1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CẲNG CHÂN

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 38,27 KB

Nội dung

CẲNG CHÂN I.Giới hạn - Ở phía đường vịng qua lồi củ chày - Ở phía đường vòng qua mắc cá - Trên thiết đồ ngang,cẳng chân chia làm khu cơ: khu trước,khu ngoài,khu sau.2 khu trước tạo thành vùng cẳng chân trước,riêng khu sau tạo nên vùng cẳng chân sau.3 khu giới hạn bởi: + Màng gian cốt cẳng chân,nối bờ gian cốt xương chày xương mác + Vách gian trước cẳng chân,đi từ bờ trước xương mác đến mạc nông vùng cẳng chân + Vách gian sau cẳng chân từ bờ sau xương mác đến mạc nông vùng cẳng chân A.VÙNG CẲNG CHÂN TRƯỚC Vùng cẳng chân trước bao gồm : khu trước khu ngồi LỚP NƠNG DA VÀ TỔ CHỨC DƯỚI DA Da mỡ da vùng cẳng chân trước mỏng di động, quanh mắt cá da mạch máu cung cấp, vết thương nhiễm trùng lở loét ỗ vùng thường chậm lành, người lớn tuổi 1.2 THẦN KINH NƠNG Vùng cẳng chân trước chi phơi cảm giác thần kinh hiển thần kinh mác nông 1.2.1 Thần kinh hiển (n saphenus) nhánh thần kinh đùi (xem Đùi) 1.2.2 Thần kinh mác nông (n peroneus superficialis) nhánh thần kinh mác chung, chi phối cảm giác cho phần vùng cẳng chân trước Sau thần kinh mác nơng chia hai nhánh : thần kinh bì mu chân (n cutaneus dorsalis medialis) thần kinh bì ma chân (Vi cutaneus dorsalis intermedius) để cảm giác cho mu chân 1.3 TỈNH MẠCH NÔNG Tĩnh mạch hiển lớn (b saphena magna) di từ bờ bàn chân đến trước mắt cá trong, thần kinh hiển lên đùi Ở vùng cẳng chân, tĩnh mạch hiển nhận nhiều nhánh tĩnh mạch nông ỏ vùng cẳngi chân cho nhánh nối với tĩnh mạch hiển bé Khi cần ta bộc lộ tĩnh 1.1 mạch hiển lớn trước mắt cá để tiêm truyền tĩnh mạch 1.4 MẠC NÔNG : Mạc nông vùng cẳng chân liên tiếp với mạc dùi (fascia lata) Ớ phía bám sát mặt xương chày, cịn phía ngồi mạc nơng dính với vách gian trước vách gian sau LỚP SÂU 2.1 CƠ KHU CƠ TRƯỚC Nhìn chung, khu trước nhóm duỗi bàn chân (gấp lưng bàn chân), nghiêng trong, nghiêng bàn chân duỗi ngón chân, thần kinh mác sâu chi phôi Mạch máu khu trước động mạch tĩnh mạch chày trước 2.1.1 Cơ chày trước phần khu trước Nguyên ủy : Bám vào xương chày lồi cầu 2/3 mặt ngoài, màng gian cốt, mạc nông cẳng chân Bám tận : Cơ chéo từ vào tận gân xương chêm trong, xương đốt bàn chân I Động tác : Duỗi bàn chân nghiêng bàn chân 2.1 Cơ duỗi ngón dài nằm chày trước duỗi ngốn chân dài Nguyên ủy : Bám vào xương mác 1/3 mặt trong, màng gian cốt Bám tận : Chạy dọc theo cạnh chày trước đến đơ't xa ngón Động tác : Duỗi bàn chân, duỗi ngón 2.1.3 Cơ duỗi ngón chân dàỉ Nguyên ủy : Đám vào xương chày lồi cầu ngoài, xương mác ỗ mặt 3/4 trên, màng gian cốt, vách gian trước mạc nông Bám tận : Cơ cho bốn gân đến bám vào bốn ngốn chân Khi tới khớp gian đốt gần ngón chân, gân chia làm ba trẽ : trẽ bám vào xương dốt ngón giữa, hai trẽ bên bám vào xương đốt ngốn xa Động tác : Duỗi bàn chân (gấp lưng bàn chân), duỗi ngón chân II, III, IV, V : nghiêng ngồi bàn chân 2.1.4.Cơ mác ba có có, có khơng xem phần ngồi duỗi ngốn chân dài Nguên ủy : Bám vào xương mác mặt 1/3 dưới, màng gian cốt, vách gian trước Bám tận Gân dọc theo cạnh ngồi duỗi ngón chân dài đến bám xương đốt bàn chân V Động tác : Duỗi bàn chân, nghiêng bàn chân Tất khu trước cẳng chân qua cổ chân giữ mạc giữ gân duỗi 2.2 CƠ KHU NGỒI Khu ngồi có hai : mác dài mác ngắn, thần kinh mác nông chi phối dược cấp máu nhánh động mạch chày trước 2.2.1 Cơ mác dài Nguyên ủy : Cơ có hai đầu : đầu trước bám vào chỏm xương mác vách gian trước, đầu bám vào mặt xương mác vách gian sau Đường bám tận : Gân mác dài sau mắt cá ngoài, mạc giữ mác đến rãnh gân mác dài xương gót xương hộp Sau gân đên bám tận vào xương chêm xương đốt bàn I Động tác : Gấp nghiêng bàn chân Cơ cịn có tác dụng quan trọng việc giữ vững vòm gan chân 2.2.2 Cơ mác ngắn ngắn, nhỏ nằm mác dài Nguyên ủy : Bám vào mặt xương mác 2/3 dưới, vách gian trước sau Đường bám tận : Gân mác ngắn mạc giữ mác dưới, sau mắt cá ngoài, trước gân mác dài, đến bám tận xương đốt ban V Động tác : Gấp bàn chân Các khu cẳng chân dược vận dộng thần kinh mác nông 2.3 MẠCH MÁU 2.3.1 Động mạch chày trước Nguyên ủy : Là hai nhánh tận động mạch kheo, bắt dầu từ bờ kheoj đến khớp cổ chân đổi tên thành động mạch mu chân Đường kính trung bình động mạch chày trước người Việt Nam - mm Đường liên quan : Ở vùng cẳng chân sau : Từ bờ kheo, động mạch chạy trước hai đầu chày sau đến bờ màng gian cốt để khu trước Tại động mạch cách thần kinh mác sâu chỏm xương mác duỗi ngón châa dài - Ở 2/3 vùng cẳng chân trước : Động mạch nằm màng gian cốt, động mạch chày trước, trước động mạch duỗi ngón chân dài duỗi ngón dài - Ở 1/3 vùng cẳng chân trước : Động mạch nằm xương chày khớp cổ chân Cơ duỗi ngón dài lúc đầu ngồi động mạch sau bắt chéo động mạch vào Thần kinh mác sâu sau chạy vòng quanh chỏm mác xuyên qua duỗi ngón chân dài đến khu trước, lúc đầu thần kinh nằm ngồi dộng mạch, sau bắt chéo phía trưdc vào động mạch - Trên da, dường động mạch chày trước đường vạch từ điểm lồi củ chày đến hai mắt cá Phân nhánh : Ngoài nhánh cơ, động mạch chày trước cho nhánh *Động mạch quặt ngược chày sau (a recurrens tibialis posterior) kheo dây chằng kheo chéo để đến nấi với động mạch gối *Động mạch quặt ngược chày trước xuất phát động mạch chày trước qua màng gian cốt đến nối với nhánh gối động mạch kheo *Động mạch mắt cá trước nối với nhánh xuyên nhánh cá (của động mạch mác động mạch cổ chơn ngồi động mạch mu chân thành mạng mạch mắt cá ngồi * Động mạch mát cá trước vịng quanh mắt cá nối với nhánh mắt cá động mạch chày sau, động mạch cổ chân động mạch mu chân, tao thành mạng mạch mắt cá 2.3.2 Tĩnh mạch chày trước Hai tĩnh mạch chày trước nhận máu từ mạng mạch mu chân với động mạch chày trước đố vào tĩnh mạch kheo 2.4 THẦN KINH 2.4.1 Thần kinh mác sâu Nguyên ủy, đường : Ở vùng kheo, thần kinh mác chung dọc bờ nhị đầu đùi đầu bụng chân, gan chân, kheo Sau đổ vòng quanh chỏm xương mác cho hai nhánh tận : — Thần kinh mác sâu khu trước - Thần kinh mác nống khu - khu trước thần kinh mác sâu xuyên qua dầu duỗi ngón chân dài đến khe chày trước Sau thần kinh với động mạch chày trước mô tk phẩn trôn để tới mạc giữ gân duỗi xuống bàn chân - Thần kinh mác chung qua chỏm mác nằm xương ống hợp xương mác dài, bị bệnh phong ta sờ dược thần kinh chỏm mác Cũng thần kinh nằm sát xương nên bó bột cẳng chân cần tránh bó chặt vùng ghỗrn mác gầy chèn ép thần kinh Phân nhánh : Thần kinh mác sâu cho nhánh sau dây : + Các nhánh (rami musculares) vận dộng tất khu trước + Các thần kinh mu ngón chân ngồi thần kinh mu ngón chân nhì (nn digitales dorsales hállucis, lateralis et digiti secundi medialis) để chi phôi cảm giác cho kẽ ngón chân I II 2.4.2.Thần kinh mác nông Nguyên ủy, đường : Sau tách từ thần kinh mác chung, thần kinh mác nông duỗi ngốn chân dài mác dọc đầu mác dài di dần nông để chi phôi cảm giác cho phần khu cẳng chân trước mu chân Phân nhánh : Thần kỉnh mác nông cho nhánh (rami musculares) đến vận động hai mác hai nhánh tận nhánh bì mu chân (n cutaneus dorsalis medialis) nhánh bì mu chân (n cutaneus dorsalis intermedius) đến cảm giác da mu chân -Thần kinh mác nông người Việt Nam chọc qua mạc sâu cẳng chân khoảng 1/3 1/3 chiều dài xương mác, nằm trước xương mác khoảng cm, để nông nằm da Tuy vậy, có đoạn dài trung bình 8,5 cm nằm mạc sâu cẳng chân xem thần kinh bắt đầu chạy nông khoảng 1/3 2/3 cẳng chân trước xương mác khoảng cm Thường phân nhánh tận ngang mức cổ chân hai mắt cá B.VÙNG CẲNG CHÂN SAU Vùng cẳng chân sau tương ứng với khu sau LỚP NÔNG 1.1 DA VÀ Tổ CHỨC DƯỚI DA liên tục với vùng gối sau vùng đùi sau, dày so với vùng cẳng chân trước 1.2 THẦN KINH NỒNG 1.2.1 Thần kinh bì đùi sau 1.2.2 Thần kinh bắp chân (n suralis) - nhánh thay dổi, thường hợp thành thần kinh bì bắp chân ngồi thần kinh bì bắp chân - Thần kinh bì bắp chân ngồi (n cutaneus surae lateralis) nhánh tách từ thần kinh mác chung hố kheo, sau xuống cẳng chân cho nhánh nối mác (ramus communicans peroneus) để nối với thần kinh bì bắp chân - Thần kinh bì bắp chân (n cutaneus surae medialis) tách từ thần kinh chày, di hai đầu bụng chân (m gastrocnemius) xuyên 10 nơng để nối với thần kinh bì bắp chân - Thần kinh bắp chân dọc theo bờ ngồi gân gót (tendo calcaneus) chia hai *Các nhánh gót ngồi (rami calcanei laterales) đến gót *Thần kinh bì mu chân (nxutaneus dorsalis lateralis) đến cạnh bàn chân - Đặc điểm thần kinh bắp chân người Việt Nam khoảng 3,4% trường hợp cố kít I hợp hai thần kinh bì bắp chân để tạo thành thần kỉnh bắp chân - Một số trường hợp hai thần kinh chạy song song kết hợp theo kiểu giao thoi (25%) Ở trường hợp khơng có kết hợp để tạo nên thần kinh bắp chân, ln thấy có thần kinh nằm vị trí nố, mà đa sơ" thần kỉnh bì bắp chân ngồi (nhánh nối mác), tộO nên (75%) tài liệu nước cho chủ yếu thần kinh bì bắp chân tạo nên Về nguồn gốc, đa số (81,8%) nhánh nốỉ mác thần kinh bì bắp chân ngồi lớn chạy nơng dễ bộc lộ thần kinh bì bắp chân (các tác giả nước ngồi mơ tả thíi kinh bì bắp chân chủ yếu thần kinh bì bắp chân trong, nhánh nấỉ mác thường nhỏ) 1.3 TĨNH MẠCH NÔNG 11 - Tĩnh mạch hiển bé (v.saphena parva) từ cạnh bàn chân, sau mắt cá theo bờ ngồi gân gót lên cẳng chân cừng với thần kinh 1$ I chân Tĩnh mạch hiển bé sau đổ vào tĩnh mạch kheo , - Khi máu tĩnh mạch không lưu thông tốt gây nên tình trạng bệnh lý giãn tĩnh mạch bụng chân - mach máu thần kinh nằm lớp mạc nông cẳng chân 2.Lớp sâu 2.1 CƠ Cơ vùng cẳng chân sau chia làm hai lớp mạc cẳng chân sâu _ Lớp nông : tam đầu cẳng chân gan chân — Lớp sâu : kheo, gấp ngốn dài, chày sau gấp ngón chân dài Các lớp sâu (trừ kheo) chạy sau mắt cá để xuống gan chân - Giữa hai lớp có động mạch chày, động mạch mác thần kỉnh chày Các vùng cẳng chân sau thần kinh chày chi phấi 2.1.1 Cơ tam đâu cẳng chân (m triceps surae) khối cờ to vùng cẳng chân, gồm bụng chân dép *Cơ bụng chân (m gastrocnemius) 12 Nguyên ủy : Đầu bám vào lồi cầu xương đùi phần quanh lồi cầu ngồi, đầu thường có xương vừng; đâu lớn đầu ngoài, bám vào lồi cầu xương đùi phần quanh lồi cầu Bám tận : Thớ hai đầu chụm lại thành tam giác hố kheo dính với gân dép thành gân gót *Cơ dép (nu soleus) Nguyên ủy : Bám vào xương mác chỏm 1/3 mặt sau, xương chày đường dép (linea m solei), cung gân dép (arcus tendineus m solei) Cung gân dép cung gân căng từ xương mác đến xương chày Động mạch kheo thần kỉnh chày cung gân để vào vùng cẳng chân sau Bám tận : Gân dép hợp với gân bụng chân thành gân gót (tendo calcaneus) hay gân Achiỉlis (tendo achillis) Gân gót gân dày khỏe đến bám vào mặt sau xương gót Giữa gân xương gót có túi mạc gân gót (bursa tendinis calcanei) mô mỡ Động tác : Gấp cẳng chân đặc biệt gấp bàn chân nên quan trọng động tác đi, đứng, chạy, nhảy 2.1.2.Cơ gan chân (m.plantaris) - thay đổi kích thước, thường mảnh, cị thể khơng có Cơ từ 13 mép ngồi đường ráp với dầu ngồi bụng chân, sau tận gân dọc theo cạnh gân gót để bám vào xương gót - Cơ có tác dụng gập bàn chân yếu 2.1.3.Cơ kheo (m popliteus) Nguyên ủy : Bám vào lồi cầu xương đùi Bám tận : Cơ tỏa thành hình tam giác bám đường dép xương chày Động tác : Gấp xoay cẳng chân 2.1.4.Cơ gấp ngón dài (m flexor hallucis longus) Nguyên ủy : Bám vào xương mác 2/3 mặt sau, màng gian cốt vách gian sau Đường bám tận: Cơ phía xương mác, ngồi chày sau gấp ngón chân dài, sau chéo vào tận gân mạc giữ gân gấp (retinaculum mm flexorum) đến rãnh gân gấp ngón dài (sulcus tendí m flex.hallucis longi) xương sên xương gót để xuống gan chân Ớ gan chân, gân bắt chéo gân gấp ngón chân dài đỉ hai đầu gấp ngón ngắn, đến bám vào đốt xa ngón 14 Động tác : Gấp ngốn cái, gấp bàn chân nghiêng bàn chân 2.1.5.Cơ gấp ngón chân dàỉ (m flexor digitorum longus) Nguyên ủy : Bám vào mép đường dép, nửa 1/3 mặt sau xương chày vách xơ ngăn cách với chày sau Đường bám tận : Lúc đầu phía chày sau trở thành gân bắt chéo phía sau gân chày sau 1/3 cẳng chân Tới cổ chân, phía sau mắt cá để vào gan chân lại bắt chéo gân gấp ngón dài để tỏa thành gân bám vào đốt ngón chân xa trừ ngón Một gân chọc qua gân gấp ngón ngắn nên gọi gân xuyên (tương tự gân gấp ngón tay sâu chi trẽn) Vì gấp.các ngón chân dài chạy chếch từ ngồi gan chân nên có vng gan chân đến tăng cường bám vào cạnh cùa gân để lập lại trục động tác cho dọc theo bàn chân Động tác: gấp ngón chân, trừ ngón chân cái, gấp xoay bàn chân vào Cịn có tác dụng giữ vòm gan chân 2.1.6 Cơ chày sau (m tibialis posterior) 15 Nguyên ủy: bám vào xương chày 1/3 mặt sau, xương mốc ỏ mặt sau màng gian cốt Đường bám tận: chạy chéo vào trong, bắt chéo gấp ngón chân dài di sau mắt cá mạc giữ gân gấp Ở mắt cá chày sau di trước gân gấp ngón chân dài gấp ngón dài Ớ gan chân dược dạng ngón che phủ den bám tận củ xương ghe, xương chêm trong, giữa, xương dốt bàn ngón 11, 111, IV Động tác: gấp nghiêng bàn chân Tất vùng cẳng chân sau dều dây thần kinh chày chi phối 2.2 MẠCH MÁU 2.2.1 Động mạch chày sau Nguyên ủy tận cùng: nhánh động mạch kheo, bắt dầu từ cung dép dến phla sau mắt cá chia hai nhánh tận động mạch gan chân dộng mạch gan chân (H.12.12) Đường kính trung bình động mạch chày sau người Việt Nam 2,5 - mm Đường đi: động mạch hai lớp vùng cẳng chân sau, mạc sâu cẳng chân Lúc đầu động mạch hai xương chày mác, sau dó di vào nông Ở 1/3 16 động mạch cạnh gân gót Cùng có hai tĩnh mạch chày sau thần kinh chày Trên da, động mạch chày sau theo đường vạch từ góc trám kheo dền điểm mắt cá gân gót Có thể bắt mạch điểm Phân nhánh: nhánh cơ, động mạch chày sau cho: — Nhánh bên: * Nhánh mũ mác (ramus circumflexus fibulae) vòng lấy chỏm mác đến nối với nhánh gối ngồi (đơi nhánh mũ mác xuất phát từ động mạch chày trước) *Động mạch mác (a peronea): xem chi tiết bên *Các nhánh mắt cá (rami malleolares medialies) *Các nhánh gót (rami calcanei) - Nhánh tận: *Động mạch gan chân (a plantaris medialis) *Động mạch gan chân (a plantaris lateralis) 2.2.2 Động mạch mác (a peronea) (H.12.12) Đường kính trung bình động mạch mác người Việt Nam - 2,5 mm 17 Nguyên ủy: động mạch mác tách từ động mạch chày khoảng 2,5 cm bờ kheo Đường đi: động mạch chếch ngồi phía xương mác, lúc đầu nằm chày sai gấp ngón dài, sau lúc sâu màng gian cốt gấp ngói dài phủ phía sau Động mạch mác khơng với thần kỉnh Phân nhánh : Ngồi nhánh ni xương, động mạch mác cho nhánh *Nhánh xuyên (ramus perforons) xuyên qua vách gian đến khu trước *Nhánh nối (ramus communicans) nối với động mạch chày sau *Các nhánh mắt cá (rami nialleưlares) đến mắt cá tạo mạng mạch mắt cá *Các nhánh gót (ramì calcanei) xem nhánh tận động mạch mác đến gót đê tạo nên mạng mạch gót 2.2.3 Các tĩnh mạch sâu Động mạch chày sau động mạch mác có tĩnh mạch chày sau tĩnh mạch mác (vv peroneac) kèm Các tĩnh mạch dô tĩnh mạch kheo 2.4.THẦN KINH 18 Thần kinh chày (n tibialis) thần kinh vùng cẳng chân sau (H.12.11) Đường đi: Thần kinh từ hô' kheo xuống, nằm kheo Sau đó, chui cung gân dép nằm hai lớp vùng cẳng chản sau Lúc đầu thần kinh nằm động mạch chày sau, sau sau ngoài, dọc theo trục vùng cẳng chân sau Đến mạc giử gần gấp, thần kinh chày chia hai nhánh tận thẩn kinh gan chân (n plantaris medìalis) thần kinh gan chân ngồi (n plantaris lateralis) (xem Bàn chân) Phân nhánh: Thần kinh chày cho nhánh: -Các nhánh (rami musculares) cho vùng cẳng chân sau -Thần kinh gian cốt cẳng chân (n interosseus cruris) màng gian cốt -Thần kinh bì bắp chân chi phối cảm giác vùng cẳng chân sau -Các nhánh gót (rami calcanei mediates) đến cảm giác mặt mặt gót chân Tóm lại, cẳng chân chia làm hai vùng: -Vùng cẳng chân trước gồm khu trước khu Khu trước gồm duỗi 19 bàn chần duỗi ngón chân, thần kinh mác sâu chi phối Khu gồm gấp nghiêng ngồi bàn chân, thần kinh mác nơng chi phơi - Vùng động mạch chày trước nhánh xuyên động mạch mác nuôi dưỡng - Vùng cẳng chân sau gồm gấp bàn chân, gấp ngón chân, nghiêng bàn chân thần kinh chày chi phối vận động cấp máu động mạch chày sau động mạch mác 20 ... tĩnh mạch bụng chân - mach máu thần kinh nằm lớp mạc nông cẳng chân 2.Lớp sâu 2.1 CƠ Cơ vùng cẳng chân sau chia làm hai lớp mạc cẳng chân sâu _ Lớp nông : tam đầu cẳng chân gan chân — Lớp sâu... mạc sâu cẳng chân xem thần kinh bắt đầu chạy nông khoảng 1/3 2/3 cẳng chân trước xương mác khoảng cm Thường phân nhánh tận ngang mức cổ chân hai mắt cá B.VÙNG CẲNG CHÂN SAU Vùng cẳng chân sau... Bám tận Gân dọc theo cạnh ngồi duỗi ngón chân dài đến bám xương đốt bàn chân V Động tác : Duỗi bàn chân, nghiêng bàn chân Tất khu trước cẳng chân qua cổ chân giữ mạc giữ gân duỗi 2.2 CƠ KHU NGỒI

Ngày đăng: 01/12/2016, 15:22

w