1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DS8-hk2- 2 cot dung ngay

58 310 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh Ngày soạn:13/1 /2008. Ngày giảng:14/1 /2008 Ch ơng III : Phơng trình bậc nhất một ẩn Tiết 41 Mở đầu về phơng trình I. Mục tiêu: - HS hiểu đợc khái niệm phơng trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan: Vế trái, vế phải, nghiệm của phơng trình, tập nghiệm của phơng trình. - Biết cách kết luận một giá trị của biến đã cho có phải là nghiệm của một phơng trình đã cho hay không. - Hiểu đợc khái niệm hai phơng trình tơng đơng. II. Chuẩn bị: - GV: chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ nội dung ?2, ?3, BT1, BT2 - HS: đọc trớc bài học, bảng phụ và bút dạ. III. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: "Giới thiệu khái niệm phơng trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan" 1. Phơng trình một ẩn - GV: cho HS đọc bài toán cổ: "Vừa gà , bao nhiêu chó" - GV: Nêu cách giải bài toán sau: Tìm x: 2x + 4 (36 - x) = 100 ? - GV: đặt vấn đề: "Có nhận xét gì về các hệ thức sau" 2x + 5 = 3 (x - 1) + 2; x 2 + 1 = x + 1; 2x 5 = x 3 + x; x 1 = x 2 GV: Thế nào là một p/trình ẩn x? GV: A(x): vế trái của phơng trình. B(x): vế phải của phơng trình - HS đọc bài toán cổ SGK - HS trao đổi nhóm và trả lời: "Vế trái là 1 biểu thức chứa biến x" - HS suy nghĩ cá nhân, trao đổi nhóm rồi trả lời. Một phơng trình với ẩn x luôn có dạng A(x)= B(x), trong đó: -G yêu cầu HS thực hiện ?1 - Lu ý HS các hệ thức: x +1 = 0; x 2 - x =100 cũng đợc gọi là phơng trình một ẩn - HS thực hiện cá nhân ?1 Hoạt động 2: "Giới thiệu nghiệm của một phơng trình" Giáo án Đại số 8 Năm học 2008 - 2009 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh Cho phơng trình: 2x + 5 = 3 (x - 1) +2 - GV: "Hãy tìm gía trị của vế trái và vế phải của ph- ơng trình 2x + 5 = 3 (x - 1) + 2 tại x = 6; 5; - 1" - HS làm việc cá nhân và trả lời với x = 6 thì giá trị vế trái là: 2.6 + 5 = 17 Giá trị vế phải là: 3 (6- 1) +2 = 17 . - HS làm việc cá nhân và trao đổi kết quả ở nhóm. - HS trả lời - GV: "Trong các giá trị của x nêu trên, giá trị nào khi thay vào thì vế trái, vế phải của phơng trình đã cho có cùng giá trị" -GV: "Ta nói x = 6 là một nghiệm của phơng trình 2x + 5 = 3 (x - 1) + 2" x = 5; x = -1 không phải nghiệm của phơng trình trên" - GV: "Giới thiệu chú ý a" Hoạt động 3: "Giới thiệu thuật ngữ tập nghiệm, giải phơng trình" - GV: cho HS đọc mục 2 - GV: cho HS thực hiện ?4 2. Giải phơng trình a/ Tập nghiệm của phơng trình: Ví dụ: SGK - HS tự đọc phần 2, rồi trao đổi nhóm và trả lời - HS làm việc cá nhân b/ SGK Hoạt động 4: "Giới thiệu khái niệm 2 phơng trình tơng đơng" Hai phơng trình tơng đơng kí hiệu "" là 2 phơng trình có cùng tập nghiệm - GV: "Có nhận xét gì về `tập nghiệm của các cặp phơng trình sau" 3. Phơng trình tơng đơng Ví dụ: x + 1 = 0 x - 1 = 0 x = 2 x - 2 = 0 - HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trả lời . 1/ x = -1 và x + 1 = 0 2/ x = 2 và x - 2 = 0 3/ x = 0 và 5x = 0 4/ x = 2 1 và x - 2 1 = 0 Hoạt động 5:"Củng cố" - GV: khái niệm hai phơng trình tơng đơng?. 1/ BT2, BT4, BT5; 2/ Qua tiết học này chúng ta cần nắm chắc những khái niệm gì? - HS1: . - HS2: . IV. H ớng dẫn về nhà: - Bài tập về nhà 3;4;5/tr6 - Đọc trớc bài "phơng trình một ẩn và cách giải' * HD bài 3: Mọi giá trị của x đều là nghiệm của phơng trình thì tập nghiệm của PT là: S = { } x / x R __________________________________________________________ Giáo án Đại số 8 Năm học 2008 - 2009 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh Ngày soạn:18/1/2008. Ngày giảng : 23/1/2008. Tiết 42 Phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải I. Mục tiêu: - HS nắm chắc khái niệm phơng trình bậc nhất một ẩn. - Hiểu và vận dụng thành thạo hai qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân để giải PT bậc nhất một ẩn. II. Chuẩn bị: HS: đọc trớc bài học. GV: Phiếu học tập, bảng phụ. III. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: "Hình thành khái niệm phơng trình bậc nhất một ẩn" GV: "Hãy nhận xét dạng của các phơng trình sau" a/ 2x - 1 =0 b/ 2 1 x +5 =0 c/x- 2 = 0 d/ 0,4x - 4 1 =0 - GV:thế nào là một phơng trình bậc nhất một ẩn? - GV: Nêu định nghĩa - GV: PT nào là phơng trình bậc nhất một ẩn a/ 0 2 3 = + x b/ x 2 - x + 5 = 0 c/ 1 1 + x = 0 d/ 3x - 7 =0 1. Định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn - HS trao đổi nhóm và trả lời. HS khác bổ sung: "Có dạng ax + b =0; a, b là các số; a 0" - HS làm việc cá nhân và trả lời - HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi nhóm 2 em cùng bàn và trả lời Các phơng trình a/ x 2 - x + 5 = 0 b/ 1 1 + x = 0 không phải là phơng trình bậc nhất một ẩn Hoạt động 2: "Hai quy tắc biến đổi phơng trình" a) Qui tắc chuyển vế ?1 : "Hãy giải các phơng trình sau" GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời ngay (không cần trình bày) a/ x - 4 = 0 b/ 4 3 + x = 0 c/ 2 x = - 1 d/ 0,1x = 1,5 b) Qui tắc nhân với 1 số (tr8-sgk) HS đọc qui tắc . HS đứng tại chỗ trả lời HS đọc qui tắc . Giáo án Đại số 8 Năm học 2008 - 2009 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh - GV: giới thiệu cùng một lúc 2 quy tắc biến đổi ph- ơng trình" - GV: "Hãy thử phát biểu quy tắc nhân dới dạng khác" GV yêu cầu HS làm ?2 a/ Quy tắc chuyển vế (SGK) b/ Quy tắc nhân một số (SGK) - HS trao đổi nhóm trả lời Hoạt động 3: "Cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn" - GV: giới thiệu phần thừa nhận và yêu cầu hai HS đọc lại. -GV yêu cầu HS thực hiện giải phơng trình 3x - 12 = 0 GV: Phơng trình có một nghiệm duy nhất x = 4 hay viết tập nghiệm S = { } 4 GV kết luận 3. Cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn - Hai HS đọc lại phần thừa nhận ở SGK -1 HS lên bảng. 3x - 12 = 0 3x = 12 x = 3 12 x = 4 HS nhận xét - HS thực hiện ?3 - HS làm việc cá nhân, trao đổi nhóm và trả lời . Hoạt động 4: "Củng cố - Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời BT7. BT8a, 8c: Giải PT: a) 4x - 20 = 0 b) 2x + x +12 = 0 BT7 - HS làm việc cá nhân, trình bày bài tập 8a, 8c. a) 4x - 20 = 0 4x = 20 x = 4 20 x = 5 b) 2x + x +12 = 0 3x = -12 x = 3 12 x = - 4 c/ BT6 * Bài tập trắc nghiệm : Giá trị của x thoả mãn pt 2x+x=-12 là : A. 4 ; B. -4 ; C. 10 ; D. Cả A,B,C đều sai . HS làm việc theo nhóm bài tập 6 HS chọn đáp án và giải thích . IV. H ớng dẫn về nhà: - Xem lại các ví dụ trong bài học - Bài tập 8b, 8d, 9 (SGK). Bài 10, 11, 12, 17 (SBT) * Hớng dẫn bài 9-SGK: 3x - 11 = 0 => 3x = 11 => x = 3 11 => x = 3,6666666 . Làm tròn đến hàng phần trăm ta đợc x 3,67 __________________________________________________________ Ngày soạn:23/1/2008. Ngày giảng:28 / 1/2008. Tiết 43 Giáo án Đại số 8 Năm học 2008 - 2009 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh Phơng trình đa đợc về dạng ax+b=0 A. Mục tiêu Học sinh biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phơng trình về dạng ax+b=0 hoặc ax=-b Rèn kĩ năng trình bày, nắm chắc phơng pháp giải phơng trình B. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS : Phiếu học tập . C. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. kiểm tra bài cũ ( 8 ) HS1: Bài tập 8d. Yêu cầu học sinh giải thích rõ các bớc. HS2: Bài tập 9c 2 HS lên bảng, dới lớp theo dõi và nhận xét. HĐ2. Bài mới a) Giải phơng trình 2x - (5 - 3x) = 3(x+2) GV: yêu cầu học sinh tự giải. ? Nêu các bớc chủ yếu để giải phơng trình trên. ? Nhận xét và đánh giá. b) Giải phơng trình 5 2 5 3 1 3 2 x x x + = + GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 HĐ3. áp dụng GV: yêu cầu học sinh gấp sách lại tự làm VD3: Giải phơng trình 2 (3 1)( 2) 2 1 11 3 2 2 x x x + + = GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 Giải phơng trình 5 2 7 3 6 4 x x x + = HS: Lớp làm cá nhân sau thống nhất nhóm nhỏ. 1 HS lên làm 2x - (5 - 3x) = 3(x+2) <=> 2x - 5 +3x = 3x +6 <=> 2x = 11 <=> x=11/2 1 Học sinh lên làm HS: làm việc cá nhân, trao đổi nhóm. HS: làm cá nhân, một em lên làm 12 2(5 2) 3(7 3 ) 12 12 12 12 2(5 2) 3(7 3 ) . x x x x x x + = + = Giáo án Đại số 8 Năm học 2008 - 2009 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh HĐ4 chú ý () 1) Giải phơng trình a) x+1 = x -1 b) 2(x+3) = 2(x - 4) +14 GV: trình bày chú ý1 và nêu VD 4 minh hoạ HĐ4. củng cố, a) Bài tập 10 b) Bài tập 11 c c) Bài tập 12 c GV: nhận xét đánh giá. * Bài tập trắc nghiệm: Số nào trong ba số -1 ; 2; -3 nghiệm đúng mỗi pt sau : x =x (1) ; x 2 +5x+6=0 (2) ; 6 x 4 1 x = + (3) ; Học sinh làm việc cá nhân a) Phơng trình vô nghiệm b) Phơng trình vô số nghiệm Học sinh làm việc cá nhân, gọi 3 học sinh lên bảng HS1: Bài tập 10 a) Sai phần chuyển vế. Sửa <=> 3x+x+x=9+6 <=> x=3 b) Sai phần chuyển vế không đổi dấu. Sửa <=> 2t+5t - 4t = 12+3 <=> t = 5 HS2: Bài tập 11c HS3: Bài tập 12c Học sinh nhận xét HĐ5 . H ớng dẫn về nhà (3 ) - Về nhà làm các bài tập 17,18,19(sgk-tr14) - Xem lại các bài tập và các ví dụ đã chữa , chú ý các qui tắc biến đổi pt * HD bài 19/tr14 a) Chiều dài hình chữ nhật là x+x+2=2x+2 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là 9(m). Diện tích hình chữ nhật là 144m 2 =>Ta có pt (2x+2).9 =144 b) Hình vẽ 4b là hình thang , ta có pt (2x+5).6 : 2 =75. c) Ta có pt 12x+24=168 (Tổng diện tích của 2 hình chữ nhật ) _______________________________________________________________________________ Giáo án Đại số 8 Năm học 2008 - 2009 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh Ngày soạn: 25/1 /2008. Ngày giảng :30/1/2008. Tiết 44 luyện tập I. Mục tiêu: Thông qua các bài tập, HS tiếp tục củng cố và rèn luyện kĩ năng giải p/trình, trình bày bài giải. II. Chuẩn bị: - HS: chuẩn bị tốt bài tập ở nhà. III. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ a/ Gọi HS lên bảng giải bài tập 12b. b/ Gọi HS lên bảng giải bài tập 13 a/ sai vì x = 0 là 1 nghiệm của phơng trình. b/ Giải phơng trình x (x +2) = x(x + 3) . x = 0 S = { } 0 Hoạt động 2: Giải bài tập 17f, 18a GV: "Đối với phơng trình x = x có cần thay x = - 1; x = 2; x = -3 để thử nghiệm không?" - HS làm việc cá nhân và trao đổi ở nhóm kết quả và cách trình bày. - HS làm việc cá nhân và trao đổi ở nhóm kết quả và cách trình bày x = x x 0 Bài 17f: (x - 1) - (2x - 1) = 9 - x x - 1 - 2x + 1 = 9 - x x - 2x + x = 9 + 1 - x 0x = 9 Phơng trình vô nghiệm. Tập nghiệm của phơng trình S = Hoạt động 3: Giải bài tập 14, 15, 18a Giáo án Đại số 8 Năm học 2008 - 2009 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh GV cho HS đọc kĩ đề toán rồi trả lời các câu hỏi. "Hãy viết các biểu thức biểu thị": - Quãng đờng xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô. Bài tập 15: - Quãng đờng ôtô đi trong x giờ: 48x (km) - Vì xe máy đi trớc ôtô 1(h) nên t/gian xe máy từ khi khởi hành đến khi gặp ôtô là x + 1(h) - Quãng đờng xe máy đi trong x + 1(h) là 32 (x + 1)km. Ta có p/trình: 32 (x + 1) = 48x - GV: cho HS giải Bài tập 19 - HS đọc kĩ để trao đổi nhóm rồi nêu cách giải. 32(x + 1)km Ta có PT: 32(x + 1) = 48x Hoạt động 4: áp dụng a/ Tìm đk của x để giá trị của pt đợc xác định. )12(3)1(2 23 + + xx x - GV: "Hãy trình bày các bớc để giải bài toán này. a/ Ta có: 2(x - 1) - 3(2x +1) =0 x = - 4 5 Với x 4 5 thì p/trình đợc XĐ "Nêu cách tìm k sao cho 2(x + 1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40 có nghiệm x = 2 - Giải phơng trình 2(x-1)-3 (2x+1) =0 - HS trao đổi nhóm và trả lời. b/ Vì x = 2 là nghiệm của ptrình 2(x + 1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40 nên (22+1)(9.2+2k)-5(2 + 2) =40 k =- 3 Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa, làm bài tập 16, 25 /tr6-8(SBT) * HD bài 25a : Biến đổi pt về dạng 4x 25 3 6 = 4x.6=25.3 => x= 25 8 . Ngày soạn:31/1 /2008. Ngày giảng: 13/2 /2008. Tiết 45 Phơng trình tích I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là một phơng trình tích và biết cách giải phơng trình tích Giáo án Đại số 8 Năm học 2008 - 2009 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh dạng: A(x)B(x)C(x) = 0. - Biết biến đổi một phơng trình thành phơng trình tích để giải, tiếp tục củng cố phần phân tích một đa thức thành nhân tử. II. Chuẩn bị: - HS: chuẩn bị tốt bài tập ở nhà. - GV: chuẩn bị các ví dụ ở bảng phụ để tiết kiệm thời gian. III. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ P/tích các đt sau thành nhân tử: a/ x 2 + 5x b/ 2x(x 2 - 1) - (x 2 -1) - 2 HS lên bảng giải Hoạt động 2: Giới thiệu dạng phơng trình tích và cách giải - GV: "Hãy nhận dạng các phơng trình sau: a/ x (5 + x) = 0 b/ (2x - 1)(x +3)(x+9) =0 1. Phơng trình tích và cách giải: Ví dụ 1 - HS trao đổi nhóm và trả lời x(5 + x) =0 (2x - 1)(x +3) (x +9) =0 - GV: yêu cầu mỗi HS cho 1 ví dụ về phơng trình tích. Ví dụ 2: Giải phơng trình - HS trao đổi nhóm về hớng giải, sau đó làm việc cá nhân. x (x + 5) = 0 Ta có: x (x +5) = 0 - GV: giải pt có dạng A(x).B(x) =0 ta làm nh thế nào? Hoạt động 3: áp dụng Giải các phơng trình a/ 2x (x - 3) + 5 (x - 3) = 0 b/ (x +1) (2 + 4) = (2 - x)(2 + x) - GV, HS nhận xét và GV kết luận chọn phơng án 2. áp dụng: - HS nêu hớng giải mỗi phơng trình, các HS khác nhận xét.Ví dụ:Giải phơng trình 2x(x - 3) +5(x - 3) =0 (x - 3)(2x +5) = 0 x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0 Giáo án Đại số 8 Năm học 2008 - 2009 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh - GV: cho HS thực hiện ?3 - Cho HS tự đọc ví dụ 3 sau đó thực hiện ?4 (có thể thay bởi bài x 3 +2x 2 +x = 0) - Trớc khi giải, GV cho HS nhận dạng phơng trình, nêu hớng giải GV nên chú ý trờng hợp HS chia 2 vế của phơng trình cho x - HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi ở nhóm. a/ x - 3 =0 x = 3 b/ 2x +5 = 0 x = - 2 5 S = 2 5 ;3 Ví dụ:Giải phơng trình: x 3 + 2x 2 +x =0 x(x + 1) 2 = 0 x =0 hoặc x +1 = 0 a/ x =0 b/ x + 1 =0 x =- 1 S = {0; -1} Hoạt động 4: Củng cố HS làm bài tập 21c, 22b, 22c. GV: Lu ý sửa chữa những thiếu sót của HS * BT trắc nghiệm : Giá trị nào sau đây thoả mãn pt : (x-3)(x+2)=0 : A. x=3,x=2 ; B. x=3 ; C. x=3,x=-2 ; D. x=-2 - HS làm việc cá nhân, sau đó trao đổi kết quả ở nhóm. Ba HS lần lợt lên bảng giải. Bài tập 21c (4x +2)(x 2 +1) =0 4x +2 = 0 hoặc x 2 +1 =0 Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Xem lại cách giải pt tích và các ví dụ . - Làm BT 21b, 21d, 23, 24, 25/tr17 * HD bài 24d/17: Giải pt x 2 -5x+6=0. Tách hạng tử -5x = -2x-3x , ta có x 2 -2x-3x+6=0 <=> (x 2 -2x)-(3x-6)=0 <=> x(x-2)-3(x-2)=0 <=>(x-2)(x-3)=0 .Giải pt tích này ta đợc kết quả. ________________________________________________ Ngày soạn:14/2/2008. Ngày giảng:18/2 /2008. Tiết 46 luyện tập I. Mục tiêu: -Thông qua hệ thống bài tập, tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phơng trình tích, Giáo án Đại số 8 Năm học 2008 - 2009 [...]... chấm bài của từng ?2 Tìm ĐKXĐ của pt nhóm a) x x+4 = x 1 x + 1 ĐKXĐ: x1; x -1 b) GV: Tìm ĐKXĐ của pt x +2 2x + 3 = x 2( x 2) x +2 2x + 3 = x 2( x 2) ĐKXĐ: x0; x 2 + Quy đồng 2 vế của pt x +2 2x + 3 = x 2( x 2) Giải pt + Giải tiếp pt trên 2( x +2) (x -2) =x(2x+3) 2( x2 -4) = 2x2 +3x 2x2 - 8 = 2x2 +3x -8 = 3x x = -8/3 ĐKXĐ + kết quả - 8/3 có thoả mãn ĐKXĐ không? Vậy tập nghiệm pt là S = {-8/3}... nghiệm là S = { 1} b) ( 1,5 điểm) x +2 1 2 = (1) x 2 x x( x 2 ) 0,5 0,5 ĐKXĐ: x 0 ; x 2 (x + 2) .x x2 2 = (x 2) .x (x 2) .x (x 2) .x => (x + 2) .x (x 2) = 2 (2) (2) x2 + 2x - x + 2 - 2 = 0 x2 + x = 0 x.(x + 1) = 0 x = 0 hoậc x + 1 = 0 x = 0 ( Không thoả mãn ĐKXĐ ) hoặc x = -1 (Thoả mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phơng trình đã cho là S = { 1} (1) => 0,5 0,5 0,5 2) ( 1 điểm) Gọi cạnh góc vuông nhỏ... mu thc? B2: Quy đồng 2 vế của pt rồi khử mẫu B3: Giải pt vừa nhận đợc 2) Tìm lỗi sai trong bt sau, sửa lại cho đúng: B4: KL Giải pt HS 2: Quy đồng khử mẫu 1 vế dẫn đến sai, sửa 3 2 4 = x2 x +2 x +2 lại: ĐKXĐ: x2; x -2 3(x +2) - 2( x - 2) = 4(x - 2) 3(x +2) -2( x -2) = 4 3x+6 - 2x +4 = 4 3x+6 -2x +4 = 4x -8 x = -6 x+10 = 4x -8 Pt (1) x-4x = -8 -10 -3x = -18 x = 6 HĐ 2: Bài mới... học 20 08 - 20 09 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh 2/ Giải các phơng trình a/ HS giải bài bằng các cách khác nhau 3 1 x 1 = x(3 x 7) 7 7 2/ a/ b/ x2- x = -2x + 2 3 1 x 1 = x(3 x 7) 7 7 GV: yêu cầu HS nêu hớng giải 1 (3 x 7)(1 x ) = 0 7 b/ Cách1: (x -1)(x +2) =0 x2- x =-2x +2 Cách 2: 3/ Giải các phơng trình a/ 4x2 + 4x +1 = x2 b/ x2 - 5x +6 = 0 x2 - x =-2x +2 (x +2) (x -1) = 0 3 Cách 1: 4x2 +4x... học 20 08 - 20 09 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh x x+4 = x 1 x +1 3 2x 1 b) = x x2 x2 + Các nhóm cùng trình bày lời giải? + Cho biết kết quả của nhóm? a) b) ?3: Giải các pt x x+4 = x 1 x + 1 ĐKXĐ: x 1; x -1 x(x +1) = (x -1)(x +4) x2 +x = x2 +4x -x -4 x - 3x = -4 -2x = -4 x = 2 ĐK Tập nghiệm pt S = {2} a) 3 2x 1 = x x2 x2 ĐKXĐ: x 2 3 = 2x - 1 - x(x - 2) 3 = 2x - 1 - x2 +2x ... của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) 1 Chữa BT 28 d /22 SGK? HS 1: Giải pt 5 = 2x 1 3x + 2 ĐKXĐ: x -2/ 3 5 = (2x - 1)(3x + 2) 5 = 6x2 + 4x - 3x - 2 6x2 + x - 7 = 06x2 + x - 1-6 =0 6(x+1)(x-1) +(x - 1) = 0 (x -1)(6x+7) = 0 7 x = 1; x = -7/6 Vậy S = ;1 6 HS 2: 2 Chữa BT 28 C /22 SGK 1 1 c) x + = x 2 + 2 x x ĐKXĐ x 0 x3 + x = x4 + 1 - x4 + x3 + x - 1 = 0... 2 1 +1 = 0 A 5x = 0 B 3x + 7y = 0 C 3 2x 5x + 1 x 3 + = 0 là: 4x 2 2 + x 1 1 B x 2; x C x 2; x 2 2 D 0.x - 5 = 0 b) Điều kiện xác định của phơng trình A x 1 2 c) Tập nghiệm của phơng trình: (2x + 6)(x 1 2 A D x 2 1 ) = 0 là: 2 1 2 B 3; C {3} 1 2 D 3; d) Giá trị x = - 4 là nghiệm của phơng trình nào sau đây ? A - 2x = 10 B - 2, 5x = 10 C - x2 - 3x - 4 = 0 D 3x - 1 = x + 7 Bài 2: ... tập Bài 22 /tr17: Giải các phơng trình sau: e/ (2x-5 )2 - (x +2) 2 =0 f/ x2 - x- (3x - 3) =0 Bài 23 /tr17: Giải các phơng trình: a/ 3x - 15 = 2x (x -5) b/ (x2 -2x + 1) - 4 = 0 HS làm việc cá nhân e) 3x - 15 = 2x (x - 5) 3(x - 5) - 2x (x - 5) =0 (x - 5) (3 - 2x) = 0 x - 5 = 0 hoặc 3 - 2x = 0 b/ (x - 2x + 1) - 4 = 0 (x -1 )2 - 22 = 0 (x - 1 - 2) (x - 1 + 2) = 0 GV kiểm tra bài của 4 HS (x - 3)(x + 1)... chứa ẩn ở mẫu thức? Bài 29 /tr 22( Bảng phụ ) HS cả lớp quan sát bài tập và trả lời Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút) - Xem lại các ví dụ đã làm - BTVN: 27 ;28 ;30/tr 22 sgk * HD bài 30 : c) ĐKXĐ của pt là x2-1 0 (x-1)(x+1) 0 x-1 0 và x+1 0 => ĐKXĐ cả pt là Giáo án Đại số 8 Năm học 20 08 - 20 09 Trờng THCS Cẩm Nhợng Lê Văn Vịnh Ngày soạn :20 /2/ 2008 Ngày giảng :25 /2 /20 08 Tiết 48 phơng trình... nhóm hđ bài 2, sau đó chữa và 2 BT 2: Giải pt chốt phơng pháp HS hoạt động nhóm + Nêu phơng pháp giải pt ở phần a? HS tự chữa bài a) 3 - 4x (25 -2x) = 8x2+x- 300 3-100x +8x2 = 8x2+x-300 -100x - x = 300 - 3 S = {3} + Nêu phơng pháp giải pt ở phần b? b) (2x -1) (3x -2) = 0 2x -1 = 0 3x - 2 = 0x = 1 /2 x = 2/ 3 + Nêu phơng pháp giải pt ở phần c? c) 1 3 5 = 2 x 3 x (2 x 3) x ĐKXĐ x 3 /2; x 0 + . 2 2 3 2( 2) x x x x + + = ĐKXĐ: x0; x 2 . Giải pt 2 2 3 2( 2) x x x x + + = <=> 2( x +2) (x -2) =x(2x+3) <=> ;2( x 2 -4) = 2x 2 +3x <=>2x 2. Cách1: x 2 - x =-2x +2 (x -1)(x +2) =0 Cách 2: x 2 - x =-2x +2 . (x +2) (x -1) = 0 3. Cách 1: 4x 2 +4x + 1 = x 2 (2x + 1) 2 - x 2 =0 . Cách 2: 4x 2 +

Ngày đăng: 16/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ nội dung ?2, ?3, BT1, BT2            - HS: đọc trớc bài học, bảng phụ và bút dạ. - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
chu ẩn bị phiếu học tập, bảng phụ nội dung ?2, ?3, BT1, BT2 - HS: đọc trớc bài học, bảng phụ và bút dạ (Trang 1)
GV: Phiếu học tập, bảng phụ. - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
hi ếu học tập, bảng phụ (Trang 3)
GV: Bảng phụ. HS :  Phiếu học tập . - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
Bảng ph ụ. HS : Phiếu học tập (Trang 5)
a) Chiều dài hình chữ nhật là x+x+2=2x+2 (m) - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
a Chiều dài hình chữ nhật là x+x+2=2x+2 (m) (Trang 6)
a/ Gọi HS lên bảng giải bài tập 12b. b/ Gọi HS lên bảng giải bài tập 13 - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
a Gọi HS lên bảng giải bài tập 12b. b/ Gọi HS lên bảng giải bài tập 13 (Trang 7)
Ba HS lần lợt lên bảng giải. Bài tập 21c - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
a HS lần lợt lên bảng giải. Bài tập 21c (Trang 10)
luyện tập I. Mục tiêu: - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
luy ện tập I. Mục tiêu: (Trang 10)
HS lên bảng chữa bài tập và nhận xét. - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
l ên bảng chữa bài tập và nhận xét (Trang 12)
GV: Bảng phụ, thớc. - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
Bảng ph ụ, thớc (Trang 13)
GV: Bảng phụ, thớc. - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
Bảng ph ụ, thớc (Trang 15)
+ Đa ra đáp án trên bảng phụ sau khi HS đã đổi bài để chấm chéo. - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
a ra đáp án trên bảng phụ sau khi HS đã đổi bài để chấm chéo (Trang 16)
+ Gọi 3 HS lên bảng trìnhbày sau đó chữa và chốt lại phơng pháp - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
i 3 HS lên bảng trìnhbày sau đó chữa và chốt lại phơng pháp (Trang 18)
GV: Bảng phụ, thớc.   HS : Thớc. - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
Bảng ph ụ, thớc. HS : Thớc (Trang 19)
GV: Bảng phụ, thớc.  HS : Thớc. - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
Bảng ph ụ, thớc. HS : Thớc (Trang 21)
GV: Nghiên cứu BT/28 ở bảng phụ - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
ghi ên cứu BT/28 ở bảng phụ (Trang 22)
GV: Bảng phụ, thớc.  HS : Thớc. - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
Bảng ph ụ, thớc. HS : Thớc (Trang 23)
GV: Nghiên cứu BT 41 ở bảng phụ? - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
ghi ên cứu BT 41 ở bảng phụ? (Trang 24)
GV: Nghiên cứu BT 48/32 ở bảng phụ? - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
ghi ên cứu BT 48/32 ở bảng phụ? (Trang 26)
GV: Bảng phụ, thớc. - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
Bảng ph ụ, thớc (Trang 27)
(2 HS lên bảng) - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
2 HS lên bảng) (Trang 34)
+2 em lên bảng trìnhbày lời giải? + Nhận xét bài làm từng bạn? + Chốt lại cách làm - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
2 em lên bảng trìnhbày lời giải? + Nhận xét bài làm từng bạn? + Chốt lại cách làm (Trang 38)
GV: Bảng phụ, thớc  HS : thớc - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
Bảng ph ụ, thớc HS : thớc (Trang 39)
+2 em lên bảng làm ?2? - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
2 em lên bảng làm ?2? (Trang 40)
HS trìnhbày ở phần ghi bảng ?2 Giải các bất  ph ơng trình  a) x +12 &gt;21 - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
tr ìnhbày ở phần ghi bảng ?2 Giải các bất ph ơng trình a) x +12 &gt;21 (Trang 41)
GV: Bảng phụ, thớc, phấn màu - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
Bảng ph ụ, thớc, phấn màu (Trang 41)
GV: Bảng phụ, thớc, phấn màu - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
Bảng ph ụ, thớc, phấn màu (Trang 43)
HS đọc đề bài ở trên bảng phụ - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
c đề bài ở trên bảng phụ (Trang 46)
GV: Bảng phụ, thớc - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
Bảng ph ụ, thớc (Trang 55)
+2 em lên bảng giải phần a? Nhận xét bài làm của từng bạn? + Biểu thức A &lt;-3 khi nào? - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
2 em lên bảng giải phần a? Nhận xét bài làm của từng bạn? + Biểu thức A &lt;-3 khi nào? (Trang 56)
- Vẽ hình chính xác 0,2 5đ - Tính đợc AC = 10 2                                             0,25 đ - Tính SO = 9,7 cm                                                     0,25 đ - Tính thể tích hình chóp : V = .102.9323,33 ( )3 - DS8-hk2- 2 cot dung ngay
h ình chính xác 0,2 5đ - Tính đợc AC = 10 2 0,25 đ - Tính SO = 9,7 cm 0,25 đ - Tính thể tích hình chóp : V = .102.9323,33 ( )3 (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w