1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông huyện vĩnh bảo thành phố hải phòng theo chuẩn nghề nghiệp

121 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀO VĂN ĐƯƠNG TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN VĨNH BẢO THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀO VĂN ĐƯƠNG TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN VĨNH BẢO THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN THANH LONG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng theo chuẩn nghề nghiệp” thực từ tháng 7/2014 đến tháng 8/ 2015 Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu Các tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đào Văn Đương i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Các thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học quản lý giáo dục, người thầy trang bị cho tri thức kinh nghiệm quý báu lĩnh vực khoa học giáo dục Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Sau đại học, khoa Tâm lý giáo dục - Đại học Sư phạm Thái Nguyên, bạn bè đồng nghiệp động viên, nhiệt tình giúp đỡ tơi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS.TS Phan Thanh Long tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Thái Nguyên,tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đào Văn Đương ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 11 1.2 Các khái niệm 14 1.2.1 Tổ chức; Bồi dưỡng; Tổ chức bồi dưỡng; Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên; Chuẩn 14 1.2.2 Tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 17 1.3 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp hiệu trưởng .23 1.3.1 Hiệu trưởng với việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 23 1.3.2 Chức tổ chức bồi dưỡng GV người hiệu trưởng 24 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3.3 Mục tiêu tổ chức bổi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT hiệu trưởng 24 1.3.4 Những nội dung chủ yếu công tác tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT 25 1.3.5 Các phương pháp tổ chức bồi dưỡng giáo viên Hiệu trưởng 29 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thpt theo chuẩn nghề nghiệp hiệu trưởng 30 1.4.1 Nhân tố chủ quan 30 1.4.2 Nhân tố khách quan 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN VĨNH BẢO - HẢI PHÒNG 33 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục& đào tạo huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng 33 2.1.1 Giới thiệu sơ lược huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng 33 2.2 Một số vấn đề chung khảo sát thực trạng 35 2.2.1 Mục đích khảo sát 35 2.2.2 Nội dung khảo sát 35 2.2.3 Đối tượng địa bàn khảo sát 36 2.2.4 Thời gian khảo sát: 37 2.2.5 Hình thức tổ chức khảo sát 37 2.3 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng 37 2.3.1 Thực trạng giáo viên trường THPT huyện Vĩnh Bảo 37 2.3.2 Thực trạng lập kế hoạch tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 44 2.3.3 Thực mục tiêu việc tổ chức bồi dưỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 45 2.3.4 Thực trạng thực nội dung tổ chức bồi dưỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 48 2.3.5 Thực trạng hình thức phương pháp tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 62 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết tổ chức bồ i dưỡng giáo viên trung ho ̣c phổ thông theo Chuẩn 64 2.4 Đánh giá chung công tác tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT Vĩnh Bảo - Hải Phòng 66 2.4.1 Mặt mạnh 66 2.4.2 Mặt hạn chế 67 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 71 Chương 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN VĨNH BẢO - HẢI PHÒNG 72 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 72 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích 72 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính kế thừa 72 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 72 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 73 3.1.5 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi, tính hiệu 73 3.2 Biện pháp tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV theo chuẩn nghề nghiệp hiệu trưởng trường THPT 73 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức nhu cầu chuẩn nghề nghiệp, ý nghĩa vai trò việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 74 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 75 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng đội ngũ báo cáo viên giáo viên cốt cán có trình độ lực tổ chức bồi dưỡng đội GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 76 3.2.4 Biện pháp 4: Chuẩn bị đầy đủ phương tiện, sở vật chất phục vụ tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 77 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng chế hoạt động phối hợp phận việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 79 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2.6 Biện pháp 6: Đa dạng hóa loại hình phương thức tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp 81 3.2.7 Biện pháp 7: Tăng cường kiểm tra, giám sát tổ chức bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn Chuẩn nghề nghiệp 86 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 91 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 92 TIỂU KẾT CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 97 ̣ Kết luận 97 Kiến nghị .98 2.2.Đối với hiệu trưởng trường THPT 99 2.3 Đối với cấp quản lí giáo dục Sở, Bộ, ngành 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC vi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BDTX : Bồi dưỡng thường xuyên BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CNH, HĐH : Công nghiệp hố, đại hố CT - XH : Chính trị - xã hội ĐHQG : Đại học quốc gia ĐHSP : Đại học sư phạm ĐNGV : Đội ngũ giáo viên GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDCD : Giáo dục công dân GDTX : Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên KT-XH : Kinh tế - xã hội PPGD : Phương pháp giảng dạy QL : Quản lý QPAN : Quốc phòng an ninh THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNCS : Thanh niên cộng sản SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm SGK : Sách giáo khoa ĐTB : Điểm trung bình BT : Bình thường iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê số lượng cán bộ, đội ngũ giáo viên nhân viên trường THPT huyện Vĩnh Bảo năm học 2014 - 2015 37 Bảng 2.2: Số lượng giáo viên qua năm học 38 Bảng 2.3: Thống kê cấu giới tính ĐNGV năm từ 2012-2015 38 Bảng 2.4 Cơ cấu giáo viên theo độ tuổi đầu năm học 2014 - 2015 39 Bảng 2.5: Cơ cấu ĐNGV theo môn trường năm học 2014-2015 41 Bảng 2.6: Thống kê trình độ ĐNGV THPT huyện Vĩnh Bảo tính đến 5/2015 42 Bảng 2.7 Thống kê trình độ đội ngũ ngoại ngữ, tin học giáo viên 42 Bảng 2.8 Xếp loại phẩm chất trị, đạo đức lối sống ĐNGV 43 Bảng 2.9 Xếp loại chuyên môn-nghiệp vụ đội ngũ giáo viên 43 Bảng 2.10 Đánh giá viê ̣c thực mục tiêu việc bồi dưỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp 46 Bảng 2.11: Thống kê số lượng giáo viên quản lý tham gia khoá đào tạo, bồi dưỡng từ năm 2012 - 2015 48 Bảng 2.12 Tổ chức bồi dưỡng năm học 2014-2015 49 Bảng 2.13 Kế t quả khảo sát thực trạng thực bồi dưỡng về phẩ m chấ t chiń h tri,̣ đa ̣o đức, lố i số ng theo Chuẩ n nghề nghiê ̣p 50 Bảng 2.14 Kế t quả khảo sát thực trạng bồi dưỡng GV về lực tìm hiể u đố i tươ ̣ng môi trường giáo du ̣c 52 Bảng 2.15 Các nội dung triển khai năm học 2014-2015 53 Bảng 2.16 Kế t quả khảo sát thực trạng bồi dưỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp về lực da ̣y ho ̣c 54 Bảng 2.17 Số lần hướng dẫn năm học 2014-2015 57 Bảng 2.18 Số lần ngoại khóa năm học 2014 - 2015 57 Bảng 2.19 Kế t quả khảo sát thực trạng bồi dưỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp về lực giáo du ̣c 58 Bảng 2.20 Kế t quả khảo sát thực trạn bồi dưỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp về lực hoa ̣t đô ̣ng chính tri,̣ xã hô ̣i 60 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu thực trạng tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, tác giả xác định định hướng, nguyên tắc đề xuất biện pháp hoàn thiện hoạt động tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, thể qua sáu biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ logic Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết đánh giá cao Luận văn đề xuất biện pháp nhằm tổ chức bồi dưỡng đôi ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp: Biện pháp 1:Nâng cao nhận thức nhu cầu chuẩn nghề nghiệp, ý nghĩa vai trò việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp; Biện pháp 2:Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp; Biện pháp 3: Xây dựng đội ngũ báo cáo viên giáo viên cốt cán có trình độ lực tổ chức bồi dưỡng đội GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp Biện pháp 4:Chuẩn bị đầy đủ phương tiện, sở vật chất phục vụ tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp; Biện pháp 5: Xây dựng chế hoạt động phối hợp phận việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp; Biện pháp 6: Đa dạng hóa loại hình phương thức tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp; Biện pháp 7:Tăng cường kiểm tra, giám sát tổ chức bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn Chuẩn nghề nghiệp Các biện pháp có mối quan hệ thống chặt chẽ với Do cần phải tiến hành đồng biện pháp Các biện pháp khảo nghiệm, khách thể có nhận thức cao mức độ cần thiết, kết nhận thức mức độ thực hầu hết biện pháp đề xuất mức cao Đồng thời kết khảo nghiệm cho thấy có tương quan thuận nhận thức mức độ cần thiết với nhận thức mức độ khả thi biện pháp 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ Kết luận 1.1 Về lý luận - Luận văn tiến hành tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề số nước ngồi, số cơng trình nghiên cứu nước, văn chủ trương Đảng, nhà nước Bộ giáo dục bồi dưỡng cán bộ, bồi dưỡng giáo viên - Luận văn bước đầu nghiên cứu sở lý luận tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, làm sở, điểm tựa để phân tích, đánh giá thực trạng từ đề xuất biện pháp tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp địa bàn huyện Vĩnh Bảo giai đoạn 1.2 Về thực tiễn: 1.2.1 Về thực trạng giáo viên THPT Huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng: Luận văn khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên THPT địa bàn huyện Vĩnh Bảo về: +Cơ cấu đội ngũ +Cơ cấu độ tuổi +Cơ cấu chun mơn +Cơ cấu giới tính +Trình độ chun mơn, ngoại ngữ tin học 1.2.2 Về thực trạng tổ chức bồi dưỡng giáo viên THPT Huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng * Ưu điểm: Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp năm qua phần góp phần quan trọng nhằm bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường - Việc bồi dưỡng đảm bảo mục tiêu bồi dưỡng, sáu nội dung bồi dưỡng theo quy định nội dung bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức lối sống quan tâm hàng đầu, sau bồi dưỡng lực dạy học lực giáo dục - Vận dụng tốt hình thức bồi dưỡng hình thức bồi dưỡng thường xuyên có kết so với hình thức bồi dưỡng theo chu kì, theo chuyên đề tự bồi dưỡng 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - Các phương pháp bồi dưỡng có hiệu tương đối trội phương pháp dự giờ, tổ chức thi giảng - Việc kiểm tra đánh giá khâu soạn giảng, dự có kết * Hạn chế: Tổ chức bồi dưỡng thiếu tính đồng bộ, thiếu tính quy hoạch hệ thống - Còn hạn chế việc xây dựng phát triển chương trình bồi dưỡng tiếp tục nâng cao - Hạn chế ba nội dung bồi dưỡng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục, lực phát triển nghề nghiệp, lực tham gia hoạt động trị - xã hội - Hạn chế hình thức bồi dưỡng theo chu kì, theo chuyên đề - Hạn chế phương pháp tổ chức bồi dưỡng tham quan thực tế, tự nghiên cứu 1.3 Đề xuất biện pháp Biện pháp 1:Nâng cao nhận thức nhu cầu chuẩn nghề nghiệp, ý nghĩa vai trò việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp; Biện pháp 2:Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp; Biện pháp 3: Xây dựng đội ngũ báo cáo viên giáo viên cốt cán có trình độ lực tổ chức bồi dưỡng đội GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp Biện pháp 4:Chuẩn bị đầy đủ phương tiện, sở vật chất phục vụ tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp; Biện pháp 5: Xây dựng chế hoạt động phối hợp phận việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp; Biện pháp 6: Đa dạng hóa loại hình phương thức tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp; Biện pháp 7:Tăng cường kiểm tra, giám sát tổ chức bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn Chuẩn nghề nghiệp 1.2.4 Kết khảo sát: Khẳng định tính cần thiết, tính khả thi biện pháp Kiến nghị Để công tác tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV THPT hiệu trưởng đạt hiệu quả, đề tài có vài kiến nghị sau: 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.1 Đối với giáo viên: -Cần nhận thức đắn vai trò ý nghĩa việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp -Có tinh thần yêu ngành nghề nhu cầu chuẩn nghề nghiệp -Cần tích cực tham gia đầy đủ có hiệu công tác bồi dưỡng giáo viên nhà trường, chủ động tích cực tự bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất trị đạo đức lối sống lực theo chuẩn nghề nghiệp 2.2.Đối với hiệu trưởng trường THPT -Nhận thức vai trị cơng tác tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV việc nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo -Tạo môi trường động lực (vật chất tinh thần) để đội ngũ GV tích cực bồi dưỡng Ln quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho GV tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng - Cần nâng cao lực quản lí người hiệu trưởng hoạt động quản lí nhà trường, ý tới lực tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV - Nhìn nhận đánh giá rút kinh nghiệm việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV để từ điều chỉnh chế, cách tổ chức bồi dưỡng cho khoa học, mềm dẻo; hiệu quả, tránh quản lí quan liêu, máy móc, vơ cảm, cửa quyền, áp đặt, thiếu tính nhân văn 2.3 Đối với cấp quản lí giáo dục Sở, Bộ, ngành - Đa dạng hóa loại hình, phương thức, nội dung tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV phù hợp với đặc điểm địa phương, vùng miền mang tính thiết thực - Điều tra, khảo sát để nắm bắt chất lượng thực đội ngũ GV địa phương; cung cấp đầy đủ, kịp thời loại tài liệu, giáo trình, tài liệu tham khảo cho nhà trường việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV - Ban hành sách để khuyến khích, tạo động lực cho việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV (kinh phí bồi dưỡng; chế độ khen thưởng, đãi ngộ; thái độ ứng xử người bồi dưỡng…) Đây điều kiện thiếu để thúc đẩy hoạt động tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV có kết 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2002), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục Bộ trưởng Bộ Nội vụ (số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006), Quyết định việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2005), Luật Giáo dục 2005, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định đạo đức nhà giáo Bộ trưởng Trưởng Ban tổ chức - Cán Chính phủ (số 202/TCCP-VC ngày 8/6/1994), Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành GD&ĐT (ngạch giáo viên trung học ngạch giáo viên trung học cao cấp) Hà Nội Bộ GD&ĐT, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (THCS THPT), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2009) Thông tư số 30/2009/TT-BGD&ĐT Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo Bộ GD&ĐT (2008), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (THCS THPT), Tài liệu chỉnh sửa sau thẩm định vòng II, Cục Nhà giáo Cán quản lý giáo dục, Dự án phát triển GV THPT TCCN, Dự án phát triển giáo dục THCS Bộ GD&ĐT (2009), Công văn số 660/BGD&ĐT-NGCBQLGD V/v Hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/TTGDĐT, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2011), Dự án phát triển giáo viên trung học phổ thông trung học chuyên nghiệp, Hướng dẫn áp dụng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học đánh giá giáo viên, Nxb Đại học Sư phạm, 2011 10 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (ngày 22 tháng 10 năm 2009), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGD&ĐT), Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – 100 ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 11 Bộ GD&ĐT (2010), Tài liệu tập huấn triển khai Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT 12 Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư số 30/12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 08 tháng năm 2011 Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT 13 Bộ GD&ĐT (2011), Điệu lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Bộ GD&ĐT (2011), Hướng dẫn áp dụng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vào đánh giá giáo viên, Nxb ĐHSP, Hà Nội 15 Bộ GD&ĐT (2009)Thông tư số 30/2009/TT-BGD ĐT ngày 22/11/2009 Bộ GD & ĐT 16 Dự án phát triển giáo viên THPT TCCN (2008), Kết nghiên cứu trưng cầu ý kiến chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT, Tạp chí Giáo dục, 188 (2), tr.60-61 17 Đề tài KX-07-14 tác giả Nguyễn Minh Đường 18 Hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/TTBGDĐT 19 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Trần Bá Hoành (2010), “Những yêu cầu nghiệp vụ sư phạm chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 2009”, Hội thảo khoa học nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho trường Đại học Sư phạm, tr.14-17 21 Lê Trần Lâm (1992), Đào tạo bồi dưỡng giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung Quốc Hội thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2009 quy định hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2010 23 Phan Sắc Long (2005), “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học với việc đào tạo, bồi dưỡng đánh giá giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, số 117 24 Hồ Chí Minh (1990), cơng tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hà Thế Ngữ, Đặng Ngũ Hoạt (1998), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phạm Hồng Quang (2009), Giải pháp đào tạo giáo viên theo định hướng 27 Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – 101 ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 28 Sở GD&ĐT, (2010) Công văn số 561/SDG&ĐT-TCCB việc hướng dẫn đánh giá viên chức giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp, ngày 13 tháng năm 2010 29 Thủ tướng Chính phủ (2001) Chỉ thị số 18/2001/TTg ngày 27/8/2001 số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân 30 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định phê duyệt đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 31 Từ điển Tiếng Việt 32 Nguyễn Quang Uẩn (1993), quan điểm sư phạm tích hợp việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên (tạp chí nghiên cứu giáo dục tháng 4/1993) 33 Nguyễn Quang Uẩn (1998) Sự thống hỗ trợ lẫn khoa học khoa học giáo dục việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Báo cáo khoa học hội thảo kỷ niệm 47 năm (1951-1998) thành lập trường ĐHSPHN 34 Phạm Viết Vượng (2003), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành GD&ĐT, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 35 Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho kỷ 21-Những triển vọng cho Châu Á-Thái Bình Dương, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – 102 ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THPT THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP (Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên) Kính thưa thầy cô giáo! Để góp phần nâng cao hiệu tổ chức bồi dưỡng giáo viên trường trung ho ̣c phổ thông theo Chuẩn nghề nghiệp, xin thầy cô giáo vui lòng cho biế t ý kiế n của mình về các vấn đề đươ ̣c nêu các câu hỏi đây, bằ ng cách đánh dấ u (x) vào cô ̣t phù hơ ̣p ở mỗi ý từng câu hỏi Câu Đánh giá về viê ̣c thực hiê ̣n mu ̣c tiêu tổ chức bồ i dưỡng giáo viên trung ho ̣c phổ thông theo Chuẩ n nghề nghiê ̣p Đánh giá viêc̣ thực mục tiêu việc bồi dưỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp Đơn vị: Số người Rất Stt Các mục tiêu cu ̣ thể Giúp giáo viên nắm các mu ̣c tiêu, tiêu chí cầ n phấ n đấ u đa ̣t Chuẩn giáo viên Nâng cao chấ t lượng đô ̣i ngũ giáo viên trung ho ̣c phở thơng Góp phần nâng cao chất lượng da ̣y ho ̣c và giáo du ̣c ở trường trung ho ̣c phổ thông Cung cấp sở để đánh giá, phân loa ̣i, sử du ̣ng giáo viên trung ho ̣c phổ thông Cung cấ p sở xây dựng phát triển chương trình bồ i dưỡng giáo viên Cung cấp cho việc đề xuấ t các chế đô ̣, chính sách đố i với giáo viên quan trọng Khá quan Bình trọng thường Câu Đánh giá viê ̣c thực hiê ̣n các nô ̣i dung bồ i dưỡng giáo viên theo Chuẩ n nghề nghiê ̣p giáo viên trung ho ̣c phổ thông: Tiêu chuẩ n 1: Phẩ m chấ t chính trị, đa ̣o đức, lố i số ng Các nô ̣i dung bồ i dưỡng Stt Phẩ m chấ t chính tri ̣ a Yêu nước, yêu chủ nghiã xã hô ̣i b Chấ p hành đường lố i, chủ trương, chính sách pháp luâ ̣t c Tham gia các hoa ̣t đô ̣ng chiń h tri ̣- xã hô ̣i d Thực hiê ̣n nghiã vụ công dân Đa ̣o đức nghề nghiê ̣p a Yêu nghề , gắ n bó với nghề b Chấ p hành đúng điề u lê ̣, quy chế, quy đinh ̣ c Ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thầ n, trách nhiê ̣m d Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo e Số ng trung thực, lành mạnh Ứng xử với học sinh a Thương yêu, tôn tro ̣ng, đố i xử công bằ ng b Giúp ho ̣c sinh khắ c phu ̣c khó khăn ho ̣c tâ ̣p, rèn luyê ̣n đa ̣o đức Ứng xử với đồ ng nghiê ̣p a Đoàn kết, hơ ̣p tác b Xây dựng tâ ̣p thể vì mu ̣c tiêu giáo du ̣c Lố i số ng a Lành ma ̣nh, văn minh, phù hơ ̣p với bản sắ c dân tô ̣c b Tác phong mẫu mực c Làm việc khoa ho ̣c Rất Khá Bình tốt tốt thường Tiêu chuẩ n 2: Năng lực tìm hiểu đố i tượng và môi trường giáo dục Stt Các nơ ̣i dung bờ i dưỡng Có phương pháp thu thâ ̣p, xử lí thông tin về đối Rất Khá Bình tốt tốt thường Rất Khá Bình tốt tốt thường tươ ̣ng và môi trường giáo du ̣c Sử du ̣ng thông tin vào da ̣y ho ̣c giáo du ̣c Tiêu chuẩ n 3: Năng lực da ̣y học Các nô ̣i dung bồ i dưỡng Stt Xây dựng kế hoa ̣ch dạy học a b c d Theo hướng tích hơ ̣p da ̣y ho ̣c giáo du ̣c Thể hiê ̣n rõ mu ̣c tiêu, nô ̣i dung, phương pháp da ̣y ho ̣c Phù hơ ̣p với đặc thù môn ho ̣c, với điề u kiê ̣n môi trường giáo du ̣c Phối hợp da ̣y ho ̣c theo hướng phát huy tiń h tích cực ho ̣c tâ ̣p ho ̣c sinh Đảm bảo kiế n thức môn học a Đảm bảo nô ̣i du ng chính xác, ̣ thố ng b Làm chủ kiế n thức môn ho ̣c c Vận dụng hơ ̣p lí kiế n thức liên môn (cơ bản, hiê ̣n đại, thực tiễn) Vận dụng phương pháp da ̣y học a b Nô ̣i dung da ̣y ho ̣c theo chuẩ n kiế n thức, kỹ năng, thái đô ̣ Đảm bảo trình tự khoa ho ̣c chương trin ̀ h Vận dụng các phương pháp da ̣y học a Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng ta ̣o b Phát triể n lực tư duy, lực tự ho ̣c Các nô ̣i dung bờ i dưỡng Stt Rất Khá Bình tốt tốt thường Rất Khá Bình tốt tốt thường Sử dụng phương tiê ̣n da ̣y học a Phù hơ ̣p, đa dạng, phong phú, sáng ta ̣o b Làm tăng hiê ̣u quả dạy ho ̣c Xây dựng môi trường học tập a Dân chủ, thân thiê ̣n, hơ ̣p tác b Thuâ ̣n lơ ̣i, an toàn, lành ma ̣nh Kiểm tra, đánh giá kế t học tập a b c Đảm bảo yêu cầ u: Chính xác, toàn diê ̣n, khách quan, công bằ ng, công khai Giúp học sinh phát triể n lực tự kiể m tra, tự đánh giá Sử du ̣ng kết kiểm tra, đánh giá để điề u chin̉ h hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c Quản lí hồ sơ a Xây dựng các loại hồ sơ da ̣y ho ̣c theo quy đinh ̣ b Sử du ̣ng hồ sơ dạy ho ̣c theo quy đinh ̣ c Bảo quản, lưu trữ hồ sơ da ̣y ho ̣c theo quy đinh ̣ Tiêu chuẩ n 4: Năng lực giáo dục Stt Các nô ̣i dung bồ i dưỡng a b Xây dựng kế hoa ̣ch hoa ̣t động giáo dục Kế hoạch thể hiê ̣n rõ mu ̣c tiêu, nội dung, phương pháp giáo du ̣c Phù hơ ̣p với đă ̣c điể m học sinh và hoản cảnh thực tế c Thể hiê ̣n sự phố i hợp các lực lươ ̣ng giáo du ̣c d Đảm bảo tính khả thi Stt Các nơ ̣i dung bờ i dưỡng a Tích hợp các nô ̣i dung giáo du ̣c qua hoa ̣t đô ̣ng chiń h khóa, ngoại khóa Thông qua các hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c: Đoàn đô ̣i, ngoài lên lớp Thơng qua hình thức lao đô ̣ng công ić h, hoa ̣t đô ̣ng chính tri ̣- xã hô ̣i Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức giáo dục a Phong phú, đa dạng b Đáp ứng mu ̣c tiêu giáo du ̣c Phù hơ ̣p với đối tượng và mơi trường giáo du ̣c a b Khá Bình tốt tốt thường Giáo dục qua da ̣y học Qua dạy môn ho ̣c, giáo du ̣c tư tưởng, tiǹ h cảm, thái độ, hành vi b c Rất Đánh giá kế t giáo dục Chính xác, khách quan, cơng bằ ng Có tác du ̣ng thúc đẩ y giáo viên phấ n đấ u vươn lên của Tiêu chuẩ n 5: Năng lực hoạt động chính tri ̣ - xã hội Stt Các nô ̣i dung bồ i dưỡng Phố i hợp với gia đình, cộng đồ ng và xã hội a Hỗ trơ ̣, giám sát ho ̣c tập, rèn luyê ̣n b Trong hướng nghiê ̣p giáo du ̣c, lao động c Góp phần huy đô ̣ng nguồ n lực phát triể n nhà trường Tham gia các hoa ̣t đợng tri ̣- xã hội a Thiết lâ ̣p quan ̣ nhà trường, cô ̣ng đồ ng, xã hô ̣i b Thực xã hội hóa giáo du ̣c, xây dựng xã hô ̣i ho ̣c tâ ̣p c Đóng góp cho xã hơ ̣i Rất tốt Khá tốt Bình thường Tiêu chuẩ n 6: Năng lực phát triển nghề nghiê ̣p Các nô ̣i dung bồ i dưỡng Stt a b Rất Khá Bình tốt tốt thường Tự học, từ rèn luyê ̣n, tự đánh giá Tự ho ̣c, từ rèn luyện, tự đánh giá bản thân nghiêm túc Góp phần nâng cao chấ t lươ ̣ng, hiệu quả da ̣y ho ̣c giáo dục Phát hiê ̣n và giải quyế t các vấ n đề nảy sinh thực tiễn giáo dục a Phát hiê ̣n và giải kip̣ thời b Đáp ứng yêu cầ u mới Câu Đánh giá các hình thức bồ i dưỡng giáo viên: Stt Các hin ̀ h thức bồi dưỡng Bồ i dưỡng thường xuyên Theo chu kỳ Theo chuyên đề Tự bồ i dưỡng Rất Khá Bình tốt tốt thường Câu Đánh giá các phương pháp bồ i dưỡng giáo viên trung ho ̣c phổ thông đa ̣t Chuẩ n nghề nghiê ̣p: Stt Các phương pháp bồ i dưỡng Thuyế t trình theo chủ đề Giao viê ̣c để bồi dưỡng Thảo luâ ̣n nhóm, hô ̣i thảo chuyên đề Dự giờ, tổ chức hô ̣i thi giảng Tham quan thực tế , trao đổi học tâ ̣p kinh nghiê ̣m Đọc tài liệu, phim ảnh, băng điã hình, điã CD Rất Khá Bình tốt tốt thường Câu Đánh giá viê ̣c kiể m tra, đánh giá kế t quả bồ i dưỡng giáo viên trung ho ̣c phổ thông đạt Chuẩ n nghề nghiê ̣p: Stt Nô ̣i dung kiể m tra, đánh giá Rất tốt Khá tốt Bình thường Làm các bài kiể m tra, thi lí thuyết, thi vấ n đáp Soạn giảng, dự giờ, rút kinh nghiê ̣m giờ dạy Kết tiến hành các hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c, giáo du ̣c Viê ̣c phát huy sáng kiến kinh nghiệm da ̣y học, giáo du ̣c Tự ta ̣o sử dụng các phương tiện kỹ thuâ ̣t, đồ dùng da ̣y ho ̣c Câu Để góp đổ i mới, hoàn thiê ̣n biện pháp của hiê ̣u trưởng viê ̣c tổ chức bồ i dưỡng của giáo viên trung học phổ thông đa ̣t Chuẩ n nghề nghiê ̣p, xin thầy cô giáo cho biết ý kiế n của mình mức đô ̣ cần thiế t và mức đô ̣ khả thi các biê ̣n pháp tổ chức bồi dưỡng đươ ̣c nêu dưới đây: Stt Các biêṇ pháp đề xuất Nâng cao nhận thức nhu cầu chuẩn nghề nghiệp, ý nghĩa vai trò việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp Xây dựng đội ngũ báo cáo viên giáo viên cốt cán có trình độ lực tổ chức bồi dưỡng đội GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp Chuẩn bị đầy đủ phương tiện, sở vật chất phục vụ tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp Xây dựng chế hoạt động phối hợp phận việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp Đa dạng hóa loại hình phương thức tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Tăng cường kiểm tra, giám sát tổ chức bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn Chuẩn nghề nghiệp Mức đô ̣ cầ n thiế t Không Cầ n Bin ̀ h cầ n thiế t thường thiế t Các biêṇ pháp đề xuất Stt Tính khả thi Khả Bình Khơng thi thường khả thi Nâng cao nhận thức nhu cầu chuẩn nghề nghiệp, ý nghĩa vai trò việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT theo Chuẩn nghề nghiệp Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp Xây dựng đội ngũ báo cáo viên giáo viên cốt cán có trình độ lực tổ chức bồi dưỡng đội GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp Chuẩn bị đầy đủ phương tiện, sở vật chất phục vụ tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp Xây dựng chế hoạt động phối hợp phận việc tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV THPT theo Chuẩn nghề nghiệp Đa dạng hóa loại hình phương thức tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Tăng cường kiểm tra, giám sát tổ chức bồi dưỡng GV THPT theo chuẩn Chuẩn nghề nghiệp Xin thầy cô giáo vui lòng cho biế t một số thông tin về thân! Vi ̣trí công tác - Cán quản li:́  - Giáo viên:  Triǹ h đô ̣ ho ̣c vấ n - Đa ̣i ho ̣c:  - Sau đa ̣i ho ̣c:  Thâm niên công tác ngành: - Số năm đã công tác: năm Xin chân thành cảm ơn hợp tác của thầy cô giáo!

Ngày đăng: 23/11/2016, 10:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Trần Bá Hoành (2010), “Những yêu cầu mới về nghiệp vụ sư phạm trong chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 2009”, Hội thảo khoa học nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho các trường Đại học Sư phạm, tr.14-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yêu cầu mới về nghiệp vụ sư phạm trong chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 2009
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2010
23. Phan Sắc Long (2005), “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học với việc đào tạo, bồi dưỡng và đánh giá giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, số 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học với việc đào tạo, bồi dưỡng và đánh giá giáo viên
Tác giả: Phan Sắc Long
Năm: 2005
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2002), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục Khác
2. Bộ trưởng Bộ Nội vụ (số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006), Quyết định về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập, Hà Nội Khác
4. Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định đạo đức nhà giáo Khác
5. Bộ trưởng Trưởng Ban tổ chức - Cán bộ Chính phủ (số 202/TCCP-VC ngày 8/6/1994), Tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức ngành GD&ĐT (ngạch giáo viên trung học và ngạch giáo viên trung học cao cấp) Hà Nội Khác
6. Bộ GD&ĐT, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (THCS và THPT), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Khác
8. Bộ GD&ĐT (2009), Công văn số 660/BGD&ĐT-NGCBQLGD V/v Hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/TT- GDĐT, Hà Nội Khác
9. Bộ GD&ĐT (2011), Dự án phát triển giáo viên trung học phổ thông và trung học chuyên nghiệp, Hướng dẫn áp dụng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và đánh giá giáo viên, Nxb Đại học Sư phạm, 2011 Khác
10. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (ngày 22 tháng 10 năm 2009), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGD&ĐT), Hà Nội Khác
12. Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư số 30/12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT Khác
13. Bộ GD&ĐT (2011), Điệu lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
14. Bộ GD&ĐT (2011), Hướng dẫn áp dụng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vào đánh giá giáo viên, Nxb ĐHSP, Hà Nội Khác
15. Bộ GD&ĐT (2009)Thông tư số 30/2009/TT-BGD ĐT ngày 22/11/2009 của Bộ GD & ĐT Khác
16. Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN (2008), Kết quả nghiên cứu trưng cầu ý kiến về chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT, Tạp chí Giáo dục, 188 (2), tr.60-61 Khác
18. Hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT Khác
19. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Khác
21. Lê Trần Lâm (1992), Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
22. Luật Giáo dục được sửa đổi, bổ sung đã được Quốc Hội thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2009 và quy định hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2010 Khác
25. Hà Thế Ngữ, Đặng Ngũ Hoạt (1998), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w