1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển mô hình đối thoại trực tuyến E-Dialogue (G2B) Chính phủ điện tử của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI

86 483 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

TÓM LƯỢC Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), trước có tên Phòng Thương mại thuộc Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa, thành lập vào năm 1963, tổ chức quốc gia tập hợp đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nhằm mục đích phát triển, bảo vệ hỗ trợ doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế - xã hội đất nước v v Đây tổ chức có ảnh hưởng lớn đến việc hỗ trợ định hướng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lẫn hoạt động Chính phủ nước, đóng vai trò đáng kể việc tạo điều kiện cho hiệp hội doanh nghiệp quan nhà nước nói chung việc phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) Xuất phát từ vai trò tầm ảnh hưởng quan trọng trên, phân công khoa Thương mại điện tử Trường Đại học Thương mại; thông qua thực tiễn trình thực tập, tác giả có hội quan sát tìm hiểu thực tế hoạt động CPĐT mà cụ thể mô hình đối thoại trực tuyến VCCI Từ tạo sở tiền đề để tác giả lựa chọn việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển mô hình đối thoại trực tuyến E-Dialogue (G2B) Chính phủ điện tử Phòng Thương Mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI)” Thông qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả có hội nâng cao nhận thức cho thân tiếp cận tìm hiểu thực trạng triển khai hoạt động CPĐT nói chung mô hình đối thoại trực tuyến nói riêng VCCI Đồng thời, tác giả mong muốn ý kiến đóng góp phần có ý nghĩa thực tiễn vận dụng vào việc nâng cao hiệu hoạt động mô hình đối thoại trực tuyến VCCI thời gian tới Cấu trúc đề tài bao gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phủ điện tử mô hình đối thoại trực tuyến VCCI Chương 2: Phương pháp nghiên cứu kết phân tích thực trạng mô hình đối thoại trực tuyến phủ điện tử VCCI Chương 3: Một số kết luận đề xuất để hoàn thiện mô hình đối thoại trực tuyến phủ điện tử VCCI LỜI CẢM ƠN Sau năm ngồi ghế nhà trường, điều quan trọng sinh viên khối lượng kiến thức khả tiếp thu kiến thức Điều phần thể rõ nét luận văn tốt nghiệp sinh viên Để hình thành luận văn, bên cạnh việc cần phải nắm vững kiến thức vấn đề cần nghiên cứu việc sâu tìm hiểu tình hình thực tế điều thiếu Với giúp đỡ tạo điều kiện trường Đại học Thương mại quý thầy cô khoa TMĐT, em có hội tiếp cận trực tiếp quan sát, tìm hiểu thực trạng triển khai hoạt động Chính phủ điện tử Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) mà cụ thể mô hình đối thoại trực tuyến, từ có sở thực tiễn để hình thành đề tài khóa luận “Giải pháp phát triển mô hình đối thoại trực tuyến EDialogue (G2B) Chính phủ điện tử Phòng Thương Mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI)” Em xin chân thành cảm ơn: - ThS Nguyễn Bình Minh – Phó trưởng khoa TMĐT, tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp - Quý thầy cô khoa TMĐT giúp đỡ cho em tảng kiến thức để hoàn thành tốt đợt thực tập khóa luận tốt nghiệp - Các anh chị, cô Ban Hội viên Đào tạo, Phòng Tổ chức cán nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em trình thực tập VCCI Trong trình nghiên cứu đề tài, với nhìn suy nghĩ chưa đầy đủ sinh viên hạn chế mặt thực tiễn, khóa luận chắn không tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp quý thầy cô để em hoàn thiện kiến thức kinh nghiệm thực tiễn thân qua đặt định bước rời ghế nhà trường Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ MÔ HÌNH ĐỐI THOẠI TRỰC TUYẾN CỦA VCCI 1.1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm Chính phủ điện tử 1.1.2 Sự khác Chính phủ truyền thống Chính phủ điện tử .5 1.1.3 Khái niệm dịch vụ công trực tuyến 1.1.4 Mô hình đối thoại trực tuyến VCCI 1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.2.1 Vai trò, lợi ích Chính phủ điện tử mô hình đối thoại trực tuyến VCCI .11 1.2.1.1 Vai trò lợi ích Chính phủ điện tử 11 1.2.1.2 Vai trò lợi ích mô hình đối thoại trực tuyến VCCI 12 1.2.2 Các mô hình giao dịch Chính phủ điện tử 14 1.2.3 Các hình thức hoạt động dạng dịch vụ cung cấp qua Chính phủ điện tử 15 1.2.3.1 Các hình thức hoạt động chủ yếu Chính phủ điện tử 15 1.2.3.2 Các dạng dịch vụ mà Chính phủ điện tử cung cấp 16 1.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦA NHỮNG CÔNG TRÌNH NĂM TRƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước .17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 Chương .21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MÔ HÌNH ĐỐI THOẠI TRỰC TUYẾN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ CỦA VCCI 21 2.1 PHƯƠNG PHÁP HỆ NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Phương pháp thu thập liệu .21 2.1.2 Phương pháp phân tích liệu 22 2.2 THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN MÔ HÌNH ĐỐI THOẠI TRỰC TUYẾN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ CỦA VCCI 22 2.2.1 Tổng quan tình hình Chính phủ điện tử Việt Nam 22 2.2.1.1 Hạ tầng công nghệ 22 Bảng 2.1: Thực trạng hạ tầng CNTT-TT quan Nhà nước từ năm 2008-2011 22 Bảng 2.2: Thực trạng chất lượng dịch vụ công quan nhà nước năm 2011 .24 2.2.1.2 Cơ sở hạ tầng nhân lực 25 2.2.1.3 Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội 28 2.2.1.4 Cơ sở hệ thống sách – pháp luật 29 2.2.1.5 Cơ sở an toàn bảo mật .30 Hình 2.1: Thực trạng quản lý an toàn thông tin quan nhà nước 31 Hình 2.2: Mức độ áp dụng giải pháp công nghệ đảm bảo an toàn thông tin quan nhà nước .32 Hình 2.3: Tỷ lệ đơn vị nhận biết có bị công mạng xét theo số loại công 33 2.2.2 Tổng quan tình hình triển khai mô hình Chính phủ điện tử Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) 33 2.2.2.1 Giới thiệu Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) 33 2.2.2.2 Thực trạng triển khai mô hình đối thoại trực tuyến Chính quyền điện tử VCCI 34 Hình 2.4: Mô hình thí điểm 35 2.2.3 Ảnh hưởng yếu tố môi trường bên đến việc phát triển mô hình đối thoại trực tuyến (E-dialogue) Chính phủ điện tử VCCI 35 2.2.4 Ảnh hưởng yếu tố môi trường bên đến việc phát triển mô hình đối thoại trực tuyến (E-dialogue) Chính phủ điện tử VCCI 37 Bảng 2.4: Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố môi trường bên đến việc triển khai mô hình đối thoại trực tuyến 37 2.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU 38 Hình 2.5: Lý doanh nghiệp chưa tham gia chưa tham gia sâu việc đối thoại trực tuyến với phủ 40 Chương .41 MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH ĐỐI THOẠI TRỰC TUYẾN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ CỦA VCCI 41 3.1 CÁC PHÁT HIỆN VÀ KẾT LUẬN QUA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 41 3.1.1 Những kết đạt 41 3.1.2 Những tồn chưa giải .42 3.1.3 Nguyên nhân tồn 43 3.1.4 Những hạn chế nghiên cứu vấn đề cần nghiên cứu thời gian tới 45 3.2 DỰ BÁO TRIỂN VỌNG VÀ QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 45 3.2.1 Dự báo tình hình thời gian tới 45 3.2.2 Định hướng phát triển mô hình đối thoại trực tuyến phủ điện tử VCCI .46 3.2.3 Phạm vi vấn đề giải 47 3.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH ĐỐI THOẠI TRỰC TUYẾN (E-DIALOGUE) CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ CỦA VCCI 47 3.3.1 Một số kiến nghị phía Chính quyền .47 3.3.1.1 Xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động mô hình đối thoại trực tuyến VCCI .47 3.3.1.2 Cải thiện sở hạ tầng CNTT-TT 49 3.3.1.3 Cải thiện sở hạ tầng nhân lực .49 3.3.2 Một số kiến nghị phía doanh nghiệp 50 3.3.2.1 Nâng cao nhận thức chủ động ứng dụng mô hình đối thoại trực tuyến VCCI .50 3.3.2.2 Nâng cao chất lượng hạ tầng công nghệ 51 3.3.3 Một số kiến nghị phía VCCI 51 3.3.3.1 Đẩy mạnh công tác đào tạo, tuyên truyền CPĐT cho doanh nghiệp quyền địa phương .51 3.3.3.2 Học tập kinh nghiệm phát triển CPĐT nước ngoài, đẩy mạnh phối hợp với tổ chức quốc tế có tiếng việc hỗ trợ phát triển CPĐT .52 3.3.4 Một số giải pháp phát triển mô hình đối thoại trực tuyến VCCI thời gian tới 53 3.3.4.1 Nâng cấp hạ tầng bảo mật thông qua sử dụng công nghệ OTP 53 3.3.4.2 Tạo lập thêm ứng dụng, chức tích hợp vào mô hình 56 3.3.4.3 Kiểm soát lưu lượng truy cập 59 KẾT LUẬN .1 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPĐT : Chính phủ điện tử CNTT-TT : Công nghệ thông tin - Truyền thông VCCI : Vietnam Chamber of Commerce and Industry (Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam) UBND : Ủy ban nhân dân TW : Trung ương WB : Ngân hàng giới (World Bank) UN : United Nations (Liên hiệp quốc) TT&TT : Thông tin Truyền thông G2B : Government to Business (Chính phủ với doanh nghiệp) G2C : Government to Citizens (Chính phủ với người dân) G2G : Government to Government ( Chính phủ với Chính phủ) G2E : Government to Employees ( Chính phủ với cán công chức ) NAC : Network Administration Control (Hệ thống kiểm soát lượng truy cập) OTP : One-Time Password (Mật dùng lần) DANH MỤC HÌNH VẼ Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ MÔ HÌNH ĐỐI THOẠI TRỰC TUYẾN CỦA VCCI 1.1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA, KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm Chính phủ điện tử 1.1.2 Sự khác Chính phủ truyền thống Chính phủ điện tử .5 1.1.3 Khái niệm dịch vụ công trực tuyến 1.1.4 Mô hình đối thoại trực tuyến VCCI 1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.2.1 Vai trò, lợi ích Chính phủ điện tử mô hình đối thoại trực tuyến VCCI .11 1.2.1.1 Vai trò lợi ích Chính phủ điện tử 11 1.2.1.2 Vai trò lợi ích mô hình đối thoại trực tuyến VCCI 12 1.2.2 Các mô hình giao dịch Chính phủ điện tử 14 1.2.3 Các hình thức hoạt động dạng dịch vụ cung cấp qua Chính phủ điện tử 15 1.2.3.1 Các hình thức hoạt động chủ yếu Chính phủ điện tử 15 1.2.3.2 Các dạng dịch vụ mà Chính phủ điện tử cung cấp 16 1.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦA NHỮNG CÔNG TRÌNH NĂM TRƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước .17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 Chương .21 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MÔ HÌNH ĐỐI THOẠI TRỰC TUYẾN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ CỦA VCCI 21 2.1 PHƯƠNG PHÁP HỆ NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Phương pháp thu thập liệu .21 2.1.2 Phương pháp phân tích liệu 22 2.2 THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN MÔ HÌNH ĐỐI THOẠI TRỰC TUYẾN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ CỦA VCCI 22 2.2.1 Tổng quan tình hình Chính phủ điện tử Việt Nam 22 2.2.1.1 Hạ tầng công nghệ 22 Bảng 2.1: Thực trạng hạ tầng CNTT-TT quan Nhà nước từ năm 2008-2011 22 Bảng 2.2: Thực trạng chất lượng dịch vụ công quan nhà nước năm 2011 .24 2.2.1.2 Cơ sở hạ tầng nhân lực 25 2.2.1.3 Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội 28 2.2.1.4 Cơ sở hệ thống sách – pháp luật 29 2.2.1.5 Cơ sở an toàn bảo mật .30 Hình 2.1: Thực trạng quản lý an toàn thông tin quan nhà nước 31 Hình 2.2: Mức độ áp dụng giải pháp công nghệ đảm bảo an toàn thông tin quan nhà nước .32 Hình 2.3: Tỷ lệ đơn vị nhận biết có bị công mạng xét theo số loại công 33 2.2.2 Tổng quan tình hình triển khai mô hình Chính phủ điện tử Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) 33 2.2.2.1 Giới thiệu Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) 33 2.2.2.2 Thực trạng triển khai mô hình đối thoại trực tuyến Chính quyền điện tử VCCI 34 Hình 2.4: Mô hình thí điểm 35 2.2.3 Ảnh hưởng yếu tố môi trường bên đến việc phát triển mô hình đối thoại trực tuyến (E-dialogue) Chính phủ điện tử VCCI 35 2.2.4 Ảnh hưởng yếu tố môi trường bên đến việc phát triển mô hình đối thoại trực tuyến (E-dialogue) Chính phủ điện tử VCCI 37 Bảng 2.4: Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố môi trường bên đến việc triển khai mô hình đối thoại trực tuyến 37 2.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU 38 Hình 2.5: Lý doanh nghiệp chưa tham gia chưa tham gia sâu việc đối thoại trực tuyến với phủ 40 Chương .41 MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH ĐỐI THOẠI TRỰC TUYẾN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ CỦA VCCI 41 3.1 CÁC PHÁT HIỆN VÀ KẾT LUẬN QUA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 41 3.1.1 Những kết đạt 41 3.1.2 Những tồn chưa giải .42 3.1.3 Nguyên nhân tồn 43 3.1.4 Những hạn chế nghiên cứu vấn đề cần nghiên cứu thời gian tới 45 3.2 DỰ BÁO TRIỂN VỌNG VÀ QUAN ĐIỂM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 45 3.2.1 Dự báo tình hình thời gian tới 45 3.2.2 Định hướng phát triển mô hình đối thoại trực tuyến phủ điện tử VCCI .46 3.2.3 Phạm vi vấn đề giải 47 61 Nhược điểm: Chỉ chống công nhỏ lẻ, tự phát Nếu công DDOS có tổ chức thường không trụ Thông thường, giải pháp mang tính tạm thời mà chưa có đủ vốn để nâng cấp hệ thống Mức độ khả thi : 95% Giải pháp 2: Thuê nhà cung cấp dịch vụ an ninh mạng Đề xuất: Cisco Công nghệ ứng dụng: NAC (Network Administration Control) Công nghệ có đặc điểm: - Nhận dạng người dùng, thiết bị họ dùng để truy cập vai trò họ mạng lưới truy cập - Đánh giá xem máy tính mà người dùng sử dụng để truy cập có phù hợp với sách bảo mật hay không - Thực thi sách bảo mật biện pháp ngăn chặn, cô lập sửa chữa máy không tuân thủ - Cung cấp dịch vụ truy cập khách dễ dàng an toàn - Đơn giản hóa, chứng thực truy cập không an toàn (có dây, không dây từ phương tiện truyền thông) - Kiểm tra báo cáo số lượng người truy cập hệ thống Những lợi ích trội công nghệ này: • Cung cấp toàn diện đảm bảo truy cập có dây, không dây, VPN truy cập bao gồm việc thực thi nghiêm ngặt danh tính, thực thi sách mở rộng, tuân thủ an ninh • Giúp tăng suất lao động thông qua onboarding tự động, bảo mật thiết bị tự động truy cập nơi đáng tin cậy 62 • Giảm chi phí hoạt động cách tăng cường hiệu hoạt động, tận dụng cảm biến nhúng thực thi mạng có kiểm soát sách tập trung khả hiển thị để giảm nỗ lực tẻ nhạt để đảm bảo truy cập Hình 2.7: Mô hình đối thoại trực tuyến ứng dụng công nghệ NAC Cisco Ưu điểm: Đảm bảo giải pháp kiểm soát lưu lượng truy cập đồng bộ, chuyên nghiệp từ nhà cung cấp dịch vụ có uy tín lớn giới an ninh mạng (Cisco), chịu công cỡ lớn có tổ chức lâu dài Nhược điểm: Chi phí dịch vụ thuê không rẻ, đòi hòi người sử dụng dịch vụ phải có trình độ CNTT định, có hiểu biết quản trị mạng Ngoài ra, yêu cầu nâng cấp server theo định kỳ toán hóc búa mà nguồn vốn chi cho phát triển mô hình có hạn Mức độ khả thi: 50% KẾT LUẬN Có thể thấy CPĐT nói chung mô hình đối thoại trực tuyến VCCI nói riêng xu hướng phát triển tất yếu Chính phủ thực trạng toàn cầu hóa Đây hội lớn đồng thời thách thức không nhỏ quốc gia phát triển Việt Nam Thông qua mô hình đối thoại trực tuyến, doanh nghiệp Việt Nam có thêm nhiều hội để tiếp cận với thông tin hữu ích, xác lĩnh vực đầu tư, cạnh tranh, đất đai, thuế v v từ phía quyền, qua nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hiệu hoạt động hành công quyền Nhưng kèm theo rủi ro không nhỏ đối thoại môi trường ảo, mà yếu tố bảo mật chưa mạnh quyền lẫn doanh nghiệp Việt Nam Để phát triển nhân rộng mô hình đối thoại trực tuyến khắp tỉnh thành nước, VCCI cần đẩy mạnh việc đào tạo chủ doanh nghiệp cán đơn vị nhà nước vấn đề liên quan đến CPĐT hướng dẫn cụ thể việc ứng dụng mô hình Hơn nữa, VCCI cần phối hợp với Sở Ban Ngành địa phương nhằm tuyên truyền tới cộng đồng doanh nghiệp tính cấp thiết phải ứng dụng CPĐT để đẩy mạnh tính hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đề tài nghiên cứu hy vọng góp phần giúp cho VCCI thấy thực trạng khó khăn trình triển khai mô hình, đồng thời đưa kiến nghị mà qua phần giúp VCCI tìm phương hướng tháo gỡ đề chiến lược phát triển mô hình tốt thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Shailenda C.Jain Palvia and Shushil S.Sharma (2007), E-Government and EGovernance: Definitions/Domain Framework and Status around the World, www.iceg.net, truy cập ngày 20 tháng 03 năm 2013, [2] Dr Emad El Din Eid (2009), E-Government Theory & Implementation case study egyptian E-Government Model, www.itchannel.ro, truy cập ngày 20 tháng 03 năm 2013, [3] Sherri R Greenberg (2006), E-Government Strategies: Indentifying Best Practices and Applications, Report for the Congressional Research Service, truy cập ngày 04 tháng 04 năm 2013,< http://www.utexas.edu/lbj/archive/pubs/pdf/egovernment.pdf > [4] United Nations, New york (2012), E-Government Survey 2012, truy cập ngày 04 tháng 04 năm 2013, [5] Brendan Howlin (2011), E-Government 2012-2015, truy cập ngày 05 tháng 04 năm 2013, < http://per.gov.ie/wp-content/uploads/eGovernment-2012-2015.pdf > [6] Trọng Cầm (2012), ‘Chính phủ điện tử mạnh phải cho dân quyền giám sát’, Báo điện tử Vietnamnet.vn, truy cập ngày 19 tháng 03 năm 2013, [7] Thành Chung (2012), ‘Chính phủ điện tử: Minh bạch hơn, phục vụ tốt hơn’, Báo điện tử Baodientu.Chinhphu.vn, truy cập ngày 19 tháng 03 năm 2013, [8] Nguyễn Đặng Tuấn Minh – Giám đốc tập đoàn công nghệ số MSc (2009), EGovernment Service Development – A Vital Factor in Business Environment Improvement in Viet Nam, truy cập ngày 24 tháng 03 năm 2013 [9] TS Nguyễn Đăng Hậu, TS Nguyền Hoài Anh, CN Ao Thu Hoài (2010), Chính phủ điện tử, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà nội [10] Đoàn Mạnh Hồng (2009), Nghiên cứu xây dựng lộ trình phát triển phủ điện tử việt nam đề xuất mô hình phủ điện tử đại học thái nguyên, Luận văn thạc sỹ, Đại học Thái nguyên [11] Nguyễn Nam Trung (2007), Chính phủ điện tử khả áp dụng phủ điện tử Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Ngoại Thương (Hà Nội) PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu câu hỏi vấn lãnh đạo - THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ông) Đào Hồng Hùng – Phó Trưởng phòng Tổ chức cán VCCI Email: Daohonghung@gmail.com Tel: 0904.210.169 - (Ông) Nguyễn Anh Phương – Phó phòng, Phụ trách phòng, Trung tâm dịch vụ TMĐT VCCI (VCCIeSP) Email: Phuongna@vcciesp.vn Tel: 0912.976.697 NỘI DUNG PHỎNG VẤN Phỏng vấn (Ông) Đào Hồng Hùng: - Hoạt động VCCI lĩnh vực Chính phủ điện tử sao, xin Ông cho biết? Như nói lần vấn trước Hoạt động TMĐT nói chung Chính phủ điện tử nói riêng VCCI chủ yếu liên quan đến mảng đào tạo, lấy ý kiến xây dựng chương trình phát triển tham mưu cho Chính phủ Hiện hoạt động triển khai Chính phủ điện tử Việt Nam nói chung chậm chạp, theo hoạt động theo yêu cầu Nhà nước hỗ trợ thí điểm cho số tỉnh việc triển khai số mô hình Chính phủ điện tử Tuy nhiên tồn nhiều khó khăn - Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử tới VCCI thưa ông? Việc phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam nói gặp nhiều khó khăn, trước mắt kiến nghị với Ban đạo quốc gia CNTT Bộ TTTT cần đẩy mạnh tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy ứng dụng Bộ ngành, địa phương, thực sách đặc thù phù hợp đơn vị để xã hội hóa xây dựng phát triển ứng dụng CNTT cấp quyền quan nhà nước Đồng thời phải triển khai chương trình đào tạo, hội nghị phổ biến phủ điện tử cho doanh nghiệp quyền địa phương Phỏng vấn (Ông) Nguyễn Anh Phương - Theo biết, VCCI triển khai mô hình đối thoại trực tuyến quyền điện tử cho số tỉnh, tình hình rồi? Chúng thực chương trình theo Chương trình quốc gia ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011-2015 Được triển khai từ năm 2012, thí điểm tỉnh Đà Nẵng, An Giang Lào Cai, mô hình quyền tỉnh hưởng ứng tham gia phối hợp Tuy nhiên, hoạt động dừng mức thí điểm, chưa vào ứng dụng thức tồn số vấn đề - Ông số vấn đề không? Theo tính toán chúng tôi, việc để mô hình vào hoạt động thực chất ứng dụng rộng rãi toàn quốc cần qua số giai đoạn, cần đào tạo cho doanh nghiệp địa phương số vấn đề ứng dụng mô hình, sử dụng khóa công khai, bảo mật liệu, cách khai thác thông tin website mạng Internet v v Thêm nữa, quyền tỉnh phải xây dựng quy định liên quan đến hoạt động đối thoại để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động này, sau phải tiến hành triển khai vòng 2-3 năm để xem xét vấn đề phát sinh để có điều chỉnh kịp thời Theo phải cần thêm thời gian triển khai sâu rộng mô hình toàn quốc - Theo ý kiến ông, việc triển khai mô hình đối thoại trực tuyến vào thời điểm có thực cần thiết? Có! Tất nhiên cần thiết, sao? Thứ nhu cầu phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam, lợi ích Chính phủ điện tử thực trạng cần phải phát triển phủ điện tử sinh viên học ngành thương mại điện tử cậu phải nhận thấy Thứ hai, theo kinh nghiệm qua tiếp xúc với hội viên VCCI tỉnh nước gần việc tiếp cận thông tin liên quan đến đầu tư kinh doanh từ quan nhà nước khó khăn, đơn cử cần Nhà nước có sửa đổi vài điều liên quan thuế thu nhập doanh nghiệp, hầu hết hội viên mù tịt, phải thích nghi sao, nên phải tổ chức đào tạo, tập huấn liên tục cho họ, vậy, vừa để giảm bớt gánh nặng chi phí tổ chức, tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp, cần thiết phải hình thành kênh đối thoại trực tuyến để đáp ứng nhu cầu thông tin doanh nghiệp Nó không đăng thông tin lên website xong, mô hình có ưu điểm giải đáp khúc mắc việc xử lý thông tin doanh nghiệp cách trực tiếp trình đối thoại ghi lại bảo mật Tiết kiệm nhiều thời gian cho doanh nghiệp quyền - Theo nhìn nhận ông, doanh nghiệp địa phương có mặn mà với hoạt động đối thoại trực tuyến không? Theo khảo sát có đến 90% doanh nghiệp ủng hộ Tuy nhiên, có trao đổi với số chủ doanh nghiệp mà hội viên VCCI địa phương trình triển khai mô hình Họ lại có biểu dè dặt e ngại, lý mà họ đưa họ thói quen trao đổi thông tin (chiếm khoảng 30%), doanh nghiệp không đủ trình độ CNTT để sử dụng (khoảng 9%), liên quan đến vấn đề bảo mật thông tin doanh nghiệp chưa đảm bảo (khoảng 35%), phần trước họ có vài lần chủ động trao đổi kiến nghị số vấn đề với quyền địa phương thường bị chậm không trả lời (khoảng 14%), nên với số doanh nghiệp sau lần hình thành định kiến không hay với quyền Họ trở nên thụ động liên lạc có vấn đề liên quan đến nghĩa vụ với Nhà nước, nộp thuế - Vậy quyền phản ứng sao? Hầu hết họ hưởng ứng chủ động tham gia phối hợp triển khai Cho cần thiết phải thiết lập thêm kênh đối thoại quyền với doanh nghiệp Và họ có đề xuất nên tích hợp vào cổng thông tin tỉnh - Trước khí thí điểm triển khai mô hình đối thoại trực tuyến, VCCI có đợt khảo sát tình thình thực trạng phủ điện tử địa phương, trước doanh nghiệp thông thường liên lạc với quyền qua phương tiện gì, xin ông cho biết? Theo khảo sát chúng tôi, tỉnh có triển khai cổng thông tin điện tử có cung cấp số dịch vụ công trực tuyến, đa số doanh nghiệp người dân ưa chuộng cách gặp mặt trực tiếp, chiếm khoảng 80%, nhiên họ có than phiền tốn nhiều chi phí vất vả Họ áp dụng số hình thức liên lạc khác, gửi công văn qua đường bưu điện, khoảng 60%, gọi điện thoại email, khoảng 50%, có gửi câu hỏi lên website, nhiên có số doanh nghiệp có trình độ công nghệ thông tin tốt áp dụng Nhưng câu hỏi gửi lên website, theo biết, qua tiếp xúc với doanh nghiệp hội viên, phần lớn chậm trả lời, phản hồi Chắc phần lý nên không doanh nghiệp mặn mà với dịch vụ công trực tuyến cho - Các vấn đề chủ yếu mà doanh nghiệp liên lạc với quyền thưa ông? Theo tài liệu khảo sát tình hình hoạt động doanh nghiệp hội viên VCCI Chúng thấy liên quan đến thuế chủ yếu nhất, chiếm khoảng 80 %, tiếp đến nghĩa vụ với Nhà nước, khoảng 60%, xin cấp giấy phép đầu tư, khoảng 40%, đất đai, quyền sử dụng đất, khoảng 45 %, vấn đề ưu đãi cho doanh nghiệp khoảng 55% số vấn đề khác tỷ lệ - Thực trạng địa phương mảng hạ tầng công nghệ thông tin, nhân lực cho phát triển phủ điện tử thưa ông? Nhìn chung, địa phương mà thí điểm có tảng sở hạ tầng công nghệ thông tin tốt, vận hành tương đối ổn định vài năm gần đây, thời gian Chính phủ đẩy mạnh đầu tư cho phát triển Chính phủ điện tử nên tình hình có nhiều cải thiện so với vài năm trước, có số địa khu vấn đề địa lý, vùng sâu vùng xa chưa kết nối Về mảng nhân lực thật chưa tốt cho lắm, đa phần xử lý vấn đề đơn giản, có cố kỹ thuật giải nào, đội ngũ nhân lực thiếu chưa đào tạo Đó tình hình tỉnh mà thí điểm, tỉnh khác nước theo ý kiến cá nhân tôi, ngoại trừ thành phố lớn không khả quan Xin cảm ơn ông buổi vấn! Hà Nội, ngày 19 tháng 03 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Anh Vũ Phụ lục Một số hình ảnh trình triển khai mô hình đối thoại trực tuyến VCCI tỉnh Đà Nẵng, Lào Cai, An Giang Tại Lào Cai Tại Đà Nẵng Tại An Giang

Ngày đăng: 21/11/2016, 02:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Thực trạng quản lý an toàn thông tin trong các cơ quan nhà nước - Giải pháp phát triển mô hình đối thoại trực tuyến E-Dialogue (G2B) Chính phủ điện tử của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI
Hình 2.1 Thực trạng quản lý an toàn thông tin trong các cơ quan nhà nước (Trang 42)
Hình 2.2: Mức độ áp dụng các giải pháp công nghệ đảm bảo an toàn thông tin tại các cơ quan nhà nước - Giải pháp phát triển mô hình đối thoại trực tuyến E-Dialogue (G2B) Chính phủ điện tử của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI
Hình 2.2 Mức độ áp dụng các giải pháp công nghệ đảm bảo an toàn thông tin tại các cơ quan nhà nước (Trang 43)
Hình 2.3: Tỷ lệ các đơn vị nhận biết được có bị tấn công mạng xét theo một số loại tấn công cơ bản - Giải pháp phát triển mô hình đối thoại trực tuyến E-Dialogue (G2B) Chính phủ điện tử của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI
Hình 2.3 Tỷ lệ các đơn vị nhận biết được có bị tấn công mạng xét theo một số loại tấn công cơ bản (Trang 44)
Hình 2.4: Mô hình thí điểm - Giải pháp phát triển mô hình đối thoại trực tuyến E-Dialogue (G2B) Chính phủ điện tử của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI
Hình 2.4 Mô hình thí điểm (Trang 46)
Bảng 2.3: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bên ngoài đến việc triển khai mô hình đối thoại trực tuyến chính phủ điện tử của  VCCI. - Giải pháp phát triển mô hình đối thoại trực tuyến E-Dialogue (G2B) Chính phủ điện tử của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI
Bảng 2.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bên ngoài đến việc triển khai mô hình đối thoại trực tuyến chính phủ điện tử của VCCI (Trang 47)
Bảng 2.4: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bên trong đến việc triển khai mô hình đối thoại trực tuyến. - Giải pháp phát triển mô hình đối thoại trực tuyến E-Dialogue (G2B) Chính phủ điện tử của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI
Bảng 2.4 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bên trong đến việc triển khai mô hình đối thoại trực tuyến (Trang 48)
Hình 2.5: Lý do doanh nghiệp chưa tham gia hoặc chưa tham gia sâu đối với việc  đối thoại trực tuyến với chính phủ. - Giải pháp phát triển mô hình đối thoại trực tuyến E-Dialogue (G2B) Chính phủ điện tử của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI
Hình 2.5 Lý do doanh nghiệp chưa tham gia hoặc chưa tham gia sâu đối với việc đối thoại trực tuyến với chính phủ (Trang 51)
Hình 2.7: Mô hình đối thoại trực tuyến ứng dụng công nghệ NAC của Cisco - Giải pháp phát triển mô hình đối thoại trực tuyến E-Dialogue (G2B) Chính phủ điện tử của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI
Hình 2.7 Mô hình đối thoại trực tuyến ứng dụng công nghệ NAC của Cisco (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w