LỜI MỞ ĐẦU Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Từ sau năm 1975, khi đất nước được giải phóng cho đến nay Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp, tuy nhiên không còn là nước nông nghiệp thuần túy nữa mà Việt Nam đã trở thành nước Nông Công nghiệp. Giờ đây các sản phẩm trong nông nghiệp đã ngày một đa dạng hơn, phong phú hơn cả về chủng loại, mẫu mã và ngày một hoàn thiện hơn về chất lượng. Từ một nền nông nghiệp nghèo lạc hậu, không đủ cung cấp lương thực, thực phẩm cho nền kinh tế quốc dân, thì giờ đây nông nghiệp Việt Nam đã không những cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho thị trường trong nước mà còn vươn ra các thị trường nước ngoài. Nhà nước ta đã xác định nông sản là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng tạo ra nguồn thu ban đầu cực kỳ cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước. Chúng ta đã vươn lên thành nước xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới, hàng nông sản đã có mặt ở 150 nước và nhiều thị trường trên thế giới, trong đó có thị trường rất lớn khó tính như: EU, Mỹ và Nhật Bản. Thực tế đã chứng minh thời gian qua Việt Nam đã thành công đáng kể trong việc nâng cao giá trị cũng như chất lượng hàng nông sản xuất khẩu vào thị trường trên thế giới. Khi tham gia sân chơi quốc tế, Việt Nam luôn có những cơ hội để nâng cao sức cạnh tranh, giá trị xuất khẩu nông sản với những nước khác. Tuy nhiên để hàng nông sản thực sự có sức cạnh tranh trên những thị trường này là một vấn đề không đơn giản. Bàn về vấn đề này, nhóm em đã chọn đề tài tiểu luận: Thực trạng thị trường nông sản Việt Nam để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng hiện nay của thị trường nông sản Việt Nam như: sản xuất, chế biến, xuất khẩu và từ đó đưa ra được giải pháp phát triển cho ngành nông sản của Việt Nam. Kết cấu bài tiểu luận ngoài phần mở đầu, kết luận được chia làm 3 chương gồm: Chương 1: Lý thuyết cơ bản về thị trường nông sản Chương 2: Thị trường nông sản Việt Nam Chương 3: Định hướng, giải pháp phát triển thị trường nông sản Việt Nam
LỜI MỞ ĐẦU Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế Việt Nam Từ sau năm 1975, đất nước giải phóng Việt Nam nước nông nghiệp, nhiên không nước nông nghiệp túy mà Việt Nam trở thành nước Nông - Công nghiệp Giờ sản phẩm nông nghiệp ngày đa dạng hơn, phong phú chủng loại, mẫu mã ngày hoàn thiện chất lượng Từ nông nghiệp nghèo lạc hậu, không đủ cung cấp lương thực, thực phẩm cho kinh tế quốc dân, nông nghiệp Việt Nam cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho thị trường nước mà vươn thị trường nước Nhà nước ta xác định nông sản mặt hàng xuất quan trọng tạo nguồn thu ban đầu cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước Chúng ta vươn lên thành nước xuất gạo thứ hai giới, hàng nông sản có mặt 150 nước nhiều thị trường giới, có thị trường lớn khó tính như: EU, Mỹ Nhật Bản Thực tế chứng minh thời gian qua Việt Nam thành công đáng kể việc nâng cao giá trị chất lượng hàng nông sản xuất vào thị trường giới Khi tham gia sân chơi quốc tế, Việt Nam có hội để nâng cao sức cạnh tranh, giá trị xuất nông sản với nước khác Tuy nhiên để hàng nông sản thực có sức cạnh tranh thị trường vấn đề không đơn giản Bàn vấn đề này, nhóm em chọn đề tài tiểu luận: "Thực trạng thị trường nông sản Việt Nam" để tìm hiểu rõ thực trạng thị trường nông sản Việt Nam như: sản xuất, chế biến, xuất từ đưa giải pháp phát triển cho ngành nông sản Việt Nam Kết cấu tiểu luận phần mở đầu, kết luận chia làm chương gồm: - Chương 1: Lý thuyết thị trường nông sản - Chương 2: Thị trường nông sản Việt Nam - Chương 3: Định hướng, giải pháp phát triển thị trường nông sản Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN 1.1 Khái niệm - Thị trường: Xét về mặt lịch sử, thị trường xuất hiện và phát triển cùng với sự phát sinh, phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa Ban đầu là sự trao đổi bằng hiện vật, sau có sự đời của tiền tệ - đóng vai trò trung gian - giữ chức định giá cho mọi hàng hóa trao đổi thị trường Ở nước ta, từ chuyển sang chế độ kinh tế mới, thuật ngữ thị trường được sử dụng rộng rãi, thực tiễn, sách báo Trong ngành nông nghiệp hình thành những cụm từ đa dạng: Thị trường đầu vào, thị trường đầu ra, thị trường phân bón, thị trường lúa gạo… Người ta sử dụng thuật ngữ thị trường chỉ không gian trao đổi hàng hóa: Thị trường nông thôn, thị trường thành thị, thị trường nội địa… Phân loại thị trường theo các giai đoạn tạo nên sản phẩm, người ta có thể phân chia thị trường thành loại: Thị trường các yếu tố đầu vào của sản xuất và thị trường sản phẩm - Nông sản: Là sản phẩm hàng hóa có nguồn gốc từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp thực công việc có loại nông sản kể trồng trọt, chăn nuôi gia cầm, gia súc, thủy hải sản…như lúa, ngô, khoai, rau, đậu, gà, vịt, lợn, bò, cá, tôm… - Thị trường nông sản: Là tập hợp những người mua có cùng nhu cầu, có khả toán về một sản phẩm hàng hóa nông sản nào đó - Sản phẩm và lợi ích của sản phẩm: Sản phẩm hàng hóa nói chung là tất cả những gì có thể thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn của khách hàng và được đem trao đổi thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm và sử dụng hoặc tiêu dùng Nói cách khác đó là những thu hút sự chú ý mua sắm có thể chấp nhận để thỏa mãn các mong muốn và nhu cầu của mình Sản phẩm nông nghiệp là những gì thỏa mãn nhu cầu ăn uống, mặc và những dịch vụ cần thiết cho sản xuất nông nghiệp Một sản phẩm là tập hợp các thuộc tính hữu hình và vô hình bao gồm: Màu sắc, nhãn hiệu, giá cả, uy tín và dịch vụ của người sản xuất, của người bán lẻ… Lợi ích sản phẩm: Là tính hữu ích của sản phẩm tiêu dùng mua để đáp ứng nhu cầu, là kỳ vọng của người tiêu dùng đối với sản phầm 1.2 Bản chất và các chức của thị trường nông sản 1.2.1 Bản chất của thị trường nông sản Xét về phía kết quả các cuộc trao đổi hàng hóa, kể cả trao đổi hàng hóa đơn giản trực tiếp vật lấy vật hay trao đổi có dùng tiền làm trung gian, thì kết cục của mọi cuộc mua bán thị trường là sự chuyển giao quyền sở hữu một vật gì đó từ người chủ này sang người chủ khác với một giá cả nhất định họ thỏa thuận định Nói các khác, nếu có sự chuyển giao quyền sở hữu một vật trao đổi thị trường hàng hóa gọi là quá trình mặc cả hay đàm phán thương mại Mọi cuộc đàm phán thương mại giữa hai bên bán và mua nền kinh tế thị trường phát triển cao đều mang lại kết quả là hình thành được một tập hợp các thỏa thuận cụ thể về việc mua bán một loại hàng hóa hay dịch vụ cụ thể liên quan đến ngành nông nghiệp Về bản chất, thị trường nông sản nói chung được hiểu là tập hợp những thỏa thuận, dựa vào đó mà các chủ thể kinh tế và ngành nông nghiệp có thể đổi được các hàng hóa nông sản hay các hàng hóa dịch vụ cho Cùng với sự phát triển ngày càng cao của sản xuất và trao đổi hàng hóa nông nghiệp, thị trường nông nghiệp phát triển ngày càng phức tạp, tính chất phức tạp và đa dạng của thị trường nông nghiệp là tính đa dạng nhu cầu tiêu dùng các loại nông sản thực phẩm của người dân ở thành thị hay nông thôn Tuy nhiên, nếu ta coi một loạt những biến đổi về quyền sở hữu và các quá trình kinh tế - kỹ thuật làm cho sản phẩm từ những người sản xuất nông nghiệp (doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, hộ nông dân…) đến tay người tiêu dùng cuối cùng là những dây chuyền marketing thì có rất nhiều dây chuyền khác tùy thuộc vào sản xuất và tiêu dùng khác nhiều về thời gian, không gian, hình thức biến đổi của sản phẩm, các chủ thể quan hệ mua bán… chúng đều có thể được xem xét hai mặt Cơ cấu tổ chức của dây chuyền tùy thuộc vào loại kinh doanh của người nằm quyền sở hữu sản phẩm ở điểm nào đó dây chuyền Chức hoạt động tạo giá trị được thực hiện ở mỗi khâu tùy thuộc vào những chi phí thu gom, chế biến vận chuyển, bảo quản… mà những người kinh doanh hoạt động dây chuyền đã thực hiện Việc theo dây chuyền maketing khác để hiểu cấu tổ chức của thị trường nông nghiệp không làm mất dự khác bản chất giữa maketing nông nghiệp với thị trường nông sản 1.2.2 Chức của thị trường nông sản Bản chất của thị trường nông sản còn thể hiện ở những chức của nó Với tính chất là một phạm trù kinh tế, thị trường nông sản có những chức bản sau đây: Chức thừa nhận Mọi yếu tố đầu vào của sản xuất và đầu của nông sản hàng hóa đều thực hiện việc mua bán, tức là chuyển quyền sở hữu với những giá nhất định, thông qua việc thực hiện một loạt các thỏa thuận về giá cả, chất lượng, số lượng, phương thức giao nhận hàng… thị trường Chức thừa nhận của thị trường thể hiện ở chỗ người mua chấp nhận mua nông sản hàng hóa của người bán và vậy hàng hóa đã được bán Thực hiện chức này nghĩa là thừa nhận các hoạt động sản xuất nông sản hàng hóa và mua bán chúng yêu cầu các quy luật của kinh tế thị trường Chức thực hiện Hoạt động mua và bán là hoạt động lớn nhất, bao trùm nhất của thị trường Trong nền kinh tế thị trường phát triển, mọi yếu tố đầu vào cho sản xuất và đầu sản phẩm chủ yếu đều được tiền tệ hóa thì hoạt động mua bán là sở quan trọng quyết định các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh tế Chức thực hiện của thị trường thể hiện ở chỗ, thị trường thực hiện hành vi trao đổi, thực hiện cân bằng cung cấp từng loại hàng hòa, hình thành giá cả và thực hiện giá trị của nông sản phẩm Chức điều tiết kích thích Nhu cầu thị trường là mục đích đáp ứng của mọi quá trình hoạt động sản xuất – kinh doanh Thị trường vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy các chủ thể kinh tế Đây chính là sở khách quan đê thực hiện chức điều tiết kích thích của thị trường Thực hiện chức này, thị trường có vai trò quan trọng việc phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm của đất nước và sản xuất nông nghiệp nói chung cũng từng phân ngành của nông nghiệp nói riêng Chức thông tin Có nhiều kênh thông tin kinh tế, đó thông tin thị trường là rất quan trọng Chức thông tin thị trường bao gồm: Tổng cung, tổng cầu nông sản hàng hóa, cấu cung cầu các loại nông sản hàng hóa, chất lượng, giá cả, thậm chí cả thị hiếu, thách thức, phong tục tiêu dùng của nhân dân… Những thông tin thị trường chính xác là sở quan trọng cho việc các quyết định Các chức nêu của thị trường nông sản có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, làm cho thị trường thể hiện đầy đủ vai trò bản chất của mình Chức thừa nhận là quan trọng nhất, có tính chất quyết định Chừng nào chức này thực hiện thì các chức khác mới phát huy tác dụng Mặt khác chức thừa nhận đã thực hiện mà các chức khác không thể hiện thì chắc chắn đã có những yếu tố phi kinh phí nào đó can thiệp vào thị trường làm cho nó bị biến dạng 1.3 Đặc điểm thị trường nông sản Những đặc điểm của thị trường nông sản gắn liền với những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp, với sản phẩm nông nghiệp Những đặc điểm đó là: – Sản phẩm nông nghiệp và thị trường nông sản mang tính chất vùng và khu vực Đặc điểm này xuất phát từ đặc điểm của sản xuất nông nghiệp gắn chặt với điều kiện tự nhiên mang tính chất vùng Lợi thế so sánh và lợi thế tuyệt đối của các vùng là tất yếu rất quan trọng việc lựa chọn hướng sản xuất kinh doanh của sở kinh doanh và tổ chức hợp lý quá trình tiêu thụ sản phẩm – Tính chất mùa vụ của sản xuất công nghiệp có tác động mạnh mẽ đến cung - cầu của thị trường nông sản và giá cả nông sản Sự khan hiếm dẫn đến giá cả cao vào đầu vụ, cuối vụ và sự dư thừa làm cho giá cả giảm vào chính vụ là một biểu hiện của đặc điểm này – Sản phẩm nông nghiệp rất đa dạng, phong phú và trở thành nhu cầu tối thiểu hàng ngày của mỗi người, với thị trường rất rộng lớn nên việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm phải hết sức linh hoạt Sản phẩm cồng kềnh, tươi sống khó bảo quản chuyên chở xa, vì vậy cần tổ chức các chợ nông thôn, các cửa hàng lưu động và nhiều lĩnh vực linh hoạt và thuận tiện cho người tiêu dùng, hoặc sơ chế trước đưa tiêu thụ, đồng thời phải sử dụng các phương tiện chuyên dụng riêng vận chuyển, bảo quản CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 2.1 Tình hình sản xuất nông sản Việt Nam Việt Nam với đặc trưng nước nông nghiệp điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất hàng nông sản phát triển Một số mặt hàng nông sản mạnh Việt Nam suốt thời gian qua gạo, cao su, tiêu, hạt điều, chè, cà phê,… Sau 15 năm thực theo đường lối đổi mới, ngành nông nghiệp nước ta đạt thành tựu to lớn Sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện, nhiều mặt hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định Trong phát triển chung bật phát triển sản xuất lương thực Những năm qua sản xuất lương thực có tốc độ tăng trưởng nhanh với tốc độ tăng trưởng bình quân 5%/năm đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng nước, đảm bảo giữ vững an ninh lương thực quốc gia mà biến nước ta từ nước nhập gạo thành nước xuất gạo lớn thứ ba giới (từ năm 2014 đến nay) Cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định, việc đa dạng hoá trồng, mở rộng diện tích trồng trọt, thực theo phương châm đất trồng năm qua mang lại hiệu kinh tế cao nông nghiệp Năm 2014, tổng sản lượng lương thực có hạt toàn quốc đạt 50,2 triệu tấn, tăng 956 nghìn (+1,9%) so kỳ, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, sản lượng lúa đạt xấp xỉ 45 triệu tấn, tăng 955,2 nghìn tấn, ngô đạt 5,2 triệu tấn, tăng 0,5 nghìn Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2015 (theo giá so sánh 2010) đạt 858,4 nghìn tỷ đồng, tăng 2,6% so với năm 2014, bao gồm: Nông nghiệp đạt 637,4 nghìn tỷ đồng, tăng 2,3%; lâm nghiệp đạt 26,6 nghìn tỷ đồng, tăng 7,9%; thủy sản đạt 194,4 nghìn tỷ đồng, tăng 3,1% Trình độ thâm canh, ứng dụng khoa học vào sản xuất nông nghiệp cải thiện suất trồng tăng đáng kể Rõ ràng lúa Sản lượng lúa năm 2013 đạt 44,1 triệu tấn, tăng 338,3 nghìn so với năm trước (Năm 2012 tăng 1,3 triệu so với năm 2011) sản lượng lúa năm 2014 đạt xấp xỉ 45 triệu tấn, tăng 900 nghìn (+2,2%) so với năm 2013) Sản lượng lúa năm 2015 đạt 45,2 triệu tấn, tăng 240,9 nghìn so với năm 2014 Bước vào triển khai kế hoạch năm 2011 – 2015 điều kiện kinh tế giới suy thoái, kinh tế nước tăng trưởng chậm lại, giá vật tư tăng, sức mua giảm, tiêu thụ sản phẩm ngành gặp khó khăn… Đảng ta tập trung triển khai Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp, nhờ bước đầu đánh giá ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 đạt kết toàn diện Nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng cao, ổn định Theo số liệu Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng GDP khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt bình quân 3,1%/năm; giá trị sản xuất tăng bình quân 3,6%/năm Chất lượng tăng trưởng cải thiện, năm 2010 đến 2014, tỷ lệ giá trị gia tăng/giá trị sản xuất nông sản tăng từ 57% lên 65%; suất lao động xã hội ngành tăng 1,75 lần, giá trị sản phẩm thu đất trồng trọt tăng 1,45 lần, mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng 1,71 lần Ngành trồng trọt thực chủ trương tái cấu, áp dụng tiến giống biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, bền vững, trì tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất 3,15%/năm vượt tiêu đề 2,83%, an ninh lương thực đảm bảo, công nghiệp, ăn có lợi cạnh tranh tiếp tục phát triển Ngành chăn nuôi triển khai Đề án Tái cấu ngành, hướng chủ yếu vào nâng cao suất, chất lượng đàn vật nuôi Nhờ đó, năm 2011 – 2015, không tăng số lượng đầu con, giá trị sản xuất nông sản tăng bình quân gần 3,4%/năm, trọng lượng lợn thịt xuất chuồng bình quân từ 67,7 kg/con năm 2011 lên 70 kg/con năm 2014 Đặc biệt phương thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp tiếp tục phát triển mạnh Đối với chăn nuôi lợn, phương thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp chiếm 35% đầu 43% sản lượng; tương tự chăn nuôi gia cầm 30% đầu 40% sản lượng Tính đến tháng đầu năm 2016, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 297,2 ngàn tỷ đồng, 99,27% so với kỳ năm trước Chăn nuôi có mức tăng trưởng GTSX cao (+4,7%) đạt 88,7 ngàn tỷ đồng lĩnh vực chăn nuôi lợn gia cầm phát triển tốt, ước tính tổng số lợn nước tháng đạt 28,3 triệu con, tăng 3,9% so với kỳ năm 2015; số gia cầm đạt 341,5 triệu con, tăng 4,3% Tiếp đến dịch vụ tăng 2,8%, đạt 5,2 ngàn tỷ đồng Ngành trồng trọt, ảnh hưởng thời tiết nên giá trị sản xuất lĩnh vực đạt 203,3 ngàn tỷ đồng, giảm 3% so kỳ năm ngoái Bên cạnh đó, tháng đầu năm nay, giá lúa tỉnh đồng sông Cửu Long diễn biến giảm mạnh Giá cà phê vối nhân xô tỉnh Tây Nguyên tăng thời tiết khô hạn nhiều vùng trồng cà phê chủ chốt giới Đồng thời, giá tiêu nước tăng mạnh đặc biệt tháng 5/2016 6/2016 El Nino làm giảm sản lượng nhiều nước trồng tiêu, có Việt Nam Thời tiết nắng nóng hạn hán kéo dài nhiều tháng qua làm sản lượng nhiều loại trái giảm, khiến giá nhiều loại trái xoài, vải, sầu riêng tăng Thị trường chè nước tương đối ổn định có xu hướng giảm dần nhu cầu giảm nguồn cung dồi yếu tố thời tiết hậu thuẫn vào thời điểm thu hoạch Chế biến lĩnh vực nhiều yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xuất hàng nông sản Việt Nam Trong thời gian qua, hoạt động chế biến hàng nông sản phục vụ cho xuất chủ yếu thực người sản xuất với phương tiện chế biến thô sơ lạc hậu, nên có suất thấp Hoạt động chưa thực cách hợp lý, đồng bộ, chưa quan tâm cách mức nên sản phẩm tạo thường có phẩm cấp thấp tạp chất nhiều, ngoại hình không hấp dẫn, chất lượng không cao Những yếu khâu chế biến xem cộm nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh nông sản Việt Nam 2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản 2.2.1 Thị trường nước Hàng nông sản sản phẩm thiết yếu người dân gạo, chè, cà phê,… mức sống người dân ta thấp nên sản phẩm nông sản sản xuất chủ yếu phục vụ cho xuất mà tiêu thụ cho thị trường nước chủ yếu sản phẩm thô, thứ cấp với giá rẻ gấp nhiều lần mặt hàng cà phê nội địa đạt khoảng 6000 tấn/năm chiếm 1,5 – 2% tổng sản lượng cà phê sản xuất Tuy nay, mức sống người dân Việt Nam cao trước, nhu cầu tiêu thụ nông sản thị trường nội địa tăng lên Sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đa dạng, phong phú phức tạp năm qua nhờ tổ chức tốt kênh tiêu thụ sản phẩm nên góp phần vào tăng trưởng kinh tế Nhờ có sách tự hóa thương mại nên người, thành phần kinh tế tự hóa tham gia vào kênh tiêu thụ sản phẩm Các kênh tiêu thụ có đặc điểm chủ yếu tư nhân quản lý chị phối Các kênh gián tiếp bước đầu phát triển như: kênh lương thực thực phẩm cung cấp nước, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo xuất Mạng lưới tiêu thụ vùng chưa đồng góp phần phân phối khối lượng lớn nông sản phẩm Việc hình thành khu trung tâm, siêu thị Big C, Lotte Mart, , chợ đầu mối giúp cho việc trao đổi buôn bán hàng nông sản diễn tấp nập ổn định 2.2.2 Thị trường nước (xuất khẩu) Năm 2015, ngành nông nghiệp Việt Nam trải qua nhiều khó khăn chịu tác động thời tiết lẫn yếu tố thị trường khiến kim ngạch xuất nhiều mặt hàng nông sản suy giảm mạnh Hơn nữa, nước đối thủ cạnh tranh Việt Nam Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia lại liên tục phá giá đồng nội tệ khiến hàng nông sản Việt Nam sức cạnh tranh Đến nay, diễn biến thị trường nhiều điểm sáng ngành nông nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề hạn hán, xâm nhập mặn, làm sụt giảm sản lượng mặt hàng gạo, cao su, cà phê Cho dù giá xuất nông sản dự báo tăng lên, việc tụt giảm sản lượng số mặt hàng nông sản tác động xấu đến tranh chung xuất Năm 2016, xuất nông sản Việt nam đánh giá có nhiều hội khởi sắc nhu cầu thị trường tăng, đặc biệt có tác động từ Hiệp định thương mại tự Việt nam đối tác thức có hiệu lực Những tháng đầu năm 2016, sản phẩm nông sản xuất chủ yếu như: gạo, gỗ, cà phê , hạt tiêu, điều trì đà tăng trưởng tốt Riêng mặt hàng rau xuất có tốc độ phát triển vượt bậc Trước đây, loại trái như: Thanh Long, xoài, vải thiều, nhãn xuất số lượng hạn chế vào thị trường khó tính như: Hoa kỳ, EU Nhật Bản Tuy nhiên, sản lượng gạo năm 2016 sụt giảm đáng kể 2.2.2.1 Mặt hàng cà phê Ngành cà phê Việt Nam ngành sản xuất có truyền thống lâu đời, sản lượng xuất cà phê Việt Nam tăng trường nhiều năm qua đứng thứ giới Đây mặt hàng xuất mũi nhọn mang tính chiến lược cấu hàng xuất Việt Nam Theo số liệu Bộ Công Thương, tình hình xuất cà phê Việt Nam niên vụ 2014-2015 (tức từ tháng 10/2014 đến cuối tháng 09/2015) sụt giảm đáng kể so với niên vụ trước hạn hán kéo dài khu vực Tây Nguyên sâu bệnh nhiều Cụ thể, xuất cà phê nước niên vụ 20142015 đạt 1,269 nghìn tấn, tương đương 2,648 triệu USD, giảm 23,5% sản lượng giảm 21,9% giá trị * Niên vụ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau Mặc dù tính đến hết năm 2015 Việt Nam nước đứng thứ giới (sau Brazil) tính theo tổng lượng cà phê xuất khẩu, giá trị sản phẩm chưa cao Việt Nam chủ yếu xuất cà phê nhân (cà phê chưa qua chế biến) Cụ thể, xét cấu loại cà phê xuất khẩu, cà phê nhân trung bình chiếm 95% tổng sản lượng cà phê xuất nước niên vụ gần đây, lại cà phê hòa tan cà phê rang xay Tuy nhiên, năm trở lại đây, sản lượng cà phê rang xay cà phê hoà tan xuất ngày gia tăng, Việt Nam trọng nhiều đến việc xuất cà phê chế biến Theo phòng Nghiên cứu Phát triển thị trường, Cục Xúc tiến thương mại (VIETRADE), niên vụ 2014- 2015, Việt Nam xuất khoảng 1,28 triệu bao cà phê hoà tan, tăng 382 nghìn bao (42,4%) so với niên vụ trước Đồng thời, sản lượng xuất cà phê rang Việt Nam có thay đổi lớn niên vụ 2014- 2015 Lượng cà phê rang xay xuất tăng từ 120 nghìn bao lên đến 475 nghìn bao, cao 337 nghìn bao (280,8%) so với niên vụ 2013- 2014 10 Thiên tai thường xuyên xảy hàng năm gây thiệt hại nặng nề: bão, lũ lụt, hạn hán, thay đổi khí với hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ địa cầu ấm dần lên làm tan băng hai cực tạo nguy ngập lụt vùng thấp (như đồng Sông Cửu Long) Nhiều loại dịch bệnh dịch rầy nâu, đạo ôn lúa gây nhiều khó khăn cho việc sản xuất lúa nước ta hậu mà mang lại nặng nề Tính chất nhiệt đới gió mùa nước ta làm tăng thêm tính chất bấp bênh vốn có nông nghiệp Trong thời gian qua khắp vùng sản xuất nông nghiệp phía Bắc nước ta trải quan đợt rét gây ảnh hưởng không nhỏ cho ngành nông nghiệp tháng 1/2016, ngành chăn nuôi nước ta gặp nhiều khó khăn đợt rét đậm, rét hại làm cho số gia súc trâu, bò, dê, lợn, ngựa chết lên đến 3200 con, không ảnh hưởng đến tiến độ gieo trồng gây bệnh táp lá, vàng lá, rễ phát triển… Tình trạng sử dụng hóa chất tràn lan nông nghiệp đáng báo động, dẫ đến nguy đất nông nghiệp bị thoái hóa, bạc màu Diện tích đất canh tác nông nghiệp năm giảm, suất lao động thấp, cấu kinh tế nông thôn có thay đổi chưa đáng kể 2.3.2.2 Thiếu tính liên kết Một vấn đề tồn hàng chục năm với ngành nông nghiệp nước ta sản xuất manh mún, thiếu tập trung, thiếu liên kết, yếu kỹ thuật Vấn đề làm cho nông sản làm không ổn định số lượng; không đồng chất lượng Như việc tiêu thụ sản phẩm gặp không khó khăn Tập quán sản xuất tính nông dân cao Cứ thích làm nấy, thích làm lúc làm mà thiếu tính liên kết Liên kết sản xuất bền vững hình thành liên kết tiêu thụ ổn định Tính nông dân hay làm theo thấy, nghe mà chưa thật tìm hiểu sâu đối tượng tạo thành phong trào nhà nhà sản xuất loại này, đồng đồng trồng loại dẫn đến cung vượt cầu cuối nông dân tự làm hại Điển hình cho việc phong trào trồng ớt Trong năm qua, đôi lúc giá ớt lên cao 20.000-40.000đ/kg có lúc có 2.000đ/kg chí người thu mua Vấn đề xuất phát từ nguyên nhân; chưa có kênh xuất thống với sản lượng ổn định mà xuất theo kiểu chập, lúc (lúc xuất được, lúc không); Nguyên nhân thứ tính sản xuất ạt theo phong trào nông dân Khi thấy người trồng ớt lợi nhuận cao (do giá ớt lúc xuất tăng) năm sau, vụ sau nông dân ùn ùn trồng ớt Không thôn, xã, huyện mà phong trào có 17 vượt ranh giới tỉnh Do sản lượng lúc thu hoạch nhiều Nếu có xuất khó mà tiêu thụ hết nên thương lái bắt đầu chèn ép, mua đẹp, chất lượng làm giá thấp Cuối người bị thiệt nông dân nhẹ tin có phần “ngây thơ” Không riêng ớt mà dưa hấu hay loại nông sản khác gặp tình trạng tương tự Ngành chăn nuôi không ngoại lệ Tuy không phụ thuộc nhiều vào thị trường xuất người chăn nuôi làm theo phong trào; với việc hàng nhập lậu nên không người lao đao Thấy nuôi gà có lợi nhuận cao người dân lại đổ xô nuôi gà, đến lúc xuất chuồng ạc thị trường làm cung vượt cầu Có thể có thêm yếu tố hàng nhập lậu làm cho giá rớt thê thảm dân ta lại ngậm ngùi tìm nuôi khác Cứ gà vịt rẻ bò heo giá cao ngược lại Trình độ canh tác đại phận người dân tham gia sản xuất nông nghiệp thấp chưa đáp ứng với tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Ngoài ra, điểm chung sản xuất nông nghiệp huyện miền núi nước ta có trình độ, tập quán canh tác người dân thấp, hầu hết chưa theo khung thời vụ nên ảnh hưởng nhiều đến suất, chất lượng mặt hàng nông sản Năng lực quản lý suất kinh doanh, chế biến xuất nông sản chưa đáp ứng yêu cầu điều kiện tự hóa thương mại, đặc biệt khâu marketing, dự tính, dự báo thị trường Mối liên kết kinh tế khâu sản xuất - chế biến - xuất khẩu, khâu cung ứng vật tư đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu ra, khâu kỹ thuật với khâu kinh tế chưa thiết lập cách vững để đảm bảo ổn định số lượng chất lượng hiệu sản xuất kinh doanh hàng nông sản xuất theo yêu cầu thị trường Đầu tư tư nhân vào nông nghiệp, nông sản hạn chế chưa tương xứng với tiềm năng, nhu cầu phát triển ngành Liên kết “bốn nhà” chuỗi giá trị chưa chặt chẽ; dịch vụ đầu vào cho sản xuất, thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chưa phát triển đồng bộ, thuận lợi hiệu quả; nhiều hạn chế ứng dụng quy trình sản xuất tiên tiến, giới hóa, tự động hóa, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin nhằm tạo sản phẩm có chất lượng, suất giá trị gia tăng cao, thân thiện môi trường 2.3.2.3 Nông sản Việt Nam chủ yếu xuất thô Hạn chế mặt hàng nông sản xuất chủ yếu xuất thô, chất lượng hàng hóa không đồng khiến đối tác không tin tưởng thường xuyên ép giá Mặc dù xuất cà phê cho 80 quốc gia giá cà phê lệ thuộc vào nhà đầu cơ, công ty xuất khó dự báo trước giá tăng 18 hay giảm nhà đầu khống chế, doanh nghiệp Việt Nam không làm chủ Tương tự với ngành cao su, khoảng năm trở lại đây, giá liên tục giảm sâu, không doanh nghiệp lao đao khó tìm đầu Thế nhưng, nghịch lý doanh nghiệp nước phải nhập lượng lớn cao su từ nước để sản xuất Sở dĩ có nghịch lý cao su nước khó xuất khẩu, doanh nghiệp nước phải nhập cao su với lượng lớn Việt Nam xuất cao su thiên nhiên dạng thô, doanh nghiệp nước lại cần cao su tổng hợp để sản xuất 2.3.2.4 Chất lượng sản phẩm không đồng Ngoài xuất thô, nông sản Việt bị thua nước khác chất lượng sản phẩm không đồng Phần lớn loại giống nông dân sử dụng có suất chất lượng thấp, địa bàn nước chưa hình thành hệ thống cung ứng giống tốt cho người sản xuất Hầu hết người nông dân tự sản xuất giống cho mua giống thị trường trôi mà đảm bảo chất lượng Ta thấy suất lúa Việt Nam 61% suất lúa Trung Quốc thấp nhiều so với suất lúa Nhật Bản, Italia, Mỹ Để ký hợp đồng xuất doanh nghiệp phải khó khăn chứng minh cho đối tác thấy lực sản xuất, nguồn gốc xuất xứ sản phẩm có chất lượng tốt Tuy nhiên, doanh nghiệp lớn có đủ lực để làm từ A- Z (từ xây vùng nguyên liệu sản xuất chế biến), đơn vị vừa nhỏ có khả làm chế biến Do đó, doanh nghiệp nhỏ phải phụ thuộc vào nguồn cung nguyên liệu từ nông dân dẫn đến chất lượng sản phẩm không đồng cho lần xuất Ví dụ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chế biến từ trái chanh, họ phải chọn mua từ nhiều hộ dân lúc mua chanh có chất lượng đồng Thậm chí có lúc chanh để mua nông dân đổ xô trồng khác có lợi ích hơn… Đây nguyên nhân khiến đối tác nhập không tin tưởng vào chất lượng hàng hóa doanh nghiệp cung cấp 2.3.2.5 Công nghệ chế biến lạc hậu So với đối thủ cạnh tranh, Việt Nam có công nghệ chế biến lạc hậu, chưa đảm bảo chất lượng sản phẩm theo yêu cầu tiêu dùng thị trường khó tính Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ Mặt khác, kết cấu hạ tầng phục vụ cho việc vận chuyển, bảo quản dự trữ, bốc xếp hàng hóa nông sản yếu nên giá thành sản phẩm phí gián tiếp khác tăng nhanh 19 Tuy chủng loại hàng hóa xuất ta đa dạng nhìn chung diện mặt hàng đơn điệu, chưa có thay đổi đột biến chủng loại, chất lượng, xuất chủ yếu dựa vào vài mặt hàng chủ lực, truyền thống gạo, cà phê, cao su, hải sản làm khả cạnh tranh ngày giảm dần Hiện nay, cam kết hội nhập, tự hóa thương mại hàng nông sản với tổ chức giới quốc gia triển khai với quy mô ngày lớn mức độ ngày cao làm môi trường cạnh tranh trở nên khắc nghiệt cho sản phẩm nông sản Việt Nam 2.3.3 Cơ hội Cơ hội tỷ lệ quan trọng nông sản cấu xuất Việt Nam Cùng với ngành hàng xuất quan trọng khác may mặc, giày da nông sản ngành hàng sử dụng nhiều nguồn lực lao động chỗ nguồn vốn đầu tư nước Nông sản xuất có vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam liên quan đến 70% dân số, thị trường lớn cho ngành hàng sản xuất khác Khi xuất nông sản giữ ổn định tăng trưởng, kinh tế có nhiều hội để phát triển Việt Nam quốc gia nông nghiệp nguồn tài dồi dào, mạnh Việt Nam cạnh tranh quốc tế nguồn lực lao động sẵn có rẻ tiền Việt Nam nhập nông sản thô với giá rẻ từ nước láng giềng để chế biến xuất đến thị trường quốc tế sẵn có Phát triển xuất nông sản ngày đậm đến từ trình hội nhập, thúc đẩy hoạt động tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản; đẩy mạnh liên kết bốn nhà gia tăng đầu tư, ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp, đại hóa, nâng cấp văn minh thương mại, khắc phục tình trạng bán hàng kiểu đổ đống, không bao bì, nhãn mác, thương hiệu không áp phích, poster giới thiệu… động lực mới, mở hội mới, kỳ vọng phát triển bền vững hiệu cho ngành nông nghiệp Việt Nam Việc đẩy mạnh đầu tư mở rộng quy mô ứng dụng công nghệ CAS (Cells Alive System) - công nghệ đông lạnh nhanh kết hợp từ trường - giúp bảo quản rau giữ nguyên chất lượng sau năm thu hái, trạng thái, hương vị, mầu sắc tới 80-90% so với ban đầu, để vận chuyển, tiêu thụ nông phẩm rộng rãi theo giá cao hẳn nước thị trường quốc tế xa xôi nóng nhất; giảm tổn thất hư hỏng tình trạng bị ép giá bán thấp, chấm dứt cảnh “được mùa rớt giá”, “trồng chặt” điệp khúc buồn kéo dài lâu 20 Phát triển xuất nông sản đến từ đẩy mạnh công tác thị trường nước ngoài, xúc tiến thương mại mặt hàng nông sản Sự phối hợp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Công thương, có hệ thống Thương vụ nước ngoài; Xây dựng mạng lưới thông tin thông suốt, thúc đẩy quan hệ, khâu nối xuất - nhập nông sản, kết nối thị trường với Việt Nam nhằm nâng cao lực cập nhật vượt qua rào cản kỹ thuật, kịp thời xử lý tranh chấp phát sinh thương mại nông sản, thực cam kết hội nhập lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam với đối tác song phương đa phương Ngoài nỗ lực doanh nghiệp chủ động ngân hàng cung cấp nguồn tín dụng đầu tư cần thiết, Nhà nước tập trung nguồn lực từ Quỹ đổi công nghệ quốc gia phối hợp với nguồn lực khác, khuyến khích hoạt động hệ thống khuyến nông; đầu tư nâng cao lực số viện, trung tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học - công nghệ vùng, nhằm hỗ trợ ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ, giống, công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản, chế biến, công nghệ thông tin, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ, hướng vào sản phẩm bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, có chất lượng, có giá trị cao kinh tế, đối tượng rau, hoa, quả, chăn nuôi, thủy sản, phù hợp chủ trương tái cấu sản xuất ngành nông nghiệp, trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Hiện nay, Việt Nam tham gia đàm phán ký kết Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP, nhiều FTA song phương với nhiều nước giới Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc; trở thành thành viên nhiều tổ chức kinh tế giới Tổ chức Thương mại giới WTO, Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA)… mở nhiều hội cho mặt hàng nông sản nước ta xuất vào thị trường với mức thuế 0% vài năm tới Trong công bố cam kết chi tiết TPP của Nhật Bản, thuế quan nhập khẩu với hoa nước trái 0% Đáng chú ý là số mặt hàng mà Nhật Bản nhập chủ yếu từ Việt Nam sẽ có lộ trình cắt giảm dần thuế quan Thứ nhất, khoai tây: Thuế 40% hạn ngạch 2796 yên/kg hạn ngạch Thuế giữ nguyên cho phần hạn ngạch thuế hạn ngạch được giảm 15% sau năm Trung bình năm gần lượng nhập từ Việt Nam 200 tấn/năm Thứ hai, trà: thuế 17%; không quota Thuế đưa năm Hiện Việt Nam xuất trung bình sang Nhật 300 tấn/ năm Thứ ba, nước dứa: thuế hạn ngạch 33 yên/kg, thuế hạn ngạch giảm 15% năm Xuất trung bình Việt Nam sang Nhật 40 tấn/ năm Như vậy, có thể thấy rằng Nhật Bản sẽ là một thị trường tiềm cho sản phẩm rau quả của Việt Nam khối TPP Các sản phẩm xuất khẩu từ công nghiệp cũng có thể được hưởng lợi 21 gián tiếp từ cam kết cắt giảm thuế suất của TPP không cao Đối với cà phê, mức thuế quan nhập cà phê Mexico cao, cà phê hạt Robusta chưa rang, thuế suất 20% Theo cam kết TPP, Mexico đặt lộ trình giảm thuế dài, từ đến 13 năm Đối với sản phẩm điều, hiện Việt Nam nhập khẩu hạt điều thô từ Châu Phí với giá trị 485 triệu USD tổng số 589 triệu USD Trong khối TPP hiện nay, Australia cũng xuất khẩu điều thô sang Việt Nam và chịu mức thuế suất nhập khẩu 10% Với cam kết của TPP, nhiều khả mức thuế này sẽ giảm xuống Khi đó, Việt Nam có thể tăng cường lượng nhập khẩu điều từ Australia để giảm chi phí sản xuất Đối với cao su, hiện Việt Nam xuất khẩu nhiều cao su thô sang Malaysia chế biến và nước này lại xuất Hoa Kỳ Để hưởng thuế suất ưu đãi từ Hoa Kỳ cam kết TPP, Malaysia sẽ phải đảm bảo tỷ lệ nội địa hóa (cao su thô có nguồn gốc từ TPP) Việt Nam là nước nhất TPP xuất khẩu cao su thô cho Malaysia Vì cao su là mặt hàng chiến lược của Malaysia và Hoa Kỳ là thị trường quan trọng, nên nhiều khả Malaysia sẽ đẩy mạnh thu mua cao su thô của Việt Nam thời gian tới Việc tham gia TPP mở hội cho Việt Nam gia tăng sản xuất mở rộng thị trường nông sản nước TPP mở thị trường tiêu thụ nông sản rộng lớn, giúp Việt Nam giảm áp lực phụ thuộc vào thị trường truyền thống TPP giúp trình điều chỉnh tái cấu xuất nông sản diễn nhanh tiếp cận thị trường quốc gia thành viên Trong đó, Mỹ Nhật Bản hai thị trường dự báo gia tăng khối lượng xuất mặt hàng nông sản Ngay TPP có hiệu lực, thuế suất giảm đến 90%, chí nhiều dòng thuế 0% nên giá hàng xuất Việt Nam giảm xuống, doanh nghiệp Việt Nam có hội tham gia cạnh tranh bình đẳng Các mặt hàng nông sản Việt Nam ngày trở nên hấp dẫn thị trường giới, nhiên, mặt hàng Việt Nam nhập vào nước phải chịu mức thuế cao Chẳng hạn, mức thuế suất cá ngừ Việt Nam vào Nhật Bản dao động từ 6,4 - 7,2%, đó, mức thuế suất cá ngừ Thái Lan, Philippines vào Nhật Bản 0% Đây khó khăn doanh nghiệp xuất cá ngừ Việt Nam, đem lại hội cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp Việt Nam, tác động tích cực đến thu nhập ngư dân khai thác cá Ngoài ra, theo Hiệp hội cá ngừ Việt Nam, TPP tạo nhiều thuận lợi cho ngành chăn nuôi, chế biến thuế suất nhập nguyên liệu đầu vào giảm khiến cho giá đầu vào doanh nghiệp 22 chăn nuôi, chế biến giảm theo nên giá thành sản phẩm giảm có hội nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, xuất gạo vào 06 nước TPP (Hoa Kỳ, Brunei, Malaysia, Australia, Singapore, Mexico) chiếm khoảng 12% tổng xuất gạo Việt Nam Tuy nhiên, kể từ ngày 01/01/2015, Mexico áp dụng trở lại mức thuế suất 20% mặt hàng gạo 9% mặt hàng lúa Động thái tạo thêm áp lực cho mặt hàng gạo xuất Việt Nam Các thị trường lại TPP, lượng xuất gạo Việt Nam không đáng kể, phần bảo hộ sản xuất nước Đối với thị trường Nhật Bản, mức thuế suất áp dụng mức cao, lên đến 1.066% Thuế suất cao cộng với hàng rào kỹ thuật khiến cho mặt hàng gạo khó tiếp cận thị trường Nhật Bản Do đó, với việc tham gia TPP, mặt hàng nông sản xuất Việt Nam hưởng mức thuế 0%, hội tốt cho Việt Nam thâm nhập vào thị trường nước, từ giúp nâng cao kim ngạch xuất nước Sản xuất nông nghiệp Việt Nam chủ yếu quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu nên gia nhập TPP mở hội cho Việt Nam thu hút đầu tư, hợp tác với nước nhằm đại hóa sản xuất nông nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm, tham gia sâu vào chuỗi sản xuất toàn cầu Trong 11 nước TPP lại, Hoa Kỳ Nhật Bản đối tác quan trọng Việt Nam thu hút vốn FDI Theo đó, Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam để tận dụng ưu thế, lợi nông nghiệp Việt Nam, ngược lại Việt Nam tiếp thu công nghệ đầu tư từ Nhật Bản để cung cấp sản phẩm nông nghiệp rau quả, hoa tươi, cá ngừ, tôm… sang Nhật Bản nước TPP khác Trên thực tế năm 2015, nhiều đoàn doanh nghiệp Nhật Bản sang thăm dò, khảo sát để hợp tác phát triển nông nghiệp với Việt Nam nên nhiều khả Nhật Bản đẩy mạnh đầu tư vào nông nghiệp TPP có hiệu lực 2.3.4 Thách thức Trước tác động biến đổi khí hậu, cạnh tranh thị trường gay gắt, an toàn thực phẩm, với bất ổn khu vực tài tiền tệ… đặc biệt việc gia nhập vào sân chơi TPP khiến nông sản người nông dân Việt Nam phải đối mặt với ngày nhiều thách thức Một số thách thức lớn xuất nông sản Việt Nam tham gia TPP hàng rào kỹ thuật nhiều thị trường nhập Khi TPP ký kết, nước tham gia giảm thuế xuất họ nâng cao hàng rào phi thuế quan phổ biến, nghiêm ngặt hơn, yêu cầu chất lượng sản phẩm khắt khe Đây điểm yếu sản 23 xuất nông nghiệp Việt Nam Thực tế cho thấy, giai đoạn vừa qua, hàng hóa nông sản Việt Nam gặp khó khăn việc tiếp cận thị trường giới vướng phải hàng rào kỹ thuật thương mại biện pháp vệ sinh dịch tễ Hàng nhập tăng xuất không tìm đường vào thị trường nước không phát triển phát huy lợi thế, lĩnh vực nông nghiệp có nguy trở thành gánh nặng cho kinh tế Việt Nam Một thách thức lớn hàng loạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Tại thị trường lớn Mỹ, Nhật… tiêu chuẩn khắt khe Cùng tiêu chuẩn chung, nông sản Việt Nam XK muốn qua cửa phải đáp ứng Nếu không, dù họ có mở rộng cửa hàng ta lọt Như vậy, lợi có không Đặc biệt, quy định TPP có điểm nghiêm túc câu chuyện bảo vệ quyền Đó quyền liên quan đến giống, công nghệ… Rất nhiều nước tham gia đàm phán TPP triển khai tốt vấn đề này, phía Việt Nam nhiều lúng túng Như vậy, Việt Nam không khắc phục điểm yếu khó khăn cho nông dân lẫn doanh nghiệp xuất Thứ hai, người nông dân tới 50% dân số nước ta phụ thuộc vào nông nghiệp Thực tế, dù có nhiều phát triển đa phần người nông dân trình hội nhập chưa trang bị nhiều kiến thức Điều dẫn tới lực cạnh tranh số mặt hàng lĩnh vực nông nghiệp yếu, điển hình nhóm hàng nông sản Gia nhập TPP, nông sản Việt Nam có hội xuất sang nhiều nước bên cạnh đó, nông sản nước khác nhập ạt Đứng trước phát triển thị trường nông sản quốc gia láng giềng sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt, giá bán phải chăng, công nghệ đại, đòi hỏi nhận dược người dân Việt Nam phải ngày nâng cao Ba là, Việt Nam có lợi sản xuất nông nghiệp, song ngành chăn nuôi, Việt Nam lại nhiều thuận lợi Trong 12 nước tham gia TPP, nước Hoa Kỳ, Australia, New Zealand nước có lợi sản phẩm chăn nuôi có không gian rộng lớn, tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp chiếm tới 70 - 80%, trồng trọt chiếm tỷ trọng nhỏ Tiếp đến nước Nhật Bản, Singapore, Malaysia Việt Nam nằm nhóm có thuận lợi chăn nuôi Do đó, TPP mở cửa sản phẩm chăn nuôi Việt Nam chịu cạnh tranh khốc liệt Bên cạnh đó, sản phẩm chăn nuôi giới sản xuất theo quy trình sản xuất công nghiệp nên có lợi cạnh tranh vượt trội so với Việt Nam 24 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM Quy hoạch định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xác định mục tiêu là: Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn sở phát huy lợi so sánh; áp dụng khoa học công nghệ để tăng suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài, đáp ứng nhu cầu đa dạng nước xuất khẩu; nâng cao hiệu sử dụng đất đai, nguồn nước, lao động nguồn vốn; nâng cao thu nhập đời sống nông dân, ngư dân, diêm dân người làm rừng Cụ thể: * Thời kỳ 2011 - 2020 - Cơ cấu ngành nông lâm thủy sản đến năm 2020: Nông nghiệp 64,7%, lâm nghiệp 2%, thủy sản 33,3% - Tốc độ tăng trưởng GDP nông lâm thủy sản bình quân từ 3,5- 4%/năm - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông lâm thủy sản 4,3- 4,7%/năm - Độ che phủ rừng đạt 44- 45% vào năm 2020 - Kim ngạch xuất nông lâm thủy sản đạt 40 tỷ USD, nông nghiệp 22 tỷ USD, lâm nghiệp tỷ USD, thủy sản 11 tỷ USD - Giá trị sản lượng đất sản xuất nông nghiệp bình quân 70 triệu đồng * Đến năm 2030 - Cơ cấu ngành nông lâm thủy sản đến năm 2030: Nông nghiệp 55%, lâm nghiệp 1,5%, thủy sản 43,5% - Tốc độ tăng trưởng GDP nông lâm thủy sản bình quân từ - 3,2%/năm - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông lâm thủy sản - 4,3%/năm - Kim ngạch xuất nông lâm thủy sản đạt 60 tỷ USD, nông nghiệp 30 tỷ USD, lâm nghiệp 10 tỷ USD, thủy sản 20 tỷ USD - Giá trị sản lượng đất sản xuất nông nghiệp đạt bình quân 100 120 triệu đồng 25 Để thực mục tiêu trên, cần hệ thống giải pháp đồng từ nâng cao nhận thức, tập trung đạo xây dựng thực quy hoạch phát triển ngành kinh tế thị trường; nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực; phát triển sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất; đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ nông thôn; giải pháp đất đai, giới hóa nông nghiệp… Trong khuôn khổ tiểu luận này, xin làm rõ định hướng số giải pháp phát triển thị trưởng nông sản 3.1 Nhóm giải pháp nhà nước - Hoàn thiện hệ thống pháp luật, văn quy định hoạt động thị trường Để thị trường hoạt động thuận lợi cần thiết phải có quy định rõ ràng cho hoạt động Hiện nay, khung pháp lý cho thị trường nông sản thiếu chưa đồng bộ; thiếu chế tài đủ mạnh để xử lý vi phạm, cạnh tranh không lành mạnh; cần bổ sung chế tài xử lý vi phạm hợp đồng quy định bao tiêu vốn, đầu tư, khối lượng sản phẩm; quy định rõ trách nhiệm quyền địa phương việc nhắc nhở nông dân cam kết thực hợp đồng cung cấp nông sản cho doanh nghiệp ký kết; có biện pháp để phối hợp chặt chẽ bốn nhà… - Thực tốt cam kết với ASEAN lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp; đặc biệt an ninh lương thực, thú y, bảo vệ thực vật, thủy sản, lâm nghiệp; với WTO kiểm dịch động thực vật, đầu tư, dịch vụ; Hiệp định bảo vệ kiểm dịch động thực vật, thú y nước nhập nông, lâm, thủy sản Việt Nam, tạo điều kiện thực quy hoạch phát triển sản xuất kể đầu vào đầu - Xây dựng tổ chức thực chương trình xúc tiến thương mại nông lâm thủy sản, giữ vững thị trường lớn, truyền thống (Trung Quốc, EU, Nhật, Mỹ, Philippin, Inđônêxia, Iraq…) mở rộng thị trường Đông Âu, Trung Đông, Hàn Quốc … nhằm thúc đẩy tiêu thụ nông sản - Hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp xây dựng thương hiệu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm nông, lâm, thủy sản xuất chủ lực; đáp ứng yêu cầu chất lượng, mẫu mã quy cách nước nhập - Phát triển, mở rộng thị trường nội địa, khu du lịch, đô thị, khu dân cư lớn; hướng dẫn doanh nghiệp quy hoạch, đầu tư vùng nguyên liệu, thực ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với người sản xuất, tạo nguồn hàng ổn định cho chế biến xuất 26 - Quy hoạch đầu tư phát triển sản xuất nông sản cho tiểu vùng toàn vùng, phát triển sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi, thông tin, dự báo tình hình thị trường, đầu tư ngân sách cho công tác nghiên cứu lai tạo giống trồng mới, đạt suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh, nghiên cứu giảm giá thành nâng cao chất lượng; hỗ trợ vốn cho nông dân doanh nghiệp sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản - Đặt điều kiện doanh nghiệp muốn xuất nông sản phải đảm bảo làm mô hình liên kết sản xuất với nông dân, đảm bảo cung cấp đầu vào, ứng vốn trước để hộ nông dân làm quy trình canh tác, có thời gian giám sát đầy đủ Bên cạnh đó, DN đảm bảo điều kiện kho, nhà máy chế biến ưu đãi cho doanh nghiệp mua tạm trữ ưu đãi mặt đất đai Đó cách để doanh nghiệp có động lực thay đổi Nhà nước hỗ trợ ban đầu, sau doanh nghiệp chấp nhận đầu tư lớn, có khách hàng chủ động “chạy”và nông dân hưởng lợi lây theo 3.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp Để thành công kinh doanh điều kiện hội nhập ngày nay, doanh nghiệp phải nỗ lực mở rộng hoạt động kinh doanh thị trường giới Muốn vậy, trước hết họ phải hoạt động tốt thị trường nước Với hoạt động số doanh nghiệp nhiều doanh nghiệp khó đứng vững thị trường nước, chưa nói đến thị trường bên Cách tốt doanh nghiệp phải tự đổi mới, động, sáng tạo chủ động hội nhập, nắm bắt thông tin cách nhanh chóng; tích cực tìm hiểu hình thức kinh doanh có lợi cho doanh nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp cần xây dựng cho hệ thống dự báo, phân tích có hiệu quả, không ngừng nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp mình, để có đủ tiềm lực tài tham gia vào chơi quốc tế Việc tham gia vào hình thức kinh doanh mới, đòi hỏi doanh nghiệp phải am hiểu nhiều loại hình thức giao dịch Ở doanh nghiệp Việt Nam, họ chưa thật nhận thức tầm quan trọng việc phòng ngừa rủi ro, điều dễ dẫn đến tình trạng thua lỗ, kiệt quệ tài lâm vào đường phá sản Trên thực tế, chứng minh, có nhiều doanh nghiệp không đủ thông tin thị trường nên thua lỗ Vì vậy, doanh nghiệp cần phải hiểu tầm quan trọng việc quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh Trên sở nhận thức đó, doanh nghiệp cần phải tạ đội 27 ngũ cán có trình độ, kiến thức, kỹ phân tích dự báo tốt Việc này, không nhiều doanh nghiệp thực Đối với tình trạng ruộng đất manh mún cần tìm cách rút bớt lao động nông nghiệp khu vực phi nông nghiệp Những người lại tổ chức họ thành tổ, nhóm nông dân, hợp tác xã Nhà nước xem xét hỗ trợ, làm lại ruộng đồng, đầu tư thủy lợi, đặc biệt đầu tư máy móc để họ chuẩn hóa quy trình canh tác Nâng cao chất lượng, hiệu theo toàn chuỗi Đó câu chuyện tổ chức lại sản xuất, liên kết bên lại, tăng hàm lượng chế biến, tăng hàm lượng quản lý chất lượng sản phẩm khẳng định thương hiệu Làm điều giúp tăng chất lượng sản phẩm tăng thêm giá trị để chia cho bên chuỗi giá trị Khi bên tham gia nâng cao ý thức để làm cho tử tế khâu, đảm bảo chất lượng dần thúc đẩy XK gia tăng 3.3 Nhóm giải pháp tổ chức trung gian, môi giới Đối với tổ chức trung gian, môi giới việc giao dịch, kinh doanh mang lại nguồn thu lớn Vì vậy, với tiếm nước ta nay, phát triển thị trường tổ chức trung gian, môi giới cần quan tâm đầu tư vào số vấn đề như: xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp để nghiên cứu biến động thị trường tiếp thị sản phẩm đến khách hàng; tổ chức buổi giới thiệu sản phẩn đến khách hàng; xây dựng giải pháp đồng bộ, kết hợp bảo hiểm rủi ro giao dịch phát sinh để đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, xây dựng biện pháp hỗ trợ tín dụng khách hàng có nhu cầu; trang bị phương tiện giao dịch xử lý thông tin cách nhanh nhất, tránh tình trạng trì trệ giao dịch ảnh hướng đến kết khách hàng 3.4 Đối với người nông dân Người nông dân lực lượng lao động tham gia vào thị trường nông sản nước ta Tham gia thị trường này, người nông dân nắm giữ hàng hóa Tuy nhiên, người nông dân chưa thật nhận thức tầm quan trọng lợi ích công cụ giảm thiểu rủi ro môi trường cạnh tranh ngày Từ trước đến nay, người nông dân Việt Nam chủ yếu quen với việc thu hoạch sản phẩm xong bán đợi giá cao bán tùy thuộc vào loại nông sản Giá lên xuống phụ thuộc vào thị trường họ chưa biết đến biện pháp chắn đển hạn chế rủi ro giá vào vụ mùa thu hoạch Vì vậy, 28 cần phải tổ chức khóa đào tạo chuyên sâu, tuyên truyền, vận động hướng dẫn người nông dân tích cực học hỏi, tìm hiểu thị trường Bên cạnh đó, người sản xuất, đặc biệt người nông dân phải tăng cường ứng dụng thành tựu KHCN vào sản xuất để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm; nâng cao nhận thức thực thi pháp luật để đảm bảo thực hợp đồng ký kết Những người nông dân lập thành tổ hợp tác, hợp tác xã, liên kết sản xuất để bảo vệ quyền lợi người sản xuất 29 KẾT LUẬN Trên khái quát tổng thể thành tựu vấn đề tồn thị trường nông sản Việt Nam Xét cách toàn diện, có nhiều thành tựu to lớn phát triển vượt bậc so với thời kỳ trước, so sánh với nước phát triển khu vực giới, đặt yêu cầu phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững vấn đề khó khăn, đòi hỏi Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức thương mại phải gấp rút tìm định hướng, giải pháp đắn kịp thời thực để thúc đẩy phát triển Trong phạm vi đề tài, có đưa số đề xuất nhằm khắc phục thực trạng, cải thiện vấn đề tồn thị trường nông sản Việt Nam, phần nhiều việc phải làm để đưa thị trường nông sản Việt Nam có bước tiến mới, mang lại giá trị cao kinh tế quốc dân Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian hạn chế sai lầm khách quan trình thu thập tài liệu nên viết không tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận góp ý cô để viết hoàn thiện 30 *Tài liệu tham khảo - http://www.hoinongdan.org.vn/ - http://www.vietrade.gov.vn/ - http://www.tintucnongnghiep.com/ - http://www.pvcfc.com.vn/ 31 [...]... được đưa về 0 trong 6 năm Hiện tại Việt Nam xuất khẩu trung bình sang Nhật 300 tấn/ năm Thứ ba, nước dứa: thuế ngoài hạn ngạch là 33 yên/kg, thuế ngoài hạn ngạch sẽ giảm 15% trong 6 năm Xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang Nhật là 40 tấn/ năm Như vậy, có thể thấy rằng Nhật Bản sẽ là một thi trường tiềm năng cho sản phẩm rau quả của Việt Nam trong khối TPP Các sản phẩm xuất... trọng của Việt Nam trong thu hút vốn FDI Theo đó, Nhật Bản có thể đầu tư vào Việt Nam để tận dụng những ưu thế, lợi thế về nông nghiệp của Việt Nam, ngược lại Việt Nam sẽ tiếp thu công nghệ và đầu tư từ Nhật Bản để cung cấp các sản phẩm nông nghiệp như rau quả, hoa tươi, cá ngừ, tôm… sang Nhật Bản và các nước TPP khác Trên thực tế trong năm 2015, nhiều đoàn doanh nghiệp Nhật Bản đã sang thăm dò, khảo... tới, xuất khẩu sang thị trường châu Phi sẽ gặp khó khăn, do đồng Euro mất giá so với đồng USD Cùng đó, đồng Nhân dân tệ yếu cũng đang cản trở các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang Trung Quốc, dù nước này vẫn đang có nhu cầu nhập khẩu nhiều gạo Mặc dù sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn cao, nhưng người nông dân thu nhập vẫn còn thấp • Thứ nhất là do các đặc điểm như thi u chuẩn hóa,... thuế về 0% nên giá hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ giảm xuống, doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tham gia cạnh tranh bình đẳng hơn Các mặt hàng nông sản của Việt Nam ngày càng trở nên hấp dẫn trên thị trường thế giới, tuy nhiên, hiện nay các mặt hàng của Việt Nam nhập khẩu vào các nước đang phải chịu mức thuế cao Chẳng hạn, mức thuế suất đối với cá ngừ của Việt Nam vào Nhật Bản dao động từ 6,4 - 7,2%, trong... tuy có được cải thi n hơn nhưng vẫn còn khoảng cách và giá gạo của Việt Nam luôn thấp hơn giá gạo của Thái Lan từ 15-30 USD/tấn Nguyên nhân chính gây ra sự chênh lệch về giá này là do chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn của Thái Lan • Thứ tư, do cấu trúc thị trường chưa bền vững Thị trường xuất khẩu gạo hiện tại tập trung vào một số thị trường chính, gạo Việt Nam xuất khẩu sang khu vực châu... giữa Việt Nam và thế giới thu hẹp dần do chất lượng gạo tăng lên, nhưng giá gạo xuất khẩu của Việt Nam luôn thấp hơn giá gạo xuất khẩu của thế giới Vấn đề không phải do Việt Nam chủ động hạ giá để cạnh tranh mà phải chấp nhận mức giá thấp hơn so với mặt bằng giá thế giới do chất lượng gạo chưa cao Có những thời điểm, gạo xuất khẩu cùng phẩm cấp thấp, cùng thị trường nhưng giá gạo của Việt Nam vẫn thấp... Nghề trồng lúa ở Việt Nam có lịch sử lâu đời nhất so với nghề trồng lúa ở các nước châu Á, đồng thời gạo là một trong những mặt hàng lương thực thi t yếu nhất của thế giới Từ sau khi thực hiện đổi mới (năm 1986) đến nay, ngành lúa gạo của Việt Nam đã phát triển liên tục theo định hướng gia tăng sản lượng Sự gia tăng gần như liên tục này trong suốt hơn hai thập kỷ qua đã giúp Việt Nam không những đảm... trên 30%; sang tháng 5 xuất trên 400.000 tấn, giảm trên 23%; và đến tháng 6, chỉ đạt 12 380.000 tấn, giảm gần 40% so cùng kỳ Như vậy, xuất khẩu gạo 6 tháng chỉ đạt 2,657 triệu tấn, giảm gần 2% so với cùng kỳ năm ngoái Theo VFA, những thị trường tập trung của gạo Việt Nam chưa thấy dấu hiệu sẽ sớm nhập khẩu thêm gạo trong tương lai gần, đặc biệt tại các thị trường truyền thống của Việt Nam ở Đông Nam Á... với sản phẩm điều, hiện nay Việt Nam đang nhập khẩu hạt điều thô từ Châu Phí với giá trị 485 triệu USD trên tổng số 589 triệu USD Trong khối TPP hiện nay, Australia cũng đang xuất khẩu điều thô sang Việt Nam và chịu mức thuế suất nhập khẩu 10% Với cam kết của TPP, nhiều khả năng mức thuế này sẽ giảm xuống Khi đó, Việt Nam có thể tăng cường lượng nhập... Việt Nam xuất khẩu nhiều cao su thô sang Malaysia chế biến và nước này lại xuất đi Hoa Kỳ Để hưởng thuế suất ưu đãi từ Hoa Kỳ trong cam kết TPP, Malaysia sẽ phải đảm bảo tỷ lệ nội địa hóa (cao su thô có nguồn gốc từ TPP) Việt Nam là nước duy nhất trong TPP xuất khẩu cao su thô cho Malaysia Vì cao su là mặt hàng chiến lược của Malaysia và Hoa Kỳ là thi