Các khái niệm - Là chức năng quản lý mang tính liên tục - Cung cấp thông tin cho nhà quản lý và các bên liên quan về TiẾN ĐỘ thực hiện kế hoạch hoặc việc không đạt được các kết quả như d
Trang 1KHUNG LÔGÍC CHO GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ (LOGFRAME)
Chương 5.2
Trang 21 Các khái niệm
- Là chức năng quản lý mang tính liên tục
- Cung cấp thông tin cho nhà quản lý và các bên liên quan về TiẾN ĐỘ thực hiện kế hoạch hoặc việc không đạt được các kết quả như dự định
- Theo dõi bám theo những hoạt động thực tế
so với kế hoạch
- Đề xuất các biện pháp khắc phục 1.1 Giám sát
Trang 3- Là hoạt động trong một thời gian cụ thể ,
nhằm xem xét mức độ hiệu quả, thành công
và thiếu sót của kế hoạch đang thực hiện
hoặc ĐÃ HOÀN THÀNH
- Đánh giá nhằm mục đích xác định mức độ phù hợp, giá trị của thiết kế, hiệu suất, hiệu quả, tác động và tính bền vững
- Việc đánh giá được thực hiện một cách có chọn lọc
1.2 Đánh giá
Trang 41.3 Mối quan hệ giữa giám sát & đánh giá
- Liên tục - Định kỳ
- Tập trung vào đầu vào,
hoạt động, đầu ra, quá trình
thực hiện, sự phù hợp và cả
kết quả
- Tập trung vào MỐI QUAN HỆ giữa đầu vào và đầu ra, kết quả và chi phí, các quá trình sử dụng để đạt được kết quả, sự phù hợp tổng thể, tác động và tính bền vững
- Trả lời câu hỏi: những hoạt
động nào được thực hiện và
kết quả đạt được
- Giải thích thế nào để đạt được kết quả Góp phần xây dựng lý thuyết và mô hình cho sự thay đổi
- Thông báo cho nhà quản lý
những vấn đề gặp phải và
đưa ra biện pháp khắc phục
- Cung cấp cho nhà quản lý các lựa chọn
về chiến lược và chính sách
- Tự đánh giá bởi nhà quản
lý, giám sát viên, các bên liên
quan và nhà tài trợ
- Đánh giá nội bộ hoặc các chuyên gia bên ngoài
Trang 51.4 Các bước đánh giá
- Bước 1 : Xác định tiêu chuẩn
Theo khung lôgic các tiêu chuẩn đó được xác định bởi các CHỈ SỐ
- Bước 2 : Điều tra việc thực hiện
- Bước 3 : Tổng hợp kết quả
- Bước 4 : Xây dựng các khuyến nghị
- Bước 5 : Kiến nghị & bài học kinh nghiệm
Trang 62 Đánh giá kế hoạch phát triển HTCT
- Đánh giá kế hoạch là hoạt động định kỳ
- Quá trình từ đầu vào, hoạt động, kết quả, mục
tiêu và tác động
Đầu vào Hoạt
động Kết quả Mục tiêu Tác động (Nhu cầu)
Giám sát & đánh giá Lập kế hoạch phát triển hệ thống canh tác
Trang 72.1 Khung lôgic
- Khung lôgic là một bảng với 4 cột & 5 hàng
- Dùng để giám sát thực hiện kế hoạch
- Dùng để đánh giá kế hoạch
Các mục tiêu Các chỉ tiêu minh
chứng (chỉ số đánh giá)
Nguồn số liệu, phương pháp Giả định
Mục tiêu chung
MT cụ thể 1
MT cụ thể 2
Các kết quả
Kết quả 1
Kết quả 2
Các hoạt đông
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Trang 8Khung lôgíc cho giám sát & đánh giá
kế hoạch
Các mục tiêu Các chỉ tiêu
minh chứng (chỉ
số đánh giá)
Nguồn số liệu, phương pháp Giả định
Mục tiêu
chung
Các chỉ tiêu minh chứng cho mục tiêu đã
thành công
Nguồn số liệu, phương pháp đánh giá các mục tiêu
Giả thiết để đạt được mục tiêu chung, mục tiêu
cụ thể
MT cụ thể 1
MT cụ thể 2
Các kết quả
Kết quả 1
Kết quả 2
Các chỉ tiêu minh chứng cho kết quả đã đạt được
Nguồn số liệu, phương pháp đánh giá các kết quả
Giả thiết để đạt được các kết quả đầu ra
Các hoạt
đông
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Các chỉ tiêu minh chứng cho hoạt động đã thực hiện
Nguồn số liệu, phương pháp đánh giá các hoạt động
Điều kiện tiên
đề thực hiện các hoạt động
Trang 92.2 Giải thích khung lôgic
- Được dùng để xác định mức độ hoàn thành (dự đoán hoặc thực tế) các mục tiêu, đầu vào, đầu ra Chỉ tiêu minh chứng mang tính định lượng, nên vừa có thể đo lường được, vừa xác nhận được hoặc mang tính định tính và do đó chỉ có thể xác nhận được
* Chỉ tiêu minh chứng :
* Nguồn số liệu :
- Chỉ tiêu minh chứng được thu thập từ nguồn nào
- Thí dụ : báo cáo thực hiện, số liệu thống kê, các biên bản, kiểm tra thực tế, những quy định, các hợp đồng, kết quả giải ngân, các chứng từ
Trang 10- Là những yếu tố BÊN NGOÀI như các sự kiện, điều kiện hoặc các quyết định có thể ảnh hưởng đến tiến độ hoặc sự thành công của kế hoạch Giả định phần lớn hoặc hoàn toàn nằm ngoài sự kiểm soát Dựa vào giả định này có thể quản
lý các rủi ro mà kế hoạch có thể phải giải quyết
* Giả định :
Thí dụ :
Mục tiêu cụ
thể Chỉ tiêu minh chứng Nguồn số liệu Giả định
Giảm tỷ lệ
hộ nghèo
trong xã
Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 11% tháng 12/2014 xuống còn 7% vào cuối năm 20015
- Báo cáo điều tra
hộ nghèo định kỳ hàng năm
- Báo cáo điều tra kinh tế hộ
Chuẩn nghèo không thay đổi
Trang 11- Là đính cuối cùng mà kế hoạch phát triển hệ thống canh
tác cần đạt được
* Mục tiêu chung :
- Là đính cụ thể mà kế hoạch cần đạt, là nơi dừng lại của rể cây mục tiêu
* Mục tiêu cụ thể :
- Kết quả là những gì đạt được sau khi hoàn thành xong một hoạt động
* Kết quả (đầu ra) :
- Là những nhiệm vụ cụ thể được thực hiện để đạt được đầu
ra theo yêu cầu Hoạt động thực hiện dựa vào đầu vào (như nguồn vốn, hỗ trợ kỹ thuật, các nguồn lực khác) được huy động để tạo ra đầu ra cụ thể
* Hoạt động :
Trang 12- Bao gồm nguồn lực tài chính, nhân lực, nguyên vật liệu cần thiết để tạo ra những đầu ra dự kiến thông qua việc thực
hiện các hoạt động theo kế hoạch
* Đầu vào :
- Bao gồm nguồn lực tài chính, nhân lực, nguyên vật liệu cần thiết để tạo ra những đầu ra dự kiến thông qua việc thực
hiện các hoạt động theo kế hoạch
* Tiêu chí :
Trang 13- CÂY MỤC TIÊU
Trang 14THỰC HÀNH NHÓM :
1 Các nhóm hoàn thành khung logis (tham khảo mẫu)
Các mục tiêu Các chỉ tiêu
minh chứng (chỉ
số đánh giá)
Nguồn số liệu, phương pháp Giả định Mục tiêu chung
MT cụ thể 1
MT cụ thể 2
Các kết quả
Kết quả 1
Kết quả 2
Các hoạt đông
Hoạt động 1
Hoạt động 2