1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tạm giam trong luật tố tụng hình sự

17 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 140 KB

Nội dung

I.MỞ ĐẦU Biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế tố tụng hình áp dụng nhằm ngăn chặn hành vi nguy hiểm cho xã hội tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật có hành vi gây cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Những biện pháp ngăn chặn tố tụng hình giúp cho việc đấu tranh, phòng chống tội phạm đạt hiệu cao, nhằm đảm bảo hoạt động quan tiến hành tố tụng thuận lợi, thể chuyên nhà nước xã hội chủ nghĩa Các biện pháp ngăn chặn Tố tụng hình bao gồm : bắt, tạm giữ, tạm giam, cầm khỏi nơi cư trú, bảo lãnh đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Trong tạm giam biện pháp ngăn chặn có tính chất nghiêm khắc biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Người bị áp dụng biện pháp tạm giam bị cách li khỏi xã hội khoảng thời gian định, bị hạn chế số quyền công dân II.TẠM GIAM TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.Khái niệm “Tạm giam biện pháp ngăn chặn tố tụng hình quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án áp dụng bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng hay bị can, bị cao phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà Bộ Luật hình quy định hình phạt tù năm có người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội” Tạm giam thể bắt buộc nhà nước bị can bị cáo đảm bảo cưỡng chế Nhà nước, quan có chức thẩm quyền thực Ngoài ra, tạm giam thể việc hạn chế quyền tự người bị áp dụng khoảng thời gian định Vì biện pháp tạm giam Tố tụng hình thể rõ tính chát biện pháp ngăn chặn Là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất, tạm giam hình phạt tù Tạm giam khác với “giam giữ hành chính” biện pháp phạt người vi phạm hành Các cấp thẩm quyền áp dụng biện pháp giam giữ hành để nhằm giáo dục họ ý thức tuân thủ pháp luật không nhằm ngăn chặn tội phạm 2.Sự phát triển chế định tạm giam từ 1945 đến Ngay sau Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam dân chủ cộng hoà để phù hợp với bối cảnh lịch sử lúc giờ, Chính phủ ta ban hành sắc lệnh quy định quyền tự thân thể, quyền bất khả xâm phạm nhà dân Đối với phần tử xâm phạm đến lợi ích an toàn Nhà nước, lợi ích hợp pháp nhân dân mà cần thiết phải tạm giam thủ tục tạm giam trường hợp tạm giữ tạm giam quy định cụ thể sắc lệnh Đến 30-4-1975, sau giải phóng miền Nam Chính phủ lâm thời miền Nam Việt Nam ban hành sắc lệnh 02-SL76 ngày 15-03-1976 quy định việc tạm giữ bắt giam, khám người, khám nhà ở, đồ vật Những quy định góp phần thực trình tiến hành tố tụng nhanh chóng có nhiều thuận lợi hơn, nhiên văn chưa nói rõ điều kiện cụ thể phép tạm giữ tạm giam nên có tình trạng nhiều trường hợp áp dụng cách tuỳ tiện, lạm quyền Mục đích việc tạm giam Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo giai đoạn khác tố tụng hình sự, để kịp thời ngăn chặn tội phạm xảy nhằm hạn chế tránh thiệt hại mà loại tội phạm có khả gây cho đối tượng mối quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Ngoài giai đoạn tố tụng định, việc áp dụng biện pháp có mục đích riêng nhằm đảm bảo thực tốt chức tố tụng quan áp dụng Chẳng hạn, việc tạm giam bị can giai đoạn điều tra tạo điều kiện thuận lợi cho Cơ quan điều tra tiến hành hoạt động thu thập chứng từ lời khai bị can vào thấy cần thiết mà thời gian triệu tập nhiều lần, đồng thời giúp cho việc quản lý, giám sát bị can chặt chẽ; việc tạm giam bị cáo sau tuyên án nhằm đảm bảo cho việc thi hành án sau án có hiệu lực pháp luật thuận lợi Đối tượng áp dụng Theo điều 88 Bộ luật tố tụng hình sự, đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam bị can, bị cáo Như vậy, áp dụng tạm giam người bị khởi tố hình người bị Toà án định đưa xét xử Người chưa bị khởi tố với tư cách bị can hay không bị án định đưa xét xử tạm giam họ Việc quy định đối tượng áp dụng Biện pháp tạm giam xuất phát từ việc bảo đảm hoạt động quan có thẩm quyền tiến hành theo sách Đảng pháp luật nhà nước, nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi hợp pháp nhân dân, tránh tượng giam người vô tội Tuy nhiên, tạm giam biện pháp ngăn chặn đối tượng bị can, bị cáo phạm tội lần đầu, tính chất nghiêm trọng phạm tội vô ý, hoạt động cản trở cho công tác điều tra, truy tố xét xử không cần tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác Các trường hợp tạm giam Khoản Điều 88 Bộ luật TTHS quy định trường hợp bị tạm giam sau: 5.1 Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng; Trường hợp áp dụng bị can, bị cáo phạm tội mà theo quy định BLHS mức cao khung hình phạt áp dụng với tội 15 năm tù, tù chung thân tử hình (tội phạm đặc biệt ngiêm trọng) mức cao khung hình phạt đến 15 năm tù (tội phạm nghiêm trọng) Để áp dụng biện pháp tạm giam người thực tội phạm người thực tội phạm phải người bị khởi tố bị can bị Thẩm phán định đưa vụ án xét xử với tư cách bị cáo, bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng 5.2 Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Để tạm giam trường hợp cần có ba điều kiện: Người thực tội phạm bị can, bị cáo; Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng phạm tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù từ hai năm Trong điều luật có nhiều khoản phạm tội thuộc khoản có mức hình phạt hai năm tù bị tạm giam, phạm tội thuộc khoản có mức hình phạt tù hai năm không tạm giam Có người phạm tội trốn cản trở việc điều tra, truy tố xét xử tiếp tục phạm tội Để xác định điều kiện phải vào nhân thân bị can, bị cáo, thái độ họ sau phạm tội vi phạm nghĩa vụ bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nghiêm khắc Khi phạm tội thuộc trường hợp trên, bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp tạm giam Tuy vậy, bị can, bị cáo phụ nữ có thai thời kì nuôi 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng không tạm giam mà phải áp dụng biện pháp khác, trừ trường hợp sau đây: • Bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã; • Bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn khác tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử; • Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ cho không tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia 5.3 Trường hợp tạm giam người chưa thành niên phạm tội Tại điều 303 Bộ Luật tố tụng hình quy định việc tạm giam người chưa đủ tuổi thành niên phạm tội : “1 Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị bắt, tạm giữ, tạm giam có đủ quy định điều 80, 81, 82, 86, 88 120 Bộ luật này, trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị bắt, tạm giữ, tạm giam có đủ quy định điều 80, 81, 82, 86, 88 120 Bộ luật này, trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Thủ tục tố tụng người chưa thành niên thủ tục đặc biệt áp dụng người từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi Chính sách hình Nhà nước ta người chưa thành niên chủ yếu giáo dục giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh để họ trở thành công dân có ích cho xã hội, Vì vậy, áp dụng biện pháp tạm giam người chưa thành niên phạm tội cần phải xem xét cân nhắc đánh giá cách toàn diện, khách quan đầy đủ yếu tố: tính chất hành vi, độ tuổi, hoàn cảnh sinh sống, môi trường, điều kiện sống, giáo dục, hoàn cảnh gia đình, thái độ tư tưởng người chưa thành niên trước sau phạm tội người chưa thành niên để định đắn, có nên áp dụng biện pháp tạm giam họ hay cần áp dụng biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc Thẩm quyền lệnh tạm giam Khoản Điều 88 Bộ luật TTHS năm 2003 quy định người có thẩm quyền lệnh bắt bị can , bị cáo để tạm giam (quy định khoản Điều 80 Bộ luật TTHS) có quyền lệnh tạm giam Lệnh tạm giam mà Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng quan điều tra cấp phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Thời hạn mà Viện kiểm sát phải xem xét để định phê chuẩn không phê chuẩn lệnh tạm giam Cơ quan điều tra ba ngày, kể từ ngày nhận lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ tài liệu liên quan đến việc tạm giam Viện kiểm sát phải hoàn trả lại hồ sơ cho Cơ quan điều tra sau kết thúc việc xét phê chuẩn dù có phê chuẩn hay không Thủ tục tạm giam Tạm giam biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, đụng chạm đến quyền tự danh dự công dân, quyền bất khả xâm phạm thân thể Nếu việc tạm giam không thông báo xác kịp thời cho thân nhân người tạm giam người khác làm cho họ lo lắng, thắc mắc quyền địa phương không làm tốt chức phối hợp thủ tục đặt tạm giam theo khoản điều 70 luật tố tụng hình : “Cơ quan lệnh tạm giam phải kiểm tra cước người bị tạm giam thông báo cho gia đình người bị tạm giam cho quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người bị tạm giam cư trú làm việc biết” Mặt khác thủ tục tạm giam bị can, bị cáo phải đảm bảo yêu cầu pháp lý sau : -Lệnh tạm giam phải lệnh viết , nghiêm cấm tạm giam bị can, bị cáo lệnh miệng -Trong lệnh tạm giam phải ghi rõ : ngày, tháng, năm; họ tên chức vụ người lệnh; họ tên, địa người bị tạm giam; lí tạm giam, thời hạn tạm giam giao cho người bị tạm giam 8.Chế độ tạm giam Tạm giam hình phạt mà biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việc áp dụng biện pháp tạm giam nhằm trừng trị người phạm tội mà để ngăn chặn tội phạm hành vi trốn tránh pháp luật, gây khó khăn cho việc giải vụ án người phạm tội Vì chế độ tạm giam khác với chế độ người chấp hành hình phạt tù Người bị tạm giam chấp hành quy định Chính phủ chế độ lại, sinh hoạt, nhận quà, liên hệ với gia đình thời gian bị tạm giam Thời hạn tạm giam Theo quy định BLTTHS 2003 tạm giam áp dụng giai đoạn: Điều tra, truy tố, xét xử Thời hạn tạm giam bị can, bị cáo quy định theo khác phụ thuộc vào giai đoạn tố tụng để đảm bảo cho quan tiến hành tố tụng thực tốt nhiệm vụ 9.1 Giai đoạn điều tra Thời hạn tạm giam việc gia hạn tạm giam để điều tra quy định Điều 120 BLTTHS phụ thuộc vào loại tội cụ thể Thời hạn tạm giam bị can để điều tra không hai tháng tội phạm nghiêm trọng, không ba tháng tội phạm nghiêm trọng, không bốn tháng tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Trong trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, xét cần phải có thời gian dài cho việc điều tra để thay đổi huỷ bỏ biện pháp tạm giam chậm mười ngày trước hết hạn tạm giam, Cơ quan điều tra phải có văn đề nghị Viện kiểm sát gia hạn tạm giam Đối với tội phạm nghiêm trọng gia hạn tạm giam lần không tháng; tội phạm nghiêm trọng gia hạn tạm giam hai lần, lần thứ không hai tháng lần thứ hai không tháng; tội phạm nghiêm trọng gia hạn tạm giam hai lần, lần thứ không ba tháng, lần thứ hai không hai tháng; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng gia hạn tạm giam ba lần, lần không bốn tháng Thời hạn tạm giam để phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, diều tra lại qui định Điều 121 BLTTHS Thời hạn tạm giam để phục hồi điều tra không thời hạn quy định khoản Điều 121 BLTTHS Thời hạn tạm giam để điều tra bổ sung không thời hạn quy định khoản điều luật này, nhiên thời hạn không phụ thuộc vào loại tội mà phụ thuộc vào quan trả hồ sơ để điều tra bổ sung 9.2 Giai đoạn truy tố thời hạn tạm giam quy định khoản Điều 166BLTTHS không thời hạn để bốn định: Truy tố bị can trước Tòa án cáo trạng, trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung, đình tạm đình vụ án Thời hạn tạm giam giai đoạn quy định loại tội phạm: hai mươi ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, ba mươi ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 9.3 Giai đoạn xét xử sơ thẩm Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử sơ thẩm gồm hai loại, loại thứ thời hạn tính ngày, tháng ghi lệnh tạm giam chánh án, phó chánh án tòa án định sau thụ lí hồ sơ vụ án Thời hạn quy định cụ thể với loại tội, cụ thể ba mươi ngày tội nghiêm trọng, bốn mươi lăm ngày tội nghiêm trọng, hai tháng tội nghiêm trọng ba tháng tội đặc biệt nghiêm trọng Loại thứ hai tính kiện “kết thúc phiên tòa” Thời hạn xuất thời hạn thứ hết mà cớ để thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn tạm giam áp dụng trả tự cho bị cáo Thời hạn không phụ thuộc vào loại tội phạm mà giống tất loại tội Thời hạn ghi lệnh tạm giam chánh án, phó chánh án định (lần thứ hai) với mục đích để đảm bảo cho việc xét xử Thời hạn tạm giam để bảo đảm cho việc thi hành án thời hạn tạm giam bị cáo sau tuyên án Theo quy định khoản Điều 228 BLTTHS thời hạn tạm giam bị cáo trường hợp bốn mươi lăm ngày kể từ ngày tuyên án 9.4 Giai đoạn xét xử phúc thẩm Giai đoạn có thời hạn để đảm bảo cho việc xét xử phúc thẩm thời hạn tạm giam sau tuyên án phúc thẩm a.Thời hạn tạm giam để bảo cho việc xét xử phúc thẩm gồm hai loại: Một là, thời hạn tạm giam tính ngày Thời hạn quy định chung cho loại tội phạm phụ thuộc vào án cấp thụ lí vụ án Nếu vụ án án nhân dân cấp tỉnh, án quân cấp quân khu thụ lí để xét xử phúc thẩm thời hạn tạm giam sáu mươi ngày Nếu vụ án Toà án quân trung ương, Toà phúc thẩm án nhân dân tối cao thụ lí để xét xử phúc thẩm thời hạn tạm giam chín mươi ngày Hai là, thời hạn tạm giam xuất sau loại thời hạn thứ hết kéo dài kết thúc phiên phúc thẩm Đây thời hạn tạm giam bị cáo bị tạm giam mà đến ngày mở phiên thời hạn tạm giam hết án lệnh tạm giam (tiếp theo) xét thấy cần tiếp tục tạm giam để hoàn thành việc xét xử Thời hạn tạm giam sau tuyên án phúc thẩm quy định khoản Điều 243 BLTTHS Khoản Điều 250 BLTTHS” Ngoài thời hạn nói loại thời hạn đề cập Điều 287 BLTTHS, thời hạn tạm giam bị cáo bị tạm giam mà tòa án cấp giám đốc thẩm hủy án để xét xử lại 10.Những biện pháp bảo hộ pháp luật thân nhân tài sản người bị tạm giam Khi người bị tạm giam có chưa thành niên 14 tuổi có người thân thích người tàn tật, già yếu mà người chăm sóc, quan định , lệnh tạm giam giao người cho người thân thích chăm nom Trong trường hợp người bị , tạm giam người thân thích quan định , lệnh tạm giam giao người cho quyền sở chăm nom Trong trường hợp người bị , tạm giam có nhà tài sản khác mà người trông nom, bảo quản quan , lệnh tạm giam phải áp dụng biện pháp trông nom, bảo quản thích đáng Sau áp dụng biện pháp bảo hộ thân nhân tài sản, Cơ quan định , lệnh tạm giam thông báo cho người bị , tạm giam biết biện pháp áp dụng III.MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TẠI 1.Về bảo đảm quyền người tạm giam Bắt người, tạm giữ, tạm giam người biện pháp cưỡng chế cần thiết quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án áp dụng bị can, bị cáo Những năm gần bắt, giam, giữ vấn đề thu hút ý nhiều quan nhà nước, tổ chức xã hội, đông đảo quần chúng nhân dân Việc bắt người tuỳ tiện, bắt oan người tội, tạm giữ, tạm giam người Lệnh làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền người, quyền lợi ích hợp pháp công dân Một vụ việc xảy xã Thanh Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên mà diễn tiến tóm tắt sau: Bà Vuốt có hai anh Quý anh Sửu Chị Toan vợ anh Quý bị Nguyễn Tùng Lâm trêu ghẹo chặn đánh Ông Chứ (chồng bà Vuốt) bị Lâm hành Khoảng 21h30 Lâm kéo vài chục người đến vây nhà, ném gạch đá, dùng kiếm đâm thủng cửa nhà ông Chứ Ông Chứ ném gạch xuống không cho Lâm đồng bọn đến gần, sau nhóm Lâm bỏ chạy Hôm sau, mẹ Lâm đến nhà ông Chứ bắt đền làm gẫy Lâm (và phải đền đến hai triệu đồng) Vụ việc đưa đến quan pháp luật Sáng ngày 25/10/2005 anh Quý đến trụ sở công an huyện Yên Mỹ theo giấy triệu tập bị bắt giam trại tạm giam công an tỉnh Hưng Yên, tới 22 ngày công an huyện thông báo cho gia đình bà Vuốt Trước ngày 20/6/2005 anh Sửu (em trai anh Quý) lao động trại nuôi lợn nhà bị ba cán công an huyện mặc thường phục đến chở thẳng lên công an huyện Yên Mỹ bắt giam Trường hợp cán công an vi phạm quy định Luật Tố tụng Hình việc bắt, giam giữ người Cán thực bắt người lệnh bắt, bắt không tôn trọng trình tự thủ tục bắt, bắt người chứng kiến quyền, không lập biên bắt Những việc làm làm ảnh hưởng nghiêm trọng quyền người, quyền công dân, gây xúc dư luận xã hội 2.Tạm giam vô thời hạn Thời hạn tạm giam pháp luật qui định rõ ràng.Thế trường hợp án bị điều tra, xét xử kéo dài, “thời hạn tạm giam” không ý nghĩa Một vụ việc xẩy ra: Anh Nguyễn Minh Hùng bị bắt tạm giam lúc anh tròn 27 tuổi Phải sau bốn lần xét xử, hai lần bị cấp sơ thẩm tuyên án tử hình, hai lần tòa cấp phúc thẩm yêu cầu trả hồ sơ điều tra lại, đến ngày 13-6- 2008 anh trả tự định hủy bỏ biện pháp tạm giam Viện KSND tỉnh Tây Ninh Lúc Hùng bị bắt, vợ anh mang thai trở sau năm năm cách biệt anh nhìn thấy mặt Điều đáng nói thực tế trường hợp tương tự Trong vụ án “vườn điều” tiếng, bà Nguyễn Thị Lâm bị giam oan bảy năm trời; chị Nguyễn Thị Tiến, ruột bà Lâm, bị giam năm năm… Nhiều bị cáo, bị can vụ án có vấn đề chứng bị tạm giam mòn mỏi hết năm qua năm khác để chờ điều tra, xét xử lại Rõ ràng biện pháp tạm giam vụ án nói thực tế không tạm mà gần trở nên vô thời hạn, điểm dừng thống Theo điều 88, Bộ luật tố tụng hình sự, tạm giam không biện pháp bắt buộc, pháp luật mở khả để quan tố tụng linh hoạt, tùy nghi áp dụng hay không áp dụng biện pháp tạm giam Việc áp dụng ấy, hết tùy thuộc lớn vào cân nhắc tâm cán tiến hành tố tụng thấu hiểu nỗi thống khổ “nhất nhật tù, thiên thu ngoại” bị can, bị cáo – người chưa bị xem có tội IV Đề xuất hoàn thiện quy định tạm giam 1.Về việc hạn chế biện pháp tạm giam số loại tội phạm định Vì tạm giam hình phạt mà biện pháp ngăn chặn nên cần phải coi khả bị can, bị cáo trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội chủ yếu để xem xét, định việc tạm giam Ngoài cần xem xét đến số yếu tố khác dùng làm để áp dụng ( không áp dụng) biện pháp ngăn chặn khả gây nguy hại đến an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội bị can, bị cáo không tạm giam họ, loại mức hình phạt mà BLHS quy định hành vi phạm tội thực hiện, số yếu tố nhân thân, Liên quan đến việc hạn chế việc tạm giam bị can, bị cáo số lọai tội phạm, BLTTHS nước ta chưa có quy định loại (nhóm) tội phạm hạn chế việc tạm giam Trên thực tế có trường hợp bị can, bị cáo phạm tội thuộc nhóm tội phạm kinh tế- chức vụ, họ có nơi cư trú rõ ràng, có đủ điều kiện để áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, họ có khả điều kiện thực tế để trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội họ bị tạm giam lý đơn giản để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử Vì vậy, hạn chế việc tạm giam bị can, bị cáo số loại tội phạm sau: - Nhóm tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế; - Nhóm tội phạm môi trường; - Một số tội phạm thuộc nhóm tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng trật tự quản lí hành chính, - Một số tội phạm thuộc nhóm tội phạm chức vụ nhóm tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp; 2.Về việc thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền định việc áp dụng biện pháp tạm giam Pháp luật tố tụng hình nên giới hạn số lượng đối tượng có thẩm quyền định việc tạm giam theo hướng: Chỉ giao cho cấp Trưởng (Viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án tòa án) có quyền định việc tạm giam Trong trường hợp cấp Trưởng vắng mặt cấp Phó cấp Trưởng ủy quyền có thẩm quyền Không giao cho người Cơ quan điều tra thẩm quyền mà họ có quyền đền nghị Viện kiểm sát cấp xem xét, định việc tạm giam bị can, bị cáo có đủ theo quy định pháp luật, tránh tình trạng lạm dụng biện pháp tạm giam để tiến hành điều tra Đối với quan công an nói chung điều tra viên nói riêng, cần phải thường xuyên học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, ý thức trị, đề cao ý thức tổ chức kỷ luật nắm quy định pháp luật bắt , tạm giam; hiểu rõ tính chất, mục đích biện pháp tạm giam; đảm bảo thực bắt người để tạm giam phải có lệnh có phê chuẩn Viện kiểm sát, hạn chế tình trạng “tiền trảm hậu tấu” bắt người 3.Về việc áp dụng không áp dụng biện pháp tạm giam số trường hợp Trường hợp bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù năm không bị bắt để tạm giam; trường hợp bị can, bị cáo nơi cư trú rõ ràng có tiền án tiền sự, lưu manh chuyên nghiệp có biểu trốn, cản trở hoạt động điều tra, truy tố, xét xử bắt tạm giam Có quan điểm cho nên giảm thiểu trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam, việc quy định bắt tạm giam đối tượng cần thiết cho hoạt động điều tra Cơ quan điều tra Khoản Điều 88 quy định: “Đối với bị can bị cáo phụ nữ có thai nuôi ba mươi sáu tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng không tạm giam” Để thể tinh thần nhân đạo, nhân văn, người chế độ XHCN, khoản cần bổ sung thêm trường hợp bị can bị cáo người phải nuôi, chăm sóc người thân người tàn tật nặng, ốm nặng chết (gia đình neo đơn, thiếu chăm sóc bị can bị cáo người tự sinh sống được) áp dụng biện pháp ngăn chặn khác trừ trường hợp nêu điểm a); b); c) Khoản Điều 88 Danh sách tài liệu tham khảo Bộ luật tố tụng hình 2003 Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư pháp Hoàn thiện số quy định Bộ luật tố tụng hình tạm giam nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp / Lê Minh Tuấn http://luathinhsu.wordpress.com/2009/10/21/de-tranh-chuyen-tamgiam-vo-thoi-han/ Thời hạn tạm giam Bộ luật tố tụng hình năm 2003 / Mai // Tạp chí luật học Trường đại học luật Hà Nội Số 7/2008, tr – 11 BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG VIỆC BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM - NGUYỄN TIẾN ĐẠT, Đại học ANND TP Hồ Chí Minh TẠP CHÍ KHPL SỐ 3(34)/2006 BÀI Tạm giam tố tụng hình việc hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu áp dụng MỤC LỤC I.MỞ ĐẦU Biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế tố tụng hình áp dụng nhằm ngăn chặn hành vi nguy hiểm cho xã hội tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật có hành vi gây cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Những biện pháp ngăn chặn tố tụng hình giúp cho việc đấu tranh, phòng chống tội phạm đạt hiệu cao, nhằm đảm bảo hoạt động quan tiến hành tố tụng thuận lợi, thể chuyên nhà nước xã hội chủ nghĩa Các biện pháp ngăn chặn Tố tụng hình bao gồm : bắt, tạm giữ, tạm giam, cầm khỏi nơi cư trú, bảo lãnh đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Trong tạm giam biện pháp ngăn chặn có tính chất nghiêm khắc biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Người bị áp dụng biện pháp tạm giam bị cách li khỏi xã hội khoảng thời gian định, bị hạn chế số quyền công dân

Ngày đăng: 24/11/2016, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w