Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
31,99 KB
Nội dung
CẲNG TAY A.VÙNG CẲNG TAY TRƯỚC 1.GIỚI HẠN Vùng cẳng tay trước có mặt trước xương quay, mặt trước màng gianmặt trước mật xương trụ Bên ngăn cách với vùng cẳng tay sau mỏm khuỷu bờ sau xương trụ (sờ da) Bên ngoài, giới hạn bờ trước xương quay (chỉ sờ da phần gần cổ tay) Hai giới hạn ngồi khơng bắt chéo với thần kinh vận động nên mổ vào cẳng tay qua đường 2.LỚP NÔNG 2.1 DA VÀ TỔ CHỨC TẾ BÀO DƯỚI DA -Dưới da lớp mỡ có mạng tĩnh mạch đổ vào ba tĩnh mạch : phía ngồi tĩnh mạch đầu (v.cephalica), tĩnh mạch tĩnh mạch cẳng tay - Các tĩnh mạch lên vùng khuỷu trước để góp phần tạo nên chữ M tĩnh mạch (xem Vùng khuỷu trước) Ngồi tĩnh mạch có nhánh thần kinh bì cẳng tay trong thần kỉnh bì phía ngồi 2.2 MẠC NƠNG Dầy trên, mỏng Ở mặt sâu tách hai trẽ tới bờ trước xương quay xương trụ ngăn cách vùng cẳng tay trước với vùng cẳng tay sau 3.LỚP SÂU 3.1 CÁC CƠ VÙNG CẲNG TAY TRƯỚC Cẳng tay trước có tám xếp thành ba lớp : — Lớp nông gồm bốn : sấp tròn gấp cổ tay quay ,cơ gan tay dài ,cơ gấp cổ tay trụ - Lớp gồm cơ: gấp ngón nơng Lớp sâu gồm ba : gấp ngón sâu,cơ gấp ngón dài , sấp vng **Cơ sấp trịn :, Nguyên ủy : đầu cánh tay: mỏm lồi cầu xương cánh tay, đầu trụ: mỏm vẹt xương trụ Bám tận : mặt xương quay Động tác : sấp bàn tay gấp cẳng tay **Cơ gấp cổ tay quay : Nguyên ủy : mỏm lồi cầu xương cánh tay Bám tận : Phần xương đốt bàn tay II Động tác : gấp cổ tay khuỷu, dạng cổ tay **Cơ gan tay dàỉ : Nguyên ủy : mồm lồi cầu xương cánh tay Bám tận : cân gan tay mạc giữ gân gấp Động tác : căng cân gan tay, gấp nhẹ cổ tay **Cơ gấp cổ tay trụ : Nguyên ủy : đầu cánh tay (caput humerale) : mỏm lồi cầu xương cánh tay; đầu trụ (caput ulnare) : mỏm khuỷu, bờ sau xương trụ Bám tận : xương đậu, xương bàn tay V xương mốc Động tác : gấp khép cổ tay **Cơ gấp ngón nơng : Ngun ủy : đầu cánh tay - trụ (caput humeroulnare) : mỏm lồi cầu xương cánh tay mỏm vẹt xương trụ đầu quay (caput radiale) : nửa bờ trước xương quay Bám tận : đơ't xương ngón tay II đến V chẽ (gân thủng) gân gấp ngón sâu xuyên qua Động tác : gấp khớp gian đốt gần ngốn 2, 3, 4, gấp cổ tay **Cơ gấp ngón sâu: Nguyên ủy : mặt trước mặt xương trụ, màng gian cốt Bám tận : đốt xa xương ngón tay II đến V, sau xuyên qua gân thủng gấp ngổn nông (gân xuyên) (H.7.5) Động tác : gấp khớp gian đốt xa ngón 2, 3, 4, gấp cổ tay **Cơ gấp ngón dài: Nguyên ủy : mặt trước xương quay Bám tận : đốt xa xương ngón tay I Động tác : gấp ngón **Cơ sấp vng : Nguyên ủy : mặt trước xương trụ (1/4 xa) ' Bám tận : mặt trước xương quay (1/4 xa) Động tác : sấp cẳng tay bàn tay Nhận xét : Các cẳng tay trước nằm mặt trước bờ cẳng tay Thường lớp nông trở thành gân khoảng cẳng tay Các lớp sâu trở thành gân khoảng 1/3 xa cẳng tay (H.6.2) Các gân gấp ngón sâu nằm cạnh mặt phẳng Các gân gấp ngón nơng xếp thành hai lớp; gân ngón xếp thành lớp trước, gân ngón xếp thành lớp sau Khi qua mạc giữ gân gấp, gân gấp ngón nơng xếp liên tục mặt phẳng Các bó gấp nông gián đoạn gân trung gian, tạo thành nhị thân, thân nhận nhánh thần kinh Tất vùng cẳng tay trước thần kinh chi phối ngoại trừ gấp cổ tay trụ bó gấp ngón sâu (do thần kinh trụ) 3.2 MẠCH MÁU VÙNG CẲNG TAY TRƯỚC CÓ hai động mạch lớn vùng cẳng tay trước động mạch trụ động mạch quay 3.2.1 Động mạch trụ - nhánh động mạch cánh tay, 3cm nếp khuỷu, xuống cẳng tay phía sau sấp trịn, gấp cổ tay quay gan tay dài gấp ngón nơng Ớ cung xơ nối hai đầu cánh tay trụ đâu quay cu gấp ngón nơng, động mạch bắt chéo phía sau thần kinh (qua trung gian đầu trụ sấp tròn) Động 5 mạch phía cẳng tay, đến chỗ nối 1/3 1/3 động mạch nằm sau gấp cổ tay trụ, tùy hành động mạch trụ, với thần kinh trụ Đến cổ tay, trước mạc giữ gân gấp bên xương đậu vào bàn tay để tận (xem Bàn tay) Phía sau động mạch trụ bao phủ mặt trước xương trụ : cánh tay, gấp ngón sâu Động mạch trụ có hai tĩnh mạch kèm - Người ta không bắt mạch trụ cổ tay phía trước động mạch bị che trẽ nông mạc giữ gân gấp, căng từ gấp cổ tay trụ đến xương thang - Động mạch trụ cho nhánh : — Động mạch quặt ngược trụ chia hai nhánh trước nhánh sau góp phần vào mạng mạch khớp khuỷu - Động mạch gian cốt chung (a Mtemmm ngán, tới bờ màng gian cốt, dúa lảm hai nhánh, động mạch gian cốt tnlỉc truức màng gian cốt (cúng vứi thần kinh gian cốt truớc tao thảnh bó ma ch, thần kinh gian cốt trước) dộng mạch gian cốt MU (a.interxMU4a pomtmor) di MU mAng gian cốt Động mạch giancho động mach (amedmnaỉdi kèm với thán kinh giđa Động mạch gian cốt MU cho dộng mạch gian cốt quật ngược, góp phần vào mang mạch khớp khuỷu - Nhánh gan cổ tay nhánh mu cố tay nối quanh cổ tay - Nhánh gan tay sâu góp phần vào cung dộng mạch gan tay sâu - Cuối cúng, dộng mạch trụ tạo thầnh cung gan tay nông d hèn tay 3.2.2 Động mạch quay nhánh động mạch cánh tay, 3cm nếp khuỷu, hướng phía ngồi cẳng tay So với động mạch trụ, động mạch quay nơng Phía trước phía ngoài, động mạch bị che phủ cánh tay quay, tùy hành động mạch quay Phía trong, 1/3 trên, động mạch liên hệ với sấp tròn, 2/3 gấp cổ tay quay Ngay phía sau động mạch bọc mặt ị trước xương quay : nhị đầu cánh tay, ngửa tay, sấp trịn, bó quay gấp ngốn nơng, ị gấp ngón dài, sấp vuông Ở 1/3 dưới, động mạch tựa vào mặt trước đầu xương; quay (mạch quay bắt đây) Sau đó, động mạch quay vịng phía sau để vào bàn tay| qua hõm lào Hõm lào giới hạn phía gân duỗi ngón dài phía ngồỉ gân dạng ngón dài duỗi ngón ngắn Động mạch quay tận gan tay (xem àn tay) Nhánh nông thần kinh quay động mạch 1/3 cẳng tay Động mạch uay cho nhánh : - Động mạch quặt ngược quay góp phần vào mạng mạch khớp khuỷu - Nhánh gan cổ tay nối với nhánh gan cổ tay động mạch trụ - Nhánh gan tay nơng góp vào cung gan tay nông - Nhánh mu cổ tay nối với nhánh mu cổ tay động mạch trụ, ,ạo thành mạng mu cổ tay - Động mạch ngón - Cuối cùng, động mạch quay tạo thành cung gan tay sâu bàn tay 94,3% nguyên ủy động mạch quay trụ người Việt Nam cm nếp khuỷu, 3% có nguyên ủy cánh tay, 1,5% động mạch trụ có nguyên ủy từ nách, trường hợp dộng mạch trụ nhỏ không tham gia tạo nên cung dộng mạch gan tay nông, động mạch phát triển lớn bất thường xuống góp phần tạo nên cung động mạch gan tay nơng 3.3 THẦN KINH Vùng cẳng tay trước có ba thần kinh 3.3.1.Thần kinh trụ từ phía sau mỏm lồi cầu đến phía ngồi xương đậu phía trước mạc giữ gân gấp để vào bàn tay Ớ cẳng tay thần kinh trụ nằm trước gấp ngón sâu sau gấp cổ tay trụ Động mạch trụ với thần kinh trụ 2/3 nằm bên thần kinh trụ Ở phía cổ tay thần kinh trụ cho nhánh vận dộng rưỡi : gấp cổ tay trụ nửa gấp ngón sâu (ngón 5) 3.3.2.Nhánh nơng thần kinh quay : hai nhánh thần kinh quay Sau qua bao khớp khuỷu, thần kinh xuống phía sau cánh tay quay, phía trước duỗi cổ tay quay dài, phía sau hai da khoảng 3,0 cm mỏm trâm xương quay để xucmg cảm giác cho nửa mu tay Động mạch quay nằm bên với thần kinh quay 1/3 cẳng tay 3.3.3 Thần kinh gỉữa từ giừa nếp gấp khuỷu đến nếp gấp cổ tay theo trục gtùsa cẳng tay (vi có tên thần kinh giữa) Thần kinh di sâu sấp tròn giừa dẩu này, SÂU gấp cổ tay quay, gấp cốc ngón nơng (trong bao này) vồ gan tay dài Phía sau thần kinh phủ trước xương trụ : cánh tay, gấp ngón sâu ThAn kinh bắt chéo động mạch trụ ò 1/3 cảng tay, kèm với động mạch giừa (thường tà nhánh nhò) Thần kinh vận động tất cồ cốc vùng cẳng tay trước (ngoài trừ gấp cổ tay trụ nửa gấp ngón sâu vận dộng thán kinh trụ) Kiêng nhánh vận động cho sấp vuông gọi dây thần kinh gian cốt trước (ruinterosseus anterior) Ở phần ba cẳng tay, thần kinh di với gân gấp nông ngốn Thần kỉnh thành phần nơng nhốt ngồi so với gân B.VÙNG CẲNG TAY SAU GIỚI HẠN Vùng cẳng tay sau có mặt sau xương trụ, mặt sau màng gian cốt, mặt sau mặt xương quay Các giới hạn giống vùng cẳng tay trước 2.LỚP NÔNG 2.1.DA VÀ LỚP Tổ CHỨC TÊ BÀO DƯỚI DA : Dưới lớp da mềm mại mạng tĩnh mạch nhánh dây thần kinh bì cẲng tay trong, dây bì ngồi nhánh bì cẳng tay sau (n.cutaneus antibrachii posterior) dây quay 2.2.MẠC NÔNG Rất dày, phía 3.LỚP SÂU 3.1.CÁC VÙNG CƠ CẲNG TAY SAU Các vùng cẳng tay sau xếp thành hai lớp, lớp nông lớp sâu Lớp nơng chia làm hai nhóm, nhóm ngồi nhóm sau 10 3.1.1.Nhóm ngồi lớp nơng: có ba : — Cơ cánh tay quay Nguyên ủy : 2/3 gờ mỏm lồi cầu xương cánh tay, vách gian cánh tay Bám tận : mỏm trâm xương quay Động tác : gấp cẳng tay, sấp cẳng tay cẳng tay ngửa, ngửa cẳng tay cẳng tay 8ấp — Cơ duỗi cổ tay quay dài Nguyên ủy : 1/3 gờ mỏm lồi cầu xương cánh tay, vách gian cánh tay Bám tận : xương bàn tay II Động tác : duỗi dạng bàn tay, cố định cổ tay lúc gấp duỗi ngón tay -Cơ duỗi cổ tay quay ngắn Nguyên ủy : mỏm lồi cầu xương cánh tay Bám tận : xương bàn tay III Động tác : duỗi dạng cổ tay 3.1.2 Nhóm sau lớp nơng có bơ'n **Cơ duỗi ngón Ngun ủy : mỏm lồi cầu xương cánh tay, mạc cẳng tay Bám tận ;bốn gân đến xương đốt ngón tay II, III, IV, V Động tác : duỗi ngón tay cổ tay 11 **Cơ duỗi ngón út (m extensor digiti minimi) Nguyên ủy : mỏm lồi cầu xương cánh tay, mạc cẳng tay Bám tận : mu đốt gần xương ngón tay V Động tác : duỗi ngón út **Cơ duỗỉ cổ tay trụ (m extensor carpi uỉnaris) Nguyên ủy : mỏm lồi cầu xương cánh tay, mạc cẳng tay Bám tận : xương bàn tay V Động tác : duỗi khép bàn tay, cố định cổ tay lúc gấp duỗi ngón tay **Cơ khuỷu (m anconeus) Nguyen ủy : mỏm lồi cầu xương cánh tay Bám tận : bờ mỏm khuỷu mặt sail xương trụ Động tác : duỗi cẳng tay 3.1.3 Các lớp sâu *Cơ dạng ngón dài (m abductor pollicis ỉongus) Nguyên ủy : mặt sau xương trụ, xương quay màng gian cốt Bám tận : xương đốt bàn tay I (phía ngồi) Động tác : dạng ngón bàn tay *Cơ duỗi ngón ngắn (m extensor pollicis brevis) 12 Nguyên ủy : mặt sau xương quay màng gian cốt Bám tận : xương, đốt gần ngón Động tác : duỗi đốt gần ngón cái, dạng bàn tay *Cơ duỗi ngón dài (m extensor pollicis longus) Nguyên ủy : mặt sau 1/3 xương trụ, màng gian cốt Bám tận : xương đốt xa ngón Động tác : duỗi đốt xa ngón cái, dạng bàn tay *Cơ duỗi ngón trỏ (m extensor indicis) Nguyên ủy : mặt sau xương trụ, màng gian cốt Bám tận : vào gân ngón trỏ duỗi ngón tay để tồng cường cho gân Động tác : duỗi đốt gần ngón trỏ *Cơ ngửa (m supinator) Nguyên ủy : mỏm lồi cầu xương cánh tay, dây chằng bên ngồi, dây chằng vịn| quay, mào ngửa tay xương trụ Cơ xếp làm hai lớp chồng lên quấn quanh phía ngồ cổ xương quay Bám tận : mặt bờ sau xương quay Động tác : ngửa cẳng tay bàn tay Đặc điểm chung vùng cẳng tay sau : 13 — Các vùng cẳng tay sau nằm bờ mặt sau cẳng tay -Các lớp nông trở thành gân khoảng cẳng tay, lớp sâu trở thành gân n 1/3 xa cẳng tay Tất vùng nhánh bên nhánh sau thần kinh quay chi phôi 3.2 MẠCH MÁU VÀ THẦN KINH VỪNG CẲNG TAY SAU nằm lớp nông lớp sâu Vùng cẳng tay sau có động mạch thần kinh gian cốt sau - Động mạch gian cốt saulà nhánh động mạch gian cốt chưng, có hai tĩnh mạch kèm - Thần kinh gian cốt sau nhánh sâu thần kinh quay Vận đông tất vùng cẳng tay sau, trừ cánh tay quay duỗi cổ tay quay dài nhánh bên thần kinh quay chi phối Thần kinh gian cốt sau,sau tách với nhánh nông thần kinh quay rãnh nhị đầu vùng khuỷu trước lớp ngửa tỏa thành nhiều nhánh lớp vùng cẳng tay sau để vận động vùng 14 15 ... Cơ cánh tay quay Nguyên ủy : 2/3 gờ mỏm lồi cầu xương cánh tay, vách gian cánh tay Bám tận : mỏm trâm xương quay Động tác : gấp cẳng tay, sấp cẳng tay cẳng tay ngửa, ngửa cẳng tay cẳng tay 8ấp... ngửa cẳng tay bàn tay Đặc điểm chung vùng cẳng tay sau : 13 — Các vùng cẳng tay sau nằm bờ mặt sau cẳng tay -Các lớp nông trở thành gân khoảng cẳng tay, lớp sâu trở thành gân n 1/3 xa cẳng tay. .. bàn tay II Động tác : gấp cổ tay khuỷu, dạng cổ tay **Cơ gan tay dàỉ : Nguyên ủy : mồm lồi cầu xương cánh tay Bám tận : cân gan tay mạc giữ gân gấp Động tác : căng cân gan tay, gấp nhẹ cổ tay