1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp quản lý nhằm tăng cường xã hội hóa sự nghiệp giáo dục trong trường phổ thông trung học cơ sở ở quận thanh xuân thành phố hà nội giai đoạn hiện nay

11 412 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 422,63 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM HÀ THỊ BÍCH HẠNH CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƯỜNG XÃ HỘI HOÁ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở QUẬN THANH XUÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ NGỌC HÙNG HÀ NỘI - 2007 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, điều kiện để tạo phát huy lợi cạnh tranh quốc tế Việt Nam nguồn nhân lực người trình toàn cầu hoá Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người" Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), giáo dục (GD) nghiệp "trồng người" Cũng tinh thần vậy, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng xác định: "Xuất phát từ nhận thức chăm lo cho người, cho cộng đồng xã hội trách nhiệm toàn xã hội, đơn vị, gia đình, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân, chủ trương giải vấn đề xã hội theo tinh thần xã hội hoá, nhà nước giữ vai trò nòng cốt Sự nghiệp cách mạng nghiệp nhân dân, nhân dân nhân dân Nhà nước nhân dân làm, việc phải dựa vào nhân dân Đó quan điểm kinh nghiệm lịch sử chiến tranh nhân dân mười năm đổi cần nắm vững phát huy để tạo nguồn lực giải vấn đề người xã hội thời kỳ nay"[24, tr.32] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta khẳng định: "…Đẩy mạnh xã hội hoá nghiệp giáo dục, đào tạo Khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế đầu tư phát triển giáo dục tất bậc học…"[27, tr.204] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học; thực "chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, chấn hưng giáo dục Việt Nam"[29, tr.95] Với tầm quan trọng công tác XHHSNGD nên vấn đề nội dung quan tâm hàng đầu cấp uỷ Đảng quận Thanh Xuân Hơn Đảng nhân dân quận đứng trước khó khăn: quận thành lập, vừa kiện toàn ổn định máy tổ chức cán bộ, vừa phải lãnh đạo đạo tổ chức thực nhiệm vụ trị, sở hạ tầng kinh tế xã hội địa bàn thiếu, chưa đầu tư đồng Mặt khác quận ven đô trình đô thị hoá, biến động dân số học tăng nhanh, nếp sống đô thị tập quán làng xã đan xen, phát sinh nhiều phức tạp công tác quản lý đời sống xã hội Bên cạnh chống phá liệt lực thù địch Trong công tác XHHSNGD bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập, hiệu chưa cao Là cán công tác ngành GD thân trăn trở, suy nghĩ làm để thực có hiệu XHHSNGD địa bàn Thành phố Hà Nội nói chung quận Thanh Xuân nói riêng Mong muốn đội ngũ cán giáo viên Thành phố Hà Nội nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho Thành phố Hà Nội, đào tạo lớp người có tài, có đức, có lĩnh xây dựng Thủ đô Hà Nội văn minh - giàu đẹp, xứng đáng trung tâm văn hoá-xã hội-chính trị-thương mại nước Đứng trước đòi hỏi cấp bách mặt lý luận thực tiễn nên tác giả chọn đề tài: "Các giải pháp quản lý nhằm tăng cường xã hội hoá nghiệp giáo dục trường phổ thông trung học sở quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn nay" làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác XHHSNGD Quận Thanh Xuân năm qua Những thành công, tồn học kinh nghiệm để đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác XHHSNGD cách đồng bộ, hợp lý, có hiệu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động XHHSNGD trường phổ thông trung học sở (PTTHCS) công lập dân lập 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp tăng cường XHHSNGD hệ thống trường trung học sở (THCS) công lập dân lập Giả thuyết khoa học đề tài Công tác XHHSNGD địa bàn quận Thanh Xuân chưa đáp ứng yêu cầu, mục tiêu GD đề Đất nước ta hội nhập WTO đòi hỏi GD phải có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GD nước nhà nói chung chất lượng GD quận Thanh Xuân nói riêng Hiện địa bàn quận Thanh Xuân có hai loại hình GD THCS công lập dân lập, nhận thức đắn, có chế sách phù hợp, với tâm thực "bốn không" Bộ GD&ĐT phát động thúc đẩy XHHSNGD, nâng cao chất lượng GD-ĐT đáp ứng yêu cầu nghiệp GD nước nhà Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận thực tiễn chủ trương XHHSNGD nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước - Điều tra thực trạng công tác XHHSNGD địa bàn quận Thanh Xuân năm qua - Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn công tác XHHSNGD phòng GD-ĐT quận Thanh Xuân, rút học kinh nghiệm, tìm nguyên nhân thành công tồn từ đề giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác XHHSNGD Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích văn bản: - Điều tra, khảo sát số địa bàn sở, trường PTTHCS; báo cáo tổng kết Phòng GD-ĐT quận Thanh Xuân… - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh Giới hạn phạm vi đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu XHHSNGD địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội từ năm 2004-2007 - Sự lãnh đạo cấp uỷ, quyền công tác XHHSNGD - Vai trò Phòng GD-ĐT Quận Thanh Xuân công tác XHHSNGD - Sự phối hợp quan, đoàn thể, phường, tổ chức xã hội để phát triển GD Đóng góp đề tài: Đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ thực trạng mảng công tác XHHSNGD quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội năm đổi mới, qua thấy kết đạt được, mặt hạn chế, học kinh nghiệm rút từ thực tế hoạt động với nguyên nhân cụ thể Qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác XHHSNGD quận Thanh Xuân năm Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn bao gồm ba chương Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP XÃ HỘI HOÁ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRONG CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Giáo dục xuất với đời sống xã hội loài người Sự tồn phát triển GD chịu chi phối trình độ phát triển kinh tế xã hội ngược lại với chức GD có vai trò to lớn việc phát triển kinh tế xã hội Xã hội loài người coi GD công cụ, phương tiện để cải biến xã hội GD coi vừa động lực, vừa mục tiêu cho việc phát triển xã hội Khi xã hội phát triển lên mức mới, xã hội lại tạo điều kiện cho GD "đặt hàng mới" cho GD nói chung, nhà trường nói riêng buộc GD phải tự nâng lên để mặt đáp ứng yêu cầu nguyện vọng xã hội, mặt khác tận dụng tốt điều kiện mà xã hội tạo cho Cứ tính chất biện chứng mối quan hệ GD cộng đồng xã hội thường xuyên diễn cân động phát triển lên theo đường xoắn ốc với trình phát triển xã hội loài người Để phát triển nghiệp GD-ĐT, phải tiến hành công tác XHHSNGD XHHSNGD huy động toàn xã hội làm GD, động viên tầng lớp nhân dân đóng góp sức xây dựng GD quốc dân quản lý nhà nước XHHSNGD tạo hội học tập cho người, tạo nên xã hội học tập, cộng đồng hoá trách nhiệm GD cộng đồng, xã hội, đa dạng hoá loại hình, hình thức GD, đa phương hoá nguồn lực huy động cộng đồng, thể chế hoá chủ trương XHHSNGD để chủ trương nhanh chóng vào sống Bằng việc đối chiếu tác động nội dung XHHSNGD lên mục tiêu quản lí giáo dục (QLGD), quản lí nhà trường (QLNT), thấy rõ vai trò trình XHHSNGD việc thực mục tiêu QLGD nói chung QLNT nói riêng XHHSNGD nhằm mục tiêu "GD cho người", làm cho thành viên cộng đồng hưởng thụ GD cách thường xuyên, liên tục, đào tạo suốt đời Các lực lượng xã hội huy động vào đa dạng hoá hình thức GD loại hình nhà trường, nhằm mở khả huy động nhiều lực lượng xã hội tham gia vào công tác GD, tạo điều kiện cho GD phát triển mạnh mẽ hơn, thực có hiệu nhiệm vụ "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" Mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực, tài lực xã hội, phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực nhân dân tạo điều kiện cho GD phát triển Sức mạnh tổng hợp ngành có liên quan đến GD huy động vào việc phát triển nghiệp GD XHHSNGD chủ trương đắn mang tính chiến lược Đảng, phương diện quan trọng xã hội hoá (XHH) hoạt động quản lý Nhà nước để phát triển GD-ĐT nước ta giai đoạn Chủ trương XHHSNGD đặt từ Nghị TW4 khóa VII, Nghị TW2 khoá VIII Đặc biệt đến Nghị TW khoá IX Đảng ta khẳng định: "Đẩy mạnh xã hội hoá nghiệp giáo dục, xây dựng xã hội học tập, coi giáo dục nghiệp toàn dân giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục"[26, tr.86] Chủ trương XHHSNGD Đảng thể chế hoá vào Hiến pháp 1992, Điều 35: "…Phát triển hình thức trường quốc lập, dân lập hình thức giáo dục khác [56, tr.89] Điều 12 Luật GD 2005 khẳng định: "Xã hội hoá nghiệp giáo dục để thực đa dạng hoá loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục"[57, tr.35] Ngày 18/4/2005 Chính phủ ban hành Nghị số 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh XHH hoạt động GD, văn hoá, y tế, thể dục thể thao Tiếp đó, ngày 24/6/2005, Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT phê duyệt Đề án "Quy hoạch phát triển xã hội hoá nghiệp giáo dục giai đoạn 2005 - 2010'' 1.2 Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Giáo dục Giáo dục tượng xã hội đặc biệt lịch sử nhân loại, lĩnh vực hoạt động xã hội nhằm kế thừa, trì phát triển văn hoá xã hội, văn minh nhân loại GD nhân tố cốt lõi tồn khách quan giai đoạn phát triển xã hội Theo nghĩa chung nhất: "Giáo dục trình truyền đạt lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm nhằm chuẩn bị cho người bước vào sống lao động sinh hoạt xã hội; nhu cầu tất yếu xã hội loài người, dảm bảo cho tồn phát triển người xã hội" [46, tr.7] Giáo dục điều kiện để người gắn bó gắn bó với cách có hiệu theo mục tiêu đổi điều kiện sinh tồn, hành động cá nhân bị hạn chế khả kinh nghiệm riêng người Chính nhờ GD, kết cố gắng hệ truyền lại cho hệ sau tích luỹ lại ngày phong phú Giáo dục chuẩn bị cho cá nhân hoà nhập vào cộng đồng khẳng định vị vai trò với cộng đồng GD đường đặc trưng để loài người tồn phát triển GD tượng xã hội đặc biệt, hình thành tồn phát triển môi trường xã hội cụ thể, nên hoạt động GD tiến xã hội Mối quan hệ biện chứng thời đại kinh tế tri thức thể sinh động Thế giới ngày coi GD đường để khỏi tụt hậu, để tiến lên "giáo dục khâu quan trọng quy trình từ khoa học đến sản xuất, thời đại công nghiệp hoá"[34, tr.79] Phát triển GD quốc sách hàng đầu, điều kiện tiên để phát triển nguồn lực người, yếu tố để xã hội phát triển nhanh bền vững GD vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội, văn hoá, kinh tế, trị 1.2.2 Quản lý Quản lý trình tác động chủ thể quản lý đến đối tượng nhằm điều khiển, hướng dẫn trình xã hội, hành vi hoạt động người để đạt tới mục đích, với ý chí nhà quản lý phù hợp với quy luật khách quan Trong trình phát triển mình, tuỳ thời kỳ điều kiện người có nhiều quan niệm khác quản lý Một xã hội, tổ chức hay cộng đồng muốn phát triển tốt, trước hết phải có chế quản lý tốt Cơ chế phối tác động vào lĩnh vực hoạt động hệ thống tổ chức, xã hội làm cho vận động theo chiều hướng tích cực mà chủ thể quản lý định hướng từ trước 1.2.3 Quản lý giáo dục Thuật ngữ QLGD học giả nêu với nhiều khái niệm: QLGD trình tác động chủ thể quản lý toàn hoạt động GD nhằm thúc đẩy GD phát triển theo mục tiêu mà Đảng Nhà nước xác định QLGD biểu thông qua quản lý mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên, quản lý người học chất lượng GD-ĐT QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm đạt mục tiêu GD đề QLGD quản lý trình hoạt động dạy học bao gồm quản lý tất thành tố hoạt động dạy-học, tác động lên hệ thống tác động kép, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, chủ thể quản lý phải ý đến mối quan hệ quản lý dạy học hoạt động GD, quan hệ cấp quản lý, quan hệ nội bên ngoài; vấn đề kỹ năng, phong cách, chiến lược, ưu tiên quản lý… QLGD có quy mô cấp độ đa dạng phức tạp, tầng nấc, thứ bậc, lại nhiều yếu tố cấu trúc khác chịu tác động yếu tố khách quan vận hành tương tác mối quan hệ đa dạng, phức tạp, lại theo quy luật 1.2.4 Xã hội hoá Khái niệm xã hội hoá dùng nhiều lĩnh vực khác nhau: XHH trước hết vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào phát triển nghiệp văn hoá-xã hội nhằm bước nâng cao mức hưởng thụ GD, y tế, văn hoá, phát triển thể chất tinh thần cho nhân dân XHH nghĩa giảm nhẹ trách nhiệm nhà nước giảm bớt phần ngân sách Nhà nước mà trái lại nhà nước tìm thêm nguồn thu để tăng tỷ lệ ngân sách cho hoạt động đồng thời quản lý tốt nguồn thu để nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí 1.2.5 Xã hội hoá nghiệp giáo dục XHHSNGD trả lại đầy đủ tính chất xã hội GD, cho GD, làm cho GD có liên hệ hữu với toàn thể xã hội Mặt khác, trả lại chất xã hội cho GD có nghĩa làm cho người, thành viên xã hội có quyền nghĩa vụ tham gia vào trình GD với tư cách chủ thể GD (mặc dù họ đối tượng GD) hình thức, với khả điều kiện mặt trình XHH 1.3 Các quan điểm, sách xã hội hoá nghiệp giáo dục 1.3.1 Xã hội hoá nghiệp giáo dục quy luật tất yếu để phát triển giáo dục cho quốc gia Bản chất GD mang tính xã hội sâu sắc Điều Mác khẳng định: "Xét ý nghĩa thực, người tổng hoà mối quan hệ xã hội"[45, tr.127] 1.3.2 Xã hội hoá nghiệp giáo dục quan điểm Đảng Nhà nước ta để làm giáo dục Hệ thống quan điểm Đảng sách Nhà nước ta XHHSNGD thực chất khẳng định tư tưởng chiến lược Đảng trình phát triển GD-ĐT Quán triệt tư tưởng chiến lược Đảng, nhằm đẩy mạnh XHHSNGD, ngày 21/8/1997 Chính phủ có Nghị số 90/CP "Phương hướng chủ trương XHH hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá"; Để đẩy mạnh XHH hoạt động GD, ngày 18/4/2005 Chính phủ có Nghị 05/2005/NQ-CP "Đẩy mạnh XHH nghiệp GD-ĐT, y tế văn hoá giai đoạn 2005-2010" Để triển khai thực Nghị 05/2005/NQ-CP, Bộ GD&ĐT có Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT phê duyệt Đề án "Quy hoạch phát triển xã hội hoá nghiệp giáo dục giai đoạn 2005-2020" 1.3.3 Chính sách xã hội hoá nghiệp giáo dục số nước khu vực giới Ngày nay, GD có vai trò ngày quan trọng phát triển kinh tế-xã hội tất nước giới Kinh nghiệm nước công nghiệp phát triển (G8) chứng minh điều bước nhảy vọt gian ngắn vừa qua GD thực trở thành nhân tố phát triển kinh tế, kinh tế tri thức đóng vai trò quan trọng cán cân kinh tế với phát triển vũ bão thông tin, khoa học, công nghệ Vì vấn đề huy động nguồn nhân lực, làm phong phú tài nguyên trí tuệ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội lúc quan tâm trọng tìm cách đầu tư cho GD 1.4 Mục tiêu xã hội hoá nghiệp giáo dục Trước hết làm cho xã hội nhận thức đắn vị trí, vai trò GDĐT trình xây dựng phát triển đất nước nói chung, phát triển KT-XH địa phương, gia đình toàn cộng đồng Trên sở hình thành hệ tư tưởng xã hội GD-ĐT theo quan điểm, đường lối Đảng, coi "Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển" 1.5 Nội dung xã hội hoá nghiệp giáo dục 1.5.1 Giáo dục cho người GD cho người tạo lập phong trào học tập sâu rộng cộng đồng xã hội, làm cho xã hội ta trở thành xã hội học tập 1.5.2 Huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục - xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Huy động cộng đồng tham gia phát triển GD thực chất thực tốt nguyên lý môi trường GD: GD nhà trường, GD gia đình GD xã hội, tạo lập không gian khép kín hoạt động GD 1.5.3 Đa dạng hoá loại hình Là mở rộng loại hình trường lớp, hình thức đào tạo, hình thức học tập bên cạnh hệ thống trường học công lập xây dựng phát triển ổn định gần nửa kỷ qua, phát triển thêm loại hình trường công lập bao gồm trường bán công, dân lập, tư thục tất ngành học, bậc học, từ GD mầm non đến cao đẳng đại học [...]... 1.5 Nội dung của xã hội hoá sự nghiệp giáo dục 1.5.1 Giáo dục cho mọi người GD cho mọi người là tạo lập phong trào học tập sâu rộng trong cộng đồng xã hội, làm cho xã hội ta trở thành một xã hội học tập 1.5.2 Huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục - xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Huy động cộng đồng tham gia phát triển GD thực chất là thực hiện tốt nguyên lý 3 môi trường GD: GD nhà trường, ... tiêu của xã hội hoá sự nghiệp giáo dục Trước hết làm cho xã hội nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò của GDĐT trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước nói chung, cũng như trong phát triển KT-XH của mỗi địa phương, mỗi gia đình và toàn cộng đồng Trên cơ sở đó hình thành hệ tư tưởng xã hội về GD-ĐT theo quan điểm, đường lối của Đảng, coi "Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu... đình và GD xã hội, tạo lập một không gian khép kín trong hoạt động GD 1.5.3 Đa dạng hoá loại hình Là mở rộng các loại hình trường lớp, các hình thức đào tạo, hình thức học tập bên cạnh hệ thống trường học công lập được xây dựng và phát triển ổn định gần một nửa thế kỷ qua, phát triển thêm các loại hình trường ngoài công lập bao gồm trường bán công, dân lập, tư thục ở tất cả các ngành học, bậc học, từ... phát triển ổn định gần một nửa thế kỷ qua, phát triển thêm các loại hình trường ngoài công lập bao gồm trường bán công, dân lập, tư thục ở tất cả các ngành học, bậc học, từ GD mầm non đến cao đẳng và đại học

Ngày đăng: 16/11/2016, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w