1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA NGOẠI NGỮ KHXH NV NHÓM 3 NGƯỜI HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN (Học phần Hà Nội Học) Hà Nội, tháng 4 năm 2022 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA NGOẠI NGỮ KHXH NV NHÓM 3 NGƯỜI[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA NGOẠI NGỮ - KHXH NV NHÓM NGƯỜI HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN (Học phần: Hà Nội Học) Hà Nội, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA NGOẠI NGỮ - KHXH NV NHÓM NGƯỜI HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN (Học phần: Hà Nội Học) GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY: TS Trịnh Ngọc Ánh (GV kí xác nhận) Hà Nội, tháng năm 2022 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN TT Mã SV Họ tên SV Lớp Khoa 221000248 Nguyễn Thị Như Quỳnh NNA D2021A Khoa Ngoại Ngữ 221001391 Bùi Thị Vân Nam NNA D2021A Khoa Ngoại Ngữ 221001412 Nguyễn Thị Thanh Tâm NNA D2021A Khoa Ngoại Ngữ 221000558 Phú Xuân Hòa NNA D2021A Khoa Ngoại Ngữ 221001369 Nguyễn Thảo Hoa NNA D2021A Khoa Ngoại Ngữ 221001379 Đinh Thùy Linh NNA D2021B Khoa Ngoại Ngữ 221001410 Trần Thị Như Quỳnh NNA D2021B Khoa Ngoại Ngữ 221000334 Vi Thị Quỳnh Trang Luật D2021A Khoa KHXH-NV 221001396 Vương Kim Ngân NNA D2021A Khoa Ngoại Ngữ 10 221001428 Bùi Quang Tú NNA D2021A Khoa Ngoại Ngữ 11 221001424 Phạm Thị Trang NNA D2021A Khoa Ngoại Ngữ 12 221001378 Đàm Phương Linh NNA D2021A Khoa Ngoại Ngữ Mục lục LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGƯỜI HÀ NỘI 10 1.1 Quan niệm người Hà Nội 11 1.2.Tính cách tốt đẹp người Hà Nội 12 1.3 Cách sống thói quen xấu số người Hà Nội 15 1.3.1 Cách sống 15 1.3.2 Thói quen xấu số người Hà Nội 19 1.4 Truyền thống văn hóa gia đình người Hà Nội 22 1.4.1 Thể qua lễ hội văn hóa truyền thống 22 1.4.2 Thể qua văn hóa ẩm thực 23 1.4.3 Truyền thống văn hóa gia đình Hà Nội 25 CHƯƠNG 2: NẾP SỐNG CỦA NGƯỜI HÀ NỘI QUA CÁC THỜI KỲ 26 2.1 Khái niệm nề nếp sống: 27 2.1.1 Khái niệm: 27 2.1.2 Nề nếp sống người Hà Nội: 27 2.2 Nếp sống người Hà Nội qua thời kỳ 30 2.2.1 Nếp sống cư dân Thăng Long – Kẻ Chợ thời kỳ Lý –Trần 30 2.2.2 Nếp sống người Thăng Long – Hà Nội thời Lê – Nguyễn 32 2.2.3 Ảnh hưởng văn hóa phương Tây thời kỳ Pháp thuộc 34 CHƯƠNG 3: LÒNG TỰ HÀO VỀ CON NGƯỜI HÀ NỘI 37 3.1 Tự hào mảnh đất nghìn năm văn hiến 38 3.1.1 Lịch sử lâu đời 38 3.1.2 Văn hóa sâu rộng 39 3.1.3 Danh nhân hào kiệt 40 3.2 Tự hào thủ đô đại 41 3.2.1 Văn hóa thành tựu đạt 41 3.2.2 Các nhân tài đường đổi 41 KẾT LUẬN 42 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đưa môn Hà Nội học vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên mơn – Trịnh Ngọc Ánh Cơ người tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt học kỳ vừa qua Trong thời gian tham dự lớp học cô, chúng em tiếp cận với nhiều kiến thức hay, bổ ích cần thiết để chúng em hiểu thêm yêu quý thủ đô Hà Nội yêu dấu Chúng em cố gắng vận dụng kiến thức học học kỳ qua để hoàn thành tập lớn Nhưng kiến thức hạn chế nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu trình bày Rất mong nhận nhận xét, góp ý quý thầy cô để tập lớn chúng em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thăng Long - Hà Nội ví trái tim nước Mảnh đất nơi “địa linh nhân kiệt”, nơi hội tụ, lan tỏa tinh hoa văn hóa vùng nước Việt Nam Suốt hàng nghìn năm lịch sử, từ Lý Thái Tổ định đô Thăng Long, với triều đại phong kiến độc lập, tự chủ Lý, Trần, Hậu Lê, Tây Sơn, ngày hôm nay; Thăng Long Hà Nội thu hút biết người tài giỏi, lịch lãm bốn phương đổ Mảnh đất lịch sử nghìn năm này, nơi hội tụ khí thiêng dân tộc hun đúc đào luyện nên nét tinh tế người Hà Nội mà ai, nhập vào tự nguyện chuyển đổi hành vi theo, để sở xây dựng phát huy phẩm chất văn hóa tốt đẹp, nhẹ nhàng mà tinh tế, vươn đến thành đạt lâu dài người Thăng Long Sống nơi thị thành, tiếp xúc, giao lưu kinh tế, văn hóa đa dạng Người Hà Nội ln tốt lên lịch lãm, ăn nói có duyên, hoạt bát lịch Đó nét văn hóa riêng người Hà Nội Những phẩm chất tốt đẹp người Thăng Long chắt lọc kết tinh từ miền đất nước tinh hoa văn hóa bên ngồi Trong q trình hội nhập giao lưu văn hóa bốn phương tạo cho người nơi tính cách vừa hậu, lịch vừa hào hoa, phong nhã mang đậm phong cách riêng biệt Nét đẹp văn hóa người Hà Nội thể lối sống, ứng xử với môi trường tự nhiên mơi trường xã hội Đó phẩm chất lịch người Thăng Long Từ lâu, Hà Nội tự hào vẻ đẹp lịch mình, vẻ đẹp làm nên sắc văn hóa Thăng Long – Hà Nội Phẩm chất lịch Hà thành thể lĩnh vực đời sống xã hội, ăn mặc, văn hóa giao tiếp, văn hóa ẩm thực, Đó lí chúng tơi chọn đề tài “Người Hà Nội” 1.1 Tình hình nghiên cứu “Người Hà Nội” đề tài nhiều tác giả nghiên cứu Ta kể đến số cơng trình nghiên cứu đề tài như: Hà Nội 36 phố phường Thạch Lam, tập bút kí nhà văn câu chuyện, mảnh đời, đặc sản, thú chơi… tất làm nên nét văn hóa tinh túy Hà Nội Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc có tới 12 tập sách Hà Nội: Đường phố Hà Nội, Hà Nội, Hà Nội đường dịng sơng lịch sử, Cuộc khởi nghiã Hai Bà Trưng Hà Nội qua năm tháng, Hỏi đáp 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Văn hiến Thăng Long, Hà Nội thành phố nghìn năm, Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn, Mặt gương Tây Hồ, Thần tích nội thành, Phố đường Hà Nội… Người Hà Nội lịch, văn minh”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 995 năm Thăng Long - Hà Nội, năm 2005 Trong có nhiều viết đặc sắc nhà khoa học chuyên nghiên cứu “Hà Nội học” Tác giả Lê Văn Ba với viết “Gieo mầm lịch từ gia đình” nói vấn đề cần phải giữ gìn phát huy truyền thống lịch từ cấp độ nhỏ gia đình Các tác giả Phạm Xuân Hằng Lê Kim Sơn với viết “Về phạm trù lịch – vấn đề nhận thức đề xuất” nói nhận thức đề xuất phát huy truyền thống lịch người Hà Nội Nhà nghiên cứu Giang Quân với tham luận “Giao thoa lịch truyền thống với văn minh đại nếp sống người Hà Nội hơm nay” nói biến đổi nét lịch bối cảnh đất nước thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa Những cơng trình nghiên cứu tác phẩm tạo điều kiện cho trình nghiên cứu đề tài 1.1.1 Mục đích nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Đề tài muốn tìm hiểu người Hà Nội Người Hà Nội có nét riêng, nét lịch đặc trưng người Hà Nội gốc Nét lịch nét văn hóa độc đáo, riêng biệt, hun đúc lưu truyền qua nhiều kỉ tạo nên phong cách riêng người vùng đất Thăng Long-Hà Nội nghìn năm văn hiến * Nhiệm vụ nghiên cứu Để làm rõ mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài giải vấn đề sau: - Tìm hiểu tổng quan sở lý thuyết “Người Hà Nội” biểu nét văn hóa, người Hà Nội + Những đặc trưng nhân cách người Hà Nội + Những nề nếp sống người Hà Nội qua thời kì + Sự tự hào người Hà Nội 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Người Hà Nội văn hóa vùng đất Hà Nội thể qua lối sống, nếp sống, tính cách người nơi * Phạm vi nghiên cứu Con người Hà Nội qua thời kì, văn hóa truyền thống người Hà Nội 1.2 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Để tiến hành nghiên cứu đề tài, chúng em áp dụng số lý thuyết văn hóa học nhân học sau: - Lý thuyết văn hóa tộc người biến đổi văn hóa tộc người Khái niệm tộc người hiểu tộc người cụ thể cộng đồng 54 tộc người Việt Nam thể nhóm cộng đồng thuộc tộc người Cụ thể khóa luận, tác giả muốn đề cập đến tộc người Kinh tìm hiểu nhóm cộng đồng người Kinh sinh sống khu vực Hà Nội Cộng đồng hình thành phát triển theo chiều dài lịch sử khu vực Hà Nội tạo nên tổng thể lối sống, nếp sống, tính cách riêng Nhưng với thời gian, biểu văn hóa tộc người chắn có biến đổi - Lý thuyết văn hóa vùng đặc trưng văn hóa vùng Lý thuyết cho biết tùy theo không gian văn hóa hình thành tiểu vùng văn hóa khác Sự phân biệt vùng văn hóa với vùng văn hóa khác lấy tiêu chí đặc trưng văn hóa vùng (thể qua nhiều yếu tố như: lối sống, nếp sống, văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức đời sống, tính cách người, …) Qua qui chiếu để thấy tiểu vùng văn hóa Thăng Long – Hà Nội có đặc trưng văn hóavùng riêng biệt biểu nét lịch người Hà Nội * Phương pháp nghiên cứu: Chúng em kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: - Phương pháp khảo sát thu thập thông tin Khảo sát số trang web Internet nói “Người Hà Nội” - Phương pháp khảo sát điều tra bảng hỏi biểu người Hà Nội - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu nguồn tài liệu tham khảo khác phục vụ khóa luận 1.3 Bố cục Ngoài phần Lời chào, Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Mục lục, Tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương Người Hà Nội - Quan niệm Người Hà Nội - Cách sống, quan niệm người Hà Nội - Tính cách tốt đẹp người Hà Nội Chương Nề nếp sống người Hà Nội qua thời kỳ Chương Tự hào người Hà Nội 10 ... văn hóa tinh túy Hà Nội Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc có tới 12 tập sách Hà Nội: Đường phố Hà Nội, Hà Nội, Hà Nội đường dịng sơng lịch sử, Cuộc khởi nghiã Hai Bà Trưng Hà Nội qua năm tháng,... 34 CHƯƠNG 3: LÒNG TỰ HÀO VỀ CON NGƯỜI HÀ NỘI 37 3. 1 Tự hào mảnh đất nghìn năm văn hiến 38 3. 1.1 Lịch sử lâu đời 38 3. 1.2 Văn hóa sâu rộng 39 3. 1 .3. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA NGOẠI NGỮ - KHXH NV NHÓM NGƯỜI HÀ NỘI BÀI TẬP LỚN (Học phần: Hà Nội Học) GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY: TS Trịnh Ngọc Ánh (GV kí xác nhận) Hà Nội, tháng năm 2022