Đề cương ôn tập hiến pháp và tổ chức nhà nước

83 1K 9
Đề cương ôn tập hiến pháp và tổ chức nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập hiến pháp và tổ chức nhà nước có đáp án. Câu 1 : Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của HP? Câu 2: Tại sao nói Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước? Phân tích những đặc trưng cơ bản của các quan hệ xã hội do HP điều chỉnh? Câu 8: Bản chất của Nhà nước CHXHCNVN được thể hiện thông qua các quy định của Hiến pháp VN năm 2013 như thế nào? Câu 64: Nguyên tắc “phân công, phối hợp, kiểm soát” lẫn nhau giữa Tòa án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân được thể hiện trong Hiến pháp hiện hành như thế nào? Cho ví dụ cụ thể để chứng minh. ......................................................................

Đề Cương Ôn Tập Môn Hiến Pháp Và Luật Tổ Chức Nhà Nước Câu : Phân tích nguyên nhân dẫn đến đời HP? − Nguyên nhân dẫn đến đời HP: + Gắn liền với thời ký giai cấp tư sản giành quyền từ tay giai cấp PK, chấm dứt hàng nghìn năm đô hộ CĐPK + Đã có văn tính chất HP k đc gọi HP theo thuật ngữ mà quốc gia sử dụng Bản HP thành văn TG Mỹ, đời năm 1787, trước có HP bất thành văn Anh + Hiến pháp đời sau cm Tư sản Nhằm để hạn chế quyền lực nhà vua, lật đổ chế độ độc đoán, chuyên quyền Giai cấp tư sản phát động cách mạng tư sản, đưa hiệu : quyền lực thuộc nhân dân, quyền tự do, dân chủ, bác … + Nhiều học thuyết tác động đến đời HP : học thuyết khế ước xh, học thuyết tam quyền phân lập Câu 2: Tại nói Hiến pháp đạo luật nhà nước? Phân tích đặc trưng quan hệ xã hội HP điều chỉnh? − Với đặc điểm mà Hiến pháp xem đạo luật nhà nước: - Hiến pháp Quốc hội thông qua, mà Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao đại diện cho nhân dân - Là văn pháp lý quy định tổ chức quyền lực nhà nước bao gồm lập pháp, hành pháp tư pháp - Có phạm vi điều chỉnh rộng mức độ điều chỉnh tầm khái quát nhất; - Có hiệu lực pháp lý tối cao - Thể cách tập trung nhất, mạnh mẽ ý chí lợi ích giai cấp cầm quyền hay liên minh giai cấp cầm quyền - Định hướng cho toàn thống pháp luật nhà nước Ví dụ: Hiến pháp quy định quyền người quyền sống quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền tạo lập tài sản Từ quy định ghi nhận quyền mà có hành vi xâm phạm đến quyền pháp luật phải điều chỉnh Như quyền sống bị xâm phạm ( giết người ) luật hình áp dụng để xử lý người xâm phạm quyền sống người khác Quyền tạo lập tài sản bị xâm phạm giải luật dân hay Hình - Chứa đựng nguyên tắc, nội dung nhằm đảm bảo xây dựng hệ thống pháp luật để quản lý, nhà nước, xã hội theo ý chí giai cấp thống trị Thí dụ nước ta: Đảng lãnh đạo sở liên minh gia cấp nông dân công nhân, nhà nước ta nhà nước dân dân dân, quy định quyền công dân − Những đặc trưng quan hệ xã hội HP điều chỉnh: Câu 3: Trình bày hoàn cảnh đời , nội dung ý nghĩa HP VN năm 2013? − Hoàn cảnh đời : + Trải qua 21 năm thực HP 1992 bộc lộ nhiều điểm bất cập việc tổ chức máy nhà nước, thực quyền nghĩa vụ công dân + Đến nay, tình hình nước ta có nhiều thay đổi xong bối cảnh tình hình quốc tế có biến đổi to lớn sâu sắc + Sửa đổi để thể chế hóa quan điểm chủ trương, đường lối Đảng thể cương lĩnh xây dựng đất nước, chiến lược phát triển XH giai đoạn 2011-2020 văn khác ĐH Đảng XI thông qua − Nội dung bản: Bao gồm lời nói đầu, 11 chương 120 điều + Lời nói đầu: thể rõ mục tiêu dân chủ khẳng định chủ quyền Nhân dân Việt Nam việc xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh + Chương I : Chế độ trị ( 13 Điều) từ Điều đến Điều 13 + Chương II : Về quyền người, quyền nghĩa vụ công dân (36 Điều) từ Điều 14 đến Điều 49 + Chương III :Về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ môi trường (14 Điều) từ Điều 50 đến Điều 63 + Chương IV: Bảo Tổ quốc (5 Điều) từ Điều 64 đến Điều 68 + Chương V: Quốc hội ( 17 Điều) từ Điều 69 đến Điều 65 + Chương VI: Chủ tịch nước (8 Điều) từ Điều 86 đến Điều 93 + Chương VII: Chính phủ (8 Điều) từ Điều 94 đến Điều 101 + Chương VIII: Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân (8 Điều) từ Điều 102 đến Điều 109 + Chương IX: Chính quyền địa phương (7 Điều) từ Điều 110 đến Điều 116 + Chương XI: Hiệu lực HP việc sửa đổi HP (2 Điều) từ Điều 119 đến Điểu 120 − Ý nghĩa : + HP kế thừa, khẳng định chất mô hình tổng thể chế độ trị xác định cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH (Bổ xung phát triển năm 2011) kế thừa HP năm 1992, đồng thời quy đinh rõ đầy đủ sâu sắc hơn, nhiều vấn đề chương CĐộ CTri , Quyền người, Quyền nghĩa vụ công dân,Chương chế độ kinh tế văn hóa xã hội, GD, KH, CN,MT + HP 2013 HP thời kì đổi hội nhập phát triển Có nhiều điểm nội dung kỹ thuật lập hiến, thể sâu sắc công đổi đồng toàn diện đất nước Thể rõ đầy đủ chất dân chủ CD NN cĐ ta thời kì độ lên CNXH, xd nhà nước pháp quyền XHCN nhân đân, nhân dân nhân dân + Đánh dấu phát triển kinh tế, xã hội VN gương phản chiếu đổi tư tưởng lập pháp VN Câu 4: Trình bày hoàn cảnh đời, nội dung ý nghĩa HP VN năm 1946? − Hoàn cảnh đời : + Cách mạng tháng 8/1945 thành công, NN dân chue nhân dân ĐNA đời NN Việt Nam DCCH + Chủ tịch HCM ký sắc lệnh số 14 ngày 8/9/1945 tổ chức tổng tuyển cử bầu QH, để quan ban hành HP + Ngày 6/1/1946, QH khóa I bầu kì họp thứ (2/3/1946), QH cử tiểu ban HP QH để tiếp tục hoàn thành dự thảo HP + Ngày 9/11/1946, kì họp thứ 2, QH thông qua HP NN VN − Nội dung bản: Bao gồm có lời nói đầu, chương 70 điều +Lời nói đầu : Hiến pháp ghi nhận thành Cách mạng tháng Tám “giành lại chủ quyền cho đất nước tự nhân dân lập dân chủ cộng hòa” Lời nói đầu nêu rõ:”Nhiệm vụ dân tộc ta giai đoàn bảo đảm lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết tảng dân chủ” Lời nói đầu xác định ba nguyên tắc HP : + Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái, trai, giai cấp, tôn giáo + Đảm bảo quyền tự dân chủ + Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt dân + Chương I : Chính thể (từ Điều đến Điều 3) + Chương II : Nghĩa vụ quyền lợi công dân (từ Điều đến Điều 21 ) + Chương III : Nghị viện nhân dân (từ Điều 22 đến Điều 42 ) + Chương IV : Chính phủ (từ Điều 43 đến Điều 56 ) + Chương V : Hội đồng nhân dân ủy ban hành (từ Điều 57 đến Điều 62) + Chương VI : Cơ quan tư pháp (từ Điều 63 đến Điều 69 ) + Chương VII : Sửa đổi Hiến pháp (Điều 70) − Ý nghĩa: Hiến pháp 1946 Hiến pháp lịch sử Việt Nam, Hiến pháp dân chủ tiến Đông Nam Á thời Nó ghi nhận thành vĩ dân ta đấu tranh giành lại độc lập, tự cho dân tộc thống lãnh thổ Hiến pháp 1946 đề nhiệm vụ Nhà nước nhân dân ta giai đoạn trước mắt, rõ đường lối thực nhiệm vụ Đồng thời, đặt móng cho máy nhà nước kiểu - nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Hiến pháp 1946 công nhận, đảm bảo quyền dân chủ thiêng liêng công dân, phù hợp với tình hình, đặc điểm cách mạng Việt Nam xu hướng tiến bộ, văn minh giới Câu 5: Trình bày hoàn cảnh đời , nội dung ý nghĩa HP 1959? − Hoàn cảnh đời: + Sau chiến thắng lịch sử ĐBP, hòa bình lập lại miền Bắc, miền Nam bị chia cắt ( chịu điều chỉnh luật pháp VNCH) HP 1946 không phù hợp với tình hình + Từ tháng 7/1958, dự thảo HP sửa đổi đưa thảo luận, lấy ý kiến tầng lớp nhân dân + Ngày 31/12/1959, kì họp thứ 11, QH khóa I thống qua hiến pháp 1959 − Nội dung hiến pháp: Bao gồm lời nói đầu, 10 chương 112 điều + Lời nói đầu: Khẳng định nước Việt Nam nước thống từ Lạng Sơn đến Cà Mau, khẳng định truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam lao động cần cù, anh dũng đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước Lời nói đầu ghi nhận vai trò lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam ( Đảng Cộng sản Việt Nam ) công đấu tranh giành độc lập, tự docho dân tộc xây dựng soogs ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, đồng thời xác định chất nhà nước nhà nước dân chủ dựa tảng liên minh công nông giai cấp công nhân lãnh đạo + Chương I : Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ( từ Điều đến Điều 8) + Chương II :Chế độ kinh tế xã hội ( từ Điều đến Điều 21) + Chương III : Quyền lợi nghĩa vụ công dân ( từ Điều 22 đến Điều 42) + Chương IV : Quốc hội ( từ Điều 43 đến Điều 60 ) + Chương V : Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ( từ Diều 61 đến Điều 70 ) + Chương VI : Hội đồng phủ ( từ Điều 71 đến Điều 77 ) + Chương VII : Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân địa phương cấp (từ Điều 78 đến Điều 96) + Chương VIII : Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tòa án nhân dân ( từ Điều 97 đến Điều 108 ) + Chương IX : Quốc kì – Quốc huy – Thủ đô ( từ Điều 109 đến Điều 111) + Chương X : Sửa đổi hiến pháp ( Điều 112) − Ý nghĩa: Hiến pháp 1959 ghi nhận thành đấu tranh giữ nước xây dựng đất nước nhân dân ta, khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam (tức Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nay) nghiệp cách mạng nước ta Hiến pháp 1959 Hiến pháp XHCN nước ta đặt sở pháp lý tảng cho nghiệp xây dựng CNXH nước ta không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Nguyên tắc tập quyền XHCN đề cao Hiến pháp 1959 cương lĩnh đấu tranh để thực hoà bình thống nước nhà Câu 6: Trình bày hoàn cảnh đời, nội dung ý nghĩa Hiến pháp VN năm 1980? − Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1980 Thắng lợi vĩ đại Chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân 1975 mở giai đoạn lịch sử dân tộc ta Nước nhà hoàn toàn độc lập, tự điều kiện thuận lợi để thống hai miền Nam, Bắc đưa nước lên chủ nghĩa xã hội Trước tình hình đó, tháng 9-1975, Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu lúc phải hoàn thành việc thống nước nhà Hội nghị trí định tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho nước Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung dân tộc giành thắng lợi rực rỡ Sau thắng lợi tổng tuyển cử, Quốc hội chung nước bắt đầu kỳ họp vào ngày 25-6-1976 kéo dài đến ngày 3-7-1976 Ngày 2-7-1976 Quốc hội thông qua Nghị quan trọng Đó Nghị lấy tên nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca Thủ đô, tổ chức hoạt động Nhà nước chưa có Hiến pháp Quốc hội định chưa có Hiến pháp mới, tổ chức hoạt động Nhà nước ta dựa sở Hiến pháp 1959 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Quốc hội bầu vị lãnh đạo Nhà nước thành lập quan Nhà nước Trung ương Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ quốc hội, Hội đồng Chính phủ, Hội đồng quốc phòng, Toà án Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội định khoá Quốc hội khoá VI để thể tính liên tục quán Nhà nước t1 Cũng vào ngày 2-7-1976 Quốc hội khoá VI Nghị việc sửa đổi Hiến pháp 1959 thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp gồm 36 người đồng chí Trường Chinh - Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội làm Chủ tịch Sau năm rưỡi làm việc khẩn trương, uỷ ban hoàn thành dự thảo Bản dự thảo đưa cho cán Trung, cao cấp thảo luận vào tháng 2-1978 Từ tháng 8-1979 dự thảo đưa cho toàn dân thảo luận Tháng 9-1980, Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam họp kỳ đặc biệt để xem xét cho ý kiến bổ sung, sửa chữa dự thảo trước trình Quốc hội thảo luận, thông qua Sau thời gian thảo luận Quốc hội khoá VI, kỳ họp thứ ngày 18-12-1980, trí thông qua Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 − Nội dung Hiến pháp 1980: Bao gồm lời nói đầu, 12 chương 147 điều + Lời nói đầu: khẳng định truyền thống tốt đẹp dân tộc ta lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm để dựng nước giữ nước Cuộc đấu tranh lâu dài bền bỉ độc lập tự hun đúc nên truyền thống kiên cường bất khuất dân tộc ta Tiếp đó, nêu tóm tắt thắng lợi vĩ đại mà nhân dân Việt Nam giành Cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ xâm lược bè lũ tay sai Lời nói đầu xác định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam điều kiện mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng đề nêu lên vấn đề mà Hiến pháp 1980 đề cập đến + Chương I: Chế độ trị Chương có 14 điều (từ Điều đến Điều 14) + Chương II: Chế độ kinh tế gồm 22 điều (từ Điều 15 đến Điều 36) + Chương III: Văn hoá giáo dục, khoa học - kỹ thuật Chương có 13 điều (từ Điều 37 đến Điều 49) + Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Chương có điều (từ Điều 50 đến Điều 52) + Chương V: Quyền nghĩa vụ công dân Chương có 32 điều (từ Điều 53 đến Điều 81) + Chương VI: Quốc hội Chương có 16 điều (từ Điều 82 đến Điều 97) + Chương VII: Hội đồng nhà nước bao gồm điều ( Từ điều 98 đến điều 103 ) + Chương VIII: Hội đồng Bộ trưởng Chương có điều (từ Điều 104 đến Điều 112) + Chương IX: Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân + Chương X: Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Chương bao gồm 15 điều (từ Điều 127 đến Điều 141) + Chương XI: Hiến pháp quy định Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô Chương thay đổi so với Hiến pháp 1959 + Chương XII: Hiệu lực Hiến pháp việc sửa đổi Hiến pháp Chương có điều (Điều 146 147) − Ý nghĩa Hiến pháp Việt Nam năm 1980: Hiến pháp 1980 đánh cột mốc quan trọng lịch sử nước ta Nó tổng kết thành tựu nhân dân Việt Nam giành qua nửa kỷ đấu tranh giành độc lập, tự do, xây dựng sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân, lãnh đạo Đảng Đó Hiến pháp nước Việt Nam hoàn toàn thống nhất, sau hai mươi năm bị chia cắt với chế độ trị - xã hội khác Đó Hiến pháp thể ý chí nhân dân hai miền Nam - Bắc đoàn kết lòng tiến lên chủ nghĩa xã hội Câu 7: Trình bày hoàn cảnh đời, nội dung ý nghĩa Hiến pháp VN năm 1992 Hiến pháp sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 năm 2001? − Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1992: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bước đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng sống hoà bình, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân trải qua nhiều thử thách, gian nan Trong hoàn cảnh lịch sử lập hiến Việt Nam có bước thăng trầm định Đánh giá thật khách quan, xác, đắn hoàn cảnh trị, kinh tế, xã hội đất nước quốc tế ảnh hưởng đến lịch sử lập hiến Việt Nam việc làm cần thiết Vì không hiểu khứ hiểu định hướng tương lai Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 mở thời kỳ đổi đất nước ta Đảng chủ trương nhìn thẳng vào thật, phát thiếu sót sai lầm Đảng, Nhà nước, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy tưduy độc lập, sáng tạo tầng lớp nhân dân lao động sở để có nhận thức đắn chủ nghĩa xã hội vạch chủ trương, sách nhằm xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh trao đổi nghiệp vụ, để phán Một án ban hành cở sở hành vi vi phạm quy định pháp luật mặt tố tụng rõ ràng án sai cho dù nội dung án có đưa phán xét xác hay không 1.2.Tình trạng can thiệp trái pháp luật quan chức năng, hiệm vụ quyền hạn liên quan đến hoạt động xét xử Tòa án Đối với trường hợp này, quan can thiệp, Ủyban nhân dân quan Đảng, lại chuyên môn, nghiệp vụ đốivới hoạt động xét xử Do đó, mục đích việc can thiệp rõ ràng không liênquan đến vấn đề chuyên môn mà phải mục đích khác Chính vậy, tính chất, can thiệp nghiêm trọng cần thiết phải có biện phápquyết liệt để ngăn chặn tình trạng vi phạm pháp luật (VD: Điển hình cho tình trạng vụ án tham nhũng đất đai thị xã Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng vào năm 2006 Trong trình xét xử sơ thẩm vụ án TAND thành phố Hải Phòng chịu đạo lãnh đạo thành ủy Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng để phán trái pháp luật) Những quy định pháp luật ảnh hưởng đến tính độc lập TAND: 2.1 Nhiệm kì Thẩm phán Theo quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2002 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2011 (Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân 2002)3 nhiệm kì Thẩm phán năm năm kể từ ngày bổ nhiệm Sau hết nhiệm kỳ Thẩm phán tái bổ nhiệm Hội đồng tuyển chọn thẩm phán tuyển chọn Ngược lại, trường hợp sau kết thúc nhiệm kỳ mà không tuyển chọn Hội đồng tuyển chọn người Thẩm phán không bổ nhiệm lại và, đương nhiên họ phải chuyển sang làm công tác khác nghề khác Chính giới hạn nhiệm kỳ Thẩm phán năm năm dẫn đến tình trạng Thẩm phán không tận tâm làm hết khả nhằm đảm bảo khách quan, độc lập Tòa án Mà ngược lại, Thẩm phán làm cách để đảm bảo bổ nhiệm lại 2.2 Giới hạn việc xét xử Theo quy định điều 169 Bộ luật tố tụng hình 2003: “Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Tòa án định đưa xét xử Toà án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố.” Như theo quy định điều luật tội danh mà Viện kiểm sát truy tố mức “trần” mà Tòa án xét xử không vượt trần Quy định có mâu thuẫn lớn chức xét xử Tòa án Bởi xét xử, vụ án hình sự, việc mà Tòa án xem xét hành vi có tội hay vô tội, có tội tội gì, nặng hay nhẹ chịu hình phạt Nhưng với quy định Tòa án lại bị bó hẹp phạm vi xét xử giới hạn Viện kiểm sát đặt Như vậy, suy cho Viện kiểm sát có chức xét xử chí thẩm quyền xét xử Viện kiểm sát rộng lớn Tòa án Về mặt ý nghĩa “độc lập đứng mình, không dựa vào ai, không nhờ cậy ai, không bị kiềm chế.” Theo đó, Tòa án xét xử độc lập nghĩa Tòa án không bị kiềm chế xét xử mà tuân theo quy định pháp luật Nhưng Tòa án lại bị kiềm chế định truy tố Viện kiểm sát, cho dù định truy tố không với quy định pháp luật, xét xử Rõ ràng, theo quy định giới hạn việc xét xử, Tòa án không độc lập bị lệ thuộc vào Viện kiểm sát 2.3.Trách nhiệm chứng minh tội phạm Theo quy định pháp luật giải vụ án hình Tòa án, với quan tiến hành tố tụng khác có trách nhiệm chứng minh tội phạm Cụ thể, “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng.” Chính quy định nhiều tác động đến tính độc lập Tòa án xét xử Phân tích nội dung quy định, thấy hai ý nghĩa sau: Thứ nhất, quy định loại trừ trách nhiệm bị can, bị cáo việc chứng minh vô tội Có thể nói quy định cụ thể hóa nguyên tắc suy đoán vô tội, “Không bị xem có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật.” Rõ ràng, thời điểm xét xử chưa có án, đó, bị cáo bị xem có tội Vì lí người vô tội lại phải chứng minh tội Kết luận nội dung quy định “Bị can, bị cáo có quyền không buộc phải chứng minh vô tội.” Thứ hai, quy định trực tiếp đặt trách nhiệm cho Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra phải “chứng minh tội phạm” Bởi trách nhiệm nên Tòa án phải có gắng để hoàn thành trách nhiệm Do có trách nhiệm, nên Tòa án bị đẩy phía với Viện kiểm sát, quan có chức buộc tội bị cáo Điều dẫn đến thực trạng Tòa án không độc lập mà có xu hướng nghiêng phía buộc tội Đối với Tòa án, xét xử, không dựa chứng cứ, hồ sơ quan tiến hành tố tụng khác cung cấp để xem xét bị cáo có tội hay không mà, tòa án thực độc lập không mang vai trách nhiệm chứng minh tội phạm, phải xem xét xem chứng có khách quan, luật đầy đủ để kết tội bị cáo hay không Nghĩa tòa án phải phán xét hai phía, phán xét bị cáo phán xét chứng quan điều tra cung cấp Câu 57: Trình bày nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân? Note: Phần giáo trình từ trang 266 đến 274 Nên câu trả lời mang tính chất trả lời ý nghĩa nguyên tắc, nội dung chủ yếu mà hỏi trình thi, bổ sung thêm nguyên tắc theo HP 2013 Nên người cố gắng xem lại giáo trình thấy cần thiết.) Các nguyên tắc tổ chức TAND: Nguyên tắc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán TAND cấp: Chế độ Thẩm phán bổ nhiệm tạo điều kiện cho thẩm phán có công ổn định thời gian tương đối dài (5 năm), thuận lợi cho việc rèn luyện nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm, từ đảm bảo điều kiện hoạt động độc lập, tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Việc bổ nhiệm thẩm phán tiến hành theo luật định, cở sở tiêu chuẩn chung qui định pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội − Việc xét xử TAND có Hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định Pháp luật: Chế độ xét xử TAND Tòa án quân có tham gia Hội thẩm nhân dân Hội thẩm quân nhân áp dụng Tòa án nhân dân từ cấp tỉnh trở xống; Tòa án quân áp dụng từ cấp quân khu tương đương trở xuống − Đây cụ thể hóa nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc quần chúng tham gia vào tổ chức hoạt động máy nhà nước Thực nguyên tắc giúp cho việc xét xử xác, sát với thực tế đời sống xã hội Ngoài ra, Hội thẩm nhân dân có vai trò giáo dục ý thức pháp luật cho người dân Hội thẩm TAND địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu ra, nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ HĐND HĐND cấp bãi nhiệm, miễn nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác với Quốc hội: Trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo với Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Chánh án Toà án nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đòng ND cấp − => Bảo đảm hoạt động Tòa án tách khỏi độc lập với hành pháp, không phụ thuộc vào nhánh quyền lực hành pháp Tòa án chịu giám sát quan quyền lực nhà nước, bảo đảm để nhân dân giám sát hoạt động xét xử Tòa án Các nguyên tắc xét xử TAND ( Gồm nguyên tắc Theo Điều 103 – Hp 2013) Nguyên tắc 1: Việc xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Nguyên tắc xuất phát từ tính chất phức tạp hoạt động tư pháp đòi hỏi phán xét cuối phải đạt độ xác cao, khách quan, người tội không thiên vị − − Nguyên tắc 2: Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm Nguyên tắc đòi hỏi Thẩm phán Hội thẩm nhân dân vào chứng lý, hồ sơ, áp dụng quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể vụ việc mà không chịu tác động từ phía Tòa án cấp xét xử độc lập với tòa án cấp Để tránh tình trạng Tòa án cấp chịu tác động TA cấp theo kiểu “chỉ đạo án” đồng thời tránh tình trạng Tòa án cấp ỷ lại vào kết điều tra từ Tòa án cấp dẫn đến phán xét thiếu khác quan, thiếu xác Nguyên tắc 3: Tòa án nhân dân xét xử công khai Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương sự, Tòa án nhân dân xét xử kín Nguyên tắc bắt nguồn từ nguyên tắc “ tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân” tổ chức hoạt động máy Nhà nước Thực nguyên tắc bảo đảm giám sát nhân dân xét xử, đồng thời hoạt động giáo dục ý thức pháp luật cho người dân − Trong trường hợp nội dung phiên tòa liên quan đến vấn đề an ninh quốc gia, danh dự người, phong mỹ tục nhân tộc… Tòa án xét xử kín phần hay toàn vụ việc Tuy nhiên kết luận cuối phải phổ biến công khai Nguyên tắc 4: Tòa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Nguyên tắc đảm bảo tính dân chủ tập trung trình hoạt động Tòa án, phát huy trí tuệ tập thể xét xử , từ đưa định đắn − Nguyên tắc đòi hỏi Hội đồng xét xử (HĐXX) tập thể Hội đồng định theo đa số Hội đồng xét xử thông thường gồm người: thẩm phán hội thẩm nhân dân phiên tòa sơ thẩm chung thẩm, thẩm phán phiên tòa phúc thẩm Trong HĐXX có thẩm phán Chán án cử làm chủ tọa phiên tòa Chủ tọa thành viên khác HĐXX phải chịu trách nhiệm trước Chánh án TAND cấp việc điều khiển phiên tòa định HĐXX − Nguyên tắc 5: Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Tranh tụng xét xử có vai trò đặc biệt quan trọng việc thực quyền tư pháp Trước hết, tranh tụng không phương tiện, cách thức để tìm chân lý, làm sáng tỏ thật khách quan; tranh tụng cách thức nâng cao nhận thức, tạo môi trường dân chủ bình đẳng quan hệ tố tụng, buộc chủ thể có thẩm quyền từ điều tra, truy tố, xét xử nâng cao lực, trình độ hạn chế chủ quan, ý chí đấu tranh phòng chống tội phạm Nguyên tắc 6: Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm Nguyên tắc tạo sở pháp lý quan trọng để Viện kiểm sát, bị cáo, người tham gia tố tụng khác có quyền lợi ích pháp lý liên quan đến vụ án thể thái độ không đồng tình với việc xét xử Tòa án việc kháng cáo , kháng nghị án, định sơ thẩm Tòa án theo qui định pháp luật tố tụng hình để vụ án xét xử lại cấp phúc thẩm Thông qua chủ thể quyền kháng cáo, kháng nghị bảo vệ quyền lợi ích mình, nhiều trường hợp lợi ích Nhà nước bảo đảm; đảm bảo án cho người tội − Nguyên tắc 7: Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm Đây nguyên tắc thể trực tiếp chất dân chủ phiên tòa, bảo đảm pháp lý cho việc thực quyền người − Bằng chứng cụ thể, bị cáo chững minh trước tòa hành vi vô tội mức độ tội đến đâu để Tòa gỡ tội giảm nhẹ mức án Qua chứng đưa ra, Tòa án đánh giá mức tính chất hành vi phạm tội để kết tội - Để thực quyền bào chữa, bị cáo tự bào chữa mướn Luật sư bào chữa Trong nhiều trường hợp, bị cáo không yêu cầu để đảm bảo nguyên tắc, Tòa án phải yêu cầu đoàn Luật sư cử người để bào chữa cho bị cáo Câu 58- 59: Nêu giải pháp để Viện Kiểm sát nhân dân thực tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp? (+ Nội dung thực hành quyền công tố việc Viện kiểm sát ( VKS) sử dụng tổng hợp quyền pháp lý độc lập, nhằm truy cứu đến trách nhiệm hình người phạm tội giai đoạn điều tra, truy tố xét xử + Kiểm sát hoạt động tư pháp gồm: *Kiểm sát điều tra: Kiểm sát việc tuân theo pháp luạt việc xét xử vụ án hình *Kiểm sát xét xử *Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc thi hành án đinh TAND => Mục đích: Bảo dảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chình, thống trình giải vụ án hình chấp khác.) Các giải pháp: Đổi nâng cao chất lượng máy tổ chức cán hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Quán triệt nắm vững đường lối sách yêu cầu đổi thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, nâng cao ý thức trị, phẩm chất đạo đức trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên Nâng cao trách nhiệm lực thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra VKS Đổi công tác quản lý, đạo, điều hành, phân định trách nhiệm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng Tăng cường phối hợp VKS với đơn vị, quan khác công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Hoàn thiện hệ thống pháp luật – sở pháp lý hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra VKS tăng cường công tác giải thích, hướng dẫn luật (đảm bảo việc nhận thức áp dụng pháp luật thống nhất) Tăng cường lãnh đạo Đảng (Nhân tố định thành công chiến lược cải cách tư pháp đến 2020) Tăng cường sở vật chất phương tiện làm việc cho VKS cấp huyện hoàn thiện chế độ sách dãi ngộ với cán bộ, Kiểm sát viên Ngoài cần đảm bảo an toàn cho đội ngũ cán bộ, KSV trước lực thù địch Câu 60: Viện kiểm sát nhân dân thực chức năng, nhiệm vụ hoạt động tư pháp? − − − Theo Điều 107 Hiến pháp 2013 quy định: Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan có chức kiểm sát hoạt động tư pháp thực quyền công tố Nhà nước, thiết lập thành hệ thống dọc từ trung ương tới cấp huyện,cùng với tòa án tạo nên quan tư pháp Chức Viện kiểm sát hoạt động tư pháp bao gồm: • Chức thực hành quyền công tố Quyền công tố nhà nước hiểu quyền nhà nước,quyền nhân danh nhà nước định đưa vu án xét xử tòa Phạm vi quyền công tố rộng,bắt đầu từ khởi tố vụ án hình sự,khởi tố bị can điều tra,truy tố,duy trì công tố,thực việc luận tội phiên tòa Vì vậy,rõ ràng quyền công tố có lĩnh vực hình mà có ngành luật khác.Nói cách khác nói tới công tố nói tới Luật hình • Chức kiểm sát hoạt động tư pháp Các hoạt động tư pháp bao gồm: nhận thông tin vụ án,xác định dấu hiệu phạm tội,khởi tố bị can,thụ án,điều tra,xét xử,thi hành án… quan tố tụng thực Do vậy, kiểm sát Viện kim sát với hoạt động tư pháp cần thiêt.Nó đảm bảo ccho quan tố tụng thực chức mình,góp phần giải vụ án xác,công − Nhiệm vụ Viện kiểm sát hoạt động tư pháp bao gồm: • Công tác kiểm sát điều tra Ở nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân tập trung vào hoạt động điều tra quan thuộc Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Hải quan, Kiểm lâm… với mục đích bảo đảm hành vi phạm tội phải điều tra xử lí kịp thời người tội điều tra phải xác, khách quan, truy cứu trách nhiệm hình với bị can phải pháp luật có − − − Thực kiểm sát,Viện kiểm sát có nhiệm vụ: - kiểm sát việc khởi tố,các hoạt động điều tra quan chức - giải tranh chấp thẩm quyền điều tra - kiểm sát việc tuân thủ pháp luật người tham gia tố tụng - đề yêu cầu điều tra - yêu cầu thay đổi điều tra viên - định áp dụng,thay đổi,hủy bỏ biện pháp ngăn chặn - định truy tố bị can - … Kiểm sát xét xử: Khi thực công tác kiểm sát xét xử,thực quyền công tố với vụ án hình Viện Kiểm sát có nhiệm vụ sau: - thực quyền công tố trước tòa án cấp - yêu cầu tòa án nhân dân cấp cấp chuyển hồ sơ vụ án hình cần thiết cho công tsac kiểm sát xét xử - kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm,giám đốc thẩm,tái thẩm án,quyết định Tòa án nhân dân theo luật tố tụng hình Đối với vụ án dân việc pháp luật quy định Viện Kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ: - lập hồ sơ,yêu cầu Tòa án nhân dân hay tự điều tra,xác minh vấn đề nhằm giải vụ án - khởi tố vụ án dân theo quy định pháp luật yêu cầu Tòa án nhân dân cấp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định phápp luật - kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm,ghíam đôc thẩm,tái thẩm quyêt định… Công tác kiểm sát thi hành án - − Đối tượng kiểm sát Tòa án nhân dân, quan thi hành án, chấp hành viên,cơ quan,tổ chức cá nhân có liên quan đến thi hành án định,bản án có hiệu lực pháp luật Tòa án nhằm đảm bảo định, án thi hành pháp luật,kịp thời,đầy đủ Trong công việc kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ sau: Yêu cầu đối tượng tự kiểm tra việc thi hành án,quyết định có hiệu lực thông báo Viện Kiểm sát;cung cấp tài liệu,vật chứng có liên quan;thi hành án có hiệu lực Tòa án - Trực tiếp kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối tượng bị kiểm sát - Kháng nghị đối tượng bị kiểm sát,yêu cầu đình bãi bỏ văn bản,chấm dứt vi phạm pháp luật thi hành án… Công tác kiểm sát giam giữ,cải tạo - − Giam giữ,cải tạo nhiệm vụ Bộ Công an,Bộ Quốc phòng.việc kiểm sát nhằm bảo đảm mục đích tạm giam,cải tạo chấp hành nghiêm chỉnh… Viện Kiểm sát có nhiệm vụ: - kiểm sát quan giam giữ,trại giam kiểm tra hồ sơ tài liệu quan,đơn vị cấp gặp người bị tạm giam cải tạo hỏi giam giữ,cải tạo tiếp nhận giải khiếu nại,tố cáo việc giam giữ,cải tạo yêu cầu quan cấp cấp có trách nhiệm quản lí nơi giam giữ trả lời văn bản,biện pháp,việc làm vi phạm pháp luật giam giữ cải tạo Câu 62: Chức Hội đồng bầu cử QG theo Hiến pháp hành? − Theo Điều 117 Hiến pháp 2013 quy định: Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập,có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội;chỉ đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch,các Phó Chủ tịch ủy viên Tổ chức,nhiệm vụ,quyền hạn cụ thể Hội đồng bầu cử quốc gia số lượng thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia luật định − • • • • Theo đó,Hội đồng bầu cử quốc gia thiết chế hiến định chức Hội đồng bầu cử phải xác định bao gồm: Hội đồng bầu cử giữ vai trò lãnh đạo chung bầu cử,kiểm tra,đôn đốc việc thi hành quy định pháp luật bầu cử địa bàn tiến hành bầu cử Chỉ đạo công tác thông tin,tuyên truyền,vận động bầu cử,công bố danh sách ứng cử viên Xét,giải khiếu nại,tố cáo tổ chức bầu cử cấp chuyển đến Tiếp nhận biên tổng kết kết bầu cử,tuyên bố kết bầu cử,cấp giấy chứng nhận đại biểu trúng cử… Câu 63: Kiểm toán nhà nước quy định Hiến pháp hành nào? Theo Điều 118 Hiến pháp 2013 quy định: Kiểm toán nhà nước quan Quốc hội thành lập,hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, thực kiểm toán việc quản l, sử dụng tài chính,tài sản công Tổng Kiểm toán nhà nước người đứng đầu kiểm toán nhà nước, Quốc hội bầu Nhiệm kỳ cửa Tổng Kiểm toán nhà nước luật định Tổng Kiểm toán nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo kết kiểm toán, báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể kiểm toán nhà nước luật định Câu 64: Nguyên tắc “phân công, phối hợp, kiểm soát” lẫn Tòa án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân thể Hiến pháp hành nào? Cho ví dụ cụ thể để chứng minh Với chức năng,vị trí quan trọng máy nhà nước,Viện Kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân có trách nhiệm quan tư pháp phải theo nguyên tắc “phân công, phối hợp, kiểm soát” Nguyên tắc thể Hiến pháp hành là: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,thực quyền tư pháp” “Viện Kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố,kiểm sát hoạt động tư pháp” “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lí, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước,quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” “Viện Kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân,góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh,thống nhất.” Ta lấy mối quan hệ Tòa án Viện Kiểm sát tố tụng hình  Tòa án Viện Kiểm sát phối hợp với Các quan tiến hành tố tụng nói chung có chung nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự xã hội có trách nhiệm với hành vi phạm tội bị phát ra, từ mục đích chung tạo nên mối quan hệ phối hợp tố tụng hình Tòa án Viện Kiểm sát môt điều tất yếu Mối quan hệ phối hợp quan hệ chức xét xử chức buộc tội, chức có quan hệ biện chứng, hữu với nhau, hay nói cách khác đâu có buộc tội có xét xử bào chữa Nếu Viện Kiểm sát làm tốt chức buộc tội hỗ trợ tốt cho chức xét xử ngược lại Cũng đánh giá chứng hay tiến hành thủ tục tố tụng kiểm sát chặt chẽ đặt móng cho Tòa án thực hiệu hoạt động tố tụng Cơ sở phối hợp xảy việc giải vụ án hình dựa nguyên tắc Bộ luật tố tụng hình định, nguyên tắc xác định thật vụ án nguyên tắc phối hợp quan tố tụng hình Trên sở văn pháp luật liên ngành tư pháp trung ương xác định nội dung phối hợp giải vấn đề vụ án hình sự, quan tiến hành tố tụng địa phương xây dựng kế hoạch liên ngành phối hợp giải vấn đề cụ thể tư pháp hình  Tòa án Viện Kiểm sát mối quan hệ kiểm soát “Kiểm soát hiểu tác động qua lại bên theo hướng kiềm chế vận động nhau” Quan điểm cho thấy, hoạt động tố tụng hình sự tác động qua lại chủ thể tham gia nhằm kiểm soát lẫn việc tuân thủ pháp luật, tránh việc lạm quyền Vì pháp luật nước ta xác lập quan hệ Tòa án Viện Kiểm sát quan hệ phân công,phối hợp mà quan hệ kiểm soát hay gọi quan hệ chế ước, tác động chủ thể làm đảm bảo cho hoạt động tố tụng hình tránh sai sót,vi phạm pháp luật dẫn đến vi phạm quyền lợi ích hợp pháp công dân, nhà nước xã hội Quan hệ kiểm soát thể chỗ Viện Kiểm sát quan có độc quyền truy tố người tòa kết tội lại thuộc Tòa án Tại phiên tòa xét xử nhân danh nhà nước thực quyền công tố, kiểm sát viên đưa y kiến đề xuất quan điểm giải vụ án định tội trạng hội đồng xét xử Nhưng hoạt động xét xử Tòa án phải đảm bảo yêu cầu có truy tố hành vi người xét xử Tòa án tùy tiện làm trái thủ tục công tố, tố tụng, pháp luật quy định chức công tố Viện Kiểm sát có chức kiểm sát hoạt động tư pháp Trong trường hợp vi phạm thủ tục tố tụng phiên tòa kiểm sát viên có quyền y kiến trực tiếp Ví dụ: Hội đồng xét xử không hỏi người tham gia tố tụng có kiến việc thay đổi người tiến hành tố tụng Kiểm sát viên đề nghị hội đồng hỏi Mặt khác sau xét xử Viện Kiểm sát có quyền ban hành kiến nghị yêu cầu Toà án khắc phục vi phạm pháp luật hoạt động xét xử ban hành kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm để giải lại vụ án.Như thấy dù Tòa án có quyền phán làm trái pháp luật Viện Kiểm sát có quyền kháng nghị để đảm bảo cho việc chấp hành luật tòa án…vv nhiều ví dụ khác…

Ngày đăng: 22/11/2016, 18:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ấn định ngày bầu cử

  • Thành lập các tổ chức phụ trách bầu cử

  • Hội đồng bầu cử

  • Ủy ban bầu cử

  • Tổ bầu cử

  • Sự tham gia của các cơ quan hữu quan

  • Về kinh phí hoạt động

  • Phân chia đơn vị bầu cử

  • Xác định khu vực bỏ phiếu

  • Lập danh sách cử tri

  • Giới thiệu ứng cử viên

  • Giới thiệu ứng cử viên hay đưa người ra ứng cử là một giai đoạn quan trọng trong tiến trình bầu cử, vì cử tri chỉ được lựa chọn bầu trong số những ứng cử viên là đại diện cho mình. Hay nói một cách khác chính giai đoạn này xác định phạm vi nhất định những cá nhân mà trong số đó sẽ bầu ra đại biểu của cơ quan dân cử trung ương hay địa phương..

  • Hiệp thương lập danh sách ứng cử viên

  • Vận động bầu cử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan