1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng (

96 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành luận văn Xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu từ phía nhà trường, thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Kiều Anh, người trực tiếp dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, Trường đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ tri thức cho toàn khóa học Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người quan tâm, giúp đỡ động viên, khuyến khích suốt thời gian qua để hoàn thành luận văn tốt Hà Nội, tháng năm 2013 Người viết Nguyễn Thị Thu Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Dưới hướng dẫn, bảo nhiệt tình TS Nguyễn Thị Kiều Anh, sau thời gian cố gắng, hoàn thành luận văn với đề tài Xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2013 Người viết Nguyễn Thị Thu Phƣơng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp luận văn 8.Cấu trúc luận văn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUNG ĐỘT KỊCH VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC KỊCH CỦA NGUYỄN HUY TƢỞNG 1.1 Những vấn đề lí luận chung xung đột kịch 1.1.1 Khái niệm kịch 1.1.1.1 Ở cấp độ loại hình… 1.1.1.2 Ở cấp độ thể loại 10 1.1.2 Xung đột kịch 11 1.2 Nguyễn Huy Tưởng hành trình sáng tác kịch 13 1.2.1 Những kịch trước cách mạng tháng Tám 16 1.2.2 Những kịch sau cách mạng Tháng Tám 21 Chƣơng MỘT SỐ LOẠI HÌNH XUNG ĐỘT TRONG KỊCH NGUYỄN HUY TƢỞNG 27 2.1 Xung đột dân tộc 28 2.2 Xung đột khát vọng cá nhân thực đời sống xã hội 43 2.3 Xung đột nội tâm nhân vật 50 Chƣơng PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG XUNG ĐỘT 58 3.1 Phương thức giải xung đột 58 3.1.1 Giải xung đột kết cấu mở 58 3.1.2 Giải xung đột kết thúc có hậu 60 3.2 Nghệ thuật xây dựng xung đột 62 3.2.1 Nhân vật thể xung đột 62 3.2.1.1 Nhân vật diện 62 3.2.1.2 Nhân vật phản diện 66 3.2.2 Hành động thể xung đột 70 3.2.2.1 Hành động bên 71 3.2.2.2 Hành động bên 72 3.2.3 Ngôn ngữ thể xung đột 74 3.2.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 75 3.2.3.2 Ngôn ngữ độc thoại 80 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ thuở bình minh văn học Hi lạp- La mã cổ đại, kịch xuất sớm trở thành thể loại văn học thượng đẳng Ở giai đoạn lịch sử châu Âu, kịch có sức phát triển vượt trội rực rỡ, xuất nhiều kịch gia lỗi lạc xứng tầm nhân loại Đó Corneill, Racine, Molier, Sechxpia… Ở Việt Nam, người ta biết đến kịch thể loại văn học vào đầu kỉ XX Lúc đầu dịch, mô phỏng, bắt chước phương Tây chủ yếu đưa in hai tạp chí người Pháp bảo trợ Sau đó, công chúng đô thị tiếp nhận để trở thành tiếng nói họ, đề xuất vấn đề xã hội, đạo đức họ quan tâm Thế là, từ thể loại văn học vay mượn, kịch hình thành chiếm vị trí đường hoàng tiến trình văn học cận - đại Nhắc đến kịch gia - người đặt móng làm nên tên tuổi kịch Việt Nam, không nhắc tới Vũ Đình Long, Nguyễn Hữu Kim, Vi Huyền Đắc, Hoàng Mộng Điệp, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Huy Tưởng, Lưu Quang Vũ… Cùng với tác phẩm mình, họ làm cho văn học nước ta phong phú hơn, hội nhập cách tích cực vào tiến trình văn học đại giới Hơn nữa, từ kịch nhà hát đời, giúp cho công chúng hiểu sâu hơn, nhận thức rõ vấn đề đất nước, thời đại, giá trị đạo đức - nhân sinh, góp phần cổ vũ, động viên tinh thần nhân dân đấu tranh giành độc lập, tự cho tổ quốc Trong số kịch gia kể trên, Nguyễn Huy Tưởng gương mặt tiêu biểu, có đóng góp lớn cho văn học kịch nước ta Từ tác phẩm đầu tay Vũ Như Tô Những ngƣời lại thấy có ý thức trách nhiệm người cầm bút Đó ý thức nhân dân, tiến xã hội Đề tài lịch sử mang âm hưởng sử thi hào hùng, bi tráng với xung đột mang tính thời đại, dân tộc hay xung đột thân nhân vật nhân vật với cộng đồng nét đặc sắc kịch Nguyễn Huy Tưởng Mặc dù có nhiều viết bàn kịch Nguyễn Huy Tưởng dừng lại khái quát nội dung - tư tưởng kịch chưa sâu vào nghiên cứu, phân tích khía cạnh nghệ thuật Vì lẽ đó, chọn đề tài: Xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào đánh giá chung để khẳng định tài cống hiến to lớn ông văn học nói chung văn học kịch nước nhà nói riêng Lịch sử vấn đề Nguyễn Huy Tưởng nhà văn tiếng, chiếm vị trí xứng đáng văn đàn Việt Nam trước sau cách mạng tháng Tám Bước vào làng văn dù muộn văn sỹ thời, ngót hai mươi năm phụng văn chương, phụng dân tộc, Nguyễn Huy Tưởng suy tư, nghiền ngẫm lựa chọn để có thống nhất, hòa quyện ý thức công dân lương tâm nghệ sĩ sáng tác Trong tư mình, Nguyễn Huy Tưởng hướng tới tìm kiếm nghệ thuật, thăng hoa sáng tạo, mong đứa tinh thần góp phần tô điểm cho văn học dân tộc Trong trình sáng tạo, Nguyễn Huy Tưởng đến với nhiều thể loại: thơ, kịch, truyện ngắn, tùy bút, tiểu thuyết, kịch sân khấu… lĩnh vực nào, Nguyễn Huy Tưởng có tác phẩm sống lòng độc giả Bên cạnh tiểu thuyết đồ sộ, trang bút ký mang đậm tính thời kịch có sức vang lớn tác động trực tiếp đến công chúng, tạo dư luận tích cực Đã có nhiều nghiên cứu, viết kịch Nguyễn Huy Tưởng sau dàn dựng, công diễn Vở Bắc Sơn công diễn ngày 06 tháng 04 năm 1946 Nhà hát lớn báo Độc Lập (số 118, 07/04/1946), Tiên Phong(số 9, 16/04/1946), Vì nước (số 77,04/07/1946), Đồng minh (số 31,07/04/1946) nhiều tờ báo khác trí khen ngợi "Bắc Sơn mở kịch mới", hạn chế Ngày 17/08/1957 Những người lại diễn Nhà hát lớn, kịch gây nhiều tranh cãi Nhà báo Hồng Lĩnh viết: "Chúng hoan nghênh cố gắng tác giả Những người lại Nhưng khuyết điểm lớn tư tưởng cấu tạo nội dung làm cho kịch chưa thành công" Riêng với tác phẩm đầu tay Vũ Như Tô (1941), sau nửa kỷ (1995) nghệ sỹ nhân dân Phạm Thị Thành đưa lên sân khấu tính đa nghĩa phức tạp hình tượng nhân vật tư tưởng không rạch ròi tác giả lời đề tựa Vở diễn gây ý quan tâm đông đảo công chúng nhận lời khen ngợi, đánh giá cao Nhà nghiên cứu Phan Trọng Thưởng viết Suy nghĩ thêm Vũ Như Tô nhân vật kịch dàn dựng sân khấu nhận định: " Câu hỏi Nguyễn Huy Tưởng lời đề tựa: Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay kẻ giết Vũ Như Tô phải Đài cửu trùng nên mừng hay nên tiếc? Có thể tìm câu trả lời: bi kịch Vũ Như Tô bi kịch người nghệ sĩ người công dân sinh bất thời Kẻ đáng nguyền rủa đáng lên án Lê Tượng Dực bọn gian nịnh" Thực tế cho thấy, ý kiến bình luận, nhận xét báo chủ yếu bình luận sau công diễn chưa thực trọng đến kịch bản, diễn dựa kịch từ kịch đến trình diễn có khoảng cách mà lúc diễn viên truyền tải đồ mà nhà văn muốn gửi gắm Các viết chủ yếu đánh giá tác động diễn công chúng, giá trị nội dung tư tưởng hay đánh giá lối diễn diễn viên chưa sâu khám phá tài nghệ viết kịch người sáng tác Vào năm sáu mươi, chuyên luận Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1962) Gs Hà Minh Đức Phan Cự Đệ công trình khoa học đầy nghiêm túc đánh giá cách toàn diện nghiệp Nguyễn Huy Tưởng văn học cách mạng Việt Nam Nội dung chuyên luận sâu khảo sát sáng tác biểu tiêu Nguyễn Huy Tưởng trước sau cách mạng, giá trị lớn nội dung tư tưởng, đặc điểm nội bật, thành công hạn chế Trong phần viết kịch, Gs Hà Minh Đức đặc biệt ý đến Vũ Như Tô, ông cho " cách đặt vấn đề suy nghĩ Nguyễn Huy Tưởng tích cực tiến bộ, thái độ ngập ngừng lý trí tình cảm nên tác giả giải vấn đề không triệt để Sự lúng túng Nguyễn Huy Tưởng bộc lộ lời đề tựa khiến cho nhân vật Vũ Như Tô trở nên vừa đáng giận vừa đáng thương" Sau này, chuyên luận viết ông giữ quan điểm "Sở dĩ nhân vật Vũ Như Tô có phần phóng đại lý tưởng hóa, sai lầm nhân vật không bị phê phán triệt để mâu thuẫn giới quan tác giả" Có thể nói, suốt gần hai mươi năm bị lãng quên, đến năm 60 90 kỷ XX, Vũ Như Tô gây ý đông đảo giới nghiên cứu, phê bình, lý luận Trên Tạp chí văn học, Gs Phan Cự Đệ đưa kết luận mẻ: "Phải đặt tác phẩm vào hoàn cảnh lịch sử viết Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng muốn giải ba vấn đề: vấn đề quan hệ nghệ sĩ với quần chúng; nghệ thuật chống cường quyền; vấn đề văn hóa dân tộc" Nguyễn Đình Thi lại cho rằng: "bi kịch Nguyễn Huy Tưởng bi kịch nhận thức" Còn với Tô Hoài: "Vũ Như Tô vừa khắc khoải, vừa niềm tin" Bên cạnh số viết tác Nguyễn Văn Thành, Phong Lê, Văn Tâm,… hướng tới bàn luận Vũ Như Tô Cuối năm 90, GS Đỗ Đức Hiểu đưa nhìn mẻ, độc đáo bi kịch Vũ Như Tô giúp người đọc có nhận thức giá trị muôn đời tác phẩm: "Vũ Như Tô bi kịch đại Việt Nam, bi kịch mang tính anh hùng ca Vũ Như Tô mang tính vĩnh cửu toàn nhân loại"[35;tr391] Bên cạnh Vũ Như Tô, Bắc Sơn nhận nhiều lời nhận xét, đánh giá từ phía đồng nghiệp Nguyễn Huy Tưởng từ giới nghiên cứu phê bình lý luận Báo Vì nước(số 77, 05/04/1946) cho rằng: "Vở kịch Bắc Sơn xứng đáng chấm mạnh cảnh tỉnh cho nghi ngờ kịch cách mạng" Nhà nghiên cứu Phan Kế Hoành đánh giá: "Với sàng lọc công chúng thời gian, đến sau bốn mươi năm có lẽ thấy Bắc Sơn hàn lại dấu son đẹp" (Bắc Sơn - diễn mở sân khấu cách mạng; Tạp chí sân khấu số 11/1985, tr 19) Nguyễn Văn Thành coi Bắc Sơn "một thành công đột xuất" Nguyễn Huy Tưởng Năm 1997, Nxb Hà Nội ấn hành cuốn: Nguyễn Huy Tưởng vầng sáng hồi nhớ, nói ký ức người thân, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhà văn Năm 2000, Nxb Giáo dục cho mắt Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm Đây công trình đồ sộ cung cấp cho người đọc viết hay, khám phá phát mẻ người văn chương Nguyễn Huy Tưởng Cho đến nay, số lượng viết, chương trình nghiên cứu, phê bình người nghiệp Nguyễn Huy Tưởng chưa sánh tên tuổi thời Nam Cao, Vũ trọng Phụng, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử…nhưng số khiêm tốn Hầu hết viết công trình nghiên cứu ông tác giả có tên tuổi, có uy tín giới nghiên cứu Đặc biệt công trình nghiên cứu, tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tưởng ngày nhiều Với đề tài Xung đột kịch Nguyên Huy Tưởng, mong muốn sâu tìm hiểu số loại hình xung đột bản, nguyên nhân dẫn đến xung đột, khía cạnh góc độc xung đột nghệ thuật xây dựng xung đột để từ có nhìn khái quát hơn, đầy đủ hơn, giúp cho việc thưởng thức kịch ông trọn vẹn hơn, có ý nghĩa Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài mong muốn tìm hiểu, khám phá số loại hình xung đột kịch, phương thức giải xung đột nghệ thuật xây dựng xung đột kịch kịch Nguyễn Huy Tưởng Nhiệm vụ nghiên cứu -Nghiên cứu yếu tố tác động, chi phối hình thành xung đột kịch -Khẳng định tài năng, vị trí, đóng góp Nguyễn Huy Tưởng phát triển văn học kịch Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng -Phạm vi nghiên cứu: Thực đề tài này, tiến hành thống kê, khảo sát, phân tích lý giải vấn đề phạm vi bốn kịch: Vũ Như Tô (1941), Cột đồng Mã Viện (1944), Bắc Sơn (1946), Những người lại (1948) Tuy nhiên, dành quan tâm thích đáng cho hai kịch đánh giá cao, làm nên thành công kịch Nguyễn Huy Tưởng Vũ Như Tô Bắc Sơn 78 Với Bắc Sơn, Nguyễn Huy Tưởng lại muốn tái lại tranh chân thực đấu tranh nghĩa nhân dân ta lãnh đạo cán cách mạng Từ thực lịch sử, nguyễn Huy Tưởng khắc họa thành công Bắc Sơn sân khấu với âm hưởng hào hùng, bi tráng Do đó, ngôn ngữ đối thoại Bắc Sơn đa dạng, phong phú Được xây dựng tảng cách mạng, kháng chiến nên lời nói nhân vật chứa đựng tính chất, hành động đấu tranh Ngôn ngữ, hành động thể rõ lời thoại, ngôn ngữ mang tính hướng ngoại, hướng vào đối tượng khác, tạo nên sợi dây liên hệ, kết nối hành động nhân vật, thúc đẩy kiện phát triển Ta thấy, vở, nhiều đối thoại qua bộc lộ tính cách nhân vật: cụ Phương hậu, chất phác, có lòng yêu nước nồng nàn Một chiến sỹ trẻ Sáng mang đầy nhiệt huyết sức mạnh tuổi trẻ Cả cụ Phương, Sáng, Thái, Cửu có lời lẽ dứt khoát, liệt, thể thái độ mạnh mẽ không nao núng, run sợ Sáng - Vui mé Đuốc sáng ban ngày Có anh vác súng đấy, trông vui ghê Đây kìa, cụ Thất Xuống mau lên Ông cụ Phương - Xuống biểu tình! Xuống cả, mau lên, Thơm, anh thằng Sáng Bà cụ Phương - Nhưng ngượng Ông cụ Phương - Đi biểu tình ngượng, nước ngượng! Biết ngượng kì! Ông cụ Phương - Thơm, mày ăn mặc khác đĩ không? Làm vợ thằng nho mà bà hoàng Rách không xấu hổ đâu, [59, tr62] Lời nói cụ Phương, Sáng, ngôn ngữ người chung lý tưởng, mục đích, chiến đấu chiến hào Với giọng điệu hào hùng, nhịp câu nhanh, dồn dập, phản ánh khí tiến công tiêu diệt giặc 79 Với nhân vật giáo Thái, người huy, tập hợp lực lượng, nhà văn xây dựng hình ảnh nhân vật lời thoại từ tốn, đầy sức thuyết phục, tạo niềm tin tưởng nơi người nghe Đó nguồn cổ vũ, động viên kịp thời cho quần chúng nhân dân."Làm cách mạng mà tình cảm cá nhân định hỏng việc, định cách mạng bị phá hoại Phải tẩy trừ phần tử xấu, phần tử khả nghi Thế được"[59;tr84] Qua ngôn ngữ đối thoại, người đọc nhận rõ chất, tính cách, lòng thẳng hay mưu mô xảo quyệt nhân vật Lời nhân vật có lại phản ánh phần tính cách nhân vật khác Ngôn ngữ đối thoại mắt xích quan trọng làm nên mạng lưới biến cố, hành động kịch Điểm bật ngôn ngữ đối thoại kịch Nguyễn Huy Tưởng tính xác, chân thực giàu tính gợi cảm, phù hợp với tính cách, tầng lớp nhân vật Đối tượng mà Những người lại hướng tới tầng lớp công nhân, trí thức nên ngôn ngữ họ ngôn ngữ chân thực có đan xen lời thoại trữ tình, bay bổng Những lời thoại đưa nhân vật vào hành động mang tính xung đột, đầy kịch tính có nên thơ, đầy xúc cảm Cũng có dẫn tới hành động kết thúc mối xung đột kéo dài Bác sỹ Thành - Mày báo à? Con đĩ kia! Ngọc Cẩm - Tao báo đấy, tao báo mày Dễ tao sợ à? Và tao nhận mặt chúng nó, tao nói hết Mày theo chúng Thành định Bác sỹ Thành - Mày giết tao à? Con khốn nạn.bước mạnh lại, túm lấy cổ Ngọc Cẩm, mặt dội điên dại Ngọc Cẩm - Trời ơi! Nó giết tôi! Bác sỹ Thành - Ừ Tao giết mày Tao giết mày.Tao giết mày Mày nên chết đi! [59;tr279] 80 Phản ứng bác sỹ Thành biết tin Lan bị mật thám bắt trước cổng nhà cho thấy mối xung đột diễn dội lòng ông Hành động xông tới bóp cổ Ngọc Cẩm, đẩy vào nhà bắt uống thuốc độc chết ông cho thấy xung đột diễn tả chân thực, gay gắt đầy kịch tính Như vậy, qua việc nhân vật đối thoại liên tục với nhau, ngôn ngữ đối thoại phát huy triệt để sức mạnh việc thể chất sống, tính cách thái độ nhân vật trước đời, trước định đời, trước bước ngoặt số phận, lịch sử 3.2.3.2 Ngôn ngữ độc thoại Bên cạnh vẻ đẹp cổ điển, vẻ đẹp khoa trương, hùng biện đầy tính hình tượng lại đậm tính trí tuệ ngôn ngữ đối thoại Kịch có loại ngôn ngữ nói lên từ nhân vật Đó ngôn ngữ quan trọng lý thú mà ta thường bắt gặp kịch cổ điển Đó hình thức độc thoại Vậy độc thoại gì? Là lời phát ngôn nhân vật tự nói với mình, thể trực tiếp trình tâm lý nội tâ, mô hoạt động, cảm xúc người dòng chảy trực tiếp [21;tr122] Ngôn ngữ độc thoại giãi bày tâm nhân vật với đời, có đối thoại với người mặt đấy, đối thoại với đồ vật, cảnh vật vốn thân thuộc, gần gũi, gắn bó máu thịt với Trong kịch đời, độc thoại xảy nhân vật rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, đẩy đến chỗ phải đối diện với có nguyện vọng đối thoại với Ngôn ngữ độc thoại gợi chiều sâu cho tác phẩm, phản ánh xung đột, đấu tranh tư tưởng, khúc mắc khó lòng giải thân nhân vật Trong tác phẩm kịch mình, Nguyễn Huy Tưởng sử dụng không nhiều ngôn ngữ độc thoại phần giúp cho nhân vật ông 81 bộc lộ rõ tâm tư tình cảm tính cách số phận họ Nhân vật Vũ Như Tô có lúc gặp phải tâm trạng Đó ông nghĩ việc xây Cửu trùng đài, Đan Thiềm "hai trăm vạn gỗ bắt người Lào tiến cống nửa chất đống cao núi toàn gỗ quý vô ngần Đá từ Chân Lạp tải ra, ngày nhiều (tính)hơn hai mươi vạn phiến lớn năm vạn thợ Triều đình ngại ư?Ta đánh tan kẻ thoái trí Không trở lực ngăn ta Lại việc Đan Thiềm Thiên hạ hiểu lòng ta Lòng họ hẹp, chí họ thấp Đối với Đan Thiềm ta có tình chi kỷ! Miệng lưỡi gian! Giữa chốn nhơ nhớp, Đan Thiềm viên ngọc quý, trí bà sáng vừng nhật nguyệt Ta có cần chi ta không chút tà tâm! [58; tr83,84] Đây lời tâm huyết, gan ruột kẻ sỹ trước nghệ thuật Qua lời độc thoại, ta thêm hiểu thông cảm cho khát vọng lớn lao người nghệ sỹ, nỗi đau oan khuất mà họ phải gánh chịu Vũ Như Tô bị dân chúng kết tội họ không hiểu cho mục đích xâu xa hành động Vũ Ỏ lớp I, hồi IV vở, đan xen lời đối thoại Vũ Như Tô Thị Nhiên lời độc thoại Vũ Mặc cho Thị Nhiên kể mùa màng thất bát, dân tình đói hay tâm trí Vũ, lúc có Cửu trùng đài Thị Nhiên muốn kéo Vũ với thực đầu óc Vũ lơ đãng Thị Nhiên - Vụ chiêm hỏng, mà lụt lội năm Đói thầy Vũ Như Tô, nói mơ hồ - Phó Độ mà chạm không cần phải nói Để nhiều khoảng rộng đẹp, hùng 82 Thị Nhiên - Còn thằng cu Nhớn cho học cụ Đồ Nhưng Bé quặt quẹo Khốn nạn lúc hỏi bố đâu, mà bố chẳng hỏi Nghĩ thầy nó? Vũ Như Tô - Để nhiều khoảng trống đẹp, hùng To lớn tự khắc oai nghiêm[58;tr368] Rõ ràng, tâm trí Vũ không rời khỏi Cửu trùng đài Ông quên ăn, quên ngủ, quên vợ để nghĩ cho đài cho to đẹp Chính vậy, kết thúc kịch, đài cửu trùng bị đốt, tiếng thét đau đớn Vũ thể bi kịch đáng thương kẻ sỹ ôm mộng lớn Vũ Như Tô,nhìn ra, rú lên - Đốt thực rồi! Đốt thực rồi! Ôi đảng ác! Ôi muôn phần căm giận! Trời ơi! Phú cho ta tài làm gì? Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu trùng đài![58;tr397] Hình bóng Cửu trùng đài lên qua lời độc thoại nhân vật tư tưởng mà Vũ hướng tới, tôn thờ Cửu trùng đài tồn tại, mục đích sống đời Vũ Trong kịch Bắc Sơn, Nguyễn Huy Tưởng mở kịch loạt độc thoại bà cụ Phương Bà cụ Phương - Giời ! Giời ! - Lạy giời ! Lạy giời ! Thế chết ! - Lạy giời ! Lạy giời ! Con chết ! - Làm mà gọi ông ké ? Già đời dại ! đay nghiến lúc Lại Còn đem thằng Sáng ! Làm gọi ? vợ chồng thằng Ngọc Khổ thân ! - Làm "nó" mà nho nhoe Rồi "nó" giết cho nhà Thôi trăm lạy giời ! Giời thương cho tai qua nạn khỏi - Yên hay ? Thằng Tây giống chó Chết phúc ! Nó tra, khảo, tù tội có chơi đâu ? Thôi 83 lạy giời đừng "nó" "Nó" mà "nó" thù, trốn vào rừng không xong với "nó" Nó giết làng ! thở dài Lạy giời ! [59;tr51] Đoạn độc thoại dài thể tâm trạng đan xen bà cụ Phương, sợ hãi trước súng đạn kẻ thù, lo lắng cho chồng bà họ nơi có tiếng súng liên lạch tạch nổ Đặc biệt kịch này, Thơm - nhân vật trung tâm tác phẩm có nhiều độc thoại Trong hành trình tìm lẽ phải có không lần cô trăn trở, lo âu Độc thoại sau thể rõ tâm trạng cô Thơm, khêu to đèn, thở dài, lắng tai nghe có tiếng gậy gộc nện xuống đất, tiếng ngọc nói :"Sẽ chứ!"- Thơm ngáp dài ngồi xuống sàn - Không biết mé đâu? Có thật nhặt củi rừng không?tựa cửa trông Sương mà ngủ đường, ngủ chợ sống được?Chú ơi! Mé ơi! Chỉ thôi! Con có biết đâu? Không khéo ông Thái bị bắt mất, lúng túng không trốn đi?[59;tr103] Sau lời độc thoại biến đổi suy nghĩ dẫn tới loạt hành động dũng cảm Thơm: che giấu cán bộ, giúp đồng chí Thái, Cửu thoát chết, bí mật băng rừng vượt suối tiếp tế cho đội, hy sinh quyên nhiệm vụ chung dân tộc Ở Thơm có nhận thức, chuyển biến mau lẹ, nhìn bề tiểu thư đài các, khả làm cách mạng, "Tôi không tin Vợ Việt gian Việt gian" (lời Cửu) Nhưng đằng sau vẻ hào nhoáng phấn son lòng yêu thương đội , hy sinh quên cho nhiệm vụ chung đất nước Lời độc thoại Thơm lớp 3, hồi V sau Ngọc nổ súng giết cô gây xúc động lớn lòng người đọc Thơm rên: - Giời ơi! Tôi đau thôi! Bò dậy mê sảng, chắp tay lạy Con lạy chú, đừng đuổi không chạy Lạy chú, 84 đừng ghét Súng biếu ông Thái Con bán vòng nhẫn rồi, đừng giận lê dần phía sân khấu Em Sáng ư? Sao em hầm hầm thế? Áo em rách quá, lại chị vá cho em, lại tí có giận chị Chị đau mà em giận chị Tây đánh em có đau không? Ông Thái, Tây giết em hốt hoảng Máu me tay ngất [59;tr123] Cũng từ lời độc thoại này, người đọc hiểu rõ nỗi lòng người gái có nhiều mối tơ vò, lúc đau đáu lo cho người thân, lo cho cách mạng Lời độc thoại Thơm có sức vang vọng lớn, xoáy sâu vào mát chiến tranh Những người anh dũng gia đình cụ Phương hành động chiến công họ sống mãi, chắn hệ nối tiếp phát huy Ngôn ngữ độc thoại Bắc Sơn dù có vài lời bà cụ Phương Thơm góp phần làm nên chủ đề giá trị to lớn tác phẩm, làm bật đấu tranh kiên cường nhân dân Có thể nói, ngôn ngữ độc thoại khắc họa rõ nét tính cách, số phận nhân vật rơi vào tình thử thách, cam go Khi nỗi đau lên đến đỉnh, nhân vật thường độc thoại với nhân vật tưởng tượng Như vậy, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ độc thoại cách khéo léo hợp lý, Nguyễn Huy Tưởng phát huy tối ưu ưu lời độc thoại, sử dụng tình phù hợp để nhân vật bộc lộ giới nội tâm với uẩn khúc, suy tư chân thành Từ độc thoại đó, người đọc nhìn thấu sống bên nhân vật, day dứt nội tâm xung đột mạnh mẽ thực mơ ước Dường qua lời độc thoại, nhà văn thể mối cảm thương, đồng điệu, xót xa trước nỗi đau người, bi không lụy, đớn đau ánh lên niềm hy 85 vọng Nó khiến cho chúng tin tưởng vào chiến thắng cuối thiện, cao cả, tốt đẹp trước ác, thấp hèn điều xấu xa đời Tất mong muốn có niềm tin Đọc lại kịch nguyễn Huy Tưởng, ta bắt gặp không mà nhiều xung đột đan xen Những xung đột lột tả đầy đủ, xác qua hệ thống ngôn ngữ kịch có tính đặc thù thể loại, giàu sắc thái ý nghĩa Qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nhân vật kịch, Nguyễn Huy Tưởng cho thấy giá trị thực đời sống với người mà họ mạng tính cách, số phận khác Chính điều khiến cho kịch Nguyễn Huy tưởng ngày có sức hút mạnh mẽ đông đảo đối tượng, từ thưởng thức, khám phá đến phê bình, nghiên cứu Đó điều đáng tự hào với tất nhà văn cống hiến cho văn học Việt Nam Tóm lại, thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu phương thức giải xung đột nghệ thuật xây dựng xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng, nhận thấy, với việc xây dựng xung đột kịch, ông khéo léo đưa cho xung đột phương thức giải hợp lý Khi vấn đề đặt kịch khó lòng đưa kết thúc thỏa đáng, Nguyễn Huy Tưởng thường đưa kết cấu mở Cột đồng Mã Viện, Bắc Sơn Hay xung đột đối đầu giữ thiện ác, lựa chọn ông thường kết thúc có hậu Vũ Như Tô, Những người lại Đồng thời, nghệ thuật xây dựng xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng tạo nên nhiều yếu tố, ta không nhắc tới hệ thống nhân vật kịch với hành động ngôn từ mà họ thể Tất điều làm nên giá trị đặc sắc nghệ thuật xung đột kịch kịch Nguyễn Huy Tưởng 86 KẾT LUẬN Nguyễn Huy Tưởng với sáng tác mình, ông xứng đáng mệnh danh nhà trí thức có vốn văn hóa uyên bác, lịch lãm đa tài, nhà văn hóa lớn, nhà văn thiếu nhi nhà viết kịch tài ba Ở lĩnh vực nào, ông có thành công ghi lại dấu ấn mạnh mẽ lòng người đọc, người xem Có lẽ thế, việc nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Huy tưởng, đặc biệt tìm hiểu tác phẩm kịch, sâu khám phá xung đột - đặc trưng tác phẩm kịch giúp có nhìn sâu rộng kịch ông Nhìn lại chặng đường sáng tác kịch Nguyễn Huy Tưởng, thời gian không dài số lượng tác phẩm không nhiều, ông để lại cho đời kịch phẩm có giá trị lớn hai thời kỳ trước sau cách mạng tháng Tám Vũ Như Tô, Cột Đồng Mã Viện, Bắc Sơn, Những Người lại, làm rạng danh kịch nói nước nhà Trong kịch mình, từ kiện, nhân vật nhiều mang tính lịc sử, Nguyễn Huy Tưởng cố gắng tạo dựng mối xung đột mang tính thời đại, lịch sử nhằm phản ánh chiến chống lại kẻ thù xâm lược nhân dân ta xung đột luận văn mạnh dạn gọi xung đột dân tộc Cả xung đột bộc lộ rõ khát vọng, tính cách số phận nhân vật tác phẩm Đó xung đột khát vọng cá nhân thực xã hội, xung đột nội tâm nhân vật Cách phân chia chưa đầy đủ mang tính chất tương đối nhằm làm rõ số loại hình xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng Khi cố công xây dựng cho xung đột ấy, cách hay cách khác, Nguyễn Huy Tưởng lại tìm cho xung đột phương thức giải hợp lý Có xung đột giả kết cấu mở, có lại kết thúc có hậu làm vừa lòng người đọc, 87 người xem Những kết thúc hợp lý mạng lại giá trị định cho kịch ông Nguyễn Huy Tưởng khéo léo, tài tình ông nhân vật mình, hành động bên lẫn bên trong, ngôn ngữ kịch đa dạng, linh hoạt (cả đối thoại độc thoại ) khiến nút thắt cho xung đột, giải đáp cho số phận nhân vật kịch sau mâu thuẫn căng thẳng trở nên hợp lý sắc bén hơn, làm bật nghệ thuật xây dựng xung đột hầu khắp kịch ông Kịch Nguyễn Huy Tưởng lấy đề tài lịch sử làm nguồn cảm hứng sáng tác Cái đích xung đột hướng tới ca ngợi lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu lý tưởng, khát vọng nghệ thuật lớn lao, chuyển biến tích cực cách nghĩ, cách làm số nhân vật Tác giả ý đến cách triển khai giải xung đột để từ dẫn dắt đến xung đột hiệu hấp dẫn Trong việc thể loại hình xung đột kịch tác phẩm kịch Nguyễn Huy Tưởng, việc xếp hồi, lớp kịch cho thấy tình tiết có vai trò quan trọng định đến cấp độ thúc đẩy xung đột kịch phát triển Trên khảo sát kịch Nguyễn Huy Tưởng bình diện xung đột mang giá trị cao nội dung nghệ thuật Với kết luận ban đầu mang tính khái quát, luận văn hi vọng đem đến cho yêu quý, quan tâm kịch Nguyễn Huy Tưởng thông tin cần thiết, bổ ích hành trình sáng tác kịch ông giá trị nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật xây dựng xung đột, để từ có nhìn sâu rộng hơn, đầy đủ kịch phẩm nhà văn đa tài Nguyễn Huy Tưởng 88 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aristote(1999), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học [2] Nguyễn Thị Kiều Anh(2012), Lý luận thể loại tiểu thuyết nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Công an nhân dân [3] Vũ Tuấn Anh, "Nguyễn Huy Tưởng - khắc khoải đời văn", báo Quân đội nhân dân, thứ 11/07/1992 [4].Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Bieliejina (tuyển soạn) (1958), Bêlinxki bàn văn học, Nxb Văn nghệ [6].Nguyễn Phương Chi (1985), "Vũ Như Tô gửi gắm Nguyễn Huy Tưởng qua nhân vật Đan Thiềm", Tạp chí văn học, số 03/1985 [7] Phạm Vĩnh Cư (2000), "Bàn thêm bi kịch Vũ Như Tô", Tạp chí Văn học, số 07/2000 [8] Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2003), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội [10] Nguyễn Văn Dân, Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 [11] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [12] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [13] Trương Đăng Dung (2002), "Những giới hạn lịch sử văn học", Tạp chí văn học 89 [14] Phan Cự Đệ (1964), "Kịch Nguyễn Huy Tưởng", Tạp chí văn học, số 03/1964 [15] Hà Minh Đức, "Nguyễn Huy tưởng - nhà văn trưởng thành chế độ mới", Tạp chí nghiên cứu văn học, 10/1960 [16] Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ (1966), Nguyễn Huy Tưởng (1912 1960), Nxb Văn học, Hà Nội [17] Hà Minh Đức (chủ biên, 1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Hà Minh Đức (1984), Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng (Lời giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội [19] Đoàn Giỏi, Nguyễn Huy Tưởng, người thầy, người bạn, người anh, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 26/7/1985 [20] Nguyễn Hải Hà , Thi pháp kịch Leptonxtoi, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2008 [21] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2004 [22] Phùng Minh Hiến ,Nghệ thuật loại văn hóa đặc biệt, Nxb Văn hóa thông tin,2002 [23] Tô Hoài, Nhà văn Hà Nội Nguyễn Huy Tưởng, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội, 1998 [24] Cao Hồng , Một chặng đường đổi lý luận văn học Việt Nam(1986-2011),NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2011 [25] Mai Hương, "Những trăn trở khát khao sáng tạo", Tạp chí Văn học, 6/1992, số 11,12 [26] Lê (chủ biên, 1992), Nguyễn Huy Tưởng nghiệp chưa kết thúc, Nxb Viện văn học 90 [27] Nguyễn Liên (1982), Về chất tư tưởng - thẩm mỹ xung đột kịch, Luận án Phó Tiến sỹ, Đại học Tổng Hợp, Hà Nội [28] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, "Sự vận động thể loại bi kịch", Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72A, số 3, năm 2012 [29] Phương Lựu, Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2002), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [30] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2003), Lý luận văn học,tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Phương Lựu (cb), Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Thế Thái Bình(1988), Lí luận văn hoc,tập 3,Đại học Sư phạm [32] Tôn Thảo Miên, "Về giai đoạn phát triển kịch", Tạp chí Văn học 9/2000 [33] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2012), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1945, NXB Công an nhân dân [34] Nguyễn Nam (1969),Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, Nxb Văn hóa quần chúng [35] Phương Ngân (tuyển chọn biên soạn), Nguyễn Huy Tưởng - khát vọng đời văn, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2001 [36] GN.Pôxpêlôp (chủ biên)(1998) , Dẫn luận nghiên cửu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Đình Quang, "Kịch nói giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay", tạp chí Văn học, số 5/1975 [38] Vũ Dương Quỹ (tuyển chọn biên soạn) Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo dục, 1999 [39] Trần Đình Sử (cb), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, 2012 91 [40] Lê Thanh, Cuộc vấn nhà văn, Nhà xuất đời (không có năm xuất bản) [41] Nguyễn Văn Thành (1984), "Tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tưởng", Tạp chí sân khấu, tháng 01 - 1984 [42] Nguyễn Văn Thành (1995), "Vũ Như Tô từ kịch đến diễn", Tạp chí sân khấu, số 12 - 1995 [43] Nguyễn Huy Thắng (biên soạn, 1991), Nguyễn Huy Tưởng - văn người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [44] Nguyễn Huy Thắng (biên soạn), "Nguyễn Huy Tưởng vầng sáng hồi nhớ", Giáo dục thời đại Chủ nhật, 27/4/1997 [45] Tất Thắng (1996), [46] Tất Thắng (2009), Lý luận Kịch, Nxb Sân khấu [47] Tất Thắng (2000), Về thi pháp kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội [48].Tất Thắng, Sự tiếp nhận kịch Nga Việt Nam, http://www.hanoimoi.com.vn/vn/43/149400 [49] Nguyễn Đình Thi, "Vĩnh biệt Nguyễn Huy Tưởng", Văn học số 051960 [50] Hoàng Tiến, "Nguyễn Huy Tưởng với đề tài Hà Nội", Tạp chí Văn học số 5/1984 [51] Bích Thu, Tôn thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [52] Nguyễn Tuân, Lũy hoa - Tuyển tập Nguyễn Tuân, Tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 [53] Nguyễn Tuân, Sống với Thủ đô - Tuyển tập Nguyễn Tuân, Tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 [54] Phan Trọng Thưởng, "Nguyễn Huy Tưởng - Nghệ sỹ công dân", Nhân dân, 17/4/1997 92 [55] Phan Trọng Thưởng (1995), "Suy nghĩ thêm kịch Vũ Như Tô nhân kịch dàn dựng sân khấu", Tạp chí Văn học, 12 - 1995 [56] Phan Trọng Thưởng (1996), Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam (Nửa đầu kỷ XX), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [57] Trịnh Thị Uyên, "Nhà - Kỉ niệm thời mãi", Tạp chí Văn học, số 5,9+10/1991 [58] Nguyễn Huy Tưởng (Tập I), Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 [59] Nguyễn Huy Tưởng (Tập II), Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 [60] Nguyễn Huy Tưởng (Tập III), Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 [61] Nguyễn Huy Tưởng (Tập IV), Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 [62] Nguyễn Huy Tưởng (Tập V), Nxb Văn học, Hà Nội, 1996 [63] Lưu Quang Vũ, Tuyển tập kịch, Nhà xuất Sân khấu, Hà Nội, 2002 [64] http://vi.wikipedia.org/wiki/Trịnh Duy Sản

Ngày đăng: 23/11/2016, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN