LƯU TRỮ LỊCH sử VIỆT NAM từ 1954 1954

55 262 0
LƯU TRỮ LỊCH sử VIỆT NAM từ 1954   1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM LỊCH SỬ LƯU TRỮ VIỆT NAM Giảng viên: Tiến sĩ Nghiêm Kỳ Hồng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tú Khâm Nguyễn Thị Ngà Phạm Thị Như Ngà (1356130030) Lê Thị Thanh Nguyên Hồ Thị Nhàn (1356130037) Đặng Thị Quí Phan Vũ Phương Quỳnh (1356130044) (1356130020) (1356130029) (1356130035) (1356130042) ĐỀ TÀI: LƯU TRỮ VIỆT NAM TỪ 1954 - 1954 NỘI DUNG TRÌNH BÀY: I BỐI CẢNH LỊCH SỬ II LƯU TRỮ CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA III LƯU TRỮ CỦA CHÍNH QUYỀN THỰC DÂN PHÁP IV NHẬN XÉT CHUNG I BỐI CẢNH LỊCH SỬ  Cách mạng Tháng Tám (1945) thành công, mở kỷ nguyên cho đất nước - kỷ nguyên độc lập, tự chủ  Ngày 2/9/1945, quảng trường Ba Ðình, Hồ Chủ tịch đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nhân dân hân hoan chào mừng Cách mạng Tháng Tám thành công Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập Lễ đài Quảng trường, Ba Đình, Hà Nội, ngày 2/9/1945 Những khó khăn buổi đầu giành độc lập tự chủ:   Về kinh tế: • Hầu kiệt quệ với hệ thống kho tàng trống rỗng, nông nghiệp lạc hậu, mùa lũ lụt • Các ngành công thương nghiệp, thủ công nghiệp bị đình đốn phá sản => Hậu thảm khốc nạn đói xảy ra, làm chết hai triệu người, gần 1/10 dân số nước ta Nạn đói năm Ất Dậu (1944 – 1945)  Vê trình độ dân trí: văn hóa, giáo dục thấp với 80% dân số mù chữ  Về trị: Tàn dư chế độ thực dân, phong kiến dẫn đến bệnh quan liêu giấy tờ máy Nhà nước nặng nề  Thành tựu • Mặc dù hoàn cảnh khó khăn kháng chiến, quan phải sơ tán, tài liệu phải cất giấu nhiều nơi đa số thành phần tài liệu Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giữ gìn bảo quản an toàn • Sau hoà bình lập lại miền Bắc năm 1954, khối tài liệu đưa từ Chiến khu Việt Bắc, từ chiến trường miền Trung, miền Nam Thủ đô Hà Nội chỉnh lý, xếp nhu cầu khai thác sử dụng cao 4.TỔ CHỨC SỬ DỤNG TÀI LIỆU PHỤC VỤ CHO CÔNG CUỘC KHÁNG CHIẾN, KIẾN QUỐC • Chủ trương sưu tầm tài liệu giấy tờ bí mật, thống kê, tranh ảnh nói tội ác thực dân Pháp, tập trung Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam để biên soạn sách vạch trần tội ác chúng (Thông tri ngày 7/9/1945 Bộ Nội vụ) • Sử dụng văn quan trọng Đạo luật, Sắc lệnh, Nghị định, Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị,… Nhà nước để đăng Việt Nam dân quốc công báo số ngày 29/9/1945 Việt Nam dân quốc công báo số ngày 29/9/1945 • • Yêu cầu Bộ, công sở tạo điều kiện giúp vị đại biểu Quốc hội sưu tầm tài liệu phục vụ cho việc soạn thảo Hiến pháp chuẩn bị ý kiến đóng góp cho Chính phủ công việc xây dựng đất nước (Thông tư số ngày 28/4/1946 Chính phủ) Chủ trương: Trưng bày tài liệu, tranh ảnh; Lập hồ sơ tội ác thực dân Pháp; Gửi tài liệu cho đài phát thanh; … Để tuyên truyền, lên án tội ác địch nước trường quốc tế (Chỉ thị ngày 17/7/1949 Ban Thường vụ Trung ương Đảng) Bác Hồ làm việc chiến khu Việt Bắc Từ trái sang phải: Nguyễn Thế Đoàn (quay phim), Diệp Minh Châu (vẽ) Đinh Đăng Định (chụp ảnh) Bác Hồ dạy chiến sĩ vệ binh tập võ, trích phim Nguyễn Thế Đoàn III.LƯU TRỮ CỦA CHÍNH QUYỀN THỰC DÂN PHÁP 1.XÂY DỰNG TỔ CHỨC VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LƯU TRỮ a.XÂY DỰNG TỔ CHỨC LƯU TRỮ • Sở Lưu trữ Thư viện Đông Dương dời trụ sở vào Sài Gòn, đổi tên thành Sở Lưu trữ Thư viện Liên bang Cao ủy Pháp Đông Dương, trực tiếp quản lý quan Đại diện Lưu trữ Thư viện phía Bắc Việt Nam (gồm Kho Lưu trữ Trung ương Thư viện Trung ương Hà Nội), có nhiệm vụ bảo quản năm nguồn tài liệu b.XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LƯU TRỮ o Paul Boudet Giám đốc Sở Lưu trữ Thư viện Liên bang o Trong năm 1946, Simone De Saint Exupery giao trách nhiệm Trưởng Đại diện Lưu trữ Bắc Kỳ Bắc Trung Kỳ, Castagnol bổ nhiệm làm Phó Trưởng Đại diện, Rémy Bourgeois bổ nhiệm làm Quản thủ viên Lưu trữ Trung Kỳ     Từ năm 1947, Simone giao trách nhiệm đạo Sở Lưu trữ Thư viện Liên bang Ngày 30/8/1948, Simone giao nhiệm vụ Quyền Giám đốc Sở Lưu trữ Thư viện Liên bang Năm 1949, De Ferry bổ nhiệm thức làm Giám đốc Năm 1952, Ferry định nhân Đại diện Lưu trữ Thư viện phía Bắc Việt Nam gồm: Trưởng Đại diện – Thư ký đặc biệt, Bộ phận thư ký – kế toán, Bộ phận thư viện Ủy viên Cộng hòa Pháp Bắc Kỳ; Simone bổ nhiệm làm Giám đốc Thư viện Quốc gia trực thuộc Đại diện Lưu trữ Thư viện phía Bắc Việt Nam 2.TỔ CHỨC THU HỒI TÀI LIỆU  Thu hồi tài liệu Kho Lưu trữ Trung ương, Phủ toàn quyền Đông Dương, Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, số tài liệu chuyển vào Sài Gòn 43 hòm  Trước thắng lợi liên tiếp Chính phủ quân đội nhân dân Việt Nam, Pháp tính đến khả thất bại nên tìm cách chuyển tài liệu quốc IV.NHẬN XÉT CHUNG 1.THÀNH QUẢ • Bước đầu xây dựng tổ chức máy cán lưu trữ; • Giữ gìn, bảo vệ hồ sơ tài liệu đưa tài liệu phục vụ cho công kháng chiến, kiến quốc; • Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm nguyên tắc đạo xây dựng phát triển công tác lưu trữ bước đầu xác định, quan điểm phát huy tác dụng đạo tích cực trình xây dựng công tác lưu trữ non trẻ nước ta 2.HẠN CHẾ • Trong điều kiện kháng chiến khó khăn, nhiều công việc quan trọng để xây dựng công tác lưu trữ chưa thể thực được; • Tổ chức lưu trữ nhỏ yếu hoạt động sớm bị gián đoạn; • Tài liệu bị mát, hư hỏng nặng nề chiến tranh, gây nên tổn thất khó bù đắp tài liệu lưu trữ nước ta thời kỳ CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI ^ ^

Ngày đăng: 01/12/2016, 23:06

Mục lục

  • NỘI DUNG TRÌNH BÀY:

  • I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ

  • III.LƯU TRỮ CỦA CHÍNH QUYỀN THỰC DÂN PHÁP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan