1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Quy trình xây dựng chuyên đề

30 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 95,98 KB

Nội dung

QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC I Xác định vấn đề cần giải (Tên chuyên đề); II Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ; III Xây dựng nội dung chuyên đề; IV Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề; V Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể (theo mức độ) I.Xác định vấn đề cần giải Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới; Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức; Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng kiến thức Tùy nội dung kiến thức; điều kiện thực tế địa phương, nhà trường; lực học sinh, xác định mức độ sau: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề; Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên; Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề; Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần; Giáo viên học sinh đánh giá Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết, giải pháp lựa chọn giải pháp; Học sinh thực giải pháp để giải vấn đề; Giáo viên học sinh đánh giá Mức 4: Học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hoàn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải quyết; Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc Ví dụ: Một chuyên đề Sinh học xây dựng theo tiến trình dạy học giải vấn đề mức xây dựng sau: • Theo sách giáo khoa Sinh học12: Bài 42.Hệ sinh thái; Bài 43.Trao đổi vật chất hệ sinh thái; Bài 44 Chu trình sinh địa hóa sinh quyển; Bài 45 Dòng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái Ta xây dựng thành chuyên đề dạy học đặt tên chuyên đề là:Trao đổi vật chất lượng hệ sinh thái Thời gian học tập tuần, có tiết hoạt động học lớp (tiến trình dạy học cụ thể nội dung sau) II Xác định chuẩn chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ Chương trình hành SGK; Các hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực; Từ xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chuyên đề xây dựng Một số phẩm chất cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học : Phẩm chất: • • • Nhân khoang dung Làm chủ thân Thực nghĩa vụ học sinh Phẩm chất: Nhân khoang dung giáo dục cho học sinh biểu hiện: • Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ thành viên gia đình; giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ; thực trách nhiệm gia đình,… • Có ý thức tìm hiểu giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam,… • Yêu thương người; sẵn sàng giúp đỡ người tham gia hoạt động tập thể, xã hội; hoà nhập, hợp tác với người xung quanh; tôn trọng khác biệt người; Phê phán tham gia ngăn chặn hành vi bạo lực,… • Sống hoà hợp với thiên nhiên, thể tình yêu thiên nhiên; có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phê phán hành vi phá hoại thiên nhiên,… • Tôn trọng dân tộc, quốc gia văn hoá giới,… Phẩm chất làm chủ thân giáo dục cho học sinh biểu hiện: • Trung thực học tập sống; phê phán hành vi thiếu trung thực học tập, sống, … • Tự trọng, có hành vi mực giao tiếp đời sống, … • Có ý thức giải công việc theo lẽ phải, công bằng,… • Tự lực, chủ động, tích cực học hỏi để thực công việc hàng ngày thân học tập, lao động sinh hoạt,… c Đặt câu hỏi khác vật, tượng; phát yếu tố tình quen thuộc; tôn trọng quan điểm trái chiều; phát yếu tố mới, tích cực ý kiến khác nhau; phân tích, tóm tắt thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau, xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới; hứng thú, độc lập suy nghĩ, chủ động nêu ý kiến, vấn đề ý tưởng mới… d Đề xuất nhiều giải pháp khả thi; so sánh bình luận giải pháp đề xuất; lựa chọn giải pháp phù hợp; hình thành ý tưởng giải pháp dựa nguồn thông tin cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp không phù hợp… e Giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn; nhận không phù hợp điều chỉnh giải pháp; chủ động tìm hỗ trợ gặp khó khăn; giải vấn đề… f.Suy nghĩ khái quát hóa thành kiến thức thân giải vấn đề; áp dụng tiến trình biết vào giải tình tương tự với điều chỉnh hợp lý 2.Giao tiếp hợp tác a Xác định chủ động đề xuất mục đích hợp tác công việc hoạt động hợp tác; biết tiếp nhận mong muốn hợp tác từ người khác… b Xác định trách nhiệm, vai trò nhóm; tự đánh giá khả đánh giá khả thành viên nhóm để phân công công việc phù hợp; chủ động hoàn thành phần việc giao; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm; khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp, học hỏi thành viên nhóm c Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, thảo luận; diễn đạt ý tưởng cách tự tin; có biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp; nói xác, ngữ điệu nhịp điệu, trình bày nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập; đọc hiểu nội dung hay nội dung chi tiết văn bản, tài liệu ngắn; viết dạng văn chủ đề quen thuộc Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông a.Sử dụng cách thiết bị công nghệ thông tin truyền thông; bước đầu biết khai thác, sử dụng máy vi tính mạng internet học tập; nhận biết thành phần hệ thống công nghệ thông tin truyền thông bản; sử dụng phần mềm hỗ trợ học tập thuộc lĩnh vực khác nhau; tổ chức lưu trữ liệu vào nhớ khác nhau, thiết bị mạng… b.Tìm kiếm thông tin với chức tìm kiếm đơn giản tổ chức thông tin phù hợp; đánh giá phù hợp thông tin, liệu tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra; xác lập mối liên hệ kiến thức biết với thông tin thu thập dùng thông tin để giải nhiệm vụ học tập sống… III Xây dựng nội dung chuyên đề: Căn vào tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình xuất phát xây dựng, dự kiến nhiệm vụ học tập cụ thể tương ứng với hoạt động học học sinh, từ xác định nội dung cần thiết để cấu thành chuyên đề Lựa chọn nội dung chuyên đề từ bài/tiết sách giáo khoa môn học hoặc/và môn học có liên quan để xây dựng chuyên đề dạy học IV.Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề Tổ chức hoạt động học cho học sinh: thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Trong chuỗi hoạt động học, đặc biệt quan tâm xây dựng tình xuất phát • Các tình xuất phát gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em tham gia giải tình • Trong trình tìm hiểu, học sinh phải lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có hiểu biết mà có hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên • Những hoạt động giáo viên đề xuất cho học sinh tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên dành cho học sinh phần tự chủ lớn • Mục tiêu trình dạy học giúp học sinh chiếm lĩnh khái niệm khoa học kĩ thuật, học sinh thực hành, kèm theo củng cố ngôn ngữ viết nói Những yêu cầu mang tính nguyên tắc nói phương pháp dạy học tích cực định hướng quan trọng cho việc lựa chọn chuyên đề dạy học Như vậy, việc xây dựng tình xuất phát cần phải đảm bảo số yêu cầu sau đây: • - Tình xuất phát phải gần gũi với đời sống mà học sinh dễ cảm nhận có nhiều quan niệm ban đầu chúng • - Việc xây dựng tình xuất phát cần phải ý tạo điều kiện cho học sinh huy động kiến thức ban đầu để giải quyết, qua hình thành mâu thuẫn nhận thức, giúp học sinh phát vấn đề, đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề • Tiếp theo tình xuất phát hoạt động học như: đề xuất giải pháp giải vấn đề; thực giải pháp để giải vấn đề; báo cáo, thảo luận; kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức Các kĩ thuật dạy học tích cực tiến trình dạy học giải vấn đề: • • • Tạo tình có vấn đề Giải tình Thống kết luận vấn đề TT Bước Nội dung Chuyển giao Giáo viên tổ chức tình có tiềm ẩn vấn đề, lựa chọn kỹ nhiệm vụ thuật dạy học tích cực phù hợp để giao cho học sinh nhiệm vụ vừa sức Học sinh sẵn sàng thực nhiệm vụ Thực nhiệm Học sinh hoạt động tự lực giải nhiệm vụ (Cá nhân, cặp đôi vụ nhóm nhỏ) Báo cáo, thảo Sử dụng kĩ thuật lựa chọn, giáo viên tổ chức cho học sinh báo luận cáo thảo luận Phát biểu vấn đề Từ kết báo cáo, thảo luận phát vấn đề cần giải Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề TT Bước Nội dung Giáo viên lựa chọn kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp để giao nhiệm vụ cho học sinh đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề vừa phát biểu Học sinh hoạt động tự lực giải nhiệm vụ (Cá nhân, cặp đôi nhóm nhỏ) Sử dụng kĩ thuật lựa chọn, giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo thảo luận Từ kết báo cáo, thảo luận, giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn giải pháp phù hợp Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thực giải pháp lựa chọn để giải vấn đề Học sinh hoạt động tự lực giải vấn đề (Cá nhân, cặp đôi nhóm nhỏ) Hoạt động giải vấn đề (thường) thực lớp học nhà Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo thảo luận Từ kết báo cáo, thảo luận, giáo viên hướng dẫn học sinh nhận định kết rút kết luận Giáo viên hợp thức hóa kiến thức thu được, gợi ý học sinh phát vấn đề cần giải V Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể (theo mức độ) • Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học; • Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề xây dựng [...]... phát hiện được vấn đề, đề xuất được các giải pháp nhằm giải quy t vấn đề • Tiếp theo tình huống xuất phát là các hoạt động học như: đề xuất giải pháp giải quy t vấn đề; thực hiện giải pháp để giải quy t vấn đề; báo cáo, thảo luận; kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức Các kĩ thuật dạy học tích cực trong tiến trình dạy học giải quy t vấn đề: • • • Tạo tình huống có vấn đề Giải quy t tình huống... thành chuyên đề Lựa chọn các nội dung của chuyên đề từ các bài/tiết trong sách giáo khoa của một môn học hoặc/và các môn học có liên quan để xây dựng chuyên đề dạy học IV.Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề Tổ chức các hoạt động học cho học sinh: có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà, mỗi tiết học trên lớp có thể chỉ thực hiện một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật... đó để giải quy t các nhiệm vụ học tập và trong cuộc sống… III Xây dựng nội dung chuyên đề: Căn cứ vào tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được sử dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình huống xuất phát đã xây dựng, dự kiến các nhiệm vụ học tập cụ thể tiếp theo tương ứng với các hoạt động học của học sinh, từ đó xác định các nội dung cần thiết để cấu thành chuyên đề Lựa chọn... sinh báo luận cáo và thảo luận Phát biểu vấn đề Từ kết quả báo cáo, thảo luận phát hiện vấn đề cần giải quy t Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu vấn đề TT 1 Bước Nội dung Giáo viên lựa chọn một kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp để giao nhiệm vụ cho học sinh đề xuất các giải pháp nhằm giải quy t vấn đề vừa được phát biểu 2 Học sinh hoạt động tự lực giải quy t nhiệm vụ (Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm... hợp và điều chỉnh được giải pháp; chủ động tìm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn; giải quy t được vấn đề f.Suy nghĩ và khái quát hóa thành kiến thức mới của bản thân khi giải quy t vấn đề; áp dụng tiến trình đã biết vào giải quy t tình huống tương tự với những điều chỉnh hợp lý 2.Giao tiếp và hợp tác a Xác định và chủ động đề xuất mục đích hợp tác và công việc có thể hoạt động hợp tác; biết tiếp nhận mong... cho việc lựa chọn các chuyên đề dạy học Như vậy, việc xây dựng các tình huống xuất phát cần phải đảm bảo một số yêu cầu sau đây: • - Tình huống xuất phát phải gần gũi với đời sống mà học sinh dễ cảm nhận và đã có ít nhiều những quan niệm ban đầu về chúng • - Việc xây dựng tình huống xuất phát cần phải chú ý tạo điều kiện cho học sinh có thể huy động được kiến thức ban đầu để giải quy t, qua đó hình thành... độc lập trong suy nghĩ, chủ động nêu ý kiến, vấn đề và ý tưởng mới… d Đề xuất một hoặc nhiều giải pháp khả thi; so sánh và bình luận về các giải pháp đề xuất; lựa chọn được giải pháp phù hợp; hình thành ý tưởng về giải pháp mới dựa trên các nguồn thông tin đã cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay thế các giải pháp không còn phù hợp… e Giải quy t vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn; nhận ra sự không... luận, giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn các giải pháp phù hợp Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện giải pháp đã lựa chọn để giải quy t vấn đề Học sinh hoạt động tự lực giải quy t vấn đề (Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm nhỏ) Hoạt động giải quy t vấn đề có thể (thường) được thực hiện ở ngoài lớp học và ở nhà Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo và thảo luận Từ kết quả báo cáo, thảo luận, giáo... thiện bản thân,… Biết xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập; có ý thức lựa chọn nghề nghiệp tương lai cho bản thân ,… Phẩm chất: Thực hiện nghĩa vụ học sinh đã giáo dục cho học sinh 5 biểu hiện: • Có ý thức đạo đức trong học tập và trong cuộc sống,… • Tìm hiểu và chấp hành những quy định chung của tập thể và cộng đồng; tránh những hành vi vi phạm kỷ luật, … • Tôn trọng và tuân thủ các quy định của pháp... một cách tự tin; có biểu cảm phù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp; nói chính xác, đúng ngữ điệu và nhịp điệu, trình bày được nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập; đọc hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các văn bản, tài liệu ngắn; viết đúng các dạng văn bản về những chủ đề quen thuộc 3 Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông a.Sử dụng đúng cách các thiết bị công nghệ thông tin

Ngày đăng: 01/12/2016, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w