Giáo án Lòch sử 7 Ngày soạn : Tiết : 46 I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức : Sự sa đoạ của triều phong kiến nhà Lê Sơ, những phe phái dẫn đến xung đột về chính trò, tranh giành quyền lợi trong 20 năm. Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở đầu thế kỷ XVI. 2. Kỹ năng : Vẽ được lược đồ hoạt động của nghóa quân Trần Cảo (3 lần tấn công Thăng Long, vua Lê phải chạy trốn vào Thanh Hoá). Xác đònh vò trí, đòa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lòch sử trên bản đồ. 3. Tư tưởng : Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân. Hiểu được rằng : Nhà nước thònh trò hay suy vong là do lòng dân. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Chuẩn bò của GV – SGV, lược đồ phong trào nông dân khởi nghóa ở TK XVI * Chuẩn bò của HS – Đọc trước bài ở nhà, mục I bài 22. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức : (1’) Só số – nề nếp 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) H: Văn hoá, GD, KH, Kỹ thuật thời Lê Sơ đạt được những thành tựu gì ? 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu bài : (1’) hế kỷ XV nhà Lê Sơ đã được nhiều thành tựu nổi bật về mọi mặt. Do đó đây được coi là thời kì thònh trò của nhà nước phong kiến tập quyền. Nhưng từ TK XVI trở đi, nhà Lê dần dần suy yếu. Vậy những nguyên nhân nào làm cho nhà Lê dần dần suy yếu ? T * Tiến trình tiết dạy: TUẦN23 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PK TẬP QUYỀN I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – - XÃ HỘI Bài 22 : Chương V: Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản 13’ Hoạt động 1: GV: Triều Lê trải qua các triều đại : - Lê Thái Tổ : triều đình phong kiến vững vàng, kinh tế ổn đònh. - Lê Thánh Tông : Chế độ phong kiến đạt đến thời kì cực thònh, nhưng sau khi Lê Thánh Tông mất 1497, truyền ngôi cho con là Hiến Tông làm vua được 5 năm thì mất, 1504, từ đó theo vết các vương triều trước đây, triều Lê cũng bước vào thời kì suy yếu. H: Tại sao nhà nước thời Lê Sơ (TK XV) rất thònh trò mà sang TK XVI suy thoái nhanh chóng vậy ? GV: Gọi HS đọc đoạn in nghiêng. GV: Nói rộng thêm : Dưới triều vua Lê Uy Mục (1505-1509) họ ngoại nhà vua nắm hết quyền binh trong triều đình. Những công thần, tôn thất nhà Lê không ăn cánh với họ đều bò giết hại. Năm 1509 những người trong hàng tộc → Thanh Hoá tập hợp lực lượng tấn công ra Đông Đô (Thăng Long) diệt Lê Uy Mục tôn Lê Oanh làm vua (Lê Tương Dực) (1509-1516) ác không kém gì Lê Uy Mục, dù đói kém trầm trọng nhưng Tương Dực vẫn huy động tiền của xây dựng … → quân lính, dân phu khổ sở, vì lao dòch, bệnh tật, … “Tướng hiếu dâm như tương lợn” → Vua Lợn. → GV : Treo niên biểu các triều đại Lê Sơ. - Lê Uy Mục : 1505-1509 - Lê Tương Dực : 1509-1516 - Lê Chiêu Tông : 1516-1522 - Lê Xuân : 1522-1527 HS: Theo SGK trả lời : vì vua ăn chơi, vua không lo việc nhà nước, hoang dâm, cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện tốn kém. “quan cậy quyền thế ức hiếp dân” (“ dùng của như bùn đất” “coi dân như cỏ rác”) 1. Triều đình nhà Lê : - Vua quan ăn chơi xa xỉ, phung phí sức người, sức của. Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản H: Em có nhận xét gì về nội bộ của triều Lê ? So với thời Lê Thánh Tông (XV) ? LTT có công xây dựng đất nước, LUM, LTD đẩy nước vào suy vong. Hoạt động 2: chuyển ý H: Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến hậu quả gì? H: Vì sao đời sống nhân dân khổ cực ? GV mở rộng : Lợi dụng tình hình mâu thuẫn, tranh giành quyền lợi của chính quyền trung ương → quan lại ra sức tung hoành đục khoét “dùng của như bùn đất” “coi dân như cỏ rác” “cậy quyền thế ức hiếp, mượn mánh khóe để đòi của báu, giết hại sinh dân…” H: Thái độ của nhân dân đối với các tầng lớp quan lại thống trò như thế nào ? → cho HS đọc đoạn in nghiêng GV: Dùng lược đồ từ 1511 các cuộc khời nghóa nổ ra ở nhiều nơi. - Trần Tuân : 1511 ở Hưng Hoá và Sơn Tây, Trònh Hưng (1512) ở Nghệ An và phát triển ra Thanh Hoá. - Phùng Chương (1515) ở Tam Đảo - Trần Cảo :1516 H: Em có nhận xét gì về phong trào khởi nghóa của ND TK XVI ? - Rối loạn, các phe phái liên tục đánh giết nhau. - Kém năng lực và nhân cách, đẩy chính quyền và đất nước vào thế suy vong. HS: Đời sống ND khổ cực. HS trả lời theo SGK - Mâu thuẫn ND – đòa chủ - Mâu thuẫn ND – N 2 PK càng gay gắt. ⇒ Là nguyên nhân bùng nổ khởi nghóa. Hs thảo luận, cử đại diện nhóm trả lời Qui mô rộng lớn nhưng nổ ra rời rạc lẻ tẻ, chưa đồng loạt. - Triều đình rối loạn, các phe phái liên tục đánh giết nhau. 2. Phong trào khời nghóa nông dân ở đầu TK XVI a. Nguyên nhân : - Mâu thuẫn giữa ND với N 2 PK và đòa chủ ngày càng gay gắt. b. Phong trào đấu tranh của ND: Quy mô rộng lớn. Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản H: Tiêu biểu là cuộc khởi nghóa nào? Thời gian hoạt động và đòa bàn hoạt động ? GV: Trần Cảo quê ở huyện Thủy Đường (Hải Phòng) là một viên quan nhỏ trong triều. Đầu 1516, vứt bỏ quan tước, trở về quê chuẩn bò khởi nghóa. Ông khởi binh ở chùa Quỳnh Lâm (Đông Triều – Quảng Ninh) tự xưng là “Đế Thích giáng sinh” để cứu dân ! bây giờ ở vùng Đông Bắc, nạn đói hoành hành dữ dội, nhân dân đói khổ hưởng ứng nhiệt liệt. Trần Cảo tập hợp hàng vạn nghóa quân. Có 1 lần tấn công thành Thăng Long, nghóa quân “3 chỏm” chiếm được thành vua Lê bỏ trốn vào Thanh Hoá. H: Kết quả, ý nghóa của khởi nghóa Trần Cảo ? H: Vì sao cuộc khởi nghóa thất bại? Hoạt động 3: Củng cố GV: cho HS chỉ trên lược đồ vùng hoạt động của các cuộc khởi nghóa của nông dân ? H: Nêu ý nghóa của phong trào nông dân TK XVI ? Trần Cảo 1516, Đông Triều – Quảng Ninh. HS: khởi nghóa bò dậy tắt. → Góp phần làm cho nhà Lê mau chóng sụp đổ. Tiêu biểu là khởi nghóa của Trần Cảo (1516) ở Đông Triều – Quảng Ninh. → 3 lần tấn công thành Thăng Long (1 lần chiếm thành, vua Lê bỏ trốn vào Thanh Hoá) c. Kết quả, ý nghóa - Khởi nghóa bò dập tắt. - Góp phần làm cho nhà Lê mau chóng sụp đổ. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học (2’) - Về nhà học bài, đọc trước SGK mục 2 bài 22 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Giáo án Lòch sử 7 Ngày soạn : Tiết : 47 I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức : Tìm hiểu nguyên nhân các cuộc chiến tranh. Hậu quả của các cuộc chiến tranh đối với DT và sự phát triển của đất nước. 2. Kỹ năng : Tập xác đònh vò trí, đòa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lòch sử trên bản đồ. Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến. 3. Tư tưởng : Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ sự đoàn kết thống nhất đất nước chống mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Chuẩn bò của GV – SGV, tranh ảnh có liên quan đến bài học. * Chuẩn bò của HS – Đọc trước bài ở nhà, mục II bài 22. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức : (1’) Só số – nề nếp 2. Kiểm tra bài cũ : (4’) H: Nhận xét của em về triều đình nhà Lê đầu TK XVI ? → GV nhận xét ⇒ chuyển ý 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu bài : (1’) hong trào khởi nghóa của nông dân đầu TK XVI là dấu hiệu của sự suy yếu tột cùng của Nhà nước phong kiến tập quyền TH XVI và là nguyên nhân dẫn đến các cuộc chiến tranh Nam – Bắc Triều ? Chiến tranh Trònh Nguyễn ? P * Tiến trình tiết dạy: TUẦN23 CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM TRIỀU –- BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH NGUYỄN Bài 22 : Chương V: Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: H: Em nhắc lại biểu hiện sự suy yếu của nhà Lê? H: Kết quả cuối cùng ? H: Em biết gì về Mạc Đăng Dung ? MĐD người xã Cổ Trai – Kiến Thụy – Hải Phòng. Xuất thân là dân chài, nhờ sức khoẻ và có chí mà trở thành võ quan dưới triều Lê. Lợi dụng sự xung đột giữa các phe phái, đã thâu tóm quyền binh thời Lê → giết Vua Lê Chiêu Tông (1516-1522) lập ra nhà Mạc. H: Nhà Mạc được thành lập như thế nào ? H: Nam Triều vì sao hình thành ? GV cho ghi và nói thêm về Nguyễn Kim : con của Nguyễn Hoàng Dụ (Thanh Hoá) giữ chức điện tiền tướng quân nhà Lê. 1527: Chiếm huyện Lộc Dương (Thọ Xuân) 1532: Lập vua (Nguyễn Hoà) 1539: chạy vào Thanh Hoá 1540: đánh Nghệ An Giải thích : - Bắc Triều : TĐ phía Bắc – Mạc - Nam Triều : chính quyền cưu thần của nhà Lê ở Thanh Hoá (phía Nam) GV chỉ trên lược đồ từ Ninh Bình ra là Bắc Triều, vào là Nam Triều H: Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh ? Hs: Quan lại ăn chơi xa xỉ, lãng phí tiền của. - Triều đình phong kiến rối loạn, các phe phái liên tục đánh giết nhau. HS: Sự sụp đổ nhà Lê và sự ra đời nhà Mạc ? HS trả lời HS nhắc lại sự thành lập HS trả lời : Do Nguyễn Kim (1 quan võ triều Lê) chạy vào Thanh Hoá, lập 1 người cùng dòng họ Lê lên làm vua lập ra Nam Triều HS: Do mâu thuẫn giữa nhà Lê và nhà Mạc. 1. Chiến tranh Nam – Bắc Triều (1546-1592) - Năm 1527, MĐD lập ra nhà Mạc (Bắc Triều) - Năm 1533, Nguyễn Kim dấy quân ở Thanh Hoá, lập ra Nam Triều. Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản GV: Đại diện cho mỗi phe phái. → GV tường thuật sơ lược cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều từ Thanh – Nghệ Tónh → ra Bắc. GV chỉ trên lược đồ : và trình bày cuộc chiến tranh xảy ra từ những năm 1537- 1538, nhưng mà đến 1546 khi Nam Triều thành lập thì cuộc chiến mới trở nên ác liệt kéo dài dai dẳng hơn 50 năm → khi Nam Triều thắng (1592) H: Hậu quả của cuộc chiến tranh ? H: Em có nhận xét gì về tính chất của cuộc chiến tranh ? Vì sao ? GV là cuộc chiến tranh phi nghóa và đây là sự tranh chấp giữa 2 phe phái, là cuộc hỗn chiến nhằm tiêu diệt lẫn nhau giữa 2 tập đoàn phong kiến đối lập, mà lại lôi nhân dân vào cuộc tàn bại đau thương … → HS đọc SGK : đoạn in nghiêng. → GV giới thiệu H19 SGK Chiến tranh kết thúc nhưng hậu quả của cuộc chiến tranh để lại rất nặng nề. Hoạt động 2: Cuộc chiến tranh Trònh Nguyễn diễn ra như thế nào và hậu quả ? Gv cho HS cả lớp đọc nhanh SGK H: Sau chiến tranh Nam – Bắc Triều, tình hình nước ta có gì thay đổi? GV: Vì Trònh Kiểm 1 mặt chống Mạc, 1 mặt tìm cách giết hại Nguyễn Hoàng. Vì Trònh Kiểm đã giết Nguyễn Uông (anh cả mình) Nguyễn Hoàng sợ mình chung với số phận đó nên nói chò vận động vào được xứ Thuận Hoá (từ Thuận Hoá → BĐ-1558) Nguyễn Hoàng bề ngoài vẫn giữ tròn HS thảo luận nhóm để trả lời HS đọc SGK HS đọc SGK HS trả lời : Năm 1545 Nguyễn Kim chết, con rễ là Trònh Kiểm lên nắm quyền → con trai là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam. - Do mâu thuẫn giữa nhà Lê (NTr) và Nhà Mạc (BTr) → chiến tranh. Chiến tranh diễn ra trên 50 năm ác liệt, dai dẵng. Hậu quả: Gây tổn thất nặng nề về người và của. → Là cuộc chiến tranh phi nghóa. 2. Chiến tranh Trònh – Nguyễn (1627-1672) và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài: a. Sự hình thành các thề lực: - Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trònh Kiểm lên nắm quyền. Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản bổn phận của một phiên thần của Nam Triều, nhưng bên trong cùng với con cháu ra sức xúc tiến việc xây dựng thế lực căn cứ chống Trònh. H: Như vậy 2 tập đoàn phong kiến mới xuất hiện là gì ? Vì sao xảy ra cuộc chiến ? Hai tập đoàn phong kiến mới đối lập nhau → chiến tranh. H: Cuộc chiến đã diễn ra như thế nào ? GV cho HS thảo luận nhóm GV: đưa bảng niên đại 7 lần đánh nhau của 2 tập đoàn Trònh – Nguyễn - 1627: lần nhất - 1633 : lần 2 - 1643 : lần 3 - 1648 : lần 4 - 1655-1660 : lần 5 (lâu nhất) - 1661-1662 : lần 6 - 1672 : lần 7 * Trong 7 lần đánh nhau : 6 lần quân trònh chủ động tiến công đánh Nguyễn nhưng không phân thắng bại phải ngừng đánh nhau, lấy sông Gianh là giới tuyến chia đôi đất nước,. → GV chỉ bản đồ : từ sông Gianh trở vô : Đàng Trong, trở ra : Đàng Ngoài H: Theo em cuộc chiến này để lại hậu quả gì ? Tính chất của cuộc chiến ? GV minh hoạ : Cuộc chiến kéo dài → đã HS nghe và ghi Trònh – Nguyễn mâu thuẫn gay gắt để tranh quyền đòa vò, quyền lợi HS dựa SGK trả lời (thời gian, tính chất hậu quả của chiến tranh) → Đại diện trả lời - Chiến tranh khốc liệt. - Nhân dân 2 bên bờ sông Gianh phải di chuyền nơi khác → chia cắt đất nước. Là cuộc chiến phi nghóa. - Năm 1558 Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam, xây dựng tiềm lực vững chắc chống lại họ Trònh. b. Chiến tranh bùng nổ: - Nguyên nhân : Mâu thuẫn giữa Trònh – Nguyễn ngày càng gay gắt. - Diễn biến : - + Đầu TK XVII bùng nổ cuộc chiến. + Chiến tranh diễn ra hơn 45 năm (1627-1672), 7 lần đánh nhau, không phân thắng bại → lấy sông Gianh chia đất nước. - Hậu quả : Cuộc chiến đã chia cắt đất nước làm 2 : Đàng Trong – Đàng Ngoài. Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản gây bao trở ngại cho nhân dân trong việc giao lưu kinh tế, văn hoá, làm suy giảm tiềm lực đất nước, nhân dân khốn khổ, bất bình : “Kìa ai than khóc nỉ non Lấy vợ chú lính trèo hòn đèo Ngang Chém cha cái giặc chết hoang Làm cho thiếp phải gánh lương cho chồng. Gánh từ xứ Bắc , xứ Đông Đã gánh theo chồng lại gánh theo con” → ND rất oán ghét → chia cắt đất nước. → Cho HS xem H50 và Gv nói thêm : “Trònh Tùng xưng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê, họ Trònh toàn quyền thống trò bên danh nghóa vua Lê nên ND “Vua Lê – Chúa Trònh”. Phủ Chúa Trònh rộng rãi có tường bao bọc xung quanh, bên trong ngoài đều có nhà nhỏ, thấp để quân linh canh. Cung điện bên trong có tầng, có nhiểu cửa thoáng đãng, … Hoạt động 3: Củng cố H: Nêu hậu quả cuộc chiến tranh Nam – Bắc Triều và Trònh – Nguyễn ? H: Em có nhận xét gì về tình hình chính trò, kinh tế, xã hội nước ta ở TK XVI – XVIII ? HS xem hình 50 và nghe GV minh hoạ thêm 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học (2’) - Về nhà học bài, làm bài tập, đọc trước bài 23. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: . nguyên nhân nào làm cho nhà Lê dần dần suy yếu ? T * Tiến trình tiết dạy: TUẦN 23 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PK TẬP QUYỀN I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – - XÃ HỘI. tranh Nam – Bắc Triều ? Chiến tranh Trònh Nguyễn ? P * Tiến trình tiết dạy: TUẦN 23 CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM TRIỀU –- BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH NGUYỄN Bài 22 : Chương