1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tóm tắt Kinh tế vi mô 2: LÝ THUYẾT HÃNG

10 2,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Sản phẩm cận biên: MP = QXi’ - Sản phẩm cận biên của lao động MPL = QL’ - Sản phẩm cận biên của vốn MPK = QK’ Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần: Khi tăng liên tiếp 1 yếu tố đầu vào, gi

Trang 1

LÝ THUYẾT HÃNG

I LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT

1 Hàm sản xuất và hiệu suất theo quy mô

1.1 Hàm sản xuất

Q = f (K,L)

Q: sản lượng

K: vốn

L: lao động

3 dạng hàm sản xuất:

Q = aK + bL

Q = min (aK, bL)

Q = aKα Lβ

 Đầu vào thay thế hàng hóa

 Đầu vào bổ sung hàng hóa

 Hàm Cobb Douglass

1.2 Hiệu suất theo quy mô

Cho biết sự thay đổi của đầu ra khi các yếu tố đầu vào tăng hoặc giảm theo cùng 1 tỉ lệ

- Hiệu suất tăng theo quy mô: đầu vào tăng 1% => đầu ra tăng lớn hơn 1%

- Hiệu suất không đổi theo quy mô: đầu vào tăng 1% => đầu ra tăng 1%

- Hiệu suất giảm theo quy mô: đầu vào tăng 1% => đầu ra tăng nhỏ hơn 1%

1.3 Hàm sản xuất và hiệu suất theo quy mô

Q = aK + bL

Q = min (aK, bL)

Q = aKα Lβ

α + β > 1

α + β = 1

α + β < 1

 Hiệu suất không đổi theo quy mô

 Hiệu suất không đổi theo quy mô

 Hiệu suất tăng theo quy mô

 Hiệu suất không đổi theo quy mô

 Hiệu suất giảm theo quy mô

Ví dụ: Xác định tính kinh tế theo quy mô

Q = 3K + L;

Q = min (2K, 3L)

Q = 5K0,5 L0,5;

Q = 5K2.L3

2 Sản xuất trong ngắn hạn

2.1 Sản phẩm bình quân

Công thức: AP = Q Xi

Trang 2

- Sản phẩm bình quân của lao động APL = Q L

- Sản phẩm bình quân của vốn APK = Q K

2.2 Sản phẩm cận biên:

MP = QXi’

- Sản phẩm cận biên của lao động MPL = QL’

- Sản phẩm cận biên của vốn MPK = QK’

Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần:

Khi tăng liên tiếp 1 yếu tố đầu vào, giữ nguyên yếu tố đầu vào còn lại, tổng sản phẩm tăng lên với tốc độ chậm dần

Câu hỏi 1: Hàm sản xuất có tuân theo quy luật sản phẩm cận biên giảm dần không? Gợi ý: Chứng minh bằng (MP)’ = < 0

Câu hỏi 2: Chứng minh AP L và MP L cắt nhau tại cực đại AP L

Gợi ý:

Q = APL.L

 Q’(APL.L’)

 Q’ (APL)’L + APL.L’

MPL = APL’ L + APL

 Khi MPL > APL thì APL’ > 0 và APL tăng

Khi MPL = APL thì APL’ = 0 và APL lớn nhất

Khi MPL < APL thì APL’ < 0 và APL giảm

3 Sản xuất trong ngắn hạn

APL max

APL MPL

Mô hình 1.

Trang 3

3.1 Đường đồng lượng

- Khái niệm: cho biết kết hợp đầu vào khác nhau nhưng tạo ra cùng một mức sản lượng

- Tính chất: ở dạng tổng quát, đường đồng lượng là một đường hình chữ U, có độ dốc dương và âm nhưng chúng ta chỉ xét đến đường đồng lượng có độ dốc âm + dốc xuống từ trái sang phải

+ mỗi đường đồng lượng thể hiện một mức sản lượng khác nhau, đường đồng lượng càng xa gốc tọa dộ, mức sản lượng sản xuất càng lớn

+ các đường đồng lượng không bao giờ cắt nhau

+ độ dốc đường đồng lượng (MRTS) có giá trị giảm dần khi tăng dần L

MRTS = −MPK MPL = K L

Mô hình 2

Một số đường đồng lượng đặc biệt:

Mô hình 3 Q = aK + bL

MRTS = const

Mô hình 4 Q = min (K,L) MRTS không tồn tại

L K

APL max

APL MPL

APL max

APL MPL

0

Trang 4

2 đầu vào thay thế hoàn hảo 2 đầu vào bổ sung hoàn hảo

3.2 Đường đồng phí

- Cho biết các kết hợp đầu vào khác nhau có thể thuê, mua được từ lượng chi phí sẵn có

TC = rK + wL

TC: chi phí

K: vốn

L: lao động

r: chi phí cho 1K

w: chi phi cho 1L

Mô hình 5

 K = TC r - w r L (−r w ~ độ dốc của đường đồng phí)

- Tính chất:

+ đường dốc xuống từ trái sang phải

+ thay đổi: di chuyển (quay) khi r, w thay đổi; dịch chuyển khi TC thay đổi

4 Kết hợp sản xuất tối ưu

- Sản xuất tối ưu:

+ hoặc là cùng một mức chi phí, ta sản xuất được 1 lượng hàng hóa lớn nhất

+ hoặc là cùng một lượng hàng hóa, ta sản xuất với mức chi phí thấp nhất

- Điểm kết hợp sản xuất tối ưu là tiếp điểm của đường đồng phí & đường đồng lượng

Hay điểm có độ dốc đường đồng phí bằng độ dốc đường đồng lượng (điểm C)

A

L B

K

L C

K

L C

K

L C

K

0

α

0

Trang 5

MPK = −r wMPL w = MPK r

Mô hình 9

Ví dụ:

Doanh nghiệm A có hàm sản xuất Q = 100KL, w = 30$, r = 120$

a Chi phí tối thiểu để sản xuất Q = 10,000 đơn vị

b Với TC = 72, 000$ số lượng sản phẩm sản xuất tối đa là bao nhiêu?

IC L Q2

K

P Q3 C

Q1 B

Trang 6

LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ

1 Chi phí trong ngắn hạn

Chi phí cố định FC

Chi phí biến đổi VC

Tổng chi phí TC = FC + VC

Chi phí bình quân

Chi phí cố định bình quân AFC = FC/Q

Chi phí biển đổi bình quân AVC = FC/Q

Tổng chi phí bình quân TC/Q = AVC + AFC

Chi phí cận biên

MC = VC’ = TC’

2 Chi phí trong dài hạn

Trang 7

Là tổng chi phí khi tất cả các đầu vào

có thể thay đổi

Đường mở rộng: Đường nối tất cả các

điểm có kết hợp sản xuất tối ưu

Sán xuất trong ngắn hạn và dài hạn

Ban đầu, doanh nghiệp sản xuất tối ưu tại mức sản lượng Q1 tại điểm (K1, L1) Muốn tăng sản lượng từ Q1 lên Q2

Trang 8

Trong ngắn hạn, K1 không đổi, tăng L1 lên L3

Trong dài hạn, K và L đều thay đổi, K1 tăng lên K2, L1 tăng lên L2

Điểm sản xuất (K2,L2) thuộc đường đồng phí gần gốc tọa độ hơn (K1, L3) nên sản xuất hiệu quả hơn, mất ít chi phí hơn

Sản xuất trong dài hạn hiệu quả hơn trong ngắn hạn

? Chứng minh sản xuất trong dài hạn hiệu quả hơn trong ngắn hạn?

Chi phí bình quân dài hạn LATC (LAC)

Tổng chi phí dài hạn tính trên 1 đơn vị sản phẩm: LATC = LTC/Q

Hiệu suất tăng theo quy mô Hs không đổi theo quy mô Hs giảm theo quy mô

Trong dài hạn, hãng phải trải qua nhiều giai đoạn hiệu suất tăng, giảm, không đổi theo quy mô nên LAC có dạng hình chữ U

Chi phí cận biên dài hạn LMC

Sự thay đổi của tổng chi phí dài hạn khi có sự thay đổi của 1 đơn vị sản lượng

LMC = LTC’

Mối quan hệ giữa Chi phí cận biên dài hạn LMC và chi phí trung bình dài hạn LAC

LTC = LAC.Q  LTC’ = (LAC.Q)’  LMC = LAC + LAC’.Q với Q > 0

- Nếu LMC < LAC, tức là LAC’ < 0 => LAC sẽ giảm

- Nếu LMC > LAC, LAC’ >0, LAC sẽ tăng

- Nếu LMC = LAC, LAC’ = 0 (tức là LAC không đổi), LMC cắt LAC tại điểm cực tiểu của LAC

Trang 9

Hiệu suất tăng theo quy mô

LMC < LAC LAC giảm khi Q tăng

Hiệu suất giảm theo quy mô

LMC > LAC LAC tăng khi Q tăng

Hiệu suất không đổi theo quy mô

LMC = LAC LATC không đổi khi Q tăng

Dạng tổng quát Khi LMC < LAC, LAC giảm Khi LMC > LAC, LAC tăng

? Khi hiệu suất tăng theo quy mô, chi phí cận biên dài hạn có xu hướng giảm?

Tính kinh tế của quy mô: Sự gia tăng đầu ra lớn hơn sự gia tăng của chi phí đầu vào

Hệ số co giãn của chi phí theo sản lượng E c = MC/AC

E c <1 => MC < AC

Tính kinh tế theo quy mô

Hiệu suất tăng theo quy mô

E c = 1 => MC = AC Chi phí tỉ lệ thuận với sản lượng Hiệu suất không đổi theo quy mô

E c > 1 => MC > AC

Tính phi kinh tế theo quy mô Hiệu suất giảm theo quy mô

Phân biệt Tính kinh kế theo quy mô và Hiệu suất tăng theo quy mô

Hiệu suất theo quy mô: Đầu vào tăng n lần, đầu ra tăng nhiều hơn n lần

Tính kinh tế theo quy mô: Chi phí tăng n lần, đầu ra tăng nhiều hơn n lần

Quy mô tối ưu của hãng phụ thuộc vào chi phí đầu vào sử dụng

Trang 10

Bài tập: Tối đa hóa doanh thu với lợi nhuận ràng buộc

Doanh nghiệp có đường cung

P = 12 – 0,4Q Đường tổng chi phí: TC = 0,6Q2 + 4Q +5

Tính mức sản lượng mà doanh nghiệp lựa chọn để sản xuất sao cho doanh thu là tối đa với lợi nhuận ràng buộc là 10

Ngày đăng: 01/12/2016, 01:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w