1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kỹ thuật canh tác nương rẫy gắn với bảo vệ môi trường cho cộng đồng người thái tại xã chiềng bằng quỳnh nhai sơn la

44 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 440,97 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo kết thúc sau năm học tập rèn luyện Trƣờng cao đẳng Sơn La, đƣợc đồng ý nhà trƣờng, Khoa nông lâm, Bộ môn Lâm Sinh, tiến hành thực chuyên đề tốt nghiệp: "Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kỹ thuật canh tác nương rẫy gắn với bảo vệ môi trường cho cộng đồng người Thái xã Chiềng Bằng - Quỳnh Nhai, Sơn La” Trong trình thực chuyên đề tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo: Chu Văn Tiệp thầy cô giáo khác môn, khoa nông lâm, trƣờng cao đẳng Sơn La Cùng giúp đỡ nhiệt tình cán bộ, nhân dân xã Chiềng Bằng bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Chu văn Tiệp ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ hoàn thành chuyên đề Do hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm nhƣ lực thân, lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót Vì kính mong nhận đƣợc góp ý bạn bè đạo thầy cô giáo để chuyên đề tốt nghiệp đƣợc hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày 10 tháng năm 2013 Sinh viên Là Văn Thuận Chƣơng I ĐẶT VẤN ĐỀ Đất dốc nƣớc ta chiếm ¾ diện tích tự nhiên toàn quốc, bao gồm đất đất canh tác Trong chủ yếu đồi, núi, nơi cƣ trú cộng đồng dân tộc thiểu số, đồng thời nơi đóng vai trò việc giữ cân sinh thái, môi trƣờng tự nhiên xã hội Mọi hoạt động nông, lâm ngƣời ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến diễn biến tích cực hay tiêu cực môi trƣờng hệ sinh thái Trong thực tế nhiều năm ngƣời dân tiến hành nhiều hoạt động diện tích lớn đất đốc mục đích sản xuất lƣơng thực, khai thác nguyên vật liệu, đặc sản nhiều lý khác làm thảm thực vật bị tàn phá, đất bị xói mòn rửa trôi giảm sức sản xuất Một hoạt động tập quán du canh, du cƣ, đốt nƣơng làm rẫy, tập quán canh tác lạc hậu đồng bào Trong trình sinh trƣởng, phát triển trồng lấy lƣợng dinh dƣỡng từ đất Bên cạnh đố thu hái sản phẩm không để lại tàn dƣ làm cho đất mau chóng nghèo kiệt, không sử dụng phân bón Theo thống kê Cục Kiểm lâm, hàng năm diện tích đốt nƣơng làm rẫy lên đến hàng trục nghìn Đốt nƣơng làm rẫy dẫn đến nguyên nhân hàng nghìn vụ cháy rừng phạm vi toàn quốc Hầu nhƣ diện tích đất đai dƣợc đồng bào sử dụng làm nƣơng rẫy cho suất thấp nên diện tích canh tác lớn nhƣng ngƣời dân không đủ lƣơng thực đảm bảo cho sống ngày Tây Bắc vùng đất có nhiều thành phân dân tộc sinh sống nhƣ dân tộc Thái, H’Mông, kháng Với trình độ dân trí thấp, song có vốn tri thức địa phong phú, chứa đựng tri thức cộng đồng luật tục, quản lý bảo vệ tài nguyên môi trƣờng phát triển sản xuất nông nghiệp Điều kiện kinh tế ngƣời dân nghèo nàn, lạc hậu nhƣng so với vài năm trƣớc đời sống ngƣời dân ngày đựơc cải thiện họ biết thực tế hóa sản xuất, biết khai thác tiềm tự nhiên Với địa hình chủ yếu vùng đất có độ dốc lớn nên chủ yếu trồng lúa nƣơng, công nghiệp ăn Song trình độ văn hóa kỹ thuật hạn chế, đầu tƣ sở hạ tầng chƣa cao nên suất thấp ảnh hƣỏng không nhỏ đến môi trƣờng xung quanh nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, nguồn nƣớc, đất bị xói mòn Xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La xã chậm phát triển, sản xuất mang tính tự cung, tự cấp Cộng đồng ngƣời Thái thuộc nhóm Thái đen với tập quán canh tác chủ yếu nƣơng rẫy theo lối quảng canh Do địa hình phức tạp núi cao độ dốc lớn, nƣớc sinh hoạt sản xuất khó khăn, ruộng nƣớc canh tác ít, chăn nuôi hạn chế nên ngƣời dân khai phá, đốt nƣơng làm rẫy dẫn đến tƣợng cháy rừng thƣờng xảy Mặc dù canh tác nƣơng rẫy chủ yếu nhƣng canh tác vào mùa mƣa, mà xung quanh nƣơng rẫy canh tác lại vành đai xanh nên thƣờng ngày sau thu hoạch đất bị rửa trôi, xói mòn mạnh Vì đề cải tiến kỹ thuật canh tác nƣơng rẫy cho ngƣời dân, xây dựng luân canh hợp lý để nâng cao hiệu canh tác, tăng cƣờng mức thu nhập cho ngƣời dân hạn chế đến mức tối thiểu thiệt hại tài nguyên đất canh tác ngƣời gây vấn đề cần đƣợc quan tâm Song chƣa có đề tài nghiên cứu đƣa giải pháp để nâng cao kiến thức canh tác cho cộng đồng ngƣời Thái khu vực xuất phát từ thực tế mà tiến hành chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kỹ thuật canh tác nương rẫy gắn với bảo vệ môi trường cho cộng đồng người Thái xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai” Chƣơng II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới Canh tác thân gỗ với công nghiệp diện tích tập quán sản xuất lâu đời nông dân nhiều nơi giới Theo king (1987), thời trung cổ châu Âu, tồn tập quán phổ biến “chặt đốt” sau tiếp tục trồng thân gỗ với công mghiệp sau thu hoạch nông nghiệp Hệ thống canh tác tồn Phần Lan cuối kỉ 19, số vùng Đức đến tận năm 1920 Nhiều phƣơng thức canh tác châu Á, châu Phi khu vực nhiệt đới châu Mỹ có phối hợp thân gỗ để nhằm mục đích chủ yếu hỗ trợ sản xuất nông nghiệp tạo sản phẩm phụ khác nhƣ: Gỗ, củi, đồ gia dụng Dân số giới ngày tăng, diện tích canh tác đầu ngƣời ngày giảm di cách đáng kể Do vậy, để nuôi sống loài ngƣời ngày đông đúc, nƣớc phát triển ngƣời ta phải theo hai hƣớng tăng suất trồng diện tích đất canh tác, sử dụng kỹ thuật tiên tiến phân bón hợp lí Trên giới trải qua nhiều kỷ, trình sản xuất, ngƣời có phƣơng thức canh tác phù hợp với đối tƣợng cụ thể Vào cuối kỷ 19, hệ thống Taungaya bắt đầu phát triển rộng rãi Myanma dƣới bảo hộ thực dân Anh Trong đồn điền trồng gỗ Tếch, ngƣời lao động đƣợc phép trồng lƣơng thực hàng chƣa khép tán để giải nhu cầu lƣơng thực hàng năm Phƣơng thức sau đƣợc áp dụng rộng rãi Ấn Độ Nam Phi Trong vòng thập niên 60 70 kỷ 20, dƣới bảo trợ Nhóm tƣ vấn Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế (CGIAR), nhiều Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Quốc tế đƣợc thành lập nhiều khu vực giới nhằm nghiên cứu nâng cao suất loại trồng vật nuôi vùng nhiệt đới Tuy nhiên, giai đoạn tập trung nghiên cứu loại trồng riêng rẽ thực tế lại canh tác cách tổng hợp: Trồng xen loại nông nghiệp khác nhau, ngắn ngày với gỗ dài ngày Từ đầu thập niên 70, sách phát triển Ngân hàng giới (WB) bắt đầu ý vùng nông thôn nghèo với tham gia nông dân vào chƣơng trình phát triển nông thôn Trong chƣơng trình Lâm nghiệp xã hội WB năm 1980 không chứa đựng nhiều yếu tố nông lâm kết hợp mà thiết kế trợ giúp nông dân thông qua sản xuất lƣơng thực, thực phẩm bảo vệ môi trƣờng phát huy lợi ích truyền thống rừng Trong thời gian này, bên cạnh phát triển nông nghiệp, FAO đặc biệt nhấn mạnh vai trò lâm nghiệp phát triển nông thôn, khuyến cáo nông dân nhà nƣớc trọng đến lợi ích rừng thân gỗ, khuyến cáo nhà quản lí sử dụng đất kết hợp nông nghiệp lâm nghiệp vào hệ thống canh tác họ 2.2 Ở Việt Nam Cũng nhƣ nhiều Quốc gia khác giới, tập quán canh tác nông lâm kết hợp có Việt Nam từ lâu đời Đây xã có thu nhập bình quân đầu ngƣời lao động từ 150 - 200 USD/năm vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số có đời sống, dân trí chƣa cao 80% thu nhập ngƣời dân phụ thuộc vào đất canh tác nông nghiệp Hệ thống giao thông chậm phát triển, có nhiều nơi ô tô chƣa đến đƣợc trụ sở ủy ban nhân dân xã Tỉ lệ nhà tranh, tre lên đến 70% Nhiều nơi nhƣ vùng cao núi đá tỉnh Cao Bằng, Sơn La, Điện Biên ngƣời dân đói Phƣơng thức canh tác lạc hậu nên suất, Sản lƣợng đạt đƣợc số đơn vị diện tích thấp, dẫn đến tình trạng diện tích canh tác nƣơng rẫy lớn không đủ ăn Khả tiếp cận thông tin khoa học công nghệ thiếu thốn, thiếu vốn đầu tƣ cho canh tác, thiếu hiểu biết môi trƣờng pháp luật, phân hóa vùng miền ngày lớn Hình thức canh tác chủ yếu trồng lƣơng thực nhƣ lúa, ngô, khoai , sắn Các hình thức làm nƣơng rẫy gồm: - Nƣơng rẫy cố định ( Chiếm 65 - 70% ) + Nƣơng rẫy làm vụ ( Chiếm khoảng 55 - 60 % ) + Nƣơng rẫy làm hai vụ ( Chiếm khoảng 40 - 45%) + Loài trồng (ngô, khoai, sắn, lúa nƣơng, rong, riềng ) - Nƣơng rẫy không định ( chủ yếu trồng lúa nƣơng, ngô, chiếm 3035%) Cơ cấu trồng tác nƣơng rẫy đƣợc tổng hợp nhƣ sau: Cây cung cấp lƣơng thực nhƣ ngô, khoai, sắn chiếm 70% diiện tích, lúa nƣơng chiếm 30 - 45% toàn diện tích nƣơng rẫy Diện tích sử dụng việc gây trồng nhóm lại là: Rau đậu loại chiếm 60%; Cây công nghiệp ngắn ngày chiếm 8%; cà phê chè chiếm 4%; lại nhƣng loại khác chiếm 12% Trung bình diện tích làm nƣơng rẫy tỉnh vùng núi cao canh tác đƣợc 1,5 vụ/năm Năng suất bình quân 3,6 tấn/năm có vùng nhƣ Tây Bắc nắng suất lúa nƣơng đạt trung bình 1,1 /ha/vụ lƣơng thực bình quân đầu ngƣời thấp: Gạo đƣợc 146/ngƣời/năm, ngô đƣợc 56 kg/ngƣời/năm Do tình trạng dân số tăng cao năm 60 - 70 kỷ trƣớcdẫn đến tình trạng đất đai bình quân đầu ngƣời dân giảm cách nhanh chóng Chính lý dân số tăng dẫn đến diện tích nƣơng rẫy ngày đƣợc sử dụng với cƣờng độ cao Trƣớc chu kỳ luân canh từ - năm luân kỳ sử dụng đất bị rút ngắn cách đáng kể, từ - năm Việc rút ngắn luân kỳ sử dụng đất dẫn đến tình tình trạng độ phì đất thời gian khả phục hồi tự nhiên Việc sử dụng mức tài nguyên đất đai tài nguyên làm cho đất đai ngày thoái hóa, nghèo kiệt, suất trồng ngày giảm Trong nhu cầu lƣơng thực ngày tăng, luân kỳ công tác ngày bị rút ngắn Đây vòng luẩn quẩn phƣơng thức canh tác nƣơng rẫy, dẫn đến tình trạng thiếu lƣơng thực ngày trầm trọng tình trạng nghèo đói địa phƣơng vùng núi cao Theo số liệu thống kê năm 2004 , diện tích nƣơng rẫy đồng bào dân tộc ngƣời thuộc tỉnh vùng núi cao 1,2 triệu ha, phân bố rộng dạng địa hình có độ dốc 160 độ cao từ 300m trở lên; tập trung chủ yếu vùng trung du miền núi Bắc Bộ, diện tích nƣơng rẫy đƣợc qui hoạch cho đất lâm nghiệp, nằm diện tích có độ dốc tƣơng đối lớn (trên 160 ) Nên việc canh tác ngƣời dân trở nên khó khăn mặt khác trình độ dân trí đồng bào vùng cao việc tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến hạn chế Hầu hết họ canh tác theo lối quảng canh không ý đến hiệu sử dụng đất nên làm nƣơng rẫy thƣờng bị xói mòn mạnh, sức sản xuất đất giảm làm cho diện tích đất trống đồi núi trọc tăng lên Từ ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng xung quanh đặc biệt môi trƣờng đất nƣớc Kiến thức địa cổ truyền nguồn tài nguyên quan trọng Quốc gia Nó giúp cho ngƣời tìm giải pháp bảo vệ môi trƣờng trì hệ sinh thái bên vững Kiến thức địa đƣợc lƣu truyền từ hệ đến hệ khác Ở nhiều cộng đồng kiến thức địa truyền nhƣng đƣợc tôn trọng đặc biệt Theo Ngô Đức Thịnh (1996) phát triển phải đảm bảo tính kế thừa liên tục, cộng đồng phải lên từ truyền thống vốn có thân Theo Hoàng Bính Hoàng Xuân Tý (1998) ngƣời Thái Sơn La phân loại đất canh tác theo mục đích sử dụng hệ thống phân loại đất canh tác theo địa chung, thị nhằm xác định cấu trồng thích hợp cho loại đất đai Theo Lê Trọng Cúc (1998), kỹ thuật truyền thống có khả thích ứng cao với điều kiện môi trƣờng tự nhiên, nhƣ tập quán xã hội nơi sản sinh chúng Việc gắn kết kỹ thuật địa phƣơng với kỹ thuật đại phƣơng pháp tốt để ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông thôn miền núi Trong nhƣng năm gần Đảng Chính phủ có hỗ trợ ngƣời dân vùng cao canh tác nông lâm nghiệp thay canh tác nƣơng rẫy truyền thống cũ lạc hậu Tuy nhiên tình trạng phát, đốt nƣơng làm rẫy thƣờng xuyên xảy làm cho đất trở nên nghèo kiệt làm diện tích lớn rừng bị cháy, ảnh hƣởng xấu đến tác động môi trƣờng đa dạng sinh thái rừng Việt Nam Một vài đặc điểm ngƣời Thái Chiềng Bằng - Quỳnh Nha i- SơnLa Ngƣời Thái sinh sống chủ yếu thuộc nhóm Thái đen * Dân số: 6.369 ngƣời (tháng năm 2013) * Lịch sử: Ngƣời Thái có cội nguồn vùng Đông Nam Á lục địa, tổ tiên xa xƣa có mặt Việt Nam sớm * Họat động sản xuất: Canh tác lúa nƣớc, canh tác nƣơng rẫy, chăn nuôi nhỏ lẻ quy mô gia đình, mang tính chất tự cung, tự cấp Họ làm ruộng cấy vụ lúa nếp, chuyển sang hai vụ lúa vụ lúa tẻ, làm nƣơng để trồng thêm lúa hoa màu, thực phẩm thuốc nhuộm để dệt vải * Ăn: Ngày gạo tẻ trở thành lƣơng thực chính, gạo nếp đƣợc coi lƣơng thực truyền thống Gạo nếp ngâm bỏ vào chõ, đặt lên bếp, đồ thành xôi Trên mâm ăn thiếu ớt giã hòa muối, tỏi, có mùi rau thơm, mùi, hành thêm gan gà luộc chín, ruột cá, cá nƣớng gọi chung chéo Hễ có thịt vật ăn cỏ thuộc loại nhai lại buộc phải có nƣớc nhúng lấy từ long non làm nậm pịa Thịt cá tƣơi làm nộm, nhúng(lạp, cỏi), ƣớp muối, thính làm mắm; ăn thích hợp phải kể đến chế biến từ cách nƣớng, lùi, đồ, sấy, sau đến canh, xào, rang, luộc Họ ƣa thích vị: Cay, chua, đắng, chát, bùi dùng ngọt, lợ, đậm, nồng hay uống rƣợu cất Ngƣời Thái hút thuốc lào điếu ống tre, nứa châm mảnh đóm tre ngâm, khô * Mặc: Cô gái Thái đẹp nhờ mặc áo cánh ngắn đủ màu sắc đính hàng khuy bạc hình bớm, nhện, ve sầu chạy đƣờng nẹp xẻ ngực, bó sát thân, ăn nhịp với váy vải màu thâm, hình ống; thắt eo vải lụa màu xanh cây; đeo dây xà tích bạc bên hông Ngày lễ có vận thêm áo dài đen, xẻ nách kiểu chui đầu Nữ thái đen đội khăn piêu tiếng với hình hoa văn thêu nhiều màu sắc rực rỡ Nam giới mặc kiểu chân què có cạp để thắt lƣng; áo cánh xẻ ngực có hai bên gấu vạt Màu quần áo chủ yếu màu đen, màu gạch non, hoa kẻ sọc trắng Ngày lễ mặc áo đen dài, xẻ nách, bên có lần áo trắng, tƣơng tự để mặc lót Bình thƣờng khăn đen theo kiểu mỏ rìu Khi vào lễ khăn dài sải tay * Ở: Nhà sàn, bốn mái mặt hình chữ nhật gần vuông, hiên có lan can; nhà sàn dài, cao, gian hồi làm tiền sảnh; nhà mái thấp, hẹp long * Phƣơng tiện vận chuyển: Gánh phổ biến, gùi chằng dây đeo vắt qua trán, dùng, ngựa cƣỡi, thồ * Quan hệ xã hội: Cơ cấu xã hội cổ truyền gọi Tông tộc Thái gọi Đẳm Mỗi ngƣời có quan hệ dòng họ trọng yếu: Ải noọng (Tất thành viên sinh nam sinh từ ông tổ bốn đời); Lung Ta (Tất thành viên nam thuộc họ ngƣời đến làm rể) * Cƣới xin: Trƣớc ngƣời Thái theo chế độ hôn nhân mua bán rể, nên việc lấy vợ lấy chồng phải qua nhiều bƣớc, hai bƣớc bản: - Cƣới lên (Đong khửu): Đƣa rể lên cƣ trú nhà vợ, bƣớc thử thách phẩm giá, lao động chàng rể Ngƣời Thái đen có búi tóc ngƣợc lên đỉnh đầu cho ngƣời vợ sau lễ cƣới - Cƣới xuống (Đong long ): Đƣa gia đình chở với họ cha * Ma chay: Lễ tang có hai bƣớc - Pông: Phúng viếng đƣa tiễn hồn ngƣời chết lên cõi hƣ vô, sau thiêu - Xống : Đƣa đồ tang lễ bãi tha ma kết thúc lễ gọi ma trở ngụ gian thờ cúng tổ tiên nhà * Nhà mới: Dẫn chủ nhân lên nhận nhà Lung Ta châm củi đốt lửa bếp Ngƣời ta thực nghi lễ, cúng đọc mo xua đuổi điều ác, thu điều lanh, cúng tổ tiên, vui chơi Chƣơng III ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng địa điẻm nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kỹ thuật canh tác nƣơng rẫy gắn với bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng ngƣời Thái xã Chiềng Bằng - Huyện Quỳnh Nhai - Tỉnh SơnLa 3.1.2 Địa Điểm nghiên cứu: Xã Chiềng Bằng - Quỳnh Nhai 3.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức kỹ thuật canh tác nƣơng rẫy gắn với bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng ngƣời Thái địa phƣơng 3.3 Nội dung nghiên cứu - Để đạt đƣợc mục tiêu đề tài tiến hành số nội dung nghiên cứu sau: 3.3.1 Nghiên cứu kiến thức địa canh tác nương rẫy bảo vệ môi trường 3.3.1.1 Mức độ sử dụng kỹ thuật địa vào canh tác 3.3.1.2 Kỹ thuật địa quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường 3.3.1.3 Các hệ canh tác khu vực nghiên cứu 3.3.1.4 Tập quán chăn nuôi 3.3.1.5 Sự phối giới 3.3.2 Nghiên cứu trạng sử dụng đất công tác quản lý nương rẫy xã Chiềng Bằng - Các loại hình sử dụng đất - Công tác quản lý nƣơng rẫy 3.3.3 Đánh giá hiệu qủa hệ thống trồng đến đời sống môi trường xung quanh 10 Tận dụng đất đai 8 Tổng điểm 40 42 44 Qua bảng biểu cho điểm xếp hạng thông qua ý kiến ngƣời dân cán chuyên môn thấy loại hình sử dụng đất RVACR xếp thứ Vì loại hình có khả bảo vệ cải tạo đất, nƣớc, tận dụng đƣợc đất đai đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên vốn đầu tƣ lại nhiều Tiếp mô hình trồng hoa màu ngắn ngày lâu năm cuối ăn khu vực mang lại hiệu kinh tế chƣa cao, bảo vệ cải tạo môi trƣờng thấp 5.3.4 Đánh giá lựa chọn trồng Lựa vào điều kiện lập địa, giá trị kinh tế tình hình sinh trƣởng loài mà ngƣời ta chọn loại trồng thích hợp Để chọn loại trồng phù hợp cho địa phƣơng dùng phƣơng pháp cho điểm thông qua trao đổi nhóm với ngƣời dân ( Trƣởng bản, cán địa phƣơng, cán khuyến nông ngƣời dân xã ) để đánh loại Kết đánh giá cao tiêu chí 10 điểm, thấp điểm 5.3.4.1 Cây lâm nghiệp Thông qua phân tích thảo luận số tiêu chí nhƣ: Mức độ phù hợp, khả chống chịu sâu bệnh, khả tìm nguồn giống, khả cải tạo đất, có giá trị kinh tế, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Kết thu đƣợc bảng dƣới đây: KẾT QUẢ TỔNG HỢP PHÂN LOẠI CÂY LÂM NGHIỆP Tên loài Lát Trám đen Trẩu Sinh trƣởng nhanh Giá trị kinh tế cao 8 Tiêu chí 30 Bảo vệ đất nƣớc 6 Ít sâu bệnh 9 Dễ kiếm sống 9 Giá trị lâm sản gỗ 8 Tổng điểm 49 47 44 Nhìn chung ngƣời dân chủ yếu chọn loài Lát trám để trồng, Lát có tổng điểm cao có tốc độ sinh trƣởng nhanh Lát, Trám đen, Trẩu đƣợc đầu tƣ ý chúng có giá trị lâm sản gỗ nhƣ ( Lấy gỗ, lấy quả, tinh dầu…) 5.3.4.2 Cây lương thực KẾT QUẢ TỔNG HỢP PHÂN LOẠI CÂY HOA MÀU Tên loài Ngô Sắn Đỗ Mức độ phù hợp với đất đai Khả chông chịu với sâu bệnh Có khả cải tạo đất Kỹ thuật đơn giản 9 Đầu tƣ Thu nhập cao Tổng điểm 44 45 42 Tiêu chí Thông qua bảng biểu ta nhận thấy lƣơng thực có tổng điểm chênh lệch không nhiều, vai trò loài đời sống ngƣời dân tƣơng đối đồng Tổng điểm cao sắn, sau đến ngô đậu 5.3.4.3 Cây lúa KẾT QUẢ TỔNG HỢP PHÂN LOẠI CÂY LÚA 31 Tên loài Nếp địa Tẻ lia phƣơng Trung Quốc Dễ tìm giống 8 Năng suất cao Ít sâu bệnh 8 Ăn ngon Đầu tƣ 7 Tổng điểm 39 40 37 Lúa 63 Tiêu chí Lúa lƣơng thực khu vực nghiên cứu sản xuất nhanh cho thu nhập Trên địa bàn có nhiều giống khác Nhƣng giống lúa tẻ lai Trung Quốc lúa nếp địa phƣơng đƣợc ngƣời dân dùng đại trà cho suất cao mang tính ổn định 5.3.4.4 Cây ăn Tổng hợp kết đánh giá lựa chọn loài ăn đƣợc tổng hợp qua bảng biểu Thông qua nghiên cứu thảo luận đƣa số tiêu kỹ thuật, khả cho thu nhập lâu dài mức độ sâu bệnh hại kết cho thấy cụ thể Mơ, Mận đƣợc ngƣời dân trồng nhiều phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu khu vực này, mặt khác phải đầu tƣ mà cho sản lƣợng nhiều Cây xoài, Nhãn thu nhập lâu dài đầu tƣ nhƣng lại dễ bị sâu bệnh hại nên đƣợc ngƣời dân chọn trồng KẾT QUẢ TỔNG HỢP PHÂN LOẠI CÂY ĂN QUẢ 32 Tên loài Chuối Xoài Mơ, mận Nhãn Giá trị kinh tế 7 Sản phẩm dễ tiêu thụ 8 Đầu tƣ thấp 8 Kỹ thuật trồng đơn giản 7 Ít sâu bệnh 8 Tổng điểm 44 36 38 39 Tiêu chí 5.4 Các giải pháp góp phần nâng cao kiến thức canh tác cho cộng đồng ngƣời Thái xã Chiềng Bằng - Quỳnh Nhai - Sơn La Qua kết điều tra hệ thống trồng, tập quán canh tác ngƣời Thái, xã Chiềng Bằng, Quỳnh Nhai thấy rõ tri thức địa, quan niệm họ sử dụng bền vững tài nguyên đất dốc địa phƣơng Tuy nhiên kỹ thuật canh tác lạc hậu, tình trạng suy thoái đất diễn Năng suất trồng suy giảm, đời sống ngƣời dân nhiều khó khăn Để có giải pháp nâng cao hiệu hệ thông canh tác, bảo vệ đất, chống xói mòn phạm vi nghiên cứu đề tài xin đƣa số giải pháp sau: 5.4.1 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật - Trong trình trao đổi với ngƣời đƣợc vấn, thống cần nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao suất trồng hệ canh tác nông nghiệp Biện pháp kỹ thuật hƣớng vào cải tiến kỹ thuật canh tác, chuyển đổi cấu trồng Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, đƣa giống vào sản xuất, hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi có đầu tƣ phân bón 33 - Đẩy mạnh chăn nuôi gia súc biện pháp xây dựng chuồng trại, nuôi nhốt chăn dắt - Áp dụng kỹ thuật tiên tiến để cải tạo hệ thống vƣờn tạp, mở rộng diện tích ăn - Tận dụng không gian dinh dƣỡng dƣới tán rừng tự nhiên cộng đồng quản lí để trồng số loại nhằm thu sản phẩm lâm sản gỗ - Bảo vệ tốt diện tích rừng có, khoanh nuôi tái sinh rừng - Cải tạo đất diện tích đất dốc cần áp dụng biện pháp bảo vệ đất chống xói mòn nhƣ: Trồng băng xanh có tác dụng vừa cải tạo đất vừa chống xói mòn, tạo bậc thang, thực nông lâm kết hợp - Mở rộng diện tích thâm canh trồng lúa nƣớc, hạn chế xói mòn đất - Đƣa hệ thống trồng nông lâm kết hợp bố trí trồng hợp lí với hộ gia đình Trồng xen dài ngày cải tạo đất phù hợp, trồng hàng rào xanh theo đƣờng đồng mức * Giải pháp cụ thể nhƣ sau: - Một là: Trồng băng xanh bao quanh nƣơng canh tác theo băng Đây biện pháp lâm sinh vừa rẻ tiền vừa có hiệu Trong khu vực nghiên cứu sử dụng loài họ đậu, dƣợc liệu, cỏ dùng sản phẩm sau thu hoạch nhƣ thân sắn, bụi , để ngăn cách mảnh đất theo hàng, có tác dụng nhƣ băng phân xanh Ngoài sử dụng thân cây, băng xanh nhƣ số loại phân sử dụng chỗ, giúp gữi ẩm đất, bảo vệ mặt đất, tăng cƣờng chất hữu cải thiện độ phì cho đất - Hai là: Mở rộng diện tích trồng hay trồng xen đậu đỗ nƣơng ngắn ngày Do địa phƣơng giành phần diện tích để trồng loại đậu đỗ Qua đánh giá cho thấy đất đai khu vực màu mỡ đem lại suất trồng cao Vì phát triển diện tích đậu đỗ nƣơng tạo đƣợc nhiều sản phẩm giàu chất đạm, gữi đƣợc nhiều loại sinh vật cộng sinh với họ đậu ( vi sinh vật, nấm ) giúp cải tạo đất tốt Trên nƣơng 34 ngắn ngày trồng sắn xen với đậu trồng sắn xen đậu cộng dứa chắn xói mòn Từ làm tăng suất sắn, cải tạo đất khu vực tăng thêm nguồn thu nhập từ dứa - Ba là: Phát triển vƣờn hộ gia đình Đây hƣớng đầu tƣ đƣợc quan tâm nhằm tăng thêm thu nhập hộ gia đình Qua thực tế cần phát triển trồng mơ, mận, me, chuối, nhãn Ngƣời dân trồng số loại dƣới tán ăn theo băng nhƣ dứa, cỏ voi Vừa tăng thêm nguồn thức ăn cho vật gữi đất chống xói mòn - Bốn là: Tăng cƣờng bảo vệ đất bón phân khoáng cho sắn Vì sắn trồng chủ yếu, chiếm diện tích lớn nƣơng canh tác toàn khu vực nhƣng suất đem lại thấp Nên cần thâm canh sắn cách tận dụng bón phân chuồng, đầu tƣ phân khoáng Tăng cƣờng bảo vệ, che phủ bề mặt đất trồng sắn tàn dƣ trồng nhƣ: rơm, rạ thảm thực vật - Năm là: Đầu tƣ thâm canh lúa nƣớc tăng cƣờng bón phân phòng trừ sâu bệnh hại Thay cải thiện giống lúa địa phƣơng cho suất thấp giống lúa lai cho suất cao Trong trình làm đất cấy nên tận dụng sản phẩm cắt tỉa lâu năm thuộc họ đậu (đậu, đỗ ), phân xanh ( chó đẻ ) dải mặt sau cày, cuốc ải để bổ sung phân hữu cho ruộng lúa - Sáu là: Áp dụng kỹ thuật canh tác SALT Tại vị trí sƣờn đồi khu vực canh tác ngƣời dân khu vực bị xói mòn nhiều nên cần thực nông lâm kết hợp Chúng xin đề xuất cần mở rộng diện tích trồng lâm nghiệp nhƣ: lát, keo , để cải thiện xói mòn, cỏ voi làm thức ăn cho gia súc lƣơng thực ngắn ngày Trong đó: Tầng cao đựơc trồng theo băng song song với đƣờng đồng mức hạn chế đƣợc xói mòn che mát cho ngắn ngày Cự li hàng khoảng từ - 10m tùy theo độ dốc, hàng trồng theo phƣơng thức cách cự li khoảng cách - 5m Ở hàng trồng Dứa với mật độ dày nhằm tạo hàng rào cản đất tự nhiên, hạn chế xói mòn cung cấp cho ngƣời 35 dân Ở hàng lâu năm tiến hành trồng cỏ voi theo băng song song với hàng lâu năm, bề rộng băng khỏang - 1,5m loại cỏ thân thấp thuộc họ đậu phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu khu vực Các diện tích trống lại ngƣời dân trồng lƣơng thực ngắn ngày nhƣ sắn, ngô, gừng, sả, riềng Nếu kết hợp đƣợc theo mô hình ngƣời không cần bỏ hóa đất canh tác vì: Thƣờng sau năm lát cắt tỉa cành, kết hợp với cỏ dại, bụi, cành, lá, vật rơi rụng để làm nguồn phân xanh cải tạo đất Tuy nhiên với phƣơng thức việc làm đất trƣớc trồng ngắn ngày phải phát cỏ trƣớc, cuốc ải không dùng phƣơng pháp phát đốt - Bảy là: Trên diện tích đất trồng rừng, cần ƣu tiên trồng đầu tƣ thâm canh măng tre Bát Độ, Trẩu, Trám, Lát Ngoài ranh giới hộ gia đình ( nơi ở, nƣơng) trồng trám cộng lát làm hàng rào tự nhiên kết hợp với số loại tre đặc biệt măng tre Bát Độ nhằm cung cấp thực phẩm (măng ) tăng thu nhập cho ngƣời dân - Tám là: Khơi dòng chảy bề mặt hợp lí nƣơng rẫy có mƣa trì hệ thống bờ cản xói mòn phiên Vì kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, không lãng phí cải thiện đất đai nƣơng rẫy 5.4.2 Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội - Xây dựng sở hạ tầng, nâng cao trình độ dân trí, đời sống cho ngƣời dân Tôn trọng trì phong tục tập quán cộng đồng - Mở lớp tập huấn kỹ thuật canh tác cho ngƣời dân - Tăng cƣờng hoạt động khuyến nông - khuyến lâm: Nhằm hỗ trợ cho đồng bào có điều kiện phát triển sản xuất phù hợp với điều kiện địa phƣơng - Trong đó: + Cán khuyến nông - khuyến lâm cần tập trung trao đổi với bà kỹ thuật canh tác đất dốc, chăm sóc loại trồng + Lựa chọn mô hình nông lâm kết hợp phù hợp với điều kiện tự nhiên đáp ứng nhu cầu kinh tế trƣớc mắt cho ngƣời dân sau nhân diện rộng khu vực 36 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La nơi sinh sống chủ yếu cộng đồng ngƣời Thái, kháng ngƣời kinh Do tập quán đốt nƣơng làm rẫy phổ biến nên làm cho diện tích đất rừng ngày suy giảm.Việc sử dụng đất dốc không hợp lí gây tƣợng xói mòn hàng năm lớn Vì vấn đề cải tiến kỹ thuật canh tác, xây dựng chế độ luân canh hợp lý giúp cho đồng bào vùng nâng cao thu nhập, xói đói giảm nghèo, góp phần bảo vệ môi trƣờng Qua nghiên cứu phƣơng thức canh tác ngƣời Thái xã Chiềng Bằng xin đƣa số kết luận sau: - Trong nhƣng năm qua ngƣời Thái chủ yếu canh tác nƣơng rẫy vào mùa mƣa theo lối canh tác quảng canh để sản xuất lƣơng thực, nhằm đáp ứng nhu cầu trƣớc mắt nên đời sống họ gặp nhiều khó khăn - Thực trạng loại hình sử dụng đất chủ yếu trồng lƣơng thực ( lúa, ngô, sắn, đậu; sắn chiếm tỉ lệ cao nhất) loài lâu năm ( Trám, Trẩu, Lát, Tre ) - Các hình thức canh tác nƣơng rẫy hầu nhƣ biện pháp cải tạo đất, bón phân bảo vệ bề mặt đất nên làm cho đất dễ bị rửa trôi, xói mòn, suất trồng không cao, sức sản xuất đất ngày giảm làm tăng diện tích đất trống, đồi núi trọc - Ngƣời Thái có nhiều tri thức địa cách làm nƣơng rẫy để khai thác tài nguyên đất dốc nhƣ: Kiến tạo ruộng bậc thang để trồng lúa nƣớc, có hệ thống bờ cản xói mòn thân bụi, thân hoa màu sau thu hoạch, trồng họ đậu để cải tạo đất thực nông lâm kết hợp nhƣ trồng lƣơng thực ngắn ngày xen vào rừng nhỏ thời gian chờ rừng khép tán - Bƣớc đầu nghiên cứu tìm hiểu tập quán canh tác ngƣời Thái đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức kỹ thuật canh tác cho ngƣời dân Bao gồm giải pháp khoa học kỹ thuật - giải pháp kinh tế, xã hội kỹ thuật Tồn 37 Do trình độ nhận thức ngƣời dân kỹ thuật trồng số loài hạn chế nên vấn đề thảo luận, đánh giá lựa chọn loại trồng phƣơng pháp lập bảng cho điểm tiêu chí mức độ tƣơng đối Đề tài nghiên tập quán sản xuất nông, lâm nghiệp cộng đồng ngƣời Thái đề xuất đƣợc số giải pháp chung cho khu vực nghiên cứu, chƣa sâu vào việc áp dụng mô hình cụ thể tới hộ gia đình Khuyến nghị Để thực có kết giải pháp cho cộng đồng ngƣời Thái địa bàn nghiên cứu nhƣ ứng dụng mở rộng điều kiện tƣơng tự đề nghị: - Có giúp đỡ vốn kỹ thuật địa phƣơng, giúp đỡ chƣơng trình, dự án, tổ chức Nhà nƣớc, Tổ chức Quốc tế , Bởi trình độ dân trí đời sống thấp, sở hạ tầng nghèo nàn - Cần phải giúp ngƣời dân hiểu áp dụng phƣơng pháp bảo vệ đất, chống xói mòn, bón phân dùng loại phân xanh, hộ đậu phục hồi cải tạo đất kéo dài thời gian canh tác - Xây dựng mô hình canh tác đất dốc có biện pháp bảo vệ kết hợp buổi tập huấn đầu vụ, thăm đồng theo hƣớng đào tạo, thăm quan để hƣớng dẫn ngƣời dân vừa có nhận thức bảo vệ đất vừa tiếp thu kinh nghiệm thao tác công tác bảo vệ đất chống xói mòn Tiến tới ngƣời dân chủ động hoàn toàn ý thức canh tác đôi với bảo vệ đất 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ, Đánh giá tác động môi trường, NXB trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội Trung tâm nghiên tài nguyên môi trƣờng (năm 2004), Quản lí phát triển Bền vững Tài nguyên Miền núi, NXB trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội Trƣơng văn Trƣởng (nƣm 2002), Nghiên cứu số giải pháp quản lí rừng sở cộng đồng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Easô - Đak Lak ( Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp) Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Trung tâm nghiên cứu Sinh Thái Môi trƣờng (năm 1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lí tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Quang Vinh (chủ biên), Phạm Xuân Hoàn, Kiều Trí Đức (năm 2005), Nông lâm kết hợp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 39 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng I .2 ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng II .4 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam Chƣơng III 11 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu 11 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 3.3 Nội dung nghiên cứu 11 3.3.1.Nghiên cứu kiến thức địa canh tác nƣơng rẫy bảo vệ môi trƣờng .11 3.3.2 Nghiên cứu trạng sử dụng đất công tác quản lí nƣơng rẫy xã Chiềng Bằng .12 3.3.3 Đánh giá hiệu hệ thống trồng đến đời sống môi trƣờng xung quanh 12 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .12 3.4.1 Điều tra ngoại nghiệp .13 3.4.2 Công tác nội nghiệp 15 Chƣơng IV 16 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .16 4.1.1 Vị trí địa lí, ranh giới 16 4.1.2 Diện tích tự nhiên .16 4.1.3 Địa chất .16 40 4.1.4 Đất đai 16 4.1.5 Khí hậu .17 4.2 Đặc điểm văn hóa xã hội, kinh tế địa phƣơng .17 4.2.1 Dân số, dân tộc, lao động phân bố dân cƣ, tỷ lệ tăng dân số 17 4.2.2 Tập quán canh tác, sinh hoạt văn hóa, phong tục địa phƣơng 18 4.2.3 Tình hình kinh tế địa phƣơng 19 4.2.4 Giáo dục, y tế 19 4.2.5 Tình hình sử dụng đất đai, tài nguyên 19 4.3 Tài nguyên 19 4.3.1 Thảm thực vật rừng 20 4.3.2 Hệ thực vật rừng .20 4.3.3 Hệ động vật rừng 20 Chƣơng V 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 5.1 KTBĐ tác nƣơng rẫy bảo vệ môi trƣờng cộng đồng ngƣời Thái xã Chiềng Bằng 22 5.1.1 Mức độ sử dụng kỹ thuật địa vào canh tác 22 5.1.2 KTBĐ quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường .24 5.1.3 Các hệ canh tác khu vực nghiên cứu 25 5.1.4 Tập quán chăn nuôi 27 5.1.5 Sự phối hợp giới .27 5.2 Hiện trạng sử dụng đất công tác quản lý nƣơng rẫy .28 5.2.1 Các loại hình sử dụng đất xã Chiềng Bằng 28 5.2.2 Công tác quản lý nương rẫy .29 5.3 Đánh giá hiệu phƣơng thức canh tác tới đời sống môi trƣờng 29 5.3.1 Kết phân tích SWOT 30 5.3.2 Phân tích mùa vu 30 5.3.3 Đánh giá khả bảo vệ môi trường loại hình sử dụng đất 32 5.3.4 Đánh giá lựa chọn trồng .33 41 5.4 Các giải pháp góp phần nâng cao kiến thức canh tác cho cộng đồng ngƣời Thái xã Chiềng Bằng - Quỳnh Nhai - Sơn La 37 5.4.1 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật 38 5.4.2 Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Tồn .43 Kiến nghị 43 42 TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA NÔNG LÂM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KỸ THUẬT CANH TÁC NƢƠNG RẪY GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO CỘNG ĐỒNG NGƢỜI THÁI TẠI XÃ CHIỀNG BẰNG - QUỲNH NHAI - SƠN LA NGÀNH: NÔNG LÂM NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn: Chu Văn Tiệp Sinh viên thực hiện: Là Văn Thuận Lớp: Cao đẳng nông lâm k47 Sơn la, tháng năm 2013 43 44 [...]... ngày 3.3.3.4 Đề xuất các giải pháp để nâng cao kiến thức canh tác nương rẫy gắn với bảo vệ môi trường sinh thái bền vững cho cộng đồng người Thái xã Chiềng Bằng 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài chúng tôi sử dụng một số phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp thu thập thông tin - Phƣơng pháp ghi chép - Phƣơng pháp PRA, RRA - Phƣơng pháp khảo sát - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp - Phƣơng pháp chuyên... địa trong canh tác nƣơng rẫy và bảo vệ môi trƣờng của cộng đồng ngƣời Thái xã Chiềng Bằng Nƣơng rẫy là loại hình canh tác phổ biến của cộng đồng ngƣời Thái ở vùng cao, từ lâu đời nay ngƣời Thái đã phát, đốt nƣơng làm rẫy để trồng cây lƣơng thực xen lẫn các cây lâm nghiệp , nguồn thu nhập canh tác nƣơng rẫy đã đáp ứn g 50 - 70% nhu cầu đời sống ngƣời dân Tại xã Chiềng Bằng - Quỳnh Nhai - Sơn La là nơi... thống canh tác xã Chiềng Bằng nhƣ sau: Các hệ canh tác Hệ canh tác nông nghiệp Hệ canh tác lâm nghiệp Hệ canh tác NLKH Hệ Hệ Hệ Hệ Hệ Canh tác canh tác canh tác canh tác canh tác Nông vƣờn ruộng rừng trồng nghiệp cây lƣơng thực 23 Tại khu vực xã thì hệ thống canh tác nƣơng rẫy là chủ yếu, cơ cấu cây trồng là lúa, ngô, sắn và một số hoa màu khác Trong đó kinh tế hộ gia đình chƣa phát triển, sản xuất. .. Sản phẩm dễ tiêu thụ 9 7 8 8 Đầu tƣ thấp 9 8 8 8 Kỹ thuật trồng đơn giản 9 7 7 7 Ít sâu bệnh 9 7 8 8 Tổng điểm 44 36 38 39 Tiêu chí 5.4 Các giải pháp góp phần nâng cao kiến thức canh tác cho cộng đồng ngƣời Thái tại xã Chiềng Bằng - Quỳnh Nhai - Sơn La Qua kết quả điều tra về hệ thống cây trồng, tập quán canh tác của ngƣời Thái, xã Chiềng Bằng, Quỳnh Nhai chúng tôi thấy rõ tri thức bản địa, quan niệm... huyện Quỳnh Nhai 1km Có vị trí địa lí cụ thể sau: - Phía bắc giáp xã Chiềng ơn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La - Phía đông giáp xã Mƣờng Sại, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La - Phía tây giáp Mƣờng Giàng, huyện Quỳnh Nhai và xã Phổng Lái huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La - Phía nam giáp xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, Sơn La Xã Chiềng Bằng đƣợc chia thành 25 bản, dân số toàn xã có 1.293 hộ, với 6.369 nhân... sốngchủ yếu của nhóm ngƣời Thái đen, với những phong tục, tập quán đặc trƣng Theo thống kê xã Chiềng Bằng có 25 bản, trong đó có 22 bản là ngƣời Thái sinh sống ngoài ra còn có cộng đồng ngƣời Kinh, kháng 5.1.1 Mức độ sử dụng các kỹ thuật bản địa vào canh tác 5.1.1.1 Kỹ thuật làm nương rẫy Cộng đồng ngƣời Thái xã Chiềng Bằng chủ yếu là canh tác nƣơng rẫy, tuy nhiên canh tác chỉ diễn ra vào mùa mƣa,... nhất cho một loại cây trồng 3.4.2.2 Phương pháp chuyên gia - Nhằm điều chỉnh và hoàn thiện những giải pháp đã đƣợc hình thành sau khi phân tích tài liệu ngoại nghiệp 14 Chƣơng IV ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 4.1.1 Vị trí địa lí, ranh giới Xã Chiềng Bằng là xã vùng I của huyện Quỳnh Nhai, Xã nằm ở phía đông nam của huyện Quỳnh Nhai, cách thị xã Sơn La 60km, cách huyện Quỳnh. .. thiên nhiên và môi trường Đóng vai trò chính trong quản lí và bảo vệ rừng tại khu vực là cán bộ Kiểm lâm viên, các cán bộ xã, trƣởng bản Tuy nhiên mức tổ tham gia vào quản lí bảo vệ rừng còn kém do trình độ cũng nhƣ năng lực còn hạn chế Các thành viên trong bản đều có quyền lựa chọn một vài khoảnh rừng để canh tác theo qui định của cộng đồng Tại xã cùng với qui định về công tác quản lí, bảo vệ rừng do... Tuy nhiên kỹ thuật canh tác còn lạc hậu, tình trạng suy thoái đất vẫn đang diễn ra Năng suất cây trồng suy giảm, đời sống của ngƣời dân còn nhiều khó khăn Để có những giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thông canh tác, bảo vệ đất, chống xói mòn thì trong phạm vi nghiên cứu đề tài của chúng tôi xin đƣa ra một số giải pháp sau: 5.4.1 Nhóm giải pháp về khoa học kỹ thuật - Trong quá trình trao đổi với ngƣời... phỏng vấn, đã thống nhất rằng cần nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất cây trồng trong hệ canh tác nông nghiệp Biện pháp kỹ thuật đó có thể hƣớng vào cải tiến kỹ thuật canh tác, chuyển đổi cơ cấu cây trồng Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, đƣa giống mới vào sản xuất, hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi và có sự đầu tƣ về phân bón 33 - Đẩy mạnh chăn nuôi gia súc bằng biện pháp xây dựng chuồng trại, nuôi ... hành chọn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kỹ thuật canh tác nương rẫy gắn với bảo vệ môi trường cho cộng đồng người Thái xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai Chƣơng... giải pháp nhằm nâng cao kỹ thuật canh tác nƣơng rẫy gắn với bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng ngƣời Thái xã Chiềng Bằng - Huyện Quỳnh Nhai - Tỉnh SơnLa 3.1.2 Địa Điểm nghiên cứu: Xã Chiềng Bằng - Quỳnh. .. TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA NÔNG LÂM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KỸ THUẬT CANH TÁC NƢƠNG RẪY GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO CỘNG ĐỒNG

Ngày đăng: 01/04/2016, 10:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ, Đánh giá các tác động môi trường, NXB trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá các tác động môi trường
Nhà XB: NXB trường Đại học Quốc Gia Hà Nội
2. Trung tâm nghiên tài nguyên môi trường (năm 2004), Quản lí và phát triển Bền vững Tài nguyên Miền núi, NXB trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí và phát triển Bền vững Tài nguyên Miền núi
Nhà XB: NXB trường Đại học Quốc Gia Hà Nội
3. Trương văn Trưởng (nưm 2002), Nghiên cứu một số giải pháp quản lí rừng trên cơ sở cộng đồng ở vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Easô - Đak Lak ( Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp quản lí rừng trên cơ sở cộng đồng ở vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Easô - Đak
4. Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Trung tâm nghiên cứu Sinh Thái và Môi trường (năm 1998), Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lí tài nguyên thiên nhiên , NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lí tài nguyên thiên nhiên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
5. Phạm Quang Vinh (chủ biên), Phạm Xuân Hoàn, Kiều Trí Đức (năm 2005), Nông lâm kết hợp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông lâm kết hợp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w