1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Slide tìm HIỂU về tổ CHỨC THƯƠNG mại THẾ GIỚI WTO

19 789 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

- Giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại giữa các quốc gia thành viên - Bảo đảm cho các quốc gia đang phát triển và các quốc gia kém phát triển nhất, được hưởng những lợi ích đ

Trang 1

Nhóm 5

1 Kiều Diệu Linh

2 Nguyễn Hồng Linh

3 Phạm Thùy Linh

Nhóm 5

1 Kiều Diệu Linh

2 Nguyễn Hồng Linh

3 Phạm Thùy Linh

Trang 2

NỘI DUNG

Dự đoán về tương lai của WTO

Trang 3

1 Sự ra đời -Thành lập 1/1/1995, trên cơ sở kế thừa GATT

- Số thành viên: 153

- Ngân sách hoạt động:194 triệu Frans Thụy Sỹ năm 2010

- 1944: Liên hiệp quốc, Hệ thống Bretton Woods

( IMF, WB, ITO)

- Nhằm thành lập ITO

+ Hiệp định GATT (1/1948)

+ Hiến chương La-Havana, một số quốc gia không thông qua, ITO không ra đời

- GATT (1948-1995)

-Vòng đàm phán Urugoay (1994) đưa ra quyết định

thành lập WTO

-Thành lập 1/1/1995, trên cơ sở kế thừa GATT

- Số thành viên: 153

- Ngân sách hoạt động:194 triệu Frans Thụy Sỹ năm 2010

- 1944: Liên hiệp quốc, Hệ thống Bretton Woods

( IMF, WB, ITO)

- Nhằm thành lập ITO

+ Hiệp định GATT (1/1948)

+ Hiến chương La-Havana, một số quốc gia không thông qua, ITO không ra đời

- GATT (1948-1995)

-Vòng đàm phán Urugoay (1994) đưa ra quyết định

thành lập WTO

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Trang 4

2 Mục tiêu

+ Thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường

+ Gây sức ép loại bỏ các rào cản thương mại, giảm thuế quan, loại bỏ hàng rào phi thuế quan

+ Xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng

+ Xây dựng môi trường pháp lý thương mại rõ ràng

+ Thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường

+ Gây sức ép loại bỏ các rào cản thương mại, giảm thuế quan, loại bỏ hàng rào phi thuế quan

+ Xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng

+ Xây dựng môi trường pháp lý thương mại rõ ràng

Mục tiêu kinh tế

Trang 5

- Giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại giữa các quốc gia thành viên

- Bảo đảm cho các quốc gia đang phát triển và các

quốc gia kém phát triển nhất, được hưởng những lợi ích đích thực từ sự tăng trưởng của thương mại quốc tế

- Khuyến khích các quốc gia ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế trong thương mại thế giới

- Giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại giữa các quốc gia thành viên

- Bảo đảm cho các quốc gia đang phát triển và các

quốc gia kém phát triển nhất, được hưởng những lợi ích đích thực từ sự tăng trưởng của thương mại quốc tế

- Khuyến khích các quốc gia ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế trong thương mại thế giới

Mục tiêu chính trị

Trang 6

- Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế

- Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người lao động

- Xây dựng môi trường hành chính minh bạch, giảm tham nhũng, tiêu cực

- Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế

- Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người lao động

- Xây dựng môi trường hành chính minh bạch, giảm tham nhũng, tiêu cực

Mục tiêu xã hội

Trang 7

3 Chức năng

- Quản lý việc thực hiện các hiệp định thương mại quốc tế

- Tổ chức các vòng đàm phán thương mại đa phương

- Giải quyết các tranh chấp

- Kiểm soát các chính sách thương mại của các quốc gia thành viên

- Hợp tác với các tổ chức quốc tế trong việc hoạch định chính sách và dự báo kinh tế

- Quản lý việc thực hiện các hiệp định thương mại quốc tế

- Tổ chức các vòng đàm phán thương mại đa phương

- Giải quyết các tranh chấp

- Kiểm soát các chính sách thương mại của các quốc gia thành viên

- Hợp tác với các tổ chức quốc tế trong việc hoạch định chính sách và dự báo kinh tế

Trang 8

4 Cơ cấu tổ chức

Trang 9

1 Quyền và nghĩa vụ của thành viên WTO

QUY ĐỊNH, THỂ CHẾ CHỦ YẾU

-Hưởng các lợi ích của tự do hóa

thương mại

- Tham gia cơ chế giải quyết tranh

chấp thương mại

-Quyền tham gia bỏ phiếu quyết

định

-Hưởng các lợi ích của tự do hóa

thương mại

- Tham gia cơ chế giải quyết tranh

chấp thương mại

-Quyền tham gia bỏ phiếu quyết

định

-Tuân thủ các quy định, thể chế

của WTO -Thực hiện các cam kết mở cửa

thị trường

-Tuân thủ các quy định, thể chế

của WTO -Thực hiện các cam kết mở cửa

thị trường

Trang 10

2 Điều kiện trở thành thành viên

Bất kỳ quốc gia nào hoặc bất cứ lãnh thổ hải quan riêng biệt nào có quyền độc lập đầy đủ trong quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác theo quy định của WTO đều có thể trở thành thành viên của WTO theo các điều kiện thỏa thuận giữa nước đó với WTO

Việc gia nhập phải được ít nhất 2/3 thành viên WTO biểu quyết đồng ý, sau khi đã trải qua các thủ tục gia nhập theo quy định của WTO

QUY ĐỊNH, THỂ CHẾ CHỦ YẾU

Trang 11

• Thủ tục gia nhập WTO

QUY ĐỊNH, THỂ CHẾ CHỦ YẾU

Anh hãy nói cho chúng tôi

anh là ai

Anh hãy cùng với từng thành viên WTO thảo luận những điều anh muốn cam kết

Hãy cùng chúng tôi soạn thảo điều kiện về tư cách thành

viên của anh

Ra phán quyết

Việt Nam

-04/01/1995: Gửi đơn xin

gia nhập

-10/2003: Bắt đầu gửi bản

chào về hàng hóa dịch vụ, hơn 30 quốc gia đăng ký đàm phán với Việt Nam

-05/2006: kết thúc đàm

phán song phương với Mỹ

-26/10/2006: Hoàn thiện

hồ sơ văn kiện pháp lý

-1/1/2007: chính thức trở

thành thành viên WTO

Trang 12

3 Cơ chế ra quyết định trong WTO

- Cơ chế đồng thuận: 100% thành viên thông qua

- Một số trường hợp thông qua cơ chế bỏ phiếu đặc biệt

+ Giải thích các điều khoản của Hiệp định: ¾ số phiếu

+ Dừng tạm thời nghĩa vụ WTO cho một thành viên: ¾ số phiếu + Sử đổi hiệp định: 2/3 số phiếu

QUY ĐỊNH, THỂ CHẾ CHỦ YẾU

Trang 13

4 Hệ thống các quy định

QUY ĐỊNH, THỂ CHẾ CHỦ YẾU

Bắt buộc áp dụng

với tất cả các thành

viên

( GATT, GATS,

TRIPS)

Cam kết và lộ trình thực hiện của các thành viên

Chỉ có một số thành viên ký

kết

Trang 14

Nguyên tắc chủ yếu

1) Không phân biệt đối xử

+ Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc MFN

+ Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia

2) Nguyên tắc tiếp cận thị trường

3) Tính dự đoán thông qua liên kết và minh bạch

4) Nguyên tắc cạnh tranh công bằng

5) Nguyên tắc dành cho các thành viên đang phát triển một số ưu đãi

QUY ĐỊNH, THỂ CHẾ CHỦ YẾU

Trang 15

5 Cơ chế giải quyết tranh chấp

- Tham vấn

- Thành lập ban hội thẩm

- Ban hội thẩm (BHT) xem xét

- Giai đoạn rà soát giữa kỳ

- BHT gửi báo cáo cho các bên

- BHT gửi báo cáo cho cơ quan giải quyết tranh chấp (DBS)

- DBS chấp nhận báo cáo của BHT

- Thực thi

- Trả đũa

QUY ĐỊNH, THỂ CHẾ CHỦ YẾU

Trang 16

6 Rà soát chính sách thương mại

- Cơ quan tiến hành các cuộc rà soát: Cơ quan Rà soát chính sách thương mại (TPRB)

- Mục tiêu: đảm bảo các thành viên tuân thủ đầy đủ các quy định, luật lệ và các cam kết của các hiệp định thương mại đa phương, tạo được sự minh bạch hơn nữa trong các chính sách

và hành vi thương mại của các nước thành viên

- Đối tượng: chính sách và hành vi thương mại của các nước thành viên.

QUY ĐỊNH, THỂ CHẾ CHỦ YẾU

Trang 17

Tác động của WTO đối với Việt Nam

-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực

- FDI đăng ký từ 2007-2009 đã vượt 1,3 lần tổng số FDI thu hút được của tất cả các năm trước đó cộng lại

-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực

- FDI đăng ký từ 2007-2009 đã vượt 1,3 lần tổng số FDI thu hút được của tất cả các năm trước đó cộng lại

-Nền kinh tế dễ bị tổn thương bởi ảnh hưởng của thị trường thế giới

- Bị coi là nền kinh tế phi thị trường trong 12 năm

> thua thiệt trong các vụ kiện bán phá giá

-Nền kinh tế dễ bị tổn thương bởi ảnh hưởng của thị trường thế giới

- Bị coi là nền kinh tế phi thị trường trong 12 năm

> thua thiệt trong các vụ kiện bán phá giá

Trang 18

1 Thành tựu và hạn chế của WTO

DỰ ĐOÁN VỀ TƯƠNG LAI WTO

-Mở rộng cơ hội thương mại giữa các thành viên

- Tạo môi trường kinh doanh ổn định hơn

- Thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp -Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giữa các nước

-Mở rộng cơ hội thương mại giữa các thành viên

- Tạo môi trường kinh doanh ổn định hơn

- Thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp -Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giữa các nước

-Cơ chế ra quyết định theo nguyên tắc đồng thuận nên việc ra quyết định thường kéo dài và bị trì hoãn

- Các quốc gia phát triển như Mỹ, EU chi phối nhất định tới hoạt động của WTO

- Giải quyết tranh chấp thương mại chưa thực sự nhanh gọn

-Cơ chế ra quyết định theo nguyên tắc đồng thuận nên việc ra quyết định thường kéo dài và bị trì hoãn

- Các quốc gia phát triển như Mỹ, EU chi phối nhất định tới hoạt động của WTO

- Giải quyết tranh chấp thương mại chưa thực sự nhanh gọn

Trang 19

- Tiếp tục mở rộng và phát triển, thêm nhiều thành viên mới

tham gia

- Các thành viên tiến tới những thỏa thuận mới về các hiệp định thương mại

- Trung Quốc sẽ cùng với Mỹ, Nhật, EU có những chi phối nhất định tới hoạt động của WTO

DỰ ĐOÁN VỀ TƯƠNG LAI WTO

LET’S DISCUSS

Ngày đăng: 30/11/2016, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w