PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH THPT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một tư tưởng đổi GD& ĐT tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, thể nghị Đảng, Luật giáo dục văn Bộ Giáo dục Đào tạo Luật giáo dục 2005 xác định: “ Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân… (Điều 23-Luật giáo dục) Hội nhập kinh tế mặt tích cực làm phát sinh vấn đề mà cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự tư sản, làm xói mòn giá trị đạo đức, phong mỹ tục dân tộc Hiện số phận thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin sống, ý chí phát triển, tính tự chủ dễ bị lôi vào việc xấu Trong nhà trường phổ thông nói chung trường THPT nói riêng, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhóm bạo hành trường học đáng báo động Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn nay, lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THPT, thông qua đề phương pháp giáo đạo dức học sinh cách có hiệu giúp cho em trở thành người tốt xã hội Câu hỏi nghiên cứu a) b) Phương pháp nâng cao đạo đức học sinh trường THPT? Tầm quan trọng việc sử dụng phương pháp nâng cao đạo đức học sinh THPT? Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề sở lý luận giáo dục đạo đức, tiến hành điều tra thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh, phân tích nguyên nhân, tìm yếu tố liên quan đến công tác giáo dục đạo đức học sinh để từ đề biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phương pháp giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Thạnh An tỉnh Cần Thơ năm học 2015-2016 Phương pháp nghiên cứu lý luận Trên sở kiến thức tâm lý học, tâm lý học sư phạm, giáo dục học quan điểm, đường lối Đảng, văn Bộ giáo dục Đào tạo đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật học sinh 6.1 Phương pháp quan sát Nhìn nhận lại thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THPT năm học Đưa số biện pháp việc thực công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường giai đoạn 6.2 Phương pháp đánh giá Sử dụng bảng số liệu, sổ liên lạc, nhận xét giáo viên để thống kê thực trạng hạnh kiểm học sinh trường THPT An Thạnh TP Cần Thơ Chương 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Một số khái niệm chung: 1.1 Đạo đức: Trong Đạo đức học, đạo đức định nghĩa theo khía cạnh sau: Nghĩa hẹp: theo Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng: “đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc người, với tiến xã hội quan hệ cá nhân-cá nhân vàquan hệ cá nhân-xã hội” Nghĩa rộng: Đạo đức quy tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người với quan hệ xã hội quan hệ với tự nhiên Theo từ điển tiếng việt viện ngôn ngữ học, nhà xuất Đà Nẵng 2002: “đạo đức nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận,qui định hành vi,quan hệ người đói với xã hội”; “là phẩm chất tốt đẹp người tu dưỡng theo chuẩn mực đạo đức mà có’’ Trong tâm lý học sư phạm, đạo đức định nghĩa: “Là hệ thống chuẩn mực biểu thái độ đánh giá quan hệ lợi ích thân với lợi ích người khác xã hội” 1.2 Hành vi đạo đức 1.2.1 Định nghĩa: Trong tâm lý học sư phạm, hành vi đạo đức định nghĩa: “là hành động tự giác thúc đẩy động có ý thức mặt đạo đức.” Vì công tác giáo dục đạo đức cho học sinh phải làm cho hành vi đạo đức hệ trẻ phù hợp với đạo đức xã hội biết kế thừa truyền thống tốt đẹp 1.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức a) b) c) Tính tự giác hành vi: cá nhân có ú hức đầy đủ mục đích, ý nghĩa hành vi tự nguyện thực hiên theo động cua nội tâm Tính có ích hành vi: Phụ thuộc vào giới quan chủ thể hành vi, nhân sinh quan Tính không vụ lợi hành vi: hành động có mục đích người khác, xã hội, không tính toán, không lợi ích cá nhân làm trung tâm 1.3 Gíao dục đạo đức Giáo dục đạo đức cho học sinh yêu quê hương đất nước, có lòng vị tha, nhân ái, cần cù, liêm khiết trực Đó đạo đức xã hội chủ nghĩa, đạo đức cá nhân, tập thể chủ nghĩa nhân đạo mang tính chân thực tích cực, giáo dục truyền thống giáo dục sắc dân tộc, giáo dục nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa, cung cấp cho học sinh cách ứng xử đắn trước vấn đề xã hội,…giúp em có khả tự kiểm soát hành vi cách tự giác,có khả chống lại biểu lệch lạc lối sống 1.3.1 Vai trò giáo dục đạo đức nhà trường Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói: “có tài mà đức người vô dụng,có đức mà tài làm việc khó” Bởi giáo dục đạo đức học sinh quan trọng.nó góp phần đào tạo,bồi dưỡng, rèn luyện em, để em trở thành người có nhân cách, vừa có đức vừa có tài đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,hiện đại hóa, hội nhập quốc tế đát nước nhiệm vụ hang đầu niên, học sinh giai đoạn 1.4 Các phương pháp giáo dục đạo đức 1.4.1 Giáo dục đạo đức học sinh nhà trường Cung cấp cho học sinh tri thức đạo đức cần thiết Thông qua học đạo đức, môn văn hóa khác đặc biết môn KHXH, học sinh trang bị tri thức đạo đức cách khái quát hệ thống, biết nhiệm vụ bổn phận phải làm Tác động vào tình cảm, ý chí góp phần không nhỏ vào giáo dục đạo đức học sinh cách có hiệu 1.4.2 Giáo dục đạo đức tập thể Tham gia vào hoạt động tập thẻ, em quen dần với việc tôn trọng ý kiến tập thể Mọi dư luận tập thể học sinh hành vi đạo đức thành viên tạo bầu không khí đạo đức tập thể Khi hình thành đầy đủ, đắn, lành mạnh, không khí đạo đức tập thể học sinh trở thành môi trường nảy sinh, điều kiện tồn cố hành vi đạo đức học sinh 1.4.3 Giáo dục đạo đức học sinh gia đình Vì gia đình môi trường giáo dục trẻ, nề nếp, lối sống sinh hoạt gia đình có hảnh hưởng mạnh mẽ tới phát triển nhân cách trẻ Chính thế, giáo viên nhà trường cần liên hệ chặt chẻ với gia đình học sinh để nắm rõ tình trạng, tâm lý học sinh từ có phương pháp đắn để giáo dục đạo đức cho học sinh cách toàn vẹn 1.4.4 Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua tự tu dưỡng, rèn luyện Sự tự tu dưỡng đạo đức hành động tự giác, có hệ thống mà cá nhân thực với thân nhằm khắc phục hành vi trái đạo đức bồi dưỡng, củng cố hành vi đạo đức mình, phát triển nhân cách Học sinh phải nhận thức đắn thân mình, có thái độ phê phán nghiêm túc hành vi đạo đức Học sinh cần có viễn cảnh sống tương lai, lý tưởng mình, Học sinh cần có phẩm chất ý chí mạnh mẽ, có nghị lực tiến hành tự tu dưỡng cách liên tục có hệ thống Giáo viên cần nắm vững mục đích, phương pháp tổ chức tự tu dưỡng đạo đức cho học sinh Phải làm cho học sinh hiểu tự tu dưỡng diễn trình thực tiển đem lại kết Làm cho học sinh hiểu tự kiểm tra, tự đánh giá thân CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT THẠNH AN TỪ 2015-2016 2.1 Đặc điểm chung: 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Thạnh An TP.Cần Thơ từ năm 2015-2016 2.3 Áp dụng phương pháp giáo dục: 2.3.1 Những kết nguyên nhân đạt 2.3.2 Nguyên nhân đạt kết 2.3.3 Những hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT THẠNH AN TP.CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2017 3.1 Phương pháp nâng cao giáo dục học sinh trường THPT An Thạnh TP.Cần Thơ 3.1.1 Tổ chức đạo thực tốt kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh đề từ đầu năm a) b) c) d) e) f) g) Đối với quản lí Đối với giáo viên chủ nhiệm Đối với giáo viên môn Đối với đoàn-đội Đối với hội phụ huynh học sinh Đối với gia đình Đối với quyền địa phương 3.1.2 Thành lập tổ chức tư vấn, giáo dục đạo đức cho học sinh 3.1.3 Thành lập hội đồng giáo dục đạo đức nhà trường 3.1.4 Thành lập ban tư vấn học đường 3.1.5 Xây dựng tập thể lớp tự quản tốt 3.1.6 Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá, xử lí, kỉ luật, khen ngợi công tác giáo dục đạo đức học sinh a) b) c) d) Đối với trình kiểm tra Đối với trình đánh giá Đối với trình xử lí, kỉ luật Đối với trình khen ngợi 3.2 Tầm quan trọng việc sử dụng phương pháp nâng cao đạo đức học sinh THPT CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị a) b) c) d) Với sở giáo dục đào tạo Với quyền địa phương Với nhà trường Với gia đình TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tâm lý học Sư phạm, trường Đại học Cần Thơ – khoa Sư phạm Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2002) Đạo đức học, nhà xuất Giáo dục Phan Thị Tố Oanh (2012) Tài liệu bồi dưỡng công tác chủ nhiệm trường trung học, cán quạn lí giáo dục thành phố HCM Thông tư số 13/2012/TT-BGDĐT ban hành tiêu chuẩn đánh giá trường THCS, THPT THPT có nhiều cấp