1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương môn kỹ thuật xây dựng văn bản

13 1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 50,05 KB

Nội dung

Đề cương môn học kỹ thuật xây dựng văn bản hành chính có đáp án. Câu 1 : Đặc điểm của VB QLNN: Câu 2: So sánh VBQLNN và VBQLHCNN Câu 3 Phân tích các chức năng cơ bản của VBQLNN Câu 4:Vai trò của VBQLNN ..............................................................

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG VĂN BẢN.

Câu 1 : Đặc điểm của VB QLNN:

-Chủ thể ban hành : các cơ quan QLNN, cá nhân được NN giao thẩm quyền ( VD VB của Chủ tịch nước, Quốc Hôi, Chính phủ, UBND các cấp, bộ trưởng, thủ trưởng CQNB…)

-Nội dung: quyết định và thông tin trong QLNN

VD : - Lệnh đặc xá của chủ tịch nước : đặc xá cho những người phạm tội

- Thông tư của bộ trưởng bộ GTVT về việc quy định thu phí với phương tiện giao thông

đường bộ

- Thông báo của Đài truyền hình Việt Nam về việc tuyển dụng nhân sự

-Mục đích : điều chỉnh mọi MQH trong xã hội

+MQH giữa CD với nhà nước ( luật thuế thu nhập cá nhân, các văn bản quy định về độ tuổi thực hiện luật nghĩa vụ quân sự, luật đất đai

+MQH giữa CD – CD : luật hôn nhân gia đình

+MQH giữa NN – tổ chức KT : luật doanh nghiệp, các thông tư, nghị định hướng dẫn thi hành +MQH trong nội bộ CQNN :các công văn, báo cáo …

-Cách thức ban hành : theo luật định hoặc quy chế hoạt động của CQ

VD : quy trình ban hành VBQLNN chung :

B1: Sáng kiến và soạn thảo văn bản

B2: Lấy ý kiến tham gia xây dựng dự thảo

B3: Thẩm định dự thảo

B4: Xem xét thông qua

B5: Công bố

B6: Gửi và lưu trữ VB

Câu 2: So sánh VBQLNN và VBQLHCNN

KN Là những quyết định và thông tin quản lý

thành văn( được văn bản hóa) do các cơ quan

QLNN ban hành theo thẩm quyền, trình tự,

hình thức nhất định , được NN đảm bảo thi

hành bằng nhiều biện pháp khác nhau nhằm

điều chỉnh mối quan hệ quản lý nội bộ NN

hoặc giữa các CQNN với tổ chức, công dân

Là 1 bộ phận của VB QLNN( chủ yếu của CQHCNN) dùng để đưa ra các quyết định và truyền tải các TTQL trong hoạt động chấp hành và điều hành

Chủ thể

ban

hành

các cơ quan QLNN, cá nhân được NN giao

thẩm quyền

-chủ yếu là các cơ quan QLHCNN

- Các cơ quan khác như tòa án, VKSND… chỉ ban hành VBQLNN trong TH điều hành CV nội bộ của CQ

Mục

đích điều chỉnh mọi MQH trong xã hội Thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành

Nội

dung

quyết định và thông tin trong QLNN đưa ra các quyết định và truyền tải các

TTQL trong hoạt động chấp hành và điều hành

Cách

thức

ban

hành

theo luật định hoặc quy chế hoạt động của

CQ

theo luật định hoặc quy chế hoạt động của CQ

Câu 3 Phân tích các chức năng cơ bản của VBQLNN

- Có 5 chức năng chính: thông tin, quản lý, pháp lý, văn hóa – xã hội, cn #

Trang 2

+ CN thông tin :ghi lại, truyền đạt Thông tin chứa trong văn bản là cơ sở để đưa ra chủ

trương, chính sách, quyết định cá biệt nhằm giải quyết những cv cụ thể Hoạt động thông tin trong quản lý là quá trình liên hệ giữa CTQL –ĐTQL dựa trên quá trình thu thập – xử lý – truyền đổi TT Có 3 loại TT : dự báo, hiện hành, quá khứ Cần yêu cầu tính chính xác, hiện thời, khả thi

+CN quản lý : xuất hiện trong quá trình quản lý và là công cụ quan trọng để tổ chức các hoạt

động quản lý Cung cấp thông tin cho các hoạt động quản lý, giúp nhà QL ra quyết định chính xác.Công cụ để tổ chức, hướng dẫn các hoạt động quản lý.Đảm bảo khả năng thực thi cho hoạt động quản lý

+CN pháp lý:ghi lại các quan hệ về mặt pháp lý, cơ sở để giải quyết các công việc cụ thể , xác

lập mối quan hệ giữa cơ quan, tổ chức, cá nhân trong bộ máy quản lý nhà nước

+CN văn hóa, xã hội :Văn hóa : phản ánh truyền thống, đạo đức, văn hóa dân tộc; phản ánh văn hóa quản lý qua các thời kì lịch sử Xã hội: phản ánh xã hội, cải tạo xã hội , động lực thúc

đẩy xã hội phát triển

+CN khác : thống kê, kinh tế…

Câu 4:Vai trò của VBQLNN

1 Đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý HCNN( TT về chủ trương, đường lối của Đảng,

NN; nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động của từng đơn vị; phương thức hoạt động, công việc của các cơ quan, tình hình đối tượng bị quản lý, sự biến động của cơ quan, đơn vị, kết quả đạt được trong quá trình quản lý

VD : chủ trương, đường lối của Đảng được cụ thể hóa trong các văn bản Nghị quyết; CSPL của nhà nước được cụ thể hóa trong các VB luật; sự biến động của cơ quan, đơn vị, kết quả hoạt động được quy định tại các báo cáo

2 Phương tiện truyền đạt các quyết định quản lý Các quyết định quản lý được truyền đạt sau

khi được thể chế hóa thành các văn bản mang tính quyền lực nhà nước.Không có VNQLNN thì không thể truyền tải các QĐQL 1 cách chính xác, khoa học, ko tạo được căn cứ pháp lý VD: hiện nay các QĐQL đều được cụ thể hóa thành VB

3 Phương tiện để kiểm tra, theo dõi hoạt động của bộ máy lãnh đạo, quản lý Tiến hành kiểm

tra thông qua tình hình xuất hiện các văn bản ở các cơ quan, tổ chức, nội dung các văn bản

và sự thực hiện nội dung trong thực tế Đây là căn cứ quan trọng để kiểm tra, theo dõi, kiểm soát việc thực hiện công tác điều hành trong quản lý HCNN; nâng cao hiệu lực, hiệu quả của

hđ QLNN

4 Công cụ xây dựng hệ thống pháp luật Xây dựng hệ thống pháp luật là hoạt động tạo ra cơ

sở pháp lý cho CQHCNN,công dân, tổ chức có thể hoạt động bình thường.Hệ thống

VBQLNN phản ánh sự phân chia quyền hành trong CQHCNN, cụ thể hóa các luật lệ, hướng dẫn thực hiên các luật lệ Đây là công cụ tất yếu của việc xây dựng hệ thống pháp luật VBQLNN là cơ sở để xây dựng cơ chế của việc kiểm soát tính hợp pháp của các hành vi hành chính trong thực tế hoạt động của các CQNN

Câu 5 Các nhóm VB trong hệ thống VBQLNN, đặc điểm của từng nhóm

4 nhóm : VBQPPL, VBHCCB, VBHCTT, VBCM-KT

Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc

phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật định, có chứa đựng những quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh một loại quan hệ xã hội nhất định và được áp dụng nhiều lần trong thực tế đời sống

Đặc điểm:

- Là văn bản do cơ quan nhà nước , ngưới có thẩm quyền ban hành hoặc phối hợp ban hành (theo luật định)

- Ban hành theo trình tử, thủ tục luật định

- Là văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự chung (các quy phạm pháp luật)

Trang 3

- Được áp dụng nhiều lần trong đời sống, được áp dụng trong mọi trường hợp khi có sự kiện pháp lí xảy ra

- Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật được quy định cụ thể trong pháp luật

-Được nhà nước đảm bảo thi hành bằng các biện pháp khác nhau như tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, hành chính, kinh tế

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

1 Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội

2 Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội

3 Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước

4 Nghị định của Chính phủ

5 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ

6 Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao

7 Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao

8 Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ

9 Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước

10 Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội

11 Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ

12 Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân

Văn bản cá biệt :là VB truyền đạt QĐQL được các cơ quan có thẩm quyền ban hành trên cơ sở

những quyết định chung và quyết định quy phạm của CQ cấp trên hoặc của cơ quan mình nhằm giải quyết các công việc cụ thể với các đối tượng được chỉ định rõ hay đưa ra các quy phạm nội bộ

Bao gồm :

+ NQ của QH về chương trình XD Luật – pháp lệnh, điều chỉnh chương trình XD luật – pháp

lệnh…

+NQ của HĐND về miễn nhiệm, bãi nhiệm HĐND và các chức vụ khác, phê chuẩn kết quả bầu

cử đại biểu HĐND…

+ Lệnh công bố luật – pháp lệnh của CTN

+NĐ của Cp phê chuẩn đơn vị bầu cử và số lượng đại biểu HĐND tỉnh, TP trực thuộc TƯ NĐ

của CP chuyển cơ quan thuộc CP vào 1 bộ

+QĐ : xủ lý VPHC, ban hành quy phạm nội bộ của CQ – ĐV…

+ Chỉ thị : phát động phong trào thi đua…

Đặc điểm :

+Do cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành

+Dựa trên cơ sở văn bản QPPL

+Giải quyết các vụ việc cụ thể với các đối tượng cụ thể, được chỉ định rõ hay đưa ra quy phạm

nội bộ

+Phát sinh, thay đổi, chấm dứt các mối quan hệ pháp luật cụ thể.

+Có tính đơn phương và tính bắt buộc thi hành ngay.

Trang 4

Văn bản HC thông thường :là VB mang tính thông tin điều hành để giải quyết các công việc

cụ thể, phản ánh tình hình, giao dịch, trao đổi, ghi chép, công việc trong cơ quan, tổ

chức( thông cáo, báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng…)

+ Chủ thể BH :Do các CQ – TC hay đơn vị, bộ phận trong CQ-TC ban hành hay do cá nhân

viết để thực hiện các công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của mình( ko quy định cụ thể )

+ND: do nhu cầu, tính chất công việc, Truyền đạt TTQL phục vụ cho công việc chỉ đạo, điều

hành, phục vụ cho việc ra QĐQL

+Không đưa ra các QĐQL, ko được dùng để thay thế cho VBQPPL

VB CM- KT : là hình thức VB đặc thù thuộc TQ ban hành của 1 số CQNN nhất định, dùng

trong các lĩnh vực như tài chính ( phiếu thu – chi), tư pháp ( giấy khai sinh, giấy đăng ký kết hôn), giáo dục ( chứng chỉ, văn bằng )…

Câu 6 Phân biệt VBQPPL và VBHCCB = VD cụ thể

Thẩm

quyền 1 số cơ quan NN có thẩm quyền ban hành

VD : QH, CP, CTN…

Do cơ quan tổ chức có tư cách pháp nhân ban hành, chủ thể ban hành rộng hơn so với VBQPPL VD: chủ tịch UBND có quyền ban hành văn bản HCCB nhưng ko có quyền ban hành VBQPPL

Tính chất

nội dung

Đưa ra các quy tắc xử sự chung

VD : Luật Dân sự do Quốc Hội ban hành đưa ra các quy tắc xử sự chung

về quan hệ nhân thân – tài sản, có tính bắt buộc thi hành với toàn bộ công dân nước CHXHCN VN

Giải quyết 1 công việc, sự vụ cụ thể hay đưa

ra quy phạm nội bộ VD: Quyết định thu hồi đất nông nghiệp do chủ tịch UBND xã A ban hành chỉ có hiệu lực với 1 số đối tượng nhất định

Đối tượng

AD Toàn xã hội hay 1 nhóm XH; trên địa bàn toàn xã hội hay 1 địa phương

VD : Pháp lệnh dân số của quốc hội

có đối tượng áp dụng là mọi công dân

1 cá nhân hoặc 1 nhóm đối tượng cụ thể

VD :+ quyết định khen thưởng của chủ tịch nước với 1 vài cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác giáo dục

Hiệu lực

thời gian Nhiều lầnVD : Luật xử lý VQHC : áp dụng

nhiều lần, nhiều TH

1 lần

VD : quyết định xử lý VPHC chỉ có hiệu lực

1 lần

Hình thức,

thủ tục,

trình tự

ban hành

Chặt chẽ theo quy định của PL ( bắt buộc đủ 6 bước quy trình ban hành VB)

Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, trình tự thủ tục đơn giản hơn

Câu 7 Yêu cầu về nội dung của VBQLNN

a Tính mục đích

-VBQLNN ban hành cần có tính mục đích nhất định : điều chỉnh các MQH xã hội, quan hệ nội bộ, giải quyết cv cụ thể , cần chú ý mục đích chính trị ( theo đường lối đảng cầm quyền)

- Trước khi ban hành cần xác định : có cần thiết ban hành hay không, ban hành để làm gì, nội dung ban hành như thế nào, kết quả của việc ban hành ntn

b Tính khoa học

- Thông tin đầy đủ, cụ thể, chính xác, có tính dự báo cao

- Logic về nội dung: nhất quán về chủ đề, bố cục chặt chẽ

- Kết cấu hợp lý , chặt chẽ, Thể thức văn bản theo quy định

Trang 5

- Thống nhất với các văn bản khác

c Tính đại chúng

-Nội dung văn bản phải phản ánh ý chí, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân và đáp ứng các

nguyện vọng đó

-Quy định cụ thể trong văn bản phải phù hợp với nội dung Hiến pháp về quyền và nghĩa vụ của công dân, đảm bảo lợi ích chính đáng của ND

-ND đưa ra có cơ sở khoa học, phù hợp với các quy phạm xã hội , chuẩn mực đạo đức

Đê đảm bảo tính đại chúng cần tiến hành công tác khảo sát, đánh giá thực trạng xã hội, lắng nghe

ý kiến ND

d Tính pháp lý

-Được ban hành trên cơ sở căn cứ xác thực ( căn cứ ban hành phải cụ thể, xác thực, tồn tại ở những

VBQQPL hiện hành, phù hợp với ND văn bản)

-Nội dung điều chỉnh phù hợp với thẩm quyền luật định( mỗi cơ quan chỉ được ban hành VBQQPL trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn)

-Nội dung văn bản phải phù hợp với quy định pháp luật hiện hành và phù hợp với nội dung văn bản của CQNN cấp trên( phù hợp với HP – PL, với nội dung VB của cơ quan QLNN cùng cấp, cơ quan QLNN cấp trên, cơ quan HCNN có cùng thẩm quyền.)

-NDVB phải phù hợp với tính chất pháp lý của mỗi nhóm trong hệ thống VB

e Tính khả thi

-Nội dung VB phải phù hợp với thực tế cuộc sống và mức độ phát triển kinh tế - xã hội hiện tại , phù hợp với năng lực, trình độ của chủ thể thi hành

-Nêu được các điều kiện cần thiết để đảm bảo thực hiện các quy định hay yêu cầu đưa ra trong VB -Xác lập được trách nhiệm cụ thể của cơ quan, tổ chức, cá nhân thi hành VB

Tại Việt Nam hiện nay

+Tính mục đích : tương đối được đảm bảo nhưng vẫn có 1 số VBQPPL chưa xác định hoặc xác

định sai câu hỏi “ ban hành VB đó xong sẽ giải quyết vđ gì” Ví dụ như VB quy định “ Thịt động vật sau khi giết mổ phải được bán trong vòng 8h” hay công văn tỉnh Hà Tĩnh kêu gọi tiêu thụ bia

+Tính khoa học: VBQLNN của chúng ta chưa có tính dự báo cao, các chính sách thường có độ trễ

nhất định

+Tính đại chúng: 1 số VBQLNN chưa phù hợp ý chí, nguyện vọng của ND.

+Tính pháp lý :đa phần được đảm bảo

+Tính khả thi :1 số VB ko có tính khả thi như quy định xử phạt xe không chính chủ, cấm hút

thuốc ở cây xăng

Câu 8.Phân tích yêu cầu của việc sử dụng ngôn ngữ trong VB QLNN qua VD cụ thể

Ngôn ngữ trong VBQLNN phải đảm bảo đủ 5 đặc trưng : chính xác, khuôn mẫu, khách quan, lịch

sự, đại chúng.

1 Tính chính xác : hệ thống ngôn từ chính xác, đơn nghĩa, nhất quán, diễn đạt các ý minh

bạch, chuẩn xác, không mập mờ, mơ hồ

VD : Thông báo về việc nghỉ tết:

“Thực hiện chỉ đạo của Lãnh đạo Học Viện Hành Chính Quốc Gia Căn cứ kế hoạch của Ban đào tạo về việc nghỉ tết nguyên đán 2015

Trưởng ban đào tạo thông báo với nội dung như sau:

1 Đối tượng được nghỉ

Sinh viên Học Viện Hành Chính Quốc Gia

2 Thời gian

Thời gian bắt đầu nghỉ từ ngày 02 tháng 02 năm 2015 tới ngày 20 tháng 02 năm 2015 Thời gian bắt đầu học từ ngày 22 tháng 02 năm 2015

Trang 6

3 Tổ chức thực hiện.

Để thực hiện tốt thông báo, yêu cầu các giảng viên phụ trách thông báo tới sinh viên kịp thời./.”

Trong nội dung TB trên, hệ thống ngôn ngữ được sử dụng rất chính xác , nhất quán, sử dụng các từ đơn nghĩa như : thực hiện, căn cứ, thông báo … Các ý được diễn đạt rất chuẩn xác như về thời gian, đối tượng, cách thức tổ chức thực hiện …

2 Tính khuôn mẫu: các phần, các ý được trình bày, sắp xếp theo 1 trật tự nhất định; sử

dụng nhiều thuật ngữ hành chính mà không vi phạm lỗi lặp từ

VD : các văn bản QLNN thưởng sử dụng nhiều các từ “ căn cứ, có hiệu lực, cam đoan, phê

chuẩn

3 Tính khách quan : VBHCNN phải thể hiện tính khách quan, mang ý chí nhà nước vì thế

không dùng đại từ nhân xưng số ít, không dùng từ ngữ chỉ MQH thân thuộc, không dùng câu mang tc biểu cảm

VD: sử dụng cụm từ chỉ đối tượng chung như : “ UBND TP Hà Nội yêu cầu ”, “ UBND

thành phố Hà Nội chỉ thị”

Ko dùng câu có sắc thái biểu cảm như “ chúng tôi vô cùng vui sướng được đón tiếp quý vị đến dự buổi tọa đàm” Thay vào đó “ chúng tôi hân hạnh được đón tiếp quý vị đến dự buổi tọa đàm”

4.Tính lịch sự

-Vb cấp trên gửi xuống cấp dưới không có giọng điệu hách dịch, trịnh thượng

VD : Vb sở GD-ĐT Hà Nội gửi công văn cho phòng GD- ĐT huyện Quốc Oai : “ Sở đề nghị phòng GD-ĐT huyện Quốc Oai phối hợp để thực hiện tốt việc tổ chức kì thi HSG thành phố”

-VB cấp dưới gửi lên cấp trên và các cơ quan khác phải đảm bảo tính lịch sự nhã nhặn VD : “ chúng tôi kính mong quý cơ quan tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ”

5 Tính đại chúng:

-Ngôn ngữ cần dễ hiểu, dễ tiếp thu với các tầng lớp nhân dân, ít sử dụng thuật ngữ chuyên

môn

-Ngôn ngữ cần rõ ràng, rành mạch, dễ hiểu.

VD : Thông báo mời nhân dân đến dự họp: “ kính mời bà con nhân đến UBND xã để

tham dự cuộc họp về vấn đề bình bầu trưởng thôn”

Yêu cầu cụ thể về ngôn ngữ VBQLHCNN

1 Sử dụng từ ngữ

- Lựa chọn và sử dụng từ đúng ngữ nghĩa

+ Cần dùng từ đúng nghĩa từ vựng sao cho từ phải biểu hiện được chính xác nội dung cần thể hiện, ví dụ:

"Nhà nước khuyến mại và tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân trong việc sử dụng và khai khẩn hợp lý thành phần môi trường"

Trong câu này thay vì khuyến mại, khai khẩn phải dùng khuyến khích, khai thác

+ Không dùng từ làm phát sinh cách hiểu đa nghĩa, ví dụ:

"Phải xử phạt đối với hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ những quy định

về đăng ký hộ khẩu khi thay đổi nơi ăn ở"

Trong câu này từ ăn ở không chính xác, dễ làm phát sinh các cách hiểu khác nhau, cần thay bằng từ cư trú

- -Sử dụng từ đúng văn phong hành chính-công vụ

- Sử dụng từ ngữ phổ thông, trung tính thuộc văn viết, không dùng từ thuộc phong cách khẩu ngữ

- Tránh sử dụng từ cổ, thận trọng trong dùng từ mới

Trang 7

- Không dùng từ ngữ địa phương, chỉ dùng những từ ngữ địa phương chỉ những sự vật, hiện tượng mà chỉ địa phương đó mới có hoặc những từ ngữ có nguồn gốc địa phương đã trở thành từ ngữ phổ thông

- Không dùng tiếng lóng, từ thông tục, vì chúng làm mất đi tính trang trọng, uy nghi và nghiêm túc của văn bản

- Sử dụng đúng và hợp lý các thuật ngữ chuyên ngành Đó là những thuật ngữ chỉ tên gọi các tổ chức bộ máy nhà nước, chức vụ, lĩnh vực hoạt động hành chính như: bộ, sở, ban, vụ, cục, phòng; chủ tịch, thủ trưởng, bộ trưởng, trưởng ban, ; các thuật ngữ pháp lý như: nguyên đơn, bị đơn, quy phạm, lập pháp, lập quy

- Sử dụng hợp lý và chính xác các từ Hán-Việt và các từ gốc nước ngoài khác

- Cách xưng hô

*Tự xưng

+ Với văn bản gửi lên cấp trên : xưng đầy đủ tên cơ quan mình (VD Bộ Giao thông – Vận tải kính mời Thủ tướng)

+Với VB gửi xuống cấp dưới: chỉ cần nêu tên của cấp bậc chủ quản( Sở yêu cầu phòng

GD-ĐT các quận, huyện phối hợp để thực hiện tốt kì thi tốt nghiệp THPT)

+Với VB gửi ngang cấp : thêm từ “ chúng tôi”( cơ quan chúng tôi rất hân hạnh được hợp tác với quý cơ quan)

*Gọi tên CQ – CN nhận VB

+ Nếu là cấp dưới trực thuộc : nêu tên cấp bậc hoặc tên cụ thể ( CP yêu cầu UBND TP) +Nếu là cấp trên trực tiếp :chỉ cần nêu tên cấp bậc

+CQ ngang cấp hoặc CQ ngoài hệ thống : nêu tên đầy đủ, có thể thêm từ “ quý” vào trước +VB gửi cho cá nhân : xưng ông/ bà

+ Có học hàm , học vị : có thể thêm vào

.2 Sử dụng câu : s/d câu theo mục đích giao tiếp và cấu tạo ngữ pháp

+Câu theo mục đích giao tiếp :không dùng câu hỏi, câu cảm thán, câu mệnh lênh mà dùng câu

trần thuật dưới dạng gián tiếp Không nên dúng câu bị động

VD : “ Quý cơ ban cho biết tuổi của đương sự là bao nhiêu” > “Quý cơ quan vui lòng cho biết thông tin về tuổi của đương sự”

“Chúng tôi xin chân thành cảm ơn !”>“Chúng tôi xin chân thành cảm ơn “

“Các cơ quan liên quan hãy phối hợp giải quyết công việc” >“ Bộ yêu cầu cơ quan liên quan phối hợp giải quyết công việc “

+Câu theo cấu tạo ngữ pháp :dùng câu đơn đủ TP, câu ghép rõ ràng về cấu trúc, câu đặc biệt ở

các vị trí được quy định ( tên cơ quan ban hành, địa điểm, TG ban hành …)

Câu 9: Yêu cầu về thể thức với VBQLNN ( thông tư 01/BNV)

Câu 10.Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản quản lý NN.

1 Bước 1: Sáng kiến và dự thảo văn bản

- Đề xuất việc soạn thảo văn bản;

- Quyết định cơ quan, đơn vị, cá nhân chủ trì soạn thảo;

- Thành lập ban soạn thảo, hoặc chỉ định chuyên viên soạn thảo

- - Ban soạn thảo tổ chức nghiên cứu biên soạn dự thảo:

+Tổng kết đánh giá các văn bản có liên quan, thu thập tài liệu, thông tin; nghiên cứu rà soát các văn kiện chủ đạo của Đảng, các văn bản pháp luật hiện hành; khảo sát điều tra xã hội; tham khảo kinh nghiệm của nước ngoài

Trang 8

+Chọn lựa phương án hợp lý; xác định mục đích, yêu cầu (ban hành văn bản để làm gì? Giới hạn giải quyết đến đâu?Đối tượng áp dụng là ai?) để có cơ sở lựa chọn thể thức văn bản, ngôn ngữ diễn đạt, văn phong trình bày và thời điểm ban hành

- Viết dự thảo lần thứ nhất: Phác thảo nội dung ban đầu; soạn đề cương chi tiết; tham khảo ý kiến của thủ trưởng, các chuyên gia; tổ chức thảo luận nội dung phác thảo; chỉnh lý phác thảo; viết dự thảo

- Biên tập và tổ chức đánh máy dự thảo

2 Bước 2: Lấy ý kiến tham gia xây dựng dự thảo

-Tùy nôi dung VB mà cần lấy ý kiến CQ-TC, cá nhân hữu quan, nhà khoa học, các hiệp hội, doanh nghiệp, đối tượng chịu sự điều chỉnh trực tiếp của VB

-Hình thức lấy ý kiến : tổ chức hội thảo, trưng cầu dân ý, đăng trên phương tiện thông tin đại chúng, gửi trên mạng, gửi dự thảo đến CQ-TC

-Thủ tục lấy ý kiến :

+CQ soạn thảo VB gửi hồ sơ lấy ý kiến ( công văn đề nghị góp ý kiến, dự thảo VB, các giấy

tờ liên quan khác( nếu có)

+CQ được hỏi ý kiến phải có văn bản trả lời trong thời gian nhất định và không phải chịu

trách nhiệm pháp lý

+CQ, cá nhân soạn thảo nghiên cứu, xem xét, tổng hợp ý kiến và chỉnh lý Ý kiến tham gia phảo được tổng hợp thành các nhóm : CQQLNN, các chuyên gia nhà KH, các hiệp hội, DN,

đt #

3 Bước 3: Thẩm định dự thảo : là hoạt động xem xét, nghiên cứu, đánh giá về hình

thức, ND, tính khả thi của văn bản nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp của văn bản trong hệ thống PL hiện hành, do các CQCM thực hiện

a) Ban soạn thảo xem xét, đề xuất về việc tiến hành thẩm định dự thảo văn bản Tuỳ theo tính chất, nội dung của văn bản lãnh đạo cơ quan soạn thảo quyết định việc thẩm dự thảo văn bản

b) Ban soạn thảo và chuẩn bị hồ sơ thẩm định và gửi đến cơ quan thẩm định ( gồm dự thảo

VB, báo cáo tác động của VB, công văn đề nghị thẩm định, bản tổng hợp các ý kiến, các VB

có liên quan)

c) Thẩm quyền : Bộ Tư pháp, tổ chức pháp chế bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm thẩm định các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan trung ương tương ứng Đối với các văn bản khác tạm thời pháp luật chưa quy định là bước bắt buộc, song về nguyên tắc cần thực hiện việc thẩm định ở tất cả mọi cấp độ ddối với dự thảo văn bản có tính chất quan trọng

d) Các phương diện cần thẩm định :

+ Sự cần thiết ban hành VB

+Phạm vi, mức độ điều chỉnh của VB

+Sự phù hợp của hình thức VB với phạm vi vấn đề cần đ/c

+Tính hợp hiến, hợp pháp của VB, tính thống nhất trong hệ thống các VBQPPL

+Tính khả thi

+Kỹ thuật soạn thảo VB

e) Cơ quan thẩm định gửi lại văn bản thẩm định và hồ sơ dự thảo văn bản đã được thẩm định cho cơ quan, đơn vị soạn thảo

f) Cơ quan chủ trì soạn thảo chỉnh lý dự thảo và chuẩn bị hồ sơ trình ký

4 Bước 4: Xem xét, thông qua

a) Cơ quan, đơn vị soạn thảo trình hồ sơ trình duyệt dự thảo văn bản lên cấp trên (tập thể hoặc các nhân) để xem xét và thông qua Văn phòng giúp thủ trưởng xem xét trước các yêu cầu về nội dung, thể thức và các yêu cầu khác của văn bản trước khi thủ trưởng ký.Phải có

Trang 9

hồ sơ trình ký.Trường hợp không có hồ sơ thì phải trợc tiếp tường trình với thủ trưởng ký.Phải thực hiện việc ký tắt trước của chánh hoặc phó chánh văn phòng trước khi trình ký b) Thông qua và ký ban hành văn bản theo đúng thẩm quyền và thủ tục luật định Việc thông qua văn bản có thể được tiến hành bằng hình thức tổ chức phiên họp hoặc theo thẩm quyền của thủ trưởng cơ quan, tổ chức Tuỳ theo thẩm quyền ban hành, tính chất và nội dung của văn bản, văn bản có thể được xem xét thông qua bằng hình thức tập thể tại một hoặc nhiều phiên họp của cơ quan ban hành Việc tổ chức các phiên họp phải đảm bảo các quy định của Nhà nước.Người ký văn bản phải chịu trách nhiệm pháp lý về văn bản mình

ký Trách nhiệm đó liên quan đến cả nội dung lẫn thể thức văn bản, do đó trước khi ký cần xem xét kỹ về nội dung và thể thức của văn bản

c) Đóng dấu văn bản

d) Trong trường hợp không được thông qua thì cơ quan soạn thảo phải chỉnh lý và trình lại

dự thảo văn bản trong thời hạn nhất định

5 Bước 5: Công bố

a) Văn bản không thuộc danh mục bí mật nhà nước tuỳ theo tính chất và nội dung phải được công bố, yết thị và đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng theo luật định

b) Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước ở Trung ương phải được đăng Công báo nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời hạn chậm nhất là 15 ngày, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành

c) Văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND phải được yết thị tại trụ sở của cơ quan ban hành và những địa điểm khác do HĐND, UBND quyết định

d) Văn bản quy phạm pháp luật phải được đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng e) Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước Trung ương, văn bản quy phạm pháp luật do HĐND, UBND ban hành được gửi, lưu giữ trên mạng tin học diện rộng của Chính phủ và có giá trị như bản gốc

g) Các văn bản khác tuỳ theo tính chất và nội dung được công bố kịp thời theo quy định của pháp luật

6 Bước 6: Gửi và lưu trữ văn bản

Văn bản sau khi được ký ban hành phải được làm thủ tục gửi đi kịp thời và lưu trữ theo quy định của pháp luật

Theo quy định văn bản phải được gửi đúng tuyến, không vượt cấp; phải đúng địa chỉ đơn vị,

bộ phận hoặc người thực thi Văn bản được sao đúng thể thức, vừa đủ số lượng bản theo yêu cầu và quy định của cấp có thẩm quyền, tránh lãng phí giấy tờ, công sức Khi sao y văn bản trong cơ quan thì giao cho văn phòng sao, ghi rõ ngày tháng, thẩm quyền ký của người sao

và đóng dấu của cơ quan (Phải đảm bảo các nguyên tắc bảo mật đối với văn bản có mức độ mật.Văn bản có mức độ khẩn phải được gửi nhanh chóng, kịp thời

Văn bản được lưu một bản ở bộ phận chuyên môn phụ trách, hay bộ phận soạn thảo, một bản khác lưu ở văn phòng hoặc văn thư cơ quan Cuối năm nộp lưu trữ theo đúng quy định của Nhà nước

 Khi soạn thảo và ban hành văn bản quản lý NN cần tuân thủ theo quy trình 6 bước này để :

+Sáng kiến và dự thảo VB : để xác định xem soạn thảo VB nhằm mục đích gì, cơ quan nào soạn

thảo, soạn thảo gồm những ND gì

+Lấy ý kiến tham gia xây dựng dự thảo : để đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính đại chúng,

tính thống nhất

+Thẩm định :đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, khả thi; sự phù hợp về nội dung, thể thức.

+Xem xét, thông qua :đảm bảo sự hợp pháp của VB

+Công bố :để mọi người, mọi đối tượng nắm rõ

+Gửi và lưu trữ văn bản: tạo nguồn tư liệu pháp lý cần thiết để đối chiếu khi cần.

Trang 10

Cõu 11 : Phương phỏp, kỹ thuật soạn thảo quyết định cỏ biệt

a Khái niệm:là VB mang tớnh chất ỏp dụng PL, do CQ-TC cú thẩm quyền ban hành theo

theo trỡnh tự , thủ tục nhất định nhằm đưa ra cỏc quy tắc xử sự riờng đối với 1 hoặc 1 nhúm

đt cụ thể

Cỏc loại QĐCB : qđ nhõn sự, tổ chức bọ mỏy, thi dua, phờ duyệt, xử lý VB trỏi PL…

b Bố cục của quyết định cá biệt:

1.Căn cứ : là phần viện dẫn cỏc căn cứ làm cơ sở ban hành QĐ

-Căn cứ quy định thẩm quyền : cơ sở để chứng minh quyết định ban hành đỳng TQ

+ VB quy định trực tiếp thẩm quyền của CQ ban hành QĐ

+ VB quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của CQ, TC , CN ban hành qđ

( Được trỡnh bày đầu tiờn ở phần căn cứ )

-Căn cứ quy định nội dung : cơ sở để chứng minh nội dung quyết định là hợp phỏp, gồm những VBQPPL quy định những vấn đề liờn quan trực tiếp đến nội dung quyết định.( trỡnh bày ngay sau căn cứ TQ)

-Căn cứ thực tiễn :cơ sở chứng minh nội dung QĐ ban hành trờn cơ sở thực tế, khỏch quan

2 Nội dung

Điều 1: chỉ đớch danh cỏc đối tượng điều chỉnh, cỏc thụng tin quan trọng để nhận dạng đối tượng điều chỉnh

Điều 2 và cỏc điều tiếp theo : quy định cỏc điều kiện cụ thể để thực hiện điều 1

+ Điều trờn điều cuối cựng quy định về hiệu lực VB

+ Điều cuối cựng : quy định trỏch nhiệm thực hiện VB

Lưu ý :

- Khi cú văn bản đi kốm thỡ quyết định ko quỏ 5 điều.

- Điều khoản đi kốm cần nờu rừ , cụ thể đối tượng chịu TB thi hành.

Cõu 12: Tờn và cụng dụng của cỏc loại cụng văn chủ yếu.

-Cụng văn hướng dẫn, chỉ đạo :dựng để làm rừ nội dung, chỉ dẫn cỏch thức thực hiện những nội

dung cụng tỏc trong văn bản do cơ quan cấp trờn ban hành

-Cụng văn giải thớch:Đõy là loại cụng văn dựng để cụ thể húa, chi tiết húa nội dung của cỏc VB

như Nghị quyết, chỉ thị, về thực hiện 1 cụng việc nào đú mà cơ quan hoặc cỏ nhõn nhận được chưa

rừ, cú thể hiểu sai, thực hiện k đỳng hoặc k thống nhất

-Cụng văn đề nghị, yờu cầu: là loại VB được dựng trong TH cỏc CQ-TC cần đề nghị, đề xuất hoặc

yờu cầu 1 vấn đề cụng tỏc nào đú với CQ-TC khỏc

-Cụng văn hỏi ý kiến : dựng trong TH CQ-TC cần được giải thớch rừ hơn về 1 nội dung hay biện

phỏp cụng tỏc nào đú để việc thực hiện nhiệm vụ đực dễ dàng, thuận lợi, chuẩn xỏc

-Cụng văn trả lời : là loại VB mà CQ-TC dựng để đỏp lại yờu cầu làm rừ những vấn đề cụng tỏc

nào đú do CQ_TC khỏc đưa ra

-Cụng văn đụn đốc – nhắc nhở:là VB thường dựng trong TH cơ quan cấp trờn cần chấn chỉnh,

nhắc nhở , đụn đốc thực hiện nhiệm vụ của cơ quan cấp dưới

Phõn biệt CV thụng bỏo với thụng bỏo :

Nội dung -Nờu lớ do, mụ tả tỡnh hỡnh rồi mới đi -Đi thẳng vào vấn đề cần TB

Ngày đăng: 22/11/2016, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w