1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀN CHÂN

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 33,89 KB

Nội dung

BÀN CHÂN A.GAN CHÂN 1.lớp nông 1.1.Da tổ chức da Da vùng gan chân dày dính chặt với tổ chức da mỡ da mơ sợi.Có nếp vân da nếp đặc trưng cho người 1.2 Tĩnh mạch tĩnh mạch gan chân tạo thành mạng tĩnh mạch gan chân Mạng tĩnh mạch nhộn máu từ tinh mạch gan ngón tĩnh mạch gan đốt bàn chân nối với mạng tĩnh mạch mu chân tỉnh mạch hiển lớn, tinh mạch hiển bé 1.3 THẨN KINH NÔNG Cám giác gan chân dược chi phối thần kinh gan chân (n, plantaris medialin), thần kinh gan chân (n plantaris lateralis), nhánh gót írami calcanei mediales) nhánh gót ngồi (ramí calcan lateralis) Tất nhánh trơn thuộc thần kinh chày (H.9.1) (H.12.2), 1.4 CÂN GAN CHAN (aponeurosis plantaris) Cân gan chân gồm có ba phần: Phần giữa: chác, chia thành năm trẽ từ gân gót đến năm ngón chân Phần trong: mỏng sau, dày trước - Phần ngoài: dày sau, mỏng trước Cân gan chân góp phần tạo nên vịm gan chân - Tại nơi nơi phần phần cân gan chân đốt bàn chân I chân có vách gian từ xương gót, ghe, chêm đến bám vào - Tại nơi nối phần phần cân gan chân có vách gian ngồi di từ gân mác dài xương đốt bàn V đến bám vào LỚP SÂU Vách gian trong, vách gian cân gan chân chia gan chân thành ba ô cơ: - Ô mô cái: trong, chứa: dạng ngón cái, gấp ngón ngắn gân gấp ngón dài - Ơ giữa: chứa gấp ngón chân ngắn, vng gan chân, giun, gân gấp ngón chân dài, khép ngón chân gian cốt - Ơ mơ út: ngồi; có dạng ngón út gấp ngón út ngắn - Vì ba ô xếp thành bô'n lớp rõ rệt nên khác vồi gan tay, người ta thường tả gan chân không theo ô mà theo lớp - 2.1 LỚP CƠ NƠNG Gồm ba cơ: dạng ngón cái, gấp ngón chân ngắn dạng ngón út 2.1.1 Cơ dạng ngón (m abductor liallucis) Nguyên ủy: từ mỏm củ xương gót, dọc theo cạnh gấp ngón chân ngắn vách gian Bám tận: với gân gấp ngón ngắn bám vào đốt gần ngón Động tác: gấp ngón cái, đưa ngón dang xa trục góp phần tạo nên vịm dọc gan chân 2.1.2 Cơ gấp ngón chân ngắn Nguyên ủy : Bám vào củ gót, Cân vng gan chân hai vách gian trong, Bám tận : Cơ chia thành bốn gân đến bốn ngón chân ngồi Mỗi gân sau chia hai thành trẽ (gân thủng) tương tự gân gấp ngón nơng chi để đến đốt ngón Động tác : Gấp đối gấp đốt gần 2.1.3 Cơ dạng ngón út Nguyên ủy : Bám vào củ gót, cân gan chân vả vách gian Bám tận : Mặt ngồi đốt gần ngón V Động tác Gấp ngón 5, dạng ngón góp phần tạo nên vịm dọc ngồi gan chân 2.2 LỚP CƠ GIỮA - Gồm nội gan chân vuông gan chân, giun hai gân từ cẳũg chần sau di xuống : gân gấp ngón chân dài gấp ngón dài - Gân gấp ngón chân dài đến đốt xa bốn ngón chân ngồi nằm nơng so với gấp ngón dài 2.2.1 Cơ vng gan chân gọi gấp phụ Nguyên ủy : - Đầu ngồi : Mỏm ngồi củ gót — Đầu : Mặt xương gót Bám tận : Hai bó hợp thành đến bám vào cạnh ngồi gân gấp ngón chân dài Động tác Chỉnh lại hướng tác dụng gấp ngón chân dài góp phần tạo nên vơm dọc gan chân 2.2.2 Các giun - Ba giun bám vào hai bên gân gấp ngón chân dài giun bám vào cạnh gân gấp ngốn Sau đến bám tận mặt dốt gần ngón chân tương ứng cho trẽ đến tận gân duỗi Động tác : Gấp đốt gần bốn ngón chân ngồi 2.3 LƠP CƠ SAU Gồm hai phần : - Phần sau có dây chằng gan chân dài (ligamentum plantaris longus), gân chày sau gân mác dài - Phần trước có gấp ngón ngắn, khép ngón gấp ngón út ngắn 2.3.1 Cơ gấp ngón ngắn Nguyên ủy : Đi từ xương chêm trong, giữa, dây chằng gót hộp - gan chân Bám tận : Vào hai xương vừng hai bên xương dot gần ngón I Động tác : Gấp đốt gần ngón 2.3.2 Cơ khép ngón Nguyên ủy : Cơ có hai đầu : + Đầu chéo (caput obliquum) : Bám vào xương hộp, xương chêm ngoài, xương dốt bàn I] HI dây chằng gót - hộp gan chân + Đầu ngang (caput transversum) : Bám vào khớp dốt bàn - dốt ngốn chân III, IV, V Bám tận : Hai bó đến bám tận phía ngồi xương đốt ngón gần ngón Động tác : Khép ngón 2.3.3 Cơ gâp ngón út ngắn Nguyên ủy : Củ xương hộp, xương đốt bàn chân V Bám tận : Vào đốt gần ngón chân V Động tác : Gấp đốt gần ngón chân V 2.4 LỚP CƠ GIAN CỐT Ở khoảng xương đốt bàn chân có gian cốt Cơ gian cốt gồm hai loại : 2.4,1 Các gian cốt mu chân Có bốn gian cốt mu chân lấp bốn khoảng xương đốt bàn chân Hai gian cốt mu bên đến bám tận vào hai bên đốt gần ngón II,hai gian cốt đến bám vào xương đốt bàn III IV.Các dạng ngón chân 2.4.2 Các CƠ gian cốt gan chân - Có, ba gian cốt gan chân - Các bám từ mặt xương đốt xương bàn III, IV, V đến bám tận vào mặt đốt ngón gần ngón tương ứng - Các khép ngón III,IV,V gần trục bàn chân ngón II - Tất gan chân thần kinh gan chân vận động 2.5 MẠCH MÁU Động mạch chày sau đến vùng gót (regio calcanea) chia hai nhánh ■ động mạch gan chân động mạch gan chân 2.5.1 Động mạch gan chân Nguyên ủy, đường đi: động mạch gan chân nhánh tận lớn động mạci chày sau Động mạch từ ngồi qua gót chân đến xương đốt bàn V Tại dây động mạch quặt trở lại vào ngang mức xương đốt bàn nơí với nhánh gan chân sau động mạch mu chân tạo thành cung gan chân (arcus plantaris) Đường động mạch vẽ đường qua gót chân từ điểm mắt cá mỏm củ gót đến xương đốt bàn V, rổi từ ngang đến xương dốt bàn I Đường kính trung bình động mạch gan chân gười Việt Nam 1,15 mm Liên quan : *Đoạn vùng gót : Động mạch di xương gót dạng ngón cối *Đoạn chếch : Động mạch gấp ngón chân ngắn vng gan chân Thần kinh lúc đầu sau động mạch, sau di vào *Đoạn ngang cung động mạch gan chân, di lức sâu, gấp ngốn chán dàỉ, giun với khép ngón gian cốt Nhánh bên : Động mạch gan chân cho nhánh : - Các nhánh động mạch gan dốt bàn chân (a metatarsae plantares) kẽ xương đốt bàn chân cho nhánh đến ngón - Các nhánh xuyên nối với động mạch mu chân 2.5.2.Động mạch gan chân - Nhỏ động mạch gan chân ngoài,động mạch gan chân dọc theo phía gân gấp ngón dài,sau nối với nhánh động mạch gan đốt bàn chân 2.5.3.Tĩnh mạch Đi kèm với động mạch đổ vào cung tĩnh mạch gan chân 2.6 THẦN KINH Cũng động mạch, gan chân có hai thần kinh : thần kinh gan chân gan chân| tách thần kinh chày, vùng gót phía sau mắt Cá 2.6.1 Thần kinh gan chân - Được xem dây trụ gan tay Thần kinh đường với động mạch gan chân cho hai loại nhánh : - Nhánh nông (ramus superftcialis) : chia hai nhánh thần kinh gan ngón chân chung (n digitales plantares communes) Mỗi nhánh sau dó lại chia thành hai nhánh thần kinh gan I ngón chân riêng (n digitales plantares propril) đến cảm giác cho ngón rưỡi ngồi Nhánh sâu (ramus profondus) di theo với động mach gan chân giống ngành sâu dây thần kinh trụ đến vận dộng cho mô út, ba giun ngồi, gian cốt khép ngón 2.6.2 Thần kinh gan chân (n.plantaris medialis) Được xem thần kinh gan tay, thần kinh dạng ngón gấp ngón chân ngắn cho nhánh : Thần kinh gan ngốn chân riêng (n digitalis plantaris propri) đến cảm giác riêng cho cạnh ngón — Ba thần kinh gan ngón chân chung (nn digitalis plantaris communes) Mỗi nhánh sau chia thành hai thần kinh gan ngón chân riêng để chi phối cảm giác cho ba ngón rưỡi ngốn chân Thần kinh gan chân chi phối vận động cho dạng ngốn cái, gấp ngốn ngắn, gấp ngón chân ngắn giun I Tóm lại gan chân chia thành ba ô gan tay, xếp làm bốn lớp chức bàn chân khác bàn tay nên thiếu đối ngón ngón út Các gân gan chân dă góp phần tạo nên vịm dọc gan chân Mạch máu gan chân dộng - mạch gan chân gan chân Động mạch gan chân tạo thành cung dộng mạch gan chân, cun« tương tự «mg dộng mạch gan tay sâu Thần kinh gan chânlà thần kinh gan chân tương tự thần kinh trụ thần kinh gan chân tương tự thần kinh gan tay B.MU CHÂN 1.lớp nông 1.1.Da tổ chức da Mỏng dễ di động.Trong tổ chức da có chứa tĩnh mạch thần kinh nônh 1.2.Tĩnh mạch thần kinh nông - Tĩnh mạch mu chân tạo thành mạng tĩnh mạch mu chân.Mạng tĩnh mạch nối với cung tĩnh mạch mu chân,sau đổ vào tĩnh mạch hiển lớn hiển bé - Cảm giác mu bàn chân chi phối bởi: * Thần kinh bì mu chân thuộc thần kinh mác nơng chi phối cho ngón rưỡi * Thần kinh bì mu chân thuộc thần kinh mác nơng,chi phối cảm giác cho cạnh ngồi ngón chân III,IV cạnh ngón V * Thần kinh bì mu chân ngồi thuộc thần kinh bì cẳng chân,chi phối cảm giác cho cạnh ngồi ngón * Thần kinh hiển chi phối cho cạnh mu chân 10 * Thần kinh mác sâu chi phối cảm giác cho kẽ ngón I II nối tiếp với thần kinh bì mu chân 1.3.Mạc nông Ở mạc liên tiếp với mạc giữ gân duỗi hai bên mạc dính với can gan chân 2.Lớp sâu 2.1.Các gân - Các gân khu trước cẳng chân mạc giữ gân duỗi đến bám vào mu chân gồm: + Gân chày trước bọc bao gân chày trước đến bám vào xương chem Trong xương đốt bàn I + Gân duỗi ngón dài bọc bao hoạt dịch gân duỗi ngón dài đến bám vào đốt xa ngón + Gân duỗi ngón chân dài đến bám vào đốt xa bốn ngón ngồi cùng, + Gân mác ba đến bám vào xương đốt bàn V 2.2.Cơ duỗi ngón chân ngắn Nguyên ủy : - Xương gót mặt - Mạc giữ gân duỗi Bám tận : - Cơ gân duỗi ngón chân dài chia thành bốn bó đến bốn ngón chân 11 I Bó đến ngón lớn bám vào đốt gần ngón cái, gọi duỗi ngón ngắn - Ba bó cịn lại đến dính vào gân duỗi ngón chân dài Động tác : Duỗi bốn ngón chân Cơ duỗi ngốn chân ngắn nằm mạc sâu mu chân Mạc nông mac sâu chia mu chân thành hai khoang tế bào : khoang da riằm mạc nông, khoang mạc nằm mạc nông mạc sâu Nhiễm trùng khoang khu trú khoang dó mà khơng lan sang khoang khác 2.3 ĐỘNG MẠCH MU CHÂN - Động mạch chày trước đến khớp cể chân mạc giữ gân duỗi đổi tên thành động mạch mu chân Chiếu da, động mạch mu chân từ hai mắt cá đến kẽ ngốn chân thứ ngón chân thứ hai Động mạch dọc theo bờ duỗi ngón dài đến xương đốt bàn chân thứ cho nhánh động mạch cung nơi với động mạch gan chân ngồi - Động mạch cung, sau chạy cong ngồi mức xương đốt bàn chân, gân I duôi dài duỗi ngắn Động mạch cung chia nhánh : — Các động mạch mu đốt bàn chân (da metatarseae dorsales) kẽ xương 12 đốt bàn Các động mạch sau cho nhánh mu ngón chân (aa digitales dorsales) kẽ mặt lưng ngốn chân - Các động mạch mu đốt bàn chân mu ngón chân đêu cho nhánh nôi với động mạch gan chân - Nhánh gan chân sâu (ramus plantaris profundus) xuống gan chân khoang gian cốt I để nối với động mạch gan chân (a plantaris lateralis) thành cung gan chân (arcus plantaris) Ngoài cổ chân động mạch mu chân cho nhánh : - Động mạch cổ chân - Các động mạch cể chân 2.4 THẦN KINH MÁC SÂU chia ngành mu chân, theo động mạch mu chân cảm giác cho vùng nhỏ kẽ ngón chân I ngón chân II 13 ... dốt bàn chân (a metatarsae plantares) kẽ xương đốt bàn chân cho nhánh đến ngón - Các nhánh xuyên nối với động mạch mu chân 2.5.2.Động mạch gan chân - Nhỏ động mạch gan chân ngoài,động mạch gan chân. .. đốt bàn chân (da metatarseae dorsales) kẽ xương 12 đốt bàn Các động mạch sau cho nhánh mu ngón chân (aa digitales dorsales) kẽ mặt lưng ngốn chân - Các động mạch mu đốt bàn chân mu ngón chân. .. đến năm ngón chân Phần trong: mỏng sau, dày trước - Phần ngoài: dày sau, mỏng trước Cân gan chân góp phần tạo nên vịm gan chân - Tại nơi nơi phần phần cân gan chân đốt bàn chân I chân có vách

Ngày đăng: 01/12/2016, 15:22

w