1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thái độ chính trị của trí thức nam kỳ (1919 1939) (tt)

26 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………… HUỲNH BÁ LỘC THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ (1919 – 1939) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cận đại đại Mã số: 62.22.54.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 Công trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV, ĐHQG - HCM Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HỮU PHƯỚC TS HỒ SƠN DIỆP Phản biện 1: ……………………………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………… ………………………… Phản biện 3:……………………………………………… ……………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường vào: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……… ……….………………………………………………………………………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: …………………………… …………………………………… ………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………… …………………………………… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược (1859-1884) tiến trình giải phóng dân tộc (GPDT) (1885-1945) nội dung chủ đạo đời sống trị Nam kỳ nước Nổi bật xuất chủ nghĩa quốc gia dân tộc (CNDT) Trong trình đó, lực lượng trí thức tân học đóng vai trò quan trọng Họ có học vấn, nhạy cảm vấn đề trị - xã hội, thể qua lựa chọn, mối liên hệ, thay đổi đường lối, phương thức hoạt động Ở cá nhân, trăn trở việc lựa chọn mục tiêu hành động Qua biến động lịch sử vận động lý thuyết tư tưởng, thái độ trị khác trí thức Nam kỳ xuất Dựa quan điểm hoạt động, phân loại thái độ trị chủ yếu họ Nghiên cứu luận án Thái độ trị trí thức Nam kỳ (1919-1939) giúp làm rõ trình xuất hiện, vận động, vấn đề thái độ trị 2 Mục tiêu nghiên cứu Một: nghiên cứu trình đời đội ngũ trí thức; Hai: khảo sát hệ thống, lý giải đời phát triển thái độ trị trí thức Nam kỳ từ 1919 đến 1939; Ba: làm rõ mối liên hệ, chuyển biến thái độ trị khảo sát nhóm, cá nhân; Bốn: nhận định vị trí, vai trò, mặt tích cực, hạn chế ảnh hưởng lịch sử nhóm, cá nhân Các khái niệm sử dụng luận án Khái niệm trí thức: Đây khái niệm khó định nghĩa mặt xã hội có nhiều cách hiểu Nhưng lại, định nghĩa thường dựa vào tiêu chí: (1) Học vấn, trình độ (tri thức); (2) Lao động, nghề nghiệp (chuyên môn, sản phẩm tri thức); (3) Tính xã hội hoạt động hay sứ mệnh người trí thức (đóng góp, xây dựng, thực phản biện sách, vấn đề xã hội) Với cách tiếp cận khác nhau, quan điểm bao gồm việc đưa vào tiêu chí trên, chấp nhận hai tiêu chí Trong luận án này, TG quan niệm trí thức với hai tiêu chí: (1) học vấn, trình độ (2) lao động, nghề nghiệp Trí thức người có trình độ học vấn định, tích lũy từ trường lớp tự học; hoạt động lĩnh vực chuyên môn như: kinh tế, hành - trị, khoa học giáo dục, báo chí, văn học, nghệ thuật Luận án làm rõ số khái niệm trị, thái độ thái độ trị Trong đó, thái độ trị, luận án tập tập trung khảo sát phương diện: (1) Nhận thức, quan điểm trị; (2) Những hoạt động trị số hoạt động lĩnh vực khác mang tính trị; (3) Phản ứng trước kiện hay vấn đề trị; (4) Những mối quan hệ, tìm cảm tổ chức trị, đảng phái, nhà trị, nhà cách mạng Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Cơ sở phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm vật lịch sử chủ nghĩa Marx Lénine, Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc cách mạng GPDT để phân tích, lý giải, nhìn nhận, đánh giá Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic Song song đó, luận án sử dụng phương pháp bổ trợ thống kê, so sánh (lịch đại đồng đại) Luận án tiếp cận theo hướng liên ngành vận dụng số khái niệm, phương pháp ngành khác triết học, xã hội học, trị học Khi nghiên cứu, luận án tập trung vào nhóm, cá nhân đóng vai trò trung tâm Nguồn tư liệu (1) Nguồn tài liệu thứ báo cáo Phủ Thống đốc Nam kỳ, Sở An ninh Nam kỳ, tỉnh tình hình trị xứ, địa phương, hoạt động số trí thức TG sử dụng số ấn phẩm báo chí giai đoạn báo PNTV, Thần Chung, ĐPTB ; (2) Nguồn tài liệu thứ hai tác phẩm, báo, hồi ký của nhân vật lịch sử lưu giữ, chuyển ngữ in lại, xuất sách báo, công trình nay; (3).Thứ ba công trình, viết liên quan đến đối tượng nghiên cứu luận án Ngoài ra, bút ký, công trình chuyên khảo nhân vật, tư liệu gia đình dùng để đối chiếu, so sánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án xác định nội dung nghiên cứu thái độ trị trí thức Nam kỳ giai đoạn 1919-1939 với phân loại nghiên cứu thái độ trị khác Lực lượng trí thức nghiên cứu trí thức có tảng học vấn giáo dục Tây học (tân học) hoạt động đời sống kinh tế, trị - xã hội Nam kỳ Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu từ năm 1919 đến năm 1939, tức từ CTTG thứ kết thúc (Việt Nam bước vào công khai thác thuộc địa lần thứ hai) đến bùng nổ CTTG thứ hai Nội dung luận án trình bày mốc thời gian 1919 mốc thời gian mà trí thức Nam kỳ tập hợp thành đội ngũ Từ năm 1939, chấm dứt sách nới rộng dân chủ thực dân Pháp chấm dứt môi trường thuận lợi hoạt động bày tỏ thái độ trị trí thức Nam kỳ Phạm vi không gian nghiên cứu luận án Nam kỳ thời kỳ lịch sử Việt Nam cận đại Trí thức Nam kỳ hiểu trí thức sinh sinh sống, hoạt động Nam kỳ Đóng góp luận án Luận án mang đến số đóng góp: (1) Luận án góp phần nhận thức cách có hệ thống thái độ trị trí thức Nam kỳ, làm rõ đóng góp trí thức Nam kỳ tiến trình GPDT Việt Nam giai đoạn 1919 - 1939; (2) Luận án góp phần nhận thức đầy đủ lịch sử trí thức Việt Nam đời sống xã hội nói chung phương diện trị nói riêng; (3) Luận án góp phần bổ sung tư liệu, nhận thức số tổ chức, nhân vật lịch sử Việt Nam thời cận đại; (4) Luận án góp phần cho thấy tính đa dạng việc phân loại thái độ trị trí thức Nam kỳ, giúp xác định tiêu chí khảo sát đánh giá thái độ trị đội ngũ này; (5) Trên phương diện thực tiễn, luận án gợi ý số tiêu chí việc xem xét, nhận định trí thức Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu trí thức thái độ trị trí thức Nam kỳ (1919 - 1939) Chương 2: Sự hình thành phát triển đội ngũ trí thức tân học bối cảnh kinh tế, trị, xã hội Nam kỳ đầu kỷ XX Chương 3: Thái độ trị trí thức Nam kỳ từ 1919 đến 1929 Chương 4: Thái độ trị trí thức Nam kỳ từ 1930 đến 1939 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TRÍ THỨC VÀ THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ 1919 - 1939 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Công trình nghiên cứu tổng quát trí thức lịch sử Việt Nam: Một số công trình tiêu biểu như: Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử (1987), Trí thức Việt Nam thời xưa (2006) TG giả Vũ Khiêu; Trí thức Việt Nam - thực tiễn triển vọng (Phạm Tất Dong, 1995); Một số vấn đề trí thức Việt Nam (Nguyễn Thanh Tuấn, 1998); Một số vấn đề trí thức Việt Nam (Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo, 2001); Trí thức với Đảng, Đảng với trí thức nghiệp giải phóng xây dựng đất nước (Nguyễn Văn Khánh, 2004); Trí thức Việt Nam tiến thời đại (Nguyễn Đắc Hưng, 2008); Thực trạng giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam nghiệp đổi đất nước (Trần Đức Vượng, chủ biên, 2014) Ngoài ra, có số công trình tập hợp nghiên cứu có giá trị nhân vật trí thức như: Lược truyện tác gia Việt Nam (Trần Văn Giáp, Nguyễn Tường Phượng, Nguyễn Văn Phú, Tạ Phong Châu); Lịch sử văn hóa Việt Nam - gương mặt trí thức (Nguyễn Quang Ân chủ biên, 1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam gương mặt tiêu biểu (Phạm Đình Nhân chủ biên); Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam - gương mặt tiêu biểu (Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng, chủ biên); Chân dung văn hóa Việt Nam (Tạ Ngọc Liễn, 1999); Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam (Chương Thâu, 2003); Trí thức Việt Nam xưa (Nguyễn Quang Ân, Dương Trung Quốc tuyển chọn, 2006); Góp phần tìm hiểu Nho giáo - Nho sĩ - Trí thức Việt Nam trước năm 1945 (Chương Thâu, 2007) Những công trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam cận đại có đề cập đến lĩnh vực hoạt động trí thức Bộ tác phẩm Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám (3 tập) TG Trần Văn Giàu; Bộ tác phẩm Lịch sử tám mươi năm chống Pháp Trần Huy Liệu Tư liệu Lịch sử Việt Nam cận đại (12 tập); Năm 1962, TG Văn Phong Nguyễn Kiến Giang công bố sách Chiến tranh giới lần thứ hai vận động giải phóng dân tộc Việt Nam (NXB Sự thật, HN); Sách Chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam thực chất huyền thoại TG Nguyễn Văn Trung (1963); Sách Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX TG Đinh Trần Dương (2002); Đề tài NCKH Trí thức Việt Nam tiến trình giải phóng dân tộc đầu kỷ XX (1900-1945) TG Nguyễn Đình Thống (chủ nhiệm, 2012); TG Trần Thị Hạnh công bố sách Quá trình chuyển biến tư tưởng Nho sĩ Việt Nam, 30 năm đầu kỷ XX (2012); TG Trần Viết Nghĩa công bố sách Trí thức Việt Nam đối diện với văn minh phương Tây thời Pháp thuộc (2012); Năm 2013, TG Lê Thị Thu Hương bảo vệ luận án tiến sĩ Lịch sử Phong trào yêu nước giáo chức học sinh, sinh viên Hà Nội từ năm 1888 đến 1945 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Năm 2013, luận án TG Nguyễn Thị Thanh Thúy công bố với đề tài Các vận động dân chủ trình phi thực dân hóa Việt Nam giai đoạn 1904-1945; Công trình Phong trào dân tộc dân chủ Nam kỳ 1930-1945 Phạm Thị Huệ (2013); Năm 2014, TG Lê Văn Phong công bố luận án Hội truyền bá Quốc ngữ tác động đến xã hội Việt Nam (19381945) ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HN; Sách Thái độ sĩ phu Việt Nam thời tiếp xúc Đông - Tây từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX TG Trần Thuận (chủ biên, 2014); Năm 2015, TG Trương Thị Bích Hạnh bảo vệ luận án tiến sĩ Sự vận động tư tưởng đảng phái trị Việt Nam thời kỳ cận đại (tại Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG-HN)… Ngoài số công trình nghiên cứu cụ thể số lĩnh vực TG Phan Trọng Báu, Đông Tùng, Vũ Đức Phúc, Trần Đình Hựu, Lê Chí Dũng, Huỳnh Văn Tòng Nguyễn Thành, Đoàn Tế Hanh (luận án, 1996), Đỗ Quang Hưng, Phạm Hồng Tung Các công trình nghiên cứu trí thức Nam kỳ thời kỳ cận đại Từ sớm, nhắc đến TG Đào Văn Hội, người viết Nam kỳ danh nhân (1943, NXB Lý Công Quận, Sóc Trăng); Luận án Trí thức Nam kỳ đối mặt với chiến tranh xâm lược thực dân Pháp (qua trường hợp Nguyễn Đình Chiểu, Phan Thanh Giản, Nguyễn Thông, Trương Vĩnh Ký) TG Trần Thị Kim Nhung (2003); Sách Trí thức Sài Gòn - Gia Định 1945-1975 TG Hồ Hữu Nhựt (2001), sách Trí thức Nam kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) (2003), luận án Trí thức Nam nghiệp kháng chiến chống xâm lược (1945-1975) TG Hồ Sơn Diệp (2006), Sách Văn học quốc ngữ Nam kỳ 1865-1930 Bằng Giang (1992), Hoạt động giáo dục Nam kỳ thời Pháp thuộc (1922-1943) Cù Thị Dung (luận văn); sách địa chí , nhân vật chí… Bên cạnh công trình, luận án, luận văn, viết nghiên cứu riêng nhân vật lịch sử thời kỳ cận đại nghiên cứu Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn An Ninh, Tôn Đức Thắng, Phan Khôi, Nguyễn Văn Tạo, Nguyễn Văn Nguyễn, Phan Văn Trường, Cao Triều Phát, Đào Trinh Nhất, Thiện Chiếu, Trần Văn Giàu, Ung Văn Khiêm, Châu Văn Liêm… 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước Các công trình nghiên cứu liên quan đến trí thức trí thức Việt Nam thời kỳ thuộc địa Các công trình Vietnam: A Dragon Embatttled (Joseph Buttinger, 1966); Vietnamese Anticolonialism 1885 - 1925 (1971), Vietnamese Tradition on Trial, 1920 - 1945 (1984) (David G Marr), Vietnamese communism 1925 - 1945 (Huỳnh Kim Khánh, 1986); Luận án A history of the Indochinese Communist Party, 19301936 (Young Soon Nho, 2000); Revolution, Communism, anh History in the thought of Trần Văn Giàu (Julia Phạm, 2008); sách Du patriolisme au marxisme: limmigration Vietnamienne en France de 1926 1930 (1973) Nguyễn Trọng Cổn lược dịch sang tiếng Việt Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác (2001); sách Radicalism and the Origins of the Vietnamese Revolution (Hue-Tam Ho Tai, 1996), Passion, Betrayal, and Revolution in colonial Saigon: the memoirs of Bao Luong (Tam-Ho Tai Tue, 2010) Một số công trình gợi ý ý tưởng nghiên cứu CNDT thời kỳ thuộc địa sách Imagined Communities reflections on the origin and spread to nationalism (Benedict Anderson, 1983); La répression coloniale au Vietnam, 1908 - 1940 (Patrice Morlat, 2000); Ba hệ trí thức người Việt (1862-1954) - nghiên cứu lịch sử xã hội (Trịnh Văn Thảo, 2013); báo “Widening the colonial encounter: Asian connections inside French Indochina duriing the interwar period” (Christopher E Goscha, 2008)… Các công trình liên quan trí thức Nam kỳ giai đoạn 1919 - 1939 Một số công trình tiêu biểu như: “The Vietnamese Élite of French Cochinchina, 1943” (Ralph B Smith); “Stages in the Development of the Vietnam National Movement 1862-1940” (J Chesneaux, 1955); “Bui Quang Chiêu and the Constitutionalist Party in French Cochinchina, 1917-1930” (Ralph B Smith, 1969); “The Politics of Compromise: the Constitutionalist Party and the Electoral Reforms of 1922 in Frence Cochinchina” (Hue-Tam Ho Tai, 1984); “The Indochinese Congress (May 1936 - March 1937): False hope of Vietnamese Nationalists” (Sud Chonchirdsin, 1999); sách Révolutionnaires Vietnamiens et pouvoir colonial en Indochine: Communistes, trotskystes, nationalistes Saigon de 1932 1937 (1975); báo “A Saigon dans les années trente, un journal militant: La Lutte (1933-1937)” (2005) (Daniel Hémery); sách The Birth of Vietnamese Political Journalism: Saigon, 1916 - 1930 (2012), báo “From the social to the political: 1920s colonial Saigon as a “space of possibilities” in Vietnamese consciousness” (2013) (Philippe M F Peycam) 1.2 Một số nhận xét 1.2.1 Một số nhận xét tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều công trình công bố nước nước nghiên cứu trí thức Việt Nam nói chung trí thức Nam kỳ nói riêng Nhiều công trình giải vấn đề khái niệm trí thức, khái niệm liên quan đến tiến trình GPDT Việt Nam trước 1945 liên quan đến lĩnh vực hoạt động trí thức Thông qua công trình này, diện động trí thức nói chung trí thức Nam kỳ làm rõ Trong đó, trí thức Nam kỳ cho thấy tiếng nói riêng nhiều phương diện, đặc biệt trị Bên cạnh đó, trí thức Nam kỳ thời kỳ cận đại đối tượng nghiên cứu nhiều chuyên khảo Nhiều công trình lý giải tư tưởng trị trí thức Việt Nam nói chung trí thức Nam kỳ nói riêng, phân tích trỗi dậy CNDT, lý giải trình nhận thức chuyển biến nhận thức trí thức Việt Nam lựa chọn hai đường CMTS CMVS Ngoài ra, công trình cung cấp nhiều thông tin, tư liệu trí thức (đội ngũ, nhóm, cá nhân) nói chung vấn đề trị nói riêng 1.2.2 Những vấn đề cần giải luận án Một: Nghiên cứu trình hình thành đội ngũ trí thức tân học Nam kỳ; Hai: khảo sát hệ thống, phân loại thái độ trị đội ngũ trí thức tân học Nam kỳ giai đoạn 1919-1939; Ba: nghiên cứu mối liên hệ, trình tác động, chuyển biến qua lại nhóm, cá nhân có thái độ trị khác qua thời điểm; Bốn: phân tích vị trí, vai trò, mặt tích cực, hạn chế, ảnh hưởng lịch sử nhóm, cá nhân có thái độ trị khác Để giải vấn đề trên, luận án tập trung nghiên cứu dựa câu hỏi giả thiết: Câu hỏi thứ nhất: Đội ngũ trí thức Nam kỳ đời thời gian có diện mạo sao? Câu hỏi thứ hai: Đội ngũ trí thức Nam kỳ giai đoạn 1919-1939 có thái độ trị nào? Trả lời câu hỏi này, luận án phân loại trí thức Nam kỳ nhóm có thái độ trị chính: trí thức chống chế độ thực dân; trí thức trung lập, tránh can dự vào trị; trí thức thỏa hiệp thân Pháp; Các thái độ trị khác Câu hỏi thứ ba: Những liên hệ thái độ trị trí thức Nam kỳ giai đoạn 1919-1939? Câu hỏi thứ tư: Vai trò, ảnh hưởng nhóm, cá nhân thuộc thái độ lịch sử Việt Nam (và Nam kỳ)? CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI NAM KỲ ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 Sơ lược tình hình trị, kinh tế, xã hội Nam kỳ 2.1.1 Thiết chế đặc điểm trị - hành Việt Nam nước, yêu cầu GPDT trở thành yêu cầu chủ yếu, đòi hỏi chung sức giải tất giai tầng Nam kỳ thuộc địa tiêu biểu Pháp, đặc biệt hiệu kinh tế Nam kỳ cai trị trực tiếp người Pháp (trực trị), có tiếp xúc trực tiếp với Pháp từ sớm có môi trường trị sôi động, đa dạng Một kiểu môi trường xem khái niệm “không gian công” (public sphere) Emanuel Kant, sở thuậ lợicho kiểu sinh hoạt trị - xã hội đặc trưng trí thức 2.1.2 Những chuyển biến kinh tế phân hóa xã hội Thuộc địa Nam kỳ trở thành nơi xuất cảng lúa gạo nhì giới Kinh tế Nam kỳ sớm có cấu ngành phong phú với nhiều lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, tài Cùng với trình biến đổi kinh tế, giai tầng xã hội Nam kỳ phân hoá nhanh Trong đó, giai cấp tiểu tư sản bao gồm nhiều phận mà trí thức phận quan trọng, có xuất thân từ nhiều thành phần có nghề nghiệp, hoạt động xã hội trị khác 2.1.3 Điều kiện văn hóa, giáo dục Trí thức Nam kỳ có tảng văn hóa giáo dục từ Công tổ chức văn hóa giáo dục Pháp Nam kỳ; Phong trào Minh tân Nam kỳ; Nền văn hóa Hán học sĩ phu 2.2 Sự hình thành phát triển đội ngũ trí thức tân học Nam kỳ (từ đầu kỷ XX đến 1939) 2.2.1 Quá trình hình thành (từ cuối kỷ XIX đến 1919) Trí thức Nam kỳ sơm có số lượng lớn, cho thấy thông qua số học sinh, sinh viên, giáo chức, viên chức Từ năm 1919, số tăng cao nhận định Vương Hồng Sển: “kể từ năm 1923, học sinh đông trước, nhà nhà đua cho học chữ Tây không tránh né gượng gạo thuở trước đệ nhứt chiến Âu Châu 1914-1918”[238,tr.120] Về tỉ lệ, TG Trịnh Văn Thảo ước tính, sau 50 năm từ 1862, tỉ lệ trí thức Nam kỳ tăng từ 18% lên 21%[245,tr.81,117,137] Nghề nghiệp trí thức Nam kỳ có đa dạng phong phú nhiều phương diện Có thể phân loại theo: Trí thức hoạt động lĩnh vực công: người làm việc quan, công sở hành - trị; làm việc quan thuộc lĩnh vực giáo dục, y tế, kỹ thuật, giao thông; Trí thức hoạt động tự khu vực tư: kỹ sư, kiến trúc sư, bác sĩ hoạt động tư nhân; người hành nghề tư vấn luật, luật sư, hoạt động báo chí, văn học, nghệ thuật, xuất 2.2.2 Quá trình phát triển (1919-1939) Bên cạnh hoạt động chuyên môn, trí thức Nam kỳ thể vai trò qua hoạt động trị - xã hội, với số hoạt động đặc trưng tranh luận, diễn thuyết; mít tinh, biểu tình; lập hội nhóm Tranh luận, diễn thuyết: Hoạt động có vai trò quan trọng việc trao đổi quan điểm, thúc đẩy thái độ nhóm, cá nhân Bên cạnh hoạt động diễn thuyết, xem bắt nguồn từ phong trào Duy tân - Minh tân Mít tinh, biểu tình, bãi khóa hoạt động có tính tập hợp, có chủ đích hơn, tạo nên không khí sôi Việc thành lập hội, nhóm trí thức bước tiến trình hình thành đội ngũ trí thức Nam kỳ Đây đặc điểm riêng trí thức so với giai tầng khác Tiểu kết chương Từ sau CTTG thứ nhất, trí thức Nam kỳ hình thành đội ngũ Họ có số lượng đủ lớn có trình độ cao học vấn Đội ngũ phù hợp với quan điểm Ivanov Razumnik: “những người trí thức đơn lẻ lúc có, tầng lớp trí thức lại xuất có liên kết mật thiết người trí thức đơn lẻ thành nhóm thống nhất, hoàn chỉnh”[220,tr.28] CHƯƠNG 3: THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ TỪ 1919 ĐẾN 1929 3.1 Bối cảnh lịch sử giới Việt Nam (1919-1929) 3.1.1 Tình hình giới Sau bốn năm đại chiến (1914-1918), giới bước vào trật tự chu kỳ phát triển Tuy nhiên, chiến tranh gây tổn thất nặng nề Trong đó, Pháp Đông Dương chịu ảnh hưởng nặng Thời gian này, Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ (1917) đời nước Liên Xô xã hội chủ nghĩa (1922) mẫu hình cách mạng mô hình xây dựng nhà nước kiểu Tại thuộc địa, phong trào GPDT có nhiều chuyển biến tiếp nối tinh thần giai đoạn “Châu Á thức 10 3.2 Thái độ trị trí thức Nam kỳ năm 1919-1925 3.2.1 Trí thức chống chủ nghĩa thực dân Một số nhân vật tiêu biểu: Nguyễn An Ninh thành viên trí thức Nam kỳ, nhiên xem ông người truyền cảm hứng cho hệ trí thức giai đoạn Xuất thân Hán học, tốt nghiệp cử nhân Luật học (hạng ưu) Đại học Sorbonne, Nguyễn An Ninh dấn thân vào hoạt động trị viết báo, diễn thuyết, kêu gọi niên thức tỉnh Nguyễn An Ninh người theo CNDT nhiệt thành, chịu ảnh hưởng nhiều trí thức lớn R Rolland, Gandhi, Tagore, Jaurès Với Jaurès, Nguyễn An Ninh tìm thấy tinh thần cách mạng rõ ràng, kết hợp lòng yêu nước tinh thần giới, CNDT chủ nghĩa xã hội Nguyễn An Ninh mang lại cho trí thức nhân dân Nam kỳ nhiều nhận thức mới, “linh hồn” đám niên lúc giờ”(Trần Huy Liệu) [204], “thần tượng đồng bào lục tỉnh, học sinh chúng tôi” (Trần Văn Giàu) [219] Một số trí thức khác kêu gọi kết đoàn hình thành tinh thần đấu tranh Cao Triều Phát hay Lê Thành Lư, Cao Hải Để, Nguyễn Háo Vĩnh Một số khác cố gắng thúc đẩy phong trào quần chúng, nhận thức thời tìm kiếm vai trò trị, xã hội nhóm Trần Huy Liệu, Nguyễn Trọng Hy, Bùi Công Trừng; số tổ chức, nhóm nhỏ thành lập Những năm này, mục tiêu tự do, dân chủ họat động trí thức ít, chưa tạo nhiều dấu ấn Thái độ có chiều hướng bộc lộ mạnh trí thức tôn giáo, tiêu biểu Phật giáo 3.2.2 Trí thức trung lập, tránh can dự vào trị Những người nghĩ Vương Hồng Sển: “người công chức, làm vai tuồng, trải thân giúp nước, nước mà xã hội Người vai lớn làm việc lớn, ích quốc lợi dân; Người vai nhỏ gánh việc nhỏ ”, họ thường “rất sợ bị tình nghi làm trị, nói theo đời làm cách mạng ”[238,tr.170, 135] Họ quan tâm đến vấn đề kinh tế phát triển kinh tế người Việt Sự quan tâm trị thường mức độ tìm hiểu, phổ biến kiến thức, hay gửi tình cảm dân tộc vào nghệ thuật Có thể từ nhóm này, Nguyễn An Ninh nhận định (1924): “Và thời kỳ nầy, thời kỳ mà phải thời kỳ tìm cách thi thố tài năng, sức thử tài sôi động lại trầm lặng, im lìm Chẳng có đáng xem, đáng quan tâm báo, tạp chí ” [277,tr.260] Tuy nhiên, Nguyễn An Ninh đề cập đến vấn đề trị 12 3.2.3 Trí thức thỏa hiệp thân Pháp Từ năm 1919 trở đi, số trí thức vươn lên mối quan hệ với người Pháp tranh thủ sách thuộc địa Họ khởi đầu nỗ lực kinh tế, hành kêu gọi nới rộng văn hóa, giáo dục cuối trị Tiêu biểu Nguyễn Phú Khai, Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long Họ mong muốn nhận nhiều tôn trọng chế độ thuộc địa hay giới colons nói chung Một số trí thức khác có mối quan hệ gắn bó với Pháp, chịu ảnh hưởng âu hóa sâu sắc Họ chấp nhận trở thành phận chế độ thuộc địa Có người đạt nghiệp với vị trí công chức cao cấp thành viên Hội đồng dân biểu Họ mong đợi vào nới rộng chế độ thuộc địa với phát triển yên bình Nam kỳ (!) Người bật kể đến bác sĩ Lê Quang Trinh 3.2.4 Các thái độ trị khác Một số người tiêu biểu Diệp Văn Kỳ, Phan Khôi, Nguyễn Văn Bá, Bùi Thế Mỹ… Chủ yếu họ trí thức hoạt động lĩnh vực khác Một số người kín đáo cẩn trọng ứng xử nhà văn Hồ Biểu Chánh 3.3 Năm 1926, điểm nhấn chuyển biến thái độ trị trí thức Nam kỳ 3.3.1 Đảng Thanh niên hình thành hoạt động Đầu năm 1926, kiện tập hợp lực lượng bùng nổ trí thức Nam kỳ Trong bối cảnh đó, ĐTN đời, theo phương thức ghi danh Thành phần đa dạng hầu hết thành viên ĐTN trí thức Thành viên ĐTN (chính thức không thức) trở thành nòng cốt khởi xướng phong trào tiêu biểu Nam kỳ vào năm 1926: Phát động đón tiếp Bùi Quang Chiêu; Tổ chức kêu gọi Lễ tang Phan Châu Trinh; Vận động đòi thả Nguyễn An Ninh Qua phong trào, thấy biểu thái độ trị khác nhóm trí thức 3.3.2 Trí thức biểu thái độ lĩnh vực báo chí, xuất bản, văn học, nghệ thuật Về báo chí: Tờ báo l’Annam kế tục xứng đáng tờ LCF với người chủ nhiệm Phan Văn Trường Ngoài ra, Trần Huy Liệu đưa tờ ĐPTB thành đại lý phân phối báo Việt Nam hồn Nam kỳ; tờ Tân kỷ tiếp tục có nghiệp trị với chiến luận sâu sắc; báo Jeune Annam (An Nam trẻ, số 20-3-1926) Lâm Hiệp Châu với tiêu đề “diễn đàn giải phóng dân tộc” bị tịch thu bị khép tội làm rối loạn trị an; Pháp - Việt 13 gia, le Nhaque (của Nguyễn Khánh Toàn) để lại dấu ấn Văn học, triết học góp phần vào không khí chung Trong đó, Trần Hữu Độ Trà Vinh viết Hồi trống tự tạo nên ảnh hưởng lớn Bên cạnh đó, tranh luận trí thức xoay quanh quan điểm Pháp - Việt đề huề diễn sôi 3.3.3 Nhận định thái độ trị trí thức Nam kỳ năm 1926 Năm 1926, trí thức Nam kỳ khẳng định vai trò, hình ảnh tiến trình GPDT Năm 1926 cho thấy Nam kỳ có bầu không khí trị sôi nổi, thu hút trí thức Nhiều người độ tuổi thiếu niên gia nhập hoạt động GPDT hoạt động xã hội nhiều người bạn họ ngồi giảng đường Tinh thần xuất phát từ CNDT Tiếng vang năm 1926 đưa Nam kỳ nói chung, Sài Gòn nói riêng trở thành nơi thu hút trí thức từ địa phương khác Sau 1926, phong trào lắng xuống, trí thức thận trọng có điều chỉnh thái độ trị Các thái độ trị phân hóa rõ nét 3.4 Thái độ trị trí thức Nam kỳ năm 1927-1929 3.4.1 Trí thức chống chủ nghĩa thực dân Trí thức Nam kỳ đảng phái, tổ chức trị bí mật Gia nhập Hội Việt Nam cách mạng niên: Đỗ Đình Thọ, Châu Văn Liêm, Ung Văn Khiêm, Nguyễn Ngọc Ba, Trần Thị Nhượng, Nguyễn Văn Sa, Lê Văn Cảnh, Nguyễn Văn Nguyễn Chủ yếu giáo viên, học sinh Ngay Sài Gòn, Hội bị phát (1929) hai chi (7 học sinh) trường Pétrus Ký trường tư (Huỳnh Khương Ninh) Đến năm 1929, Hội VN CMTN đưa CNCS xâm nhập rộng rãi trí thức Nam kỳ Năm 1929, Nam kỳ có 19 chi niên với 500 hội viên 12 hội quần chúng[190] Đối với nước Hội bao gồm 90% trí thức tiểu tư sản”[198,tr.189] Gia nhập Việt Nam Quốc dân đảng: Ở Nam kỳ, VN QDĐ thành lập Kỳ với 12 chi Trần Huy Liệu, thành viên trước ĐTN gia nhập VN QDĐ (1928) với Võ Công Tồn Nguyễn Phương Thảo Về Kỳ bộ, Nhượng Tống viết “đã hồi, Sài Gòn tỉnh Đường Trong, có lập nhiều chi Nhưng kỳ miền Nam chưa có cử người Tổng Hai nơi liên lạc mà thôi”; “đảng viên bền vững”[269,tr.27, 42] Gia nhập Tân Việt cách mạng đảng: Đại diện Nam kỳ nhóm sáng lập có Nguyễn Háo Đàng (em Nguyễn Háo Vĩnh), lúc sinh viên trường Y Hà Nội Kỳ Nam kỳ Tân Việt gọi Dũng kỳ (ba kỳ Nhân - Trí - Dũng) Năm 1928, Kỳ Tân Việt đóng Sài Gòn gồm Nguyễn Đình Kiên (bí thư), Đào 14 Xuân Mai (Bí thư mật - dự bị)1, Hà Huy Tập, Trần Ngọc Danh, Trần Phạm Hổ[133,tr.57], có người Nguyễn Khoa Hiền, Bùi Ngọc Ái (sinh viên) Do trình tiếp xúc trao đổi tài liệu, cán học tập với Hội VN CMTN, Tân Việt phân hóa Nguyễn Khoa Văn (bút danh Xích Nam Tử, hoạt động Nam kỳ), Nguyễn Thị Minh Khai Thanh niên Cao vọng số tổ chức khác: số tổ chức mang tính chất địa phương bao gồm ĐTN, TNCV, ĐLĐĐD Trước hết ĐTN, tổ chức tiêu biểu năm 1926 Những thành viên ĐTN dần phân hóa chấm dứt hoạt động (1927) Thanh niên Cao vọng (còn gọi Hội kín Nguyễn An Ninh) Nguyễn An Ninh vận động niên trí thức người bình dân có tinh thần chống Pháp tham gia Đồng chí ông có Phan Văn Hùm, Mai Văn Ngọc Có nhiều trí thức thành viên sau trở thành đảng viên ĐCSĐD Huỳnh Minh Châu (giáo viên), Võ Văn Tần, Võ Văn Ngân, Nguyễn Chí Hiếu, Hồ Văn Long[219,tr.98-103] Một tổ chức khác ĐLĐĐD Đảng tập hợp số trí thức với chủ tịch Đảng Cao Triều Phát[24] Đảng có tờ báo xem quan ngôn luận, tờ Tân kỷ Cao Hải Để làm chủ nhiệm Một số khác không gia nhập tổ chức đưa nhiều kêu gọi đoàn kết Cao Chánh (Cao Văn Chánh) từ sớm đề nghị thành lập Mặt trận chung chống lại quyền[24], hay Bửu Đình, Đồng Sĩ Bình, Trần Thiên Du khởi xướng Liên minh người yêu nước An Nam[24] Tinh thần nhận quan tâm hầu hết đảng phái, tổ chức trị kể trên[24][53] [204][269][277] Một số hoạt động công khai Hoạt động Tuyên truyền, diễn thuyết, quyên góp ủng hộ báo đối lập, tổ chức biểu tình, đình công, hội họp, thành lập tổ chức thương mại giáo dục, viết phản đối chế độ thuộc địa nói chung nhà cai trị nói riêng bùng nổ ngày nhiều[24] Trong kiến nghị danh sách người lãnh đạo Việt Nam tương lai đề xuất nhiều tổ chức khác thấy diện nhiều nhân vật với thành phần đa dạng[257,tr.277] Với Phan Văn Trường, báo l’Annam tiếp tục đấu tranh không khoan nhượng với chế độ thuộc địa Ông bị Tòa Sài Gòn kết án hai năm tù tội xúi giục nhân dân loạn xúi quân lính bất tuân mệnh lệnh[62] Bên cạnh Chủ bút Tân Thế Kỷ, Hà Trí Bửu Đình cho thấy tinh thần đấu tranh có người xuất thân hoàng tộc Vũ Đình Dy, Lê Văn Thơ, Hoàng Minh Đẩu, Nguyễn Háo Đào Xuân Mai sau bị tù Côn Đảo thả, sau ngày 9-3-1945, Vinh tổ chức nhóm thân Nhật lấy tên Ủng hộ Việt Nam độc lập Đoàn [133,tr.57] 15 Vĩnh để lại dấu ấn ngôn luận Có Lê Trung Nghĩa (Sài Gòn), Dương Văn Xá (Bà Rịa), Nguyễn Văn Núi (Sa Đéc), Trần Văn Thơm (Trà Vinh), Nguyễn Ngọc Lầu Phạm Ngọc Hiển (Cần Thơ), Dương Văn Lời (Sài Gòn), Phan Văn Chánh (Phan Văn Gia), Sư Khánh Hòa, sư Thiện Chiếu sôi khắp Nam kỳ Ở nông thôn có Hội đồng Địa hạt có Hội đồng “dám ăn dám nói, nhịn mặt nào, Chủ quận nể”[239,tr.10] 3.4.2 Trí thức trung lập, tránh can dự vào trị Nhiều người quan tâm lĩnh vực khác Một số người chủ trương xây dựng quốc văn, quốc học, cổ súy cho công viết, sáng tác, luyện tập câu văn quốc ngữ Đông Hồ Trí đức học xá Các trí thức kêu gọi thống nhất, không phân chia sách giáo khoa cho người Bắc, người Nam, tổ chức thi lịch sử Việt Nam (cuộc thi Quốc sử)[124,tr.88] Một số người quan tâm kinh tế Nguyễn Đức Nhuận, Lê Văn Gồng Thái độ này gặp số trí thức tôn giáo Ngô Minh Chiêu 3.4.3 Trí thức thỏa hiệp thân Pháp Từ năm 1926, ĐLH xác định rõ chủ trương Pháp - Việt đề huề Tuy nhiên, họ cố gắng tranh thủ điều kiện để tiếp tục tìm kiếm ảnh hưởng Ngoài ra, nội ĐLH xuất rạn nứt tranh giành quyền lãnh đạo, tiêu biểu Nguyễn Phan Long với Bùi Quang Chiêu Thời[24] hay vai trò lên Dương Văn Gáo, Hồ Văn Ngươn, Trần Như Lân, Trần Văn Khá Bộ trưởng Thuộc địa Pháp nhận định (1927): “những người thuộc ĐLH người khôn khéo Họ khả điều hành đất nước, họ vừa nhờ dẫn lại vừa thâu tóm Đây người yêu nước hội”[24] Chủ trương “ôn hòa” người thực chất thỏa hiệp hội Tuy nhiên, ĐLH ủng hộ phận trí thức việc tranh “ghế” Hội đồng Họ hiểu biết nghệ thuật trị khai thác vị đại biểu người Việt HĐQT Những người dựa hẳn vào Pháp Lê Qang Trinh, Nguyễn Văn Tâm tìm vị trí dẫn dắt cộng đồng trí thức xứ dù họ tiếp tục cứu vãn danh tiếng tờ báo, ấn phẩm trung thành với CNTD hay thành lập số tổ chức 3.3.4 Các thái độ trị khác Sôi việc phê bình trị có Diệp Văn Kỳ, Nguyễn Văn Bá, Phan Khôi, Bùi Thế Mỹ Nhiều người nhóm tìm đến Cao Đài bác sĩ Lê Văn Hoạch, đốc phủ Nguyễn Văn Ca, đốc phủ Lê Bá Trang, đốc phủ Nguyễn Ngọc Tương, kỹ sư Nguyễn Ngọc Bích Sự đa dạng trí thức Cao Đài bên 16 cạnh người Phạm Công Tắc, Dương Văn Giáo, Võ Văn Thơm, Phan Trường Mạnh làm cho tính chất tôn giáo ngày phức tạp gần xác định thái độ trị chung Ngoài ra, trí thức tờ Trung hòa Nhật báo Hội Ái hữu Công giáo Nam kỳ, Công giáo đồng thịnh thường không bộc lộ thái độ trị cụ thể Tiểu kết chương Trong năm 1919-1925, điều kiện kinh tế, địa vị xã hội, nhóm giữ vai trò quan trọng nhóm trí thức thỏa hiệp hội Nhưng sau, họ dần đánh vai trò nhiều ảnh hưởng trí thức Trong đó, với hoạt động nỗ lực, liệt số trí thức tiêu biểu Nguyễn An Ninh, Trần Huy Liệu, Nguyễn Khánh Toàn, Lâm Hiệp Châu, tinh thần đấu tranh GPDT ngày trở thành nguồn sức mạnh, lôi khích lệ đội ngũ trí thức bước lên đường cách mạng Những kiện năm 1926 cho thấy lực lượng trí thức với hành trang CNDT ngày đóng vai trò quan trọng CHƯƠNG 4: THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ TỪ 1930 ĐẾN 1939 4.1 Bối cảnh lịch sử giới Việt Nam (1930-1939) 4.1.1 Khủng kinh tế giới sách Pháp Đông Dương Từ năm 1929, Đại khủng hoảng bùng nổ làm đảo lộn toàn đời sống kinh tế xã hội, trị trật tự giới Nước Pháp dùng thuộc địa để chia sẻ khó khăn Đông Dương mặt lâm vào khủng hoảng, mặt khác phải gánh thêm sức nặng từ Pháp Chính phủ Pháp thực sách theo kiểu hai mặt để cố gắng trì an ninh đảm bảo quyền lợi cai trị: Chính sách siết chặt kinh tế tăng cường an ninh Một số chủ trương “nới lỏng” thuộc địa Diễn biến với trình phát triển nội cách mạng Việt Nam, đặc biệt đời ĐCSĐD tạo chủ trương hình thái đấu tranh Chúng trở thành điều kiện, vấn đề tranh luận tổ nhóm, cá nhân trí thức Nam kỳ 4.1.2 Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương vận động trí thức ĐCSĐD đời xác lập quan điểm cách mạng mới, tạo điều kiện tập hợp lực lượng Đối với trí thức, số chủ trương Đảng nhằm giác ngộ, tổ chức họ tham gia vào đường GPDT Như ngôn luận, nghị trường ĐCSĐD khẳng định “các báo đảng quan liên lạc đảng với quần chúng lao khổ”[155,tr.111]; thị: “vô luận tuyển cử gì, Đảng ta tham gia 17 nên tham gia ”[156,tr.213] ĐCSĐD quan tâm đến vấn đề nữ quyền, chống tả khuynh tôn giáo kêu gọi trí thức tôn giáo 4.1.3 Xu hướng hoạt động xã hội trí thức Nam kỳ Đại khủng hoảng tác động mạnh đến đời sống, thân phận thái độ trị trí thức Nam kỳ Bên cạnh khó khăn kinh tế phản ánh thường ngày báo, trí thức nhận thức rõ thực trạng què quặt, yếu ớt, lệ thuộc kinh tế xã hội Việt Nam Bên cạnh đó, thay đổi quan điểm cách mạng đưa nhiều trí thức trở thành người hoạt động GPDT hay hoạt động xã hội nhiệt tình, hăng hái 4.2 Thái độ trị trí thức Nam kỳ năm 1930-1935 4.2.1 Trí thức chống chủ nghĩa thực dân Trí thức hoạt động theo lý tưởng chủ nghĩa cộng sản Trí thức hoạt động bí mật: Tại Nam kỳ, phận diện hoạt động từ BCH Trung ương đến Ban Chỉ huy Hải ngoại, Xứ ủy, Thành ủy Sài Gòn - Gia Định Tỉnh ủy Những người trí thức cộng sản tiêu biểu Nam kỳ nhắc đến Ngô Gia Tự, Trần Văn Giàu, Nguyễn Văn Trân (tự Anixovitch) 2, Võ Văn Ngân, Bùi Lâm, Hồ Văn Long, Phạm Hùng, Huỳnh Văn Nghệ, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Hữu Thuế (giáo Thế), Nguyễn Văn Dựt, Phạn Ngọc Hiển, Bùi Công Trừng, Hải Triều, Trần Huy Liệu Có thể liệt kê dài mà kể hết trí thức hoạt động sở ĐCSĐD Dù sao, qua danh sách trên, đường đến với CNCS trí thức Nam kỳ bộc lộ Một đường học tập, tham gia phong trào từ thời Hội VN CMTN đến ĐCSĐD; hai từ trình du học Pháp đến với CNCS; ba người từ thực tiễn đấu tranh, cọ xát chuyển đổi lý tưởng Trí thức hoạt động công khai: Một liên kết độc đáo xuất với đời nhóm La Lutte (1933) với trí thức xuất sắc: Nguyễn An Ninh; Nguyễn Văn Tạo, Dương Bạch Mai, Nguyễn Văn Nguyễn; Tạ Thu Thâu, Phan Văn Hùm, Trần Văn Thạch, Phan Văn Chánh, Hồ Hữu Tường, Hồ Văn Ngà Những người đa số hoạt động thời điểm 1924-1926, sau sang Pháp Liên Xô (1926-1928) nước nhiều lý Những người nhóm tin tưởng gia nhập “hai xu hướng cộng sản” Quốc tế cộng sản (Đệ tam, Stalinist - tiếng Anh, Stalinens - tiếng Pháp) Quốc tế thứ tư (Đệ tứ, Trotskyist - tiếng Anh, Trostkyste tiếng Pháp) Từ năm 1930, người Pháp phân biệt hai nhóm trí thức cộng sản Nam kỳ Nhóm La Lutte có khả hoạt động trị đa dạng Ông Nguyễn Văn Trân, Bí thư Thành ủy Hà Nội sau Nguyễn Văn Trấn (Bảy Trấn) 18 hiệu ba khía cạnh: báo chí, tự ngôn luận; vận động nghị trường đấu tranh cho dân sinh, dân chủ Ngoài ra, thái độ rõ ràng, liệt nhóm gây ảnh hưởng lớn đến trí thức Nam kỳ Trí thức thuộc khuynh hướng dân tộc khác CNCS Trong năm đầu thập niên 1930, trí thức theo lý tưởng cộng sản số trí thức giữ đường, tổ chức phương pháp cũ Như VN QDĐ có chuyển biến tổ chức phương pháp theo cách thức tổ chức kiểu cộng sản Một số người khác hoạt động đa dạng Đinh Nho Hàng, Cao Triều Phát, Lê Thành Lư, Khánh Ký, Hoàng Minh Đẩu, Mai Văn Ngọc, Phan Đình Long, Phan Thị Bạch Vân, Châu Văn Sang Những hoạt động họ góp phần tạo điều kiện cho trình tập hợp lực lượng đảng phái, tổ chức trị Người Pháp nhận xét: “các biểu tình nhóm nhỏ cung cấp cho kẻ loạn dịp để chứng tỏ khả hành động mình”[51] Đầu năm 1930, hoạt động đấu tranh cho tự do, dân chủ đa dạng không hoạt động GPDT với phương tiện chủ yếu ngôn luận báo chí, văn học nghệ thuật Đại diện cho mục tiêu tờ PNTV, tờ báo dám phê bình chế độ thuộc địa nhà cai trị thực dân, ca ngợi nhà cách mạng hay dùng lịch sử để chuyển tải CNDT, tinh thần hướng lòng yêu đất nước, vận động kinh tế, tự ngôn luận, phê phán trí thức thỏa hiệp hội hay thân Pháp (trong Hội đồng), kêu gọi quyền xem xét, điều chỉnh sách 4.2.2 Trí thức trung lập, tránh can dự vào trị Trên tinh thần dân tộc, nét đặc trưng bật nhóm tinh thần thống ba kỳ Từ năm 1932, người ta gặp nhiều trang có ảnh danh lam thắng cảnh từ Nam Bắc báo luận chiến [103,tr.8] Trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, nhóm trí thức thường bộc lộ thái độ rõ số biểu Lê Văn Gồng [101,tr.22], Nguyễn Thị Kiêm (Manh Manh nữ sĩ), Đông Hồ, hai anh em Bút Sơn Lê Minh Đức [288,tr.171], Lê Trung Nghĩa Khi đề cập đến trị, họ đề cập cách trung tính Tuy không tham gia phong trào dân tộc dân chủ họ không “thờ ơ” với chúng, họ theo dõi hoạt động hiểu biết hoạt động cách mạng hay trí thức chống Pháp Nếu người quan hành chính, họ cố gắng gìn giữ trong làm việc, không can dự vào hành động khủng bố quần chúng, đàn áp phong trào Trần Văn Giàu nhận định: “đi học tôi, nhiều người yêu nước, họ học thường trở thành kỹ sư, bác sĩ có tiếng tăm, giàu có Thực thái độ để giữ vững quyền lợi cá nhân, gia đình”[231,tr.24] 19 4.2.3 Trí thức thỏa hiệp thân Pháp Hầu từ năm 1930 trở đi, ĐLH vai trò phong trào trí thức Nam kỳ, nội ngày phân liệt quay sang công kích lẫn Tuy nhiên, họ chưa tan rã hẳn mà cố gắng tìm chỗ đứng trị Họ cố gắng tổ chức số hoạt động có tính tích cực nhiên đoàn kết làm cho ĐLH phân rã Trong bầu cử đại biểu Đông Dương Thượng Hội đồng thuộc địa Pháp năm 1932, tranh giành Bùi Quang Chiêu Nguyễn Phan Long gần lên đến đỉnh điểm Những trí thức dựa hẳn vào Pháp nặng lòng với chế độ thuộc địa, bước leo lên bậc thang quyền lực Trần Văn Khá với tờ Hướng đạo bộc lộ thái độ thân Pháp rõ nét [74] Một số không thực lấy quyền lực làm mục đích ý nghĩ, nhận thức trị khác với tinh thần GPDT, họ chấp nhận phần chế độ thuộc địa dù phong trào cách mạng nói chung trí thức nói riêng năm sôi động Đỗ Hữu Trý (con Đỗ Hữu Phương) trường hợp cụ thể 4.2.4 Các thái độ trị khác Sự đa dạng trí thức Nam kỳ cho thấy không nhiều trí thức nhanh chóng xác lập thái độ trị mà cho thấy với số khác, họ có đa dạng mục tiêu hoạt động, thái độ trị khó để nhận định Một số người tiêu biểu Cao Văn Chánh[86,tr.6-7], Trịnh Hưng Ngẫu[284,tr.93], [302,tr.417], Hoàng Minh Đẩu, Mai Văn Ngọc, Nguyễn Văn Bá[83,tr.10], [199,tr.63], Nguyễn Văn Sâm[270,tr.105], [288,tr.128], Lê Bá Cang[166] Nhóm số trường hợp cố gắng giới thiệu trí thức đấu tranh đến quần chúng hay hỗ trợ, giúp đỡ điều kiện hoạt động 4.3 Năm 1936, bước ngoặt thái độ trị trí thức Nam kỳ 4.3.1 Thái độ trị trí thức Nam kỳ Đông Dương đại hội Phong trào ĐDĐH đề xuất Nguyễn An Ninh, Nguyễn Văn Tạo Sau đó, phong trào diễn nhanh chóng rầm rộ, thu hút hầu hết tầng lớp nhân dân tham gia, đặc biệt trí thức Ủy ban triệu tập ĐDĐH thành lập (19 người), đại diện cho thành phần: trí thức, báo giới, công nhân, nông dân, phụ nữ Tuy nhiên, nhìn vào danh sách đại diện, dù đại diện cho phận nào, họ trí thức[68] Nhận thấy tầm ảnh hưởng phong trào, quyền thuộc địa thực chiến dịch ngăn chặn hòng dập tắt ĐDĐH, mạnh bắt giữ Tạ Thu Thâu, Nguyễn An Ninh, Nguyễn Văn Tạo Từ ngày 24-10, Nguyễn Văn Tạo, Nguyễn An Ninh, Tạ Thu Thâu bắt đầu tuyệt thực Các trị phạm khác tù 20 nhân từ Côn Đảo tuyên bố tuyệt thực ủng hộ hai ngày Ngày 5-11, Pháp buộc phải trả tự cho ba ông Trong năm 1936, thấy ĐCSĐD thể thống hoạt động với nhóm La Lutte [68] Một số trí thức khác ban đầu đáp ứng không nhiệt tình (nhiều người không đến dự phiên họp sơ bộ) sau, thấy phong trào khơi dậy rộng rãi, họ củng cố tin tưởng vào ĐDĐH mà thúc đẩy tự tin Nguyễn Phan Long tranh thủ hội giành quyền lãnh đạo phong trào Hầu hết trí thức Nam kỳ tham gia, hay bộc lộ đồng cảm, mong đợi kết Người Pháp nhận định: “một phần dân chúng địa thay đổi quan điểm theo giai đoạn khác biểu tình Được động viên, khuyến khích viết tờ báo Việt báo Pháp, người địa, lo sợ, nhu nhược, dửng dưng với hành động nhóm La Lutte, đến lượt họ bị thuyết phục người tuyệt thực”[66] Huỳnh Văn Tiểng kể rằng: “lực lượng học sinh lôi vào phong trào (ĐDĐH - TG) cách tự giác”[215,tr.434] 4.3.2 Khởi đầu rạn nứt trí thức theo CNCS Nam kỳ Từ tháng 11-1936, rạn nứt liên kết người cộng sản nhóm Trostkystes xuất ngày gay gắt Phong trào ĐDĐH không thành công biến động trị từ Pháp đàn áp quyền thuộc địa Từ cuối năm 1936, nhóm La Lutte phân liệt, trí thức Trotskystes Đệ tam trở lại với hoạt động tư tưởng riêng Từ đó, đấu tranh hai bên diễn nhiều vấn đề 4.4 Thái độ trị trí thức Nam kỳ năm 1937-1939 4.4.1 Trí thức chống chủ nghĩa thực dân Trí thức theo chủ trương ĐCSĐD Những mâu thuẫn trí thức Đệ tam nhóm Trostkystes ngày trở nên gay gắt Tờ báo La Lutte từ đầu năm 1937 hoàn toàn nhóm Trostkystes chiếm giữ Cùng với đó, với quan điểm ĐCSĐD, cách mạng phong trào Nam kỳ có điều chỉnh ĐCSĐD tích cực đạo tiếp tục đấu tranh công khai lĩnh vực báo chí Nam kỳ, báo chí Pháp ngữ Quốc ngữ Tờ báo Dân chúng xuất hành động sáng tạo liệt Nguyễn Ái Quốc viết: “tôi nghĩ Dân chúng tờ báo nhiều người đọc Đông Dương”[156,tr.498] Bên cạnh đó, nhóm Đệ tam đầu hoạt động đấu tranh nghị trường Nguyễn An Ninh sát cánh ĐCSĐD vấn đề cách mạng Trần Hữu Độ gia nhập ĐCSĐD vào năm 1939 Năm 1939, Chính phủ Pháp thực 21 trở lại khủng bố phong trào GPDT, tự ngôn luận lại bị bóp nghẹt, nhiều trí thức bị bắt kết án Trí thức Đệ tam để lại hình ảnh bất khuất, kiên trung Dương Bạch Mai trước Tòa đại hình Sài Gòn [223,tr.323], Nguyễn Văn Nguyễn trả lời Thống đốc Nam kỳ ông bị buộc phải tuyên bố ly khai ĐCSĐD [223,tr.323] Đấu tranh tư tưởng nhóm theo chủ trương ĐCSĐD nhóm Trotskystes Nam kỳ Cuộc đấu tranh hai tư tưởng hai nhóm tập trung nhiều vấn đề, tiêu biểu đường lối, lực lượng cách mạng Đông Dương Trước hết việc có nên đặt niềm tin vào Mặt trận bình dân Pháp Mặt trận Dân chủ Đông Dương hay không? Sau vấn đề hữu hay nghiệp đoàn Vấn đề thứ ba vấn đề phòng thủ Đông Dương việc đánh giá nguy chiến tranh phát xít Nhật Nguyễn Văn Trấn viết: “Có thể nói lúc khắp nhà máy, hẻm phố, tiệm nước, nơi có năm bảy người có cãi đệ tam đệ tứ trốt kít, vấn đề: mặt trận phương pháp đấu tranh, có đòi, có xin với phủ thuộc địa không Và người ta cãi về: hữu hay nghiệp đoàn”[270,tr.90] Cuối cùng, dù quan điểm khác đến năm 1939, thực dân Pháp đàn áp lúc ĐCSĐD nhóm Trotskystes Tạ Thu Thâu, Trần Văn Thạch bị bắt người nhóm Đệ tam Nguyễn An Ninh Trí thức không theo chủ nghĩa cộng sản Năm 1938, nhận định người Pháp cho rằng: “Trong khoảng 10 năm nay, Nam kỳ chưa có biểu tình mang tính chất dân tộc thật Các thủ lĩnh chủ nghĩa dân tộc Nguyễn An Ninh, Cao Văn Chánh chiến hữu họ ngã theo Đảng Cộng sản ngưng hoạt động Hiện nay, xu hướng “dân tộc” biểu hoạt động thân Nhật, nhằm ủng hộ ông hoàng Cường Để”[232,tr.61] Như vậy, có lẽ bật phận người tìm kiếm hội chống Pháp mối quan hệ với Nhật Bản Một số người có chiều hướng Đào Trinh Nhất [158,tr.24], Diệp Văn Kỳ [119,tr.12], Phạm Công Tắc [232,tr.63] Ngoài số người khác Hoàng Minh Đẩu [7,tr.2], nhóm “Những người bạn Mai Vân Anh - Đỗ Nhị” [52], [65] Tuy nhiên, họ có tiếng nói phong trào có tính chất rộng lớn Tinh thần dân chủ biểu với hoạt động mang tính chất tranh đấu năm 1937, học sinh trường Pétrus Ký đấu tranh thu thập chữ ký vào kiến nghị lên án thái độ kỳ thị chủng tộc học sinh Việt Nam số giáo sư người Pháp[64] Học sinh trường Lycéum Doumer đồng loạt bãi học, đưa nguyện vọng [218,tr.57] Ngoài ra, nhiều trí thức quan tâm đến vấn đề quân sự, 22 binh lính kiện năm 1937 Long Xuyên [279,tr.300] Cuối cùng, nhiều trí thức đòi tự do, dân chủ chịu chung số phận với trí thức chống Pháp vào năm 1939 Một số giáo viên, học sinh trường, nhà báo bị bắt hay bị trục xuất khỏi Nam kỳ [158,tr.33], [61] 4.4.2 Trí thức trung lập, tránh can dự vào trị Những thí thức tránh can dự vào trị làm việc công tư sở; giảng dạy trường học; cố vấn hay tham gia Hội đồng kinh tế; tích cực hoạt động kinh doanh để bù đắp cho thiệt hại chế độ thuộc địa đời sống cá nhân Một số trường hợp khác Trương Văn Huyên từ bỏ vị trí viên chức để lập nghiệp với nghề trồng cao su[264,tr.64], Lê Thọ Xuân, Lý Vinh Khuôn lập nhóm nghiên cứu lịch sử Phan Thanh Giản Nam kỳ (1938)[120,tr.70] Số bổ sung số gương mặt trở từ Pháp Hà Nội Lê Đình Chi, Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Văn Đức, Đặng Minh Trứ, Phạm Hữu Chí, Nguyễn Văn Hưởng (Nguyễn Thành Tâm), Hồ Văn Nhựt, Nguyễn Văn Nhã, Bình Nguyên Lộc, Lê Văn Đệ 4.4.3 Trí thức thỏa hiệp thân Pháp Trí thức thỏa hiệp hội tiếp tục nương theo thời phong trào Bùi Quang Chiêu Nguyễn Phan Long hai lãnh tụ quan trọng Tuy nhiên, thự tế ĐLH thức bị phân rã thành nhiều nhóm khác Số khác, trí thức dựa hẳn vào Pháp tiếp tục tỏ “mẫn cán” tiếp tục thăng tiến Những người quan tâm đến việc kêu gọi quy chế bình đẳng cho người Việt ý kiến Trần Văn Đôn [279,tr.329], Nguyễn Văn Tâm [279,tr.306] hay tranh thủ việc Pháp kêu gọi khuyến khích người Việt gia nhập quân đội để tìm kiếm hội cho mình: “sang Tây chuyến cho biết biết đây, bị cầm chân xứ bối lắm”[255,tr.11] 4.3.4 Các thái độ trị khác Một số trí thức ứng xử theo tình thế, gia nhập số hoạt động trị Xuất phát từ tinh thần dân tộc, khích lệ trí thức khác, nhóm thể gia nhập hoạt động trị cụ thể Trường hợp tiêu biểu AJAC với quan tâm đến trị phạm với thái độ tăng dần [258], [270], [128,tr.222] Sau 1939, Nam kỳ xuất hiện tượng gọi “trí thức vùng lên” với số trường hợp tiêu biểu Trịnh Văn Thảo, Michel Nguyễn Văn Vĩ, Lưu Văn Lang, Nguyễn Xuân Bái, Trần Kim Quan, Nguyễn Văn Đức, Phạm Văn Lạng [264,tr.49], Hồ Tá Khanh[245,tr.337]… Ở khía cạnh khác, tổ chức Đảng Dân chủ (Nguyễn Văn Thinh), nhóm Dương Văn Giáo, Hồ Văn Nhựt tách từ ĐLH 23 Tiểu kết chương Thập niên 1930 mang đến tinh thần đấu tranh GPDT, xuất ngày phổ biến tinh thần dân chủ trí thức Nam kỳ Thập niên 1930 chứng kiến đa dạng, phong phú thái độ trị trí thức Nam kỳ từ ĐCSĐD đời hoạt động Trong giai đoạn này, tinh thần cách mạng trí thức không dừng lại CNDT mà kết hợp với vấn đề giai cấp Những người trí thức phải nhắc đến giai đoạn người đấu tranh theo lý tưởng CNCS Với tinh thần mạnh mẽ, thái độ trị rõ ràng, dứt khoát, liệt, họ tiên phong chống chế độ thuộc địa, trở thành nguồn động viên đội ngũ Những trí thức khác đến lượt bộc lộ dũng cảm tiếng nói trị công khai, sát cách trí thức chống Pháp bảo vệ trí thức chống Pháp trước công chế độ thuộc địa Ngoài ra, tính hội ĐLH ngày lộ rõ trí thức tránh can dự vào trị cố gắng giữ an toàn, ổn định trước biến động KẾT LUẬN Nghiên cứu thái độ trị trí thức Nam kỳ giai đoạn 1919-1939, rút số luận điểm sau: (1) Đội ngũ trí thức tân học Nam kỳ đời phát triển từ sau CTTG lần thứ với số lượng, vai trò xã hội hoạt động trị - xã hội đặc trưng (2) Gắn với chuyển biến thời cuộc, trí thức Nam kỳ bộc lộ nhiều biểu khác thái độ trị Có thể khái quát gọi tên nhóm trí thức cách tương đối theo số thái độ trị bản: thái độ chống chủ nghĩa thực dân Pháp; thái độ trung lập, tránh can dự vào trị; thái độ thỏa hiệp thân Pháp; số thái độ khác (3) Điều kiện để tạo nên “gặp gỡ” nhóm trí thức Nam kỳ CNDT, tư tưởng định hình cách rõ nét trở thành tâm điểm vấn đề trị Việt Nam Đây tư tưởng chủ đạo nhận thức bộc lộ thái độ trị trí thức Nam kỳ Tuy nhiên, với CNDT, khác biệt bộc lộ để tạo nên khuynh hướng riêng (4) Bên cạnh CNDT, vấn đề dân chủ mối quan tâm trí thức giai đoạn 1919-1939, bao gồm giá trị DCTS tư tưởng dân chủ vô sản Những giá trị trí thức Nam kỳ đề cập đẩy mạnh môi trường trị công cộng rộng mở, đa dạng Nam kỳ 24 (5) Quá trình phân hóa thái độ trị thúc đẩy kìm hãm nhiều yếu tố vấn đề xuất thân, ý thức (tự thân) trí thức; sách phản ứng chế độ thuộc địa phong trào yêu nước (6) Các thái độ trị hình thành cách nhanh chóng đa dạng trí thức Nam kỳ Điều chịu ảnh hưởng từ bối cảnh lịch sử nhận thức trí thức yếu tố định Và dù chọn thái độ trị nào, phần lớn trí thức Nam kỳ cho thấy dứt khoát, hay nói cách khác, họ có thái độ trị rõ Một số người bộc lộ khảng khái lựa chọn thái độ trị dù theo chiều hướng Thái độ trị hai phân đoạn 1919-1929 1930-1939 có số nét tương đồng khác biệt mức độ, tiến triển, chiều hướng chủ đạo (7) Trong giai đoạn 1919-1939, trí thức Nam kỳ bước gia nhập phong trào trị trí thức nước bước vào thời kỳ hoạt động sôi bộc lộ thái độ trị đa dạng Dù có tương đồng khác biệt, trí Nam kỳ với trí thức Bắc kỳ, Trung kỳ bước có đóng góp quan trọng tiến trình GPDT tiến trình “giải thực dân” nhiều lĩnh vực (8) Khi khảo sát trình xuất thái độ trị trí thức Nam kỳ vai trò nhóm, cá nhân từ 1919 đến 1939, người nghiên cứu nhận trình gắn liền với tiến triển nhận thức tinh thần đấu tranh GPDT trí thức yêu nước, tiến Đại phận trí thức Nam kỳ vận động để bắt kịp tiến trình GPDT Cũng vậy, dù tảng học vấn, nghề nghiệp chuyên môn, đặc trưng hoạt động xã hội khác người trí thức thời kỳ lịch sử mang giá trị tinh thần thời đại trách nhiệm cao với thời đại Đó sĩ khí mà Nguyễn Công Trứ nói đến: “Có giang sơn sĩ có tên - So khí đầy trời đất”, sĩ khí người trí thức xã hội 25 MỘT SỐ BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA TG ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Huỳnh Bá Lộc (2015), “Ảnh hưởng phong trào cách mạng đến thái độ trị trí thức Nam kỳ qua số tài liệu lưu trữ (1930-1939)”, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, trang 55, 11-2015 Huỳnh Bá Lộc (2016), “Đội ngũ trí thức tân học Nam kỳ trước năm 1930”, Tạp chí KHXH, số 3-2016 Huỳnh Bá Lộc (2016), “Nguyễn An Ninh chủ nghĩa cộng sản”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, tháng 8-2016 Huỳnh Bá Lộc (2016), “Trí thức Nam kỳ tổ chức trị cách mạng từ năm 1927 đến 1929”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, ĐHQG-HCM, số 19, 2016 Huỳnh Bá Lộc (2016), “Một số dấu ấn hoạt động cách mạng Trần Văn Giàu từ năm 1933 đến 1935 qua tài liệu lưu trữ”, Kỷ yếu Tọa đàm Đồng chí Trần Văn Giàu nhà cách mạng, nhà giáo, nhà khoa học - dấn ấn nhân cách, TP HCM, 2016 Huỳnh Bá Lộc (2017), “Một số vấn đề nhận thức hoạt động trị trí thức Nam kỳ giai đoạn 1919-1939”, Những vấn đề lịch sử - tuyển tập, NXB TP HCM, 2017 26 ... cứu trí thức thái độ trị trí thức Nam kỳ (1919 - 1939) Chương 2: Sự hình thành phát triển đội ngũ trí thức tân học bối cảnh kinh tế, trị, xã hội Nam kỳ đầu kỷ XX Chương 3: Thái độ trị trí thức Nam. .. thái độ trị chính: trí thức chống chế độ thực dân; trí thức trung lập, tránh can dự vào trị; trí thức thỏa hiệp thân Pháp; Các thái độ trị khác Câu hỏi thứ ba: Những liên hệ thái độ trị trí thức. .. trị trí thức Nam kỳ từ 1919 đến 1929 Chương 4: Thái độ trị trí thức Nam kỳ từ 1930 đến 1939 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TRÍ THỨC VÀ THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ 1919 - 1939 1.1

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:51

Xem thêm: Thái độ chính trị của trí thức nam kỳ (1919 1939) (tt)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Các khái niệm sử dụng trong luận án

    4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu

    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    6. Đóng góp của luận án

    7. Cấu trúc của luận án

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TRÍ THỨC

    VÀ THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA TRÍ THỨC NAM KỲ

    1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w