Đề 16: Nguyễn Khang làm việc theo hợp đồng lao động với công ty ANZ thời hạn năm từ 01/01/2002, mức lương triệu đồng/tháng Sau kết thúc hợp đồng, nhận thấy Khang lao động có lực trách nhiệm cao, công ty đề nghị tiếp tục tuyển dụng Khang với công việc cũ theo hợp đồng không xác định thời hạn với yêu cầu làm thử thời gian tháng (từ 01/01/2005 đến 01/04/2005) với mức lương mức lương tối thiểu hành Do mong muốn tiếp tục làm việc nên Khang chấp nhận cam kết thử việc công việc thay đổi Ngày 01/08/2005 công ty cử Khang học nâng cao tay nghề tháng không hưởng lương với chi phí học nghề công ty trả cam kết làm cho công ty năm Tháng 01/2009 nhận thấy mức lương thấp có nhiều lời đề nghị tuyển dụng từ công ty khác với mức lương cao hơn, Khang đề xuất với giám đốc công ty việc tăng lương không nghỉ việc Sau ngày giám đốc trả lời không chấp nhận đề nghị tăng lương, Khang nghỉ việc Hỏi: a Nhận xét hợp đồng ( lao động, học nghề, thử việc ) Khang với công ty (5 điểm) b Việc chấm dứt hợp đồng lao động Khang có hợp pháp không? Vì sao? Nếu muốn chấm dứt hợp pháp Khang phải thực thủ tục (5 điểm) Câu Nhận xét hợp đồng (lao động, học nghề, thử việc) Khang với công ty a) Về hợp đồng lao động Khang với công ty ANZ Trong tình ta hiểu HĐLĐ Khang công ty giao kết với tuân thủ theo quy định BLLĐ chủ thể giao kết HĐLĐ, nguyên tắc giao kết HĐLĐ, hình thức HĐLĐ, nội dung HĐLĐ: Nội dung HĐLĐ thỏa thuận quyền nghĩa vụ bên, điều phụ thuộc vào ý chí bên dựa nguyên tắc tự do, bình đẳng Trong HĐLĐ thể đầy đủ nôi dung chủ yếu quy định khoản điều 29 Loại HĐLĐ: Theo quy định điều 27 BLLĐ điều Nghị định 44/2003/NĐ – CP HĐLĐ anh Khang kí với công ty HĐLĐ có thời hạn năm (kí kết từ ngày 1/1/2002) Tức đến ngày 1/1/2004 HĐLĐ hết hạn Trong đề không nói sau hết hạn HĐ Khang làm việc công ty không, hiểu HĐLĐ Khang với công ty chấm dứt theo khoản điều 36 BLLĐ Trong khoảng thời gian từ ngày 1/1/2004 đến ngày 1/1/2005 Khang không làm việc công ty Từ phân tích ta thấy HĐLĐ Khang với công ty sai phạm gì, nghĩa hoàn toàn luật b) Về hợp đồng thử việc anh Khang với công ty: - Về thời hạn áp dụng thử việc: Sau HĐLĐ hết hạn nhận thấy anh Khang lao động có lực trách nhiệm cao công ty đề nghị tiếp tục tuyển dụng Khang với công việc cũ theo hợp đồng không xác định thời hạn với yêu cầu làm thử tháng (1/1/2005 đến 1/4/2005), với mức lương mức lương tối thiểu hành Trước thực HĐ thức bên thỏa thuận việc làm thử, thời gian làm thử quyền nghĩa vụ hai bên trình thử việc Trong tình HĐ thử việc anh Khang với công ty ANZ trái pháp luật theo điều Nghị định 44/2003/NĐ – CP theo quy định điều 32 thì: “Thời gian thử việc không 60 ngày công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kĩ thuật từ cao đẳng trở lên Thời gian thử việc không 30 ngày chức danh nghề cần trình độ trung cấp, công nhận kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ Thời gian thử việc không ngày lao động khác” Như vậy, việc công ty áp dụng hợp đồng thử việc tháng thời hạn quy định Đồng thời HĐ thử việc áp dụng cho công việc người lao động anh Khang làm công việc cũ thiết nghĩ vấn đề thử việc không cần thiết, nhiên công ty áp dụng để đem lại lợi ích cho công ty, - Về tiền lương áp dụng cho Khang thời gian thử việc: Theo điều 32 tiền lương NLĐ thời gian thử việc phải 70% mức lương cấp bậc công việc Hết thời gian thử việc HĐLĐ Khang chuyển thành HĐLĐ không xác định thời hạn theo quy định điều khoản điều NĐ 44/2003, nghĩa NLĐ kí HĐLĐ thức, lúc NLĐ trả đủ lương theo công việc thức mức lương tối thiểu hành Trong tình HĐ thử việc Khang với công ty vi phạm thời gian thử việc mức lương áp dụng NLĐ thời gian thử việc c) Về hợp đồng học nghề anh Khang công ty Trong đề không nói rõ công ty cho Khang học nâng cao tay nghề đâu, chi phí học nghề Khang công ty chi trả công ty không vi phạm nội dung HĐ học nghề Ngoài nội dung chủ yếu nêu HĐ học nghề thông thường quy định điều 36 Luật dạy nghề theo khoản điều 24 BLLĐ phải thỏa thuận tiền lương người học nghề, mức lương theo điều 17 NĐ114/2002 theo quy định khoản điều 36 Luật dạy nghề Tuy nhiên đề hai bên cam kết học nghề không hưởng lương sai phạm thỏa thuận thống hai bên Mặt khác theo khoản điều 37 Luật dạy nghề năm 2006 thì, “3 Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để làm việc cho doanh nghiệp, ” Theo đó, Khang vi phạm điều khoản cam kết HĐ sau học xong không làm việc theo cam kết ban đầu (cam kết làm việc năm), chưa đủ thời hạn năm mà Khang tự ý chấm dứt HĐ trái với luật Theo pháp luật hành người học nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng học nghề trước thời hạn kết thúc học nghề phải bồi thường toàn chi phí đào tạo, trừ trường hợp bất khả kháng (khoản điều 24 BLLĐ) Theo ý kiến riêng cá nhân em quan điểm nhà làm luật phần có nhiều bất cập, suy cho thời gian làm việc NLĐ tạo doanh thu định cho công ty, NLĐ mà vi phạm thời hạn cam kết thiết nghĩ nên yêu cầu NLĐ bồi thường thiệt hại khoảng thời gian mà họ không làm đủ không thiết yêu cầu họ bồi thường toàn chi phí đào tạo trước Trong trường hợp trên, theo ý kiến cá nhân em Khang việc bồi thường chi phí năm lại (1/1/2005 đến tháng 1/2009 năm) kể từ Khang tự ý nghỉ việc Câu 2: Việc chấm dứt HĐLĐ Khang có hợp pháp không? Vì sao? Nếu muốn chấm dứt hợp pháp Khang phải thực thủ tục gì? Việc chấm dứt hợp đồng lao động Khang không hợp pháp, vì: Như phân tích ý c câu Khang vi phạm thời hạn báo trước theo khoản điều 37 BLLĐ “Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày” Nghĩa Khang đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Trong trường hợp Khang không hưởng trợ cấp việc (điểm b khoản mục III thông tư 21/2003/TT-BLĐTBXH khoản điều 14 nghị định 44/2003) Do chấm dứt hợp đồng trái luật nên khang phải bồi thường chi phí đào tạo cho công ty ANZ (Khoản điều 41, khoản điều 24 BLLĐ điều 14 nghị định 44/2003/NĐ-CP) Theo quy định điều 43 BLLĐ thời hạn bảy ngày, kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, hai bên có trách nhiệm toán đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt kéo dài không 30 ngày Theo đề nêu hợp đồng lao động Khang với công ty ANZ đến thời điểm Khang chấm dứt hợp đồng hợp đồng lao động không xác định thời hạn, muốn chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp Khang phải tuân thủ quy đinh việc chấm dứt hợp đồng theo luật lao động, cụ thể theo khoản điều 37 BLLĐ “Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày” Do Khang muốn nghỉ việc hợp pháp cần thông báo trước cho công ty ANZ khoảng thời gian 45 ngày, hết thời hạn báo trước Khang có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với công ty ANZ yêu cầu công ty ANZ trả trợ cấp việc Danh mục tài liệu tham khảo 1, Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb CAND trường Đại học Luật Hà Nội 2, Bộ Luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động 3, Luật dạy nghề năm 2006 4, Nghị định số 44/2003/NĐ – CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động HĐLĐ 5, Thông tư 21/2003/TT-BLĐTBXH Bộ lao động thương binh xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 44/2003/NĐ – CP