GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN Ở THỪA THIÊN HUẾ

108 293 0
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN Ở THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài Mã số: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN Ở THỪA THIÊN HUẾ B2011 – DHH06-05 Chủ nhiệm đề tài: Ths Lê Tô Minh Tân Huế, tháng 10 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài Mã số: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN Ở THỪA THIÊN HUẾ B2011 – DHH06-05 Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Huế, tháng 10 năm 2013 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH I Thành viên tham gia nghiên cứu Phạm Phương Trung – Giám đốc Thông tin Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế; Giảng viên Khoa Kế toán Tài Nguyễn Việt Đức – Giảng viên Khoa Kế toán Tài Nguyễn Thị Khánh Trang – Giảng viên Bộ môn Tài – Ngân hàng Khoa Kế toán Tài Lê Viết Giáp – Giảng viên Bộ môn Tài – Ngân hàng - Khoa Kế toán Tài Phạm Anh Thi – Giảng viên Bộ môn Tài – Ngân hàng - Khoa Kế toán Tài II Đơn vị phối hợp - Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Huế - Người phối hợp: Ông Nguyễn Minh Đức, Trưởng phòng Khách hàng thể nhân MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 11 Tính cấp thiết đề tài: .11 Mục tiêu nghiên cứu: 12 Đối tượng nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu .13 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 13 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .18 1.1 Tổng quan ngân hàng trực tuyến 18 1.1.1 Khái niệm 18 1.1.2 Các cấp độ NHTT 19 1.1.3 Lợi ích ngân hàng trực tuyến mang lại 19 1.1.4 Một số hạn chế NHTT .21 1.2 Các yếu tố cần thiết để phát triển dịch vụ ngân hàng trực tuyến: 22 1.2.1 Công nghệ thông tin .22 1.2.2 Hệ thống văn pháp luật: 27 1.2.3 Yếu tố người: 27 1.3 Quan niệm phát triển dịch vụ ngân hàng trực tuyến: .28 1.3.1 Thế phát triển dịch vụ: .28 1.3.2 Nội dung cần nghiên cứu phát triển dịch vụ: 28 1.4 Các lý thuyết nghiên cứu hành vi chấp nhận công nghệ .29 1.4.1 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) .29 1.4.2 Lý thuyết hành vi dự kiến (The theory of planned behavior – TPB) 30 1.4.3 Lý thuyết diễn dịch hành vi dự định (The decomposed theory of planned behavior) 31 1.4.4 Lý thuyết phổ biến đổi (Theory of Innovation Diffusion-TID, Rogers, 1995) 31 1.4.5 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model-TAM, Davis, 1989) 32 1.4.6 So sánh phù hợp mô hình vấn đề nghiên cứu 32 1.5 Tổng quan nghiên cứu chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến 33 1.5.1 Một số nghiên cứu NHTT giới 34 1.5.2 Một số nghiên cứu NHTT Việt Nam 36 1.5.3 Các nghiên cứu NHTT trường ÐHKT Huế .37 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN 38 2.1 NHTT Mỹ 38 2.2 Xu hướng sử dụng NHTT khu vực 39 2.3 Khung sở pháp lý cho hoạt động ngân hàng trực tuyến Việt Nam .40 2.4 Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng trực tuyến Việt Nam: .42 2.4.1 Thanh toán không dùng tiền mặt Việt Nam .42 2.4.2 Tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 42 2.4.3 Tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng trực tuyến 44 2.4.5 Dịch vụ Ngân hàng trực tuyến số ngân hàng Thừa Thiên Huế 45 2.4.4 Tình hình sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến ngân hàng hoạt động Huế .54 2.5 Đề xuất mô hình giả thuyết nghiên cứu 58 2.5 Mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng NHTT .58 2.5.2 Mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng dịch vụ NHTT 63 2.6 Xây dựng thang đo 69 2.7 Kết khảo sát .71 2.7.1 Mô tả đối tượng điều tra 71 2.7.2 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 76 2.7.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ NHTT 81 2.7.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sử dụng NHTT 86 2.8 Thảo luận 88 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN TẠI THỪA THIÊN HUẾ 91 3.1 Đối với Nhà nước: .91 3.2 Đối với ngân hàng thương mại 91 3.2.1 Đa dạng hóa tính tiện ích dịch vụ NHTT: .91 3.2.2 Gia tăng tự tin khách hàng để sử dụng dịch vụ .91 3.2.3 Tăng nhận thức hữu ích dịch vụ 92 3.2.4 Xây dựng cho khách hàng thái độ tích cực dịch vụ 92 3.2.5 Đẩy mạnh công tác quảng cáo dịch vụ NHTT .93 3.2.6 Tập trung phát triển dịch vụ NHTT khách hàng trẻ tuổi 94 3.2.7 Nâng cấp công nghệ nhằm tăng tính xác, an toàn, bảo mật hệ thống 95 3.2.8 Thiết kế trang web đơn giản, thân thiện với khách hàng 95 3.2.9 Chú trọng công tác nhân sự: 96 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.5.1 Một số nghiên cứu NHTT giới 34 Bảng 1.5.2 Một số nghiên cứu NHTT Việt Nam 36 Bảng 1.5.3 Các nghiên cứu NHTTtại trường ĐHKT Huế .37 Bảng 2.1: Số liệu phí giao dịch ngân hàng khảo sát Mỹ 38 Bảng 2.4.3: Số lượng ngân hàng triển khai NHTTtại Việt Nam 45 Bảng 2.4.5.1 So sánh tiện ích NHTTgiữa NH TMCP Huế .46 Bảng 1: Đặc điểm sản phẩm Vietinbank Ipay 50 Bảng 2.4.4.1: Số lượng khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ NHTT Vietinbank-Huế 54 Bảng 2.4.4.2: Kết kinh doanh từ ngân hàng điện tử DAB Huế năm 2009 55 Bảng 2.4.4.3: Số lượng khách hàng đăng ký dịch vụ NHTTtại VCB 55 Bảng 3.2: Thang đo nhân tố mô hình .69 Bảng 2.7.1.5 Kiểm định Chi - bình phương 74 Bảng 2.7.1.6 Nguồn thông tin khách hàng biết đến NHTT 75 Bảng 2.7.1.7: Lý chưa biết đến dịch vụ IB 76 Bảng 2.7.2.1 Các số đánh giá phù hợp mô hình với liệu thị trường76 Bảng 2.7.2.2 Độ tin cậy tổng hợp tổng phương sai rút trích khái niệm 77 Bảng 2.7.2.3: Cronbach Alpha nhân tố hình thành 78 Bảng 2.7.2.4: Các hệ số chuẩn hóa chưa chuẩn hóa 79 Bảng 2.7.2.5: Đánh giá giá trị phân biệt 80 Bảng 2.7.2.6: Tổng phương sai rút trích (AVE) khái niệm 80 Bảng 2.7.2.7: Ma trận tương quan khái niệm 80 Bảng 2.7.3.1: Các số đánh giá độ phù hợp mô hình trước sau hiệu chỉnh 81 Bảng 2.7.3.2: Các trọng số chưa chuẩn hóa 82 Bảng 2.7.3.3: Các hệ số chuẩn hóa 82 Bảng 2.7.3.4: Kết kiểm định Bootstrap 83 Bảng 2.7.3.5: Tổng hợp tác động 84 Bảng 2.7.6.1: Hệ số mô hình hồi quy Binary Logistic 86 Bảng 3.3.4.3: Độ xác mô hình dự báo 87 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.3.1 Các nội dung nghiên cứu phát triển dịch vụ NHTT Thừa Thiên Huế 29 Hình 1.4.1 Mô hình TRA 30 Hình 1.4.2 Mô hình TPB 30 Hình 1.4.5 Mô hình TAM 32 Hình 2.3: Tác động văn pháp luật đến khía cạnh TMĐT .42 Hình 2.4.1: Tỷ lệ tiền mặt tổng phương tiện toán 43 Sơ đồ 2.4.5.3: Quy trình giao dịch qua NHTT .52 Hình 2.5.1 Mô hình nghiên cứu .59 Hình 3.1.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất 63 Biểu đồ 2.7.1.1 Giới tính 71 Biểu đồ 2.7.1.2 Độ tuổi .71 Biểu đồ 2.7.1.3: Nghề nghiệp 72 Biểu đồ 2.7.1.4: Thu nhập .72 Hình 2.7.3: Kết kiểm định giả thuyết 84 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN Ở THỪA THIÊN HUẾ - Mã số: B2011 – DHH06-05 - Chủ nhiệm đề tài: LÊ TÔ MINH TÂN Tel.:054.3.883779 E-mail: minhtan@hce.edu.vn - Cơ quan chủ trì đề tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ - Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Ông NGUYỄN MINH ĐỨC, Trưởng phòng Khách hàng thể nhân – Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế - Thời gian thực hiện: TỪ THÁNG 01 NĂM 2011 ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2013 Mục tiêu: - Đánh giá khả cung ứng dịch vụ ngân hàng trực tuyến ngân hàng hoạt động địa bàn thành phố Huế - Đánh giá mức độ đầy đủ hệ thống văn pháp quy điều chỉnh hoạt động cung ứng sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến Việt Nam - Nhận diện xác định mức độ ảnh hưởng yếu tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến - Nhận diện ảnh hưởng nhân tố nhân học đến mức độ cảm nhận khách hàng hữu ích, tự tin, thái độ, rủi ro ý định sử dụng - Nhận diện xác định mức độ ảnh hưởng yếu tác động đến việc sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến - Đề xuất số giải pháp cho công tác quản lý phát triển NHTT địa bàn thành phố Huế Tính sáng tạo: Cho đến trước triển khai thực đề tài, chưa có nghiên cứu thức phát triển ngân hàng trực tuyến thừa thiên huế , có nghiên cứu nước thực Việt Nam Kết nghiên cứu Kết khảo sát cho thấy Việt Nam có sở pháp lý cho phát triển NHTT, cần phải hoàn thiện cấp độ văn hướng dẫn thi hành luật Các ngân hàng thương mại hoạt động Thừa Thiên Huế đánh giá hoàn toàn có đủ lực để cung cấp dịch vụ NHTT với đầu tư mặt công nghệ chuẩn bị tốt mặt người Kết phân tích số liệu thu thập từ điều tra 540 khách hàng cá nhân có CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN TẠI THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Đối với Nhà nước: Nghiên cứu cho thấy hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng trực tuyến hoàn chỉnh thiếu thông tư hướng dẫn cụ thể Do vậy, để tạo đầy đủ hành lang pháp lý hỗ trợ hoạt động cung ứng sử dụng dịch vụ NHTT, Nhà nước cần khẩn trương nghiên cứu bổ sung thông tư hướng dẫn nghị định vừa ban hành Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố số liệu thống kê số lượng khách hàng, doanh nghiệp sử dụng NHTT doanh số giao dịch qua kênh này, gây khó khăn cho công tác kiểm tra, phân tích, đánh giá dự báo Do vậy, Ngân hàng Nhà nước cần quy định đưa tiêu thành tiêu thống kê bắt buộc hàng năm 3.2 Đối với ngân hàng thương mại 3.2.1 Đa dạng hóa tính tiện ích dịch vụ NHTT: Mặc dù tại, lượng khách hàng biết sử dụng dịch vụ NHTT chưa nhiều, thời gian tới nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng đại gia tăng Do vậy, ngân hàng cần lập trước kế hoạch để đối phó với vấn đề Trước hết, ngân hàng cần hoàn thiện dịch vụ NHTT có để giữ chân khách hàng thu hút thêm khách hàng Thứ hai, ngân hàng cần nghiên cứu thêm số sản phẩm mới, cung cấp dịch vụ với trình độ công nghệ cao cho thuê tài chính, không đăng ký vay mà vay tiền qua mạng, Một có thêm sản phẩm điện tử tối đa hóa tiết kiệm khách hàng thời gian chi phí, đồng thời tiết kiệm chi phí liên quan ngân hàng Thứ ba, việc toán thông qua NHTT dịch vụ ngân hàng điện tử khác giới hạn phạm vi 01 hệ thống ngân hàng, gây bất tiện cho việc toán, chuyển khoản liên ngân hàng Thực tế đòi hỏi ngân hàng cần hợp tác nghiên cứu để phát triển tính quan trọng 3.2.2 Gia tăng tự tin khách hàng để sử dụng dịch vụ Tự tin ảnh hưởng trực tiếp tới ý định sử dụng dịch vụ khách hàng, khách hàng có tâm lý e ngại sử dụng tiện ích với công nghệ đại mà lúc 91 phải có trợ giúp hay nhờ người hướng dẫn Để gia tăng niềm tin cho khách hàng dùng dịch vụ, áp dụng số giải pháp sau:  Tổ chức buổi trình bày thông qua thuyết trình video, xếp buổi training trực tiếp để thể thân thiện với người dùng website Những đặc điểm, cách thức sử dụng, phương pháp bảo mật cần phải giải thích cho khách hàng với ngôn ngữ dễ hiểu Những người dùng với tự chủ tốt nhận thức rủi ro cá nhân tự chủ (Chan Lu, 2004; Wang cs, 2003)  Tăng kinh nghiệm sử dụng IB: xúc tiến việc cho sử dụng thử sản phẩm với ưu đãi không tính phí có phần thưởng định  Thiết kế nội dung website không quảng cáo nhiều mà chủ yếu giới thiệu trình phân phối sản phẩm Những website làm cho khách hàng dễ sử dụng chức mà không cần hỗ trợ  Các ngân hàng nên thực chiến dịch giới thiệu đặc điểm hệ thống IB, lợi ích làm để sử dụng Tăng cường nhận thức lợi ích sử dụng hệ thống, đa dạng hóa loại hình dịch vụ, cải thiện dịch vụ, cung cấp dịch vụ gia tăng trả tiền điện nước, thực marketing đối 3.2.3 Tăng nhận thức hữu ích dịch vụ Các Ngân hàng nên thực chiến dịch giới thiệu đặc điểm hệ thống IB, lợi ích làm để sử dụng Tăng cường nhận thức lợi ích sử dụng hệ thống, đa dạng hóa loại hình dịch vụ, cải thiện dịch vụ, cung cấp dịch vụ gia tăng trả tiền điện nước, thực marketing đối Theo Tony Chew, Trưởng phận công nghệ quản lý rủi ro, Ngân hàng Trung ương Singapore: Sẽ vấn đề việc phát triển NHTT ngân hàng có chương trình đào tạo khách hàng phù hợp chương trình triển khai phù hợp 3.2.4 Xây dựng cho khách hàng thái độ tích cực dịch vụ NHTT dịch vụ mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng, nhiên việc triển khai dịch vụ chưa rộng rãi Có nhiều kênh thông tin giúp khách hàng tiếp cận với NHTT như: internet, truyền hình hay qua giới thiệu nhân viên quầy, song việc biết đến hiểu rõ ngân hàng trực tuyến dừng lại số khách hàng Do đó, công tác Marketing cho dịch trọng, đẩy mạnh quảng bá dịch vụ cần thiết nhằm tạo cho khách hàng hiểu biết 92 dịch vụ này, từ có thái độ tích cực NHTT:  Tổ chức buổi hội thảo, hội nghị khách hàng giới dịch vụ NHTT cho khách hàng kiến thức cần thiết dịch vụ, nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt xưa họ  Giới thiệu Website, đường dây nóng hỗ trợ, giải đáp thắc mắc cho khách hàng biết nhiều để khách hàng tìm hiểu dịch vụ cách dễ dàng, chi tiết  Phát tờ rơi dịch vụ nhiều hơn, nhân viên chủ động việc giới thiệu dịch vụ cho khách hàng ….Từ nhiệt tình giới thiệu, tư vấn tiện ích dịch vụ, khách hàng hiểu biết bắt đầu tiếp cận với dịch vụ, kích thích tìm hiểu sử dụng khách hàng 3.2.5 Đẩy mạnh công tác quảng cáo dịch vụ NHTT Căn đề xuất giải pháp: Nghiên cứu nhân tố Tiếp thị ảnh hưởng tích cực đến định sử dụng dịch vụ NHTT khách hàng Bên cạnh đó, theo kết điều tra, khách hàng biết đến dịch vụ NHTTchủ yếu đến từ bạn bè, người thân, nguồn thông tin thống từ Phương tiện truyền thông, Tờ rơi quảng cáo chiếm tỷ lệ thấp Đây mặt hạn chế công tác tiếp thị ngân hàng Đề xuất giải pháp: Các ngân hàng đặt pano, áp phích, băng rôn quảng cáo khổ lớn trụ sở chi nhánh đầu tư đặt địa điểm đông người siêu thi, ngã tư…giúp mang lại hiệu cao cho công tác quảng cáo dịch vụ NHTTđến với khách hàng Các Ngân hàng nên bố trí tờ rơi quảng cáo sản phẩm NHTT phòng giao dịch vị trí dễ thấy, thuận lợi cho khách hàng Ngoài ra, kết điều tra cho thấy, nguồn thông từ phương tiện truyền thông có hiệu thấp, đó, phương tiện cung cấp thông tin sản phẩm đến khách hàng cách dễ dàng xác nhất, đặt biệt từ truyền hình Các Ngân hàng cần thường xuyên có quảng cáo dịch vụ NHTT đài truyền hình địa phương HVTV, TRT số tờ báo địa phương Bên cạnh đó, ngân hàng cần trọng đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp với tác phong, thái độ phục vụ khách hàng thân thiện, nhiệt tình tự trang bị cho kiến thức dịch vụ NHTT để từ làm tốt vai trò tư vấn, giới thiệu dịch vụ đến với khách hàng Giúp cho khách hàng nhận thấy 93 NHTT dịch vụ dễ sử dụng, hữu ích giúp khách hàng tiết kiệm nhiều thời gian tiền bạc thực giao dịch qua Ineternet Baking Thỉnh thoảng ngân hàng tổ chức số kiện quảng cáo nhằm đưa dịch vụ Ngân hàng trực tuyến đến gần với khách hàng, đưa chương trình khuyễn như: miễn phí phí dịch vụ NHTT cho khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ Ngân hàng trực tuyến, miễn phí mở tài khoản NHTT khách hàng mở tài khoản cá nhân ngân hàng… Ngoài ra, yếu tố thu nhập KH có ảnh hưởng lớn đến định sử dụng dịch vụ NHTT.Những KH có mức thu nhập cao dễ dàng chấp nhận sử dụng dịch vụ NHTT.Và nhóm khách hàng có mức thu nhập khác lại đánh giá mức độ rủi ro chi phí sử dụng NHTTcũng khác Vì ngân hàng nên chia khách hàng thành nhóm khách hàng có mức thu nhập khác để có chiến lược marketing phù hợp nhằm tăng tối đa số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến 3.2.6 Tập trung phát triển dịch vụ NHTT khách hàng trẻ tuổi Căn đề xuất giải pháp: Kết nghiên cứu cho thấy, độ tuổi khách hàng ảnh hưởng ngược chiều đến khả sử dụng dịch vụ NHTT Nhóm khách hàng trẻ tuổi khách hàng có khả sử dụng Internet Baking cao khách hàng lớn tuổi, thống kê nghiên cứu số khách hàng 30 tuổi chiếm 89.39% số khách hàng có sử dụng dịch vụ NHTT Đề xuất giải pháp: Các Ngân hàng cần tập trung triển khai, giới thiệu dịch vụ NHTT đến đối tượng khách hàng trẻ tuổi, cụ thể đối tượng sinh viên trường đại học địa bàn Các ngân hàng liên kết với trường đại học địa bàn thực việc nộp học phí qua tài khoản ngân hàng Ngân hàng cung cấp miễn phí cho sinh viên tài khoản cá nhân, sau cho sinh viên sử dụng thử số dịch vụ thông qua NHTT chuyển tiền, vấn tin tài khoản mua loại thẻ điện thoại… để từ có tảng phát triển rộng rãi sau 94 Tham gia mở gian hàng quảng cáo dịch vụ NHTT vào ngày lễ trường đại học ngày khai giảng, hội trại …nhằm quảng bá đưa dịch vụ NHTT đến gần với nhóm khách hàng 3.2.7 Nâng cấp công nghệ nhằm tăng tính xác, an toàn, bảo mật hệ thống Căn đề xuất giải pháp: Nghiên cứu nhân tố rủi ro ảnh hưởng lớn đến định sử dụng dịch vụ NHTTcủa khách hàng Tuy nhiên, theo kết điều tra khảo sát 28 vấn đề bảo mật NHTT 20 NHTM hàng đầu Việt Nam cho thấy 100% hệ thống tồn lỗ hổng an ninh mạng Điều ảnh hưởng lớn đến tâm lý khách hàng định sử dụng NHTT Đề xuất giải pháp: Các ngân hàng cần phải nỗ lực để hoàn thiện hệ thống, thường xuyên nâng cấp công nghệ máy tính nhằm gia tăng tính xác, an toàn, bảo mật hệ thống thông tin giao dịch trực tuyến Đảm bảo việc cung cấp dịch vụ tiện ích an toàn cho khách hàng có phương án hợp lý nhằm giải triệt để rủi ro xảy ra, giữ vững lòng tin khách hàng Tuy nhiên việc hoàn thiện hệ thống cần phải tiến hành toàn hệ thống ngân hàng thời gian dài Do đó, trước mắt chi nhánh Ngân hàng đưa cam kết với khách hàng mình, sử dụng dịch vụ Ngân hàng trực tuyến xảy lỗi từ phía ngân hàng, khách hàng ngân hàng bồi thường thiệt hại Điều giúp cho khách hàng an tâm dễ dàng chấp nhận sử dụng dịch vụ NHTT 3.2.8 Thiết kế trang web đơn giản, thân thiện với khách hàng Căn đề xuất giải pháp: Từ kết nghiên cứu cho thấy nhân tố dễ sử dụng có ảnh hưởng lớn đến định sử dụng dịch vụ NHTTcủa khách hàng Đề xuất giải pháp: Việc thiết kế trang web đơn giản, giao diện thân thiện giải pháp quan trọng, cần thiết nhằm thu hút ý khách hàng tìm hiểu dịch vụ tạo thoải mái cho khách hàng thao tác Mỗi tiện ích dịch vụ nên hướng dẫn chi tiết, cách thức thao tác hệ thống phải đơn giản Các thông tin hướng 28 Nguồn: Báo cáo khảo sát hệ thống ngân hàng qua Internet VN công ty an ninh mạng Bkis 95 dẫn trang web nên cung cấp tiếng Việt tiếng Anh để tạo thuận tiện cho khách hàng Các nhà quản lý ngân hàng nên thường xuyên khảo sát ý kiến khách hàng trình tự thủ tục dịch vụ nhằm đơn giản hóa tối đa thao tác nâng cấp, phát triển trang web Ngoài ra, ngân hàng trang bị thêm hệ thống máy tính cá nhân chi nhánh, phòng giao dịch để nhân viên NH trực tiếp giới thiệu dịch vụ NHTT khách hàng dễ dàng trải nghiệm dịch vụ NHTT 3.2.9 Chú trọng công tác nhân sự: Mặc dù dịch vụ ngân hàng điện tử dịch vụ phát triển tảng công nghệ thông tin người đóng vai trò định Do vậy, ngân hàng cần có kế hoạch rõ ràng phát triển nguồn nhân lực, có biện pháp hữu hiệu tuyển dụng, đào tạo cán cách Bên cạnh đó, chi nhánh cần có sách thích hợp để thu hút lực lượng lao động ngành công nghệ thông tin truyền thông Chế độ đãi ngộ tốt mạnh để giữ chân nhân viên có lực trình độ Do vậy, chi nhánh cần có sách lương, thưởng cạnh tranh so với ngân hàng địa bàn Ngoài ra, ngân hàng lên kế hoạch kết hợp với trường đại học địa bàn để tuyển thêm cộng tác viên cho chiến dịch quảng bá tiếp thị chi nhánh Đây nguồn lực với chi phí tiền lương thấp trì chương trình tiếp thị Trên sở cộng tác đó, ngân hàng tuyển chọn cá nhân xuất sắc để sau đào tạo tuyển dụng trở thành nhân viên thức 96 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu khẳng định việc phát triển dịch vụ ngân hàng trực tuyến Việt Nam nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng cần thiết Trên sở khảo sát yếu tố tác động đến việc phát triển dịch vụ NHTT là: nhà cung cấp, người sử dụng sở pháp lý, đề tài làm rõ: Hệ thống văn pháp lý Việt Nam nói chung tương đối đầy đủ cho hoạt động NHTT chưa hoàn chỉnh, cần có nghiên cứu bổ sung kịp thời thông tư hướng dẫn nghị định vừa ban hành Các NHTM Việt Nam ý thức rõ tầm quan trọng dịch vụ phát triển bền vững ngân hàng, đầu tư xây dựng sở hạ tầng cần thiết để vận hành hệ thống Vấn đề rủi ro, bảo mật trọng phát triển Do vậy, nói ngân hàng thương mại Việt nam nói chung hoạt động Huế nói riêng hoàn toàn có đủ lực để cung cấp dịch vụ cách hiệu Vấn đề then chốt nằm khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng Nghiên cứu cho thấy, yếu tố rủi ro cảm nhận, khả sử dụng internet, hữu ích cảm nhận, dễ sử dụng cảm nhận có tác động đến ý định sử dụng kênh NHTT, đó, hữu ích cảm nhận có tác động lớn Những khách hàng có thái độ tích cực NHTT người có mức độ sẵn sàng sử dụng dịch vụ cao Kết nghiên cứu nhân tố Rủi ro, Khả sử dụng Internet, Dễ sử dụng, Giá Tiếp thị ảnh hưởng đến định chấp nhận sử dụng NHTTcủa khách hàng Trong đó, biến rủi ro có mối tương quan ngược chiều, nhân tố lại có mối tương quan thuận chiều Bên cạnh đó, biến nhân học Giới tính, Thu nhập Độ tuổi ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng dịch vụ NHTT khách hàng Xét mức độ quan trọng yếu tố đến khả chấp nhận sử dụng NHTT Thu nhập yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất, tiếp đến giới tính, mức độ rủi ro độ tuổi Ảnh hưởng biện pháp marketing xếp vị trí cuối Ngoại trừ tác động yếu tố rủi ro đến dễ sử dụng cảm nhận, kết nghiên cứu đánh giá tương đồng với kết nghiên cứu khác nước khu vực 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Khánh Duy (2009), Bài giảng thực hành mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với phần mềm Amos (bản thảo lần 1), Khoa Kinh tế Phát triển, trường ĐH Kinh tế TP HCM Nguyễn Thị Lệ Hương (2010), “Phát triển dịch vụ NHĐT NH TMCP Đông Á-CN Huế”, Khóa luận tốt nghiệp, trường ĐH Kinh tế Huế Nguyễn Hoàng Bảo Khánh (2011), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng NHTT khách hàng nhân NH TMCP Công Thương-CN Huế”, Khóa luận tốt nghiệp, trường ĐH Kinh tế Huế Nielsen, 2011, Tình hình Việt Nam xu hướng tài chính, http://www.nielsen.com/content/dam/corporate/t3/vietnam/reports/Nielsen_PFM Presentation_June2011%20VN.pdf, Accessed 15 April 2012 Nguyễn Thị Thúy (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ngân hàng trực tuyến khách hàng cá nhân NH Kỹ Thương VN- CN Huế”, Khóa luận tốt nghiệp, trường ĐH Kinh tế Huế Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê, TP HCM Phạm Anh Thi (2011), “Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng NHTT khách hàng cá nhân NH Quân đội-CN Huế”, Khóa luận tốt nghiệp, trường ĐH Kinh tế Huế Lê Danh Vinh (2007), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2007, Bộ Thương Mại, Hà Nội Tiếng Anh Aarma, August; Vensel, Vello (2001) “Banks’ Retail Customer Satisfaction and Development of Bank-Customer relationships,” in Vello Vensel; Clas Wihlborg, eds Estonia on the Threshold of the European Union: Financial Sector and Enterprise Restructuring in the Changing Economic Environment, Tallinn: Tallinn Technical University, pp 85–106 Alsajjan B and Dennis C (2010), “Internet banking acceptance model: a coss-market examination”, Journal of Bussiness research, Vol 63, 0148-2963 Aries Susanto and Hangjing Zo, “ Factor Influencing User’s Acceptance n NHTT Success: Proposing a unified model”, 2011 2nd International conference on networking and information technology, IPCSIT , Vol.17 (2011) IACSIT Press, Singapore BankAway! (2001) Net Banking Benefits! Sheer Acceleration Electronic Banking: The Ultimate Guide to Business and Technology of Online Banking, Edited by SCN Education B.V 98 Black, N.J et al., (2002) Modelling consumer choice of distribution channels: An illustration from financial services, The International Journal of Bank Marketing;20(4), pp 161-173 Chan, S.C and Lu, M.T (2004), Understanding NHTT adoption and use behavior: a Hong Kong perspective, Journal of Global Information Management, 12, pp 2143 Cheng, T.C.E et al., (2006), Adoption of NHTT: An empirical study in Hong Kong, Journal of Decision support system, 42, pp 1558 – 1572 Cooper, R G., (1997), Examining Some Myths About New Product Winners, In Katz, R (ed.) The Human Side of Managing Technological Innovation Oxford: 550– 560 Crawford, A.M (2002), International media habits on the rise Ad Age Global, Vol (11) Daniel, E (1999), Provision of electronic banking in the UK and the repuplic of Ireland, An International journal of bank maketing Vol 17 (2), 72-82 Davis, F.D., (1989), Perceived usefulness Perceived ease of use, and user acceptance of information technology, MIS Quaterly, 13, pp 319-336 Dube Thulani, “Adoption and Use of NHTT in Zimbabwe: An Exploratory Study” Journal of NHTT and Commerce, April 2009, vol 14, no.1 (http://www.arraydev.com/commerce/jibc/ ) Eriksson, K et al., (2008), The adoption of commercial innovations in the former Central and Eastern European markets – The case of NHTT in Estonia, International Journal of Bank Marketing, 26(3), pp.1954-1969 Fishbein, F.D & Ajzen, I (1975), Belief, Intention and behavior: An introduction to theory and research, Addison-Wesley, Reading, Massachusetts Foenell, C and Larcher, D.F (1981), Structure equation models with unobservable variables and measurement errors, Journal of marketing Research, 18 (1), 39-50 Foon, Y S and Fah, B.C.Y., (2011), NHTT Adoption in Kuala Lumpur: An Application of UTAUT Model, International Journal of Business and Management , 13 (4), pp 161-167 Gurău, Catalin “E-banking in Transition Economies: the Case of Romania,” Journal of Financial Services Marketing, 6, 4, 2002, pp 362–379 Hair, J.F et al., (2009), Multilvariate data analysis, Englewood Cliffs, Prentice-Hall International Israel, G.D., (2012), Determing sample size, Agricultural Education and Communication Department, Florida Cooperative Extension Service, Institute of Food and Agricultural Sciences, University of Florida, http://edis.ifas.ufl.edu/pd006, Accessed 12 March 2012 Jaruwachirathanakul, B and Fink, D (2005), NHTT adoption strategies for a developing countries: the case of Thailand, Internet Research, 15(3), pp 295311 99 Junhua Du (2011) "An Empirical Analysis of NHTT Adoption in New Zealand” Karjaluoto, H et al., (2002), Factors underlying attitude formation towards online banking in Finland, International Journal of Marketing, 20(6), pp 261-272 Karjaluoto, H., Mattila, M And Pento, T (2002), Factors underlying attitude formation towards online banking in Finland, International Journal of bank marketing, 20 (6), 262-272 Kent Ericksson, Katri Kerem, Daniel Nilsson, 2005, “ Customer acceptance of NHTTin Estonia”, The Internationa; Journal of banking Marketing, 23(2): 200216 King, W.R and He, J (2006), A meta-analysis of the technology acceptance model, Journal of Information & Management, 43, pp 740-755 Luštšik, O (2003), Ebanking in Estonia: Reasons and Benefits of the Rapid growth, Tartu University Press, p.16, http://www.mtk.ut.ee/doc/febawb21.pdf, Accessed 15 April 2012 M Sathye, Adoption of NHTT by Australian consumers: an impirical investigation, International Journal of Bank Marketing 11 (1999) 324-334 Mathieson, K (1991), Predicting User Intention: Comparing the Technology Acceptance model with the Theory of Planed Behaviour, Information Systems research (3), 173-191 Medyawati, H., Christiyanti, M., and Yunanto, M., (2011), “ E-banking adoption analysis using technology acceptance model (TAM): Emprical study of bank customers in Bekasi city”, Journal of 2011 International conference on Innovation, Management and ServiceIPEDR, Vol 14 (2011) IACSIT Press, Singapore Nathan, L (1999) “Www.your-community-bank.com: community banks are going online Community and Banking,” Federal Reserve Bank of Boston Ndubisi, N.O and Sinti, Q (2006), Consumer Attitudes, system’s characteristics and NHTT adoption in Malaysia, Management Research News, 29(1/2), pp.16-27 Nunally, J.C (1978), Psychometric theory, Vol.2 McGraw-Jill, New York Olga Luštšik (2003), “ E- banking in Estonia: reasons and benefits of the rapid growth”, University of Taru Pikkarainen, T et al (2004), “Consumer acceptance of online banking: and extension of technology acceptance model,” Internet research, Vol 14, No 3, pp 24-35 Podder, P (2005), Factors influencing the adoption and usage of NHTT: A New Zealand perspective, The thesis of Master – Auckland University of Technology Prompattanapakdee, S., (2009), The adoption and use of personal NHTT services in Thailand, The Electronic Journal on Information Systems in Developing Countries, 37 (6), pp 1-31 Qureshi, T.M et al., (2008), Customers acceptance of online banking in Developing economies, Journal of NHTT and Commerce, 13(1), pp 1-9 100 Ramayah, T., (2003), Receptiveness of NHTT by Malaysian consumers: The case of Penang, Asian Academy of Management Journal, 8(2), pp.1-29 Riquelme, H.E and Rios, R.E., (2010), The moderating effect of gender in the adoption of mobile banking, International Journal of Bank Marketing, 28(5), pp.328 – 341 Rogers E.M (1995), Diffusion of innovation, 4th Edition, The Free Press, New York Sabah Abdullah Al-Somali, Roya Gholami, ben Clegg, “ NHTT acceptance tin the context of developing countries: An extention of the technology Acceptance model”, operations & Information Management Group, Aston Business School, Birmingham B47ET, UK Salisbury, W.D et al., (2001), Perceived security and World Wide Web purchase intention, Industrial Management & Data Systems, 101, pp.165-176 Stewart, J B., Jr “Changing Technology and the Payment System (2000),” Federal Reserve Bank of New York, Current Issues in Economics and Finance, 6, 11 Suh, B and Han, I (2002) Effect of Trust on Customer Acceptance of NHTT, Electronic Commerce Research and Application, 1, pp 247-263 T Ramayah, Muhamad Jantan, Mohd Nasser Mohd Noor, koay Pei Ling (2003), “Receptiveness of NHTTby Malaysia consumers: The case of Penang”, Asia Academy of Management Journal, Vol No 2, 1-29 Venkatesh, V and David, F.D (2000), A theorical extension of technology acceptance model: four longitudinal fied studies, Management Science Vol, 46 (2), 186-204 Vensel; Clas Wihlborg, eds (2001) Estonia on the Threshold of the European Union: Financial Sector and Enterprise Restructuring in the Changing Economic Environment, Tallinn: Tallinn Technical University, pp 85–106 Wang, YS., Wang, YM, Lin, HH and tang, I (2003), Determinants of user acceptance of NHTT: An empirical study, International Journal of service industry management Vol 14 (5), 501-519 101 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG Mã số: … Người điều tra:……… Xin chào quý Anh/ Chị! Chúng nhóm nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế Huế, thực đề tài “Phát triển dịch vụ Ngân hàng trực tuyến Thừa Thiên Huế” Sự ủng hộ đóng góp ý kiến Anh/Chị vào bảng hỏi đóng góp giá trị cho công tác nghiên cứu Chúng xin cam đoan thông tin cung cấp bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Rất mong nhận cộng tác từ quý Anh/Chị Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin chung người trả lời: Giới tính Nam Nữ Độ tuổi 18-22 23-30 Nghề nghiệp HS-SV Cán công chức 31-45 46-55 >55 Kinh doanh Khác Thu nhập hàng tháng < triệu 2-5 triệu 5-8 triệu >8 triệu Anh/ Chị có tài khoản ngân hàng hay không? Có Không Ngân hàng Anh/Chị giao dịch Vietcombank MB Vietinbank BIDV Agribank ACB Khác Anh/ Chị sử dụng dịch vụ ngân hàng thời gian bao lâu? < tháng 6-12 tháng 1-2 năm 3-5 năm > năm Hằng tuần Vài lần tháng Anh/ Chị giao dịch với ngân hàng… Hằng ngày Vài lần tuần Hiếm Anh/ Chị giao dịch với ngân hàng thông qua Hằng Vài lần Hằng Vài lần Hiếm Chưa bao ngày tuần tuần tháng Giao dịch chi nhánh Giao dịch qua ATM Mobile banking Internet banking 10 Thời gian sử dụng máy tính 102 < tháng 6-12 tháng 1-2 năm 3-5 năm > năm 1-2 năm 3-5 năm > năm 11 Thời gian sử dụng Internet? < tháng 6-12 tháng 12 Nơi Anh/Chị có kết nối internet không? Có Không 13 Anh/Chị có biết dịch vụ ngân hàng trực tuyến không? Có (vui lòng trả lời tiếp từ câu 15) Không (vui lòng trả lời câu 14) 14 Lý Anh/ Chị chưa biết đến dịch vụ ngân hàng trực tuyến?( chọn nhiều phương án) Không tìm hiểu chưa có nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến Chưa tiếp cận thông tin dịch vụ ngân hàng trực tuyến Không tìm hiểu muốn thực giao dich trực tiếp ngân hàng Lý khác: ……………………………………………… 15 Anh/Chị biết đến dịch vụ ngân hàng trực tuyến thông qua: (có thể chọn nhiều phương án) Bạn bè, người thân Mạng Internet Tờ rơi ngân hàng Tiếp thị ngân hàng Phương tiện truyền thông Nguồn khác 16 Anh/ Chị sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến chưa ? Đã sử dụng I Chưa sử dụng Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến ý định sử dụng NHTT cá nhân: (Anh/Chị đánh dấu x vào yếu tố Anh/Chị cho đúng) STT Yếu tố Rất Không Bình Rất không Đồng ý đồng ý thường đồng ý đồng ý Tôi cho khó khăn sử dụng dịch vụ NHTT (IB) Bản thân nhận thấy cách sử dụng dịch vụ NHTT rõ ràng dễ hiểu Tôi tin dễ dàng sử dụng thành thạo dịch vụ IB Tôi cảm thấy NHTT dễ sử dụng các dịch vụ toán điện tử khác (như ATM, mobile banking, SMS banking) Nhìn chung, nhận thấy NHTT dễ dàng sử dụng Sử dụng NHTTcó thể giúp hoàn thành giao dịch ngân hàng nhanh chóng tiết kiệm (ví dụ: thời gian chi phí 103 lại) Sử dụng NHTTcó thể giúp dễ dàng thực giao dịch với ngân hàng Tôi nhận thấy NHTT dịch vụ tiện lợi Tôi nhận thấy NHTT dịch vụ hữu ích 10 IB dịch vụ không đáng tin cậy Tôi cảm thấy không an toàn cung cấp thông tin thông qua NHTT 12 Sử dụng NHTTcó thể làm bị cắp tiền tài khoản 11 Có thể xảy lỗi từ phía ngân hàng (hệ thống đường truyền, nhân viên…) trình giao dịch trực tuyến Tôi cảm thấy không an tâm công nghệ ngân hàng điện tử 14 Việt Nam 15 Theo sử dụng NHTT ý kiến hay 13 16 Tôi có cảm giác việc sử dụng NHTTlà thú vị 17 Tôi cho NHTT đáng để sử dụng Thiết nghĩ thời đại công nghệ thông tin nay, việc sử dụng NHTTsẽ ý tưởng khôn ngoan Gia đình bạn bè ảnh hưởng đến ý định sử dụng 19 NHTTcủa Tôi sử dụng NHTTnếu nhiều người xung quanh sử dụng 20 Tôi sử dụng NHTT bạn bè, đồng nghiệp, người 21 thân nghĩ nên sử dụng 18 22 Các giao dịch thực qua dịch vụ NHTTcó mức giá thấp phương thức giao dịch khác 23 Internet Banking cung cấp nhiều dịch vụ miễn phí 24 Sử dụng NHTT giúp tiết kiệm thời gian tiền bạc 25 Tôi cảm thấy không tốn ðể sử dụng dịch vụ IB 26 Tôi dễ dàng sử dụng máy tính 27 Tôi dễ dàng tiếp cận với Internet 28 Tôi có khả sử dụng thành thạo máy tính 29 Tôi giỏi việc sử dụng Internet 30 Học cách sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến dễ dàng 31 Các chương trình quảng cáo dịch vụ NHTT hiệu 32 Tôi quan tâm đến dịch vụ mà ngân hàng thúc đẩy phát triển 104 33 34 35 36 37 38 39 40 Tôi sử dụng dịch vụ NHTT chương trình khuyến ngân hàng Quyết định sử dụng dịch vụ NHTT bị ảnh hưởng lời giới thiệu nhân viên ngân hàng Tôi sử dụng NHTT thay đến phòng giao dịch ngân hàng Tôi thường xuyên sử dụng NHTT để thực giao dịch tài khoản ngân hàng Tôi sử dụng NHTT để tiếp cận thông tin tài khoản ngân hàng cách nhanh chóng tiện lợi Tôi giới thiệu cho bạn bè, đồng nghiệp, người thân sử dụng IB Sử dụng (chỉ áp dụng cá nhân sử dụng IB) Trong tổng số lần giao dịch tài khoản Anh/ Chị ngân hàng, giao dịch qua NHTT chiếm phần trăm? 95% ≈ 20% ≈ 50% ≈80% 105 [...]... là những trở ngại cho việc phát triển các dịch vụ thanh toán điện tử 1.3 Quan niệm về phát triển dịch vụ ngân hàng trực tuyến: 1.3.1 Thế nào là phát triển dịch vụ: Thuật ngữ phát triển dịch vụ ở đây được hiểu là phát triển thị trường nhằm mục đích gia tăng số lượng khách hàng sử dụng và gia tăng doanh số cung cấp dịch vụ ngân hàng trực tuyến 1.3.2 Nội dung cần nghiên cứu khi phát triển dịch vụ: Đề tài... thức nào ở Thừa Thiên Huế được công bố Thực tế này cho thấy Phát triển dịch vụ Ngân hàng trực tuyến tại Thừa Thiên Huế là đề tài có tính cấp thiết 2 Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát của đề tài là đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm tăng số lượng khách hàng và doanh số sử dụng các sản phẩm của ngân hàng cung cấp qua kênh ngân hàng trực tuyến (dịch vụ ngân hàng trực tuyến) ... giá khả năng cung ứng dịch vụ ngân hàng trực tuyến của các ngân hàng hoạt động trên địa bàn thành phố Huế  Đánh giá mức độ đầy đủ của hệ thống các văn bản pháp quy điều chỉnh hoạt động cung ứng và sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến ở Việt Nam  Nhận diện và xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến 12  Nhận diện sự ảnh hưởng của các nhân tố nhân... độ cảm nhận của khách hàng sự hữu ích, tự tin, thái độ, rủi ro và ý định sử dụng  Nhận diện và xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tác động đến việc sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến  Đề xuất một số giải pháp cho công tác quản lý và phát triển NHTT trên địa bàn thành phố Huế 3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là dịch vụ ngân hàng trực tuyến ở Thừa Thiên Huế trên 3 phương diện:... hai phía cung và cầu của dịch vụ và hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động cung ứng và sử dụng dịch vụ NHTT Nghiên cứu hệ thống văn bản pháp luật liên quan nhằm đánh giá mức độ đầy đủ về cơ sở pháp lý hỗ trợ dịch vụ ngân hàng trực tuyến phát triển Nghiên cứu nhà cung cấp dịch vụ với mục đích đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của ngân hàng cung cấp dịch vụ Cụ thể, đề tài tiến hành... nào để các ngân hàng cung cấp các dịch vụ thanh toán điện tử Sự hiểu biết của đông đảo khách hàng về các dịch vụ thanh toán điện tử và ích lợi của các dịch vụ này là hết sức cần thiết Rõ ràng rằng các dịch vụ thanh toán điện tử là các dịch vụ hiện đại và tốt Tuy vậy, chúng ta không thể cho rằng có các dịch vụ tốt là đủ Để xúc tiến các dịch vụ thanh toán điện tử các ngân hàng cung cấp các dịch vụ này cần... doanh của dịch vụ, khái quát các dịch vụ NHTT mà ngân hàng đang cung cấp, tìm hiểu ứng dụng công nghệ mà ngân hàng sử dụng Nghiên cứu phía cầu dịch vụ với mục đích xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến ý định sử dụng cũng như thực tế sử dụng NHTT Nội dung và mục đích cụ thể như sau: 28 PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NHTT TẠI THỪA THIÊN HUẾ NĂNG LỰC NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ HỆ THỐNG... giao dịch truyền thống, khi khách hàng đặt quan hệ giao dịch với ngân hàng, ngân hàng yêu cầu khai hàng khai báo các thông tin như khai báo họ tên, xuất trình CMND, Passport nhằm kiểm tra thông tin, tổ chức cấp phát để xác 24 thực khách hàng Khi thực hiện giao dịch thì yêu cầu khách hàng ghi yêu cầu vào giấy và ký tên, nhằm đảm bảo cho cả ngân hàng và khách hàng Đối với ngân hàng đảm bảo khách hàng. .. 1.2 Các yếu tố cần thiết để phát triển dịch vụ ngân hàng trực tuyến: Theo TS Nguyễn Minh Kiều và một số bài viết, bài bình luận được đăng trên Tạp chí Tin học Ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng của các tác giả như Đăng Mạnh Phổ, ThS Đỗ Văn Hữu , các yếu tố được đề cập dưới đây là điều kiện cần để các NHTM Việt Nam phát triển dịch vụ NHTT 1.2.1 Công nghệ thông tin Một khi khách hàng đã có thể thoát ly dần... trọng để phát triển các dịch vụ thanh toán điện tử Khi người dân phải sống với thu nhập thấp, hay nói cách khác có ít tiền thì có lẽ họ sẽ không quan tâm đến các dịch vụ ngân hàng Người dân sẽ dùng tiền mặt thay vì sử dụng các dịch vụ thanh toán điện tử Do vậy, phát triển kinh tế và cải thiện mức sống luôn luôn đi song song với nhau, đây là những yếu tố tiên quyết cho việc phát triển các dịch vụ thanh ... information: Project title: Measures to develop internet banking in Thua Thien Hue province Code number: B2011 – DHH06-05 Coordinator: NGUYỄN MINH ĐỨC Implementing institution: HUE COLLEGE OF ECONOMICS... influencing levels of these factors to customer behaviours; (iii) Proposing managerial implications for commercial banks to develop Internet banking market Creativeness and innovativeness: While Internet... với giao dịch to n… Rõ ràng thiếu biện pháp an to n bảo mật việc phát triển dịch vụ to n điện tử thực Tuy nhiên, hệ thống to n điện tử thiết kế tốt có độ an to n bảo mật tốt hệ thống to n truyền

Ngày đăng: 17/02/2016, 13:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • Năm 2012, khung pháp lý về xử lý vi phạm trong TMĐT được hoàn thiện thêm một bước với việc ban hành Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTPBTT&TT-VKSNDTC-TANDTC Hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự về một số tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông. Các hướng dẫn về trình tự, thủ tục tố tụng và việc cụ thể hóa các mức thiệt hại cấu thành khung hình phạt sẽ giúp tháo gỡ vướng mắc cơ bản nhất từ trước đến nay trong việc xử lý tội phạm thuộc một lĩnh vực phức tạp và phi truyền thống như tội phạm TMĐT. Bên cạnh đó, chính phủ còn ban hành Nghị định số 101/2012/NĐ-CP Về thanh toán không dùng tiền mặt . Nghị định này quy định về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, bao gồm: mở và sử dụng tài khoản thanh toán; dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt; dịch vụ trung gian thanh toán; tổ chức, quản lý và giám sát các hệ thống thanh toán.

    • 2.4.5.3. NHTT tại Ngân hàng công thương chi nhánh Huế

      • a. Giới thiệu về dịch vụ NHTT tại chi nhánh

      • b. Công nghệ bảo mật của Vietinbank

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan