1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án vật lý 9 (chương II)

42 2,1K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 255,5 KB

Nội dung

Giaùo Aùn Vaät Lyù 9 CHÖÔNG II: 47 Giáo n Vật 9 Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. MỤC TIÊU: - Biết được cách nhận biết 1 vật là nam châm thì có đặc điểm gì. - Nắm được đặc điểm tương tác của 2 nam châm khi để chúng gần nhau. II. CHUẨN BỊ: - Các nam châm trong hình 21.2. - La bàn. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Hoạt động 1: Sửa bài kiểm tra 1 tiết GV nhận xét về bài làm của HS, nhấn mạnh các sai sót mà đa số các em mắc phải khi làm bài. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ tính của nam châm: Hoạt dộng của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. HS quan sát và nhận xét về hướng chỉ của hai đầu kim nam châm. Nhận xét: Hai đầu kim luôn chỉ về hai hướng Bắc-Nam đòa lí. HS tự rút ra kết luận . 1. Thí nghiệm: - Yêu cầu 1 HS đọc câu C 1 và cho HS trả lời cá nhân câu hỏi trên. - Yêu cầu HS quan sát hình 21.1 và mô tả bằng lời thí nghiệm trong hình vẽ bằng cách đọc câu C 2 : + Có nhận xét gì về hướng chỉ ban đầu của kim nam châm? + Khi xoay kim lệch khỏi vò trí ban đầu rồi buông tay, có nhận xét gì về hướng chỉ của kim nam châm sau đó? - GV có thể gọi 1 HS lên bảng và tự làm lại thí nghiệm trên. 2. Kết luận: Qua thí nghiệm trên, có thể rút ra kết luận gì về sự đònh hướng của hai đầu kim nam châm? * Chú ý: Các em có nhận xét gì về màu sắc của hai đầu nam châm? Hoặc hai đầu nam châm có chữ gì? I. Từ tính của nam châm: Nam châm nào cũng có hai cực: + Cực Bắc: Màu xanh, chữ N. + Cực Nam: Màu đỏ, chữ S Khi để tự do: Cực Bắc luôn chỉ về hướng Bắc; Cực Nam luôn chỉ về hướng Nam. 48 Giáo n Vật 9 3. Hoạt động 3: Tương tác giữa hai nam châm: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài - Quan sát và mô tả các dụng cụ thí nghiệm cần thiết. - HS quan sát và nhận xét các hiện tượng xảy ra, rồi từ đó rút ra kết luận. 1. Thí nghiệm: - GV yêu cầu HS mô tả các dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm trong hình 21.3 - Gọi 2 HS lần lượt đọc các câu C 3 , C 4 và chú ý quan sát nhận xét về các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm theo các câu này. 2. Kết luận: - Từ các thí nghiệm trên, các em có thể rút ra kết luận gì về tương tác giữa hai cực của nam châm khi để chúng ở gần nhau. II. Tương tác giữa hai nam châm: Khi hai cực của hai nam châm để gần thì chúng tương tác với nhau: + Các từ cực cùng tên đẩy nhau. + Các từ cực khác tên hút nhau 4. Vận dụng- Hướng dẫn về nhà: - Yêu cầu HS đọc các câu C 5 và C 6 ; GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trên. - Dặn dò: Về làm hết bài tập trong SBT. IV.RÚT KINH NGHIỆM: 49 Giáo n Vật 9 BÀI 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Hiểu được vì sao nói rằng dòng điện có tác dụng từ. - Biết được môi trường nào có tồn tại từ trường, cách nhận biết từ trường. II. CHUẨN BỊ: Các dụng cụ thí nghiệm hình 22.1: Nguồn điện, dây dẫn, kim nam châm, khoá K . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Nam châm là gì? Làm cách nào nhận biết nam châm? - Nam châm có mấy cực? Cách nhận biết? Tương tác giữa các cực từ của nam châm. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực từ: Hoạt dộng của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài -HS quan sát hình vẽ và liệt kê các thiết bò điện cần thiết. - Quan sát và nhận xét vò trí của kim nam châm. - HS hoạt động cá nhân đọc to phần kết luận trong SGK 1. Thí nghiệm: - GV yêu cầu HS liệt kê các dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm. Có nhận xét gì vò trí đặt các dụng cụ thí nghiệm: Dây dẫn và kim nam châm. - Yêu cầu HS đọc to câu C 1 và quan sát thí nghiệm để có hể rút ra kết luận về lực từ. 2. Kết luận: Gọi 2 HS đọc to phần kết luận. I. Lực từ: Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tác dụng lực ( gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về từ trường: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài - HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi của GV? 1. Thí nghiệm: - GV gọi 2 HS đọc to phần mô tả thí nghiệm trong SGK. - Bình thường kim nam châm chỉ theo hướng nào? - GV tiến hành làm thí nghiệm và yêu cầu HS chú ý quan sát để II. Từ trường: Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường. Nam châm hoặc dòng điện 50 Giáo n Vật 9 - HS quan sát thí nghiệm và trả lời các câu C 2 và C 3 - 3 HS đọc to phần kết luận trong sách giáo khoa. - HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi của GV và từ đó rút ra được cách nhận biết sự tồn tại của từ trường trả lời các câu C 2 và C 3 . 2. Kết luận: Từ các thí nghiệm trên, GV yêu cầu HS rút ra kết luận về từ trường: Cần nêu rõ điều kiện nào thì một môi trường được gọi là từ trường. 3. Cách nhận biết từ trường: - Từ trường có thể nhận biết bằng các giác quan được không? - Từ trường có tính chất gì? - Ta có thể dùng dụng cụ gì để nhận biết từ trường? - Từ các thí nghiệm đã làm ở trên, có thể sử dụng kim nam châm để nhận biết từ trường được không? Cho biết cách thực hiện? đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó. * Cách nhận biết từ trường: Người ta dùng kim nam châm ( gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường: Đưa kim nam châm vào vùng cần thử: Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi ấy có từ trường. 4. Vận dụng – Hướng dẫn về nhà: - Yêu cầu HS đọc câu C 4 : . Bình thường kim nam châm chỉ theo hướng nào? . Kim nam châm để gần dây dẫn không có dòng điện thì có hiện tượng gì xảy ra? Nếu dây dẫn có dòng điện thì kim nam châm có còn ở vò trí ban đầu nữa hay không? - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C 5 - Nếu ở 1 vò trí mà nơi đó kim nam châm bò lệch khỏi hướng Bắc – Nam đòa lí thì ta có thể kết luận gì về môi trường ở nơi đó? - GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu C 6 -Dặn dò: Học bài và làm các bài tập trong SBT. IV.RÚT KINH NGHIỆM: 51 Giáo n Vật 9 Bài 23: TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ I. MỤC TIÊU: - Nắm được đònh nghóa từ phổ. - Biết vẽ và xác đònh chiều của đường sức từ. II. CHUẨN BỊ: - Tấm nhựa trong ( tấm bìa) phẳng. - Mạt sắt. - Thanh nam châm thẳng, thanh nam châm chữ U. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Lực từ xuất hiện khi nào? Vì sao nói dòng điện có tác dụng từ? - Từ trường là gì? Làm cách nào nhận biết sự tồn tại của từ trường? 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ phổ: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài 2 HS đọc to phần mô tả thí nghiệm và hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi của GV. Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi của GV. HS đọc to phần kết luận và đưa ra đònh nghóa từ phổ. 1. Thí nghiệm: GV yêu cầu HS đọc phần mô tả thí nghiệm trong sách giáo khoa nhiều lần: + Thí nghiệm cần những thiết bò gì? + Vì sao không dùng các kim loại khác mà phải dùng sắt? + Nam châm có tác dụng như thế nào lên sắt? - GV tiến hành làm thí nghiệm cho HS quan sát: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C 1 : + Hình ảnh của các mạt sắt? + Độ dày, mỏng của các mạt sắt có giống nhau không? 2. Kết luận: - Từ những điều quan sát được trong thí nghiệm, ta có thể kết luận được điều gì? I. Từ phổ: - Trong từ trường của thanh nam châm, mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm, những đường này càng thưa dần. - Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu. - Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. 52 Giáo n Vật 9 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về đường sức từ: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. - HS hoạt động nhóm dưới sự hướng dẫn của GV để xác đònh chiều của đường sức từ. 1. Vẽ và xác đònh chiều đường sức từ: - Nhắc lại hình ảnh các đường mạt sắt được tạo ra xung quanh thanh nam châm? - Hướng dẫn HS dùng bút chì vẽ dọc theo các đường mạt sắt: Các đường vừa vẽ đó biểu diễn đường sức của từ trường, gọi là đường sức từ. - Hướng dẫn HS dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên 1 đường sức từ vừa vẽ được. - Yêu cầu HS đọc và thực hiện các câu C 2 và C 3 . - Cho biết tương tác giữa các cực khi hai nam châm đặt gần nhau? 2 Kết luận: - Có nhận xét gì về vò trí của các kim nam châmâ: Các kim nằm như thế nào đối với các đường sức từ ? Các cực của các kim nam châm có vò trí như thế nào đối với nhau? II. Đường sức từ: Các đường sức từ có chiều nhất đònh. Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực nam của nam châm. 4. Hoạt động 4:Vận dụng – Hướng dẫn về nhà: - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hình ảnh các đường sức từ của nam châm chữ U ở hỉnh 23.4 ; Từ đó yêu cầu HS hoàn thành câu C 4 . - Nhắc lại chiều của các đường sức từ? Yêu cầu HS hoàn thành câu C 5 và câu C 6 . - Về nhà học bài và làm các bài tập trong SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM: 53 Giáo n Vật 9 Bài 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA. I. MỤC TIÊU: - Biết được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua. - Hiểu và vận dụng được qui tắc nắm tay phải. II. CHUẨN BỊ: - Tấm nhựa. - Mạt sắt. - Ống dây dẫn có dòng điện chạy qua. - Kim nam châm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Từ phổ là gì? Làm cách nào thu được từ phổ? Làm bài tập 23.1 trong SBT? - Cho biết chiều qui ước của các đường sức từ? Giải bài tập 23.2 trong SBT? 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài - 2 HS đọc to phần mô tả thí nghiệm. - HS hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV. - HS hoạt động cá nhân hoàn thành các câu C 1 , C 2 và C 3 1. Thí nghiệm: - GV yêu cầu HS đọc phần mô tả thí nghiệm. - Gọi đại diện các nhóm lên nhận dụng cụ thí nghiệm. - Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như đã mô tả . - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh từ phổ vừa thu được. - Nhắc lại hình ảnh từ phổ của thanh nam châm? - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C 1 . - Làm cách nào nhận biết được hình dạng các đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua? - Yêu cầu HS đọc và hoàn thành câu C 2 và C 3 I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua: - Phần từ phổ ở bên ngoài của ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài của thanh nam châm giống nhau. Trong lòng ống dây cũng có các đường sức từ, được sắp xếp gần như song song với nhau. - Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín. - Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng đi vào 1 đầu và cùng đi ra ở đầu kia. Đầu đi vào gọi là cực nam, đầu đi ra gọi là cực Bắc. 54 Giáo n Vật 9 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về qui tắc nắm tay phải: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài - HS hoạt động cá nhân quan sát hình vẽ và dự đoán kết quả thí nghiệm. - HS hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm để tìm mối quan hệ giữa chiều dòng điện với chiều của đường sức từ. - HS chú ý lắng nghe và lặp lại quy tắc nắm tay phải nhiều lần. - Chú ý theo dõi sự hướng dẫn của GV. 1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào: - Yêu cầu HS quan sát hình 24.1 : Chiều dòng điện có chiều như thế nào? - Nếu đổi chiều dòng điện qua dây dẫn: Hãy dự đoán xem chiều đường sức từ của ống dây có thay đổi không? - Có thể xác đònh chiều đường sức từ qua ống dây dựa vào dụng cụ nào? - GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm đổi chiều dòng điện và dùng nam châm thử kiểm tra lại dự đoán của em. - Từ thí nghiệm trên ta có thể kết luận gì về mối liên hệ giữa chiều dòng điện và chiều của đường sức từ? Có cách nào xác đònh chiều đường sức từ khi đã biết chiều dòng điện không? 2. Quy tắc nắm tay phải: - GV giới thiệu quy tắc nắm tay phải. - Yêu cầu HS đọc to quy tắc này nhiều lần. - Hướng dẫn HS cách vận dụng quy tắc này để tìm chiều đường sức từ khi biết chiều dòng điện và ngược lại tìm chiều dòng điện khi biết chiều của đường sức từ. II. Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. 4. Vận dụng – Hướng dẫn về nhà: - Yêu cầu HS đọc và thực hiện các câu C 4 ,C 5 và C 6 . - Học bài và làm bài tập 24.1 đến 24.5 trong SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM: 55 Giáo n Vật 9 Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN I. MỤC TIÊU: - Phân biệt sự khác nhau trong tính chất từ của sắt và của thép. - Biết cách chế tạo nam châm điện, cách làm tăng lực từ của nam châm điện. II. CHUẨN BỊ: - Nguồn điện. - Lõi sắt non. - Dây dẫn. - Đinh sắt. - Khoá K. - Ống dây. - Lõi thép. - Điện kế. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Sửa bài tập 24.1 - Sửa bài tập 24.3 và 24.4 trong SBT 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự nhiễm từ của sắt, thép: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài - HS quan sát hình vẽ và mô tả các dụng cụ thí nghiệm cần thiết. - HS hoạt động cá nhân chú ý theo dõi thí nghiệm và rút ra các kết luận cần thiết về tính chất nhiễm từ của sắt và của thép. 1. Thí nghiệm: - Yêu cầu HS quan sát hình 25.1 và mô tả các dụng cụ thí nghiệm cần thiết. - Điện kế là dụng cụ dùng để làm gì? Hoạt động của điện kế như thế nào? - GV yêu cầu HS quan sát góc lệch của kim điện kế khi đóng khoá K cho dòng điện chạy qua cuộn dây. - GV đặt lõi sắt non vào trong lòng cuộn dây, rồi đóng khoá K: Có nhận xét gì về độ lệch của kim điện kế? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? - GV bố trí thí nghiệm như hình 25.2: Hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi: + Ống dây có lõi sắt non đang hút đinh sắt? + Ống dây có lõi thép đang hút đinh sắt? Từ các thí nghiệm trên, yêu cầu HS đọc I. Sự nhiễm từ của sắt, thép: - Sắt, thép, niken, côban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường đều bò nhiễm từ. - Ống dây có sắt non có từ tính mạnh hơn ống dây có lõi thép. - Sau khi bò nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài. 56 [...]... dùng pin hoặc -Gợi ý thêm: Bộ phận nào làm cho acquy mà vẫn tạo ra đèn xe đạp phát sáng? dòng điện được -Trong bình điện xe đạp (dinamô xe không? đạp) có những bộ phận nào, chúng -Gợi ý thêm: Bộ hoạt động như thế nào để tạo ra phận nào làm cho dòng điện? đèn xe đạp phát Yêu cầu HS xem hình 31.1 SGK và 67 Giáo n Vật 9 sáng? -Trong bình điện xe đạp (dinamô xe đạp) có những bộ phận nào, chúng hoạt động... dây -Nhóm HS thảo luận và nêu dự sức từ xuyên qua tiết diện S dẫn kín quay trong đoán xem khi nào cho anm châm biến đổi như thế nào? Từ đó suy từ trường của nam quay thì dòng điện cảm ứng trong ra chiều của dòng điện cảm ứng 74 Giáo n Vật 9 cuộn dây có chiều biến đổi như htế nào? Vì sao? Tiến hành TN kiểm tra dự đoán b/ Quan sát TN như hình 33.3 SGK Nhóm HS thảo luận,phân tích xem số đường sức từ... tạo chuông điện và nhiều thiết bò tự động khác 4 Vận dụng – Hướng dẫn về nhà: - Yêu cầu HS đọc và hoàn thành các câu C3 và C4 - Dặn dò: Học bài và làm bài tập 26.1 đến 26.4 IV RÚT KINH NHGIỆM: 59 Giáo n Vật 9 Bài 27: LỰC ĐIỆN TỪ I MỤC TIÊU: - Nắm được điều kiện có lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện - Hiểu và vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác đònh chiều của lực từ II CHUẨN BỊ: - Nguồn... điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ 4 Vận dụng – Hướng dẫn về nhà: - Nhắc lại quy tắc bàn tay trái? - Chiều của lực từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Yêu cầu HS lần lượt đọc các câu C2 , C3 và C4 rồi dùng bàn tay trái để xác đònh các yêu cầu của câu hỏi • Dặn dò: Học bài và làm bài tập từ 27.1 đến 27.5 IV RÚT KINH NGHIỆM: 61 Giáo n Vật 9 Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU... phải dùng trong SGK nhiều cuộn dây đặt lệch nhau ? 4 Hoạt động 4: Vận dụng- Hướng dẫn về nhà: - Yêu cầu HS đọc và hoàn thành câu C5 ,C6 , và C7  Về nhà học bài và làm bài từ 28.1 đến 28.4 63 Giáo n Vật 9 Bài 29: THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: - Biết cách chế tạo nam châm vónh cửu - Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện II CHUẨN... đẩy ra xa, sau đó nó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B củ ống dây thì nam châm bò hút vào ống dây 65 Giáo n Vật 9 2.Hoạt động 2: Bài 2 Hoạt động của HS a/ Làm việc cá nhân, đọc kỹ đầu bài, vẽ lại hình trên vở bài tập, suy luận để nhận thức vấn đề của bài toán,vận dụng quy tắc bàn tay trái để giải bài tập, biểu diễn kết quả trên hình vẽ b/ Trao đổi kết quả trên lớp Trợ giúp của.. .Giáo n Vật 9 và trả lời câu C1? 2 Kết luận: - Lõi thép hoặc sắt có tác dụng gì? - Khi ngắt dòng điện, có nhận xét gì về từ tính của lõi sắt non và của lõi thép? - Còn những chất liệu gì có thể bò nhiễm từ? 3 Hoạt động 3: Tìm hiểu nam châm điện: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - HS hoạt động cá nhân - So sánh tính chất từ của sắt và của thực hiện các... TN biểu diễn để kiểm tra dự đoán -Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện? - Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ ở cuối bài - Trả lời các câu hỏi củng cố của GV IV RÚT KINH NGHIỆM: 69 Giáo n Vật 9 Bài 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I MỤC TIÊU: 1 Xác đònh được có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với nam châm... làm TN Trả 1 nguồn điện 3V lấy từ lưới điện trong lời câu hỏi của GV phòng Lắp bóng đèn vào 2 nguồn điện I Chiều của dòng trên, đèn đều sáng, chứng tỏ cả 2 điện cảm ứng: nguồn điện đều cho dòng điện *Mắc vôn kế 1 chiều vào 2 cực pin, Dòng điện cảm 73 Giáo n Vật 9 kim vôn kế quay ứng trong cuộn Phát hiện ra dòng điện trên *Đặt câu hỏi: Mắc vôn kế vào nguồn dây dẫn kín đổi lưới điện trong nhà điện... trường của nam châm Một đầu của ống dây được gắn chặt với màn loa Ống dây có thể di chuyển dọc theo khe hở giữa hai từ cực của nam châm 58 Giáo n Vật 9 - HS tìm hiểu về loa điện thông qua hình vẽ trong SGK và các kiến thức do GV cung cấp cấu tạo của loa điện trong sách giáo khoa - GV yêu cầu HS quan sát hình 26.2 và nêu các bộ phận chính của loa điện - GV thông báo thêm cho HS về hoạt động của loa điện . Giaùo Aùn Vaät Lyù 9 CHÖÔNG II: 47 Giáo n Vật Lý 9 Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU I. MỤC TIÊU: - Biết được cách nhận biết 1 vật là nam châm thì có đặc. trên. - Dặn dò: Về làm hết bài tập trong SBT. IV.RÚT KINH NGHIỆM: 49 Giáo n Vật Lý 9 BÀI 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Hiểu

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w