Tiếp cận khung logic (LFA) được phát triển vào cuối thập niên 60 của thế kỷ 20 bởi Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ nhằm cải thiện hệ thống lập và đánh giá các dự án. Nó được thiết kế để giải quyết ba mối quan tâm, vấn đề tồn tại cơ bản là:
Trang 1Đề bài : Xác định bản chất của cách tiếp cận khung logic, quy trình lập kế
hoạch và giám sát đánh giá sự thực hiện theo cách tiếp cận khung logic.
Lấy ví dụ cụ thể phản ánh quy trình trên
PHẦN I: LÝ THUYẾT KHUNG LOGIC
I Khái niệm cách tiếp cận khung logic
1 Cơ sở của tiếp cận khung logic - LFA
Tiếp cận khung logic (LFA) được phát triển vào cuối thập niên 60 của thế kỷ 20 bởi Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ nhằm cải thiện hệ thống lập và đánh giá các dự án Nó được thiết kế để giải quyết ba mối quan tâm, vấn đề tồn tại cơ bản là:
- Lập dự án rất mơ hồ, các mục tiêu không được xác định rõ ràng; trong khi
đó các mục tiêu lại dùng để giám sát và đánh giá sự thành công hay thất bại của một dự án
- Trách nhiệm quản lý dự án không rõ ràng
- Việc đánh giá thường thực hiện theo một tiến trình mơ hồ bởi vì không có
sự đồng thuận chung là dự án thực sự phải đạt được điều gì!
Do vậy LFA đã được áp dụng cho nhiều tổ chức quốc tế, liên quốc gia như là một công cụ để lập và quản lý dự án phát triển Trải qua một thời gian dài, các
tổ chức khác nhau đã biến đổi, cải tiến định dạng, thuật ngữ và các công cụ của LFA, tuy vậy các nguyên tắc phân tích cơ bản vẫn được duy trì Do đó các kiến thức của các nguyên tắc của LFA được xem là thiết yếu đối với người lập, quản
lý và thực hiện dự án phát triển trên toàn thế giới
2 Bản chất của tiếp cận khung logic (LFA)
Tiếp cận khung logic là một tiến trình phân tích và xác lập các công cụ để hỗ trợ cho lập và quản lý dự án Nó cung cấp giải pháp phân tích có tính cấu trúc và hệ thống ý tưởng của một dự án hay chương trình
1
Trang 2LFA được xem như là như là một cách hỗ trợ cho suy luận Nó cho phép thông tin được phân tích, tổ chức có tính cấu trúc;
*Phân biệt cách tiếp cận khung logic (LFA) và ma trận khung logic(LFM)
LFA là một tiến trình phân tích như là phân tích các bên liên quan, phân tích vấn đề, lựa chọn mục tiêu và chiến lược dự án; trong khi đó LFM phân tích các yêu cầu, cách tiến hành để đạt được các mục tiêu và các nguy cơ tiềm năng cũng như cung cấp sản phẩm được tài liệu hóa trong tiến trình phân tích
II Quy trình lập kế hoạch theo cách tiếp cận khung logic
L p k ho ch theo cách ti p c n khung logic đ c th c hi n theo 2 giai đo n là giai đo n ược thực hiện theo 2 giai đoạn là giai đoạn ực hiện theo 2 giai đoạn là giai đoạn ện theo 2 giai đoạn là giai đoạn phân tích và giai đo n l p k ho ch
1) Phân tích các bên liên quan
(Stakeholder analysis): Xác định ai
liên quan, các đặc điểm chính và năng
lực của họ
2) Phân tích vấn đề (Problem
analysis):
Xác định các vấn đề chính, khó khăn,
cơ
hội; và mối quan hệ giữa nguyên nhân
và hậu quả của vấn đề đó
3) Phân tích mục tiêu (Objective
analysis): Phát triển các giải pháp từ
các vấn đề đã phát hiện và mối quan
hệ giữa chúng
4) Phân tích chiến lược (Strategy
analysis): Xác định các chiến lược
khác
nhau để hoàn thành các giải pháp; lựa
chọn chiến lược thích hợp nhất
1) Phát triển ma trận khung logic (LFM):
Xác định mục tiêu tổng thể, mục tiêu
cụ thể, và các kết quả đầu ra và kiểm tra tính logic
2) Lập kế hoạch hoạt động (Activity scheduling): Xác định các hoạt động,
dự báo thời gian, và phân công trách nhiệm
3) Lập kế hoạch về nguồn lực (Resource scheduling): Từ kế hoạch hoạt động,phát triển kế hoạch đầu vào
và ngân sách
Hai giai đoạn của lập kế hoạch
1.Giai đoạn phân tích
1.1.Phân tích các bên liên quan
2
Trang 3Các bên liên quan bao gồm cá nhân, nhóm người, cộng đồng hoặc các cơ quan
tổ chức mà có mối quan tâm, có lợi ích trực tiếp hay gián tiếp, có mối quan hệ tác động đến sự thành công hay thất bại của dự án
Phân tích các bên liên quan trước hết xác định ai liên quan, mối quan tâm, năng lực của họ và họ sẽ đóng góp gì cho việc hoàn thành chiến lược dự án
Các câu hỏi chính khi phân tích các bên liên quan là:
- Chúng ta đang phân tích vấn đề hoặc cơ hội của ai?
- Ai sẽ là người hưởng lợi, ai là người thiệt thòi, thiệt hại trong dự án đề xuất?
Các bước chính trong phân tích các bên liên quan là:
- Xác định vấn đề tổng thể hoặc cơ hội cần được quan tâm giải quyết
- Xác định các bên liên quan có ý nghĩa trong dự án tiềm năng
- Phân tích vai trò, nhiệm vụ, chức năng, năng lực, điểm mạnh, yếu của từng bên liên quan
- Xác định khả năng hợp tác và mâu thuẫn sẽ có giữa các bên liên quan
1.2.Phân tích vấn đề
Phân tích vấn đề là xác định những vấn đề của tình huống hiện tại và thiết lập mối quan hệ nhân quả giữa chúng
Công cụ sử dụng: cây vấn đề
1.3.Phân tích mục tiêu
Phân tích mục tiêu là một tiếp cận:
- Mô tả tình trạng mong đợi trong tương lai trên cơ sở giải quyết các vấn đề
- Xây dựng cây mục tiêu: Trực quan hóa mối quan hệ phương tiện và mục đích trên sơ đồ cây
1.4 Phân tích chiến lược
Trong tiến trình phân tích các bên liên quan và phân tích vấn đề và xác định các mục tiêu dự án tiềm năng, các quan điểm, năng lực, tiềm năng, cơ hội, khó khăn
đã được phân tích Các kết quả này cần được xem xét trong bước lựa chọn chiến lược dự án này
3
Trang 4Các câu hỏi sau cần được đặt ra và cần được trả lời khi lựa chọn chiến lược:
- Nên giải quyết tất cả vấn đề, mục tiêu đã xác định hay chỉ giải quyết một phần?
- Các cơ hội thuận lợi là gì để giải quyết vấn đề?
- Các giải pháp hoặc can thiệp nào là mang lại kết quả mong muốn? và thúc đẩy cho sự bền vững về lợi ích?
2.Giai đoạn lập kế hoạch
2.1.Phát triển ma trận khung logic (LFM) dự án
Kết quả phân tích các bên liên quan, vấn đề, mục tiêu và chiến lược được sử dụng như là cơ sở để chuẩn bị cho Ma trận khung logic lập kế hoạch dự án Một cách tổng quát, ở bước này nhằm xác định trong khung logic 3 yếu tố là mục tiêu tổng thể, mục tiêu cụ thể và các kết quả
2.2.Lập kế hoạch về hành động và nguồn lực
Trên cơ sở khung logic dự án, xác định các hoạt động cho mỗi kết quả, theo logic bảo đảm các hoạt động được thực hiện và giả định là đúng thì kết quả được sản xuất
Từ các hoạt động xác định các nguồn lực đầu vào cần thiết như tài chính, vật tư, thiết bị; đồng thời lập kế hoạch thực hiện theo thời gian, địa điểm, cơ quan, cá nhân, cộng đồng nào thực hiện
III Giám sát và đánh giá sự thực hiện theo khung logic
1.Giám sát
Tiếp cận khung logic LFA đã hỗ trợ đầy đủ cho hoạt động giám sát dự án Từ
ma trận khung logic, các thông tin ở cổ chỉ thị và nguồn/phương pháp giám sát
sẽ giúp cho nhà quản lý dự án tổ chức giám sát và theo dỏi sự hoàn thành của
dự án theo thời gian
2.Đánh giá sự thực hiện
Tiến hành đánh giá dự án trên 3 khía cạnh: hiệu lực, hiệu quả và tính bền vững Hiệu lực = Kết quả/Mục tiêu
Hiệu quả= kết quả/Chi phí
4
Trang 5Bền vững=tạo ảnh hưởng tích cực dài lâu theo thời gian, cân bằng lợi ích giữa các bên
PHẦN 2: VẬN DỤNG QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH VÀ GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ SỰ THỰC HIỆN THEO CÁCH TIẾP CẬN KHUNG LOGIC Tên dự án: Phát triển chăn nuôi bò thịt cấp xã bền vững tại Nghĩa đàn, Nghệ An
Kế hoạch phát triển chăn nuôi bò thịt của tỉnh Nghệ An từ nay tới năm 2010 (Số 1155/QĐ-UB Nghệ an) đã được thông qua vào tháng 5 năm 2003 Kế hoạch đặt ra mục tiêu tăng cường phát triển chăn nuôi bò thịt, sử dụng lai tạo giống để sản xuất các con giống mới và cải thiện thu nhập cho nông dân Ngành chăn nuôi bò thịt theo truyền thống ở Việt Nam chủ yếu dựa trên cơ sở các trang trại nhỏ, chăn thả tự nhiên ở các khu đất hoang cằn cỗi Phương thức chăn nuôi này không bền vững Dự án này tập trung vào việc phát triển mô hình chăn nuôi bò thịt cấp xã có hiệu quả kinh tế và bền vững để cung cấp sản phẩm thịt bò lâu dài
và nâng cao thu nhập cho nông dân dự án này sẽ thiết kế, thực hiện và đánh giá
hệ thống chăn nuôi bò thịt cấp xã ở Nghĩa đàn, Nghệ An Dự án sẽ dựa trên cơ
sở một trang trại trình diễn hạt nhân và ba xã lân cận có mức thu nhập của hộ gia đình nông dân dưới mức trung bình trong tỉnh (Nghĩa Lâm, Nghĩa Sơn và NghĩaYên)
Dự án sẽ đào tạo năm huấn luyện viên kỹ thuật (ToT) để xây dựng đội ngũ cán
bộ kỹ thuật chủ chốt và tăng cường công tác khuyến nông địa phương về các lĩnh vực cây thức ăn gia súc, dinh dưỡng gia súc, quản lý chăn nuôi và cải tạo giống Các chuyên viên Australia và New Zealand sẽ làm việc cùng nông dân địa phương, Công ty Rau Quả 19/5, TT NC bò và đồng cỏ Ba vì và Trạm khuyến nông địa phương đánh giá và áp dụng các kỹ thuật mới nhằm sử dụng các loại phế phụ phẩm nông nghiệp để nâng cao hàm lượng dinh dưỡng khẩu phần và xây dựng quy trình “thực hành tại trang trại tốt nhất” cho ngành chăn nuôi bò thịt tại khu vực
5
Trang 6I.Lập kế hoạch dự án
1.Phân tích
1.1.Phân tích các bên liên quan:
a.Thành phần các bên liên quan:
Các bên liên quan liên quan gồm có:
- Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
- Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An
- Trạm khuyến nông huyện Nghĩa Đàn, trạm khuyến nông xã
- UBND tỉnh, huyện, xã
- Văn phòng chương trình CARD
- Công ty rau quả 19/5 Nghệ An
- Trường đại học Massey New Zealand
- Nhóm nông dân
- Cộng đồng
* Sơ đồ Venn:
6
Tăng sản lượng bò thịt
Cộng đồng
Nhó
m nông dân
Công ty rau quả 19/5 Nghệ An
Trường đại học Massey
Bộ NN &
PTNT
Sở NN
& PTNT Nghệ An
UBND huyện Nghĩa Đàn UBND
xã
Trạm KN huyện
Văn phòng
chương
trình
CARD
Trạm
KN xã
Ủy ban
nhân dân
tình Nghệ
An
Trang 7b Vai trò, nhiệm vụ của các bên liên quan:
- Bộ NT & PTNT
+ Chỉ đạo, phối hợp hợp tác dự án ( cử các đoàn công tác đi nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng của các vấn đề liên quan đến dự án, tiến hành các chương trình
để hỗ trợ và tạo cơ sở cho dự án phát triển)
+ Thực hiện việc giám sát và đánh giá chung về dự án
- Sở NT &PTNT tỉnh Nghệ An, trạm khuyến nông huyện Nghĩa Đàn, trạm khuyến nông xã
+ Tiếp nhận các chỉ đạo của Bộ NN & PTNT về dự án
+ Thực hiện triển khai các hướng dẫn của Bộ
+ Giúp đỡ, tạo điều kiện cho dự án được thực hiện hiệu quả
+ Giám sát, kiểm tra trực tiếp quá trình thực hiện dự án
+ Cung cấp các thông tin về tình hình chăn nuôi bò ở, các đặc điểm chăn nuôi của địa phương
- UBND tỉnh Nghệ An, UBND xã Nghĩa Đàn, UBND xã
+ Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho dự án về mặt hành chính, pháp lý, chính sách
- Công ty rau quả 19/5 Nghệ An
+ Là đối tác trực tiếp của dự án, thực hiện việc triển khai dự án ( Cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực )
+ Công ty tham gia vào việc hỗ trợ và đào tạo cho bà con trong vùng
- Trường đại học Massey
+ Cử chuyên gia giúp đỡ dự án về các mặt kỹ thuật, công nghệ chăn nuôi
- Văn phòng chương trình CARD
+ Là cơ quan tài trợ cho dự án
+ Đây cũng là nơi tiếp nhận các báo cáo về chương trình để từ đó thực hiện việc giám sát, kiểm tra, đánh giá hiệu quả của dự án
7
Trang 8- Nhóm nông dân
+ Là những người trực tiếp chăn nuôi, áp dụng các công nghệ và kĩ thuật chăn nuôi mới
+ Ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của dự án và cũng là bên chịu ảnh hưởng lớn nhất từ dự án
- Cộng đồng
+ Chịu ảnh hưởng gián tiếp từ dự án
+ Là bên có tác động rất lớn đến dự án, đặc biệt là về nguồn thức ăn cho chăn nuôi bò của dự án
1.2 Phân tích SWOT:
-Có tổng đàn bò tương đối lớn: Toàn
huyện Nghĩa Đàn nuôi khoảng 29000
con bò, khoảng 2/3 là giống bò, phần
còn khoảng 1/3 là bò địa phương lai
với bò Sindhi ( có nguồn gốc từ
Indian)
- Nguồn thức ăn cung cấp cho bò thịt
rất dồi dào: diện tích đất Quy mô sở
hữu đất đai của bà con nông dân trong
vùng dao động từ 2,500m2 –
30,000 m2 Phần lớn đất đai được sử
dụng cho mục đích trồng trọt các loại
hoa màu hoặc cây thức ăn gia súc
Ngành trồng trọt phát triển tạo ra
nguồn thức ăn cho chăn nuôi
- Thiếu tiềm năng di truyền trong các giống bò địa phương: các giống bò dễ
bị thoái hóa tạo ra gen lặn ( giống bò
có tầm vóc nhỏ bé ), dẫn đến sản lượng ngày càng sụt giảm
- Đất đai chủ yếu tập trung cho trồng trọt nên diện tích đất để đầu tư trang trại chăn nuôi quy mô lớn rất ít, làm cho chăn nuôi bò thịt không bền vững Bên cạnh đó, thiếu các giống cỏ chất lượng cao để phát triển chăn nuôi
- Nhu cầu thịt bò của thị trường ngày
càng tăng đòi hỏi một lượng cung dồi
dào, bền vững
- Công nghệ chăn nuôi phát triển và
nông dân có cơ hội tiếp cận công nghệ
chăn nuôi nhiều hơn để từ đó phát triển
nuôi bò thịt theo hướng thâm canh,
tăng năng suất
-Rủi ro bệnh tật luôn đe dạo đến ngành chăn nuôi bò thịt, ảnh hưởng tới tâm lý chăn nuôi của người dân
- Việc tiêu thụ sản phẩm của người nông dân là khá khó khăn và nhỏ lẻ vì chưa có các doanh nghiệp thương mại lớn thu mua bò thịt ổn định, từ đó thị trường sẽ bị thu hẹp
8
Trang 9Cây vấn đề
9
Phát triển chăn nuôi
bò thịt thiếu sự bền vững
Thu nhập người chăn nuôi
bò thịt bị giảm sút Không đủ sản lượng cung cấp cho thị trường
Sản lượng bò thịt ngày càng giảm sút
Điều kiện tự nhiên không
thuận lợi
Công nghệ chăn nuôi lạc hậu Trình độ người chăn nuôi còn
yếu kém
Diện tích đất
chăn nuôi nhỏ hẹp
Tình hình thời tiết khắc nghiệt
Nguồn thức ăn không phù hợp, không đảm bảo dinh dưỡng
Thiếu vốn và thiếu cơ
sở hạ tầng khuyến nông
Thiếu tiềm năng di truyền
Cán bộ
kĩ thuật thiếu trình độ chuyên môn
Quan niệm sở hữu bò thịt và truyền thông chăn nuôi Quy mô
sử dụng
đất của
nông
dân
Diện tích đất chăn thả công cộng ngày càng
giảm
Thiếu sự quan tâm của các cấp trong phát triển chăn nuôi
Trang 10Cây mục tiêu
10
Tăng thu nhập cho người
chăn nuôi bò
Cải thiện hệ thống cung cấp thịt
bò lâu dài
Tăng sản lượng bò thịt
Mở rộng diện tích đất chăn
nuôi bò thịt Cải tiến công nghệ chăn nuôi bò thịt Nâng cao trình độ người chăn
nuôi và cán bộ kỹ thuật
Tạo ra nguồn thức ăn mới có tính chất lâu dài
Tăng nguồn ngân sách cho chăn nuôi
Lai tạo giống
để tạo
ra các giống mới có năng suất cao
Đào tạo
kỹ năng chăn nuôi cơ bản, mới nhất cho người chăn nuôi bò
Đào tạo cho cán bộ
kỹ thuật
Phát triển bền
vững chăn nuôi bò
thịt
Giảm
diện
tích đất
đai
trồng
trọt
Tiến hành quy hoạch lại đất chăn thả
Thực hiện xóa đói giảm nghèo cho các
xã
Trang 11Các yếu tố Mô tả yếu tố Chỉ số/Chỉ tiêu Sự thực hiện Giả thiết
cấp thịt bò đồng thời tăng thu nhập cho người chăn nuôi bò thịt
- Số lượng hộ chăn nuôi bò:
960 hộ
- Số con bò trong 1 hộ : 5 đến 6
-Thu nhập người chăn nuôi : 5 triệu đồng/tháng/hộ
- Điều tra -Điều tra mức thu nhập
- 900 hộ nông dân chăn nuôi
- Số con bò trong một hộ : 3 - 4
- Thu nhập bình quân : 4.548.167 đồng/tháng/hộ
con
- Sản lượng của bò thị + Khối lượng bò trưởng thành : 350kg/con
+ Khối lượng bê 6 tháng tuổi : 105 kg/con
Khảo sát tình hình chăn nuôi bò từng xã
- Số con bò nuôi được : 3100 con +Nghĩa Sơn: 400con =>700 con.
+Nghĩa Lâm: 700 con => 1250 con
+Nghĩa Yên: 780 con => 1150 con
- Sản lượng của bò thịt + Khối lượng bò trưởng thành : 330kg/con
+ Khối lượng bê 6 tháng tuổi : 105kg/ con
Rủi ro bệnh tật không ảnh hưởng lớn đến đàn bò
nhập của người dân
- Sản lượng bò thịt trước dự án
và sau dự án
- Thu nhập của người nông dân trước dự án và sau dự án
Báo cáo tổng kết của
dự án
lượng bò thịt là : 554.600
kg và sau dự án tổng sản lượng bò thịt là 1.023.000
kg , tăng lên 184,457 %
- Thu nhập của người dân trước dự án là 2.711.900 đồng/tháng/hộ và sau dự
11