1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hình ảnh mạch máu xuyên nuôi da ở vùng cẳng chân, bằng chụp cắt lớp vi tính 320 dãy và ứng dụng trong điều trị khuyết hổng phần mềm

144 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Trong suốt quá trình nghiên cứu này tôi đã luôn nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình từ các thủ trưởng, các thầy, các bạn đồng nghiệp, sự đồng thuận và giúp đỡ chân thành từ những bệnh nhân. Nếu không có sự ủng hộ này, tôi chắc chắn không thể hoàn thành cuốn luận án – dấu ấn quan trọng, cột mốc đầu tiên trong sự nghiệp nghiên cứu khoa học của tôi.

    • Qua những dòng này, cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất tới:

    • Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 đã luôn tạo mọi điều kiện cho tôi được học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này.

    • Bộ môn Chấn thương Chỉnh hình, Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi về thời gian học tập và bệnh nhân nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Nguyễn Thế Hoàng- người đã luôn ủng hộ, quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, thầy đã có những trao đổi, giảng dạy và truyền đạt về kinh nghiệm lâm sàng. Thầy cũng đã thẳng thắn chỉ bảo cách thức để thực hiện đề tài một cách tốt nhất, khoa học nhất. Thầy còn trang bị cho tôi kiến thức sâu sắc về nghiên cứu khoa học và những kinh nghiệm lâm sàng chuyên sâu để sau này tôi có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao trong chuyên môn và nghiên cứu khoa học.

    • Lời cảm ơn trân trọng và đặc biệt sâu sắc tôi xin gửi tới PGS. TS. Lê Văn Đoàn và PGS.TS. Lâm Khánh - hai người thầy hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Hai thầy đã luôn quan tâm ủng hộ, giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập. Nếu không có sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy thì chắc chắn luận án không thể hoàn thành được. Các thầy đã thực sự trao cho tôi nguồn kiến thức lớn, những kinh nghiệm quý báu tạo nền tảng vững chắc về chuyên ngành cho tôi sau này có thể áp dụng thuận lợi trong nghiên cứu và điều trị lâm sàng.

    • Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn TS. Phan Trọng Hậu, TS.Nguyễn Năng Giỏi, TS. Nguyễn Việt Nam, TS. Nguyễn Viết Ngọc, TS. Lâm Bình, TS. Ngô Thái Hưng cùng toàn thể các cán bộ nhân viên viện Chấn thương Chỉnh hình và đặc biệt là tập thể khoa Phẫu thuật chi trên và Vi phẫu thuật (B1B) đã luôn nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành xong luận án này.

    • Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Chẩn đoán Hình ảnh, Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 đã giúp đỡ cho tôi hoàn thành nội dung nghiên cứu hình ảnh mạch xuyên nuôi da vùng cẳng chân bằng chụp cắt lớp vi tính 320 dãy, tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành được luận án.

    • Tôi trân trọng cảm ơn Phòng Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Gây mê Hồi sức, Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 đã giúp đỡ tôi hoàn thành được luận án.

    • Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả những bệnh nhân nghiên cứu, sự đồng thuận, ủng hộ và cống hiến của họ là yếu tố quan trọng nhất cho việc hoàn thành bản luận án này.

    • Cuối cùng, tôi xin dành tình cảm sâu sắc nhất để biết ơn bố mẹ, vợ con, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã đồng hành, động viên và luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành được luận án này.

    • Hà Nội, tháng… năm…

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

    • Bảng 1. Số lượng động mạch xuyên 64

    • Bảng 2. ĐM xuyên trên từng khu vực cẳng chân 65

    • Bảng 3. Số lượng ĐM xuyên theo ĐM nguyên ủy 66

    • Bảng 4. Khoảng cách từ vị trí ĐM mác đến đỉnh mắt cá ngoài 67

    • Bảng 5. Khoảng cách từ vị trí ĐM xuyên của ĐM chày trước và ĐM chày sau đến đỉnh mắt cá trong 68

    • Bảng 6. Vị trí ĐM xuyên theo nguyên ủy và vùng cẳng chân 69

    • Bảng 7. Vị trí ĐM xuyên theo chiều dài của cẳng chân của cẳng chân tính từ mắt cá ngoài đến khe khớp gối 73

    • Bảng 8. Kích thước trung bình của ĐM xuyên trong từng khoảng 1/3 của cẳng chân 73

    • Bảng 9. Kích thước trung bình của ĐM xuyên theo ĐM nguyên ủy 74

    • Bảng 10. Phân bố BN theo tuổi và giới 76

    • Bảng 11. Đặc điểm chung tổn thương 76

    • Bảng 12. Kích thước tổn thương 76

    • Bảng 13. Tình trạng tổn thương 78

    • Bảng 14. Nguyên ủy cuống vạt 79

    • Bảng 15. Kích thước vạt 80

    • Bảng 16. Đặc điểm cuống mạch của vạt 80

    • Bảng 17. Góc xoay của vạt 81

    • Bảng 18. Tình trạng vạt 82

    • Bảng 19. Tình trạng vạt theo đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 84

    • Bảng 20. Tình trạng vạt theo chiều dài và chiều rộng tổn thương 84

    • Bảng 21. Tình trạng vạt theo tình trạng tổn thương 85

    • Bảng 22. Tình trạng vạt theo chiều dài và chiều rộng vạt 85

    • Bảng 23. Tình trạng vạt theo diện tích tổn thương và diện tích của vạt 85

    • Bảng 24. Tình trạng vạt theo đường kính ĐM xuyên làm cuống vạt đo bằng CT 320 dãy 86

    • Bảng 25. Tình trạng vạt theo chiều dài ĐM xuyên làm cuống vạt 86

    • Bảng 26. Tình trạng vạt theo nguyên ủy ĐM xuyên làm cuống vạt 87

    • Bảng 27. Tình trạng vạt theo chụp CT 320 dãy trước phẫu thuật 88

    • Bảng 28. Tác động cộng gộp của một số yếu tố đối với tình trạng vạt 88

    • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • Biểu đồ 1. Số lượng ĐM xuyên theo ĐM nguyên ủy 67

    • Biểu đồ 2. Sự phân bố của ĐM xuyên từ ĐM chày trước theo chiều dài của cẳng chân tính từ mắt cá trong đến khe khớp gối 71

    • Biểu đồ 3. Sự phân bố của ĐM xuyên từ ĐM chày sau theo chiều dài của cẳng chân tính từ mắt cá trong đến khe khớp gối 72

    • Biểu đồ 4. Sự phân bố của ĐM xuyên từ ĐM mác theo chiều dài 73

    • Biểu đồ 5. Các kỹ thuật làm liền nơi cho vạt 89

    • DANH MỤC HÌNH

    • Hình 1. Mô hình 6 loại mạch máu nuôi da 17

    • Hình 2. Mạng mạch nuôi da 18

    • Hình 3. ĐM vách da ở 1/3G cẳng chân 19

    • Hình 4. Một cuống mạch vách da ở cẳng chân 20

    • Hình 5. Mạch xuyên nuôi da trực tiếp và không trực tiếp 20

    • Hình 6. Vạt mạch xuyên 21

    • Hình 7. Sự phân bố mạch xuyên theo chiều dài cẳng chân 26

    • Hình 8. Vị trí tập trung của ĐM xuyên từ 3 ĐM chính ở cẳng chân, và các vạt mạch xuyên khả thi tại mỗi vị trí 32

    • Hình 9. Vị trí tập trung của mạch xuyên từ ĐM chày trước, chày sau, mác 33

    • Hình 11. Trục của vạt mạch xuyên 52

    • Hình 12. Thiết kế vạt 52

    • DANH MỤC ẢNH

    • Ảnh 1. Tư thế bệnh nhân chụp CLVT 320 dãy khảo sát ĐM xuyên vùng cẳng chân 46

    • Ảnh 3. Kích thước ĐM xuyên 49

    • Ảnh 4. Thiết kế vạt 54

    • Ảnh 5. Bộc lộ mạch xuyên cuống vạt 54

    • Ảnh 6. Bóc tách lấy toàn bộ vạt 55

    • Ảnh 7. Kiểm tra sự cấp máu của vạt và tiến hành xoay vạt 55

    • Ảnh 8. Xoay vạt tới 180° che phủ vào tổn khuyết 56

    • Ảnh 9. Khâu đính vạt vào nơi nhận, nơi cho vạt đóng trực tiếp 56

    • Ảnh 10. Vạt mạch xuyên của ĐM chày sau che phủ KHPM 1/3D cẳng chân, nơi cho vạt được ghép da xẻ đôi 57

    • Ảnh 11. Kết quả gần đạt mức tốt 59

    • Ảnh 12. Kết quả gần đạt mức vừa 60

    • Ảnh 13. Kết quả gần đạt mức xấu – thất bại 61

    • Ảnh 14. Thẩm mỹ chi thể 62

    • Ảnh 15. ĐM xuyên từ ĐM chày trước ở 1/3 giữa cẳng chân 65

    • Ảnh 16. ĐM xuyên từ ĐM mác ở 1/3 dưới cẳng chân 66

    • Ảnh 17. Khoảng cách từ ĐM xuyên tới mắt cá ngoài 68

    • Ảnh 18. Khoảng cách từ ĐM xuyên của ĐM chày sau đến mắt cá trong 69

    • Ảnh 19. Chiều dài, đường kính của ĐM xuyên 75

    • Ảnh 20. KHPM 6x14cm, mặt trong 1/3D cẳng chân, lộ xương mắt cá trong 77

    • Ảnh 21. KHPM 8x9cm, mặt sau 1/3D cẳng chân, lộ gân gót 79

    • Ảnh 22. Vạt 4x21cm, mặt trong 1/3G-D cẳng chân 80

    • Ảnh 23. Vạt xoay 90° che phủ KHPM 82

    • Ảnh 24. Vạt xoay 180° che phủ KHPM 82

    • Ảnh 25. Vạt mạch xuyên ĐM chày sau che phủ KHPM 1/3D cẳng chân/BN cứng khớp cổ chân do di chứng vết thương chiến tranh 91

    • Ảnh 26. Hình ảnh CT 320 dãy trước mổ và KHPM 93

    • Ảnh 27. Diễn biến tình trạng hoại tử vạt sau mổ 94

    • Ảnh 28. Ghép da xẻ đôi làm liền tổn thương sau cắt lọc hoại tử vạt 95

    • Ảnh 29. Tổn thương trước mổ và thiết kế vạt 96

    • Ảnh 30. Tổn thương những ngày đầu sau mổ 97

    • Ảnh 31. Tạo hình che phủ lại KHPM lộ ổ kết xương bằng vạt cơ thon vi phẫu, ghép da xẻ đôi lên bề mặt vạt 97

    • Ảnh 32. Kết quả xa (sau mổ 24 tháng) 98

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN

      • Hình 1. Mô hình 6 loại mạch máu nuôi da

      • (Nakajima H., 1986) [84]

      • Hình 2. Mạng mạch nuôi da

      • (Hou C., 2015) [48]

      • Hình 3. ĐM vách da ở 1/3G cẳng chân

      • (Carriquiry C., 1985) [22]

      • Hình 4. Một cuống mạch vách da ở cẳng chân

      • (Carriquiry C., 1985) [22]

      • Hình 5. Mạch xuyên nuôi da trực tiếp và không trực tiếp

      • (Nakajima H., 1986) [86]

      • 1.1.3.1. Khái niệm

        • Hình 6. Vạt mạch xuyên

        • (Hou C., 2015) [28]

      • 1.1.3.2. Phân loại

        • Hình 7. Sự phân bố mạch xuyên theo chiều dài cẳng chân

        • (Schaverien M., 2008) [101]

        • Hình 8. Vị trí tập trung của ĐM xuyên từ 3 ĐM chính ở cẳng chân, và các vạt mạch xuyên khả thi tại mỗi vị trí

        • (Martin A. L., 2013) [77]

        • Hình 9. Vị trí tập trung của mạch xuyên từ ĐM chày trước, chày sau, mác

        • (Martin A. L., 2013) [77]

    • CHƯƠNG 2

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • Ảnh 1. Tư thế bệnh nhân chụp CLVT 320 dãy khảo sát ĐM xuyên

      • vùng cẳng chân

      • (Nguồn: BN nghiên cứu)

  • 2.1.3. Chỉ tiêu đánh giá

    • Ảnh 2. Hình ảnh ĐM xuyên trên hình chiếu đậm độ tối đa (MIP)

    • Mũi tên màu xanh: ĐM xuyên từ ĐM mác

      • (BN Lý Hồng Đ., SBA: DV-542/2017/BV108)

      • Xác định vị trí mạch xuyên theo trục dọc cẳng chân bằng khoảng cách (cm) tính từ đỉnh mắt cá trong (mạch xuyên từ ĐM chày trước, chày sau) hay khoảng cách (cm) tính từ đỉnh mắt cá ngoài (mạch xuyên từ ĐM mác).

  • Hình 10. Khảo sát đặc điểm ĐM xuyên

    • Ảnh 3. Kích thước ĐM xuyên

    • Mũi tên màu xanh: ĐM xuyên từ ĐM mác

    • (BN Lý Hồng Đ., SBA: DV-542/2017/BV108)

  • 2.1.4. Xử lý kết quả nghiên cứu

    • Hình 11. Trục của vạt mạch xuyên

    • Hình 12. Thiết kế vạt

    • Dụng cụ phẫu thuật: Kính lúp, bộ dụng cụ vi phẫu thuật và bộ dụng cụ phẫu thuật quy ước.

    • Quy trình phẫu thuật

    • - Phương pháp vô cảm: Tiền mê, gây tê tủy sống với thuốc gây tê tủy sống sử dụng là Marcaine Spinal Heavy 50mg/ml (hãng Cenexi – Pháp).

      • Ảnh 4. Thiết kế vạt

      • (BN: Nguyễn Trọng K., SBA: BH-4886/2015/BV108)

      • Ảnh 5. Bộc lộ mạch xuyên cuống vạt

      • (BN: Nguyễn Trọng K., SBA: BH-4886/2015/BV108)

      • Ảnh 6. Bóc tách lấy toàn bộ vạt

      • (BN: Nguyễn Trọng K., SBA: BH-4886/2015/BV108)

      • Ảnh 7. Kiểm tra sự cấp máu của vạt và tiến hành xoay vạt

      • (BN: Nguyễn Trọng K., SBA: BH-4886/2015/BV108)

      • Ảnh 8. Xoay vạt tới 180° che phủ vào tổn khuyết

      • (BN: Nguyễn Trọng K., SBA: BH-4886/2015/BV108)

      • Ảnh 9. Khâu đính vạt vào nơi nhận, nơi cho vạt đóng trực tiếp

      • (BN: Nguyễn Trọng K., SBA: BH-4886/2015/BV108)

      • Ảnh 10. Vạt mạch xuyên của ĐM chày sau che phủ KHPM 1/3D cẳng chân, nơi cho vạt được ghép da xẻ đôi

      • A. KHPM và vạt mạch xuyên của ĐM chày sau, B. Xoay vạt che phủ KHPM, C. Ghép da xẻ đôi nơi cho vạt

      • (BN: Lưu Văn H., SBA: DV-4134/2013/BV108)

    • Theo dõi, điều trị sau mổ

      • Ảnh 11. Kết quả gần đạt mức tốt

      • A Tổn thương trước mổ, B. Sau mổ 02 ngày, C. Sau mổ 02 tháng

      • (BN: Nguyễn Tiến D., SBA:BH-3497/2013/BV108)

      • Ảnh 12. Kết quả gần đạt mức vừa

      • A Tổn thương trước mổ, B. Sau mổ 02 ngày, C. Sau mổ 01 tháng

      • (BN: Phạm Văn Hùng., SBA:Q-3000/2016/BV108)

      • Ảnh 13. Kết quả gần đạt mức xấu – thất bại

      • A. BN: Nguyễn Minh T., SBA: BH-20916/BV108: Hoại tử đỉnh vạt,

      • không đạt hiệu quả che phủ

      • B. BN: Lê Thiện T., SBA: BH-20916/BV108: Hoại tử toàn bộ vạt

      • Ảnh 14. Thẩm mỹ chi thể

      • A. Mức độ tốt B. Mức độ vừa C. Mức độ xấu

      • (Nguồn: Bn nghiên cứu)

    • CHƯƠNG 3

    • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • Bảng 1. Số lượng động mạch xuyên (n=47)

      • Ảnh 15. ĐM xuyên từ ĐM chày trước ở 1/3 giữa cẳng chân

      • A. Ảnh dựng 3D, B. Hình chiếu đậm độ tối đa (MIP)

      • Mũi tên màu đỏ: ĐM xuyên từ ĐM chày trước

      • Bảng 2. ĐM xuyên trên từng khu vực cẳng chân (n=47)

      • Vị trí

      • Số lượng

      • 1/3T

      • 1/3G

      • 1/3D

      • n

      • 0

      • 21

      • 4

      • 12

      • 0

      • 1

      • 20

      • 8

      • 12

      • 40

      • 2

      • 3

      • 15

      • 10

      • 56

      • 3

      • 2

      • 12

      • 11

      • 75

      • 4

      • 1

      • 6

      • 2

      • 36

      • 5

      • 0

      • 2

      • 0

      • 10

      • Tổng

      • 217

      • Ảnh 16. ĐM xuyên từ ĐM mác ở 1/3 dưới cẳng chân

      • A. Ảnh dựng 3D, B. Hình chiếu đậm độ tối đa (MIP)

      • C. Vị trí đối chiếu trên da

      • Mũi tên màu xanh: ĐM xuyên từ ĐM mác

      • Bảng 3. Số lượng ĐM xuyên theo ĐM nguyên ủy

      • Nguyên ủy

      • Số lượng

      • Chày trước

      • Chày sau

      • Mác

      • n

      • 0

      • 19

      • 3

      • 13

      • 0

      • 1

      • 14

      • 12

      • 11

      • 37

      • 2

      • 8

      • 11

      • 14

      • 66

      • 3

      • 4

      • 19

      • 9

      • 96

      • 4

      • 1

      • 2

      • 0

      • 12

      • 5

      • 0

      • 0

      • 0

      • 0

      • 6

      • 1

      • 0

      • 0

      • 6

      • Tổng

      • 217

      • Biểu đồ 1. Số lượng ĐM xuyên theo ĐM nguyên ủy (n=217)

      • Bảng 4. Khoảng cách từ vị trí ĐM mác đến đỉnh mắt cá ngoài (n=66)

      • Ảnh 17. Khoảng cách từ ĐM xuyên tới mắt cá ngoài

      • Bảng 5. Khoảng cách từ vị trí ĐM xuyên của ĐM chày trước và ĐM chày sau đến đỉnh mắt cá trong (n=151)

      • Ảnh 18. Khoảng cách từ ĐM xuyên của ĐM chày sau đến mắt cá trong

      • Mũi tên màu tím: ĐM xuyên từ ĐM chày sau

      • Bảng 6. Vị trí ĐM xuyên theo nguyên ủy và vùng cẳng chân

      • Bảng 7. Vị trí ĐM xuyên theo chiều dài của cẳng chân

      • Biểu đồ 2 là biểu đồ tứ phân vị biểu diễn mức độ phân tán của vị trí của ĐM xuyên với đường trung bình được tô đậm với các mốc 25%, 50% và 75% kết hợp với các điểm biểu diễn vị trí của ĐM chày trước theo chiều dài cẳng chân với các mức 20%, 40%, 60%, 80% và 100%. Từ biểu đồ chỉ ra rằng ĐM xuyên từ ĐM chày trước tập trung chủ yếu ở 1/3G và 1/3T với vị trí tập trung chủ yếu trong khoảng 35% đến 60% chiều dài của cẳng chân từ mắt cá trong lên đối với 1/3G và khoảng 70% đến 85% chiều dài của cẳng chân từ mắt cá ngoài lên đối với 1/3T.

      • Biểu đồ 2. Sự phân bố của ĐM xuyên từ ĐM chày trước theo chiều dài của cẳng chân tính từ mắt cá trong đến khe khớp gối

      • Biểu đồ 3. Sự phân bố của ĐM xuyên từ ĐM chày sau theo chiều dài của cẳng chân tính từ mắt cá trong đến khe khớp gối

      • Biểu đồ 3 cũng là biểu đồ tứ phân vị biểu diễn mức độ phân tán của vị trí nhánh xuyên với đường trung bình được tô đậm với các mốc 25%, 50% và 75% kết hợp với các điểm biểu diễn vị trí của ĐM chày sau theo chiều dài cẳng chân với các mức 20%, 40%, 60%, 80% và 100%. Khác với ĐM chày trước, từ biểu đồ chỉ ra ĐM xuyên từ ĐM chày sau lại tập trung chủ yếu ở 1/3D và 1/3G với vị trí tập trung chủ yếu là khoảng 10% đến 30% chiều dài cẳng chân từ mắt cá trong lên đối với 1/3D và khoảng 35% đến 65% chiều dài cẳng chân từ mắt cá trong lên đối với 1/3G.

      • Biểu đồ 4. Sự phân bố của ĐM xuyên từ ĐM mác theo chiều dài

      • của cẳng chân tính từ mắt cá ngoài đến khe khớp gối

      • Bảng 8. Kích thước trung bình của ĐM xuyên trong từng khoảng 1/3 của cẳng chân (n=217)

      • Bảng 9. Kích thước trung bình của ĐM xuyên theo ĐM nguyên ủy (n=217)

      • Ảnh 19. Chiều dài, đường kính của ĐM xuyên

      • Bảng 10. Phân bố BN theo tuổi và giới

      • Bảng 11. Đặc điểm chung tổn thương

      • Bảng 12. Kích thước tổn thương

      • Ảnh 20. KHPM 6x14cm, mặt trong 1/3D cẳng chân, lộ xương mắt cá trong

      • Bảng 13. Tình trạng tổn thương

      • Ảnh 21. KHPM 8x9cm, mặt sau 1/3D cẳng chân, lộ gân gót

  • 3.2.3. Đặc điểm vạt

    • Bảng 14. Nguyên ủy cuống vạt

    • Bảng 15. Kích thước vạt

    • Ảnh 22. Vạt 4x21cm, mặt trong 1/3G-D cẳng chân

    • Bảng 16. Đặc điểm cuống mạch của vạt

    • Bảng 17. Góc xoay của vạt

    • Ảnh 23. Vạt xoay 90° che phủ KHPM

    • Ảnh 24. Vạt xoay 180° che phủ KHPM

    • Bảng 18. Tình trạng vạt (n=55)

    • Bảng 19. Tình trạng vạt theo đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

    • Bảng 20. Tình trạng vạt theo chiều dài và chiều rộng tổn thương

    • Bảng 21. Tình trạng vạt theo tình trạng tổn thương

    • Bảng 22. Tình trạng vạt theo chiều dài và chiều rộng vạt

    • Bảng 23. Tình trạng vạt theo diện tích tổn thương và diện tích của vạt

    • Bảng 24. Tình trạng vạt theo đường kính ĐM xuyên làm cuống vạt đo bằng CT 320 dãy (n=18)

    • Bảng 25. Tình trạng vạt theo chiều dài ĐM xuyên làm cuống vạt

    • Bảng 26. Tình trạng vạt theo nguyên ủy ĐM xuyên làm cuống vạt

    • Bảng 27. Tình trạng vạt theo chụp CT 320 dãy trước phẫu thuật

    • Bảng 28. Tác động cộng gộp của một số yếu tố đối với tình trạng vạt

    • Biểu đồ 5. Các kỹ thuật làm liền nơi cho vạt

    • Ảnh 25. Vạt mạch xuyên ĐM chày sau che phủ KHPM 1/3D cẳng chân/BN cứng khớp cổ chân do di chứng vết thương chiến tranh

    • Ảnh 26. Hình ảnh CT 320 dãy trước mổ và KHPM

    • A. Hình ảnh ĐM xuyên lân cận tổn thương, B. KHPM lộ gân gót

    • Mũi tên màu tím: ĐM xuyên từ ĐM chày sau

    • Ảnh 27. Diễn biến tình trạng hoại tử vạt sau mổ

    • Ảnh 28. Ghép da xẻ đôi làm liền tổn thương sau cắt lọc hoại tử vạt

    • Ảnh 29. Tổn thương trước mổ và thiết kế vạt

    • Ảnh 30. Tổn thương những ngày đầu sau mổ

    • Ảnh 31. Tạo hình che phủ lại KHPM lộ ổ kết xương bằng vạt cơ thon vi phẫu, ghép da xẻ đôi lên bề mặt vạt

    • Ảnh 32. Kết quả xa (sau mổ 24 tháng)

    • CHƯƠNG 4

    • BÀN LUẬN

    • 4.1.2. Vị trí của ĐM xuyên từ ĐM chày trước, chày sau và ĐM mác

    • 4.1.3. Kích thước của ĐM xuyên từ ĐM chày trước, chày sau và ĐM mác

      • 4.3.4. Ưu nhược điểm của vạt

    • KẾT LUẬN

    • 1. Đặc điểm ĐM xuyên nuôi da trên hình ảnh CLVT 320 dãy

    • 2. Kết quả sử dụng vạt mạch xuyên trong điều trị KHPM

    • NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

  • KIẾN NGHỊ

    • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ

    • CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

  • PHỤ LỤC

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Điều trị các khuyết hổng phần mềm ở chi thể, đặc biệt là vùng chi dưới luôn là thách thức, khó khăn trong chuyên ngành Chấn thương Chỉnh hình. Trước đây, các tổn thương này thường được điều trị ghép da, chuyển vạt ngẫu nhiên tại chỗ hay sử dụng vạt chéo chân hoặc chờ tổ chức tự biểu mô hóa để liền sẹo nên thời gian thường kéo dài. Đối với nhiều trường hợp, hiệu quả điều trị không cao, di chứng nặng nề thậm chí phải cắt cụt chi. Việc phát hiện các vạt có nguồn mạch nuôi độc lập dạng trục mạch với sức sống cao, kích thước không phục thuộc vào tỉ lệ dài/ rộng như vạt kinh điển, có thể lấy lân cận vùng tổn thương dưới dạng cuống liền hoặc chuyển từ nơi khác đến dưới dạng tự do, đã tạo ra chuyển biến lớn trong điều trị che phủ các khuyết hổng tổ chức của cơ thể. Khoảng hai chục năm nay, vạt mạch xuyên đã được phát hiện và ứng dụng trên lâm sàng, mở thêm một hướng mới trong điều trị các khuyết hổng phần mềm ở vùng cẳng chân [24],[30],[76],[81]. Tác giả Morrison W. A. [82] (năm 1987) và tiếp đến là Masquelet A. C. (năm 1988) [78] đã báo cáo sử dụng vạt da cuống liền có nguồn nuôi là nhánh xuyên từ động mạch chày trước và động mạch mác. Sau đó, nghiên cứu của Koshima I. [64] (năm 1992) sử dụng vạt mạch xuyên cuống liền của động mạch chày sau mang lại hiệu quả cao trong điều trị các khuyết hổng phần mềm cẳng chân. Vạt này có cuống nuôi tại chỗ, có thể xoay tối đa tới 180º, không yêu cầu phải khâu nối mạch vi phẫu. Màu sắc, kết cấu, độ dày của vạt có tính tương đồng cao với nơi nhận. Nơi cho vạt không phải hi sinh nhiều tổ chức, có thể khâu được hoặc chỉ ghép da với diện tích nhỏ. Tuy nhiên, các nghiên cứu này còn đơn lẻ, chưa tổng hợp được về mạch xuyên trên toàn bộ cẳng chân [17], [30],[86]. Sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh đã hỗ trợ tích cực cho việc nghiên cứu hình ảnh hệ thống mạch máu trên cơ thể, trong đó có các mạch xuyên ở cẳng chân. Siêu âm Doppler mạch máu là phương tiện có giá trị chẩn đoán nhưng khi khảo sát các mạch máu ngoại biên có kích thước nhỏ, thì kết quả còn phụ thuộc nhiều yếu tố, tỉ lệ dương tính giả cao [26],[42],[60]. Chụp cắt lớp vi tính đa dãy đầu thu, kể từ thế hệ máy chụp 16 dãy được coi là một cuộc cách mạng trong chẩn đoán hình ảnh mạch máu. Các thế hệ máy tiếp theo cho tới 128 dãy được coi là tiêu chuẩn trong khảo sát các động mạch xuyên, nhưng do khoảng cách giữa các lát cắt mỏng nhất chỉ đạt 0.8mm, nên đánh giá các nhánh mạch nhỏ, nông, đặc biệt các mạch xuyên vùng cẳng chân còn hạn chế và dễ bỏ sót. Máy chụp cắt lớp 320 dãy với tốc độ quét nhanh, khoảng cách các lát cắt đạt tới 0.5mm đã khắc phục được những hạn chế này [51], [89], [102]. Tại Việt Nam, tới nay chưa có nghiên cứu nào sử dụng chụp cắt lớp vi tính 320 dãy để khảo sát mạch xuyên ở cẳng chân. Trên lâm sàng, đã có một số nghiên cứu và ứng dụng về vạt mạch xuyên tại vùng này, tuy nhiên, số lượng nghiên cứu còn ít, chưa có nghiên cứu tổng hợp về các vạt có nguồn nuôi là mạch xuyên từ các động mạch vùng cẳng chân [1],[2],[4]. Từ thực tiễn đó, nhằm khẳng định thêm về cơ sở giải phẫu, độ tin cậy của vạt chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu hình ảnh mạch máu xuyên nuôi da ở vùng cẳng chân, bằng chụp cắt lớp vi tính 320 dãy và ứng dụng trong điều trị khuyết hổng phần mềm” với mục tiêu: 1. Xác định số lượng, kích thước và sự phân bố của động mạch xuyên nuôi da từ động mạch chày trước, chày sau, mác bằng chụp cắt lớp vi tính 320 dãy. 2. Đánh giá kết quả phẫu thuật sử dụng vạt mạch xuyên để điều trị khuyết hổng phần mềm vùng cẳng chân.  

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 VŨ HỮU TRUNG NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH MẠCH MÁU XUN NI DA Ở VÙNG CẲNG CHÂN, BẰNG CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH 320 DÃY VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 VŨ HỮU TRUNG NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH MẠCH MÁU XUYÊN NUÔI DA Ở VÙNG CẲNG CHÂN, BẰNG CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH 320 DÃY VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM Chuyên ngành: Chấn thương Chỉnh hình Tạo hình Mã số: 62720129 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Văn Đoàn PGS TS Lâm Khánh HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ Vũ Hữu Trung LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu tơi ln nhận giúp đỡ, bảo tận tình từ thủ trưởng, thầy, bạn đồng nghiệp, đồng thuận giúp đỡ chân thành từ bệnh nhân Nếu khơng có ủng hộ này, tơi chắn khơng thể hoàn thành luận án – dấu ấn quan trọng, cột mốc nghiệp nghiên cứu khoa học tơi Qua dịng này, cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới: * Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 tạo điều kiện cho * học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Bộ mơn Chấn thương Chỉnh hình, Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập bệnh nhân nghiên cứu Đặc biệt xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH Nguyễn Thế Hồng- người ủng hộ, quan tâm, giúp đỡ suốt q trình học tập, thầy có trao đổi, giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm lâm sàng Thầy thẳng thắn bảo cách thức để thực đề tài cách tốt nhất, khoa học Thầy cịn trang bị cho tơi kiến thức sâu sắc nghiên cứu khoa học kinh nghiệm lâm sàng chuyên sâu để sau hồn thành tốt nhiệm vụ giao * chuyên môn nghiên cứu khoa học Lời cảm ơn trân trọng đặc biệt sâu sắc xin gửi tới PGS TS Lê Văn Đoàn PGS.TS Lâm Khánh - hai người thầy hướng dẫn thực nghiên cứu hoàn thành luận án Hai thầy quan tâm ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập Nếu khơng có bảo, giúp đỡ tận tình thầy chắn luận án khơng thể hồn thành Các thầy thực trao cho nguồn kiến thức lớn, kinh nghiệm quý báu tạo tảng vững chuyên ngành cho * tơi sau áp dụng thuận lợi nghiên cứu điều trị lâm sàng Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Phan Trọng Hậu, TS.Nguyễn Năng Giỏi, TS Nguyễn Việt Nam, TS Nguyễn Viết Ngọc, TS Lâm Bình, TS Ngơ Thái Hưng tồn thể cán nhân viên viện Chấn thương Chỉnh hình đặc biệt tập thể khoa Phẫu thuật chi Vi phẫu thuật (B1B) nhiệt tình giúp đỡ, bảo, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn * thành xong luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Chẩn đốn Hình ảnh, Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 giúp đỡ cho tơi hồn thành nội dung nghiên cứu hình ảnh mạch xun ni da vùng cẳng chân chụp cắt lớp vi tính 320 dãy, * tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận án Tơi trân trọng cảm ơn Phịng Đào tạo Sau Đại học, Bộ môn Gây mê Hồi sức, Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 giúp đỡ tơi hồn thành * luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất bệnh nhân nghiên cứu, đồng thuận, ủng hộ cống hiến họ yếu tố quan trọng cho việc * hoàn thành luận án Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm sâu sắc để biết ơn bố mẹ, vợ con, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đồng hành, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án Hà Nội, tháng… năm… Vũ Hữu Trung MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3D: (Three – Dimensional) bình diện BN: Bệnh nhân CLVT: Cắt lớp vi tính ĐM: Động mạch KHPM: Khuyết hổng phần mềm MIP: (Maximum Intensity Projection) Hình chiếu đậm độ tối đa SBA: Số bệnh án TK: Thần kinh TM: Tĩnh mạch TNGT: Tai nạn giao thông TNLĐ: Tai nạn lao động TNSH: Tai nạn sinh học TƯQĐ: Trung ương Quân đội VT: Vết thương 1/3D: Một phần ba 1/3G: Một phần ba 1/3T: Một phần ba VAC: (Vacuum Assisted Closure) Hút liên tục vết thương áp lực âm DANH MỤC BẢNG Bảng Số lượng động mạch xuyên .64 Bảng ĐM xuyên khu vực cẳng chân 65 Bảng Số lượng ĐM xuyên theo ĐM nguyên ủy 66 Bảng Khoảng cách từ vị trí ĐM mác đến đỉnh mắt cá ngồi 67 Bảng Khoảng cách từ vị trí ĐM xuyên ĐM chày trước ĐM chày sau đến đỉnh mắt cá 68 Bảng Vị trí ĐM xuyên theo nguyên ủy vùng cẳng chân 69 Bảng Vị trí ĐM xuyên theo chiều dài cẳng chân cẳng chân tính từ mắt cá ngồi đến khe khớp gối 73 Bảng Kích thước trung bình ĐM xun khoảng 1/3 cẳng chân 73 Bảng Kích thước trung bình ĐM xuyên theo ĐM nguyên ủy 74 Bảng 10 Phân bố BN theo tuổi giới 76 Bảng 11 Đặc điểm chung tổn thương 76 Bảng 12 Kích thước tổn thương 76 Bảng 13 Tình trạng tổn thương 78 Bảng 14 Nguyên ủy cuống vạt .79 Bảng 15 Kích thước vạt 80 Bảng 16 Đặc điểm cuống mạch vạt .80 Bảng 17 Góc xoay vạt 81 Bảng 18 Tình trạng vạt 82 Bảng 19 Tình trạng vạt theo đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .84 Bảng 20 Tình trạng vạt theo chiều dài chiều rộng tổn thương 84 Bảng 21 Tình trạng vạt theo tình trạng tổn thương 85 Bảng 22 Tình trạng vạt theo chiều dài chiều rộng vạt .85 Bảng 23 Tình trạng vạt theo diện tích tổn thương diện tích vạt 85 Bảng 24 Tình trạng vạt theo đường kính ĐM xuyên làm cuống vạt đo CT 320 dãy 86 Bảng 25 Tình trạng vạt theo chiều dài ĐM xuyên làm cuống vạt 86 Bảng 26 Tình trạng vạt theo nguyên ủy ĐM xuyên làm cuống vạt .87 Bảng 27 Tình trạng vạt theo chụp CT 320 dãy trước phẫu thuật 88 Bảng 28 Tác động cộng gộp số yếu tố tình trạng vạt 88 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Số lượng ĐM xuyên theo ĐM nguyên ủy 67 Biểu đồ Sự phân bố ĐM xuyên từ ĐM chày trước theo chiều dài cẳng chân tính từ mắt cá đến khe khớp gối 71 Biểu đồ Sự phân bố ĐM xuyên từ ĐM chày sau theo chiều dài cẳng chân tính từ mắt cá đến khe khớp gối 72 Biểu đồ Sự phân bố ĐM xuyên từ ĐM mác theo chiều dài 73 Biểu đồ Các kỹ thuật làm liền nơi cho vạt 89 17 Bhattacharya V., Agrawal N.K., Chaudhary G.R., et al (2012), "CT angiographic evaluation of perforators in the lower limb and their reconstructive implication", Indian J Plast Surg 45(3), p 494-7 18 Blondeel P.N., Van Landuyt K.H.I., Monstrey S.J.M., et al (2003), "The “Gent” consensus on perforator flap terminology: Preliminary definitions", Terminology of Perforator Flaps 112(5), p 1378-1382 19 Blondeel P.N., Vanderstraetent G.G., Monstrey S.J., et al (1997), "The donor site morbidity of free DIEP flaps and free TRAM flaps for breast reconstruction ", British Journal of Plastic Surgery 50, p 322-330 20 Burhan O., Mustafa A (2016), "Perforator-based propeller flaps for leg reconstruction in pediatric patients", Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery 69(10), p e205-e211 21 Carabelli G., De Cicco F., Barla J., et al (2019), "Posterior tibial artery perforator flap series of cases", International Journal of Orthoplastic Surgery 2(3) 22 Carlos C., Aparecida C., Luis V (1985), "An anatomic study of the septocutaneous vessels of the leg", Plastic and Reconstructive Surgery 76(3), p 354-361 23 Cavadas P.C., Sanz-Gimenez-Rico J.R., Gutierrez-De La Camara A., et al (2001), "The medial sural artery perforator free flap", Plast Reconstr Surg 108(6), p 1609-15; discussion 1616-7 24 Cecchi R., Bartoli L., Brunetti L., et al (2017), "Reconstruction of a large leg defect with a combined hatchet flap technique", Dermatology online journal 23(4) 25 Chaput B., Bertheuil N., Grolleau J.L., et al (2018), "Comparison of propeller perforator flap and venous supercharged propeller perforator flap in reconstruction of lower limb soft tissue defect: A prospective study", Microsurgery 38(2), p 177-184 26 Cheng H., Lin F., Chang S.C (2013), "Diagnostic efficacy of color Doppler Ultrasonography in preoperative assessment of anterolateral thigh flap cutaneous perforators: An evidence-based review ", Plastic and Reconstructive Surgery 131(3), p 471-473 27 Cheng L., Yang X., Chen T., et al (2017), "Peroneal artery perforator flap for the treatment of chronic lower extremity wounds", J Orthop Surg Res 12(1), p 170 28 Chunlin H., Chang S., Lin J., et al (2015), Surgical Atlas of Perforator Flaps, Springer, 16 29 Claes K.E., Roche N.A., Opsomer D., et al (2019), "Free flaps for lower limb soft tissue reconstruction in children: Systematic review", Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery 30 Cohen-Shohet R., Mclaughlin M., Kerekes D., et al (2019), "Evolution of local perforator flaps in lower extremity reconstruction", Plastic and Aesthetic Research 31 Cormack G.C., Lamberty B.G.H (1984), "A classification of fasciacutaneous flaps according to their patterns of vascularisation ", British Journal of Plasm Surgery 37, p 80-87 32 D'arpa S., Toia F., Pirrello R., et al (2014), "Propeller flaps: a review of indications, technique, and results", Biomed Res Int 2014, p 986829 33 De Coninck A., Vanderlinden E., Boeckx W (1976), "The thoracodorsal skin flap: a possible donor site in distant transfer of island flaps by microvascular anastomosis", Chirurgia plastica 3(4), p 283-291 34 Delong M.R., Hughes D.B., Bond J.E., et al (2014), "A detailed evaluation of the anatomical variations of the profunda artery perforator flap using computed tomographic angiograms", Plastic and reconstructive surgery 134(2), p 186e-192e 35 Dhar L., Talukder A., Kaiser A., et al (2019), "Posterior tibial artery perforator based propeller flap for lower leg and ankle defect coverage: A prospective observational study", Mymensingh medical journal: MMJ 28(2), p 311-316 36 Drimouras G., Kostopoulos E., Agiannidis C., et al (2016), "Redefining vascular anatomy of posterior tibial artery perforators: A cadaveric study and review of the literature", Ann Plast Surg 76(6), p 705-12 37 Earley M.J., Milner R.H (1987), "Dorsal metacarpal flaps", Br J Plast Surg 40(4), p 333-41 38 Fan C., Ruan H., Cai P., et al (2011), "Repair of soft tissue defects of lower extremity by using cross-bridge contralateral distally based posterior tibial artery perforator flaps or peroneal artery perforator flaps", Zhongguo Xiu Fu Chong Jian Wai Ke Za Zhi 25(7), p 826-9 39 Fitzgerald O.C., E,, Ruston J., Loh C.Y.Y., et al (2019), "Technical refinements of the free medial sural artery perforator (MSAP) flap in reconstruction of multifaceted ankle soft tissue defects", Foot Ankle Surg 40 Geddes C., Tang M., Daping Y., et al (2013), "Anatomy of the integument of the lower extremity ", Perforator Flaps - Anatomy, Technique & Clinical Applications, p 667-705 41 Gholami M., Hedjazi A., Milani A.K (2019), "Evaluation of anatomic variations of fibula free flap in human fresh cadavers", World Journal of Plastic Surgery 8(2), p 229-236 42 Gravvanis A., Petrocheilou G., Tsoutsos D., et al (2013), "Integrating imaging techniques in lower limb microsurgical reconstruction: focusing on ultrasonography versus computed tomography angiography", In Vivo 27(3), p 371-5 43 Gunnarsson G.L., Tei T., Thomsen J.B (2016), "Color Doppler Ultrasonography-Targeted perforator mapping and Angiosome-Based flap reconstruction", Ann Plast Surg 77(4), p 464-8 44 Hallock G (2003), "Direct and indirect perforator flaps: the history and the controversy", Plastic and Reconstructive Surgery 111(2), p 855-865 45 Hashem T., Farahat A (2017), "Thoracodorsal artery perforator flap as an autologous alternative to acellular dermal matrix", World Journal of Surgical Oncology 15(1), p 185 46 Hifny M.A., Tohamy A.M.A., Rabie O., et al (2019), "Propeller perforator flaps for coverage of soft tissue defects in the middle and distal lower extremities", Ann Chir Plast Esthet 47 Higueras Sune M.C., Lopez Ojeda A., Narvaez Garcia J.A., et al (2011), "Use of angioscanning in the surgical planning of perforator flaps in the lower extremities", J Plast Reconstr Aesthet Surg 64(9), p 1207-13 48 Hou C., Chang S., Lin J., et al (2013), "Anatomy, Classification, and Nomenclature", Shimin Chang Chunlin Hou, Jian Lin, Dajiang Song, chủ biên, Surgical Atlas of Perforator Flaps: a Microsurgical Dissection Technique, Springer, p - 11 49 Hou C., Chang S., Lin J., et al (2015), "A Brief History of Perforator Flaps", Surgical Atlas of Perforator Flaps: A Microsurgical Dissection Technique, Springer Netherlands, Dordrecht, p 1-4 50 Hui L.K (2008), Skin Flap Surgery Non Invasive Invivo Methodology to Predict Skin Flap Shrinkage, National University of Singapore 51 Hupkens P., Schijns W., Van Abeelen M., et al (2015), "Lateral lower leg perforator flaps: an anatomical study to localize and classify lateral lower leg perforators", Microsurgery 35(2), p 140-7 52 Hyakusoku H., Yamamoto T., Fumiiri M (1991), "The propeller flap method", Br J Plast Surg 44(1), p 53-4 53 Ibrahim R.M., Gunnarsson G.L., Akram J (2018), "Color Doppler ultrasonography targeted reconstruction using pedicled perforator flaps—a systematic review and meta-analysis", European Journal of Plastic Surgery 41, p 495-504 54 Ignatiadis I.A., Georgakopoulos G.D., Tsiampa V.A., et al (2011), "Distal posterior tibial artery perforator flaps for the management of calcaneal and Achilles tendon injuries in diabetic and non-diabetic patients", Diabet Foot Ankle 55 Innocenti M., Menichini G., Baldrighi C., et al (2014), "Are there risk factors for complications of perforator-based propeller flaps for lowerextremity reconstruction?", Clin Orthop Relat Res 472(7), p 2276-86 56 Ioppolo L., Stagno D'alcontres F., Colonna M.R., et al (2016), "Anterolateral adipofascial turnover flap of the leg: Anatomical study ", Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery: JPRAS 69(1), p 77-83 57 Iorio M.L., Cheerharan M., Olding M (2012), "A systematic review and pooled analysis of peroneal artery perforators for fibula osteocutaneous and perforator flaps", Plast Reconstr Surg 130(3), p 600-7 58 Jain M., Basant R., Madeshiya S., et al (2018), "Anatomical and clinical evaluation of perforator-based flaps of lower limb", International Surgery Journal 59 Katsaros J., Schusterman M., Beppu M., et al (1984), "The lateral upper arm flap: anatomy and clinical applications", Ann Plast Surg 12(6), p 489-500 60 Khan U.D., Miller J.G (2007), "Reliability of handheld Doppler in planning local perforator-based flaps for extremities", Aesthetic Plast Surg 31(5), p 521-5 61 Kish A.J., Pensy R.A (2019), "Peroneal artery-based propeller flap to cover the medial distal tibia in the absence of the posterior tibial artery", Plast Reconstr Surg Glob Open 7(10), p e2354 62 Kish A.J., Pensy R.A (2019), "Peroneal Artery–based Propeller Flap to Cover the Medial Distal Tibia in the Absence of the Posterior Tibial Artery", Plastic and Reconstructive Surgery Global Open 7(10) 63 Kokkalis Z.T., Papanikos E., Mazis G.A., et al (2019), "Lateral arm flap: indications and techniques", Eur J Orthop Surg Traumatol 29(2), p 279-284 64 Koshima I., Moriguchi T., Ohta S., et al (1992), "The vasculature and clinical application of the posterior tibial perforator-based flap", Plastic and reconstructive surgery 90(4), p 643-649 65 Koshima I., Soeda S (1989), "Inferior epigastric artery skin flaps without rectus abdominis muscle ", British Joumal of Plastic Surgery 42(6), p 645-648 66 Kozusko S.D., Liu X., Riccio C.A., et al (2019), "Selecting a free flap for soft tissue coverage in lower extremity reconstruction", Injury Elservier 13:38 67 Kroll S., Rosenfield L (1988), "Perforator-based flaps for low posterior midline defects", Plastic and Reconstructive Surgery 81(4), p 561-566 68 Kroll S., Sharma S., Koutz C., et al (2001), "Postoperative morphine requirements of free TRAM and DIEP flaps", Reconstructive Surgery 107(2), p 338-341 69 Lee J.W., Kim H.K., Kim S.R., et al (2015), "Preoperative identification of a perforator using computed tomography angiography and metal clip marking in perforator flap reconstruction ", Arch Plast Surg 42(1), p 78-83 70 Li S.J., Cheng H., Fang X., et al (2017), "Modified reversed superficial peroneal artery flap in the reconstruction of ankle and foot defects following severe burns or trauma", Burns 43(4), p 839-845 71 Lim S.Y., Kim G.H., Sung I.H., et al (2018), "Lower extremity salvage with thoracodorsal artery perforator free flap in condition of symmetrical peripheral gangrene", BioMed research international 2018 72 Low O.W., Sebastin S.J., Cheah A.E.J (2019), "A review of pedicled perforator flaps for reconstruction of the soft tissue defects of the leg and foot", Indian J Plast Surg 52(1), p 26-36 73 Lu T.C., Lin C.H., Lin C.H., et al (2011), "Versatility of the pedicled peroneal artery perforator flaps for soft-tissue coverage of the lower leg and foot defects", Journal of plastic, reconstructive & aesthetic surgery 64(3), p 386-393 74 Luo Z., Lv G., Wei J., et al (2019), "Comparison between distally based peroneal and posterior tibial artery perforator-plus fasciocutaneous flap for reconstruction of the lower extremity", Burns 75 Lykoudis E.G., Koutsouris M., Lykissas M.G (2011), "Vascular anatomy of the integument of the lateral lower leg: an anatomical study focused on cutaneous perforators and their clinical importance", Plast Reconstr Surg 128(1), p 188-98 76 Mahesh S., Ramji A.N., Balaji R., et al (2018), "Reconstructive strategies for lower one-third leg soft tissue defects", International Surgery Journal 5(12), p 4016-4021 77 Martin A.L., Bissell M.B., Al-Dhamin A., et al (2013), "Computed tomographic angiography for localization of the cutaneous perforators of the leg", Plastic and Reconstructive Surgery 131(4), p 792-800 78 Masquelet A.C., Beveridge J., Romana C., et al (1988), "The lateral supramalleolar flap", Plast Reconstr Surg 81(1), p 74-81 79 Mendieta M., Cabrera R., Siu A., et al (2018), "Perforator Propeller Flaps for the Coverage of Middle and Distal Leg Soft-tissue Defects", Plast Reconstr Surg Glob Open 6(5), p e1759 80 Mir M.A., Shahabuddin S.F., Kumar D (2019), "Perforator pedicled propeller flap: A reliable coverage of wounds around ankle", Turkish Journal of Plastic Surgery 27(4), p 167 81 Morris S.F., Maciel-Miranda A., Hallock G.G (2013), "History of perforator flap surgery", Perforator flap: Anatomy, technique & clinical applications, p 1-20 82 Morrison W.A., Shen T.Y (1987), "Anterior tibial artery flap: anatomy and case report", British journal of plastic surgery 40(3), p 230-235 83 Murphy D.J., Aghayev A., Steigner M.L (2018), "Vascular CT and MRI: a practical guide to imaging protocols", Insights Imaging 9(2), p 215-236 84 Nakajima H., Fujino T., Adachi S (1986), "A new concept of vascular supply to the skin and classification of skin flaps according to their vascularization", Annals of Plastic Surgery 16(1) 85 Nakajima H., Minabe T., Imanishi N (1998), "Three-dimensional analysis and classification of arteries in the skin and subcutaneous adipofascial tissue by computer graphics imaging", Plastic and reconstructive surgery 102(3), p 748-760 86 Neligan P.C., Blondeel P.N., Morris S.F., et al (2013), "Perforator Flap: Overview, Classification, and Nomenclature", Perforator Flaps: Anatomy, Technique & Clinical Applications, p 57-75 87 Nelson J.A., Fischer J.P., Brazio P.S., et al (2013), "A review of propeller flaps for distal lower extremity soft tissue reconstruction: is flap loss too high?", Microsurgery 33(7), p 578-586 88 Ono S., Chung K.C., Hayashi H., et al (2011), "Application of Multidetector-Row Computed Tomography in propeller flap planning", Plastic and Reconstructive Surgery 127(2), p 703-711 89 Panagiotopoulos E., Soucacos P., Korres D., et al (2008), "Anatomical study and colour Doppler assessment of the skin perforators of the anterior tibial artery and possible clinical applications", Journal of plastic, reconstructive & aesthetic surgery : JPRAS 62, p 1524-9 90 Panse N.S., Bhatt Y.C., Tandale M.S (2011), "What is safe limit of the perforator flap in lower extremity reconstruction? Do we have answers yet?", Plast Surg Int 2011, p 349357 91 Prasad K., Gurram R., Gurram M (2019), "A study of propeller flaps for the reconstruction of soft tissue defects of lower limbs", International Journal of Contemporary Medical Research [IJCMR] 92 Qing L., Wu P., Bing Z., et al (2019), "The concept of the special form perforator flap and its role in the evolution of reconstruction" 93 Reddy T., Dikshit V., Tilak B., et al (2019), "Thoracodorsal artery perforator flap in immediate breast reconstruction: a series of twenty cases", International Surgery Journal 7, p 205 94 Ribuffo D., Atzeni M., Saba L., et al (2010), "Clinical study of peroneal artery perforators with computed tomographic angiography: implications for fibular flap harvest", Surg Radiol Anat 32(4), p 329-34 95 Rozen W., Ribuffo D., Atzeni M., et al (2009), "Current state of the art in perforator flap imaging with computed tomographic angiography", Surgical and radiologic anatomy : SRA 31, p 631-9 96 Rubin G.D., Leipsic J., Joseph Schoepf U., et al (2014), "CT angiography after 20 years: a transformation in cardiovascular disease characterization continues to advance", Radiology 271(3), p 633-52 97 Sahijwani H., Warikoo V., Salunke A.A., et al (2017), "Anterior tibial artery perforator plus flaps: Role in coverage of posttumor excision defects around the knee joint and upper leg", Asia-Pacific journal of oncology nursing 4(4), p 342 98 Saint-Cyr M., Schaverien M.V., Rohrich R.J (2009), "Perforator flaps: history, controversies, physiology, anatomy, and use in reconstruction", Plast Reconstr Surg 123(4), p 132e-145e 99 Sandhu G.S., Rezaee R.P., Wright K., et al (2010), "Time-resolved and bolus-chase MR angiography of the leg: branching pattern analysis and identification of septocutaneous perforators", AJR Am J Roentgenol 195(4), p 858-64 100 Scaglioni M.F., Macek A (2019), "Perforator propeller flaps in lower limb reconstruction: a literature review and case reports" 101 Schaverien M., Saint-Cyr M (2008), "Perforators of the Lower Leg: Analysis of Perforator Locations and Clinical Application for Pedicled Perforator Flaps", Plastic and Reconstructive Surgery 122(1), p 161-170 102 Schmidt K., Jakubietz M.G., Gilbert F., et al (2019), "Quality of life after flap reconstruction of the distal lower extremity: Is there a difference between a pedicled suralis flap and a free anterior lateral thigh flap?", Plast Reconstr Surg Glob Open 7(4), p e2114 103 Shen L., Liu Y., Zhang C., et al (2017), "Peroneal perforator pedicle propeller flap for lower leg soft tissue defect reconstruction: Clinical applications and treatment of venous congestion", J Int Med Res 45(3), p 1074-1089 104 Shen Y., Lu L.G., Low D.W., et al (2019), "Perforator navigation using color Doppler ultrasound and three-dimensional reconstruction for preoperative planning of optimal lateral circumflex femoral artery system perforator flaps in head and neck reconstruction", J Plast Reconstr Aesthet Surg 72(6), p 990-999 105 Sisti A., D'aniello C., Fortezza L., et al (2016), "Propeller flaps: a literature review", in vivo 30(4), p 351-373 106 Song R., Song Y., Yu Y., et al (1982), "The upper arm free flap", Clin Plast Surg 9(1), p 27-35 107 Song Y., Chen G., Song Y (1984), "The free thigh flap: a new free flap concept based on the septocutaneous artery", British journal of plastic surgery 37(2), p 149-159 108 Stepniewski A., Saul D., Synn H., et al (2020), "Surgical defect reconstructions in knee, lower leg, and foot with flaps: a retrospective analysis", European Journal of Plastic Surgery, p 1-10 109 Sung I., Jang D., Kim S., et al (2018), "Reconstruction of diabetic lower leg and foot soft tissue defects using thoracodorsal artery perforator chimeric flaps", Microsurgery 38 110 Sur Y.J., Morsy M., Mohan A., et al (2016), "Three-Dimensional Computed Tomographic Angiography study of the interperforator flow of the lower leg", Plastic and Reconstructive Surgery 137, p 111 Tahsin O.A., Suphan T., Firat A (2015), "Versatility of the perforatorbased adipose, adipofascial, and fasciocutaneous flaps in reconstruction of distal leg and foot defects", The Journal of Foot & Ankle Surgery 55(2), p 362-367 112 Tan O (2009), "Versatility of the vertical designed deep inferior epigastric perforator flap", Microsurgery 29(4), p 282-6 113 Tang M., Mao Y., Almutairi K., et al (2009), "Three-dimensional analysis of perforators of the posterior leg", Plastic and Reconstructive Surgery 123(6), p 1729-1738 114 Tapadar A., Palit S., Kundu R., et al (2014), "A study of the perforating arteries of the leg derived from the anterior tibial, posterior tibial and peroneal arteries", Journal of the Anatomical Society of India 63, p 43–47 115 Taylor G.I., Daniel R.K (1975), "The anatomy of several free flap donor sites", Plast Reconstr Surg 56(3), p 243-53 116 Taylor G.I., Doyle M., Mccarten G (1990), "The Doppler probe for planning flaps: anatomical study and clinical applications", Br J Plast Surg 43(1), p 1-16 117 Taylor G.I., Pan W.R (1998), "Angiosomes of the leg: anatomic study and clinical implications", Plast Reconstr Surg 102(3), p 599-616; discussion 617-8 118 Teo T.C (2010), "The propeller flap concept", Clinics in plastic surgery 37(4), p 615-626 119 Tos P., Innocenti M., Artiaco S., et al (2011), "Perforator-based propeller flaps treating loss of substance in the lower limb", Journal of Orthopaedics and Traumatology 12(2), p 93-99 120 Wei F.C., Mardini S (2004), "Free-style free flaps", Plast Reconstr Surg 114(4), p 910-6 121 Wei F.C., Mardini S (2016), Flaps and Reconstructive Surgery, Elsevier 122 Whetzel T.P., Barnard M.A., Stokes R.B (1997), "Arterial fasciocutaneous vascular territories of the lower leg", Plast Reconstr Surg 100(5), p 1172-83; discussion 1184-5 123 Wong J.K.F., Deek N., Hsu C.C., et al (2016), "Versatility and “flap efficiency” of pedicled perforator flaps in lower extremity reconstruction", Journal of Plastic, Reconstructive & Aesthetic Surgery 70(1), p 67-77 124 Wu W.C., Chang Y.P., So Y.C., et al (1993), "The anatomic basis and clinical applications of flaps based on the posterior tibial vessels", Br J Plast Surg 46(6), p 470-9 125 Yang X., Yan H., Fan Y., et al (2018), "Risk factors of free anterolateral thigh flap failure for reconstruction of lower-limb defects: a 10-year experience", International Journal of Clinical and Experimental Medicine 11(10), p 11028-11037 126 Yano T., Sakuraba M., Asano T., et al (2009), "Head and neck reconstruction with the deep inferior epigastric perforator flap: a report of two cases", Microsurgery 29(4), p 287-92 127 Yasir M., Wani A.H., Zargar H.R (2017), "Perforator flaps for reconstruction of lower limb defects", Orginal Article 6(1), p 74-81 128 Zhang S (1983), "Clinical application of medial skin flap of leg-analysis of cases", Zhonghua wai ke za zhi [Chinese journal of surgery] 21(12), p 743-745 129 Zheng H., Lin J., Yong Q.X., et al (2019), Atlas of Perforator Flap and Wound Healing, Springer 130 Zheng H., Lin J., Yong Q.X., et al (2019), "Overview of perforator flap", Atlas of Perforator Flap and Wound Healing, Springer, Singapore, p PHỤ LỤC Bệnh án minh họa Danh sách bệnh nhân chuyển vạt Danh sách bệnh nhân chụp CLVT 320 dãy Bệnh án nghiên cứu Phiếu nghiên cứu chụp CLVT 320 dãy Chấp thuận Hội đồng đạo đức y sinh ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VI? ??N NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 VŨ HỮU TRUNG NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH MẠCH MÁU XUN NI DA Ở VÙNG CẲNG CHÂN, BẰNG CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH 320 DÃY VÀ ỨNG DỤNG TRONG. .. tài ? ?Nghiên cứu hình ảnh mạch máu xun ni da vùng cẳng chân, chụp cắt lớp vi tính 320 dãy ứng dụng điều trị khuyết hổng phần mềm? ?? với mục tiêu: Xác định số lượng, kích thước phân bố động mạch xuyên. .. vách da trực tiếp C Mạch máu nuôi da trực tiếp D Mạch xuyên da mạch máu nuôi E Mạch xuyên vách da F Mạch xuyên da Hình Mơ hình loại mạch máu ni da (Nakajima H., 1986) [84] Nghiên cứu tác giả mở

Ngày đăng: 07/07/2022, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w