Xung đột kịch trong Vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính

50 851 1
Xung đột kịch trong Vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THÙY TRANG XUNG ĐỘT KỊCH TRONG VỞ CHÈO CỔ QUAN ÂM THỊ KÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, nhiệt tình trình giảng dạy giúp có kiến thức quý giá phục vụ trực tiếp cho trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Kiều Anh, ngƣời tận tình giúp đỡ trình thực khóa luận, từ việc định hƣớng, lựa chọn đề tài đến việc xây dựng đề cƣơng triển khai khóa luận Cô có góp ý cụ thể luôn động viên để hoàn thành tốt nhiệm vụ Đề tài hẳn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận đƣợc góp ý chân thành thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Trang LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp “Xung đột kịch Vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính” đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Thị Kiều Anh Tôi xin cam đoan rằng: Các số liệu tài liệu sử dụng khóa luận trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận CHƢƠNG I: LÝ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT KỊCH VÀ CƠ SỞ XUNG ĐỘT KỊCH TRONG VỞ CHÈO CỔ QUAN ÂM THỊ KÍNH 1.1 Khái niệm kịch 1.2 Xung đột kịch 1.3 Cơ sở xung đột kịch chèo cổ Quan Âm Thị Kính 12 CHƢƠNG II: LOẠI HÌNH XUNG ĐỘT KỊCH VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG XUNG ĐỘT KỊCH TRONG VỞ CHÈO CỔ QUAN ÂM THỊ KÍNH 15 2.1 Loại hình xung đột kịch 15 2.1.1 Xung đột cá nhân 16 2.1.2 Xung đột xã hội 21 2.2 Nghệ thuật xây dựng xung đột kịch 27 2.2.1 Trong ngôn ngữ nhân vật 28 2.2.2 Trong hành động nhân vật 34 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chèo loại kịch hát dân gian truyền thống ngƣời Việt chủ yếu thịnh hành tỉnh miền Bắc, từ Nghệ An, Hà Tĩnh trở ra, trung tâm vùng đồng Bắc Bộ Đây loại hình nghệ thuật tổng hợp yếu tố dân ca, dân vũ loại hình nghệ thuật dân gian khác vùng đồng Bắc Bộ Nó hình thức kể chuyện sân khấu, lấy sân khấu diễn viên làm phƣơng tiện giao lƣu với công chúng, đƣợc biểu diễn ngẫu hứng Sân khấu chèo dân gian đơn giản, danh từ chèo sân đình, chiếu chèo phát khởi từ Đặc điểm nghệ thuật chèo bao gồm yếu tố kịch tính, kỹ thuật tự sự, phƣơng pháp biểu tính cách nhân vật, tính chất ƣớc lệ cách điệu Ngôn ngữ chèo có đoạn sử dụng câu thơ chữ Hán, điển cố, câu ca dao với khuôn mẫu lục bát tự do, phóng khoáng câu chữ Tuy chèo cấu trúc cố định năm hồi kịch nhƣ sân khấu châu Âu mà nghệ sỹ tham gia diễn chèo thƣờng ứng diễn Song, chèo có đan xen xung đột kịch vào tác phẩm Trong chèo, xung đột kịch không đƣợc bật trọng nhƣ thể loại kịch nhƣng đƣợc xem nhƣ đặc điểm thiếu chèo Với Quan Âm Thị Kính - chèo tiếng Việt Nam, từ trƣớc tới đƣợc nhiều nhà nghiên cứu đƣợc đề cập tới Tuy nhiên, công trình chủ yếu sâu vào tìm hiểu tƣ tƣởng Phật giáo, hay hệ thống nhân vật tác phẩm chƣa trọng đến vấn đề xung đột Vì vậy, chọn đề tài: “Xung đột kịch Vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính”, mong muốn góp thêm vào công trình nghiên cứu tác phẩm chèo cổ Quan Âm Thị Kính khẳng định phong phú đặc trƣng thể loại nhƣ góp phần nâng cao giá trị tác phẩm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, tích truyện Quan Âm Thị Kính đƣợc lƣu truyền dân gian từ lâu qua số loại nghệ thuật dân gian nhƣ: hát chèo, cải lƣơng, kịch, truyện thơ truyện văn xuôi Vở chèo Quan Âm Thị Kính đời trƣớc, sau tới truyện thơ chuyển thể qua kịch ảnh Truyện thơ Quan Âm Thị Kính từ lâu đƣợc xem tác phẩm khuyết danh chƣa rõ thời gian nhƣ tác giả Tuy nhiên, qua số công trình nghiên cứu dựa vào gia phả đƣợc gìn giữ, có hai giả thiết khác vấn đề tác giả Quan Âm Thị Kính nhƣ sau: Theo nhà nghiên cứu Hoa Bằng Hoàng Thúc Trâm (1902-1977), tác giả truyện thơ Nguyễn Cấp, nhà văn sống vào nửa đầu kỉ XIX Theo gia phả họ Đỗ Bắc Ninh Dƣơng Xuân Thự cung cấp, truyện thơ Quan Âm Thị Kính Đỗ Trọng Dƣ (1786-1868) sáng tác Đề cập vấn đề tác giả tác phẩm này, GS Nguyễn Huệ Chi có ý kiến nhƣ sau: “Chƣa rõ hai giả thuyết trên, thuyết gần chân lý Cũng hai ngƣời, Nguyễn Cấp Đỗ Trọng Dƣ có liên quan đến việc cho đời tác phẩm Quan Âm Thị Kính… Tuy nhiên có phần Đỗ Trọng Dƣ ngƣời soạn sau, in sớm truyện thơ Quan Âm Thị Kính vào năm Tự Đức 21 (1868).”[13] Nhƣ vậy, nay, vấn đề xuất xứ, nguồn gốc nhƣ tác giả cụ thể Quan Âm Thị Kính nghi vấn văn học chƣa đƣợc sáng tỏ vấn đề đáng quan tâm nhà nghiên cứu Ngoài việc nhiều tranh cãi việc nghiên cứu nguồn gốc tác phẩm, vấn đề tƣ tƣởng, nhân văn đƣợc nhà nghiên cứu trọng Năm 2004, GS Nguyễn Huệ Chi Từ điển văn học (bộ mới), đƣa nhận định tác giả Quan Âm Thị Kính: Nhân vật Thị Kính từ lâu trở thành điển hình sắc sảo cho số phận ngƣời phụ nữ xã hội cũ, nơi tập trung chồng chất nỗi bất công, oan nghiệt Và thông qua đời Thị Kính, tranh ngang trái đầy mâu thuẫn xã hội phong kiến thời tác giả sống, lên thật rõ nét Thêm vào đó, “bút pháp viết truyện tác giả thật già dặn, lời thơ nhiều chỗ điêu luyện, chải chuốt (châm biếm hóm hỉnh, nhƣ nói Thị Mầu; dồi cảm xúc nhƣ nói chết Thị Kính) nên tăng sức phổ biến tác phẩm (câu thành ngữ "Oan nhƣ Thị Kính" quen thuộc ngƣời Việt chứng tỏ sức sống câu chuyện) Tuy nhiên, triết lý "nhẫn nhục" làm cho truyện thiếu sức phản kháng cần thiết”[16] Hay vấn đề tƣ tƣởng, tôn giáo theo GS Thanh Lãng: Tƣ tƣởng Quan Âm Thị Kính tƣ tƣởng Phật giáo Đời bể khổ mà ngƣời thuyền vô trạo, cánh bèo trôi dạt bến mê Đời Thị Kính thí dụ Đời buồn thế, chúng sinh muốn hết khổ phải tìm đến đƣờng tu hành Do vậy, luân lý truyện tóm lại câu: Nhân sinh thành Phật dễ đâu, Tu thân, cứu khổ, sau thành Cũng nghiên cứu đạo Phật, theo GS Phạm Thế Ngũ: Quan Âm Thị Kính lời cảnh báo cho ngƣời chọn đƣờng nhàn tìm tới đạo Phật Để đắc đạo, ngƣời ta phải chịu khổ hạnh, mà phải chịu oan ức bất công Nhƣ Thị Kính, oan uổng đến mà không oán trách trời số phận, lấy từ tâm mà chiến thắng cảnh ngộ Chữ nhẫn nhục nhiệm hòa, Nhẫn điều khó nhẫn chân tu Năm 2012, tạp chí Văn hóa Phật giáo số 18 tác giả Thích Huệ Thiện có Quan Âm Thị Kính cách nghĩ người Việt người phụ nữ Việt nêu rõ quan điểm cách nhìn nhận ngƣời phụ nữ xã hội xƣa, ngƣời phụ nữ chịu nhiều bất hạnh bi kịch đời nhƣng họ toát lên phẩm chất nhân cách cao đẹp, nhẫn nhục, chịu đựng hoàn cảnh tình éo le, ngang trái Năm 2015, tạp chí Từ điển học bách khoa thư Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Việt Hằng có Hệ thống ngôn từ diễn tả nội dung Phật giáo tác phẩm Quan Âm Thị Kính Bài viết thống kê, giải nghĩa hệ thống ngôn từ Phật giáo nêu lên ý nghĩa hệ thống ngôn từ thể nội dung Phật giáo tác phẩm Trong viết có đoạn “Quan Âm Thị Kính tác phẩm tôn giáo kể Phật Quan Âm Thị Kính, song tài tác giả tạo nên tác phẩm đầy xúc động số phận đau khổ, oan khuất ngƣời phụ nữ Có lẽ mà đích tôn giáo mờ so với việc diễn tả thân phận ngƣời, thế, nội dung câu chuyện Thị Kính đắc đạo thành Phật với quan niệm Đạo phật lên rõ rệt qua hệ thống ngôn từ chuyên biệt nhƣ hệ thống ngôn từ Phật giáo tác phẩm”[13] Ngoài công trình nghiên cứu lời nhận định trên, có đầu sách nghiên cứu cụ thể tác phẩm nhƣ: Dƣơng Quảng Hàm, Việt Nam thi văn hợp tuyển (mục “Quan Âm Thị Kính”), trung tâm học liệu xuất bản, in lần thứ 9, Sài Gòn, 1968; Thanh Lãng, Bảng lược đồ văn học Việt Nam (Quyển Thƣợng), Nhà xuất Trình bày, Sài Gòn, không ghi năm xuất bản; Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Quyển Trung, đề mục "Truyện Quan Âm Thị Kính"), Quốc học tùng thƣ, Sài Gòn, không ghi năm xuất bản; Trịnh Vân Thanh, Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển (Quyển Hạ), mục từ “Thị Kính" Nhà xuất Hồn thiêng, Sài Gòn, 1967 Nhƣ vậy, tác phẩm Quan Âm Thị Kính có nhiều hƣớng nghiên cứu khác với nhiều quan điểm tác giả, nhƣ vấn đề chủ đạo tác phẩm Tất công trình nghiên cứu sở quan trọng cần thiết cho trình nghiên cứu việc sâu khai thác vấn đề xung đột chèo cổ Quan Âm Thị Kính Mục đích nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài mong muốn tìm hiểu, khám phá số loại hình xung đột chèo cổ Quan Âm Thị Kính, nhƣ phƣơng thức giải nghệ thuật xây dựng xung đột kịch Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu yếu tố tác động, chi phối hình thành xung đột kịch - Khẳng định, vị trí đóng góp Quan Âm Thị Kính phát triển nghệ thuật sân khấu kịch Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu xung đột chèo cổ Quan Âm Thị Kính - Phạm vi nghiên cứu: Thực đề tài này, tiến hành nghiên cứu phạm vi tác phẩm Quan Âm Thị Kính từ văn kịch diễn sân khấu Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp phân tích - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp loại hình - Phƣơng pháp tổng hợp hệ thống hóa Đóng góp khóa luận Khóa luận công trình nghiên cứu cách hệ thống xung đột kịch chèo cổ Quan Âm Thị Kính, nhằm khẳng định thành công việc xây dựng nghệ thuật xung đột kịch tác phẩm Những kết nghiên cứu đƣợc sử dụng giảng dạy, học tập môn Lý luận văn học Văn học Việt Nam Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm hai chƣơng: Chƣơng 1: Lý luận xung đột kịch sở xung đột kịch chèo cổ Quan Âm Thị Kính Chƣơng 2: Loại hình xung đột kịch nghệ thuật xây dựng xung đột kịch chèo cổ Quan Âm Thị Kính văn học Ngôn ngữ tác phẩm kịch phải đảm bảo cho phát triển đầy kịch tính cốt truyện phân tích hành động theo kiểu dây chuyền nhân vật kịch Tính hành động đặc điểm bật ngôn ngữ kịch sở giúp cho đạo diễn, diễn viên xử lý thích hợp cho hành động nhân vật sân khấu Ngôn ngữ kịch mang tính hành động, tức thứ ngôn ngữ mang đặc tính tranh luận, biện bác, tác động trực tiếp thúc đẩy mâu thuẫn, xung đột tăng tiến tạo kịch tính với sắc thái công phản công; thăm dò lảng tránh; chất vấn chối cãi; thuyết phục phủ nhận; cầu xin từ chối; đe doạ, coi thƣờng Trái lại với Thị Kính, Thị Mầu đại diện cho tầng lớp giàu có, có địa vị Ả mang chất lẳng lơ vô tƣ thái nên thƣờng xuyên dùng ngôn từ lả lơi ong bƣớm với lối hát cấm giá “Ấy thầy tiểu ơi! Thầy nhƣ táo rụng sân đình Em nhƣ gái dở rình chua.” “Ấy thầy tiểu ! Đôi ta nhƣ nhƣ cóc men tƣờng Đã trót dan díu thƣơng ” “Mày nhà hát đúm với tao ” “(Đổ cho làng) Tôi nằm với ông này, ông này… (chỉ Hƣơng Câm, Hƣơng Câm đứng dậy trời vạch đất thề) ” Một yếu tố cuối thiếu kịch văn học tác phẩm kịch hình thái ngôn ngữ hội thoại gần gũi với đời sống, súc tích, dễ hiểu nhiều mang tính ngữ Trong Quan Âm Thị Kính, nhân vật sử dụng ngôn ngữ gần gũi nhắc tới Mẹ Đốp Vốn vợ anh ngƣời hầu mang công việc rao mõ, ngôn 32 ngữ mà Mẹ Đốp dùng phải mang tính chất quần chúng lớn, dễ nghe, dễ hiểu, đồng thời kiến ngƣời đọc nhƣ ngƣời thƣởng thức sân khấu dễ đồng cảm “-Ai đốp chát ấy? (Ra nói lệch) Chị em ơi, Có phải khó Lấy chồng phải gánh giang sơn cho chồng Thƣơng chồng nên phải lầm than Nào có bắt việc quan đàn bà (Hát cấm giá) Lẳng lơ chẳng Chung quanh làng xóm đôi ba ngƣời Tôi nói sợ chị em cƣời (Xƣng danh) Thánh đế lên Chẳng giấu mẹ Đốp Tuy hình dung miệng nói dằng cò Khách đến nhà Đốp bò Miệng chào khách câu nhƣ cắt Ngày hôm xƣớng ca lạc đạc Dựng mõ lên cung phụng làm trò.” Khác với Mẹ Đốp, giai cấp thống trị mà đại diện Xã trƣởng, Đồ Điếc có lối ngôn ngữ suồng sã, tục tĩu, bốp chát song lại mang vẻ khoa trƣơng, chơi chữ kẻ cầm quyền ngu dốt “Xã trƣởng: - A, mẹ này, nhật nhật đa hĩ, lộng giả thành chân ngày láo!” “Xã trƣởng : - Làng ta lệnh nghiêm phép cấm, gái Phú Ông giữ thói dâm phong, để mời cụ mà ăn khoán 33 Đồ Điếc: - Dâm phong ? Xã trƣởng : - Là chửa ra.” Về sau, khác với hình thái ngôn ngữ mang tính ƣớc lệ; cách điệu ngôn ngữ truyền thống nhƣ tuồng, chèo cải lƣơng, ngôn ngữ kịch nói không sử dụng thứ ngôn ngữ xa lạ với đời sống, ngôn ngữ hội thoại giản dị, tự nhiên, gần với sống thƣờng ngày Tuy nhiên, giản dị tự nhiên không mâu thuẫn với cách nói giàu ẩn ý mang tính hình tƣợng mà có ý nghĩa triết lý sâu xa thƣờng có phải có tác phẩm kịch Là hình thái ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ tác phẩm kịch phải đạt đến trình độ nghệ thuật điêu luyện Mặc dù gần gũi với ngôn ngữ nói hàng ngày song tác phẩm kịch loại bỏ lời lẽ thô thiển nhƣ cách nói tự nhiên chủ nghĩa Tài ngƣời biên kịch bộc lộ khả vận dụng tối đa sức mạnh đặc biệt ngôn ngữ hội thoại để cấu trúc tác phẩm khắc hoạ hình tƣợng Từ đó, để hiểu đƣợc xung đột qua ngôn ngữ tác phẩm truyền thống trƣớc kia, thực khó ngôn ngữ nhân vật thƣờng đa nghĩa, giàu ẩn ý Qua vài ngƣời nhƣ Xã Trƣởng, Mẹ Đốp, Đồ Điếc, Hƣơng Câm… ngôn ngữ đƣợc gửi gắm thông điệp mang xung đột xã hội sâu sắc Nhân vật thƣờng nói lời mà qua ẩn dụ đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng hay chất giai cấp họ Bởi vậy, ngôn ngữ nhân vật xung đột sâu sắc với mang tính ƣớc lệ cho điều thực sống 2.2.3 Xung đột thể hành động nhân vật Một đặc trƣng hàng dầu kịch tính hành động “Nếu đời sống hàng ngày hành động đƣợc coi phƣơng tiện bốc lộ rõ rệt đặc điểm cá tính cá nhân văn học kịch thể loại mang lại nhận thức thực thông qua yếu tố hành động”[3;268] Hành động 34 tác phẩm kịch “hành động mang tính xung đột”, trực tiếp biểu xung đột Nhà viết kịch tƣ hành động, tìm cách xếp hành động kịch cho dễ hiểu hợp lí Ăngghen cho rằng: “Khuynh hƣớng tƣ tƣởng phải tự toát từ tình hành động, tác giả nói toạc ra” Tổ chức hành động kịch tổ chức hình thức, tổ chức lớp đối thoại nhân vật nhằm xây dựng tính cách nhân vật, miêu tả mâu thuẫn, giải xung đột, qua gửi gắm tƣ tƣởng - tình cảm tác giả Hành động kịch có tác dụng thúc đẩy xung đột kịch phát triển nhanh Do kịch tập trung sống dạng tinh chất nên khác với tiểu thuyết, truyện ngắn nhân vật xuất nhập vào tuyens xung đột bị vào “guồng hành động” tác phẩm Mọi tình kịch góp phần đắc lực vào việc thúc đẩy nhân vật hành động nhanh chóng đầy xung đột lên cao trào Vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính mớ hành động vụn vặt, lẻ tẻ không ăn nhập với mà hành động kịch xoay quanh việc phục vụ cho chủ đề tƣ tƣởng Bởi tƣ tƣởng cốt lõi kịch đƣợc phát biểu qua miệng nhân vật, nhân vật loa phát ngôn nói hộ tƣ tƣởng cho tác giả ngƣời xem quên từ tƣ tƣởng Hành động kịch dù mang tính chất hay sai, tốt hay xấu dẫn đến hành động phản xạ, phản ứng lại Quá trình diễn liên tục xung đột đƣợc giải Trong kịch nói, ví dụ Trái tim trắng, hành động kẻ đạo đức giả, ƣa hình thức, khoa trƣơng, sáo rỗng nhƣ Hoát làm cho mâu thuẫn gia đình trở thành xung đột mạnh mẽ Bƣởi chấp nhận ngƣời chồng nhƣ Hoát định chia tay Hoát không xứng đáng ngƣời anh rể hành động, việc làm nhằm mục địch đổ tội cho Luân Bên cạnh hành động mớm cung, ép cung Hùng khiến cho 35 anh Ánh có đấu Hành động áp đảo phạm nhân Hùng khiến Ánh thất vọng vô Lƣu Quang Vũ thƣờng xếp chuỗi hành động kịch từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ nhẹ nhàng đến mạnh mẽ, liệt ứng với xung đột đẩy từ thấp lên cao Trong chèo cổ Quan Âm Thị Kính, nhân vật Sùng bà thuộc loại nhân vật mụ ác, từ ngôn ngữ đến cử chỉ, hành động mụ tàn nhẫn độc địa Còn Thị Kính cô gái gặp nhiều oan khiên Chồng Thị Kính Thiện Sĩ - Sùng bà Trong hôm mệt mỏi đèn sách, chàng ngơi bên tràng kỷ Vốn yêu chồng, Thị Kính đến bên chồng ngồi ngắm dung nhan chồng Vô tình Thị Kính phát mặt chồng có râu mọc ngƣợc, nàng toan cắt bỏ Hành động vô tình Thị Kính dẫn tới loạt hành động vu oan tiếp sau nhân vật: “Thiện Sĩ: (Giật mình) – Ơi cha, mẹ, xóm làng ! Đêm hôm khuya khoắt Cớ có bất tƣờng Giời đất cha mẹ!” Và Bà Sùng có hành động Thị Kính định giết bà “Cả gan thay cho bụng đàn bà Giá bất nghì phó giả mẹ cha Ngựa bất kham phó Bồng báo!” Đối lập với mụ ác nữ Thị Kính, Thị Kính thật đáng thƣơng Nàng nhà nghèo nhƣng nhờ có chút nhan sắc nàng lấy đƣợc chồng nho sinh nhà giàu có Bi kịch mà Thị Kính phải gánh chịu hành động nàng dù mang ý tốt nhƣng lại thiếu cân nhắc Trong ghi chép ta thấy Thị Kính bị oan uổng, đoạn hội thoại Thị Kính nói đƣợc câu minh cho “Oan lắm, mẹ ơi!” nhƣng lại 36 bị mẹ chồng gạt Thực tế ta thấy đoạn chủ yếu lời chửi rủa Sùng bà, nàng muốn nói mà không nói đƣợc, chịu nghe lời nàng nói Bị vu oan, xua đuổi, hành hạ đến mức Tâm trạng bực tức Sùng bà trút lên Thị Kính không cách khác nàng phải hứng chịu nỗi oan khiên “Thị Kính: - (Nói sử rầu) Thƣơng ơi, Bấy lâu sắt cầm tịnh hảo Ai làm nên chăn gối lẻ loi Trách phận hẩm, duyên ôi Cho nên nỗi tình run rẩy Thôi vọng bái nghiêm đƣờng trăm lạy Phận bọt bèo xá quản chi Trách lòng nỡ phụ lòng Đang tay nỡ dứt phấm đồng làm đôi (vãn lại) Nhật nguyệt rạng soi Quỉ thần soi xét Phải kiếp dở dang Xin tu lấy thân sau cho vẹn Âu đăng trình vãn Thao áo quần giả dạng nam nhi Chờ đêm khuya lánh Quyết tìm đến tu chùa Vân tự (Vãn cầm) Áo chít cài khuy Trá hình đấng nam nhi tu hành (Nói) Đây tới Phật đài cảnh hảo Tăng giới nghiêm trang Bạch nhà sƣ mái gia đƣờng 37 Ra mở cửa vào thụ giới.” Ngoài hành động trên, trƣớc chết, Thị Kính làm hành động mang dấu ấn sâu sắc để lại thƣ “Thƣ rằng: Cao-ly quốc, Đại thành, Lũng tài xứ, Ngụy nam huyện Bắc Nữ tử Thị Kính thủ bút: Ơn sơn hải chút chƣa báo Ở đành mà có đành Phận liễu bồ, mƣời có không Sống tủi, thác thời tủi Ân dƣ dâm xẩy nên muôn kiếp Một lòng gửi lại mƣơi hàng Thị Kính tôi: Hổ phận nữ nhi Nhờ nên phúc ấm Từ kết tóc sớm treo dây tú mạc Ba thu vừa ấm chăn loan Vì tiễn tu nên sóng Ngân hà Một phút ngờ tan nhịp thƣớc Thuyền bát nhã tìm vào mây khói Nƣơng bè từ, vƣợt khỏi chốn sông Mê Đuốc quang minh mong đốt cháy thành sầu Bể khổ hạnh xẩy nên đài Giác Tòa Ngƣu nữ đôi nơi cách trở Khóm thung huyên đầy đọa bồi hồi Chốn phần hƣơng thẹn với nƣớc non 38 Đặt gánh hiếu, xa vời dặm khách Thuở làm vợ, chồng ngờ thất tiết Lúc giả trai cho gái đổ oan tình Đội ơn chín chữ cù lao Xa xôi chốc thu Khoải khắc bận lòng đán mộ Công nuôi nấng gọi chút Viếng thăm thay mặt buổi thần hôn Muôn phần bội bạc cam lòng Bái lạy nghiêm đƣờng xin lại.” Hành động Thị Kính khiến cho lòng ngƣời lại trở nên day dứt khó tả Nàng dùng hành động viết thƣ để oan cho thân Chứ không nhƣ mẹ chồng mình, dùng hành động tàn bạo để đay nghiến, vu oan cho dâu; hay không nhƣ ngƣời làng, hành động vô bổ, thiếu suy nghĩ, biết tới lợi trƣớc mắt mà không thấu tình đạt lí Thị Kính dƣờng nhƣ dùng hành động ngƣời lƣơng thiện để cảnh báo cho ngƣời độc ác Luật nhân chẳng chừa Có lẽ mà sau chết, Thị Kính nơi phật Trái ngƣợc lại với Thị Kính, Mẹ Đốp Phú Ông có hành động vô dân dã, có thô kệch lộng hành Khi Xã Trƣởng dạy Mẹ Đốp rao mõ, thị bốc lời Xã Trƣởng dúm vào dải yếm Thị hành động cách bột phát, nghĩ làm vậy, hành động suy nghĩ đơn giản ngờ nghệch Còn Phú Ông lại xảo trá, lộng quyền biết gái Mầu lang chạ với nô bộc nhà Hành động Phú Ông lấy tiền bịt miệng Nô yêu cầu phải rời khỏi làng Một hành động hách dịch, coi trời vung, hành động dúi tiền vừa hành động khinh bỉ ngƣời khác mà hành động bán rẻ thân 39 Xung đột quy tụ, chọn lọc tổ chức hành động kịch, hành động kịch thể trực tiếp nội dung xung đột kịch, nhƣng hành động yếu tố giải toả nội dung xung đột yếu tố đặc trƣng thiếu kịch văn học Hành động kịch thƣờng phát triển theo hƣớng thuận chiều xung đột kịch Xung đột căng thẳng thiên hƣờng hành động trở nên liệt, làm tăng thêm hấp dẫn tác phẩm Hành động kịch chuỗi hành động liên tục xoay quanh trục xung đột “các hành động vấp phải phản hành động phản hành động lại thúc đẩy hành động” (Xtanilapxki) Cứ nhƣ thế, nội dung câu chuyện kịch vận động nhanh tới kết thúc Do chi phối sân khấu, cốt truyện kịch thƣờng chặt chẽ, tập trung Nó không dung nạp chi tiết vụn vặt, đoạn bình luận trữ tình ngoại đề (khác với loại ca kịch truyền thống: thƣờng xuất đoạn trữ tình ngoại đề qua lời ca, tiếng hát) cốt truyện nhƣ mạch tự Cốt truyện hành động xoáy vào trọng tâm xung đột liên kết theo quy luật riêng: quy luật nhân (hành động kết hành động trƣớc lại nguyên nhân hành động sau) Theo hƣớng vận động cảnh, màn, hồi, lớp liên kết chặt chẽ với nhau, loại bỏ thừa thãi, vƣợt đến đỉnh điểm xung đột hƣớng nhanh tới kết thúc Mối quan hệ hành động nhân vật kịch trục để xác định tính cách nhân vật Nhân vật kịch tự khẳng định chất hành động Bản chất đố đƣợc thể qua nhừng đằng xé dội từ bên hành động liệt bên Do đặc trƣng thể loại, nhận vật kịch không đƣợc khắc hoạ tỉ mỉ nhiều góc độ nhƣ nhân vật tác phẩm tự dài Kịch chộp 40 khoảng thời gian sống có xuất xung đột gay gắt, nóng bỏng để phản ảnh sống tác phẩm Vì nhân vật kịch hình tác phẩm vào thời điểm “bƣớc ngoặt số phận” Sau xuất hiện, nhân vật nhập vào tuyến xung đột bị nhanh vào guồng hành động tác phẩm Mọi tình tác phẩm góp phần đắc lực nhân vật hành động Tình kịch phải đƣợc khai thác tập trung, tiêu biểu tính cách kịch Nhân vật kịch tính cách đa dạng nhƣng lại có đƣợc đƣờng nét bật xác định mặt chất 2.2.4 Xung đột thể cách dàn dựng tác phẩm “Nghệ thuật diễn xuất linh hồn, trung tâm, thành tố yếu để tạo nên sân khấu Thiếu kịch chi tiết, ngƣời diễn diễn cƣơng Thiếu trang trí, ngƣời diễn viên kịch hát truyền thống phƣơng Đông tạo trang trí, tạo nên không gian, thời gian động tác, diễn xuất Thiếu nghệ thuật diễn viên - bất thành sân khấu Stanislavsky gọi diễn viên „ông hoàng, bà chúa‟ sân khấu Nghệ thuật diễn xuất đóng vai trò định, vai trò „hạt nhân‟ liên kết, tập hợp thành tố nghệ thuật khác xoay quanh nó, phụ trợ cho nó” [7] Nhận định vừa nêu tác giả Đỗ Hƣơng (trong viết “Nghệ thuật diễn xuất sân khấu”) cho thấy vai trò “luật bất thành văn” ngôn ngữ diễn viên Trong kịch chèo, văn chƣơng chủ yếu văn biền ngẫu, phải có lời nói lối trƣớc bắt vào điệu ca Muốn viết đƣợc kịch mang đậm chất vốn có chèo, phải học theo lối viết cổ Chèo độc đáo ƣớc lệ tƣ thơ, phải nhƣ thơ lớn… chất Chèo đƣợc Làn điệu phải tả ý, tả thần vào hát từ câu thoại sinh hoạt bình thƣờng Viết kịch hát phải nắm đƣợc đặc trƣng loại hình, không bị rơi vào tình trạng kịch ca… 41 Vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính đƣợc chia thành màn, lớp nhƣ chèo cổ khác Mỗi màn, lớp có mâu thuẫn, xung đột khác nhau, chúng đƣợc giải sau màn, lớp kết thúc Trên kịch bản, lớp rõ nhƣ sân khấu diễn mà biểu qua ngôn từ Nhƣ đầu tiên, xung đột chuyện Thị Kính dùng dao cắt râu mọc ngƣợc cho chồng, khiến cho mẹ chồng hiểu nhầm đổ tội lỗi lên nàng Kết thúc cảnh Thị Kính bị mẹ chồng mang trả cho cha đẻ, đồng thời bắt chồng nàng nàng phải sống li biệt Ở thứ hai, xung đột xảy ngày lớn Thị Mầu vốn tiếng gái lẳng lơ hại oan Thị Kính phải nhận tằng tịu với ả Phận nữ nhi giả trai nƣơng nhờ phật sai, mang tiếng làm cho phụ nữ có chửa dám minh Màn thứ hai khép lại xung đột đƣợc giải quyết, Thị Kính bị phạt mái tam quan, dân làng thi ăn bắt vạ Ở cuối, dƣờng nhƣ không xảy xung đột, kết thúc cảnh Thị Kính “siêu sinh tịnh độ” Không giống nhƣ kịch bản, sân khấu diễn thêm thắt chi tiết nhỏ nhặt, đặc biệt phải nhắc tới chi tiết Mẹ Đốp nói đôi lời với Thị Kính nhƣ để an ủi, để thấu hiểu cảnh ngộ Thị Kính Còn có chi tiết đắt giá mà kịch không có, đoạn độc thoại Thị Mầu đem tới cửa chùa Nếu nhƣ kịch bản, Thị Mầu mang tới nói lời giã từ, sân khấu, Thị Mầu nói chuyện với con, giãi bày tâm đổ oan cho Thị Kính nhƣng họ hàng hắt hủi thai hoang nên đem chùa Tuy diễn sân khấu lại có chi tiết thêm thắt khác nhau, song chi tiết phụ, xoay quanh khuôn mẫu có sẵn từ kịch Nhƣ tạo nên chỉnh thể thống nhất, vừa không tạo cảm 42 giác nhàm chán cho ngƣời thƣởng thức, vừa giữ đƣợc nét nguyên tác phẩm Mặt khác, truyện cổ tích chi tiết tối giản cách tuyệt đối Mọi kịch tuân thủ theo tích truyện thay đổi cách phù hợp nhằm truyền tải đầy đủ nội dung, hóa giải ngôn ngữ khô khan thành hành động chân thực, giúp ngƣời xem hình dung rõ bối cảnh nhƣ lối sống thời 43 KẾT LUẬN Sân khấu dân gian có hai loại hình quen thuộc chèo cổ, tuống cổ Chèo cổ dân tộc ta có đến hàng chục vở, có quen thuộc với ngƣời nhƣ: Quan Âm Thị Kính, Trương Viên, Kim Nham, Chu Mãi Thần… Trong số chèo kể chèo Quan Âm Thị Kính đƣợc xem hay Qua nghiên cứu tác phẩm, nhận thấy, xung đột kịch nói chung nghệ thuật xây dựng xung đột kịch nói riêng đƣợc thể cách chu, tỉ mỉ mà phong phú Từ xung đột cá nhân với cá nhân, tác phẩm đƣa đƣợc mâu thuẫn, đối lập cách cƣ xử, lối sống hay tính cách Những mâu thuẫn ấy, dù dù nhiều góp phần xây dựng nên xung đột kịch Xung đột xuất phát từ chi tiết nhỏ nhặt sống, vô tình lại làm hại thân Cho tới xung đột xã hội, dụng ý sâu xa tác phẩm nằm Thời phong kiến coi trọng địa vị, chức tƣớc quyền ngƣời bị lu mờ Với ngƣời có địa vị thấp, nói mà chí không đƣợc phép nói Nhƣ vậy, liệu xã hội có công bằng? Ở chèo cổ Quan Âm Thị Kính, xung đột kịch có lẽ chƣa thể đạt tới mức đỉnh điểm nhƣ kịch nói Lƣu Quang Vũ, hay cay đắng nhƣ Vũ Như Tô Song, với tính chất chèo, Quan Âm Thị Kính hoàng thành tốt vai trò diễn kịch ngắn gọn Vở chèo cổ mang xung đột tƣởng chừng đời thƣờng từ tính cách, ngôn từ hành động nhƣng lại chất chứa mâu thuẫn, uẩn khúc câu chuyện, mảnh đời éo le Nếu nhƣ Thị Kính đời sống chung với oan uổng, liệu Thị Mầu có phải bị mang tiếng lẳng lơ suốt kiếp thể tình yêu cách thái quá, cách ngông cuồng? Vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính 44 mang tới cho ngƣời đọc, nhƣ ngƣời xem giá trị nhân văn cao cả, đồng thời đƣợc góc khuất thời kì phong kiến lúc Tác phẩm Quan Âm Thị Kính kịch lẫn sân khấu diễn giữ vị trí vô to lớn kho tàng văn học nhƣ kho tàng nghệ thuật Việt Nam Đối với Quan Âm Thị Kính, việc truyền đạt nội dung nhƣ hình thức qua câu chữ hay qua hành động, ngôn ngữ nhân vật thành công Không nhờ nghệ sĩ gạo cội sân khấu, mà lối viết kịch mang tới cho độc giả sức hút hấp dẫn Dựa tích truyện dân gian, chèo cổ Quan Âm Thị Kính mang đƣợc nét truyền thống vốn có, mà đem tới hƣớng thời đại vào chi tiết Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, cố gắng trình bày điểm bật xung đột kịch Vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính Chúng hi vọng đƣợc tiếp tục công việc mức độ sâu rộng hơn, để khai thác kĩ vấn đề đề cập đến cách khái quát Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn quan tâm, góp ý cho đề tài 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Vĩnh Cƣ (2001), “Thể loại bi kịch văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Văn học số Phạm Vĩnh Cƣ (2004), “Sáng tạo giao lưu tập tiểu luận phê bình văn học”, Nxb Hội nhà văn Hà Minh Đức (Chủ biên) (2008), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Lê Bá Hán (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Hà, Ngô Thảo (1989), “Một tài năng, đời người”, Nxb Thông tin, Hà Nội Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Văn hóa Hà Nội 7.Đỗ Hƣơng, “Nghệ thuật diễn sân khấu”, http://www.cailuongtheatre vn/new/185/ Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới thành phố Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà (dịch), Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Trần Việt Ngữ, Hoàng Kiều (1964), Bước đầu tìm hiểu sân khấu Chèo, Nxb Văn hóa 11 http://phanthimyhanh.com/dac-trung-va-yeu-to-kich/ 12 http://text.123doc.org/document/3101308-tim-hieu-gia-tri-noi-dung-vanghe-thuat-cua-truyen-nom-quan-am-thi-kinh.htm 13.https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_%C3%82m_Th%E1%BB%8B_K%C 3%ADnh_(truy%E1%BB%87n_th%C6%A1) ... LUẬN VỀ XUNG ĐỘT KỊCH VÀ CƠ SỞ XUNG ĐỘT KỊCH TRONG VỞ CHÈO CỔ QUAN ÂM THỊ KÍNH 1.1 Khái niệm kịch 1.2 Xung đột kịch 1.3 Cơ sở xung đột kịch chèo cổ Quan Âm Thị Kính ... Lý luận xung đột kịch sở xung đột kịch chèo cổ Quan Âm Thị Kính Chƣơng 2: Loại hình xung đột kịch nghệ thuật xây dựng xung đột kịch chèo cổ Quan Âm Thị Kính CHƢƠNG I: LÝ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT KỊCH VÀ... HÌNH XUNG ĐỘT KỊCH VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG XUNG ĐỘT KỊCH TRONG VỞ CHÈO CỔ QUAN ÂM THỊ KÍNH 15 2.1 Loại hình xung đột kịch 15 2.1.1 Xung đột cá nhân 16 2.1.2 Xung

Ngày đăng: 07/09/2017, 14:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan