Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
830,85 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC TUẤN NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT CHU LAI Chuyên ngành : Lý luận văn học Mã số : 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP HÀ NỘI, 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu từ phía nhà trường, thầy cô, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu; Phòng sau đại học Trường Đại học sư phạm Hà Nội tổ chức, giúp đỡ hoàn thành khóa học Các nhà khoa học, thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ tri thức cho suốt thời gian học tập nghiên cứu lớp Cao học Lí luận văn học K14, khóa học 2010 - 2012 PGS TS Nguyễn Đăng Điệp dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,… người quan tâm giúp đỡ, động viên, khuyến khích suốt thời gian qua để hoàn thành hoàn thành nhiệm vụ Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2012 Người viết Nguyễn Ngọc Tuấn LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn trực tiếp thầy giáo PGS TS Nguyễn Đăng Điệp, Tôi xin cam đoan: Luận văn kết nghiên cứu, tìm tòi riêng Những triển khai luận văn không trùng khớp với công trình nghiên cứu tác giả công bố trước Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2012 Học viên Nguyễn Ngọc Tuấn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CỐT TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT 1.1 Giới thuyết chung cốt truyện 1.1.1 Quan niệm truyền thống cốt truyện 1.1.2 Quan niệm đại cốt truyện 16 1.1.3 Kết cấu cốt truyện 19 1.1.4 Phân loại cốt truyện 21 1.2 Cốt truyện tiểu thuyết Việt Nam – nhìn từ lịch sử 23 1.2.1 Cốt truyện tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XX 24 1.2.2 Tiểu thuyết giai đoạn 1932 – 1945 28 1.2.3 Tiểu thuyết giai đoạn 1945 – 1975 30 1.2.4 Tiểu thuyết giai đoạn sau 1975 đến 31 Chương 2: CÁC KIỂU THỨC CỐT TRUYỆN TRONG 35 TIỂU THUYẾT CHU LAI 2.1 Cốt truyện theo trình tự thời gian 35 2.2 Cốt truyện lồng ghép 43 2.3 Cốt truyện giàu kịch tính 50 2.3.1 Xung đột ta – địch 51 2.3.2 Xung đột giá trị (thiện – ác) 56 2.3.3 Xung đột tính cách – hoàn cảnh 66 2.4 Cốt truyện tâm lí 74 Chương 3: CỐT TRUYỆN NHƯ MỘT PHƯƠNG 81 THỨC BỘC LỘ TÍNH CÁCH VÀ NỘI TÂM 3.1 Cốt truyện với biểu đạt tính cách đa dạng 81 3.1.1 Vài nét tính cách nhân vật tiểu thuyết 81 3.1.2 Sự đa dạng tính cách nhân vật qua cách tổ chức cốt 83 truyện tiểu thuyết Chu Lai 3.2 Cốt truyện phương diện khơi mở chiều sâu nội 91 tâm nhân vật 3.2.1 Vài nét nội tâm nhân vật tiểu thuyết 91 3.2.2 Khơi mở đời sống nội tâm nhân vật nhìn từ cách tổ 92 chức cốt truyện tiểu thuyết Chu Lai KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ 1975 đến nay, với thay đổi lịch sử dân tộc, văn học Việt Nam “thực khởi sắc” có bước chuyển đáng kể nhiều phương diện đổi phương thức thể hiện, đào sâu yếu tố ý đến nhiều mặt khác đời sống cá nhân Để bắt kịp phát triển thời đại đáp ứng thị hiếu bạn đọc, nhà văn phải tạo đổi phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật tạo cho phong cách riêng, độc đáo Chu Lai nhà văn không nằm quy luật Đặc biệt, sau đại hội Đảng lần thứ VI, Chu Lai nhiều nhà văn nhạy bén khác, tràn đầy khát vọng thể lực khám phá, sáng tạo với tất thành thật, tinh thần dám nói thẳng thật 1.2 Có thể coi sáng tác Chu Lai “tập khảo luận” vấn đề sống người Việt Nam sau chiến tranh Trong trình sáng tác mình, Chu Lai thử nghiệm nhiều thể loại truyện ngắn, ký sự, kịch sân khấu, kịch phim Tuy nhiên theo đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình văn học theo cảm nhận nhà văn tiểu thuyết sở trường Chu Lai Tên tuổi ông chủ yếu khẳng định thể loại Song dù vậy, Chu Lai không tự lòng với có, ông khao khát sáng tạo, kiếm tìm hướng để tự khẳng định “tái bản” lại người khác Chính mà với đổi quan niệm thực người, người đọc cảm nhận rõ đổi thi pháp tiểu thuyết Chu Lai điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu tổ chức cốt truyện Với xuất loạt tiểu thuyết như: Nắng đồng bằng, Ba lần lần, Sông xa, Ăn mày dĩ vãng, Phố, Cuộc đời dài lắm, Vòng tròn bội bạc, Khúc bi tráng cuối cùng… Chu Lai chứng tỏ lực sáng tạo dồi dào, tinh tế, nhạy bén việc nắm bắt phản ánh đời sống 1.3 Tiểu thuyết Chu Lại với biểu đặc sắc nội dung nghệ thuật, từ lâu trở thành đối tượng khám phá nhiều công trình nghiên cứu Có kiến giải đậm - nhạt, ý kiến khen - chê trái chiều, song nhiều khẳng định sức hấp dẫn tiểu thuyết Chu Lai thừa nhận vị trí thay nhà văn văn xuôi đương đại Nhìn lại tổng quan tình hình nghiên cứu, thấy tiểu thuyết Chu Lai khai thác từ nhiều góc độ khác sâu tìm hiểu vấn đề cụ thể - nghệ thuật tổ chức cốt truyện chưa có viết hay công trình nghiên cứu chuyên biệt Đây rõ ràng “khoảng trống” cần phải “lấp đầy” Vì vậy, lựa chọn đề tài “Nghệ thuật tổ chức cốt truyện tiểu thuyết Chu Lai” mong muốn có nhìn kỹ lưỡng phương diện nghệ thuật đặc sắc tiểu thuyết ông Lịch sử vấn đề Chu Lai bắt đầu nghiệp sáng tác từ sớm Năm 1963, 17 tuổi, nhà văn cho đời kịch ngắn Hũ muối người Mơ Nông Tác phẩm đăng tờ báo ngành không gây tiếng vang Phải đến 1975, ông thức bước chân vào làng văn với truyện ngắn Kỉ niệm vùng ven - đăng báo Văn nghệ Quá trình sáng tác Chu Lai xác định qua hai giai đoạn: Giai đoạn tiền đổi (1975 - 1986) giai đoạn đổi (1986 đến nay) Giai đoạn từ 1975 - 1986, Chu Lai cho mắt công chúng loạt tác phẩm: Đôi ngả thời gian (tập truyện - 1975), Người im lặng (tập truyện - 1976), Nắng đồng (tiểu thuyết - 1977), Đêm tháng hai (tiểu thuyết - 1982), Vùng đất xa xăm (tập truyện - 1983), Út Teng (tiểu thuyết 1983), Gió không thổi từ biển (tiểu thuyết - 1985) Ở tác phẩm này, có đổi mới, ngòi bút Chu Lai theo quỹ đạo văn xuôi trước 1975 Cảm hứng chủ đạo sáng tác nhà văn giai đoạn cảm hứng sử thi Người đọc bắt gặp cách thức miêu tả quen thuộc người, người lính phân định tính cách rõ ràng, cốt cách anh hùng trận mạc phổ quát Nói khái quát hơn, Chu Lai “đi đường ray” định sẵn văn học giai đoạn này, từ cảm hứng chung cách thức thể Giai đoạn từ 1986 đến nay, gắn liền với công đổi văn học, sức sáng tạo ngòi bút Chu Lai có thay đổi quan trọng Ở phương diện đó, ngòi bút ông thăng hoa, bùng phát với đóng góp khám phá thực người, đặc biệt vấn đề sau chiến tranh Cùng với vấn đề cộm sống thời hậu chiến, chế thị trường thời bao cấp, công xây dựng đất nước,… Chu Lai trình làng loạt tiểu thuyết viết chiến tranh người lính thời hậu chiến tạo thành “dòng tiểu thuyết chiến tranh người lính Chu Lai”, góp phần làm phong phú thêm đời sống văn xuôi thập niên 90 Sông xa (1986), Bãi bờ hoang lạnh (1990), Vòng tròn bội bạc (1987), Ăn mày dĩ vãng (1991), Phố (1992), Ba lần lần (1999), Cuộc đời dài (2001), Khúc bi tráng cuối (2004), Chỉ lần (2006)… Trong khoảng 30 năm cầm bút, ông đánh giá bút xông xáo, với lực sáng tạo dồi Nhìn chung nhà nghiên cứu khẳng định lực sáng tạo Chu Lai việc tiếp cận, nắm bắt thực đời sống người lính chiến tranh hòa bình Ở xin lược điểm số ý kiến tiêu biểu: Nhận xét cách khái quát dấu hiệu bật nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai, Giáo sư Phan Cự Đệ cho tiểu thuyết Chu Lai “không đa dạng phương thức tiếp cận mà biện pháp nghệ thuật, kết hợp độc thoại nội tâm, “dòng ý thức”, nghệ thuật đồng có thành công định” [56] Về phong cách ngôn ngữ Chu Lai, Trần Thuỳ Linh GS.TS Nguyễn Đức Tồn nhận xét: “Khảo sát tiểu thuyết Chu Lai nhận thấy nhà văn tiếp thu cách sáng tạo thủ pháp nghệ thuật so sánh, biết làm so sánh sáng tác Chính thế, nhà văn tạo dấu ấn rõ rệt làm nên “phong cách Chu Lai” [55] Không có nhận định khái quát, nhiều ý kiến tập trung vào phân tích giá trị bật bộc lộ rõ ràng qua tác phẩm cụ thể Chẳng hạn, với tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng, “Cuộc trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng” in báo Văn nghệ số 39/1992, nhiều nhà nghiên cứu phát biểu đặc sắc tác phẩm: “Chu Lai “nhử” người đọc cốt truyện ly kì” (Cao Tiến Lê), “Trên trang viết lộ rõ tâm huyết tác giả có tư tưởng dừng lại câu triết lý” (Thiếu Mai) Đề cập đến nghệ thuật xây dựng nhân vật, tác giả Đỗ Văn Khang nhận xét: “Lối chạm khắc nhân vật “Ăn mày dĩ vãng” có nhiều đóng góp Ngày trước nhân vật thường mang ý nghĩa phổ quát, tức có chung cho lớp người,… Hai Hùng Chu Lai có số phận miêu tả yếu tố cá biệt độc mang tính điển hình Nhân vật Hai Hùng Chu Lai tàn tạ thân xác, vạm vỡ tâm hồn Hai Hùng có khung “xuống cấp” thương tật, huỷ hoại thứ vớ vẩn thời hậu chiến, quán lĩnh, kiểu xông pha gần bạt mạng không chịu chấp nhận lập lờ, tráo trở” [28] Hoặc với tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc, tác giả Hồng Diệu viết: “Về diện, anh góp cách nhìn rộng vào thực đời sống hôm ngóc ngách Về điểm, anh sâu thêm bước vào phức tạp tính cách người tác động điều kiện sống khác Và với nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách 10 tạo tình huống, xung đột, đặc biệt cách nhìn mạnh dạn, Chu Lai có trang viết hấp dẫn, người đọc cầm đến sách phải theo đuổi câu chuyện đến cùng” [58] Nhận xét xung đột truyện tiểu thuyết Cuộc đời dài lắm, nhà văn Nguyễn Tiến Hải khẳng định: “Cuộc đời dài lắm… căng thẳng tiểu thuyết đầy mâu thuẫn, xung đột: xung đột nhân vật, nhân vật, tốt xấu, cũ mới, chân thành giả dối…” [62] Khám phá bình diện khác tác phẩm, Nguyễn Thanh Tú cho rằng: “Cuộc đời dài chung mô hình với “Ăn mày dĩ vãng”, xây dựng hai trục thời gian Quá khứ Hai tuyến thời gian không tách rời mà xen kẽ, lồng vào chặt… Đồng thời nhà văn sử dụng luân phiên điểm nhìn: điểm nhìn nhân vật, lại điểm nhìn người kể chuyện tạo đa dạng bình diện miêu tả” [60] Bên cạnh có vài ý kiến đánh giá mặt tồn tiểu thuyết Chu Lai Trong “Cuộc trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai”, tác giả Hồng Diệu, Thiếu Mai, Lê Thành Nghị có đánh giá chung: văn nhiều lời, ngôn ngữ chưa thật chọn lọc công phu, số chi tiết “thô”… Bùi Việt Thắng đồng quan điểm: “có người cho văn Chu Lai… thô…” [59] Ngô Vĩnh Bình nhận xét cụ thể hơn: “Tuy tác giả có trăn trở, suy nghĩ mới, tạo lối viết chưa vượt hẳn lên Đây lối kể chuyện lộ ý, thiếu tự nhiên, suôn sẻ Mặt khác (rất Chu Lai) hay “làm dáng” hay pha vào văn giọng “cải lương” [57] Về cách xây dựng nhân vật Cuộc đời dài lắm, nhà phê bình Trần Ngọc Vương cho rằng: “Nhà văn chưa “truy bức” nhân vật đến cùng, chưa nhập với khả mà nhân vật bộc lộ, xấu với tốt, người xấu lẫn người tốt…” [61] Điểm qua tình hình nghiên cứu cho nhìn thấy thực tế, việc nghiên cứu tiểu thuyết Chu Lai đặt từ lâu công 105 đến chết mất!” [5; 344] Thế kết lại hoàn toàn ngược lại, anh tha cho Huấn Trong đau đớn cực độ, anh nghĩ đến lối thoát đầy tính nhân văn: “Các anh đi! Về tất đi! Người ta chiến đấu với ác không tuyên chiến với điều nhơ bẩn Hết rồi! Chuyện coi xong Xin đừng nói Biết tin, ông cụ không sống đâu” [5; 346] Tác phẩm kết thúc đầy bất ngờ Cuộc đấu tranh thiện ác chưa kết thúc Cái thiện chưa thể chiến thắng ngay, ác tồn Nhưng thông qua xung đột nội tâm gay gắt nhân vật tình cụ thể, làm bật nên giá trị giá trị nhân đạo sâu sắc, thiện kèm với cao thượng, đẹp đẽ tình người Cái ác chưa bị trừng trị tới lúc bị tiêu diệt Cũng giống Vòng tròn bội bạc, Ba lần lần xây dựng xung đột thiện ác Cũng giống Linh, Sáu Nguyện phải đối mặt với mặt trái xã hội Nơi ác núp dáng vẻ hào hoa để lộng hành dội Và không khác, kẻ đại diện cho ác lại người đồng đội cũ Sáu Nguyện Năm Thành thời đôi bạn chiến đấu thân thiết Nhưng bi kịch xảy ra, Năm Thành chiêu hồi cướp người đàn bà Sáu Nguyện Hòa bình, Sáu Nguyện bước vào mưu sinh bình thường bao người lính bước khỏi rừng Anh hy vọng đời êm đềm bao người khác, thực sống không cho anh thực ước mơ nhỏ nhoi Còn Năm Thành dựa vào lực nhà vợ kết hợp với xảo quyệt vốn có trở thành Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn Thành Long nức tiếng khinh tế mở cửa Hắn dùng thủ đoạn để đạt tiền tài danh vọng Thật trớ trêu, họ gặp đối đầu Một người vạch mặt thật của ác, kẻ tìm 106 thủ đoạn để tiêu diệt thiện Cuộc đối đầu miêu tả qua xung đột căng thẳng Qua bộc lộ xung đột nội tâm dội nhân vật Ý định tìm hiểu kẻ tâm cướp miếng cơm manh áo người đổ xương máu cho dân tộc xuất Sáu Nguyện đến chơi với Ba Đẩu biết miếng cơm manh áo người khốn khổ thời anh hùng có nguy bị tước đoạt thói vụ lợi, bất nhân Công ty Thành Long Và tái ngộ định mệnh xảy Trong buổi đối thoại tổng giám đốc với công nhân đình công, Sáu Nguyện nhận kẻ mà tìm hiểu từ lâu Năm Thành Lập tức xung động nội tâm anh xuất dồn dập Bắt đầu bất ngờ đến choáng váng “Vừa đụng vào nhìn đó, toàn thân Sáu Nguyện rùng nhẹ, có vắt xanh lạnh nhẫy trườn nhanh tủy sống… Cái mà lâu nằm sâu vùng linh cảm mù mờ lúc xóc xói: Kẻ đứng đó, cách anh không đầy hai mươi thước, khác mà là… Năm Thành! Chỉ hắn! Cái vầng trán kia, miệng kia, mái tóc bồng bềnh nữa…” [9; 240] Bao nhiêu cảm xúc ùa về, dường không kìm nén được, Sáu Nguyện muốn quên hết để kêu tên y với tư cách người bạn cũ “Năm Thành ơi! Tao đây, tao Sáu Nguyện đứng trước mặt mày đây!” [9; 240] Nhưng lập tức, anh sực tỉnh đề nhận thực tế phũ phàng Hắn nguyên nhân bao nỗi đau khổ kiếp người “Nhưng liền tầng lý trí lạnh lẽo lại vội mách bảo cho anh hay thằng người trắng toát đứng trước mặt gắn với kiện nào” [9; 240] Thì nỗi ám ảnh bóng vô hình tổng giám đốc công ty Thành Long mà anh theo đuổi lại - kẻ bạn, trở thành nỗi đau khổ đời anh Những kỉ niệm đau buồn mà anh muốn chôn vùi lâu lại quay trở bao bọc lấy tim anh “Đối với 107 anh, người đàn bà phong tình vĩnh viễn chết, vĩnh viễn không để lại anh chút dấu vết mà điều xui khiến bắt anh phải gặp lại? Gặp lại để từ trở đi, khốn nạn, anh biết rỗ tâm trí vốn không yên ổn bị xáo trộn, không yên ổn chút nữa” [9; 244] Thế thật ngạc nhiên thời gian sau đó, có lúc anh có phút giây thoải mái tâm hồn chứng kiến nhịp độ lao động cung cách ăn chuyên nghiệp tay tổng giám đốc “Sáu Nguyện thấy đầu óc nhẹ tênh, suốt đêm ngày có sóng biển vỗ rì rầm bên trong, u ám nặng nề lần vô tình gặp Năm Thành trước tan loãng dần Anh bắt đầu cười nói” [9; 252] Anh nghi ngờ vào phán đoán người “Biết đâu hành động mà kẻ cũ kỹ sai, định kiến cổ hủ, không theo kịp tần số xã hội? Biết đâu…” [9; 253] Nhưng nhanh, xung đột nội tâm anh gã giám đốc biến gió anh biết chất lưu manh trình làm ăn Và tất yếu, anh lao vào chiến đấu đại diện cho thiện để vạch mặt ác, bất công Như người lính bước vào trận chiến mới, anh lao vào công việc cách say mê Nhưng việc không đơn giản thiện sáng ác rình rập, ẩn bóng tối Sự nham hiểm ác nhiều lúc làm cho thiện nản lòng Sáu Nguyện trong trường hợp Sau vụ tai nạn khủng khiếp, anh có ý định buông xuôi “Trở lại rừng Vì chót nặng nợ với rừng nên có trở với nó, đầu óc thản Còn năm nữa, muốn sống cho riêng chút Không vướng bận, không lo toan, không vui buồn, khổ sở sất” [9; 276] Anh định đến nơi để tìm thản, để sống cho Anh có quyền hưởng điều đời anh chưa lúc 108 sống cho thân Nếu dừng lại đời anh dừng lại bến đỗ bình yên Nhưng cú huých tinh thần định số phận bi kịch đời anh Cuộc gặp gỡ với Bảy Thu với câu chuyện kẻ vô nhân tính làm cho anh đau đớn đến cực điểm Và anh nảy sinh định phải giải cho xong ung nhọt xã hội đời anh lâu Giải với tư cách cá nhân Những lúc ăn trực nằm chờ để thực hành động táo bạo cuối cùng, đôi lúc anh bị chìm đắm vào suy nghĩ điều tốt đẹp, bình an lòng hướng thiện người, bắt đầu nảy sinh suy nghĩ trái ngược với ý định mình: “Và kỳ lạ chưa, ông nghe thấy dường điều vô vị, siêu thoát động cựa, le lói nhen lên thật! Tức hình ảnh cần đối thoại cần sẵn sàng trừ khử nhạt dần theo bóng đêm tiếng cọ Cái thiện ác, giả trá thấp hèn… tan loãng…” [9; 295] Một lần ông lại muốn từ bỏ hết Nhưng lần ác không lòng thiện yên, tiếp tục khiêu khích làm hại Cú tông xe tên vệ sỹ làm giọt nước tràn ly để anh có định cuối “Cảm ơn mày, thằng du côn đầu húi bốc kiều mốt Nam Triều Tiên nhé,… Có nghĩa ta không lý để trì hoãn giáp mặt thật Cám ơn!” [9; 297] Và gặp mặt định mệnh diễn Hai người có nhiều duyên nợ đối diện Những lời luận tội đanh thép cáo trạng nhân danh lòng lương thiện tội ác người Những tội ác dung tha, không tồn đời Sáu Nguyện rút súng, nhưng… thật trớ trêu, chút chần chừ, chút giằng xé lòng vị tha nhân khiến anh lỡ hội trừ khử ác Kết thúc tác phẩm, Sáu Nguyện chết, chết thương tâm để lại bao day dứt lòng người đọc đấu tranh thiện ác đời 109 Có thể thấy rằng, Ba lần lần xung đột thiện ác diễn căng thẳng Sự căng thẳng bộc lộ qua xung đột nội tâm vô phức tạp nhân vật Sáu Nguyện Trong anh xuất mâu thuẫn trừng phạt lòng vị tha Quyết tâm loại trừ ác lại bị hại ác Tiểu thuyết Chu Lai thời kỳ đổi thường đề cập tới vấn đề nhân cách người trước thay đổi hoàn cảnh sống Thông qua xuất người biến dạng, tha hóa đánh coi đẹp đẽ Phố tiểu tuyết phản ánh thực rõ ràng Truyện kể đời đôi vợ chồng Nam - Thảo Một gia đình hạnh phúc khó khăn lại tan vỡ giàu sang vật chất Bi kịch tan vỡ Thảo định lao động xuất hy vọng có tương lai tốt đẹp Nơi đất khách quê người, sống cảnh cô đơn - Thảo phải chịu bao gian khổ tủi nhục nước mắt để kiếm tiền chăm lo cho gia đình Tình yêu dành cho chồng nâng đỡ Thảo, giúp Thảo không gục ngã Nguyên vẹn trở sau ba năm, chị hào nhoáng, đại phương trời tây làm xuất vùng u tối tâm hồn mỏng manh, dễ vỡ chị Bắt đầu từ cách nói năng, với ngôn ngữ người sắc sảo hạch toán kinh tế đến điều khủng khiếp len lỏi hữu rõ ràng tâm hồn chị Đó cảm giác hạnh phúc bên cạnh người chồng thân yêu không còn, điều tất yếu chị ngã vào vòng tay người đàn ông khác - người mang phong cách hào hoa đại, trái ngược hẳn với vẻ hoang sơ nguyên thủy - làm chị say đắm Nam, người chồng thân yêu chị Những xung đột nội tâm dày vò chị, giết chết tâm hồn chị ngày Cảm giác tội lỗi xuất lần ân sau bao năm xa cách Dù chị thèm khát anh đến 110 cực độ chị nhận bất thường đáng sợ: “Sao nhỉ? …Cùng với cảm giác tận mệt mỏi tận viên mãn quen thuộc, chị dưng lại có thứ cảm giác khác chen vào” [8; 217] Cái cảm giác ngày rõ dù chị cố gắng tìm cách đẩy khỏi trí óc Những hương vị thể, vòng tay cuồng nhiệt mà trước thiêu đốt chị đam mê chị lại cảm thấy rùng Những cảm xúc trái chiều xuất liên tiếp làm cho chị thực mệt mỏi Và nguyên nhân dẫn đến cảm giác lý giải Tất “vết bỏng” ngực chị Hành động đê tiện tên Việt kiều bên trời tây ăn sâu vào tiềm thức chị Một thứ ấn tượng trái chiều “Vừa ghê tởm hắn, vừa mong đời lần phải gặp kỳ lạ thay, từ tiềm thức mù mờ, chị lại thấp muốn tìm đến lần nữa” [8; 237] Tại lại vậy, chị Nhưng câu trả lời xuất chị Sáu Hùng gặp “Trời ơi! Sao phảng phất giống gã tỉ phú Việt kiều thô bạo thọc tay vào ngực chị đêm đến thế?… Cũng dáng hình sang trọng dong dỏng cao, nước da đỏ đắn với hàng chân râu xanh nhẹ mép cằm,… mùi nước hoa hăng hắc tỏa đến nhột nhạt… Và trời ơi, hai bầu vú chị lại bỏng rát lên này…” [8; 250] Và sức hút vô hình, Sáu Hùng trở nên thiếu tâm hồn chị dù chị có cố gắng đề phòng Chị sống pha trộn cảm xúc “Bắt đầu ghê sợ, sau xa lánh, tin cậy và, lạy Chúa, hôm anh không buổi vui chị ý nghĩa nữa.”, “Chị mong gặp anh lại thầm muốn anh đừng xuất Và kỳ lạ làm sao, trưa hôm chưa thấy anh ra, nơi sâu thẳm lòng, chị nảy sinh chút căm thù Đến anh có mặt rồi, trời ơi, chị lại thấy buồn? Thà người đừng ra…” [8; 281] Cuộc tình tội lỗi chị 111 mà dừng lại Càng lún sâu vào tình ngang trái, chị phải sống dày vò lương tâm tới độ Chị thực muốn có lại cảm giác hạnh phúc bên chồng bất lực Biết rõ tội lỗi vùng vẫy thoát khỏi chị lại bị trói chặt thêm Lời tự thú với người em gái thể rõ giằng xé tâm hồn chị: “Chị tồi tệ lắm! Chị đốn mạt… Chị có lỗi nhiều với Nam, với bé Niên Thảo, với cha mẹ, với em nhưng… chị không gượng Con người dòng nước siết, siết chị Càng cố vùng lại bị trói chặt thêm vào Mỗi lần chạm phải ánh mắt người ấy, chị lại thấy nóng rát nơi lồng ngực… Chị, chị khổ lắm!” [8; 316] Bị kẹt chặt tình yêu với hai người đàn ông Không thể vùng được, Thảo rơi vào trạng thái bi kịch nặng nề Cuối chị giải thoát Nhưng hậu giải thoát khôn lường người sống Bi kịch không dừng lại Có thể nói, Phố tiểu thuyết xây dựng dựa xung đột giá trị đạo đức người Thảo điển hình nhân vật tự đánh trước thay đổi hoàn cảnh sống Những năm tháng phải đối mặt vượt qua cạm bẫy thói phong lưu hào nhoáng trời Tây chị giữ nguyên vẹn thể xác, linh hồn chị bị nhiễm độc Dù chị có vùng vẫy, chống cự liệt không tránh khỏi thực nghiệt ngã Cuộc đấu tranh vô vọng bộc lộ thông qua xung đột dội tâm hồn nhân vật kết thúc đầy bi kịch đời nhân vật Nhìn chung, tiểu thuyết mình, đặc biệt viết người lính thực thời bình Chu Lai thường đưa nhân vật vào hoàn cảnh khốc liệt ngõ ngách sống, từ tạo xung đột gay gắt thiện ác, cao với thấp hèn, tốt xấu Những xung đột bộc lộ qua xung đột giới nội tâm vô phức tạp nhân vật Thông qua đó, nhân 112 vật bộc lộ phẩm chất vốn có cách rõ ràng Có thể nói, tiểu thuyết Chu Lai, xung đột cốt truyện phương diện để bộc lộ xung đột nội tâm nhân vật 113 KẾT LUẬN Chu Lai nhà văn tiêu biểu dòng văn học viết chiến tranh người lính từ sau 1975 công đổi văn học từ 1986 đến Sau ba mươi năm cầm bút, nhà văn tạo dựng cho nghiệp văn chương với khối lượng tác phẩm lớn phong cách riêng Để tạo nên phong cách riêng đó, ông không ngừng làm cách tạo đổi thi pháp tiểu thuyết mình, đặc biệt nghệ thuật tổ chức cốt truyện Trên sở tìm hiểu số quan niệm, cách hiểu cốt truyện hai phương diện truyền thống đại Luận văn bước đầu nhận diện số thủ pháp nghệ thuật tổ chức cốt truyện tiểu thuyết Chu Lai Đó tổ chức cốt truyện theo trình tự thời gian, tổ chức cốt truyện lồng ghép, cốt truyện giàu kịch tính, cốt truyện tâm lí Từ thấy đổi mới, sáng tạo tiểu thuyết Chu Lai phương diện cốt truyện để có đánh giá, ghi nhận đóng góp to lớn ông với văn xuôi nói chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng Với cốt truyện tổ chức theo trình tự thời gian, Chu Lai thành công việc thể ý đồ nghệ thuật Một mặt, dẫn dắt người đọc theo hành động nhân vật, tiến trình phát triển chuỗi kiện theo trục thời gian tuyến tính để tạo liền mạch cho bước tiến triển mạch truyện Mặt khác, có khả diễn đạt tốt xung đột, mâu thuẫn xã hội phát triển tính cách nhân vật cách sinh động Bên cạnh đó, Chu Lai có sáng tạo định việc sử dụng kiểu thức có gia công thêm yếu tố phụ trợ khiến cho tác phẩm thêm phần sinh động Ở vài tác phẩm cụ thể, tác giả kết hợp yếu tố truyền thống với nhiều kỹ thuật dòng ý thức 114 Cùng với nhà tiểu thuyết đương đại, Chu Lai ý tới việc làm nghệ thuật tiểu thuyết cách đổi phương thức tổ chức cốt truyện Trong số tiểu thuyết viết sau thời kỳ đổi mới, ông sử dụng kiểu cốt truyện lồng ghép cách đan cài hai hay nhiều câu chuyện chỉnh thể không tách rời tác phẩm Những câu chuyện đan cài vào linh hoạt, tự nhiên kết hợp với tạo luân phiên điểm nhìn khiến cho người đọc ấn tượng chuyện kể, kéo họ lại gần vào giới nghệ thuật tác phẩm tạo sinh động cho truyện Kiểu thức cốt truyện lồng ghép khiến cho tác phẩm ông mang dáng dấp phong cách nghệ thuật trần thuật đại so với kiểu thức khác Chu Lai đặc biệt thành công với kiểu thức cốt truyện giàu kịch tính Bằng cách tạo xung đột căng thẳng dạng va chạm, đối đầu trực tiếp lực lượng đối lập (ta địch, thiện ác, tính cách hoàn cảnh sống) với đấu tranh không khoan nhượng Chu Lai xây dựng lên hệ thống nhân vật với đa dạng tính cách giới nội tâm vô phong phú Thông qua hệ thống nhân vật, tất khía cạnh thực sống rõ ràng sinh động với đầy đủ chiều kích nó, đồng thời bộc lộ tư tưởng chủ đề tác phẩm ý đồ nghệ thuật nhà văn Có thể nói, kiểu thức cốt truyện giàu kịch tính tạo nên sức hút mạnh mẽ độc giả gay cấn đỉnh điểm cao trào cách mở nút bất ngờ kết thúc tác phẩm Dù chưa đạt tới mẫu mực kiểu cốt truyện tâm lý, Chu Lai có thành công định kiểu thức cốt truyện Việc mô tả dòng chảy hồi ức nhân vật cho thấy Chu Lai bắt đầu động chạm tới việc sử dụng kỹ thuật dòng ý thức - kiểu tổ chức cốt truyện “đi xa 115 đường đổi tiểu thuyết văn học Việt Nam hai mươi năm qua” [57] Các kiểu thức cốt truyện tiểu thuyết Chu Lai thực sản phẩm sáng tạo nghệ thuật đặc sắc nhà văn Sự đa dạng lối biểu độc đáo cốt truyện tiểu thuyết Chu Lai xem phương thức nghệ thuật quan trọng việc khai thác tính cách chiều sâu nội tâm nhân vật Điều làm nên sức hấp dẫn riêng biệt tiểu thuyết Chu Lai Có thể nói, thông qua việc nghiên cứu số kiểu thức tổ chức cốt truyện Chu Lai, khẳng định Chu Lai tài lớn tiểu thuyết Việt Nam đương đại Những đóng góp ông phương diện nghệ thuật góp phần không nhỏ vào trình đổi tư nghệ thuật phương cách đổi tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 đến 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tác phẩm văn học Chu Lai (2009), Nắng đồng bằng, Nxb Lao động Chu Lai (1982), Đêm tháng hai, Nxb Nà Nội Chu Lai (2009), Sông xa, Nxb Lao động Chu Lai (2009), Gió không thổi từ biển, Nxb Lao động Chu Lai (2009), Vòng tròn bội bạc, Nxb Lao động Chu Lai (2009), Bãi bờ hoang lạnh, Nxb Lao động Chu Lai (2009), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Lao động Chu Lai (2009), Phố, Nxb Lao động Chu Lai (2009), Ba lần lần, Nxb Lao động 10 Chu Lai (2002), Cuộc đời dài lắm, Nxb Quân đội nhân dân 11 Chu Lai (1997), Khúc tráng ca biển, Nxb Quân đội nhân dân 12 Chu Lai (2009), Người im lặng, Nxb Lao động 13 Chu Lai (1992), Phố nhà binh, Nxb Quân đội nhân dân 14 Chu Lai (2006), Chỉ lần, Nxb Quân đội nhân dân 15 Chu Lai (2002), Truyện ngắn Chu Lai, Nxb Văn học Hà Nội 16 Chu Lai (2009), Khúc bi tráng cuối cùng, Nxb Lao động 17 Nguyễn Minh Châu (1984), Dấu chân người lính, Nxb Thanh niên 18 Nguyễn Trí Huân (1995), Chim én bay, Nxb Quân đội nhân dân 19 Dương Hướng (2000), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn 20 Lê Lựu (2011), Thời xa vắng, Nxb Trẻ 21 Bảo Ninh (1992), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 22 Nguyễn Bình Phương (1994), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học 23 Đào Thắng (2004), Dòng sông mía, Nxb Hội nhà văn 117 II Tài liệu nghiên cứu 24 Vũ Tuấn Anh (1995), Văn học đổi phát triển, Tạp chí văn học, số 25 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 26 Lê Huy Bắc (2008), Cốt truyện tự sự, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 27 Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ VHTT Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 28 Báo văn nghệ (1993), số 29 Hồng Diệu (1991), Vấn đề tiểu thuyết “Vòng tròn bội bạc”, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 30 Đặng Anh Đào (2002), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Phan Cự Đệ (1986), Mấy vấn đề lí luận văn xuôi nay, Tạp chí văn học số 32 Phan Cự Đệ ( 2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 33 Hà Minh Đức (Chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 34 G N Pospelov (Chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 35 Lê Bá Hán (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 36 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Đức Hạnh (2006), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ, Thái Nguyên 38 Phạm Thị Hằng (2003), Đề tài chiến Tranh tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội 39 Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục 118 40 Đinh Thanh Hương (2008), Đặc điểm tiểu thuyết Khuất Quang Thụy, Luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội 41 Chu Lai (1985), Vài suy nghĩ phản ánh thật chiến tranh, Tạp chí văn nghệ quân đội số 42 Chu Lai (1995), Nhân vật người lính văn học, Tạp chí văn nghệ quân đội số 43 Phương Lựu (Chủ biên, 2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nhiều tác giả (1973), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Giáo dục 46 Vương Trí Nhàn (1980) - Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm 47 N G.Pospelov (1993), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), Nxb Giáo dục 48 Nguyên Ngọc (2006), Văn xuôi Việt Nam - logic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng, Trong Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nhiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, HN 49 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội nhà văn 50 Hoàng Phê (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 51 Phạm Quỳnh (1962), Thượng Chi văn tập, Bộ Quốc gia giáo dục, Sài Gòn 52 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 53 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb giáo dục 119 54 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lý luận văn học (Tập 2), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 55 Tạp chí ngôn ngữ (2009), số 56 Tạp chí Văn nghệ quân đội (1987), số 12 57 Tạp chí Văn nghệ quân đội (1989), số 58 Tạp chí Văn nghệ quân đội (1991), số 59 Tạp chí Văn nghệ quân đội (1993), số 60 Tạp chí Văn nghệ quân đội (2001), số 61 Tạp chí Văn nghệ quân đội (2002), số 62 Tạp chí văn nghệ quân đội nhân dân (2003), số 63 Lỗ Tấn toàn tập (1985), Nxb Văn học, Hà Nội 64 Bùi Việt Thắng (1992), Những dấu hiệu đổi tiểu thuyết nhìn từ cấu trúc thể loại, Tạp chí tác phẩm mới, số16 65 Đào Thắng (2004), Dòng sông mía, Nxb Hội nhà văn 66 Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc người viết tiểu thyết, Nxb Văn học, HN 67 Nguyễn Bích Thu, Một cách tiếp nhận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, http//www.Tai liêu.vn 68 Nguyễn Đình Toàn (2007), Đặc điểm tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn thạc sỹ, ĐHSP HN 69 Đặng Thị Tuyết (2010), Đặc điểm tiểu thuyết Dương Hướng, Luận văn thạc sỹ, ĐHSP HN 70 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1987), Nxb Sự thật, Hà Nội 71 Về tiểu thuyết “Cuộc đời dài lắm” nhà văn Chu Lai (2002), Tạp chí Văn nghệ quân đội, số