về môi trường nhưng ở mức độ chưa sâu Họ chỉ biết dọn sạch trong khuôn viên nhà ở chứ chưa để ý đến nơi công cộng, trường học, bến xe, chợ,
3 Hầu hết người dân Thành phố chỉ tiếp nhận thông tin bằng hình thức tuyên truyền 1 chiều (truyền hình, radio, ) nên chưa hiểu sâu sắc về các vấn đề môi trường liên quan Bên cạnh, đã có được một số ít người tiếp nhận thông tin về môi trường qua các hình thức tuyên truyền 2 chiều (nói chuyện tuyên truyền, tập huấn, ) Tuy nhiên, tỉ lệ này còn
thấp, chỉ trong khuôn khổ cán bộ các sở, ban, ngành, cơ quan, đoàn
thể chứ chưa được phổ biến rộng rãi và duy trì đối với người dân
Trang 29
Báo cáo kết quả thực hiện đề tài : "Diéu tra, danh gid nham ndng cao nhận thức về BVMT cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng"
-4 Điều kiện cơ sở hạ tầng còn kém nên công tác thu gom rác tại một số
nơi còn bỏ ngỏ Việc thu gom rác không thường xuyên tại một số nơi nên tồn tại nhiều đống rác làm mất mỹ quan Thành phố
* Những thuận lợi và khó khăn
, a) Fhuén loi
e Hầu hết các thành viên tham gia điển phiếu đều phản ảnh đúng thực trạng ở địa phương về tình hình môi trường
e Có được bức tranh tổng thể về nhận thức môi trường của cộng đồng
thành phố trên cơ sở những góp ý thực tế về những nhu cầu mà người dân mong muốn
b) Khó khăn:
e _ Vì nằm trong khuôn khổ một đề tài nên quá trình điều tra chưa thực sự
đánh giá toàn diện hơn ở phạm vi toàn bộ Thành phố
se Một số người dân không muốn đưa ra ý kiến vì họ còn e dè và ngại tiếp xúc với người thu thập thông tin
- 3.2.2 Biên soạn và in ấn tài liện tuyên truyền
Sở KH, CN & MT đã biên soạn và thiết kế 01 mẫu tờ gấp và 01 mẫu áp phích, số lượng phát hành 3.000 áp phích kích cỡ (40cm x 57cm) và 10.000 tờ gấp cỡ (2lcm x 30cm) tuyên truyền vé môi trường để phân phối cho các
quận/huyện, trường học, cơ quan thông tin đại chúng và các sở, ban, ngành liên
quan
Nội dung tờ gấp và tờ áp phích mang thông điệp “Háy giữ gìn thành phố Đà Nẵng xanh-sạch-đẹp” và "Hãy làm cho thành phố Đà Nẵng sạch và đẹp hơn” trọng đó giới thiệu tổng quan về thành phế Đà Nắng hiện nay gồm những
đổi mới tích cực và những mặt còn hạn chế trong công tác bảo vệ môi trường tại một số khu vực ven biển, sông, hồ, nơi công cộng
Trên cơ sở đó, tác động đến tất cả mọi người hưởng ứng công tác thu
gom rác thải đúng giờ và đúng nơi quy định Đặc biệt khuyến khích toàn dân ý thức về việc phân loại rác thải, giải thích tại sao phải thu hồi rác, tái sử dụng và tái chế
Hình thức sản phẩm sinh động, nhiều màu sắc, chữ to dễ đọc dễ hiểu, sử
dụng hình ảnh thực phản ảnh thực trạng hiện nay của thành phố Đà Nắng
Đây là phương tiện trực quan hóa nhằm truyền tải những thông điệp mang lại hiệu quả tác động cao
Ngồi khn khổ đề tài, Sở đã kết hợp với chương trình tuyên truyền năm
2000, biên soạn nội dung tuyên truyền về các chuyên đề chủ yếu: nước sạch và vệ sinh môi trường, ô nhiễm môi trường nông thôn và nông nghiệp, ô nhiễm
môi trường đô thị, phụ nữ và môi trường, vấn suy thối tầng ơzơn, Tuy nhiên,
các (tài liệu này chỉ mới là kết quả ban đầu, cần phải đầu tư nhiều để cải tiến về nội dung và hình thức tốt hơn
Trang 30
Báo cáo kết quả thực hiện đề tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao _ nhận thức về BVMT cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng"
`_3.2.3 Tập huấn tuyên truyền viên theo phương pháp VIPP - trực quan hóa
có sự tham gia của cộng đồng
Nhằm mở rộng mạng lưới tuyên truyền viên về môi trường đến cấp
xã/phường, Sở KH,CN&MT đã tổ chức 2 lớp tập huấn tuyên truyền viên về môi trường cho 67 tuyên truyền viên là những cán bộ Đoàn TNCSHCM, HLH phụ nữ và cán bộ làm công tác môi trường ở 47 xã/phường (tối đa 2 người/phường)
"thời gian mỗi lớp 2 ngày (từ ngày 5-6/12/2000 và 7-8/12/2000), tổ chức tại Hội trường Sở KH,CN&MT Dủ 0200100001010) Soa LL ne Tree Tee Seen EWG! TRUDE Cd MA
(Đồng chí Mai Đức Lộc, Phó giám đốc Sở KH,CN&MT phát biểu khai mạc
lớp tập huấn tuyên truyền viên)
Trang 31
Báo cáo kết quả thực hiện để tài : “Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng” L)/7/211 0001 00,1) Pe LOP TAP HUAN See aL c" a Cami -0/72ˆ
Lớp tập huấn đào tạo tuyên truyền viên về môi trường ngày 7-8/12/2000
3.2.3.1 Mục tiêu của lớp tập huấn:
- _ Nấm được các khái niệm cơ bản về môi trường và bảo vệ môi trường
- _ Có thông tin về các vấn đề môi trường tại Đà Nắng và Việt Nam
-_ Xác định được vai trò của Đoàn thanh niên, Phụ nữ và cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường
- Nắm các khái niệm cơ bản về truyền thông môi trường và gợi ý cho hoạt
động thực tế
- Lam quen với phương pháp trực quan hóa trong các chương trình học tập có sự tham gia của cộng đồng (VIPP)
3.2.3.2 Nội dung chương trình gồm 4 phần chính * Truyền thông môi trường:
Nhằm trang bị một cách cơ bản có hệ thống kiến thức về truyên thông môi trường, phần này đã giới thiệu các nội dung chính sau:
- Truyền thông là gì ?
- Truyền thông môi trường là gì ?
- Mục tiêu của truyền thông môi trường ?
- Truyền thông môi trường rất đặc biệt là vì ?
- Các nguyên tắc của truyền thông môi trường, các mô hình truyền thông
Trang 32
Báo cáo kết quả thực hiện để tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT cho cộng đông thành phố Đà Nẵng”
- Các bước của một chiến lược truyền thông môi trường hữu hiệu?
Từng bước của một chiến lược truyền thông đã được phân tích một cách
tỷ mñ giúp cho học viên có thể vận dụng trong công việc của mình
(Học viên đang chuẩn bị bài tập nhóm) (Các nhóm chọn tuyên truyền viên nhóm mình
trình bày bài tập nhóm)
* Một số gợi ý về bảo vệ môi trường:
Nhằm hướng cho các đối tượng vào các hoạt động có hiệu quả, lớp đã
đưa ra 4 gợi ý sau (thông qua các trò chơi sư phạm sinh động): e Hay chọn cách đơn giản nhất trước khi nghĩ cách phức tạp hơn
- _ Hãy nghĩ cách giữ cho cơ quan bạn, nhà bạn sách đẹp trước khi nói đến việ giữ cho một khu phố sạch đẹp Và hãy nghĩ cách giữ cho một khu phố nhỏ sạch đẹp trước khi nói đến việc giữ cho toàn thành phố sạch đẹp
- Hay nghĩ cách ít tốn kém nhất trước khi nghĩ đến việc phụ thuộc vào một nguồn kinh phí nào đó!
e© Bảo vệ môi trường cần sự phối hợp chặt chẽ của nhiêu người, nhiều ngành Bạn nên ngồi lại với nhau để bàn luận, thống nhất cách làm theo các ý tưởng và mục tiêu của từng người
e Trong một số trường hợp, đừng vội áp đặt những quy tắc trái với tập qúan lối sống, lối sinh hoạt của cộng đồng mà hãy thử nghiệm, thuyết phục và tạo điều kiện cho mọi người cùng thực hiện
e_ Hãy khai thác tối đa hiệu quả của các hình thức truyền thông phù hợp
* Phương pháp tập huấn:
Sử dụng phương pháp trực quan hóa trong các chương trình có sự cùng tham gia (VIPP) với các hình thức làm việc đa dạng: "Thông tin đầu vào (bài giảng) + thảo luận và trình bày của nhóm + trò chơi/bài tập sư phạm + thu thập
Trang 33
Báo cáo kết quả thực hiện để tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT cho cộng đông thành phố Đà Nẵng”
ý kiến bằng phương pháp động não” và bình đẳng dựa trên 4 nguyên tắc cơ bản:
tham gia tích cực, định hướng vấn để, hướng dẫn điều phối và trực quan cơ động
: i La
(Học viên đang lựa chọn tuyên truyền viên xuất (Nhóm này đang bàn luận để đưa ra cách truyền sắc trong nhóm trình bày bài tập) thông hữm hiệu hơn)
Trang 34
Báo cáo kết quả thực hiện đê tài : "Điêu tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BV MT cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng"
* Đánh giá chung:
Khóa tập huấn đã hoàn toàn đáp ứng nhu cầu học viên, trong tương lai có thể sử dụng chương trình này nhưng với đề nghị cải tiến là: tăng thời gian thêm
O1 ngày, tăng thực hành/bài tập, cung cấp thêm phần kỹ năng cho tuyên truyền
viên môi trường, phải bố trí thời gian đi thực địa và thử nghiệm tại hiện trường
Đa số cho rằng lớp đã đáp ứng được yêu cầu về cả 3 khía cạnh: nội dung, , phương pháp, tổ chức Kết quả học tập của lớp như sau: &) eras fe @ ® fo va 8 6 ip Unig tình o° ME fing tt Anita a” da é
3.2.4 Tổ chức 6 buổi nói chuyện tuyên truyền cho một số xã, phường
trên địa bàn Thành phố có vấn đề môi trường bức xúc
Trên địa bàn thành phố Đà Nắng có 6 quận/huyện, hầu hết các quận,
huyện đều có vấn đề môi trường bức xúc
Để đáp ứng vấn đẻ đó và theo để nghị của UBND một số xã/phường, Sở đã tổ chức 6 buổi nói chuyện tuyên truyền cho nhân dân 6 xã/phường trong khuôn khổ cho phép của đề tài Đối tượng tham dự là Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh cấp xã, phường, tổ dân phố, dân quân tự vệ và cộng đồng dân cư Số lượng tham gia từ 80-100 người, tổ chức tại Hội trường của
UBND các xã/phường
Trang 35
- ˆ_ Báo cáo kết quả thực hiện để tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao = nhận thức về BVMT cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng" ~
Co Cu:
` Kế hợp với UBND phường Tam Thuận, quận Thanh Kết hợp với UBND phường Thạc Gián, quận Thanh `, Khê nói chuyện chuyện về Bảo vệ Môi trường Khê nói chuyện chuyên đề về Bảo vệ Môi trường
Kết hợp với UBND Ngũ Hành Sơn nói chuyện về Bảo — Kết hợp với UBND phường Thọ Quang, quận Sơn Trà vệ Môi trường cho nhân dân phường Hoà Quý nói chuyện chuyện về Bảo vệ Mơi trường
` =
Ì N errr
Anh Đỗ Trung Hải, Chuyên viên Sở KH,CN&MT Bà Lê Thị Xuân Ba, Phó phòng QLMT, Sở đang nói chuyện về các gợi ý BVMT cho nhân KH,CN&MT dang nói chuyện về chuyên đề vệ
dan phường Thanh Lộc Đán, quận Thanh Khê sinh môi trường cho phường Hoà Hiệp, quận Liên Chiểu
3.2.4.1 Mục tiêu của buổi nói chuyện
Cung cấp cho nhân dân những kiến thức cơ bản về môi trường và vệ sinh
môi trường và các vấn đề môi trường của Thành phố và trên địa bàn các phường tổ chức
Trang 36
Báo cáo kết quả thực hiện đề tài : "Điêu tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT' cho cộng đông thành phố Đà Nẵng"
3.2.4.2 Nội dung
Nội dung của các buổi nói chuyện tuyên truyền chủ yếu tập trung vào:
_ » Cac vấn đề môi trường của Thành phố Đà Nắng và của địa bàn các
qưận/huyện, xã/phường
Vai trò của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường
Các quy định về bảo vệ môi trường
Các gợi ý về bảo vệ môi trường (từ cách dơn giản đến phức tạp) Hướng dẫn cách xử lý nước uống trong gia đình VV VV Vv Các lời khuyên về bảo vệ môi trường, 3.2.4.3 Phương pháp sử dụng
® Nói chuyện tuyên truyền, giải thích rõ các vấn để cho người nghe 3.2.4.4 Đánh giá chung về các buổi nói chuyện
e Hầu hết người dân đều tham gia tích cực các buổi nói chuyện trên địa
bàn mình, lắng nghe các vấn để môi trường và đóng góp ý kiến của
mình nhằm góp phần cải thiện môi trường trên địa bàn mình sinh sống
e Da sé đều nêu lên kiến nghị với các cấp thẩm quyền có những hoạt động tích cực và đặc biệt là trong công tác tuyên truyền cho các nhà
máy, cơ sở sản xuất hiểu rõ tầm quan trọng của môi trường
Qua các lớp đào tạo nói trên, thì một số tuyên truyền viên đã biết vận dụng kiến thức của mình trong công tác bảo vệ và vận động cộng đồng gìn giữ
môi trường, thể hiện qua sự phối hợp trong các buổi nói chuyện tuyên truyền
cho nhân đân một số tổ dân phố Hội liên hiệp phụ nữ cũng đã tổ chức được
-nhiều buổi tuyên truyền miệng cho chị em trong Hội Đoàn TNCS HCM đã liên
tục tổ chức các hội thi để phổ biến kiến thức về vệ sinh môi trường đến đoàn viên, học sinh, ngoài ra còn tổ chức các buổi mít tỉnh làm sạch bãi biển, ra quân dọn vệ sinh đường phố Bên cạnh đó, các tuyên truyền viên một số xã phường
vẫn chưa tổ chức được các đợt tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân
trong khu vực mình
Trang 37
- Bao cdo kết quả thực hiện để tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao we nhdn thitc vé BVMT cho cong déng thanh pho Da Nẵng” 7
3.2.5 Cac hoat dong khac
- _ Thiết kế hộp đèn để tuyên truyền các sản phẩm truyền thông
- S&KH,CN&MT phối hợp với Đài Phát thanh Truyền hình Đà Nắng để mở chuyên mục về môi trường và vệ sinh môi trường
Học sinh trường PTTH Ngũ Hành Sơn ra quân Các em học sinh dọn vệ sinh nhân Chiến dịch
Trang 38Báo cáo kết quả thực hiện để tài : "Điều tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng"
= Phối hợp với Thành đoàn Đà Nắng tổ chức hội thi “Vì hành tinh xanh” cho các em học sinh và Đoàn Dan chính Đảng tổ chức Hội thi
giọng hát hay “Giai điệu xanh”
-_ Hội thi "Hành tỉnh xanh" - Liên hoan tuyên Bà Nông Thị N, sọc Minh, Giám đốc Sở truyền măng non KH,CNGMTtrao giải thưởng cho Hội thí "Vì
hành tỉnh xanh”
Phó bí thư Đoàn Dân chính Đảng phát biểu khai — 2 tiết mục đoạt giải trong buổi chung kết Hội thi
mạc Hội thí giọng hát hay "Giai điệu xanh” do giọng hát hay chủ đề "Giai điệu xanh” do Sở
Sở KH,CN&MT và Đoàn DCĐ phối hop té chitc KH,CN&MT và Đoàn DCĐ phối hợp tổ chức
Hội thi đã khơi dậy sự tham gia của học sinh, sinh viên và đoàn TNCS Hồ Chí Minh tham gia trong công tác bảo vệ môi trường
Trang 39
Báo cáo kết quả thực hiện để tài : "Điêu tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thúc về BVMT cho cộng đông thành phố Đà Nẵng" - PHẨNIV - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN
@ Qua két quả các hoạt động đa dạng của đề án khẳng định được hiệu quả của
`" truyền thông môi trường về hình thức cũng như chiều sâu trong việc tác
động đến nhận thức của cộng đồng Việc kết hợp nhiều hình thức truyền
thông đa dạng (nói chuyện tuyên truyền, tập huấn, áp phích, tời rơi ) đã tạo mục đích tiếp cận cao nhất đến các thành phần dân cư khác nhau Việc đưa > các thông điệp rõ ràng, dễ hiểu, chính xác, có cấu trúc lặp đi lặp lại ở các kênh truyền thông khác nhau đã gây được hiệu quả tiếp cận tốt đến đối
tượng truyền thông trong Thành phố
« Các hạn chế còn tôn tại trong quá trình thực hiện để tài: Do điều kiện kinh phí và thời gian nên việc điều tra nhận thức về bảo vệ môi trường trong
cộng đồng thực hiện chưa rộng khắp, có chiều sâu và thật sự khoa học
-e Các bài học kinh nghiệm trong tương lai:
+ Các dự án truyền thông môi trường cần đi vào chiều sâu và gắn liên với công tác bảo vệ môi trường tại địa phương
+ Việc tổ chức một chương trình truyền thông phải cố gắng tuân thủ các bước của một chiến lược truyền thông hữu hiệu, trong đó cần tìm cách huy động tối đa sự tham gia của cộng đồng vào tất cả các khâu của
chương trình
+ Nên lưu ý thử nghiệm các mô hình truyền thông - giáo dục môi trường quy mô nhỏ trước khi mở rộng ra quy mô lớn
4.2 KIẾN NGHỊ
« Đề nghị Bộ KH,CN&MT cấp thêm kinh phí để triển khai áp dụng kết quả đề tài nhằm nâng cao nhận thức BVMT được rộng rãi và tốt hơn
«_ Để nghị Bộ KH,CN&MT cần tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên dé về thiết kế và thực hiện các chương trình truyền thông cho cán bộ tại địa
phương
e Dé nghị Cục Môi trường tiếp tục hỗ trợ cho Đà Nẵng phát triển của Đề tài này vào chiều sâu gắn liền với một số đự án bảo vệ môi trường tại thành phố Đà Nẵng trong các năm tới
4.3 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ CỦA ĐỀ TÀI
1 Tiếp tục giáo dục, nâng cao nhận thức môi trường cho nhiều đối tượng khác
nhau Hỗ trợ và tăng cường công tác tuyên truyền vận động nông dân sử
Trang 40
` Báo cáo kết quả thực hiện để tài : "Điêu tra, đánh giá nhằm nâng cao nhận thức về BVMT cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng"
dụng phân hữu cơ tổng hợp, phân vi sinh và thuốc bảo vệ thực vật sinh học trong canh tác nông nghiệp nhằm từng bước khôi phục độ phì của đất
2 Phải có những quy định và xây dựng khung xử phạt hành chính cụ thể đối với những trường hợp gây ô nhiễm môi trường
3: Biết sử.dụng phương pháp tuyên truyền 2 chiều có sự tham gia của cộng đồng và nên chọn lựa hình thức tuyên truyền và phải biết kết hợp các phương tiện tuyên truyền như: truyền hình, đài phát thanh, sách báo, sinh hoạt tổ dân phố, nói chuyện tuyên truyền, tập huấn, hội thị, Phải biết lựa chọn nội dung, phương tiện thích hợp với yêu cầu của từng đối tượng, đặc biệt chứ
_ trọng truyền hình
-4 Nâng cấp cơ sở hạ tầng (đường liên phường, xã, ) để hầu hết các khu dân
cư được hưởng dịch vụ thu gom rác tận nhà
5.- Nên có hệ thống giáo dục về phân loại rác thải, giúp người dân hiểu rõ công tác này hơn
6 Xây dựng một nhóm người chịu trách nhiệm chính để giữ gìn các bãi biển và xác định cho được quyền lợi của họ đối với hoạt động này
-1 Tổ chức những buổi nói chuyện tuyên truyền khoảng thời gian 2 tiếng đồng hồ, không nên kéo dài quá Thời gian tổ chức nói chuyện tốt nhất là vào ban đêm
8 Nên đặt biển báo tại một số bãi biển để luôn nhắc nhở mọi người đi biển ý ' thức giữ gìn môi trường biển; kịp thời phê phán những hiện tượng đi vệ sinh
trên biển, vứt xả rác bừa bãi và những hành động thiếu văn minh khác
9 Đào tạo đội ngũ tuyên truyền viên cấp xã/phường để duy trì được công tác này
10 Phải thường xuyên tổ chức đánh giá và cải tiến chương trình cũng như nội dung truyền đạt trên các thông tin đại chúng
11 Tăng cường kiểm tra và có biện pháp xử lý kịp thời, kiên quyết các trường
hợp thải các chất thải công nghiệp gây ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp 12 Có chính sách hỗ trợ, khuyến khích nông dân trồng tre ven bờ sông và
những nơi có khả năng bị nước lũ xâm thực, công phá nhằm bảo vệ đất sản xuất nông nghiệp và có chính sách hỗ trợ nhân dân xây dựng nhà cầu hợp vệ sinh
13 Cần tăng cường kiểm trả, kiểm soát lâm sản, thường xuyên phối hợp truy
quét những cá nhân, tổ chức phá hoại rừng ở những địa bàn trọng điểm; chủ động xây dựng và triển khai phương án phòng cháy, chữa cháy rừng