xây dựng mô hình rau sạch theo tiêu chuẩn VIETGAP

63 876 2
xây dựng mô hình rau sạch theo tiêu chuẩn VIETGAP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN Xây dựng mô hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VIETGAP Thông tin sơ - Tên dự án: Xây dựng mô hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VIETGAP - Địa điểm thực thiện dự án: Xóm 16 – xã Đông Quang – huyện Ba Vì – Tp Hà Nội - Loại dự án: Dự án đầu tư sản xuất - Hình thức đầu tư : Đầu tư xây dựng - Thời gian thực dự án: 30 năm 2, Mục tiêu đầu tư - Mục tiêu trước mắt dự án đưa thương hiệu rau đến bà nội trợ Tp Hà Nội với chất lượng tốt với chi phí bỏ hợp lý - Tiếp theo lầ thu hồi vốn giai đoạn năm thứ có lãi năm - Xây dựng thương hiệu rau green farm không địa phận Hà Nội mà vươn tỉnh, không cung cấp cho hộ gia đình mà trường học khu công nghiệp để đối tượng tiếp cận với thực phẩm an toàn tốt cho sức khỏe 3, Vị ưu tiên dự án - Là dự án xuất xuất rau an toàn đảm bảo sức khỏe cho người dự án mang tính thiết thực cao nhu cầu loại thực phẩm cao cạnh tranh thị trường - Dự án mang tính chất xã hội cao đảm bảo sức khỏe người thông qua giúp người dân tiếp cận với sản phẩm tốt nhất, an toàn với chi phí hợp lý - Vấn đề môi trương trường dự án dự án tận dựng yếu tố quy trình sản xuất tối ưu, sử dụng công nghệ sinh học, sủ dụng Nhóm6 TCNH1-K8 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh chất thải quy trình sản xuất để tạo điện cung cấp trở lại phục vụ trở lại cho quy trình sản xuất hạn chế chất thải bảo vệ môi trường - Đảm bảo thu nhập, tạo công ăn việc làm cho người dân đảm bảo cho họ làm việc môi trường an toàn Nhóm6 TCNH1-K8 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh Mục lục: Trang CHƯƠNG I CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ: 1.1 Căn pháp lý 1.2 Căn thực tế 2.1 Cái loại sản phẩm 2.2 Kế hoạch thị trường 10 2.2.2 Phân tích nhu cầu thị trường 10 2.2.3 Xác định mức tiêu thụ dự kiến hàng năm .11 Trong năm 2006, sản xuất rau an toàn Hà Nội đáp ứng 79.800 tương đương với 14% nhu cầu rau an toàn tương lai năm 2010 Hà Nội tự đáp ứng cho 16% nhu cầu rau an tòan, tăng 14,29% So với năm 2010 tỷ lệ thay đổi thành phố triển khai đề án: "Sản xuất tiêu thụ rau an toàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2009 - 2015" 15 năm nữa, Hà nội phấn đấu đáp ứng 35% nhu cầu tiêu dùng thành phố Tỷ lệ tăng lên đáng kể Như vậy, trung bình năm nhu cầu tiêu thụ rau an toàn 10 -15 năm tới thành phố tăng lên, tưong đương 100.000 với mức tiêu thụ năm trước 11 2.2.4 Đối thủ cạnh tranh .11 Toàn sản phẩm Rau an toàn dự án xác định tiêu thụ thị trường Hà nội Thị trường mục tiêu khách hàng tiềm dự án siêu thị, cửa hàng địa bàn Hà Nội Đây địa bàn nhiều thương hiệu rau tiếng Vinmart, hay hợp tác xã sản xuất rau theo tiêu chuẩn VIETGAP Hà Nội, công ty sản xuất thực phẩm hữu cơ, công ty tỉnh có truyền thống sản xuất rau an toàn Đà Lạt, Vĩnh Phúc… 11 2.2.5 Kế hoạch xúc tiến bán hàng 11 2.2.6 Xác định giá 13 2.2.7 Xác định kênh phân phối sản phẩm .13 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU BẢO ĐẢM SẢN XUẤT 15 3.1 Tiêu chuẩn VIETGAP 15 3.2 Quy trình công nghệ trồng rau tiêu chuẩn VIETGAP 15 3.2.1 Quy trình trồng rau theo tiêu chuẩn VIETGAP 15 Chọn đất trồng 15 - Đất cao, thoát nước thích hợp với sinh trưởng rau .15 - Cách ly với khu vực có chất thải công nghiệp bệnh viện km, với chất thải sinh hoạt thành phố 200 m 15 - Đất tồn dư hóa chất độc hại 15 3.3 Đặc điểm kỹ thuật trồng số loại rau 19 3.3.1 Su su 19 3.3.6.Rau cải .23 3.3.7 Mướp đắng .25 3.3.8.Dưa chuột 27 Nhóm6 TCNH1-K8 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh 3.3.9.Rau mùi .31 Rau muì làrau gia vị vưà ăn thân la,́ vưà dung ̀ lam ̀ hương liêụ công nghiêp̣ chếbiêń che,̀ xàphong ̀ .31 Thơì vụ gieo trông: ̀ 31 Thang ́ – cho đêń thang ́ 10 – 11 Sau gieo 50 – 60 ngaỳ cho thu hoach ̣ Nêú lâý haṭ thìsau gieo 80 – 90 ̀ 31 3.3.10 Cà rốt .32 3.3.12.Rau cần tây .36 3.3.13.Trồng hành 37 3.3.14.Rau ngót 40 3.3.15.Rau diếp cá .42 Cây diếp cá mọc tự nhiên nhiều nơi, thường mọc thành đám ven sông suối, ao hồ, kênh rạch, bờ ruộng Diếp cá loại chịu bóng ưa ẩm 42 3.3.16.Bí đao .43 CHƯƠNG 4: ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 47 CHƯƠNG V: XÂY DỰNG KIẾN TRÚC 49 5.1.Phương án kiến trúc xây dựng dự án 49 5.1.1.Nhiệm vụ thiết kế xây dựng 49 5.1.2.Các hạng mục công trình 49 5.1.3.Phương án bố trí tổng mặt .50 5.2.Giải pháp xây dựng 50 CHƯƠNG VI: CƠ CẤU TỔ CHỨC .52 6.1 Chức nhiệm vụ phận .52 6.1.1: Ban dự án 52 - Ban giám đốc có trách nhiệm quản lý điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày dự án Ban giám đốc dự án bao gồm: giám đốc dự án, kế toán thủ quỹ 52 Giám đốc dự án: trách nhiệm quản lý điều hành hoạt động kinh doanh 52 CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH –KINH TẾ 55 7.1 Nguồn vốn đầu tư ban đầu 55 Nhóm6 TCNH1-K8 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh BÀI THỰC HÀNH NHÓM CHƯƠNG I CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ: * GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ - Tên công ty: DNTN KIM LIÊN - Trụ sở chính: Đại học công nghiệp HN, Phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội Điện thoại: 84-4-9199768 - Người đại diện theo pháp luật công ty: Bà: Nguyễn Thị Kim Liên Chức vụ: Giám đốc công ty - Nghành nghề kinh doanh: Chuyên sản xuất cung cấp rau theo tiêu chuẩn VIETGAP - Tư cách pháp nhân: Giấy chứng nhận dăng kí kinh doanh số 012002647 Sở Kế Hoạch Đầu Tư Hà Nội cấp ngày 10 tháng 02 năm 2015 - Tình hình tài chính: 3.500.000.000 đồng( ba mươi tỷ năm trăm triệu đồng) Nhóm6 TCNH1-K8 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh 1.1 Căn pháp lý Hiện Đảng Nhà nước có sách động viên thành phần kinh tế nước đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng lành mạnh thành phần kinh tế Nước ta nước nông nghiệp lạc hậu phấn đấu để trở thành nước công nghiệp năm 2010 Trong tình hình , phát triển nông nghiệp mối quan tâm hàng đầu đất nước, hàng năm hàng nông nghiệp xuất đem lại cho đất nước khoản thu ngoại tệ không nhỏ nên sách Nhà nước khuyến khích phát triển nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để phát triển dự án nông nghiệp Cụ thể văn kinh tế kỹ thuật có liên quan sau : • Các văn kỹ thuật: - Quyết định số 67/1998/QĐ-BNN_KHKT ngày 28/04/1998 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quy định tạm thời sản xuất rau an toàn - Pháp lệnh VSATTP ngày 26/7/2003 + Quyết định số 15 ngày 14/4/2004 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quy định tiêu chuẩn rau an toàn : Hàm lượng kim loại nặng khống chế mức cho phép phụ thuộc vào nước tưới, chất đất phân bón + Hàm lượng Nitrat chủ yếu phân bón đạm Ure, phân bón gần ngày thu hoạch hàm lượng vượt tiêu + Hàm lượng vi sinh vật định nước tưới phân bón nên dùng nước giếng khoan hoawcjnuwowcf sông lớn, không bón phân chưa qua xử lý + Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Nhóm6 TCNH1-K8 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh - Quyết định số 03/2007/QĐ_BNN quy định công bố tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm ,hàng hóa đặc thù chuyên ngành nông nghiệp Quy định số 04/2007/QĐ-BNN ban hành định quản lý sản xuất chứng nhận rau an toàn - Văn thức VIETGAP Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Tiêu chuẩn GAP chi cục bảo vệ thực vật công bố • Các văn khối kinh tế quản lý nhà nước : - Thông tư số 09/BKH/VPKT ngày 21/09/1996 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn lập thẩm định dự án đầu tư - Đại hội Đảng lần thứ XI định đường lối, chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn 2001-2010 đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm ,ngư nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 1.2 Căn thực tế Hiện tổng diện tích trồng rau thành phố Hà Nội gần 11650 có 2105 trồng rau an toàn Mỗi năm thành phố tự sản xuất khoảng 570000 rau,đáp ứng 60% nhu cầu rau xanh địa bàn, 40% phải nhập từ địa phương khác Riêng sản xuất rau an toàn Hà Nội đáp ứng 14% nhu cầu Bởi nhu cầu rau Hà Nội lớn Với điều kiện kinh tế -xã hội Hà Nội, thu nhập người dân ngày tăng lên, đời sống ngày ổn định nhu cầu rau lớn Thực trạng rau nhiều chợ rau không đáp ứng chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm khiến người tiêu dùng hoang mang lo lắng sản phẩm rau trở thành lựa chọn nhiều bà nội trợ muốn đảm bảo sức khỏe cho gia đình người thân Họ sẵn sàng bỏ Nhóm6 TCNH1-K8 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh khoản tiền lớn để có mớ rau có nguồn gốc rõ ràng hệ thống siêu thị cửa hàng rau Hơn nữa, chọn làm dự án huyện Gia Lâm _ Hà Nội vì: quỹ đất canh tác lớn,chất đất màu mỡ bồi đắp sông Hồng, sông Đuống phù hợp cho trồng rau màu ngắn ngày như: rau muống,các loại cải, hành, loại củ (bí xanh, dưa leo, xu hào ,cà rốt)…Ngoài ,ở thuận lợi cho việc vận chuyển rau vào thành phố cung cấp cho siêu thị địa bàn Hà Nội: Metro, BigC… Gia Lâm thuận lợi cho vận chuyển giảm chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển ngắn giữ rau tươi Căn vào thực tế dự án trồng rau công ty Kim Liên đem lại doanh thu lợi nhuận cao năm ,đồng thời đáp ứng nhu cầu thiết rau cho người dân thủ đô giải công ăn việc làm cho nhiều người dân xã Đông Quang, Huyện Ba Vì, Hà Nội Nhóm6 TCNH1-K8 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh CHƯƠNG II SẢN PHẨM THỊ TRƯỜNG 2.1 Cái loại sản phẩm Thông qua điều kiện tự nhiên - địa lý khí hậu, sản phẩm RAT trồng bảo quản với nhiều chủng loại Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa rau tăng trưởng tốt Trồng rau dựa hai mùa vụ chính: Đông - xuân, Hè - thu Dưới danh sách số loại rau công ty chúng tôi: VỤ HÈ THU VỤ ĐÔNG XUÂN  Rau muống  Bắp cải  Rau ngót  Súp lơ xanh  Rau mồng tơi  Súp lơ trắng  Rau cải  Cải  Rau thơm  Cải thảo  Rau đay  Cải cúc  Hành  Cải chíp  Mướp  Su hào  Bí đao  Xà lách  Cà chua  Rau diếp  Rau cải đắng  Rau muống  Dưa chuột  Cà chua  Mướp đắng  Dưa chuột  Su su  Mướp đắng  Bí đao  Cải đắng  Su su Nhóm6 TCNH1-K8 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh  Cần tây Đà lạt  Rau thơm 2.2 Kế hoạch thị trường 2.1.1 Đối tượng khách hàng - Người có thu nhập từ trung bình trở lên, cư dân khu đô thị lớn nộ thành Hà Nội Xa La, Linh Đàm, Mỹ Đình … nơi tập trung lượng lớn khách hàng có thu nhập tương đối ổn định có trình độ dân trí cao - Các chuỗi siêu thị , hàng tiện ích, hàng thực phẩm Big C, Coopmart, T mart … - Các nhà hàng, khách sạn địa bàn Hà Nội đấp ứng nhu cầu ngày cao loại thực phẩm an toàn tốt cho sức khỏe người dùng 2.2.2 Phân tích nhu cầu thị trường Từ lâu vấn đề sản xuát rau an toàn triển khai thực nước ta Đặc biệt vấn đề RAT nhận đạo sát quan quản lí, với vấn đề đầu tư lớn tài công sức để xây dựng mô hình RAT Ngày người trồng rau lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón sử dụng nước, đất ô nhiễm trình canh tác nên rau tồn nhiều yếu tố độc hại có hại cho sức khỏe người thời gian qua rau thủ phạm số vụ ngộ độc thực phẩm.Cũng nỗi lo người tiêu dùng RAT nhu cầu đc sử dụng rau an toàn ngày vấn đề cấp thiết ng tiêu dùng Theo thống kê gần nhất, tổng số 478 vùng trồng rau Hà Nội Tại hà nội, nhu cầu rau an toàn khoảng 1.200 tấn/ngày Không người tiêu dùng sẵn sàng mua rau với giá cao gấp - lần rau thông thường để dùng rau an toàn Như nhu cầu RAT hà nội lớn nhu cầu RAT mang Nhóm6 TCNH1-K8 10 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh CHƯƠNG V: XÂY DỰNG KIẾN TRÚC 5.1.Phương án kiến trúc xây dựng dự án 5.1.1.Nhiệm vụ thiết kế xây dựng Nhiệm vụ xây dựng phải quy trình ,quy phạm,tuân thủ bước xây dựng phải phù hợp với dự án trồng rau theo tiêu chuẩn VIETGAP 5.1.2.Các hạng mục công trình Bảng:Danh mục hạng mục công trình Đơn vị:Đồng Hạng mục xây STT dựng Giải phóng mặt Nhà điều hành Kho nguyên liệu Đơn vị Tổng khối lượng Đơn giá Thành tiền m2 160.000 10.000 1.600.000.000 m2 m2 160 300 5.000.000 2.000.000 800.000.000 600.000.000 Nhà công nhân viên, nhà ăn m2 160 3.000.000 480.000.000 Khu thí nghiệm m2 75 3.000.000 225.000.000 Khu cất trữ, bảo quản thực phẩm m2 250 2.500.000 625.000.000 Nhà xe Nhà vệ sinh Trạm biến áp Hệ thống tường rào Cổng, nhà bảo vệ Giếng khoan m2 m2 Cái m2 m2 Cái 100 50 1.200 60 15 300.000 1.000.000 70.000.000 90.000 300.000 1.500.000 30.000.000 50.000.000 140.000.000 108.000.000 18.000.000 22.500.000 Bế lọc nước Hệ thống nhà lưới Đường điện nội Cái m2 m 15 5.000 1.000 6.500.000 10.000 2.000 97.500.000 50.000.000 2.000.000 10 11 12 13 14 15 Tổng cộng Nhóm6 TCNH1-K8 4.848.000.000 49 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh Bảng:Công trình phục vụ dự án Đơn vị: Đồng 5.1.3.Phương án bố trí tổng mặt Dựa vào tình hình dự án,bố trí dự án sau: Nhà điều hành bố trí để làm việc cho giám đốc, nhân viên nơi giao dịch với khách hàng Khu sản xuất gồm diện tích đất trồng rau, nhà sơ chế rau, kho chứa vật tư thuốc BVTT, nhà bảo quản rau Tất bố trí xếp phù hợp với tính chất công việc yêu cầu hạng mục 5.2.Giải pháp xây dựng *Nhà điều hành: Do tính chất dự án nên công ty xây dựng phòng điều hành có diện tích: 35m2 Được xây dựng khung bê tông cốt thép, gạch đỏ đảm bảo vững Mái lợp tôn ,trần nhựa chống nóng, lát gạch liên doanh cửa làm gỗ công tình phụ khép kín Đây nơi làm việc giám đốc, nhân viên văn phòng, kế toán *Nhà sơ chế: Nhà sơ chế có diện tích 100 m2 khung bê tông, mái lợp tôn chống nóng, có điều hòa Đồng thời trang bị đầy đủ hệ thống chiếu sáng, đảm bảo điều kiện làm việc cho công nhân *Kho chứa vật tư,thuốc BVTT: có diện tích 50m2 xây gạch,mái lợp tôn,ánh sáng độ ẩm vừa phải đảm bảo cho việc bảo quản.Kho xây dựng xa nguồn nước khu vực sơ chế rau Nhóm6 TCNH1-K8 50 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh *Nhà vệ sinh : Có diện tích 5m2.Xây dựng gạch ,tường lát gạch men trắng đảm bảo vệ sinh dễ lau chùi,hệ thống nước thải xây dựng quy cách *Đường điện nội Dự án sử dụng trực tiếp điện sinh hoạt địa phương,bố trí đảm bảo an toàn thuận tiện *Nhà bảo quản rau Diện tích 30m2 có hệ thống làm lạnh để bảo quản Nhóm6 TCNH1-K8 51 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh CHƯƠNG VI: CƠ CẤU TỔ CHỨC Sơ đồ tổ chức máy quản lý dự án Ban Giám Đốc Phòng Tài Chính Kế Toán Phòng Kinh Doanh Phòng Sản Xuất 6.1 Chức nhiệm vụ phận 6.1.1: Ban dự án - Ban giám đốc có trách nhiệm quản lý điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày dự án Ban giám đốc dự án bao gồm: giám đốc dự án, kế toán thủ quỹ  Giám đốc dự án: trách nhiệm quản lý điều hành hoạt động kinh doanh  Kế toán, thủ quỹ: Lên sổ sách chứng từ, ngân sách công ty - Ban giám đốc dự án: Sẽ có trách nhiệm vấn đề sau đạo ủy quyền giám sát toàn chủ đầu tư:  Đảm bảo dự án nhân vên dự án tuân thủ tất luật quy định có liên quan quyền địa phương nhà nước  Đảm bảo hoạt động ngày dự án dược thực phù hợp với thị, kế hoạch ngân sách, trình tự sách nghị chủ đầu tư đề  Báo cáo kết kinh doanh dự án cho chủ đầu tư 6.1.2 : Các phận chức Dưới quyền quản lý điều hành ban giám đốc phận chức sau: Nhóm6 TCNH1-K8 52 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh a Bộ phận tài kế toán - Chịu trách nhiệm hoạt động liên quan tới kế toán, thông kê quản lý hoạt động tài dự án - Chịu trách nhiệm thực công việc hành chính, quan hệ với quan có thẩm quyền địa phương b Bộ phận kinh doanh - Thực giao dịch với khách hàng, marketing, bảo trì bảo dưỡng sở vật chất, hoạt động văn phòng, bảo vệ an toàn tài sản - Chịu trách nhiệm có liên quan tới cung ứng vật tư, hàng hóa, vật phẩm để sử dụng tiêu thụ khu dự án c Bộ phận sản xuất - Chịu trách nhiệm trình sản xuất 6.2 Phương thức tuyển dụng đào tạo nhân viên Việc tuyển dụng nhân dự án trực tiếp thực thông qua Giám Đốc Khi dự án bắt đầu xây dựng công ty tuyển chọn lao động địa phương trường công nhân kỹ thuật theo cấu bảng cấu nhân viên Phương thức lựa chọn dựa nguyên tắc tự nguyện, với lựa chọn cho phù hợp với trình độ tay nghề người, có hợp đồng lao động, lương quyền lợi khác trả trực tiếp cho người lao động, tôn trọng điều khoản hợp đồng ký kết việc tuyển dụng cho việc ưu tiên tuyển dụng công nhân lao động người địa phương Công nhâ tuyển dụng vào công ty phải tham gia khóa huấn luyện về:  Chấp hành nội quy công ty  Nội quy bảo vệ môi trường  Kỹ thuật quy trình sản xuất Nhóm6 TCNH1-K8 53 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh  Bí mật công nghệ thông tin Tùy theo nhiệm vụ phận mà nhóm người phải học thêm chu trình công nghệ công việc giao, gửi đâo tạo thêm trình độ chuyên môn nghề nghiệp sở nước cụ thể là:  Kế toán, thủ quỹ: tôt nghiệp Cao Đẳng lên, ưu tien người sử dụng thành thạo máy vi tính  Nhân viên kinh doanh: tôt nghiệp ĐH kinh tế quốc dân  Kỹ sư: Tốt nghiệp ĐH Nông Nghiệp, ưu tiên người có king nghiệm Nhóm6 TCNH1-K8 54 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH –KINH TẾ Những phân tích phần rút từ kết tính toán Việc tính toán phân tích tài thực vào số liệu tất bảng số liệu sau: Thuế thu nhập doanh nghiệp: 25% Khấu hao thiết bị: năm Khấu hao nhà xưởng: 10 năm Khấu hao chi phí sử dụng đất sở hạ tầng: 10 năm 7.1 Nguồn vốn đầu tư ban đầu Tổng vốn đầu tư ban đầu cho dự án: 10.000.000.000 đồng Vốn cố định: 5.644.974.000 đồng Đầu tư máy móc thiết bị 796.974.000 đồng CP xây dựng NX công trình 4.848.000.000 đồng Vốn lưu động 4.355.026.000 đồng Nguồn vốn đảm bảo để đầu tư: 10.000.000.000 đồng Vốn tự có: 6.923.000.000 đồng Vốn vay 3.077.000.000 đồng Nhóm6 TCNH1-K8 55 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh 7.2 Sản lượng dự kiến Bảng 7.1 Bảng thông tin dự án STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Chỉ tiêu Vốn đầu tư ban đầu Đầu tư máy móc Tb Đầu tư nhà xưởng Năm khấu hao MMTB Giá trị thu hồi MMTB Năm khấu hao nhà xưởng Giá trị thu hồi NX Công suất dự kiến Công suất năm Công suất năm Công suất năm Công suất năm Công suất năm Công suất năm Công suất năm Công suất năm Công suất năm Công suất năm 10 Tỷ lệ phế phẩm Phế phẩm thu hồi Giá bán phế phẩm Vốn tự có vốn vay đầu tư vốn vay LĐ thường xuyên Vốn vay đầu tư trả lãi vay đầu tư lãi vay vốn lưu động lãi suất tính toán dự án năm hoạt động thuế suất lợi tức Thuế VAT đầu vào Thuế VAT đầu Chi phí giống Nhóm6 TCNH1-K8 Số liệu 10.000.000,0 796.974,0 4.848.000,0 200.000,0 10,0 400.000,0 80,9 75,0 80,0 90,0 95,0 95,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 10,0 8,0 20,0 70,0 30,0 25,0 5,0 12,0 12,0 12,0 10,0 25,0 10,0 10,0 5.904,5 56 Đơn vị Nghìn đồng Nghìn đồng Nghìn đồng Năm Nghìn đồng Năm Nghìn đồng tấn/năm % % % % % % % % % % % % % % % % năm % % % năm % % % Nghìn đồng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh Bảng 7.2 Thông tin đầu tư chi phí phục vụ dự án Đơn vị: đồng STT Hạng mục Lập dự án khả thi tiền khả thi thẩm định dự án Thẩm định thiết kế thi công xây dựng Lập hồ sơ gọi thầu, đánh giá thầu Giám sát thi xông, xây dựng Giám sát lắp đặt thiết bị Bảo hiểm công trình Quản lý dự án Tổng cộng Hệ số 0,325% 0,023% 0,120% 0,007% 1,098% 0,306% 5,000% 1,360% Thành tiền 32.500.000 2.300.000 12.000.000 660.000 109.800.000 30.600.000 500.000.000 136.000.000 823.860.000 Bảng 7.3 Chi phí quản lý chung Đơn vị: đồng STT Chủng loại sản phẩm Chi phí nghiên cứu phát triển Số tiền 86.500.000 Chi phí hoạt động điều hành (Công tác phí) Chi phí tiếp thị quảng cáo Chi phí bảo vệ môi trường Chi phí đào tạo huấn luyện Chi phí bán hàng( vận tải hộ trợ khách hàng) Chi phí phụ tùng bảo dưỡng Chi phí thuê đất Tổng cộng 16.640.000 65.000.000 9.020.000 11.600.000 95.000.000 88.700.000 372.460.000 Bảng 7.4 Khấu hao tài sản cố định Đơn vị: Nghìn đồng Khấu hao MMTB Giá trị thu hồi MMTB Khấu hao NX Giá trị thu hồi NX Khấu hao MMTB Giá trị thu hồi MMTB Khấu hao NX Giá trị thu hồi NX Nhóm6 TCNH1-K8 85.282,00 85.282,00 85.282,00 85.282,00 85.282,00 444.800 444.800 444.800 444.800 444.800 85.282,0 85.282,00 200.000 444.800 10 444.800 444.800 444.800 400.000 444.800 57 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh Bảng 7.5 Doanh thu CHỈ TIÊU Sản lượng tiêu thụ thành phẩm Giá thành TB Doanh thu sản phẩm Sản lượng tiêu thụ phế phẩm Giá phế phẩm Doanh thu tiêu thụ phế phẩm Tổng doanh thu Đơn vị triệu đồng/tấn triệu đồng 180,9 192,4 201,37 201,37 215,8 6.000 6.450 6.623 7.519 7.740 10 215,8 215,8 215,8 215,8 215,8 7.984 8.061 8.664 8.927 9.128 1.085.400 1.240.980 1.333.674 1.514.101 1.670.292 1.722.947 1.739.564 1.869.691 1.926.447 1.969.822 m2 Triệu đồng/m3 Triệu đồng Triệu đồng Năm hoạt động 21.060 25.920 29.160 29.160 32.400 32.400 32.400 32.400 32.400 32.400 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 10.530 12.960 14.580 14.580 16.200 16.200 16.200 16.200 16.200 16.200 1.095.930 1.253.940 1.348.254 1.528.681 1.686.492 1.739.147 1.755.764 1.885.891 1.942.647 1.986.022 Nhóm6 TCNH1-K8 58 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh Bảng 7.6: Tổng Chi phí Đơn vị: nghìn đồng STT CHỈ TIÊU 1 Chi phí nguyên vật liệu Chi phí quản lý chung Chi phí điện Chi phí khấu hao Chi phí lãi vay Chi phí lao động Chi phí VC Tổng chi phí 291.851 372.640 9.396 530.802 48.293 7.395 553 1.260.930 41.047 Năm hoạt động 42.278 43.546 44.853 46.198 47.584 49.012 10 50.482 51.997 373.758 374.879 376.004 377.132 378.263 379.398 380.536 381.678 382.823 9.631 9.872 10.118 10.371 10.631 10.896 11.169 11.448 11.734 530.802 530.802 530.802 530.802 530.802 530.802 530.802 530.802 530.802 48.583 48.874 49.168 49.463 49.759 50.058 0 7.617 7.845 8.081 8.323 8.573 8.830 9.095 9.368 9.649 566 648 697 748 803 855 921 997 1.092 1.012.004 1.015.198 1.018.416 1.021.692 1.025.029 1.028.423 981.535 984.775 988.097 Bảng 7.7 Lợi nhuận CHỈ TIÊU Tổng doanh thu Tổng chi phí LNTT Thuế TNDN LNST CHỈ TIÊU Đơn vị Trd Trd Trd Trd Trd 1.095.930 1.260.930 -165.000 -165.000 Đơn vị Nhóm6 TCNH1-K8 1.253.940 1.012.004 241.936 60.484,11 181.452 59 Năm hoạt động 1.348.254 1.015.198 333.055 83.263,85 249.792 Năm hoạt động 1.528.681 1.018.416 510.265 127.566,31 382.699 1.686.492 1.021.692 664.800 166.200,06 498.600 10 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Tổng doanh thu Tổng chi phí LNTT Thuế TNDN LNST Nhóm6 TCNH1-K8 Trd Trd Trd Trd Trd Khoa quản lý kinh doanh 1.739.147 1.025.029 714.118 178.529 535.588 1.755.764 1.028.423 727.340 181.835 545.505 60 1.885.891 981.535 904.356 226.089 678.267 1.942.647 984.775 957.872 239.468 718.404 1.986.022 988.097 997.925 249.481 748.444 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh CHƯƠNG 8: CÔNG NGHỆ MỚI TRONG SẢN XUẤT RAU - Thời gian qua, mô hình trồng rau nhà lưới, trồng rau theo tiêu chuẩn an toàn, VIETGAP triển khai nhiều nơi địa bàn tỉnh Thế nhưng, việc trồng rau nhà lưới theo tiêu chuẩn VIETGAP công nghệ cao mẻ xu ngành nông nghiệp quan tâm - Theo mô hình nhà lưới kín hạn chế giọt mưa trực tiếp gây dập lá, giảm bớt lượng ánh nắng chiếu vào làm rau bị héo Đồng thời công nghệ tưới nhỏ giọt giúp kiểm soát lượng dinh dưỡng, nước cung cấp cho rau nhằm không lãng phí dinh dưỡng trình cung cấp, dư hàm lượng rau, trì độ ẩm tốt thúc đẩy rau phát triển nhanh CHƯƠNG 9: CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ 9.1 Hiệu kinh tế Bảng 7.6: Lợi nhuận dự án đầu tư Đv: đồng STT Chỉ tiêu Số tiền Doanh thu VAT đầu (10%) Tổng chi phí VAT đầu vào (10%) 1.331.723.600 Lợi nhuận trước thuế 6.945.764.000 Thuế TNDN (25%) 1.736.441.000 Lợi nhuận sau thuế 5.209.323.000 Nhóm6 TCNH1-K8 20.263.000.000 2.026.300.000 13.317.236.000 61 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh 9.2 Hiệu xã hội Vấn đề tạo công ăn việc làm dự án: Dự án giải việc làm cho 30 công nhân làm trực tiếp cho công ty với mức lương tối thiểu 1.000.000 đồng/ người/ tháng mức lương trung bình 1.500.000 đồng/ tháng, góp phần giải vấn đề quan trọng tai địa phương Nhóm6 TCNH1-K8 62 Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa quản lý kinh doanh CHƯƠNG 10: KẾT LUẬN Trên toàn khoa học thực tiễn, tính toán phân tích hiệu kinh tế dự án ảnh hưởng tới dời sống xã hội địa phương mà Danh Nghiệp tư Nhân Kim Liên nghiên cứu lập dự án: “Sản xuất cung cấp rau xã Đông Quang huyện Ba Vì, Hà Nội” đánh giá dự án khả thi có độ an toàn cao Việc dự án vào hoạt động mang lại hiệu kinh tế cao cho doanh nghiệp, đồng thời mang lại nhiều hiệu kinh tế, xã hội địa phương Chúng tôi, doanh nghiệp tư nhân Kim Liên mong nhận giúp Sở Kế Hoạch Phát Triển Đầu Tư thành phố Hà Nội, UBND huyện Gia Lâm, ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn ban nghành chức tỉnh để dự án hưởng sách ưu đãi đầu tư vay vốn theo quy định hành phủ địa phương, tạo điều kiện cho dự án vào hoạt động thời gian sớm Nhóm6 TCNH1-K8 63

Ngày đăng: 01/12/2016, 14:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I. CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ:

    • 1.1. Căn cứ pháp lý.

    • 1.2. Căn cứ thực tế

    • 2.1. Cái loại sản phẩm

    • 2.2. Kế hoạch về thị trường

      • 2.2.2. Phân tích nhu cầu của thị trường

      • 2.2.3. Xác định mức tiêu thụ dự kiến hàng năm .

      • Trong năm 2006, sản xuất rau an toàn ở Hà Nội chỉ mới đáp ứng được 79.800 tấn tương đương với 14% nhu cầu về rau an toàn tương lai năm 2010. Hà Nội sẽ tự đáp ứng được cho mình 16% nhu cầu rau an tòan, tăng 14,29%. So với năm 2010 tỷ lệ này sẽ còn thay đổi khi thành phố triển khai đề án: "Sản xuất và tiêu thụ rau an toàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2009 - 2015". 15 năm nữa, Hà nội sẽ phấn đấu đáp ứng 35% nhu cầu tiêu dùng thành phố. Tỷ lệ này tăng lên đáng kể. Như vậy, trung bình mỗi năm nhu cầu tiêu thụ rau an toàn trong 10 -15 năm tới của thành phố sẽ tăng lên, tưong đương trên 100.000 tấn với mức tiêu thụ của năm trước.

      • 2.2.4. Đối thủ cạnh tranh

      • Toàn bộ sản phẩm Rau an toàn của dự án sẽ được xác định tiêu thụ tại thị trường Hà nội. Thị trường mục tiêu và khách hàng tiềm năng của dự án sẽ là các siêu thị, cửa hàng trên địa bàn Hà Nội. Đây là địa bàn của nhiều thương hiệu rau sạch nổi tiếng như Vinmart, hay các hợp tác xã sản xuất rau sạch theo tiêu chuẩn VIETGAP tại Hà Nội, các công ty sản xuất thực phẩm hữu cơ, và các công ty ở các tỉnh có truyền thống sản xuất rau an toàn như Đà Lạt, Vĩnh Phúc…

      • 2.2.5. Kế hoạch xúc tiến bán hàng

      • 2.2.6. Xác định về giá cả

      • 2.2.7. Xác định kênh phân phối sản phẩm

      • CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU BẢO ĐẢM SẢN XUẤT

        • 3.1. Tiêu chuẩn VIETGAP

        • 3.2. Quy trình công nghệ trồng rau sạch tiêu chuẩn VIETGAP

        • 3.2.1. Quy trình trồng rau sạch theo tiêu chuẩn VIETGAP

        • 1. Chọn đất trồng

        • - Đất cao, thoát nước thích hợp với sự sinh trưởng của rau.

        • - Cách ly với khu vực có chất thải công nghiệp và bệnh viện ít nhất 2 km, với chất thải sinh hoạt thành phố ít nhất 200 m.

        • - Đất không được có tồn dư hóa chất độc hại.

          • 3.3. Đặc điểm và kỹ thuật trồng một số loại rau

          • 3.3.1. Su su

          • 3.3.6.Rau cải ngọt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan