1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò ĐBDC trong việc thực hiện Công ước CEDAW và bình đẳng giới (hoạt động giám sát và quyết định)

41 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 103,01 KB

Nội dung

VAI TRÒ ĐBDC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC CEDAW VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI ( hoạt động giám sát định) Người trình bày: Trần Quốc Thuận Phó Chủ nhiệm Văn phòng QH Đề cương báo cáo • Giới vấn đề bình đẳng giơí • Công ước CEDAW • Vai trò đại biểu dân cử việc thực công ước Bình đẳng giới thông qua hoạt động định • Vai trò ĐBDC việc thực công ước Bình đẳng giới thông qua hoạt động giám sát Giới bình đẳng giới • Giới giới tính + Giới tính khác biệt cấu trúc sinh lý Nam - Nữ Giới tính bất biến + Giới mối quan hệ xã hội Nam - Nữ Giới biến đổi phụ thuộc vào chếư độ KT – XH cộng đồng, gia đình, xã hội Giới có xu hướng biến đổi ngày tốt • Bình đẳng giới phát triển bình đẳng giới • + Tại lại đặt vấn đề Bình đẳng giới • + Bình đẳng giới giới • + Bình đẳng giới Việt nam Tại đặt vấn đề Bình đẳng giới? • Lịch sử biết đến chế độ mẫu hệ, quyền uy, quyền lực phụ thuộc vào phụ nữ • Sự thay đổi, tiến công cụ sản xuất, phân công lao động, chế độ hôn nhân ( từ tạp hôn, quần hôn sang chế độ hôn nhân tiến hơn) thúc đẩy việc chuyển từ chế độ mẫu hệ sang chế độ phụ hệ • Trong chế độ xã hội từ Nô lệ, Phong kiến, tư có chế độ tư hữu, giai cấp, Nhà nước, có tha hoá, có bóc lột, làm nô lệ, bị thống trị, bị nô dịch làm xuất thống trị Nam giới phụ nữ, phụ nữ làm nô lệ cho Nam giới (Tiếp) • Xuất bất bình đẳng giới: • + Phụ thuộc Nam giới; • + Quyền trị ( Bầu cử, ứng cử, quản lý xã hội); • + Quyền kinh tế, quyền lao động, quyền hoạt động xã hội, quyền hôn nhân gia đình… Bình đẳng giới phong trào đòi nữ quyền, bình đẳng giới • Xuất từ kỷ 15 mạnh mẽ vào cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 • Chia làm giai đoạn với sóng Nữ quyền: + năm 1960 kỷ 20 + Từ năm 60 đến 80 kỷ 20 + Và từ sau năm 80 kỷ 20 đến Nội dung đấu tranh Nữ quyền Làn sóng Nữ quyền thứ • • • • • Đòi trả lương bình đẳng; Đòi bảo vệ bình đẳng; Đòi có quyền bầu cử; Đòi bình đẳng việc làm; Đòi có hội bình đẳng dịch vụ dân Nội dung đấu tranh Nữ quyền Làn sóng Nữ quyền thứ • Tiếp tục mở rộng, làm sâu sắc đòi hỏi sóng đòi Nữ quyền lần • Tập trung phân tích sâu sắc địa vị phụ nữ phụ thuộc phụ nữ vào Nam giới Nội dung đấu tranh Nữ quyền Làn sóng Nữ quyền thứ • Tiếp tục phong trào đòi nữ quyền đặt vấn đề bình đẳng giới Nữ với Nữ, dân tộc, nước • Đỉnh cao xuất công ước CEDAW, công ước xoá bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 Thanh tựu Bình đẳng giới giới • Quyền trị, kinh tế, xã hội, hôn nhân gia đình có tiến rõ rệt • Khẳng định vai trò,vị trí phụ nữ xã hội: + ngày có nhiều phụ nữ giữ chức vụ trị, quản lý nhà nước cấp cao + Nhiều phụ nữ làm khoa học, doanh nghiệp • Tuổi thọ nữ cao Nam – năm • Quyền bình đẳng khẳng định Pháp luật Vai trò đại biểu dân cử • Đại biểu dân cử, người đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, cử tri quan quyền lực nhà nước cao ( đại biểu Quốc hội) quan quyền lực nhà nước cao địa phương ( đại biểu hội đồng nhân dân) • Đại biểu tham gia hoạt động quan mà đại biểu Dù Đại biểu Quốc hội hay đại biểu hội đồng nhân dân, đại biểu dân cử phải tham gia định, thông qua Pháp luật( ĐBQH), Văn quy phạm pháp luật ( ĐBHĐND); • giám sát việc thực pháp luật định QH, HĐND; • Quyết định vấn đề quan trọng đất nước( ĐBQH), địa phương ( ĐBHĐND) • Trong có vấn đề liên quan đến Bình đẳng giới, đến thực công ước CEDAW Vai trò đại biểu dân cử ( tiếp) • Khi vấn đề quan trọng đưa quan dân cử định có liên quan đến thực công ước CEDAW, đến Bình đẳng giới, đại biểu có quyền: + Tham gia, thảo luận trình soạn thảo, trình thẩm tra + Thu thập ý kiến vấn đề liên quan đến Bình đẳng giới, đến việc thực công ước CEDAW mà vấn đề định nêu + Phát biểu, nêu kiến, yêu cầu quan, người có trách nhiệm giải trình, làm rõ vấn đề đặt bình đẳng giới, thực công ước CEDAW +Thảo luận trước thông qua + Biểu thông qua Vai trò đại biểu dân cử ( tiếp) • Giám sát quyền quan trọng quan dân cử, từ Quốc hội đến Hội đồng nhân dân cấp • Năm 2003, Quốc hội ban hành Luật hoạt động giám sát Quốc hội bổ sung chương hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân Luật tổ chức hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân • Theo quy định pháp luật việc giám sát thực công ước, thực bình đẳng giới thuộc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, quan khác Quốc hội đại biểu Quốc hội phạm vi nước Đại biểu hội đồng nhân dân giám sát pham vi địa phương Vai trò đại biểu dân cử ( tiếp) • Vấn đề bất bình đẳng giới có tất lĩnh vực xã hội từ : trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, xã hội, hôn nhân gia đình Mỗi định Quốc hội, định Hội đồng nhân dân chứa yếu tố giới • Đại biểu có quyền thảo luận, trao đổi bỏ phiếu để thông qua định liên quan đến Bình đẳng giới thực công ước CEDAW • Giám sát việc thực định Vai trò đại biểu dân cử ( tiếp) • Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội giám sát thông qua hoạt động : theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân việc thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội công tác thi hành công ước bình đẳng giới Vai trò đại biểu dân cử ( tiếp) • Quốc hội giám sát hoạt động Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, giám sát văn quy phạm pháp luật chủ thể nêu việc thực công ước bình đẳng giới Vai trò đại biểu dân cử ( tiếp) • - Uỷ ban thường vụ Quốc hội giám sát hoạt động Chính phủ, Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hội đồng nhân dân tỉnh việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, Pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, giám sát văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Vai trò đại biểu dân cử ( tiếp) • - Hội đồng dân tộc, uỷ ban Quốc hội pham vi nhiệm vụ quyền hạn giám sát hoạt động Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang bộ, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân việc thực Pháp luật, Nghị khác Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến bình đẳng giới, thực công ước Vai trò đại biểu dân cử ( tiếp) • Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức hoạt động giám sát Đoàn tổ chức để đại biểu Đoàn giám sát việc thực công ước, bình đẳng giới địa phương • Ngoài Đại biểu Quốc hội chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch QH, Thủ tướng thành viên khác Chính phủ, Chánh án án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao vấn đề liên quan đến thực công ước, bình đẳng giới Vai trò đại biểu dân cử ( tiếp) • HĐND giám sát thông qua hoạt động: + Xem xét báo cáo TT HĐND, UBND, TAND, VKSND cấp; + Xem xét việc trả lời chất vấn Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp; + Xem xét văn quy phạm pháp luật Uỷ ban nhân dân cấp, nghị HĐND cấp trực tiếp; + Thành lập Đoàn giám sát; + Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ HĐND bầu Vai trò đại biểu dân cử ( tiếp) • Thường trực HĐND giám sát hoạt động UB nhân dân, quan chuyên môn thuộc UBND, TAND, VKSND cấp vấn đề liên quan đến công ước CEDAW Bình đẳng giới; giám sát việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, văn quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp liên quan đến công ước CEDAW Bình đẳng giới • Trong hoạt động giám sát, TT HĐND có quyền định thành lập Đoàn giám sát nội dung liên quan đến thực công ước CEDAW Bình đẳng giới; giám sát việc thi hành pháp luật khiếu nại, tố cáo Bình đẳng giới; Trình HĐND xem xét văn quy phạm pháp luật UBND cấp, nghị HĐND cấp trực tiếp; Trình HĐND bỏ phiếu tín nhiệm chức vụ HĐND bầu Vai trò đại biểu dân cử ( tiếp) • - Các ban HĐND giúp HĐND giám sát công ước CEDAW Bình đẳng giới thông qua hoạt động: + Thẩm tra báo cáo, đề án liên quan đến công ước CEDAW Bình đẳng giới; + Xem xét văn quy phạm pháp luật UBND cấp nghị HĐND cấp trực tiếp vấn đề liên quan đến công ước CEDAW Bình đẳng giới; + Yêu cầu UBND, quan chuyên môn UBND, TAND, VKSND cấp báo cáo vấn đề liên quan công ước CEDAW Bình đẳng giới thuộc lĩnh vực Ban phụ trách; + Tổ chức Đoàn giám sát; Cử thành viên đến quan, tổ chức để xem xét, xác minh; Tổ chức nghiên cứu, xử lý xem xét việc giải quyết, khiếu nại công dân Vai trò đại biểu dân cử ( tiếp) • Đại biểu HĐND giám sát việc thực công ước Bình đẳng giới thông qua hoạt động giám sát kỳ họp, chất vấn tham gia hoạt động TT HĐND, Các Ban HĐND Kết luận • Với vai trò quan dân cử đại biểu dân cử định vấn đề quan trọng, giám sát , Đại biểu dân cử đề cập tới vấn đề bình đẳng giới, thực công ước lúc • Thông qua hoạt động định vấn đề quan trọng giám sát, Đại biểu dân cử thúc đẩy việc thực công ươc, thực Bình đẳng giới • Không quan, chủ thể khác có vị trí, vai trò Cơ quan dân cử, đại biểu dân cử • Nếu phát huy vai trò Đại biểu dân cử việc thực công ước, thực Bình đẳng giới đạt kết tốt đẹp Xin cảm ơn quý vị đại biểu Chúc quý vị sức khoẻ, hạnh phúc thành đạt

Ngày đăng: 18/11/2016, 13:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w