Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
TÔ LAN PHƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TÔ LAN PHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KINH DOANH ĐIỆN NĂNG CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH TÁI CƠ CẤU NGÀNH ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ 2015 - 2016 HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TÔ LAN PHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KINH DOANH ĐIỆN NĂNG CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH TÁI CƠ CẤU NGÀNH ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIÊN PHONG HÀ NỘI - 2016 Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh 1.1.1 Khái niệm kinh doanh .4 1.1.2 Phân loại hoạt động kinh doanh 1.2 Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh 1.2.1 Các tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh .7 1.2.2 Một số tiêu đánh giá kết sản xuất kinh doanh điện .8 1.2.3 Phân tích tiêu hiệu hoạt động kinh doanh .9 1.3 Phƣơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh 15 1.3.1 Phƣơng pháp so sánh 15 1.3.2 Phƣơng pháp chi tiết 17 1.3.3 Phƣơng phát thay liên hoàn 17 1.3.4 Phƣơng pháp số chênh lệch 18 1.4 Yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh 18 1.4.1 Phân tích môi trƣờng kinh doanh .18 1.4.2 Các đặc điểm đơn vị kinh doanh phân phối điện .29 1.5 Một số phƣơng hƣớng phát triển kinh doanh 34 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐIỆN NĂNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HÀ NỘI 39 2.1 Giới thiệu Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội .39 2.2 Phân tích mô hình tổ chức- hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội 42 2.2.1 Số lƣợng đơn vị thành viên 42 2.2.2 Ngành, nghề kinh doanh 42 2.2.3 Quy mô tài sản, lực lƣợng lao động, trình độ lao động 45 2.3 Phân tích hoạt động kinh doanh bán điện Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội 46 2.4 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh bán điện Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội .71 2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh Tổng Công ty .73 2.5.1 Môi trƣờng vĩ mô 73 Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B 2.5.2 Môi trƣờng vi mô (môi trƣờng ngành) .81 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐIỆN NĂNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020 TRONG BỐI CẢNH TÁI CƠ CẤU NGÀNH ĐIỆN 91 3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2016-2020 91 3.1.1 Mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu EVN HANOI .91 3.1.2 Các tiêu kế hoạch đảm bảo cung cấp điện TP Hà Nội giai đoạn 20162020 92 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh điện Tổng Công ty điện lực TP Hà Nội bối cảnh tái cấu ngành điện 94 3.2.1 Giải pháp cung ứng điện 94 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng cung cấp điện dịch vụ khách hàng 95 3.2.3 Giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận .95 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng cung cấp điện dịch vụ khách hàng 96 3.2.5 Tăng suất lao động 98 PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa CBCNV Cán công nhân viên EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN HANOI Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội Nxb Nhà xuất GDP Tổng sản phẩm quốc nội SXKD Sản xuất kinh doanh TCT Tổng công ty TGĐ Tổng giám đốc TP Thành phố i Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Cơ cấu lao động theo trình độ EVN HANOI 46 Bảng 2.2 Công suất, sản lượng tiêu biểu qua năm 46 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Các tiêu tài giai đoạn 2011 - 2015 56 Bảng 2.7 Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2011 - 2015 57 Bảng 2.8 Bảng 2.9 10 Bảng 2.10 Ma trận yếu tố bên – Ma trận EFE 81 11 Bảng 2.11 Ma trận yếu tối bên – Ma trận IFE 87 Tổng hợp kế hoạch, giá trị thực đầu tư xây dựng nguồn lưới điện giai đoạn 2011-2015 Tổng hợp số lượng công trình đóng điện giai đoạn 2011-2015 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011 - 2015 Tình hình góp vốn công ty cổ phần liên doanh Các giải pháp áp dụng KHCN Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội ii Trang 48 48 52 58 62 Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Nội dung Hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Các yếu tố thuộc môi trư ng kinh doanh doanh nghiệp Mô hình áp lực cạnh tranh Michael Porter Đồ thị biến động yếu tố kinh tế năm gần Việt Nam iii Trang 19 23 73 Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B PHẦN MỞ ĐẦU A Tính cấp thiết đề tài Điện lực ngành đặc thù đóng vai trò vô quan trọng kinh tế quốc dân, sản phẩm nhu cầu thiết yếu sinh hoạt nhân dân yếu tố đầu vào thiếu nhiều ngành kinh tế khác, có tác động ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Chính vậy, việc tập trung đạo, đầu tư cho phát triển ngành điện Đảng Nhà nước ta ưu tiên trọng, nhằm đảm bảo an ninh lượng Quốc gia Qua trình hình thành phát triển mình, với vai trò đơn vị thành viên ngành điện Việt Nam, Tổng Công ty Điện lực Hà Nội liên tục hoàn thành tiêu kinh tế kỹ thuật Tập đoàn Điện lực Việt Nam giao, thực tốt nghĩa vụ với Nhà nước, đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng mua điện với chất lượng ngày cao, dịch vụ ngày hoàn hảo Bên cạnh việc kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận năm năm sau cao năm trước, Tổng Công ty đảm bảo cung ứng điện an toàn, liên tục ổn định phục vụ hoạt động trị, văn hóa, xã hội, vào dịp Lễ lớn, hội nghị nước quốc tế diễn địa bàn thủ đô Hà Nội Trong năm gần đây, đặc biệt kể từ Việt Nam thức gia nhập WTO, với xu hòa nhập kinh tế thị trường nước, ngành điện Việt nam có bước chuyển mình, dần bước xóa bỏ chế độc quyền, quan liêu bao cấp Do đó, doanh nghiệp hoạt động điện lực khác, Tổng Công ty Điện lực Hà Nội đứng trước khó khăn, thách thức tiềm ẩn, phải bước đổi phải đối mặt với thách thức thay đổi trình hình thành phát triển thị trường điện Điều đòi hỏi giai đoạn Tổng Công ty phải xây dựng đối sách kinh doanh đắn khả thi, không ngừng đổi mới, nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, đảm bảo tồn phát triển bền vững doanh nghiệp Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B Ý thức tính cấp thiết vấn đề này, với mục đích hoàn thiện phát triển kiến thức tích lũy nhà trường để ứng dụng hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh đơn vị, quan tâm giúp đỡ TS Nguyễn Tiên Phong, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện công tác kinh doanh điện Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội bối cảnh tái cấu ngành điện” B Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài sâu vào nghiên cứu ba vấn đề là: Thứ nhất: Hệ thống hóa vấn đề lý luận kinh doanh nói chung kinh doanh điện nói riêng Thứ hai: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh điện Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội, từ phát điểm mạnh yếu, hội thách thức làm để xây dựng giải pháp hoàn thiện kinh doanh bối cảnh Thứ ba: Trên sở lý luận thực tiễn, đưa số giải pháp, kiến nghị có tính khả thi để thực hoàn thiện kinh doanh điện Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội C - Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội vị trí Tổng Công ty tương quan chung toàn ngành - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu số liệu thống kê thực tiễn từ năm 2012 đến năm 2015 địa bàn Thủ đô Hà Nội xây dựng giải pháp cho giai đoạn đến năm 2020 D Kết dự kiến: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan - Vận dụng lý thuyết phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh - Đưa số giải pháp E Phƣơng pháp nghiên cứu Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B Để hoàn thành luận văn này, sử dụng phương pháp: - Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp: Để thu thập số liệu sơ cấp, sử dụng kỹ thuật chọn mẫu để lựa chọn phận nhỏ quần thể nghiên cứu; Phương pháp vấn chuyên gia để thu thập xử lý nhanh đánh giá dự báo chuyên gia Phương pháp quan sát hành vi khách hàng Tổng Công ty Điện lực TP Hà Nội - Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp phân tích, giải thích thảo luận, diễn giải… F Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo danh mục khác, luận văn gồm chương chính: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận hoạt động kinh doanh kinh doanh điện - Chƣơng 2: Phân tích hoạt động kinh doanh điện Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội - Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác kinh doanh điện cho Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2020 Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐIỆN NĂNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020 TRONG BỐI CẢNH TÁI CƠ CẤU NGÀNH ĐIỆN 3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2016-2020 Giai đoạn 2016-2020 Tổng Công ty phải nâng cao suất lao động điều kiện chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, không tăng lao động Cùng với thách thức phải thay đổi tư duy, nhận thức CBCNV ngành độc quyền tự nhiên, chuyển sang phục vụ cách chủ động hướng tới khách hàng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ 3.1.1 Mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu EVN HANOI Mục tiêu Đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu điện phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế sinh hoạt nhân dân Thủ đô Vận hành cung ứng điện an toàn, liên tục, ổn định, đặc biệt cung cấp điện an toàn tuyệt đối phục vụ hoạt động trị, an ninh quốc phòng, văn hoá, ngoại giao Đảng Nhà nước diễn địa bàn Thủ đô Kinh doanh có hiệu quả, với chất lượng dịch vụ tốt Tầm nhìn đến 2020: Trở thành doanh nghiệp phân phối điện hàng đầu Việt Nam đạt tầm khu vực Nhiệm vụ Hoàn thành tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh- tài chính- đầu tư xây dựng- nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh suất lao động EVN giao Triển khai tiến độ dự án Đầu tư xây dựng mới, cải tạo TBA 220kV, 110kV, đường dây 110kV; công trình cải tạo đường dây trung hạ thế, xây dựng TBA chống tải tiến độ theo yêu cầu EVN Đặc biệt phải hoàn thành công trình cấp bách cấp điện cho Thủ đô Hà Nội Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương giao 91 Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng Nâng cao hình ảnh thương hiệu EVN HANOI góp phần xây dựng niềm tin khách hàng Ngành điện, với tinh thần hiệu "EVN thắp sáng niềm tin" Triển khai thực Nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh suất lao động Tiếp tục thực đồng giải pháp để giảm tổn thất điện cách bền vững Nâng cao hiệu sử dụng vốn Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ SXKD nhằm đại hóa lưới điện, tăng suất lao động Giảm đến mức thấp thời gian điện, dần bước kiểm soát điều khiển lưới điện theo hướng tự động hoá, nâng cao khả phát nhanh, khoanh vùng xử lý cố kịp thời, đảm bảo cấp điện kịp thời, ổn định cho khách hàng Tập trung đạo điều chỉnh mô hình tổ chức cấu lại nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu EVN định số 220/QĐ-EVN Đồng thời tiếp tục thực theo phương án tái cấu EVN phê duyệt Hoàn thiện quy chế quản lý nội đổi quản trị doanh nghiệp Đảm bảo việc làm, chế độ phúc lợi nâng cao đời sống cán công nhân viên Thực tốt nhiệm vụ tham gia đảm bảo an sinh xã hội an ninh, quốc phòng Chấp hành nghiêm pháp luật phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Tăng cường công tác tra, kiểm tra chấp hành sách, pháp luật Nhà nước Thực tốt dân chủ sở 3.1.2 Các tiêu kế hoạch đảm bảo cung cấp điện TP Hà Nội giai đoạn 20162020 Chỉ tiêu KTKT năm 2016: Điện mua EVN: 16,64 tỷ kWh Điện thương phẩm: 15,55 tỷ kWh Tỷ lệ điện TT&PP: ≤ 5,5% Kế hoạch vốn sửa chữa lớn: 330,71 tỷ đồng Kế hoạch vốn đầu tư XDCB: 4.489 tỷ đồng 92 Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B 1.816 đ/kWh Giá bán bình quân: Các tiêu suất cố độ tin cậy cung cấp điện Thoáng qua đường dây: 0,884 MAIFI: 2,34 lần Kéo dài đường dây: 0,852 SAIDI: 1.058 phút 10 TBA: 0,211 SAIFI: 7,51 lần Chỉ tiêu cho giai đoạn đến năm 2020: Đảm bảo cung ứng điện TP Hà Nội mức tăng trưởng điện bình quân 9,8%- 10,4%/năm (tương ứng điện thương phẩm năm 2020 dự kiến đạt khoảng 22,6-23,2 tỷ kWh); Chất lượng dịch vụ: nâng mức thoả mãn khách hàng năm sau cao năm trước, đến 2020 đạt điểm trung bình từ 9/10 trở lên Chỉ số tiếp cận điện (thời gian thực thủ tục ngành điện): < 10 ngày làm việc Tổn thất điện đến năm 2020 ≤ 4% Độ tin cậy cung cấp điện đến năm 2020: SAIFI đạt < 6,12 lần/năm, SAIDI đạt < 254 phút/năm, MAIFI đạt < lần/năm Suất cố lưới điện 110 kV đến năm 2020 : ĐZ 110 kV kéo dài ≤ 0,424 vụ /100 km.năm, thoáng qua ≤ 0,44 vụ /100 km.năm; Trạm biến áp ≤ 0,121 vụ/ trạm.năm Năng suất lao động (NSLĐ) đến năm 2020 + NSLĐ theo sản lượng điện thương phẩm ≥ 3,51 triệu kWh/nhân viên + NSLĐ theo khách hàng sử dụng điện ≥ 400 khách hàng/nhân viên Lợi nhuận SXKD điện: có lãi đạt vượt kế hoạch EVN giao, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ROE ≥ 3% 10 Kế hoạch vốn ĐTXD giai đoạn 2016-2020 30.000 tỷ đồng (trong đầu tư khoảng 25.000 tỷ đồng, trả nợ vay 5.000 tỷ đồng) 11 Đầu tư xây dựng: đảm bảo tiến độ đầu tư huy động đủ vốn đáp ứng nhu cầu đầu tư giai đoạn 2016-2020 93 Học viên: Tô Lan Phương 3.2 Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh điện Tổng Công ty điện lực TP Hà Nội bối cảnh tái cấu ngành điện 3.2.1 Giải pháp cung ứng điện Đảm bảo cung ứng điện liên tục, đầy đủ cho nhu cầu sử dụng địa bàn thông qua việc triển khai phương án cung ứng điện phục vụ lễ Tết, kịch cung ứng điện mùa khô, kế hoạch sản lượng Pmax cho đơn vị Tính toán phương thức vận hành tối ưu, không để xảy tình trạng tải đường dây, máy biến áp Giảm thiểu thời gian gián đoạn cung ứng điện cho khách hàng, phấn đấu rút ngắn khoảng cách tiêu độ tin cậy lưới điện so với nước tiến tiến khu vực: đẩy mạnh sử dụng sửa chữa điện live-line lưới phân phối; tăng cường hiệu thiết bị phát hiện, cảnh báo cố; bố trí lịch thi công công trình ngày khoa học, hợp lý;… Đảm bảo tiến độ đầu tư công trình điện theo Quy hoạch Chương trình đại hóa lưới điện, đầu tư công trình điện kết hợp công tác hạ ngầm, trang lưới điện khu vực nội thành đảm bảo mỹ quan đô thị Tập trung đạo thực có trọng tâm, trọng điểm dự án, công trình điện Quy hoạch phát triển lực TP Hà Nội, đảm bảo chất lượng công trình hoàn thành theo tiến độ đề hàng năm giai đoạn 2016-2020 Chủ động rà soát Quy hoạch phát triển Điện lực để có điều chỉnh phù hợp với nhu cầu thực tế, đồng thời sẵn sàng phương án, giải pháp để đầu tư bổ sung dự án điện cấp bách đáp ứng nhu cầu điện nhà đầu tư Tiếp tục củng cố, xếp, phân công nhiệm vụ hợp lý đơn vị, phận làm công tác quản lý dự án, đảm bảo không làm gián đoạn nhiệm vụ đầu tư Thực đa dạng hình thức huy động nguồn vốn nước quốc tế để đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho đầu tư nguồn lưới điện Chủ động xây dựng, tính toán nhu cầu vốn theo dự án, chương trình đầu tư để làm việc với Ngân hàng thương mại nước; Tăng cường hợp tác với tổ chức tài quốc tế 94 Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B để vay vốn ODA vốn ưu đãi nước Sử dụng hiệu nguồn vốn vay ODA nguồn vốn vay nước ngoài: tranh thủ nguồn vốn tín dụng hỗ trợ xuất nước thông qua việc đấu thầu cung cấp thiết bị đấu thầu EPC; huy động vốn hình thức phát hành trái phiếu nước phát hành trái phiếu quốc tế Nghiên cứu, bám sát thay đổi chế, sách, quy định pháp luật nhà nước đầu tư xây dựng; kịp thời đề xuất, kiến nghị Chính phủ Bộ, ngành tháo gỡ khó khăn phát sinh thủ tục hành chính, giải phóng mặt bằng, quy hoạch điện lực 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng cung cấp điện dịch vụ khách hàng EVN HANOI lập kế hoạch giao nhiệm vụ, tiêu tổn thất điện để triển khai thực theo lộ trình giảm tổn thất năm với mục tiêu đến năm 2020 tổn thất EVN HANOI 4,0% (giảm 1,71% so với năm 2015) Thực đồng giải pháp tổ chức quản lý, ĐTXD, kỹ thuật - vận hành, kinh doanh, vận hành để giảm tổn thất điện năng; gắn tiêu thực giảm tổn thất điện với tiền lương, khen thưởng trách nhiệm cán Tăng cường kiểm tra xử lý vi phạm sử dụng điện tăng cường tuyên truyền công tác giảm tổn thất điện năng; Tuyên truyền hướng dẫn đối tượng sử dụng điện, khách hàng tất cán công nhân viên ngành điện sử dụng điện tiết kiệm, an toàn hiệu quả, phòng chống hành vi ăn cắp điện Đảm bảo tiến độ đầu tư công trình lưới điện giai đoạn 2016-2020 theo kế hoạch, góp phần giảm TTĐN lưới điện Trong đầu tư xây dựng ý ưu tiên sử dụng MBA, dây dẫn, thiết bị có tổn thất thấp nhằm đảm bảo hiệu đầu tư dự án, giảm TTĐN trình vận hành thiết bị 3.2.3 Giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận Công ty mẹ - EVN HANOI đơn vị thực tiết kiệm chi phí, phấn đấu sản xuất kinh doanh điện có lợi nhuận, củng cố lực tài chính; Thực giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, giảm giá thành: 95 Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B Quản trị dòng tiền: Phân tích dự báo dòng tiền Thường xuyên kiểm tra, đối soát, quản lý chặt chẽ dòng tiền thu, chi để chủ động việc cân đối sử dụng, đảm bảo khả toán nợ ngắn hạn >1 Quản lý rủi ro: Có phương án dự phòng hợp lý kế hoạch tài đầu tư, lập khoản dự phòng theo quy định pháp luật Thường xuyên phân tích tình hình tài nhằm nhận diện điểm mạnh điểm yếu đơn vị Tăng cường kiểm tra, rà soát giá điện, không để xảy thất thoát doanh thu cắp điện năng, áp sai giá điện cho đối tượng mục đích sử dụng điện Đảm bảo cung ứng điện liên tục, đầy đủ hạn chế tối đa sản lượng điện thương phẩm; đáp ứng nhanh yêu cầu cấp điện cho phụ tải để tăng sản lượng doanh thu; Tiếp tục thực chế khuyến khích thực tối ưu hóa chi phí để tạo động lực cho đơn vị phát huy tính chủ động kinh doanh, tăng doanh thu, giảm chi phí 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng cung cấp điện dịch vụ khách hàng Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ đại, kỹ thuật cải tạo, đầu tư lưới điện nhằm cải thiện độ tin cậy cung cấp điện chất lượng điện công nghệ không cắt điện sửa chữa, bảo dưỡng; Công nghệ vệ sinh cách điện lưới điện mang điện nước áp lực cao; Công nghệ tự động hóa điều khiển xa trạm biến áp; Xây dựng tiêu kinh tế kỹ thuật tiên tiến lưới điện công tác thiết kế để lựa chọn thiết bị có hiệu suất cao, tổn thất thấp dự án đầu tư mới, cải tạo; Đầu tư, nâng cấp lưới điện đến năm 2020 hệ thống lưới điện áp 110 kV trở lên đảm bảo tiêu chí N-1, Tổng Công ty Điện lực TP tiếp tục nâng cấp Trung tâm chăm sóc khách hàng theo hướng chuyên nghiệp, đại hóa Tiếp tục trì kênh thông tin phục vụ khách hàng: thông báo tiền điện; thư điện tử (Email), Website chăm sóc khách hàng.v.v Cải cách thủ tục hành nội chủ động cung cấp thông tin giao dịch, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng theo phương châm dễ: Dễ tiếp cận - Dễ tham gia - Dễ giám sát dịch vụ ngành điện Hoàn thiện quy 96 Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B t nh quy định cho phù hợp với thực tế theo hướng đơn giản, rút gọn Đặc biệt quy trình cấp điện hướng tới cấp điện theo yêu cầu Hoàn thành lắp đặt 100% công tơ điện tử thực công nghệ thu thập số liệu đo đếm từ xa theo lộ trình Nghiên cứu ứng dụng chữ ký số, triển khai phần mềm khảo sát cấp điện máy tính bảng công tác cấp điện nhằm giảm thời gian lại khách hàng, tăng cường giám sát khâu dịch vụ, đào tạo nâng cao trình độ kỹ chuyên nghiệp, thái độ thân thiện, văn minh nhằm nâng cao mức độ hài lòng khách hàng Giảm thời gian tiếp cận điện năng: Để triển khai thực số tiếp cận điện theo đạo Nghị 19/NQ-CP ngày 18/03/2014 Chính phủ nhằm đưa số Việt Nam tương đương với nước ASEAN 4, EVN HANOI tiếp tục đẩy mạnh đạo đơn vị thực giải pháp sau: Công khai minh bạch thủ tục cấp điện: Công ty Điện lực quận huyện tiếp tục làm việc với quan quản lý nhà nước địa phương, doanh nghiệp có nhu cầu lắp trạm biến áp, nhà thầu tư vấn, thiết kế, thi công để phổ biến quy định liên quan đến việc tiếp cận điện để đảm bảo mục tiêu công khai, minh bạch Niêm yết công khai quy trình thủ tục cấp điện phòng giao dịch khách hàng Website Chăm sóc khách hàng Tổng Công Ty (http://cskh.evnhanoi.com.vn), Website UBND TP Tăng cường truyền thông phương tiện thông tin đại chúng để xã hội nắm bắt đầy đủ cách thức phương pháp đánh giá số Doing Business nhằm mục tiêu giám sát xã hội EVN, Cơ quan quản lý nhà nước việc nâng cao số Tiếp cận điện Việt Nam EVN HANOI phải tập trung triển khai đồng giải pháp hoàn thiện quy chế nội bộ, cải cách thủ tục hành nhằm rút ngắn thời gian tiếp cận điện năng, tạo đồng thuận khách hàng, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh điện góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 97 Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B 3.2.5 Tăng suất lao động Để thực mục tiêu tăng suất lao động EVN năm 2020 đạt 2,5 triệu kWh/CBCNV (tăng 1,62 lần so với thực năm 2015), theo suất lao động bình quân hàng năm tăng từ 8-10% tương đương với Top nước khu vực, EVN triển khai đồng giải pháp sau: Nhóm giải pháp quản trị doanh nghiệp: Sắp xếp lại để có cấu tổ chức theo hướng tách bạch khâu vận hành khâu dịch vụ, thành lập Trung tâm dịch vụ tập trung TCT thực chức sửa chữa bảo dưỡng dịch vụ chăm sóc khách hàng để tối ưu hóa khâu nhằm tăng suất lao động nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Theo đó, EVN HANOI tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức Công ty mẹ Đơn vị thành viên Xây dựng Đề án mô hình tổ chức kinh doanh thị trường điện bán buôn canh tranh Từ năm 2016, thực tách bạch hoạch toán chi phí khâu phân phối bán lẻ điện Từng bước điều chỉnh tổ chức máy Công ty Điện lực, nhằm chuẩn bị phân tách tổ chức khâu phân phối bán lẻ giai đoạn thị trường bán lẻ điện cạnh tranh, dự kiến năm 2021 Sắp xếp lại đơn vị phụ trợ TCT Điện lực (thí nghiệm điện, kiểm định phương tiện đo, sản xuất thiết bị điện ) tách bạch với khâu quản lý vận hành lưới điện Nâng cao hiệu sử dụng lao động + Từng bước hợp lý hoá cấu tổ chức đơn vị theo cấp quản lý, chuẩn hoá hệ thống chức danh theo vị trí công việc viên chức quản lý, cán chuyên môn, nghiệp vụ, cấp bậc công nhân kỹ thuật + Xây dựng “Định mức lao động sản xuất kinh doanh điện” phù hợp với yêu cầu nâng cao trình độ công nghệ trình độ quản lý sản xuất để áp dụng thống EVN, làm sở cho việc quản lý suất, định biên lao động tuyển dụng lao động khâu sản xuất kinh doanh + Xây dựng chế đánh giá kết thực công việc theo hiệu quả, suất chất lượng sở đưa vào áp dụng hệ thống bảng điểm cân 98 Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B (Balanced Scorecard-BSC) hệ thống số đo lường hiệu suất (Key Performance Indicator - KPI); + Tiếp tục kiểm soát chặt chẽ tiêu tuyển dụng lao động hàng năm đơn vị Rà soát, điều chuyển hợp lý lao động có, mở rộng hình thức thuê lao động cho công việc phụ trợ + Nghiên cứu chế, sách để giải lao động dôi dư, lao động lớn tuổi, sức khỏe không đáp ứng yêu cầu công việc để tuyển dụng lao động thay có lực Cải cách hệ thống tiền lương để tiền lương thực công cụ quản lý lao động hiệu đòn bẩy tăng suất lao động Áp dụng chế tiền lương viên chức quản lý gắn với kết thực tiêu sản xuất kinh doanh, suất lao động đơn vị; Xây dựng thang bảng lương theo vị trí chức danh công việc, trả lương, thưởng minh bạch, rõ ràng, phản ánh trách nhiệm mức độ phức tạp công việc, gắn với hiệu suất chất lượng thực công việc Nghiên cứu chế trả lương chế độ đãi ngộ phù hợp lực lượng lao động chất lượng cao để thu hút xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành lĩnh vực sản xuất - kinh doanh Đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật + Chủ động áp dụng công nghệ thiết bị đại chứng minh hiệu trình quản lý kỹ thuật, quản lý vận hành nhằm tăng suất lao động, tăng khả giám sát tình trạng thiết bị, ngăn ngừa cố + Xây dựng Trung tâm đóng cắt, đầu tư trang thiết bị đại cho trạm biến áp, phát triển mạng viễn thông dùng riêng để đến năm 2020 100% trạm 110 kV thực không người trực + Đối với khối kinh doanh bán điện: áp dụng hóa đơn điện tử toán điện tử để thu tiền điện tất nơi có điều kiện thiết bị hạ tầng CNTT, tới năm 2020 toàn hoạt động thu tiền thông qua hệ thống ngân hàng tổ chức dịch vụ thu hộ; Thực lộ trình áp dụng đo số công tơ từ xa; 99 Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B Tại khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa tăng cường sử dụng lao động thuê công việc ghi số điện, thu tiền điện + Các công việc không cần trình độ chuyên môn cao xã hội hóa chuyển sang hình thức thuê dịch vụ bên để giảm biên chế, tiết kiệm chi phí 100 Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Kiến nghị Để thực chương trình đầu tư dự án điện theo quy hoạch duyệt, hoàn thành nhiệm vụ cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội TP Hà Nội, EVNHANOI cần có hỗ trợ, cụ thể sau: Về quy hoạch phát triển lưới điện: + Nghiên cứu bổ sung TBA 220kV đưa vào vùng trung tâm Hà Nội, bao gồm khu vực quận Hoàng Mai, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm + Đối với Quy hoạch phát triển lưới điện 220kV, đề nghị chuyển quy hoạch từ giai đoạn 2020-2025 giai đoạn 2016-2020 vận hành trước năm 2019 với dự án TBA 220kV Đại Mỗ + Đối với khu vực có phát triển đột biến phụ tải, cho phép EVN HANOI triển khai đầu tư công trình song song với việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch điện + Đối với công trình điện duyệt theo Quy hoạch, theo quy định Thành phố, trước triển khai dự án, Chủ đầu tư phải gửi văn lên Sở Công thương để xin xác nhận phù hợp quy hoạch, làm kéo dài công tác chuẩn bị đầu tư Đề xuất xem xét giảm thủ tục xác nhận công trình phù hợp Quy hoạch nhằm nâng cao số tiếp cận điện rút ngắn thời gian chuẩn bị đầu tư Tiếp tục tạo điều kiện, hỗ trợ đơn vị điện lực công tác đầu tư xây dựng công trình điện theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia Quy hoạch phát triển điện lực thành phố Hà Nội: Chỉ đạo Sở ban ngành quyền địa phương tạo điều kiện, ưu tiên công tác thỏa thuận mặt bằng, hướng tuyến đường dây, thẩm định hồ sơ hỗ trợ tích cực công tác giải phóng mặt công trình lưới điện Tổng công ty thực Đặc biệt công trình quan trọng, cấp bách 101 Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B Chỉ đạo chủ đầu tư khu công nghiệp, khu đô thị, chung cư cao cấp phụ tải lớn có trách nhiệm bố trí quỹ đất xây dựng đường dây TBA 110kV đồng thời phối hợp chặt chẽ với EVN HANOI để có kế hoạch cấp điện kịp thời Tiếp tục hỗ trợ EVN HANOI tăng cường tuyên truyền sâu rộng nhân dân trách nhiệm bảo vệ an toàn công trình lưới điện cao áp; Ban hành chế tài xử phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm hành lang an toàn lưới điện cao áp, đặc biệt tuyến đường dây 110kV hữu đưa vào Quy hoạch phát triển Điện lực (tính đến hết năm 2015 địa bàn Thành phố 1.092 trường hợp vi phạm hành lang an toàn lưới điện cao áp) Hiện địa bàn Hà Nội lại 87 tổ chức kinh doanh bán lẻ điện Đề nghị UBND Thành phố Hà Nội, Sở Công Thương có kế hoạch bàn giao lưới điện hạ áp, tránh trường hợp Thành phố có yêu cầu tiếp nhận bàn giao kế hoạch EVN HANOI bị động việc chuẩn bị nguồn lực đầu tư cải tạo đảm bảo cung cấp điện cho hộ dân dễ xảy tranh chấp nợ tiền điện dây dưa kéo dài sau bàn giao Do nhu cầu vốn đầu tư công trình điện giai đoạn 2016-2020 lớn, đề nghị UBND Thành phố tiếp tục hỗ trợ EVN HANOI vay vốn tín dụng Nhà nước Quỹ đầu tư phát triển Thành phố với lãi suất vay ưu đãi Cho vay đầu tư lưới điện với điều kiện tín chấp bảo lãnh Đối với dự án hạ ngầm không hiệu làm đẹp cảnh quan đô thị, đề nghị Thành phố bố trí vốn đầu tư bàn giao cho ngành điện quản lý không hoàn vốn Kết luận: Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội doanh nghiệp công nghiệp điện, có trình độ công nghệ cao, nằm dây chuyền sản xuất điện - truyền tải - phân phối kinh doanh điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam, mang đặc thù riêng biệt, khách hàng sử dụng điện trước trả tiền sau, thiết bị đo đếm bán điện đặt địa khách hàng sử dụng điện, công suất sử dụng khách hàng định, thường xuyên thay đổi Đòi hỏi trình độ quản lý cao, phải động, nhạy bén hoạt 102 Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B động sản xuất, kinh doanh điện có tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế, trị, văn hoá, xã hội Thủ đô Hà Nội đất nước Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội có bước vững chắc, kh ng định giữ vững vai trò trọng yếu kinh tế, đáp ứng nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng đời sống dân sinh địa bàn Thủ đô, trung tâm trị, kinh tế nước, nơi tập trung quan Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Đại Sứ quán, quan ngoại giao đòi hỏi tính chất phục vụ, bảo đảm điện cao Đặc biệt bảo đảm điện cho kỳ Đại hội Đảng, họp Quốc Hội việc thường xuyên đón tiếp đoàn khách Quốc tế Đồng thời nơi bảo đảm điện cho hệ thống điều hành lưới điện Quốc gia Tập đoàn Điện lực Việt Nam Kết hoạt động sản xuất, kinh doanh mục tiêu bảo đảm cung ứng điện an toàn, liên tục, ổn định Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội, có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến Tập đoàn Điện lực Việt Nam, phát triển trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, hoạt động quốc phòng - an ninh Thủ đô, đất nước Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội nhiều năm liên tiếp trao tặng giải thưởng thương hiệu mạnh Việt Nam xếp hạng 68/500 Bảng xếp hạng Top 500 Doanh nghiệp lớn Việt Nam (theo đánh giá Báo VietNamnet phối hợp với Công ty Cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam) Với thành tích đặc biệt xuất sắc lao động, sáng tạo, có tầm ảnh hưởng rộng lớn, tác động tích cực đến hoạt động trị, ngoại giao, văn hóa, phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng sinh hoạt nhân dân Thủ đô, góp phần vào nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội Đảng Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý cho tập thể CBCNV Tổng công ty, bật như: Danh hiệu Anh hùng lao động năm 2013; Danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân năm 2001; Huân chương Độc lập hạng Nhất năm 2014; Huân chương Lao động hạng Nhất năm 2006; Huân chương Chiến công hạng Nhì năm 2000; nhiều Bằng khen, Cờ thi đua xuất sắc Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương, Bộ Công an, UBND TP 103 Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B Hà Nội Tập đoàn Điện lực Việt NamThành phố Hà Nội trung tâm trị hành quốc gia, trung tâm văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế, xã hội nước Nhận thức tầm quan trọng này, Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội xác định trách nhiệm phải tập trung các nguồn lực đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục, ổn định, đáp ứng đủ nhu cầu điện phục vụ trị, ngoại giao, phát triển kinh tế xã hội sinh hoạt nhân dân Thủ đô Trong giai đoạn hội nhập nay, Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội xác định khó khăn, thách thức phải đối mặt không ngừng vận động, đổi mới, nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, đảm bảo tồn phát triển bền vững doanh nghiệp Vận dụng phương pháp nghiên cứu, kiến thức chuyên ngành Quản trị kinh doanh học Viện Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Tiên Phong, hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan, vận dụng lý thuyết phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh đưa số giải pháp hoàn thiện công tác kinh doanh điện Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội bối cảnh tái cấu ngành điện, mong muốn góp phần xây dựng Tổng công ty đến năm 2020 trở thành doanh nghiệp phân phối điện hàng đầu Việt Nam đạt tầm khu vực, với hiệu hành động CHUYÊN NGHIỆP - VĂN MINH - HIỆU QUẢ 104 Học viên: Tô Lan Phương Luận văn Thạc sĩ: QTKD 14B TÀI LIỆU THAM KHẢO Garry D Smith, Danny R Arnold, Bobby G Bizzell (1977), Chiến lược sách lược kinh doanh , NXB Thống kê Phạm Thị Thu Hà, Trần Văn Bình, Phạm Mai Chi, Bùi Xuân Hồi, Phạm Cảnh Huy, Phan Diệu Hương (2006), Giáo trình Kinh tế lượng, Nxb Thống kê Phan Diệu Hương (2010), Giáo trình Kinh tế vận hành hệ thống, Nxb Bách Khoa Ngô Kim Thanh (2012) Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Thơ Sinh (2011), Kỹ quản lý doanh nghiệp - Bí quản lý hiệu quả, Nxb Phụ nữ Hoàng Minh Đường, PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc (2008) Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Lao động Xã hội Nguyễn Ngọc Huyền,TS Đoàn Thị Thu Hà (2008) Giáo trình Quản trị học, Trường ĐH KTQD, NXB Giao thông vận tải Đồng Thị Thanh Phương (2010) Quản trị sản xuất dịch vụ, NXB Thống kê Harold Koontz, Cyril O’Donell, Heinz Weihrich (1988), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật 10 Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (2010-2015), Báo cáo kết sản xuất kinh doanh 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 11 Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (2015), Đề án suất hiệu 2016 - 2020 12 Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (2015), Đề án nâng cao số đánh giá hài l ng khách hàng 2016 – 2020 105