1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển nghề ương nuôi cá giống của các hộ nông dân tại xã Phi Mô - Lạng Giang - Bắc Giang

122 527 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

PHẦN 1I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam coi 5năm ngành kinh tế quan trọng đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam có tiềm lớn để phát triển NTTS, với bờ biển dài 3260km, 112 cửa sôong, lạch 12 đầm phá, eo vịnh hệ thống sôong phong phú tạo hàng vạn mặtmăth nước ao hồ, đầm, hàng trăm song lớn nhỏ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển NTTS quanh năm NTTS coi giải pháp hữu hiệu xoá đói giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho người dân, cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập, tăng kim ngạch xuất nguồn thu ngân sách, tận dụng phát huy cách hợp lý nguồn lực tự nhiên sẵn có mà không ảnh hưởng đến nguồn lợi tự nhiên việc NTTS Việt Nam năm gần phát triển mạnh có vị trí ngày quan trọng kinh tế quốc dân Đây lĩnh vực đảng nhà nước ta tạo điều kiện phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày cao người Tổng sản lượng thuỷ sản Việt Nam năm 2008 2465,6 nghìn đạt giá trị sản xuất 76895,1 tỷ đồng [19] Trong chiến lược phát triển nông nghiệp toàn diện, xây dựng nông nghiệp hàng hoá bền vững, Bắc Giang khuyến khích phát triển nghề nuôi trồng thuỷtuỷ sản diện tích, suất chất lượng Những năm qua nghề NTTS góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho hàng nghìn hộ dân tỉnh Là tỉnh miền núi Bắc Giang có lợi lớn vể NTTS, từ 4.643 ao hồ nhỏ đến toàn tỉnh có 11.966ha mặt nước khai thác chăn nuôi thuỷ sản Năm 2009 sản lượng thuỷ sản hàng hoá đạt 14.122 tăng gấp lần so với năm 2001 Nhằm khai thác tiềm NTTS năm gần UBND tỉnh ban hành nhiều chế, sách như: trợ giá 40% giá giống loại giống mới, 60% giá giống triệu đồng hỗ trợ cho làm lồng hộ nuôi cá lồng… Nhận thức rõ hiệu kinh tế chăn nuôi thuỷ sản năm qua tỉnh có chủ trương chuyển hàng nghìn ruộng trũng cấy vụ lúa không ăn sang nuôi thuỷ sản, 3.500ha ao hồ cải tạo thành vùng có quy mô tập trung Đến toàn tỉnh có 47 HTX chuyên nuôi thuỷ sản Đi đôi với chủ trương mở rộng diện tích mặt nứơc, Bắc Giang coi trọng việc tuyển chọn, quản lý sản xuất cá giống để cung cấp cho sở nuôi thuỷ sản Hiện toàn tỉnh có 12 sở sản xuất cá giống với sản lượng tỷ cá bột, 420 triệu cá giống đủ để cung cấp cho nhu cầu chăn thả cá tỉnh tỉnh bạn Năm 2008 thánh đầu năm 2009 toàn tỉnh sản xuất 3,8 tỷ cá bột loại cung cấp thị trường Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp người xưa có câu: “nhất nước –nhì phân -– tam cần - tứ giống” hoạt động NTTS ngày giống xem yếu tố quan trọng hàng đầu định thành công vụ nuôi Nhằm đảm bảo hoạt động NTTS ngày phát triển nhu cầu giống ngày cao số lượng, chất lượng chủng loại Phi Mô xã miền núi tỉnh Bắc Giang có nghề ương nuôi cá giống từ lâu đời, nguồn cung cấp giống cho sở tỉnh tỉnh Bên cạnh nhữg điều kiện thuận lợi cho phát triển nghề ương nuôi cá giống vần tồn số khó khăn trình độ hiểu biết tiếp cận KHKT ương nuôi cá giống hộ nông dân hạn chế, bên cạnh số yếu tố khách quan dịch bệnh, nguồn nước ô nhiễm, thị trường… Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: “ƯThực trạng giải pháp phát triển nghề ương nuôi cá giống hộ nông dân xã Phi Mô - Lạng Giang - Bắc Giang: thực trạng kiến nghị” Nhằm tìm hiểu rõ thực trạng nghề ương nuôi cá giống địa phương từ có sở đưa số giải pháp phù hợp để giải khó khăn tạo điều kiện cho nghề ương nuôi cá địa phương ngày phát triển 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng ương nuôi cá giống qua đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu hiệu ương nuôi cá giống xã Phi Mô – huyện Lạng Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề ương nuôi cá giống (2) Thực trạng nghề ương nuôi cá giống từ phân tích điểm thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến kết ương nuôi cá giống hộ (3) Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nghề ương nuôi cá giống địa phương 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Báo cáo tập trung nghiên cứu thực trạng, giải pháp phát triển nâng cao hiệu nghề ương nuôi cá giống hộ nông dân xã Phi Mô – Lạng Giang - Bắc Giang - Chủ thể: hộ ương nuôi cá giống địa phương, đối tượng liên quan 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình ương nuôi cá giống, qua đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu nghề ương nuôi cá giống địa phương - Về không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Phi Mô -– huyện Lạng Giang -– Bắc Giang - Về thời gian: Thực từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 05 năm 2010 - Số liệu khảo sát từ năm 2007 -– 2009, dự kiến năm 2010 PHẦN 2II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm * Sản xuất Khái niệm sản xuất Sản xuấtX trình phối hợp điều hoà yếu tố đầu vào (Tài nguyên yếu tố sản xuất SX để tạo sản phẩm SP hàng hoá dịch vụ (đầu ra)) Nếu giả thiết sản xuất diễn biến cách có hệ thống với trình độ sử dụng đầu vào hợp lý, người ta mô tả mối quan hệ đầu vào đầu hàm sản xuất: Q = f(X1, X2,X3 Xn) Trong đó: Q: Biểu thị số lượng loại sản phẩm định X1,X2,X3 Xn: lượng yếu tố đầu vào sử dụng trình sản xuất Ta cần chúý ý mối quan hệ yếu tố sản phẩm + Sản phẩm cận biên (MP) yếu tố đầu vào thay đổi Đây biến đổi lượng đầu tăng thêm chút yếu tố đầu vào thay đổi biểu thị đơn vị riêng Khi sản phẩm cận biên thi tổng sản phẩm lớn + Sản phẩm bình quân (AP) yếu tố đầu vào thay đổi Đem chia tổng sản phẩm có số lượng yếu tố đầu vào thay đổi ta cxó AP Khi yếu tố đầu vào sử dụng ngày nhiều hơn, mà yếu tố đầu vào khác không thay đổi mức tăng tổng sản phẩm nhỏ - Các yếu tố ảnh hưởng tới trình sản xuất + Vốn sản xuất: Là tư liệu sản xuất máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, kho tàng, sở hạ tầng kỹ thuật Vốn trình sản xuất vô quan trọng Trong điều kiện suất lao động không đổi tăng tổng vốn dẫn tới tăng thêm sản lượng sản phẩm hàng hoá Tuy nhiên thực tế việc tăng thêm sản lượng hàng hoá phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa, chẳng hạn chất lượng lao động, trình độ kỹ thuật + Lực lượng lao động: yếu tố đặc biệt quan trọng trình sản xuất Mọi hoạt động sản xuất lao động người định, lao động có trình độ kỹ thuật, kinh nhgiệm kỹ lao động Do chất lượng lao động định kết hiệu sản xuất + Đất đai: yếu tố sản xuất ý nghĩa quan trọng ngành nông nghiệp, mà quan trọng ngành công nghiệp dịch vụ Đất đai yếu tố cố định lại bị giới hạn quy mô, nên người ta phải đầu tư thêm vốn lao động đơn vị diện tích nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai Các loại tài nguyên khác lòng đất khoáng sản, tài nguyên rừng, biển tài nguyên thiên nhiên đầu vào quan trọng sản xuất + Khoa học công nghệ: Quyết định đến thay đổi xuất lao động chất lượng sản phẩm Những phát minh sáng tạo ứng dụng sản xuất giải phóng lao động nặng nhọc, độc hại cho người lao động tạo tăng trưởng nhanh chóng, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội + Ngoài số yếu số yếu tố khác: Quy mô sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất mối quan hệ cân đối tác động qua lại lẫn ngành, thành phần kinh tế, yếu tố thị trường nguyên liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm, có tác động tới trình sản xuất * Phát triển - Phát triển trình nhiều mặt liên quan đến thay đổi kết cấu xã hội, quan điểm phổ thông, thể chế quốc gia với tăng trưởng kinh tế nhanh, giảm bất công, giảm nghèo đói Phát triển chất phải thể thay đổi đồng bộ, xã hội đảm bảo nhu cầu mong muốn cá nhân, nhóm dân cư xã hội đó; Chuyển từ trạng thái mà người dân ơhải đối mặt với thiếu thốn, không thỏa mãn sang trạng thái mà người dân hưởng sống vật chất tinh thần tốt - Phát triển kinh tế khái niệm chung chuyển biến kinh tế từ trạng thái thấp lên trạng thái cao Có nhiều khái niệm phát triển kinh tế nhà tổ chức nhà kinh tế đưa + Theo Ngân hàng giới phát triển kinh tế trước hết tăng trưởng kinh tế bao gồm thuộc tính quan trọng liên quan khác, đặc biệt bình đẳng hội, tự trị quyền tự người + Theo Malcom Gillis cho phát triển kinh tế, bên cạnh tăng thu nhập bình quân đầu người bao gồm thay đổi cơ cấu kinh tế + Hiện nay, xuất tình trạng tài nguyên thiên nhiên ngày bị khai thác cạn kiệt nên phát triển đôi với khái niệm phát triển bền vững, hình thành hai khái niệm phổ biến phát triển kinh tế phát triển bền vững sau: - Phát triển kinh tế trình lớn lên (hay tăng tiến) mặt kinh tế thời kỳ định Trong bao gồm tăng lên quy mô sản lượng (tăng trưởng) tiến cấu kinh tế - xã hội - Phát triển bền vững Khái niệm Heman Daly (World Bank) giới bền vững giới không sử dụng nguồn tài nguyên không tái tạo nước, thổ nhưỡng, sinh vật… nhanh tái tạo chúng Một xã hội bền vững không sử dụng nguồn tài nguyên không tạo nhiên liệu hóa thạch, khoáng sản… nhanh trình tìm loại thay chúng không thải môi trường chất độc hại nhanh trình trái đất hấp thụ vô hiệu hóa chúnh Khái niệm Bumetlend: Phát triển bền vững loại phảt triển lành mạnh vừa đáp ứng nhu cầu đồng thời không xâm phạm đến lợi ích hệ tương lai Tóm lại, phát triển bền vững phát triển lành mạnh phát triển cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ích cá nhân khác, phát triển cá nhân không làm thiệt hại đến phát triển cộng đồng, phát triển cộng đồng người không ảnh thiệt hại đến lợi ích cộng đồng người khác phát triển hệ hôm không xâm phạm đến lợi ích hệ mai sau phát triển loài người không đe dọa sống hay làm suy giảm điều kiện sống cá loài sinh vật khác hành tinh * Hiệu kinh tế phần kinh tế học, phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế Xung quanh vấn đề hiệu kinh tế có dòng quan điểm khác nhiều khái niệm khác nhau, nhìn chung chúng hệ thống thành bốn dòng quan điểm cụ thể sau: - Dòng quan điểm thứ xem xét hiệu kinh tế dựa tỷ số kết thu chi phí bỏ để thu kết Culicop cho rằng: “ Hiệu sản xuất tính đến kết sản xuất định Chúng ta so sánh kết với chi phí cần thiết để đạt kết Khi lấy tổng sản phẩm chia vốn sản xuất ta hiệu suất vốn, tổng sản phẩm chia cho số vật tư ta hiệu suất vật tư” - Dòng quan điểm thứ hai cho rằng: Hiệu kinh tế so sánh sở số liệu kết thu chi phí bỏ để thu kết Đỗ Trịnh cho rằng: “ Thông thường hiệu biểu số liệu kết chi phí…tuy nhiên thực tế có nhiều trường hợp không thực phép trừ phép trừ ý nghĩa Do nói cách linh hoạt hiệu kết phù hợp mong muốn” Định nghĩa tính đến yếu tố tính toán tính toán nghĩa, những yếu tố tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình sản xuất kinh doanh khí hậu, điều kiện địa lý, điều xã hội - Dòng quan điểm thứ ba cho hiệu kinh tế so sánh phần kết tăng thêm phần chi phí tăng thêm để tạo kết - Dòng quan điểm thứ tư: Đây dòng quan điểm mang tính chất tổng hợp nói lên quan hệ so sánh kết chi phí.[5] Nguyễn Thị Thu cho rằng: “ Hiệu kinh tế quan hệ so sánh kết chi phí sản xuất xã hội Phạm trù hiệu kinh tế thể phương pháp chất lượng kinh doanh vốn phương thức sản xuất kinh doanh Đó so sánh lượng kết sản xuất chi phí sản xuất” Lệ Thu cho rằng: “Hiệu kinh tế tiêu tổng hợp chất lượng sản xuất kinh doanh Nội dung so sánh kết thu chi phí bỏ ra” Thực chất dòng quan điểm tổng hợp ba dòng quan điểm trước, phản ánh cách khái quát mối tương quan kết chi phí Khi xem xét hiệu kinh tế dòng quan điểm thứ nhất: hiệu tỷ số kết chi phí, quan điểm phản ánh mức độ hiệu kinh tế chưa phản ánh quy mô Ngược lại dòng quan điểm thư hai, nghiên cứu hiệu kinh tế mối quan hệ hiệu số kết chi phí, quan điểm phản ánh quy mô hiệu kinh tế lại không phản ánh mức độ Dòng quan điểm thứ ba, xem xét hiệu kinh tế mối quan hệ chi phí tăng thêm Quan điểm đưa điểm dừng tối ưu cho đầu tư, không phản ánh tổng thể hiệu kinh tế chung Dòng quan điểm thứ tư, phản ánh khái quát chung hiệu kinh tế, xem lý luận chung hiệu kinh tế Các dòng quan điểm khác cụ thể chi tiết dòng quan điểm xem tiêu hiệu kinh tế Như xem xét hiệu kinh tế, phải quan điểm khác để phản ánh cách đầy đủ, cụ thể nhất, đồng hiệu kinh tế Theo hiệu kinh tế mối tương quan so sánh lượng kết đạt chi phí bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh, mối tương quan cần xem xét tương đối tuyệt đối.[1] 2.1.2 Đặc điểm ương nuôi cá giống 2.1.2.1a)* Khái niệm cá giống: Những năm trước từ "cá giống" dùng cách chung chung, nên khó nhận biết qui cỡ cụ thể loại cá Hiện tên gọi cỡ cá qui định cụ thể tuỳ theo thời gian nuôi qui cỡ cá tương ứng Cá bột nở sau - ngày, đem ương nuôi 21 - 25 ngày, gọi cá hương Cá hương ương nuôi tiếp sau 55 - 60 ngày, có kích thước -6 cm gọi cá giống cấp Cá giống cấp nuôi tiếp từ 70 - 80 ngày, có kích thước - 12 cm gọi cá giống cấp Để khái quát qui cỡ cá giống có bảng tiêu chuẩn ngành mang số hiệu 28TCN 59 - 79 ban hành từ ngày - -– 1979 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn ngành mang số hiệu 28TCN 59 - 79 ban hành từ ngày - -– 1979 Lloài cá Cá bột Cá hương Cá giống Cá giống cấp (cm) (cm) cấp (cm ) (cm) 10 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Ngành NTTS Việt Nam coi ngành kinh tế quan trọng đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội NTTS coi giải pháp hữu hiệu xóa đói giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho người dân Trong chiến lược phát triển nông nghiệp toàn diện Bắc Giang khuyến khích phát triển nghề NTTS diện tích, suất, sản lượng Đến năm 2009 toàn tỉnh có 11.966 mặt nước khai thác NTTS Đi đôi với chủ trương mở rộng diện tích mặt nước, Bắc Giang coi trọng việc tuyển chọn, quản lý sản suất cá giống để cung cấp cho sở NTTS Phi Mô xã miền núi tỉnh Bắc Giang có nghề ương nuôi cá giống từ lâu đời, nguồn cung cấp cá giống cho sở tỉnh Bên cạnh điều kiện thuận lợi tồn khó khăn trình độ hiểu biết tiếp cận KHCN hạn chế, có yếu tố khách quan như: dịch bệnh, nguồn nước ô nhiễm…Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài “Ương nuôi cá giống hộ nông dân xã Phi Mô – Lạng Giang – Bắc Giang: thực trạng kiến nghị” Đề tài nhằm tìm hiểu mục tiêu sau: hệ thống hóa sở lý luận, sở thực tiễn vấn đề ương nuôi cá giống Thực trạng nghề ương nuôi cá giống từ phân tích điểm thuận lợi, khó khăn có ảnh hưởng đến kết ương nuôi cá giống hộ Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nghề ương nuôi cá giống địa phương Các khái niệm làm rõ phần sở lý luận bao gồm: khái niệm sản xuất, yếu tố ảnh hưởng tới trình sản xuất, hiệu kinh tế Các khái niệm liên quan ương nuôi cá giống: khái niệm cá giống, kỹ thuật ương nuôi cá giống Một số dẫn chứng thực tiễn địa phương: Tiền Giang, Mộc Châu - Sơn La, Tân Yên - Bắc Giang Qua tìm hiểu phần đặc điểm địa bàn nghiên cứu thấy xã có vị trí đia iii lý thuận lợi cho phát triển nghề ương nuôi cá giống: có đượng quốc lộ 1A chạy qua, có kênh hệ thống mương máng bao quanh thuận lợi nguồn nước Phần diện tích ương nuôi cá giống xã ngày tăng, bình quân năm tăng 16,01% Số hộ ương nuôi cá giống tăng từ 150 hộ năm 2007 lên 160 hộ năm 2009 Để phục vụ cho trình nghiên cứu sử dụng phương pháp: chọn điểm, chọn mẫu, thu thập thông tin thứ cấp qua tra cứu, chọn lọc, tìm hiểu tổng hợp Thu thập phân tích thông tin sơ cấp sử dụng phương pháp PRA, thống kê mô tả, so sánh, chuyên gia Hệ thống tiêu sử dụng: diện tích đất địa, dân số lao động, nguồn lực sản xuất…các tiêu kết sản xuất: GO, IC, VA, MI tiêu hiệu sản xuất: GO/IC, VA/IC, MI/IC Qua trình điều tra nghiên cứu nắm tình hình ương nuôi cá giống chung toàn xã, hình thành nghề, tiềm số kết đạt Với bình quân hộ năm 2009 0,27 ao ương, bình quân GTSX/hộ/năm từ 30 triệu đồng năm 2007 lên 42,50 triệu năm 2009 bình quân năm tăng 19,02% Các loại cá ương như: cá chép, trắm, trôi, mè, cá chim, số loại ương ít, sô đưa vào cá trê, cá vược, cá Trường Giang, Ấn Độ Nhìn chung hộ ương nuôi cá giống địa bàn xã có độ tuổi bình quân 44 tuổi ổn định sở vật chất, trình độ học vấn chưa cao tỷ lệ cấp III 28,33% lại trình độ cấp I, II Tuy nhiên hộ lại có nguồn lao động cho nghề ương nuôi cá giống hộ dồi bình quân 2,9 lao động/hộ Thực tế điều tra cho thấy trình ương nuôi hộ gồm giai đoạn: giai đoạn ương từ bột lên hương 20 - 25 ngày, giai đoạn từ hương lên giống 40 - 50 ngày giai đoạn hộ thường ương đến giai đoạn cá giống loại thời gian nuôi so với quy định Với đầu tư chi phí khác nhau, mật độ ương nuôi khác nhau, chăm sóc iv quản lý khác hộ quy mô khac thu kết khác nhau, giai đoạn khác có khác biệt cụ thể sau: Về MI hộ theo quy mô lớn, TB, nhỏ là: 9.798.330 đồng, 8.903.330 đồng, 5.926.670 đồng Qua tổng hợp ý kiến thuận lợi, khó khăn thấy thuận lợi như: có vị trí địa lý thuận lợi co đường quốc lộ 1khí A chạy qua, có kênh hệ thông mương máng bao quanh Trên đia bàn xã có Trung tâm giống tủy sản cấp I tỉnh Bắc Giang nguồn bột giống không đảm bảo vế số lượng chất lượng Có nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn Bên cạnh hộ gặp phải khó khăn như: điều kiện khí hậu thời tiết diễn biến phức tạp, thiếu vốn, kỹ thuật ương nuôi, gặp khó khăn trình chăm sóc, quản lý, nguồn nước ngày bị ô nhiễm, chưa quan tâm quán chủ trương sách nhà nước, thiếu KHCN Trước khó khăn mà hộ nông dân gặp phải số giải pháp phù hợp đưa ra: giải pháp mở rộng diện tích, giải pháp thị trường, hoạt động khuyến ngư, giải pháp đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường phòng trừ dịch bệnh, nguồn vốn, tăng cường xây dựng sở hạ tầng Sau phần kết luận xuyên suốt đề tài, số kiến nghị Nhà nước, quyền địa phương hộ nông dân v TÓM TẮT KHOÁ LUẬN MỤC LỤC PHẦN 1I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 PHẦN 2II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Đặc điểm ương nuôi cá giống 10 2.2 Thực tiễn ương nuôi cá giống số địa phương tai Việt Nam 22 2.2.1 Thực tiễn Tiền Giang 22 2.2.2 Thực tiễn Tân Yên Bắc Giang 23 2.2.3 Mộc Châu Sơn La 25 PHẦN 3III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 3.1 Đặc điểm địa bàn 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu thời tiết, địa hình thổ nhưỡng .28 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin .4 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 3.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình ương nuôi cá giốngsản xuất chung xã vi * 4.1.1 Sự hình thành nghề ương nuôi cá giống xã 4.1.3 * Kết ương nuôi cá giống chung toàn xã .9 Qua bảng ta thấy loại cá: chép, trắm, mề, trôi, migan 100% hộ xã ương nuôi Loại cá chim có khoảng 60% số hộ xã ương nuôi tập trung chủ yếu hộ quy mô lớn trung bình, số lại hộ ương nuôi phần lớn giống cá mói thủ nghiệm địa bàn xã 4.2 Tình hình ương nuôi cá giống nhóm hộ điều tra 10 4.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 10 Để có liệu phục vụ cho trình nghiên cứu tiến hành nghiên cứu 60 hộ ương nuôi chia thành nhóm hộ theo quy mô Phản ánh tiêu cần nghiên cứu: BQDT/hộ uơng nuôi cá giống, BQ khẩu/hộ cá, BQ lao động/hộ cá thể bảng sau: 10 4.2.2 Quá trình ương nuôi cá giống hộ điều tra .12 4.2.3 Diện tích, suất, sản lượng cá giống nhóm hộ điều tra 13 4.2.4 Tình hình đầu tư chi phí nhóm hộ điều tra (/sào) .15 4.2.5 Tình hình tiêu thụ cá nhóm hộ điều tra .19 4.3 Kết sản xuất hiệu sản xuất nhóm hộ điều tra .22 4.3.1 Kết ương nuôi loại cá giống, quy mô khác 22 4.3.2 Thuận lợi khó khăn 4.4 Định hướng giải pháp chủ yếu phát triển nâng cao hiệu ương nuôi cá giống địa phương 11 4.4.1 Quan điểm ương nuôi cá giống xã .11 4.4.2 Cơ sở đưa giải pháp .13 4.4.3 Một số giải pháp chủ yếu 13 PHẦN 5V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .17 5.1 Kết luận 17 5.2 Khuyến nghị 19 LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN .iii MỤC LỤC .xii DANH MỤC CÁC BẢNG xv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .xvi Đó là:……………………………………………………………… .xvi vii - Ý kiến riêng ông (bà) xvii Xin cảm ơn ông bà cho biết thông tin vô quí báu này! xvii viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tiêu chuẩn ngành mang số hiệu 28TCN 59 - 79 ban hành từ ngày - – 1979 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Phi Mô qua năm 07-09 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động xã qua năm 07- 09 Bảng 3.3 Kết sản xuất kinh doanh xã qua năm 07-09 Bảng 3.4 Tiêu thức phân tổ Bảng 3.5 Phương pháp thu thập thông tin Bảng 4.1 Tiềm kết ương nuôi cá giống xã Bảng 4.2 số loại cá giống ương nuôi chình xã Bảng 4.3 Thông tin chung hộ điều tra 10 Bảng 4.4 Năng suất loại cá giai đoạn bột lên hương 11 Bảng 4.5 Năng suất loại cá giai đoạn hương lên giống 12 Bảng 4.6 Tình hình đầu tư Chi phí ban đầu hộ điều tra 13 Bảng 4.7 chi phí giai đoạn bột lên hương từ 20 – 25 ngày sau thả bột 14 Bảng 4.8 chi phí giai đoạn hương lên giống 25- 30 ngày sau giai đoạn hương 15 Bảng 4.9 Tổng hợp chi phí ương nuôi cá giống giai đoạn bột lên hương 16 Bảng 4.10 Chi phí ương nuôi cá giống giai đoạn hương lên giống 17 Bảng 4.11 BQ giá loại cá giống qua giai đoạn khác 2009 18 Bảng 4.12 kết ương nuôi cá giống loại, giai đoạn, hộ 19 Bảng 4.13 hiệu ương nuôi 20 Bảng 4.14 Tỷ lệ ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến trình ương nuôi (%) 21 Biểu 4.1 Đồ thể giá trị gia tăng loại cá khác giai đoạn khác 22 Biểu 4.2 Đồ thị thể thu nhập hỗn hợp hộ giai đoạn ix DANH MỤC VIẾT TẮT BQ : Bình quân CC : Công Cụ DT : Diện tích ĐV : Đơn vị GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kỹ thuật NN : Nông nghiệp NTTS : Nuôi trồng thủy sản QM : Quy mô SL : Số lượng SP : Sản phẩm SX : Sản xuất TB : Trung bình THCS : Trung học sở THHH : Thu nhập hỗn hợp XDCB : Xây dựng TLSX : Tư liệu sản xuất TMDV : Thương mại dịch vụ TT : Thứ tự TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân THPT : Trung học phổ thông x xi MỤC LỤC Lời cam đoan Error: Reference source not found Lời cảm ơn Error: Reference source not found Tóm tắt khóa luận Error: Reference source not found Mục lục Error: Reference source not found Danh mục bảng .Error: Reference source not found Danh mục từ viết tắt Error: Reference source not found PHẦN 1I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 PHẦN 2II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Đặc điểm ương nuôi cá giống 10 2.1.2.1a)* Khái niệm cá giống: 10 2.1.2.2 b)* Kỹ thuật ương nuôi cá giống 11 2.2 Thực tiễn ương nuôi cá giống số địa phương tai Việt Nam 22 2.2.1 Thực tiễn Tiền Giang 22 2.2.2 Thực tiễn Tân Yên Bắc Giang 23 2.2.3 Mộc Châu Sơn La 25 PHẦN 3III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 3.1 Đặc điểm địa bàn 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu thời tiết, địa hình thổ nhưỡng .28 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 29 3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 29 3.1.2.2 Dân số lao động 3.1.2.3 Cơ sở vật chất, kỹ thuật .1 3.1.2.4 Kết sản xuất kinh doanh .2 xii 3.1.2.5 Văn hoá giáo dục: 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.2.2 Thông tin sơ cấp 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin .4 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 3.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình ương nuôi cá giốngsản xuất chung xã * 4.1.1 Sự hình thành nghề ương nuôi cá giống xã 4.1.3 * Kết ương nuôi cá giống chung toàn xã .9 Qua bảng ta thấy loại cá: chép, trắm, mề, trôi, migan 100% hộ xã ương nuôi Loại cá chim có khoảng 60% số hộ xã ương nuôi tập trung chủ yếu hộ quy mô lớn trung bình, số lại hộ ương nuôi phần lớn giống cá mói thủ nghiệm địa bàn xã 4.2 Tình hình ương nuôi cá giống nhóm hộ điều tra 10 4.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 10 Để có liệu phục vụ cho trình nghiên cứu tiến hành nghiên cứu 60 hộ ương nuôi chia thành nhóm hộ theo quy mô Phản ánh tiêu cần nghiên cứu: BQDT/hộ uơng nuôi cá giống, BQ khẩu/hộ cá, BQ lao động/hộ cá thể bảng sau: 10 4.2.2 Quá trình ương nuôi cá giống hộ điều tra .12 4.2.3 Diện tích, suất, sản lượng cá giống nhóm hộ điều tra 13 4.2.4 Tình hình đầu tư chi phí nhóm hộ điều tra (/sào) .15 4.2.4.1 Đầu tư chi phí ban đầu (ao nuôi- công cụ - dụng cụ TLSX) 15 4.2.4.2 Chi phí ương nuôi cá giống (BQ/sào) .17 4.2.5 Tình hình tiêu thụ cá nhóm hộ điều tra .19 4.3 Kết sản xuất hiệu sản xuất nhóm hộ điều tra .22 4.3.1 Kết ương nuôi loại cá giống, quy mô khác 22 4.3.2 Thuận lợi khó khăn 4.4 Định hướng giải pháp chủ yếu phát triển nâng cao hiệu ương nuôi cá giống địa phương 11 4.4.1 Quan điểm ương nuôi cá giống xã .11 4.4.2 Cơ sở đưa giải pháp .13 4.4.3 Một số giải pháp chủ yếu 13 xiii PHẦN 5V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .17 5.1 Kết luận 17 5.2 Khuyến nghị 19 LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN .iii MỤC LỤC .xii DANH MỤC CÁC BẢNG xv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .xvi Đó là:……………………………………………………………… .xvi - Ý kiến riêng ông (bà) xvii Xin cảm ơn ông bà cho biết thông tin vô quí báu này! xvii xiv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chuẩn ngành mang số hiệu 28TCN 59 - 79 ban hành từ ngày - -– 1979 10 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Phi Mô qua năm 07-09 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động xã qua năm 07- 09 Bảng 3.3 Kết sản xuất kinh doanh xã qua năm 07-09 Bảng 3.4 Tiêu thức phân tổ .3 Bảng 3.5 Phương pháp thu thập thông tin 4.1.2 Tiềm ương nuôi cá giống xã .8 Bảng 4.1 Tiềm kết ương nuôi cá giống xã .8 Bảng 4.2 số loại cá giống ương nuôi chình xã .9 Bảng 4.3 Thông tin chung hộ điều tra 10 Bảng 4.4 Năng suất loại cá giai đoạn bột lên hương 13 Bảng 4.5 Năng suất loại cá giai đoạn hương lên giống 14 Bảng 4.6 Tình hình đầu tư Chi phí ban đầu hộ điều tra 16 Bảng 4.7 Chi phí giai đoạn bột lên hương từ 20 – 25 ngày sau thả bột 17 Bảng 4.8 Chi phí giai đoạn hương lên giống 25- 30 45 -50 ngày sau giai đoạn hương 17 Bảng 4.9 Tổng hợp chi phí ương nuôi cá giống giai đoạn bột lên hương .18 Bảng 4.10 Chi phí ương nuôi cá giống giai đoạn hương lên giống 19 Bảng 4.11 BQ giá loại cá giống qua giai đoạn khác 2009 22 Bảng 4.12 kết ương nuôi cá giống loại, giai đoạn, hộ .1 * Bảng 4.13 Hiệu ương nuôi Bảng 4.14 Tỷ lệ ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến trình ương nuôi xv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CC : Công Cụ DT : Diện tích ĐV : Đơn vị GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kỹ thuật NN : Nông nghiệp NTTS : Nuôi trồng thủy sản QM : Quy mô SL : Số lượng TB : Trung bình THCS : Trung học sở THHH : Thu nhập hỗn hợp XDCB : Xây dựng TLSX : Tư liệu sản xuất TMDV : Thương mại dịch vụ TT : Thứ tự TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân THPT : Trung học phổ thông Đó là:……………………………………………………………… xvi - Ý kiến riêng ông (bà) Xin cảm ơn ông bà cho biết thông tin vô quí báu này! xvii [...]... Mrigal Rô phi (Or niloticus) 0,5 - 0,7 0,5 - – 0,7 0,5 - 0,7 0,5 - 0,7 0,5 - 0,7 2,5 - 3 2,5 - 3 2,5 - 3 2,5 - 3 2,5 - 3 5 - 6 5 - 6 5 - 6 5 - 6 5 - 6 10 - 12 10 - 12 10 - 12 8 - 10 8 - 10 0,5 - 0,7 1,2 - 2,5 4-6 8 - 10 Như vậy quá trình ương nuôi từ cá bột lên thành cá giống hoàn chỉnh mất từ 146 - 165 ngày.[7] 2.1.2.2 b)* Kỹ thuật ương nuôi cá giống Ương nuôi cá giống gồm 2... tự áp dụng ương nuôi cá giống được không? 100% học viên đều trả lời có thể thực hiện tốt kỹ thuật ương nuôi cá giông Nhiều học viên chưa được thực hiện mô hình đã đề nghị cán bộ khuyến nông xã cung ứng cá bột cho nhu cầu ương nuôi cá giống của các gia đình vào thời gian tới Kết quả thực tế thu hoạch cá hương tại các hộ thực hiện mô hình sau 25 ngày ương nuôi từ cá bột lên cá hương như sau: - Độ dài bình... giai đoạn: Cá bột Giai đoạn 1 Cá hương 11 Giai đoạn 2 Cá giống a) ● a) Giai đoạn 1 Ương cá bột lên thành cá hương ○1.1 Điều kiện môi trường ao ương 1.1.1◦ Chọn ao ương Ao là môi trường sống, sinh trưởng và phát triển của cá, điều kiện môi trường ao nuôi hay xấu đều ảnh hưởng đến đời sống của cá Ở giai đoạn ương từ cá bột lên cá hương thì môi trường có ý nghĩa nhiều hơn Ao ương cá bột lên cá hương cần... mùa cá giống năm nay, toàn xã Ngọc Thiện sản xuất 30 tấn cá giống các loại UBND xã Ngọc Diệp phối hợp với các đơn vị chức năng xây dựng các mô hình điểm nuôi cá giống mới có năng suất, chất lượng cao và tăng cường tổ chức chuyển giao kỹ thuật nuôi cá và phòng bệnh Ngoài ra, địa phương cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các thương nhân, doanh nghiệp tiêu thụ cá giống cho nông dân theo hợp đồng Nhiều hộ nuôi. .. ương nuôi cá giống Các lần tập huấn tiếp theo thực hiện tại hiện trường là chính Các đợt tập huấn tại hiện trường, học viên được ra thực địa tại ao ương cá giống của mô hình để học thông qua các thao tác thực tế theo tiến độ công việc triển khai mô hình trình diễn kỹ thuật 25 của khóa tập huấn với các nội dung: Bón vôi bột tẩy dọn ao, tu sửa bờ ao, tu sửa cống cấp và thoát nước; Cách bón lót và bón... trại sản xuất cá giống nằm trong dự án TRẠI CHĂN NUÔI HEO GIỐNG VÀ CÁ GIỐNG CAO SẢN với tổng diện tích hơn 100 ha tại Xã Hoà Thành, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Trong đó, trại cá giống khoảng 40 ha bao gồm khu sinh sản cá tra, khu nuôi cá bố mẹ, hệ thống ao ương nuôi cá giống có thể sản xuất trên 70 triệu cá giống/ năm Với định hướng phát triển: - Xây dựng trại sản xuất và ương nuôi cá giống sạch theo... chu kỳ ương lần hai b)● Giai đoạn 2 ương nuôi cá hương thành cá giốngb.KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ HƯƠNG THÀNH CÁ GIỐNG ○ * Điều kiện môi trường ao ương Ở giai đoạn này cá đã lớn, vì thế cá đòi hỏi không gian hoạt động rộng Vì vậy ao ương từ cá hương lên cá giống có diện tích 1000 m 2 trở lên, độ sâu mực nước 1,2 - 1,5 m, chất đáy là bùn cát hoặc cát bùn, độ dày bùn từ 15 - 20 cm ○ * Chuẩn bị ao ương Công... Nhiều hộ dân mạnh dạn chuyển đổi diện tích ruộng trũng, nhận thầu thêm ao, hồ để phát triển nghề nuôi cá giống Đến nay, toàn xã có gần 20 ha mặt nước sản xuất cá giống với 20 hộ tham gia, tập trung ở 4 thôn: Trung, Đồng Lầm, Tam Hà và Tân Lập 1 Cá được ương nuôi cũng đa dạng với các chủng loại: mè, trôi, trắm, rô phi đơn tính, chép lai ba máu, chim trắng, vược… Hệ thống ao nuôi cá giống của các hộ được... xanh; Thực hành diệt bọ gạo, quan sát đánh giá màu nước ao… Các hộ tham gia mô hình được hỗ trợ về giống, vật tư và kinh phí xây dựng mô hình là 2 triệu đồng/ mô hình/ xã Bình quân diện tích ao ương: 300 m2 /hộ Trong đó hỗ trợ mua cá giống 22,5 vạn cá bột/1 mô hình bằng 1.350.000 đồng và hỗ trợ thức ăn 43,5 kg đậu tương/1 mô hình bằng 650.000 đồng Các hộ nông dân tham gia công lao động cải tạo ao ương. .. xuất cá Tra bột tại chỗ vẫn còn rất hạn chế.[16] 2.2.2 Thực tiễn tại Tân Yên Bắc Giang Xã Ngọc Thiện có địa hình bằng phẳng, chủ động nguồn nước nhờ hệ thống kênh Chính chảy qua nên thuận lợi để phát triển nghề ương nuôi cá giống Cách đây gần 30 năm, ở Ngọc Thiện đã hình thành trại nuôi cá giống thuộc HTX nông nghiệp Năm 1992, thực hiện chủ trương của Nhà nước giao 23 ruộng đất lâu dài cho nông dân, ... Lớn 121 2 1 112 So sánh TB 1011 911 Nhỏ 88 88 13 Lớn/TB TB/nhỏ 120 ,00109,10 125 ,00137,50 122 ,22109,10 112, 50137,5 Cá mè Cá trôi, migan Cá Chim 121 3,5 1 012 910 1113 1 012 8,59 1 112 1011,5 120 ,00 112, 5... 130,32 112, 28 120 ,96 6,50 17,0 9 ,12 7,30 8,80 10,00 9,91 112, 31 136,99 124 ,04 Thương mại - Dịch vụ 23,85 25,00 30,51 30,00 29,72 147,10 120 ,00 132,86 9,83 7,50 9,15 9,00 8,91 107,14 120 ,00 113,39... So sánh 08/07 09/08 BQ 100,00 116,41 121 ,71 119,03 51,95 51,46 104,76 121 ,69 112, 91 (tỷ.đ) (%) 100,95 42,69 51,47 69,94 28,30 66,29 36,00 69,30 99,30 127 ,21 112. 39 7,50 18,46 8,20 19,20 9,00 17,30

Ngày đăng: 23/11/2015, 11:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w