Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh GDCD11. GV: Nguyễn Văn Phong. Ngày dạy: 12.10.2007 Tiết chương trình: tiết 7 §3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Về kiến thức. - Hiểu rõ tác động của quy luật giá trị và sự vận dụng của quy luật giá trị. 2. Về kỹ năng. - Biết cách phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trò. - Biết quan sát và nhận xét tình hình sản xuất và lưu thông hàng hoá. 3. Về thái độ. - Thấy được sự cần thiết phải hiểu biết về nội dung và tác dụng của quy luật giá trò. - Thấy được trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế đât nước. B. NỘI DUNG . 1. Trọng tâm của bài. - Tác động của quy luật giá trị và vận dụng quy luật giá trị. 2. Kiến thức cần lưu ý. - Khi phân tích tác động của quy luật giá trị, phân tích cả mặt tích cực và mặt hạn chế và mặt tính cực là cơ bản và mang tính trội. C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. - Kết hợp phương pháp diễn giảng với phương pháp đối thoại. D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, sơ đồ tác động của quy luật giá trị. E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Em hãy nêu nội dung của quy luật giá trò? Quy luật giá trò được biểu hiện ở đâu? Trả lời: - Nội dung của quy luật giá trò là sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên … - Quy luật giá trò được biểu hiện trong sản xuất và lưu thông hàng hóa… 3. Giảng bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Tác động của quy luật giá trị. VD: Khi giá cả hàng hóa ổn đònh: Cung = Cầu và có nghóa là giá cả = giá trò => sản xuất lời, tiếp tục sản xuất bình thường. II. TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ. 1. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa. - Thông qua giá cả trên thò trường. - 1 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh GDCD11. GV: Nguyễn Văn Phong. Giá cả tăng mrsx cung cung > cầu thừa hh CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG. Thiếu hh cung < cầu cung thu hẹp sx giá cả (?) Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa nó có tác dụng tích cực hay tiêu cực? - Tích cực: giá rẻ nhưng sản xuất, tránh thua lỗ, phá sản. - Tiêu cực: lãng phí máy móc, TLSX, người lao động thất nghiệp, không thích ứng được với ngành nghề mới. VD: Hiện nay nón vải cung > cầu do đó phải thu hẹp sx. Và nón bảo hiểm hiện nay cung < cầu do đó phải mở rộng sx. VD: Nhãn: 5 ngàn/kg. Nay 5 ngàn/ký => Chặt nhãn => tiêu cực, lãng phí… VD: Cải tiến kó thuật, năng suất lao động tăng => tích cực. Vậy tiêu cực ở chỗ nào? Ở chỗ phá bỏ máy móc cũ người lao động có thích ứng với lao động mới hay không? VD: Trước đây dệt vải bằng khung cửi, ngày nay cải tiến máy móc, dệt vải bằng máy năng suất lao động tăng lên. Thời gian cách mạng công nghiệp Anh trước đây người nông dân đã cho rằng chính máy móc là nguyên nhân khiến họ thất nghiệp => đập phá máy móc. (?) Em hãy chứng minh dưới tác động của quy luật giá trò sẽ xuất hiện sự phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa? - Cải tiến máy móc, KHKT => NSLĐ tăng lên, có nghóa là TGLĐCB < TGLĐXHCT => lời => giàu. - Không cải tiến máy móc, KHKT => NSLĐ giảm, có nghóa là TGLĐCB > TGLĐXHCT => thua lỗ => phá sản => nghèo. => Dù tác động của quy luật giá trò có những mặt tiêu cực và tích cực. Song mặt tích cực vẫn nổi trội hơn mặt tiêu cực. Hoạt động 2: Vận dụng quy luật giá trị. (?) Nội dung của quy luật giá trò được nhà nước vận dụng như thế nào ở nước ta hiện nay? 2. Kích thích LLSX phát triển và năng suất lao động tăng lên. 3. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa. III. VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ. 1. Về phía nhà nước. - Xây dựng và phát triển mô hình kinh tế thò trường đònh hướng XHCN. - Điều tiết thò trường nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực - 2 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh GDCD11. GV: Nguyễn Văn Phong. (?) Nội dung của quy luật giá trò được công dân vận dụng như thế nào ở nước ta hiện nay? 2. Về phía công dân. - Phấn đấu giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận. - Chuyển dòch cơ cấu sản xuất, cơ cấu mặt hàng và ngành hàng sao cho phù hợp với nhu cầu. - Đổi mới kó thuật công nghệ, hợp lí hóa sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hàng hóa. 4. Củng cố và luyện tập. 1. Mục đích của người sản xuất kinh doanh là gì? (Lợi nhuận) 2. Đây là cách mà doanh nghiệp áp dụng để tăng NSLĐ? (Cải tiến khoa học kó thuật) 3. Trao đổi hàng hóa trên thò trường phải theo nguyên tắc nào? (Ngang giá). 4. Một trong những tác động tiêu cực của quy luật giá trò? (Phân hóa giàu nghèo). 5. Đây là một hiện tượng xảy ra giữa những người sản xuất với nhau? (Cạnh tranh). 5. Hoạt động nối tiếp. - Các em về nhà học bài và chuẩn bị mỗi kịch tình huống về các loại cạnh tranh ở bài 4. F. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY. - Phần tác động của quy luật giá trị nên cho học sinh cho ví dụ nhiều hơn bằng những điều các em quan sát được trong đời sống. - 3 - . Ninh GDCD 11. GV: Nguyễn Văn Phong. Ngày dạy: 12. 10 .20 07 Tiết chương trình: tiết 7 3: QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THƠNG HÀNG HĨA. A. MỤC TIÊU BÀI. hướng XHCN. - Điều tiết thò trường nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực - 2 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh GDCD 11. GV: Nguyễn Văn