Phân loại S & DTheo Ban Thư ký WTO, S&D được chia ra làm 6 loại: • Điều khoản nhằm tăng cường cơ hội thương mại của các Thành viên đang phát triển • Điều khoản mà các Thành viên WTO nên
Trang 1S & D trong WTO
Nhóm 6:
Nguy ế n Giang Linh – STT 20
D ươ ng Qu ỳ nh Trang – STT 30 Ngô Th ị Ánh Tuy ế t – STT 31
Ph ạ m Qu ỳ nh H ươ ng – STT 34
Trang 2II Quy định về S&D
III S&D và Việt Nam
IV Nhận xét của nhóm
Trang 3I S & D LÀ GÌ? VÌ SAO CÓ S & D TRONG
1 S & D là gì?
S & D (Special and differential treatment):
tri ể n, theo đ ó các Thành viên này có th ể đượ c mi ễ n ho ặ c gi ả m nh ẹ vi ệ c th ự c hi ệ n ngh ĩ a v ụ cam k ế t, th ờ i gian th ự c hi ệ n dài
h ơ n so v ớ i các Thành viên khác.
Trang 4I S & D LÀ GÌ? VÌ SAO CÓ S & D TRONG
2 Vì sao có S&D?
WTO ra đờ i và ho ạ t độ ng d ự a trên 5 nguyên t ắ c chính:
1/ Th ươ ng m ạ i không có s ự phân bi ệ t đố i x ử
Nguyên t ắ c này đượ c c ụ th ể hoá thành nguyên
Trang 5I S & D LÀ GÌ? VÌ SAO CÓ S & D TRONG
2/ Th ươ ng m ạ i ngày càng t ự do h ơ n thông qua
đ àm phán
3/ Có th ể d ự đ oán: thông qua ràng bu ộ c và minh
3/ Có th ể d ự đ oán: thông qua ràng bu ộ c và minh
b ạ ch hoá
4/ Thúc đẩ y c ạ nh tranh công b ằ ng.
5/ Khuy ế n khích phát tri ể n và c ả i cách kinh t ế
Trang 6I S & D LÀ GÌ? VÌ SAO CÓ S & D TRONG
Trong khi, WTO có tới 3/4 số Thành viên là các nước
đang phát triển và các nước có nền kinh tế chuyển đổi, với các đặc điểm:
- Nền kinh tế có cơ cấu lạc hậu, chủ yếu dựa vào nông nghiệp
- Nền kinh tế có cơ cấu lạc hậu, chủ yếu dựa vào nông nghiệp
và khai thác tài nguyên thiên nhiên
- Năng suất lao động thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém Thiếu vốn,lạc hậu về công nghệ
- Bộ máy quản lý không hiệu quả Thủ tục hành chính cồngkềnh, tiêu cực, tham nhũng
- Nguồn nhân lực chưa được đào tạo đầy đủ và chuyênnghiệp
- Ở một số nước châu Phi, châu Á, sự thiếu ổn định về chínhtrị
Trang 7I S & D LÀ GÌ? VÌ SAO CÓ S & D TRONG
Những đặc điểm nêu trên đã khiến cho các nước đang phát triển ở vào các vị trí không cân bằng với các nước phát triển Trong khi các nước đang phát triển ngày càng
có tiếng nói mạnh hơn qua các Vòng Đàm phán để xây
dựng các quy tắc điều tiết thương mại toàn cầu
dựng các quy tắc điều tiết thương mại toàn cầu
Trang 83 M ụ c tiêu c ủ a S&D
tri ể n ch ủ độ ng tham gia vào th ươ ng m ạ i
Trang 94 Phân loại S & D
S&D bao gồm 145 điều khoản xuyên suốt các Hiệp định
đa phương khác nhau về:
Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ
Hiệp định chung về thuế quan, thương mại
Hiệp định nông nghiệp
Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại
Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại
Trang 104 Phân loại S & D
Theo Ban Thư ký WTO, S&D được chia ra làm 6 loại:
• Điều khoản nhằm tăng cường cơ hội thương mại của
các Thành viên đang phát triển
• Điều khoản mà các Thành viên WTO nên bảo vệ lợi ích
của các Thành viên đang phát triển
của các Thành viên đang phát triển
• Linh hoạt trong cam kết, hành động và sử dụng các
Trang 11Có 12 điều khoản xuyên suốt bốn Hiệp định và một quyết định:
• GATT 1994 (các điều XXXVI-XXXVIII)
• Nông nghiệp
• Hàng dệt may
Đ i ề u kho ả n nh ằ m t ă ng c ườ ng c ơ h ộ i th ươ ng m ạ i
c ủ a các Thành viên đ ang phát tri ể n
Trang 12Đ iều khoản mà các Thành viên WTO nên bảo vệ lợi ích
của các Thành viên đang phát triển
Có 49 điều khoản trong 11 Hiệp định của WTO và 2 quyết định:
• Phần IV của GATT 1994 áp dụng các biện pháp SPS,
• hàng dệt may;
• Hàng rào kỹ thuật trong thương mại;
• Thực hiện Điều VI của GATT 1994;
• Thực hiện Điều VI của GATT 1994;
• Thực hiện Điều VII của GATT 1994;
• Thủ tục cấp phép nhập khẩu,
• Trợ cấp và các biện pháp đối kháng,
• Biện pháp tự vệ;
Trang 13Đ iều khoản mà các Thành viên WTO nên bảo vệ lợi ích
của các Thành viên đang phát triển (cont)
• GATS;
• TRIPS,
• Hiểu biết về Quy tắc và Thủ tục giải quyết tranh chấp,
• Quyết định về các biện pháp liên quan đến các hiệu ứng
tiêu cực có thể xảy ra của Chương trình Cải cách chậmphát triển và thực phẩm Net-Nhập khẩu các nước đangphát triển
• Quyết định về các văn bản liên quan đến Quyết định nội
dung liên quan đến giá trị tối thiểu và nhập khẩu phân theo
Đại lý độc quyền, nhà phân phối độc quyền và nhượng độc
quyền
Trang 14Linh hoạt trong cam kết, hành động và sử dụng
các công cụ chính sách
Có 30 điều khoản quy định như trên trong 9 hiệp định WTO khác nhau như sau:
• GATT 1994 (Điều XVIII và Điều XXXVI)
• Hiệp định về Nông nghiệp
• Hàng rào kỹ thuật Thương mại
• Thương mại liên quan đến biện pháp đầu tư
• Thương mại liên quan đến biện pháp đầu tư
• Trợ cấp và các biện pháp đối kháng
• Hiệp định GATS
• Hiểu về Quy tắc và Thủ tục giải quyết tranh chấp
• GATT 1994 Điều XVIII
• Điều khoản được phép
Trang 15Thời kỳ chuyển đổi
Có 18 quy đị nh trên th ỏ a thu ậ n sau đ ây:
• Nông nghi ệ p
• Các rào c ả n k ỹ thu ậ t trong th ươ ng m ạ i,
• Bi ệ n pháp đầ u t ư liên quan đế n th ươ ng m ạ i,
• Bi ệ n pháp đầ u t ư liên quan đế n th ươ ng m ạ i,
• Th ự c hi ệ n Đ i ề u VII c ủ a GATT 1994;
• Th ủ t ụ c c ấ p phép nh ậ p kh ẩ u
• Tr ợ c ấ p và bi ệ n pháp đố i kháng
• Bi ệ n pháp t ự v ệ
Trang 16Hỗ trợ kỹ thuật
Có 14 điều khoản quy định như trên trong 6 Hiệp định và 1quyết định:
• Áp dụng các biện pháp SPS;
• Rào cản kỹ thuật trong thương mại,
• Thực hiện Điều VII của GATT 1994,
• Thực hiện Điều VII của GATT 1994,
• GATS,
• TRIPS,
• Hiểu biết về Quy tắc và Thủ tục giải quyết tranh chấp; và
• Quyết định về NFIDCs.
Trang 17Đ iều khoản liên quan đến các nước Thành viên kém phát triển nhất
Có 22 quy định như vậy tại 7 thỏa thuận và 3 quyết định:
• Nông nghiệp,
• Hàng dệt may;
• Các rào cản kỹ thuật trong thương mại,
• Biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại;
• GATS;
• GATS;
• TRIPS;
• Hiểu biết về Quy tắc và Thủ tục giải quyết tranh chấp ,
• Điều khoản được phép,
• Các Quyết định về các biện pháp thuận lợi cho các nước
chậm phát triển,
• Từ bỏ các ưu đãi tiếp cận thị trường cho các nước kém phát
triển.
Trang 18II Quy định về S & D
S&D được quy định trong cỏc hiệp định của WTO, cụ thể như sau:
• HĐ chung về thuế quan và thương mại GATT 94 - Điều
XXXVII
• Hiệp định nông nghiệp - phần IV - Điều 6- khoản 4b; phần Điều 9- khoản 1,2,4; Điều 12 – khoản 2; phần ix; Điều 15 –khoản 1,2; Điều 16 – khoản 1,2
V-• Hiệp định về cỏc biện phỏp kiểm dịch động thực vật – điềus 9,
10, 14
• Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại - Điều 11, 12
Trang 19II S & D được quy định ở đõu,
như thế nào ?
• Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại - Điều 4
• Hiệp định về chống bán phá giá - Điều 15
• Hiệp định về xác định giá trị tính thuế hải quan – Phần III - Điều 20
• Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng Phần VIII - Điều 27
• Hiệp định về tự vệ - Điều 9
• Hiệp định chung về thương mại dịch vụ -Điều IV
• Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở h ữ u trí tuệ -Điều 65
• Hiệp định mua sắm chính phủ - Điều 3
• Thỏa thuận ghi nhận về các quy tắc và thủ tục, Đ iều chỉnh việc giải quyết tranh chấp -Điều 24
• Hiệp định về hàng dệt may 6.
Trang 20Một số ví dụ cụ thể về S&D
1 Nhóm các bi ệ n pháp S&D để t ạ o đ i ề u ki ệ n thu ậ n l ợ i cho th ươ ng m ạ i
c ủ a các Thành viên đ ang phát tri ể n
• WTO quy định rằng các Thành viên (gồm các Thành viên là những nước phát triển và cả các nước đang phát triển) phải thực thi các biện pháp S&D
để tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại của các Thành viên đang phát triển có thể có được những lợi ích khi tham gia vào WTO Các biện pháp này được chia thành:
này được chia thành:
• 1.1 Các bi ệ n pháp đơ n ph ươ ng c ủ a các n ướ c phát tri ể n cho phép
nh ậ p kh ẩ u hàng hóa t ừ các n ướ c đ ang phát tri ể n trên c ơ s ở ư u đ ãi
• Các biện pháp đơn phương mà các nước phát triển dành cho hàng
• hóa của các nước đang phát triển được nhập khẩu trên cơ sở ưu đãi và
• các nước phát triển gồm Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (Hệ thống
• GSP), những đối xử ưu đãi hơn đối với các nước kém phát triển và
• những thỏa thuận tạo điều kiện tiếp cận thị trường ưu đãi cho một số
• nước đang phát triển nhất định.
Trang 21Một số ví dụ cụ thể về S&D
- Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Hệ thống GSP là biện pháp đơn phương do các
nước phát triển đưa ra để áp dụng dành riêng cho các nước đang phát triển Hệ thống GSP quy
định rằng, hàng hóa nhập khẩu từ các nước đang phát triển sẽhưởng chế độ miễn thuế nhập
khẩu (thuế suất thuế nhập khẩu bằng 0) hoặc hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi Hệ thống GSP sẽ được áp dụng khi các nước phát triển nhập khẩu các sản phẩm công nghiệp và một số sản phẩm nông nghiệp từ các nước đang và kém phát triển Nếu được hưởng Hệ thống GSP, hàng công nghiệp của các nước này sẽ có khả năng cạnh tranh khi thâm nhập vào thị trường các nước phát triển Tuy nhiên, vì Hệ thống GSP là các biện pháp có tính chất đơn phương do các nước phát triển đưa ra nên cũng chính vì vậy, Hệ thống GSP lại bị chính các nước phát triển đặt ra một số điều kiện hạn chế Ví dụ, các nước phát triển thường quy định rằng hàng nhập khẩu theo một số lượng nhất định trong hạn ngạch mới được hưởng chế độ thuế quan ưu
đãi của Hệ thống GSP; Số lượng hàng nhập khẩu vượt quá ngạch có thể sẽ bị tính thuế trên cơ
sở MFN; Những nước đang phát triển đã trở nên có khả năng cạnh tranh hoặc những nước
đang phát triển đã chuyển sang giai đoạn phát triển cao hơn sẽ k tr ường Như vậy, quy định
này đã loại bỏ các nước đang và kém phát triển thuộc các nềhông được hưởng các ưu đãi này nữa Bên cạnh đó, một số nước phát triển cũng đã sử dụng Hệ thống GSP như một vũ khí chính trị để đối phó lại các nước có chế độ chính trịxã hội đối lập với mình Ví dụ, Hoa Kỳ quy định rằng Hệ thống GSP chỉ dành cho những nước đang và kém phát triển có nền kinh tế thị n kinh tế Xã hội chủ nghĩa, kế hoạch hóa ra khỏi đối tượng được hưởng Hệ thống GSP.
Trang 22Một số ví dụ cụ thể về S&D
• Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, Điều XIX Hiệp định
chung về Thương mại dịch vụ (GATS) đã cho phép các
Thành viên đang phát triển có những linh hoạt nhất định để mởcửa ít ngành dịch vụ hơn hoặc tự do hóa ít loại hình giao dịchhơn trong đàm phán thương mại Điều XIX cũng thừa nhậnrằng khả năng mở cửa thị trường mà các Thành viên đang pháttriển đưa ra có thể phải tuân theo những điều kiện nhằm mục
đích đẩy mạnh khả năng của các ngành dịch vụ trong nước và
khả năng chuyển giao công nghệ thông qua thương mại
Trang 23Một số ví dụ cụ thể về S&D
Trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, Hiệp định chung về Thuế quan và Thương
mại (GATT) qui định rằng các cuộc đàm phán về cắt giảm thuế quan và các rào cản thương mại khác phải được thực hiện trên cơ sở có đi có lại Tuy nhiên, toàn bộ Phần IV của Hiệp định này đã đưa ra quy định, theo đó các Thành viên đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi không cần thiết phải đóng góp vào các cuộc
đàm phán thương mại (dưới hình thức giảm thuế và ràng buộc thuế) nếu những đóng góp như vậy không phù hợp với nhu cầu tài chính, phát triển và thương mại
của họ Những quy tắc trong Phần IV của Hiệp định GATT còn quy định rằng, những đóng góp mà các Thành viên đang phát triển cần phải thực hiện phải phù hợp với giai đoạn phát triển của họ Do vậy, trong Vòng đàm phán Uruguay, các Thành viên đang phát triển đã giảm thuế thấp hơn mức mà các Thành viên phát triển áp dụng Ngoài ra, Phần IV này cũng đưa ra các quy định kêu gọi giảm thuế chung trên cả biểu thuế trên cơ sở phần trăm sẽ không áp dụng đối với các Thành viên đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi.
Trang 24Một số ví dụ cụ thể về S&D
viên đang phát triển có thể hoãn áp dụng Hiệp định này trong 5 năm (nghĩa
là chỉ phải thực hiện nghĩa vụ theo Hiệp định này từ 01/01/2000) Ngoài ra, nếu hết thời hạn 5 năm này, các Thành viên đang phát triển có thể yêu cầu thêm 3 năm quá độ nữa đối với nghĩa vụ phải áp dụng phương pháp tính toán như Hiệp định này yêu cầu.
(TRIPs) qui định các Thành viên đang phát triển sẽ phải thực thi nghĩa vụ trong Hiệp định này từ ngày 01/01/2000, còn các Thành viên kém phát triển nhất sẽ áp dụng từ 01/01/2016.
Trang 25Một số ví dụ cụ thể về S&D
viên đang phát triển có thể hoãn áp dụng Hiệp định này trong 5 năm (nghĩa
là chỉ phải thực hiện nghĩa vụ theo Hiệp định này từ 01/01/2000) Ngoài ra, nếu hết thời hạn 5 năm này, các Thành viên đang phát triển có thể yêu cầu thêm 3 năm quá độ nữa đối với nghĩa vụ phải áp dụng phương pháp tính toán như Hiệp định này yêu cầu.
(TRIPs) qui định các Thành viên đang phát triển sẽ phải thực thi nghĩa vụ trong Hiệp định này từ ngày 01/01/2000, còn các Thành viên kém phát triển nhất sẽ áp dụng từ 01/01/2016.
Trang 26Một số ví dụ cụ thể về S&D
• Đ i ề u kho ả n nh ằ m t ă ng c ườ ng c ơ h ộ i th ươ ng m ạ i c ủ a các Thành viên đ ang phát tri ể n
Đ i ề u XXXVII Hi ệ p đị nh GATT 1994 - Cam k ế t
1 Các bên ký kết phát triển trong chừng mực có thể - có nghĩa là trừ khi có lý
do bắt buộc ngăn cản, có thể bao gồm cả những lý do pháp lý- sẽ làm hết
do bắt buộc ngăn cản, có thể bao gồm cả những lý do pháp lý- sẽ làm hết sức mình để thực hiện các quy định sau:
a) dành ưu tiên cao cho việc giảm và triệt tiêu các trở ngại với thương mại các sản phẩm hiện nay hay có thể sau này đặc biệt được các bên ký kết kém phát triển hơn quan tâm, kể cả thuế quan hay các hạn chế khác tạo nên sự khác biệt phi lý giữa sản phẩm sơ cấp và cũng các sản phẩm đó đã chế biến;*
Trang 27®o¹n c¬ së 1986-1990 §èi víi c¸c n−íc ®ang ph¸t triÓn, tû lÖphÇn tr¨m t−¬ng øng lµ 76% vµ 86%.
Trang 28III Việt Nam với S&D
Việt Nam trở thành thành viên chính thức và mới nhất của WTO vào ngày 11/01/2007.
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn được đánh giá là một nước
đang phát triển, có thu nhập thấp và nợ quốc gia cao Đây cũng là lý do chính đáng để Việt Nam tìm kiếm
và yêu cầu được đối xử một cách linh hoạt trong quá trình thực thi các cam kết gia nhập WTO của mình trong một số lĩnh vực, đặc biệt là nông nghiệp, TRIPs, TRIMs, trợ cấp và lộ trình giảm thuế…
Trang 29III Việt Nam với S&D
VN phải thực hiện các cam kết bắt buộc dành cho các Thành viên Quy định áp dụng trực tiếp các cam kết quốc tế với WTO đã chuyển các cam kết quốc tế của Việt Nam thành một “nguồn luật” bên cạnh các quy
định của pháp luật quốc gia có giá trị ràng buộc thi
hành đối với các cơ quan thực thi pháp luật, kể cả Tòa
án và Viện Kiểm sát, các doanh nghiệp, từng cá nhân
để đảm bảo thực hiện được các cam kết VN cần
thực hiện các việc sau:
Trang 30III Việt Nam với S&D
4 Giảm thiểu và tránh những xung đột kinh tế, tranh chấp thương mại có thể phát sinh với các nước thành viên khác
Trang 31III Việt Nam với S&D
Những hình thức đối xử S&D mà Việt Nam có thể trông
đợi và có khả năng được hưởng trong khuôn khổ
• Các linh hoạt trong quá trình thực hiện một số quy
định và cam kết của các thành viên đang phát triển
• Hỗ trợ kỹ thuật cung cấp bởi các thành viên phát triển theo cơ chế song hoặc đa phương
Trang 32III Nhận xét của Nhóm
Việt Nam đang nỗ lực thực hiện các cam kết với Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO), tận dụng những lợi ích mà S&D mang lại, đồng thời xây dựng, sửa đổi hệ thống pháp luật sao cho ngày càng phù hợp và gần hơn với hệ thống các quy tắc, quy định của WTO
Tất cả các cấp, ngành từ TW đến địa phương, các cơ quan,
doanh nghiệp và người dân đều phải đồng lòng, nghiêm túc và tuân thủ lộ trình cam kết thì VN sẽ bị bỏ lại đằng sau các nước trong tiến trình hội nhập
Trang 33III Nhận xét của Nhóm
S& D có một vai trò rất qtrong trong qt phát triển KT của các nước đang
PT Nó thể hiện một luật chơi công bằng của WTO dành cho mọi quốc gia S&D đã tạo điều kiện thuận lợi cho qt phát triển KT của của các nước đang PT, giúp các TV này có thể hội nhập tốt và hưởng lợi ích trọn vẹn hơn từ hệ thống TM đa biên Tuy nhiên, nó cũng khiến cho các QG gặp nhiều thách thức hơn khi đối mặt với quá trình tự do hóa thương mại, thực
nhiều thách thức hơn khi đối mặt với quá trình tự do hóa thương mại, thực hiện các cam kết.
Để tận dụng được S&D, các quốc gia đang pt cần có những sửa đổi phù hợp của luật QG để đáp ứng các yc của Luật chơi chung, sớm thực hiện được các cam kết của WTO để tránh việc khi thực hiện được các cam kết thì các QG pt cũng đã phát triển hơn nữa, và các nước đang pt vẫn không theo kịp do những tác động của mặt trái của WTO, của luật chơi của WTO.