1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thái độ của sĩ phu bắc hà với phong trào tây sơn (1771 1802)

16 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 476,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ HẰNG NGA THÁI ĐỘ CỦA SĨ PHU BẮC HÀ VỚI PHONG TRÀO TÂY SƠN (1771 - 1802) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ HẰNG NGA THÁI ĐỘ CỦA SĨ PHU BẮC HÀ VỚI PHONG TRÀO TÂY SƠN (1771 - 1802) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60 22 03 13 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN QUÂN Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đinh Thị Hằng Nga LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Vũ Văn Quân, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn toàn thể thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, thƣ viện trƣờng, thầy, cô bạn tập thể lớp cao học Lịch sử Việt Nam QH-2013 giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè hỗ trợ, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Chân thành cảm ơn Tác giả Đinh Thị Hằng Nga MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT BỐI CẢNH CH S CUỐI THẾ KỶ XVIIIError! Bookm 1.1 Khủng hoảng xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIIIError! Bookmark not defined 1.2 Vài nét phong trào Tây Sơn Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa, đánh đổ chế độ chúa Nguyễn Đàng Trong, quyền ê - Trịnh Đàng NgoàiError! Bookmark not defined 1.2.2 Kháng chiến chống quân xâm lƣợc bảo vệ vững độc lập dân tộc Error! Bookmark not defined 1.2.3 Xây dựng lại giang san Error! Bookmark not defined 1.2.4 Chính sách đối ngoại với nhà ThanhError! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: KHUYNH HƢỚNG TƢ TƢỞNG CỦA SĨ PHU BẮC HÀ VỚI PHONG TRÀO TÂY SƠN (1771-1802)Error! Bookmark not defined 2.1 Các sĩ phu Bắc Hà thời Tây Sơn Error! Bookmark not defined 2.1.1 Quan niệm chung sĩ phu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Sĩ phu Bắc Hà thời Tây Sơn Error! Bookmark not defined 2.2 Thái độ ủng hộ Tây Sơn Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nguyễn Đề Error! Bookmark not defined 2.2.2 Đoàn Nguyễn Tuấn Error! Bookmark not defined 2.2.3 Nguyễn Gia Phan Error! Bookmark not defined 2.2.4 Vũ Huy Tấn Error! Bookmark not defined 2.2.5 Nguyễn Huy ƣợng Error! Bookmark not defined 2.2.5 Phan Huy Ích Error! Bookmark not defined 2.2.6 Ngô Thì Nhậm Error! Bookmark not defined 2.2.7 Nguyễn Thiếp Error! Bookmark not defined 2.3 Khuynh hƣớng chống Tây Sơn, không ủng hộ Tây Sơn, muốn phục hƣng triều ê - Trịnh Error! Bookmark not defined 2.3.1 ý Trần Quán Error! Bookmark not defined 2.3.2 ê Quýnh Error! Bookmark not defined 2.3.3 Trần Công Xán Error! Bookmark not defined 2.3.4 Phạm Thái Error! Bookmark not defined 2.3.5 Nguyễn Hành Error! Bookmark not defined 2.3.6 Ngô Thì Chí Error! Bookmark not defined 2.3.7 Nguyễn Du Error! Bookmark not defined 2.4 Thái độ không rõ ràng Error! Bookmark not defined 2.4.1 Nguyễn Huy Tự Error! Bookmark not defined 2.4.2 Bùi Huy Bích Error! Bookmark not defined 2.4.3 Phạm Nguyễn Du Error! Bookmark not defined 2.4.4 Ngô Thì Đạo Error! Bookmark not defined 2.4.5 Bùi Dƣơng ịch Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: ĐÓNG GÓP CỦA SĨ PHU BẮC HÀ VỚI PHONG TRÀO TÂY SƠN Error! Bookmark not defined 3.1 Chính trị Error! Bookmark not defined 3.2 Kinh tế Error! Bookmark not defined 3.3 Quân Error! Bookmark not defined 3.4 Văn hóa Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách sĩ phu Bắc Hà ủng hộ phong trào Tây SơnError! Bookmark n Bảng 2.2 Danh sách sĩ phu Bắc Hà chống đối phong trào Tây Sơn Error! Bookmar Bảng 2.3 Danh sách sĩ phu Bắc Hà có thái độ không rõ ràng với phong trào Tây Sơn Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chế độ phong kiến Việt Nam cực thịnh vào kỷ XV, sang kỷ XVI, XVII chế độ bộc lộ dấu hiệu khủng hoảng với chia cắt đất nƣớc thành Bắc Triều Nam Triều Đàng Trong Đàng Ngoài Cùng với liên tiếp chiến tranh hai miền làm xã hội trở nên bất ổn Hệ hàng loạt khởi nghĩa nông dân nổ phạm vi nƣớc Trong đó, tiêu biểu khởi nghĩa Tây Sơn Cuộc khởi nghĩa giành đƣợc thắng lợi vẻ vang nhiều phƣơng diện: Đánh đổ tập đoàn phong kiến thối nát, đánh tan quân xâm lƣợc Xiêm - Thanh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền dân tộc Tuy nhiên, sau vua Quang Trung mất, quyền Tây Sơn lục đục hội để Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn, lập lên vƣơng triều nhà Nguyễn Sĩ phu Bắc Hà đƣợc nhắc đến nhiều giai đoạn cuối kỷ XVIII, Trịnh - Nguyễn phân tranh dƣới thời Tây Sơn Trƣớc hoàn cảnh lịch sử mới, giới nho sĩ Bắc Hà buộc phải đứng trƣớc lựa chọn mang tính bƣớc ngoặt: Hoặc theo phong trào Tây Sơn để xây dựng nên nghiệp nhƣng buộc phải “từ bỏ” lòng trung quân quyền ê - Trịnh Một phận khác nặng lòng với chế độ cũ muốn phục dựng lại nhƣng lực yếu ớt Bên cạnh đó, phận sĩ phu sống ẩn mình, thờ với thời Nghiên cứu thái độ sĩ phu Bắc Hà với phong trào Tây Sơn việc làm có ý nghĩa thiết thực, góp phần làm sáng tỏ khía cạnh lịch sử Việt Nam cuối kỷ XVIII vốn đầy biến động Mặt khác, nghiên cứu thái độ sĩ phu Bắc Hà với phong trào Tây Sơn nhằm giúp cung cấp thông tin, tài liệu, kiến thức cho học sinh trung học phổ thông thời kỳ trung đại lịch sử Việt Nam Từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “Thái độ sĩ phu Bắc Hà với phong trào Tây Sơn (1771-1802)” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong trào Tây Sơn đề tài lớn, thu hút ý, quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nƣớc Các nhà nghiên cứu tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu phong trào Tây Sơn, lịch sử Việt Nam cuối kỷ XVIII nhiều phƣơng diện, khía cạnh khác Những công trình gồm có nhóm sau: Nhóm công trình thông sử lịch sử Việt Nam nói chung giai đoạn 17711802 nói riêng Các tác phẩm khái quát bối cảnh lịch sử, giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam qua thời kỳ đồng thời làm rõ diễn biến chung “Thời đại Tây Sơn” Trƣớc hết, phải kể đến thông sử đồ sộ triều Nguyễn nhƣ Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1-2, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập I-V, Nxb Thuận Hoá, Huế Các sử cho nhìn khái quát diễn biến lịch sử sôi động 30 năm cuối kỷ XVIII Tuy nhiên, dƣới mắt vƣơng triều đối địch, phần viết vƣơng triều Tây Sơn có thiên kiến định Phạm Văn Sơn với Việt sử tân biên từ Tây Sơn đến Nguyễn Sơ, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn sách quy mô Lịch sử Việt Nam, gồm tập, chia làm phát hành tập từ năm 1956 đến năm 1972 Sài Gòn Trong đó, Quyển từ Tây Sơn mạt điệp đến Nguyễn sơ Nhóm công trình nghiên cứu đề cập trực tiếp tới phong trào Tây Sơn Các tác phẩm nghiên cứu trực tiếp phong trào Tây Sơn từ nhiều góc cạnh, tất phƣơng diện nhƣ kinh tế - trị - quân - văn hóa - xã hội Tiêu biểu Tạ Chí Đại Trƣờng (1973), Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802, Văn Sử Học, Sài Gòn Trong tác phẩm này, ngƣời đọc tìm thấy sách giá trị công trình khoa học thật với biến cố, nhân vật thời kỳ bi thƣơng lịch sử nƣớc nhà Trong có trận chiến chống quân xâm lƣợc oai hùng nhƣ: Rạch Gầm - Xoài Mút, Ngọc Hồi - Đống Đa… nhƣng bên cạnh nỗi đau cảnh nồi da, xáo thịt ngƣời có gốc gác mẹ cha Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế (2009), Tây Sơn - Thuận Hóa anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ Quang Trung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đây kỷ yếu khoa học tập hợp nghiên cứu Hội thảo lần thứ Quang Trung thời Tây Sơn đƣợc tổ chức Huế Các báo cáo có nhiều kết nghiên cứu dựa nguồn tƣ liệu đƣợc cập nhật qua nhiều kênh, nhiều nghiên cứu từ khảo sát tƣ liệu điền dã địa bàn gắn với phong trào vƣơng triều Tây Sơn Qua tƣ liệu mới, hội thảo tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng vua Quang Trung lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất, bảo vệ đất nƣớc Nhóm công trình đề cập tới sĩ phu Bắc Hà thời Tây Sơn nhƣ: Trần Quốc Vƣợng (2004), Danh nhân Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Văn Tân (1974), Ngô Thì Nhậm - Con người nghiệp, Ty Văn hoá - Thông tin Hà Nội xuất bản; Khai Sinh (1953), Trần Danh Án, chí sĩ đời cuối Lê, Đông Tây xuất bản; Nguyễn Thị Phƣợng (1995), Tuyển tập thơ chữ Hán Nguyễn Đề Nhà xuất Khoa học xã hội; Phạm Thế Ngũ (1963), Mai Quốc iên (2001), Ngô Thì Nhậm, Tác phẩm I, Nxb Văn học; Trần Nghĩa (1973), Tìm hiểu thái độ trị Ngô Thì Nhậm, Tạp chí Văn học, số 4; Văn Tân (1973), Ngô Thì Nhậm, trí thức sáng suốt dũng cảm theo nông dân khởi nghĩa Tây Sơn, tạp chí Nghiên cứu lịch sử; ê Sỹ Thắng (1974), Vài ý kiến góp vấn đề đánh giá số nhân vật thời Tây Sơn, tạp chí Triết học, số 5; Tảo Trang (1973), Bước đầu tìm hiểu số nhà văn Ngô gia văn phái, Tạp chí Văn học, số 5; Phan Huy ê (1974), Đô Đốc Đặng Tiến Đông, tướng Tây Sơn huy trận Đống Đa, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 154; Vũ Khiêu (1973), Vấn đề đánh giá Ngô Thì Nhậm, tạp chí Văn học số 4… Các tác phẩm cho nhìn tình hình sĩ phu Bắc Hà giai đoạn biến loạn hồi cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX Tuy nhiên, nhìn riêng lẻ cá nhân nhóm ngƣời mà chƣa có tổng thể, khái quát Nhìn chung, công trình đề cập góc độ mức độ khác liên quan đến phong trào Tây Sơn sĩ phu Bắc Hà giai đoạn cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX Kết nghiên cứu tƣ liệu quý báu công trình sở để tác giả kế thừa, vận dụng trình xây dựng hoàn thiện luận văn Tuy nhiên, chƣa có công trình sâu nghiên cứu vấn đề thái độ sĩ phu Bắc Hà trƣớc phong trào Tây Sơn cách hệ thống, tổng dƣới góc nhìn lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu làm sáng tỏ thái độ sĩ phu Bắc Hà với phong trào Tây Sơn (1771-1802) Nhiệm vụ nghiên cứu làm rõ điều kiện chủ quan, khách quan tác động đến thái độ, cách thức phản ứng tầng lớp sĩ phu với phong trào Tây Sơn àm rõ kết phong trào Tây Sơn đạt đƣợc từ có cách nhìn nhận, đánh giá đóng góp tầng lớp sĩ phu với phong trào Tây Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn nghiên cứu thái độ sĩ phu Bắc Hà với phong trào Tây Sơn Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Thái độ tầng lớp sĩ phu Bắc Hà với phong trào Tây Sơn Về thời gian: Từ năm 1771-1802, nhiên, trình nghiên cứu tác giả có đề cập đến số kiện trƣớc sau khoảng thời gian Về không gian: Ở Đàng Ngoài Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic Ngoài ra, luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh Nguồn tƣ liệu tác giả sử dụng gồm hai nhóm chủ yếu sau: Nhóm nguồn thƣ tịch cổ đƣợc học giả, nhà nghiên cứu tiến hành dịch chữ Quốc ngữ nhƣ: Đại Nam thực lục, Hoàng Lê thống chí, Đại Nam thống chí, Đại Nam liệt truyện, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Lịch triều hiến chương loại chí… Nhóm thứ hai nhóm công trình nghiên cứu đƣợc in thành sách, nghiên cứu đƣợc đăng lên tạp chí có đề cập đến phong trào Tây Sơn, tầng lớp sĩ phu cuối kỷ XVIII, tình hình kinh tế - xã hội đất nƣớc nửa cuối kỷ XVIII Đóng góp luận văn Khái quát đƣợc phong trào Tây Sơn (1771-1802), làm bật đƣợc thái độ sĩ phu Bắc Hà với phong trào Tây Sơn Qua đó, nhận xét, đánh giá phong trào Tây Sơn nhƣ tầng lớp sĩ phu Bắc Hà cuối kỷ XVIII Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho trình giảng dạy trƣờng trung học sở, trung học phổ thông Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng Khái quát bối cảnh lịch sử cuối kỷ XVIII Chƣơng Khuynh hƣớng tƣ tƣởng sĩ phu Bắc Hà với phong trào Tây Sơn (1771-1802) Chƣơng Đóng góp sĩ phu Bắc Hà với phong trào Tây Sơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Ánh (2004), Ngô Thì Đạo Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Đỗ Bang (1981), Trung thƣ phụng Trần Văn Kỷ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 177, tr.17-24 Nguyễn ƣơng Bích, Phạm Ngọc Phụng (1976), Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Phạm Tú Châu (2004), Từ điển Văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển Văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I-IV Nxb Sử học, Hà Nội Danh nhân văn hóa lịch sử Việt Nam Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (tập 3) (2008), Thƣ viện Viện nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội Trịnh Văn Định (2003), Những cách lựa chọn kẻ sĩ tinh hoa lịch sử, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 29, số 2, tr 10-18 Trịnh Hoài Đức (1999), Gia Định thành thông chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thạch Giang (2004), Văn học kỷ XVIII, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Trần Văn Giáp (2003), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm (Tập in chung), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Hoàng Xuân Hãn (1971), Phe chống đảng Tây Sơn Bắc với tập “ ữ Trung ngâm”, Tập san Sử Địa, số 21, tr 20-25 13 Hoàng Xuân Hãn (1998), La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, in trong, La Sơn Yên hồ Hoàng Xuân Hãn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Cao Xuân Hạo (2005), Quốc triều chánh biên toát yếu, II, Nxb Thuận Hóa, Huế 15 Nguyễn Văn Hoàn (1973), Phong trào khởi nghĩa nông dân văn học Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí Văn học, số 4, tr 15-20 16 Nguyễn Hoàn, ê Quý Đôn, Cao Miên (1991), Đại Việt sử ký tục biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Cao Xuân Huy, Thạch Can (1978), Tuyển tập thơ văn Ngô Thì Nhậm, Quyển II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Vũ Khiêu (1973), Vấn đề đánh giá Ngô Thì Nhậm, Tạp chí Văn học số 4, tr 13-16 19 Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế (2009), Tây Sơn - Thuận Hóa anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ Quang Trung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Ngô Cao ãng (1995) Lịch triều tạp kỷ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Đinh Xuân âm - Trƣơng Hữu Quýnh (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Đinh Xuân âm, Trƣơng Hữu Quýnh (1993), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 23 Phan Huy ê (1974), Đô Đốc Đặng Tiến Đông, tƣớng Tây Sơn huy trận Đống Đa, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 154, tr.70-73 24 Hoàng ê (1979), Về bƣớc đƣờng dẫn Ninh Tốn đến với Tây Sơn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 184, tr 18-22 25 Mai Quốc iên (2001), Ngô Thì Nhậm, Tác Phẩm I, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Hải Linh (1973), Vai trò phong trào cách mạng nông dân Tây Sơn nghiệp đấu tranh lập lại thống đất nƣớc hồi cuối kỷ XVIII, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 150, tr 30-35 27 Thế Long (1978), Bƣớc đầu tìm hiểu sĩ phu với phong trào nông dân Tây Sơn, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, tr 27-33 28 Trần Nghĩa (1973), Tìm hiểu thái độ trị Ngô Thì Nhậm, Tạp chí Văn học, số 4, tr 8-13 29 Ngô Văn gia phái, Hàn anh hoa, Thƣ viện Khoa học xã hội, số A.11.711, chiếu không đề ngày tháng, Ngô Thì Nhậm làm thay Quang Trung 10 30 Phạm Thế Ngũ (1963), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Quyển 2), Quốc học tùng thƣ ấn hành, Sài Gòn 31 Nguyễn Gia Phu (chủ biên) (2003), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Vũ Đức Phúc (1973), Từ Ngô Thì Nhậm đến trào lƣu văn học Tây Sơn, Tạp chí văn học, số 4, tr 33-37 33 Nguyễn Thị Phƣợng (1995), Tuyển tập thơ chữ Hán Nguyễn Đề Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí tập I-V, Nxb Thuận Hoá, Huế 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam liệt truyện, tập I-IV, Nxb Thuận Hoá, Huế 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (1990), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập I-II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (1982), Đại Nam thực lục, Nxb Sử học, Hà Nội 38 ê Quýnh (1993), Bắc hành tùng ký, Nxb Thuận Hóa, Huế 39 Trƣơng Hữu Quýnh (1983), Thái độ Nguyễn Huệ trí thức, in trong: Góp phần tìm hiểu phong trào nông dân Tây Sơn - Nguyễn Huệ, Sở Văn hóa thông tin Nghĩa Bình xuất 40 Khai Sinh (1953), Trần Danh Án, chí sĩ đời cuối Lê, Đông Tây xuất 41 Phạm Văn Sơn (1961), Việt sử tân biên: từ Tây Sơn đến Nguyễn Sơ, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 42 Văn Tân (1973), Ngô Thì Nhậm, trí thức sáng suốt dũng cảm theo nông dân khởi nghĩa Tây Sơn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 150, tr 21-24 43 Văn Tân (1974), Ngô Thì Nhậm - Con người nghiệp, Ty Văn hoá - Thông tin Hà Nội xuất 44 Trịnh Vân Thanh (1966), Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển (Quyển 2) Nxb Hồn thiêng, Sài Gòn, tr 946 11 45 Nguyễn Quang Thắng - Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 ê Sỹ Thắng (1973), Tƣ tƣởng triết học Ngô Thì Nhậm, Tạp chí Triết học, số 4, tr 25-29 47 ê Sỹ Thắng (1974), Vài ý kiến góp vấn đề đánh giá số nhân vật thời Tây Sơn, Tạp chí Triết học, số 5, tr 13-17 48 Lục Đức Thuận, Võ Quốc Ky (2009), Tiền cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Khắc Thuần (chủ biên) (2003), Lê Quý Đôn toàn tập, tập I-III, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Khắc Thuần (1996), Danh tướng Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Tài Thƣ (1993), Ngô Thì Nhậm: nhà tư tưởng lỗi lạc thời kỳ biến loạn xã hội, in trong: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 ê Thƣớc, Trƣơng Chính (1971), Tìm hiểu dòng văn học tiến thời Tây Sơn, Tạp chí Văn học, số 6, tr 18-23 53 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hứa Mùi (2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1071-1919), Nxb Văn Hóa, Hà Nội 54 Tảo Trang (1973), Bƣớc đầu tìm hiểu số nhà văn Ngô gia văn phái, Tạp chí văn học, số 5, tr 31-36 55 Tạ Chí Đại Trƣờng (1973), Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802, Nxb Văn Sử Học, Sài Gòn 56 Tứ thƣ (2003), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 57 Nguyễn Đức Vân - Kiều Thu Hoạch (2001), Hoàng Lê thống chí, dịch Nxb Văn học, Hà Nội 58 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Trần Quốc Vƣợng (2004), Danh nhân Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12

Ngày đăng: 22/11/2016, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w