1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ôn tập dân số bài 1 –bài 14

21 550 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 450 KB

Nội dung

7Dân số - phát triển BMột số khái niệm 1 Dân cư +tập hợp những con người cùng cư trú trên một lãnh thổ nhất định +là khách thể nghiên cứu chung của nhiều bộ môn khoa học, cả KHTN & KHXH

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP DÂN SỐ BÀI 1 –BÀI 14 A)Nội dung của môn học dân số học

1)quy mô và cơ cấu ( tuổi, giới tính)

2)Dự báo DS

3)Chính sách DS

4)dự báo dân số

5)mức sinh, mức chết & các yếu tố ảnh hưởng

6)DS với sức khỏe, các vấn đề xã hội

7)Dân số - phát triển

B)Một số khái niệm

1)

Dân cư

+tập hợp những con người cùng cư trú trên một lãnh thổ nhất định

+là khách thể nghiên cứu chung của nhiều bộ môn khoa học, cả KHTN & KHXH

+bao gồm:

-số người, với cơ cấu độ tuổi và gtinh

- các vấn đề kinh tế, văn hóa, sức khỏe, ngôn ngữ, tập quán, v.v

2)

Dân số

+là dân cư được xem xét, và nghiên cứu ở góc độ quy mô và cơ cấu.

Quy mô, cơ cấu DS trên một lãnh thổ không ngừng biến động do sinh, chết , và di cư,

theo sự biến đổi của thời gian, mọi người đều chuyển từ tuổi này sang tuổi khác

3)Phát triển

+là quá trình 1 XH đạt đến mức thoả mãn các nhu cầu mà XH ấy coi là thiết yếu

+là QT giảm dần, đi đến loại bỏ

- nạn đói ăn,

-bệnh tật,

-mù chữ,

-tình trạng mất VS, thất nghiệp

Trang 2

+Thông thường khi tổng tỷ suất sinh(TFR) đạt 2,1 con thì được coi là đạt mức sinh

thay thế Nhưng trên thực tế, còn phụ thuộc vào

- tỷ suất tử vong trẻ em gái

-tỷ số giới tính khi sinh

6)

Tỷ suất sinh thô (CBR)

số sinh ra sống trong năm tính trên 1000 dân.

7)Tỷ suất chết thô (CDR)

số người chết trong năm tính trên 1000 dân

8)Tỷ lệ tăng dân số

là tỷ lệ mà một dân số tăng (hoặc giảm) trong một năm nhất định

do tăng tự nhiên và chuyển cư thực, biểu thị bằng số phần trăm so với dân số gốc.

Tỷ số giới tính khi sinh (SRB): số trẻ sơ sinh trai trên 100 trẻ sơ sinh gái

9)Đà tăng dân số:

xu hướng dân số tiếp tục tăng ngoài thời gian mức sinh thay thế đã đạt được do có sự tập trung tương đối cao số người trong độ tuổi sinh đẻ.

10)Già hoá dân số

-là sự gia tăng của tỷ trọng dân số cao tuổi (60 +) trong tổng số dân

-quy ước: 60+>=10% gọi là ds già

Trang 3

11)Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai (CPR)

là tỷ lệ phần trăm số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ sử dụng một biện pháp tránh thai bất kỳ

12)Sức khỏe sinh sản

là sự thoải mái hoàn toàn về thể chất, tinh thần và xã hội, không chỉ đơn thuần là không

có bệnh tật hoặc tàn phế của hệ thống sinh sản

13)Tỷ số tử vong mẹ (MMR)

là số bà mẹ tử vong tính trên 100 000 số sơ sinh sống

14)

Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi (IMR)

là số trẻ em tử vong trong độ tuổi kể từ khi sinh ra đến 11 tháng 29 ngày, tính trên

1000 trẻ sơ sinh sống.

15)Tỷ số phá thai

là số trường hợp phá thai tính trên 100 trẻ sơ sinh sống.

16)Tái sản xuất dân số

Dân cư được xem xét nghiên cứu ở góc độ số lượng như

quy mô (tổng số dân) và cơ cấu (giới tính, độ tuổi)

17)biến động tự nhiên

-đổi mới DS do sinh, tử

- là tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp

18)biến động cơ học

Sự thay đổi DS xảy ra do di cư

19)Biến động xã hội học

-xem xét ngoài BĐTN và BĐ cơ học

-ví dụ: lớn lên, đi học, làm việc, thay đổi nơi ở, kết hôn…

***Tổng hợp 17,18,19 gọi là tái sản xuất dân số theo nghĩa rộng Nhiệm vụ của DS

học là tìm ra quy luật hoặc tính quy luật của quá trình tái sản xuất DS

20)Số liệu DS

-Bao gồm những thông tin được lượng hoá bằng những con số tuyệt đối hoặc tương đối

Trang 4

(%) về sinh, tử vong, chuyển cư, tuổi đời, giới tính v.v của một cộng đồng dân cư

trong thời gian nhất định nào đó trên một lãnh thổ cụ thể

-ý nghĩa: lập kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của nhà nước, xây dựng các dự án về nhà ở, giáo dục, y tế, giao thông, bảo trợ xã hội , an ninh quốc phòng v.v

21)

Tổng điều tra dân số

-là điều tra toàn bộ dân số của một nước hay một vùng ở một thời điểm xác định

-4 đặc điểm cơ bản:

*điều tra từng người

*tính toàn thể: đtra trong một vùng lãnh thổ xác định

Nếu trong một số vùng nào đó bị kẻ thù xâm chiếm không điều tra được thì phải đề cập đầy đủ trong báo cáo kết quả điều tra

*tính đồng thời: phải lấy theo một mốc thời gian nhất định được gọi là thời điểm điều tra và thường được chọn vào nửa đêm ( 0 giờ ) của ngày điều tra

*Tính chu kỳ xác định: các cuộc TĐTDS cách đều nhau Nếu các cuộc TĐTDS cách nhau 5 hoặc 10 năm thì việc phân tích theo thế hệ được dễ dàng và kết quả điều tra

được trình bày dưới dạng tiện dùng nhất

-Chọn nội dung cuộc TĐTDS cũng cần chú ý đến khả năng đáp ứng của nhân dân với những thông tin cần thu thập

-tổng hợp và lựa chọn các chỉ tiêu nên lấy ý kiến đóng góp của các đơn vị sẽ sử dụng số

liệu TĐTDS

-điều tra thử: Thử nghiệm nội dung và phương pháp TĐTDS để lập kế hoạch cho cuộc

tổng điều tra dân số tốt, tránh lúng túng, lãng phí

-2 p.pháp trong TĐTDS

+Phương pháp phỏng vấn: điều tra viên phải đến từng hộ gia đình để hỏi và ghi vào

phiếu điều tra;

+Phương pháp tự ghi: phiếu điều tra được phát đến từng hộ gia đình để họ tự ghi các

câu hỏi trả lời vào phiếu

-3 loại phiếu điều tra :

+Phiếu cá nhân dùng để ghi thông tin cho một người ;

Trang 5

+Phiếu hộ: người trong cùng một hộ;

+Phiếu tập thể: một số hộ khác nhau.

- Điều tra chọn mẫu dân số học

+khi nào? Trong điều kiện tổng điều tra dân số chưa tiến hành được

+ở đâu?

-nơi mà hệ thống đăng ký hộ tịch không có hoặc không đầy đủ;

-nơi khó thu thập trong tổng điều tra dân số;

+Cuộc tổng điều tra dân số cả nước lần thứ hai đã được tiến hành vào 0 giờ ngày 1 /

4 / 1989 Trong cuộc điều tra này đã kết hợp điều tra toàn diện và điều tra chọn mẫu,

đồng thời còn kết hợp điều tra dân số với điều tra nhà ở

+Cuộc tổng điều tra dân số cả nước lần thứ ba: đã được tiến hành vào thời điểm 0 giờ ngày 1 / 4 / 1999

+Cuộc tổng điều tra dân số cả nước lần thứ tư (gần đây nhất): đã được tiến hành vào thời điểm 0 giờ ngày 1 / 4 / 2009 Kết quả như sau:

# Dân số VN năm 2009: 85.789.537 người Nam chiếm 49,5%; Nữ chiếm 50,5%

# mật độ DS: TPHCM= 3419>HN=1935 ng/km2

22) Quy mô dân số

Trang 6

TS dân sinh sống (cư trú) trong những vùng lãnh thổ nhất định tại 1 thời điểm xác địnhVào đầu năm, giữa năm, cuối năm, ta có thể tính được số lượng người cư trú hoặc hiện

có trong những vùng lãnh thổ

Quy mô DS là đại lượng không thể thiếu trong DSH, trong việc xác định nhiều thước

đo chủ yếu như mức sinh, mức chết, di dân

Quy mô DS còn là một thước đo quan trọng cho việc hoạch định phát triển KT, giáo dục & y tế

23) DS trung bình năm

DSTB năm=(DS đầu năm+DS cuối năm)/2 Lưu ý: DS đầu, cuối năm tính theo ds ngày 1/1 của 2 năm l tiếp

DSTB năm có thể lấy DS ngày 1/7 của năm đó

điều tra cho thấy 13 nước DS đầu thế giới:

_TQ>india>US>Indo>Brasil>Pakistan>Bangladesh>Nigeria>Nga>nhật>mexico>p hilipin>VN

_VN đứng thứ 3 ĐNÁ

24) pt gia tăng ds

số dân tăng=số dân đầu kỳ- số dân cuối kỳ= (sinh-chết)+(nhập-xuất)

25)

tỷ lệ tăng dân số trung bình năm trong một thời kỳ (r)

r=số dân tăng/(thời gian*ds đầu kỳ)=Px/(delta[t]*P1)

26) phân bố Dân cư

là sự đông hay thưa của DS ở một vùng, đánh giá = Mật độ DS=số dân(ng)/diện tích (km2)=P/S

năm 2009: MĐ HN>HCM>thái bình, ĐBSH>ĐNBỘ>ĐBSCL

27)Cơ cấu DS

+là sự phân chia tổng DS thành các nhóm, hay các bộ phận theo một hay nhiều tiêu chí đặc trưng nào đó Các tiêu thức đặc trưng chủ yếu được dùng để phân chia là: giới tính,

độ tuổi, tình trạng hôn nhân, dân tộc, tôn giáo, TĐVH, NN Trong các tiêu thức này,

cơ cấu theo độ tuổi và theo giới là hai đặc trưng cơ bản của dân số và hay được dùng

nhất.

*theo tuổi:

Trang 7

xếp tuổi theo căn cứ

_ Trẻ mới sinh đến chưa tròn 12 tháng tuổi: 0 tuổi

_ Trẻ từ tròn 12 tháng tuổi đến chưa tròn 24 tháng tuổi là: 1 tuổi

_Một người sinh 15 tháng 1 năm 1980, thì đến ngày 14 tháng 1 năm 2005 được tính là

24 tuổi, đến ngày 16 tháng 1 năm 2005 được tính là 25 tuổi

phân chia theo nhóm cách nhau 2/5/10 năm,

_dưới tuổi lao động: 0-14 tuổi,

_trong độ tuổi lao động 15-59 tuổi,

TSGT=số nam/100 nữ=nam/nữ*100% (Nhớ là nam trên nữ dưới nhé ) Dao động

từ 95-105 test có câu chọn 94,95,96,97 etc

27.3) tỷ số giới tính khi sinh: áp dụng hẹp hơn TSGT nhằm vào trẻ em Nước ta hiện

nay có nơi lên tới 120 (hải dương)

28) phân loại DS già, trẻ:

*Dân số trẻ: 0-14 >35% và 60+ <10%

*Dân số già: 0-14 <20% và 60+ >10%

29)

Tỷ số phụ thuộc trong dân số:

Là tỷ số giữa những người ở độ tuổi không làm việc trong dân số, thường là độ tuổi

0-14 và từ trên 60 tuổi

TSPT=số ng PT[=<15+>60]/số ng 15-59 *100%

30) tình trạng hôn nhân

DS được tính đối với dân số trên 13 tuổi, chia làm 2 nhóm:

+Chưa lấy vợ lấy chồng

+đã lấy vợ, lấy chồng: tính những người đã được luật pháp hoặc phong tục văn hóa chấp nhận là đã có vợ hoặc chồng Ngoài ra còn tính cả người đang sống với người khác giới như vợ chồng tại thời điểm điều tra

Trang 8

31) tháp DS 3 loại

+tháp mở rộng: đáy bè to, ds trẻ

+ tháp ổn định: các nhóm đều nhau, ổn định về quy mô và cơ cấu,

+tháp thu hẹp: DS già, sinh ít, chết nhiều…

32)Chất lượng dân số

là sự phản ánh các đặc trưng về thể chất, trí tuệ và tinh thần của toàn bộ dân số

32.1)Chỉ số phát triển con ng HDI

là một chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh toàn diện các thành tựu về kinh tế xã hội, mà trực

tiếp con người được hưởng thụ Chỉ số phát triển con người thể hiện qua các tiêu chí: Thu nhập bình quân đầu người; Trình độ học vấn của người dân; Tuổi thọ bình quân của người dân

thêm: năm 2006, VN đứng thứ 109/177, năm 1995 là 120/174 Tăng nhanh…

33) Di dân:

_Di dân=dân di chuyển từ nơi này sang nơi khác để thiết lập nơi cư trú mới trong thgian nhất định.

_phân loại: 4cach

+theo kcach: xa, gần

+theo địa bàn nơi đến: di dân vùng miền+di dân q, tế

+theo thgian cư trú: ngắn/dài

+theo đặc trưng di dân; có/ko có tổ chức

33.1)tỷ suất xuất cư, nhập cư

Trang 9

33.3)ảnh hưởng của di dân

+Ko làm ảnh hưởng đến tổng DSTG

+tác động trực tiếp đến quy mô,cơ cấu DS ( tuổi, gtinh)

+gián tiếp đến sinh, chết, hôn nhân

+giảm mức sinh ở đầu đi

+ảnh hưởng tới PTuc, tập quán, văn hóa

-hay nói đến việc tái sinh sản của một DS

-sản năng=knss của một cá nhân, một cặp, một nhóm hay một Ds

+mắn đẻ=knss về sinh lý học của một cặp

+vô sinh= mất kn mang thai ở phụ nữ hay gây mang thai đv nam giới

-mức sinh=số trẻ sinh ra sống mà ng phụ nữ có trong cuộc đời

-tỷ suất sinh thô(CBR) =số trẻ sinh ra sống/1000dan,

+trẻ sinh sống=rời cơ thể mẹ mà có bhien của sự sống (tim đập, thở tốt, )

+phụ thuộc nhiều yếu tố

+ưu điểm= _dùng trực tiếp để tính TS tăng DS( tỷ suất tăng trưởng DS+TS sinh)

_tính nhanh, đơn giản, cần ít số liệu

+nhược=_ko nhạy với thay đổi << mức sinh

_bị ảnh hg bởi= cơ cấu DS+tình trạng hôn nhân+Csach DS

-tỷ suất sinh chung(GFR) =số trẻ sinh ra sống/1000 fu nữ 15-59

+phụ thuộc=mức sinh pnu+cơ cấu theo tuổi nữ giới Vì phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ chiếm

Trang 10

1/5 đến 1/3 DS nên GFR=3 đến 5 lần CBR

+ưu điểm=dễ tính+ giảm ảnh hg của cơ cấu tuổi và giới đ/v mức sinh

+nhược=_ chưa hoàn hảo để đo mức sinh

_chưa tính đc mức sinh theo nhóm tuổi

_htai, ít áp dụng trong bcao DS

-tỷ suất sinh riêng(đặc trưng) theo tuổi (ASFR) =số trẻ sinh ra sống của những ng

fnu trong 1 nhóm tuổi/số fu nu thuộc tuổi đó=Bw(x)/Pw(x)

+ưu điểm= khắc phục nhược của CBR, GFR

Đây là chỉ số chính xác nhất về mức độ sinh đẻ của ng phụ nữ ở từng độ tuổi, dùng

so sánh trực tiếp mức sinh của các quốc gia

+nhược= tính khó

-tổng tỷ suất sinh(TFR) = tổng các ASFR đ/v từng năm riêng lẻ, bản chất là số con mà

1 phụ nữ có thể có nếu ng này có cùng mức sinh với tất cả PN khác <49t

+ưu điểm=cho biết chính xác nhất về số con TB mà 1 ng pn có.

lưu ý: Cái này có bài tập cho ASFR các nhóm tuổi ( thg là 7 nhóm- 49)

15-19,20-24, 45-Yêu cầu tính TFR thì ta lấy tổng các ASFR rồi nhân với 5 rồi chia cho 1000 là ok -tái sinh sản thay thế hệ này = thế hệ # nhờ sinh đẻ, là nhân tố chủ yếu của quá trình tái

SX DS

-tỷ suất tái sinh thô(GRR)=số con gái TB mà 1 fu nữ (hoặc 1 nhóm PN) sẽ sinh ra

trong suốt cuộc đời mình nếu trong những năm sinh đẻ, có các tỷ suất sinh riêng theo tuổi của một năm nhất định.

Công thức:GRR=TS tái sinh thô=TFR* xác suất sinh con gái (θ) hoặc

= tổng tất cả tỷ suất sinh con gái của các bà mẹ ở các nhóm tuổi.

-tỷ suất tái sinh thuần túy(NRR) hay tái sinh tinh

số bé gái sinh ra sống đc đến tuổi bà mẹ sinh ra nó để có thể thay thế bà mẹ tiếp tục quá trình sinh đẻ, tái tạo ra thế hệ DS mới

Trang 11

CT: NRR=GRR*Im với Im là hệ số sống đc của những ng con gái từ khi sinh ra sống

đc đến tuổi bà mẹ sinh ra mình

-Yếu tố ảnh hưởng tới mức sinh:

1.tự nhiên=_khả năng đẻ chỉ có ở 1 nhóm tuổi nhất đinh,

_cơ cấu gt, đk tự nhiên, dân tộc, giống người

2 Văn hóa XH=_PTTQ+tôn giáo,tín ngưỡng, trình độ học vấn+phúc lợi XH, sở thích gtinh

3.kinh tế= sự tham gia hđ kte của ng vợ…

4.KHKT= bphap tránh thai, chữa vô sinh., lựa chọn gtinh, kỹ thuật hiện đại để chữa bệnh

5 Yếu tố #= chính sách nhà nc+ chết trẻ em ( mức chết càng cao, mức sinh càng tăng)

-Xu hướng:

+mức sinh: các nước đang PT>Thế giới>các nc PT

+CBRVN(tỷ suất sinh thô): giảm dần từ 1976 tới nay

BÀI TẬP: cô Hạnh gửi

bài 1: DSTB năm=1037387, nữ 15-49 chiếm 25% Có 24.538 trường hợp sinh ra sống.a/Tính TS sinh thô(CBR)

Trang 12

ASFR=số trẻ sinh ra sống của những ng fnu trong 1 nhóm tuổi/số fu nu thuộc tuổi đó=Bw(x)/Pw(x)

Trang 13

CBR=số trẻ sinh ra sống/1000 dân==∑ASFRa *Pwomen/1000 dân

+số trẻ sinh ra sống=[35*4+169*3.5+115*3,3+90*3+60*2,9]*1000=1555000

cứ 78 triệu người có 1555000 trẻ sinh ra sống

vậy 1000 dân có ?=19,94 trẻ sinh ra sống hay CBR=19,9

GFR=CBR/tỉ số PN

_tỉ số PN=(4+3,5+3,3+3+2,9)/78=0,2141

suy ra GFR=92,95

36) Chết

-là sự mất đi vĩnh viễn tất cả những biểu hiện của sự sống ở 1 thời điểm nào đó, sau khi

có sự kiện sinh sống xảy ra (sự chấm dứt tất cả những biểu hiện của sự sống mà không

có một khả năng nào khôi phục lại được)

-lưu ý: phân biệt chết bào thai là chết trc khi có biểu hiện sống

36.1) Tỷ suất chết thô(CDR)

CDR=số người chết TB/1000 người trong một khoảng thời gian nhất định

+ưu điểm= đánh giá mức chết bao trùm của DS

+nhược điểm= phụ thuộc vào cơ cấu DS đb là cơ cấu tuổi, ko phản ánh mức chết thực

sự của DS

Ở VN tỷ suất chết thô đang giảm dần

36.2) tỷ số chết đặc trưng theo tuổi(ASDR)

ASDR=số chết ở tuổi x *1000/ số dân TB ở tuổi x

Trang 14

ưu điểm=ko bị ảnh hg bởi cơ cấu

nhược điểm=tính khó, ptap

số liệu hay hỏi xoáy 2009: IMRVN=16%o , ĐNBộ<ĐBSH<ĐBSCL<Trung du và mnui pbac<Tây nguyên

ưu điểm=xét đc ng nhân gây chết để điều chỉnh phù hợp

36.6) tỷ lệ chết theo 1 ng nhân đặc trưng(PDSC)

PDSC=chết do 1 ng nhân*100%/chết do tất cả các ng nhân

-chết ko lây nhiễm là ng nhân max

-mức chết tiếp tục giảm song mức giảm đã chậm lại vì đã gần tới giới hạn sly

-Đồ thị biểu diễn tỷ suất chết theo tuổi của dân số có dạng hình chữ U với những nước

có tỷ suất chết cao ở tuổi trẻ nhỏ và tuổi già

-tỷ lệ chết ở nam>nữ

37) Dự báo dân số

-phân loại=_theo mức độ bao trùm(đơn lẻ, bao trùm)

_theo thời hạn dự báo_dài hạn 10-30 năm, trung hạn <10 năm, ngắn hạn <5 năm

Trang 15

_theo phương pháp dự báo_toán học (số học, tuyến tính, hàm mũ)

_thành phần

37.1)pp số học

DS sau= DS gốc+hệ số tăng tuyệt đối*thời gian hay Pt=Po+k.t

VD1:TĐTDS 1/5/1990 là 60.559.116 hệ số tăng trung bình hằng năm là 1 triệu ng Dựbáo DS ngày 1/7/1995

giải: Bước 1: tính thời gian

Ds sau=dân số gôc*(1+tỷ suất ptr ds)^t hay Pt=Po*(1+r)^t

Tính vd1 theo pp tuyến tính, cho r=2,33%

Giống kiểu bài tập về phóng xạ ngày xưa ôn thi vật lý đh ý.^^

Ví dụ: cho dữ liệu VD1, hỏi sau bao lâu ds đạt 80 triệu?

Ngày đăng: 29/11/2016, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w