Giải pháp tăng cường xã hội hoá sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện lục nam tỉnh bắc giang trong giai đoạn hiện nay

134 74 0
Giải pháp tăng cường xã hội hoá sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện lục nam tỉnh bắc giang trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM THÂN VĂN DÀN GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XÃ HỘI HOÁ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục MÃ SỐ : 601405 Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Lê Ngọc Hùng HÀ NỘI, NĂM 2006 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch tiến độ nghiên cứu Cấu trúc nội dung luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận XHHSNGD quản lý công tác XHHSNGD 1.1 Một số quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước XHHSNGD 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 1.1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước giáo dục XHHSNGD 1.1.3 Quan điểm lịch sử phát triển 13 1.1.4 Quan điểm tiếp cận hệ thống khoa học quản lý giáo dục 15 1.2 Một số khái niệm quản lý, tổ chức, đạo, xã hội hoá, XHHSNGD 17 1.2.1 Khái niệm xã hội hoá 17 1.2.2 Khái niệm XHHSNGD 18 1.2.3 Khái niệm quản lý, tổ chức, đạo 20 1.3 Tổng quan số quan điểm khoa học quản lý giáo dục XHHSNGD 23 1.3.1 Một số nét tình hình nghiên cứu XHHSNGD nước Quốc tế 23 1.3.2 Mục tiêu XHHSNGD 29 1.3.3 Nội dung chủ yếu XHHSNGD 30 1.3.4 Điều kiện thực xã hội hoá nghiệp giáo dục 31 1.3.5 ý nghĩa XHHSNGD 33 Chương 2: Thực trạng công tác XHHSNGD huyện Lục 36 Nam, tỉnh Bắc Giang 2.1 Đặc điểm tình hình huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 36 2.1.1 Khái quát tình hình địa lý, kinh tế - xã hội 36 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục 37 2.1.3 Tình hình thực chủ trương Đảng XHHSNGD 39 2.2 Thực trạng quản lý công tác XHHSNGD huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 42 2.2.1 XHHSNGD ngành học Mầm non 43 2.2.2 XHHSNGD cấp Tiểu học 44 2.2.3 XHHSNGD bậc THCS 46 2.2.4 XHHSNGD THPT 49 2.2.5 Xã hội hoá giáo dục thường xuyên 51 2.3 Kết qủa thực XHHSNGD huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 2.3.1 Nhận thức XHHSNGD 2.3.2 Thực giáo dục cho người 52 53 57 2.3.3 Huy động toàn xã hội tham gia xây dựng phát triển nghiệp giáo dục 58 2.4 Tổng kết kinh nghiệm học thực tiễn công tác XHHSNGD 67 2.4.1 Những thuận lợi, khó khăn, hạn chế yếu công tác XHHSNGD huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 67 2.4.2 Một số học thực tiễn công tác XHHSNGD huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 71 Chương 3: Xu hướng giải pháp tăng cường XHHSNGD 74 3.1 Xu hướng biến đổi XHHSNGD 74 3.1.1 Phát triển cấp học, trình độ loại hình giáo dục 74 3.1.2 Định hướng phát triển giáo dục chủ trương XHHSNGD tỉnh Bắc Giang 75 3.1.3 Phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2006-2010 huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 76 3.2 Một số giải pháp tăng cường xã hội hoá nghiệp giáo dục 78 3.2.1 Tăng cường công tác lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước 78 3.2.2 Đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền 81 3.2.3 Hoàn thiện chế phối hợp lực lượng xã hội 87 3.2.4 Nâng cao hiệu ba môi trường giáo dục 93 3.2.5 Tăng cường xã hội hoá mục tiêu, kế hoạch nội dung giáo dục 96 3.2.6 Củng cố tổ chức, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Hội đồng giáo dục cấp trung tâm học tập cộng đồng 97 3.2.7 Hoàn thiện chế tăng cường biện pháp quản lý tài nhằm phát huy hiệu nguồn lực tài huy động từ XHHSNGD 3.3 Khảo nghiệm tầm quan trọng, tính cần thiết tính khả thi… 100 101 103 Kết luận khuyến nghị Kết luận 103 Khuyến nghị 104 Tài liệu tham khảo Phụ lục CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TW Trung ương BCH Ban chấp hành XHCN Xã hội chủ nghĩa BTV Ban thường vụ BCĐ Ban đạo MTTQ Mặt trận tổ quốc HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân NXB Nhà xuất CBQL Cán quản lý TDTT Thể dục thể thao THCN Trung học chuyên nghiệp THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở PTCS Phổ thông sở TH Tiểu học GD-ĐT Giáo dục-Đào tạo XHHSNG Xã hội hoá nghiệp giáo dục D CHỮ VIẾT TẮT TRONG BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TT TNTH GD SL PC TB HS ĐT K0 DTNT Trung tâm Tốt nghiệp tiểu học Giáo dục Số lượng Phổ cập Trung bình Học sinh Đối tượng Không Dân tộc nội trú TL% Tỷ lệ % HĐGD NSNN Hội đồng giáo dục Ngân sách nhà nước MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nƣớc ta giai đoạn năm đầu kỷ XXI, kỷ văn minh trí tuệ, xã hội thông tin kinh tế tri thức, kỷ hội nhập khu vực quốc tế Đảng Nhà nƣớc ta xác định Giáo dục Đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Chủ trƣơng coi Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu đƣợc xuyên suốt nghị Đảng, từ Nghị TW (Khoá VII), đến Nghị TW (khoá VIII), văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta khẳng định, phát triển Giáo dục Đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững Từ quan điểm đắn đó, Đảng Nhà Nƣớc ta xác định cần phải đầu tƣ cho giáo dục, chăm lo xây dựng phát triển nghiệp giáo dục, làm cho Giáo dục Đào tạo thực trở thành quốc sách hàng đầu Hội nghị lần thứ Tƣ, Ban chấp hành TW Đảng (khoá VII) rõ: "Nhà nước cần đầu tư nhiều cho giáo dục, vấn đề phải quán triệt sâu sắc tiến hành tốt việc xã hội hoá nguồn đầu tư, mở rộng phong trào xây dựng, phát triển giáo dục nhân dân, coi giáo dục nghiệp toàn xã hội"; " huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý nhà nuớc" Hội nghị lần thứ Hai, Ban chấp hành TW Đảng (khoá VIII ) tiếp tục khẳng định : "Phát triển giáo dục nghiệp toàn xã hội, nhà nước cộng đồng, gia đình cơng dân; kết hợp tốt giáo dục học đường với giáo dục gia đình, giáo dục xã hội , xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh …"; " Giáo dục - Đào tạo nghiệp toàn Đảng, nhà nước toàn dân Mọi người học, học thường xuyên học suốt đời" Nhiệm vụ Giáo dục Đào tạo "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài" Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định phƣơng hƣớng phát triển Giáo dục Đào tạo "Nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hố, đại hóa xã hội hố … Thực giáo dục cho người, nước trở thành xã hội học tập" Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: "Giáo dục Đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố đất nước"; "Phấn đấu xây dựng giáo dục đại, dân, dân dân, bảo đảm công hội học tập cho người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập học tập suốt đời, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước" Để mở rộng phát triển giáo dục theo mục tiêu chủ trƣơng đƣờng lối Đảng, việc tăng cƣờng đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc, cần phải đẩy mạnh xã hội hoá nghiệp giáo dục Xã hội hoá nghiệp giáo dục, đƣợc Đảng ta coi tƣ tƣởng, định hƣớng mang tính chiến lƣợc Trên thực tế, nghiệp giáo dục huyên Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đƣợc cấp uỷ Đảng quyền quan tâm chăm lo phát triển Quy mô ngày đƣợc mở rộng, chất lƣợng bƣớc đƣợc nâng lên, sở hạ tầng đƣợc quan tâm xây dựng Đứng trƣớc yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Lục Nam, đòi hỏi giáo dục phải đƣợc đổi phát triển mạnh mẽ Trong nguồn lực đầu tƣ cho xây dựng phát triển nghiệp giáo dục địa bàn mức thấp; Nguồn lực đầu tƣ nhà nƣớc, tỉnh khó khăn; chất lƣợng hiệu giáo dục có hạn chế, bất cập; Bởi vậy, cần có giải pháp đồng bộ, toàn diện hiệu tăng cƣờng XHHSNGD địa bàn, góp phần thực phát triển nghiệp giáo dục đáp ứng mục tiêu yêu cầu đặt Chủ trƣơng XHHSNGD huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đƣợc triển khai hầu hết địa phƣơng toàn huyện bƣớc đầu thu đuợc kết Tuy nhiên, đứng trƣớc yêu cầu đặt cho phát triển nghiệp giáo dục bộc lộ nhiều bất cập Về mặt khoa học, XHHSNGD đề tài khơng hồn tồn đƣợc số tác giả nghiên cứu, tổng kết thực tiễn Song, địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang vấn đề mới; XHHSNGD địa bàn chƣa phải đƣợc tất cấp, ngành, tổ chức xã hội nhận thức đầy đủ, đạo tham gia đạt hiệu cao; Các gia đình, cá nhân cộng đồng chƣa phải hiểu rõ tích cực hƣởng ứng Huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang huyện miền núi có nét đặc thù riêng địa lý, phong tục tập quán, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Chính vậy, việc nghiên cứu, kiểm chứng giải pháp đƣợc tổng kết bổ sung số giải pháp tăng cƣờng XHHSNGD phù hợp với thực tiễn địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp Giáo dục u cầu có tính cấp thiết Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn công tác XHHSNGD sở đề xuất số giải pháp tăng cƣờng XHHSNGD đặc biệt giải pháp quản lý nhằm đạt mục tiêu phát triển giáo dục huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề XHHSNGD huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Các giải pháp lãnh đạo, quản lý, tổ chức nhằm tăng cƣờng XHHSNGD huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 4.Giả thuyết khoa học Để nâng cao chất lƣợng, hiệu giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, cần phải lựa chọn áp dụng đồng giải pháp tăng cƣờng XHHSNGD phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội địa phƣơng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn, giải pháp quản lý cơng tác XHHSNGD - Nghiên cứu, thu nhập, phân tích xử lý thông tin để đánh giá thực trạng công tác XHHSNGD huỵện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang; xem xét nguyên nhân yếu tố tác động đến thực trạng - Tìm hiểu xu hƣớng biến đổi xã hội hoá nghiệp giáo dục huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đề xuất giải pháp tăng cƣờng xã hội hoá nghiệp giáo dục địa bàn Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề giải pháp tăng cƣờng xã hội hoá nghiệp giáo dục huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang thời gian từ năm 2001 đến đầu năm 2007, chủ yếu ngành học Mầm non, cấp Tiểu học bậc THCS Phương pháp nghiên cứu Quá trình thực đề tài kết hợp nhóm phƣơng pháp nghiên cứu: - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; văn kiện Đảng, nhà nƣớc; luật giáo dục; văn Bộ giáo dục đào tạo; thị, nghị tỉnh uỷ, UBND tỉnh huyện Lục Nam; nghiên cứu sách, tài liệu báo cáo khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Phƣơng pháp điều tra xã hội học, lấy ý kiến; trao đổi kinh nghiệm, vấn; thống kê, phân tích tổng hợp, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm; lấy ý kiến chuyên gia … 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB trị quốc gia, Hà Nội - 2006 16 GS-TS Phạm Minh Hạc, xã hội hố cơng tác giáo dục, NXB Giáo dục , Hà Nội- 1997 17 Phạm Minh Hạc, Hà Nhật Thăng xã hội hố cơng tác giáo dục NXB giáo dục Hà Nội-1997 18 TS Đặng Xuân Hải " Cân động GD - ĐT với kinh tế xã hội ", Tạp chí giáo dục 2002 19 TS Đặng Xuân Hải, xã hội hố cơng tác giáo dục huy động cộng đồng tham gia xây dựng nghiệp GD - ĐT Trƣờng Cán Quản lý Giáo dục - Đào tạo Trung ƣơng Hà Nội 20 T.S Đặng Xuân Hải, vai trò cộng đồng - xã hội giáo dục quản lý giáo dục (đề cƣơng giảng cho cao học quản lý giáo dục), Hà Nội, 2004 21 PGS.TS Lê Ngọc Hùng, Xã hội học giáo dục, NXB Lý luận trị, Hà Nội - 2006 22 Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội - 1990 23 Hồ Chí Minh, Những vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 1990 24 Mai Đức Lƣợng, XHH giáo dục, Trung tâm nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội - 1991 25 Các Mác - Ăngghen, tuyển tập, tập II, NXB thật, Hà Nội, 1995 26 Nghị số 90 Chính phủ phƣơng hƣớng chủ trƣơng xã hội hoá hoạt động giáo dục , Hà Nội-1997 27 Nguyễn Ngọc Quang, Một số khái niệm quản lý giáo dục, Đề cƣơng giảng bồi dƣỡng cán quản lý, trƣờng CBQL Giáo dục - Đào tạo TW1, Hà Nội 1989 28 Quyết định số 22/2000/QĐ-BGD & ĐT ngày 11/7/2000 Bộ trƣởng Bộ GD & ĐT v/v ban hành điều lệ trƣờng Tiểu học 29 Nguyễn Ngọc Thanh - Nguyễn Thế Thắng, Xã hội học, NXB thống kê, Hà Nội, 2004 30 Quyết định số 201/2001/QĐ-TTG ngày 28/12/2001 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt " Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001- 2010" NXB giáo dục, Hà Nội-2002 31 Tƣ bản, Quyển I tập II, NXB thật 32 Huyện uỷ Lục Nam, Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2000 - 2005, Lục Nam, tháng 8/2000 33 Huyện uỷ Lục Nam, chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2000 - 2005 thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XVIII, Lục Nam tháng 5/2001 34 Huyện uỷ Lục Nam, Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XIX nhiệm kỳ 2006 - 2010, Lục Nam, thá9/2005 35 Huyện uỷ Lục Nam, chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 -2010 thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XIX, Lục Nam tháng 5/2006 36 Huyện uỷ Lục Nam, Chỉ thị số 120/CT-HU ngày 24/9/2003 xây dựng phát triển trung tâm học tập cộng đồng 37 Huyện uỷ Lục Nam, Chỉ thị số 02/CT-HU ngày 10/11/1998, thực công tác XHHSNGD 38 Tỉnh uỷ Bắc Giang, chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm, giai đoạn 2006 - 2010 thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI, Bắc Giang, tháng 5/2006 39 Tỉnh uỷ Bắc Giang, thị số 02-CT/TU ngày 21/5/2003 tăng cƣờng lãnh đạo thực công tác xây dựng trung tâm học tập cộng đồng xã, phƣờng, thị trấn 40 UBND tỉnh Bắc Giang, Báo cáo đánh giá kết thực Nghị Đại hội Giáo dục lần thứ cơng tác xã hội hố giáo dục 1998 2005, phƣơng hƣớng, mục tiêu đến 2010, Bắc Giang, tháng 2/2005 41 UBND huyện Lục Nam, Báo cáo kết thực chƣơng trình phát triển Giáo dục - Đào tạo giai đoạn 2001 - 2005, Lục Nam tháng 8/2005 42 UBND huyện Lục Nam, Đề án thực phổ cập giáo dục giai đoạn 2000 - 2005, Lục Nam, tháng 12 năm 2000 43 UBND huyện Lục Nam, Báo cáo tổng kết năm học 2000 - 2001, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm học 2001 - 2002; Lục Nam, tháng năm 2001 44 UBND huyện Lục Nam, Báo cáo tổng kết năm học 2001 - 2002, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm học 2002 - 2003 Lục Nam, tháng năm 2002 45 UBND huyện Lục Nam, Báo cáo tổng kết năm học 2002 - 2003, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm học 2003 - 2004, Lục Nam, tháng năm 2003 46 UBND huyện Lục Nam, Báo cáo tổng kết năm học 2003 - 2004, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm học 2004 - 2005, Lục Nam, tháng năm 2004 47 UBND huyện Lục Nam, Báo cáo tổng kết năm học 2004 - 2005, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm học 2005 - 2006, Lục Nam, tháng năm 2005 48 UBND huyện Lục Nam, Báo cáo tổng kết năm học 2005 - 2006, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm học 2006 - 2007, Lục Nam, tháng năm 2006 49 UBND huyện Lục Nam, Nghị Đại hội giáo dục lần thứ nhiệm kỳ 1998 - 2003, Lục Nam, tháng 10/1998 50 UBND huyện Lục Nam, Báo cáo đánh giá kết thực Nghị Đại hội giáo dục lần thứ 1998 - 2003, phƣơng hƣớng mục tiêu đến năm 2010, Lục Nam, tháng 12/2003 51 UBND huyện Lục Nam, Báo cáo kết thực Phổ cập giáo dục bậc trung học, Lục Nam, tháng năm 2006 Phụ lục Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về tầm quan trọng, tính cần thiết khả thi giải pháp tăng cường XHHSNGD huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Để giúp cho việc đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tăng cường công tác XHHSNGD huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, xin ông (bà) vui lòng cho biết quan điểm ông (bà) với giải pháp sau (bằng cách đánh dấu ( x ) cho nội dung vào cột cho phù hợp) a Tầm quan trọng giải pháp STT Các giải pháp Tăng cường công tác lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Đẩy mạnh chất lượng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức vị trí, vai trò XHHSNGD Hoàn thiện chế phối hợp lực lượng xã hội làm XHHSNGD Củng cố tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng giáo dục cấp trung tâm học tập cộng đồng Nâng cao hiệu hoạt động ba môi trường giáo dục: Nhà trường, Gia đình Xã hội Hoàn thiện chế tăng cường biện pháp quản lý tài Tăng cường xã hội hố mục tiêu, kế hoạch nội dung giáo dục Rất quan trọng (1) Mức độ quan trọng Ít Quan Trung quan trọng bình träng (2) (3) (4) Kh«ng quan träng (5) b Tính cần thiết giải pháp STT Các giải pháp Đẩy mạnh chất lượng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức vị trí, vai trò XHHSNGD Hồn thiện chế phối hợp lực lượng xã hội làm XHHSNGD Củng cố tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng giáo dục cấp trung tâm học tập cộng đồng Nâng cao hiệu hoạt động ba môi trường giáo dục: Nhà trường, Gia đình Xã hội Hoàn thiện chế tăng cường biện pháp quản lý tài Tăng cường xã hội hố mục tiêu, kế hoạch nội dung giáo dục Rất Đồng Băn Không đồng ý ý khoăn đồng ý Phản đối c Tính khả thi giải pháp STT Các giải pháp Tăng cường công tác lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Đẩy mạnh chất lượng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức vị trí, vai trò XHHSNGD Hồn thiện chế phối hợp lực lượng xã hội làm XHHSNGD Củng cố tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng giáo dục cấp trung tâm học tập cộng đồng Nâng cao hiệu hoạt động ba môi trường giáo dục: Nhà trường, Gia đình Xã hội Hoàn thiện chế tăng cường biện pháp quản lý tài Tăng cường xã hội hố mục tiêu, kế hoạch nội dung giáo dục Rất Đồng Băn Không đồng ý ý khoăn đồng ý Phản đối Xin ông (bà) cho biết thêm giải pháp (nếu có): Nếu xin ơng (bà) cho biết vài thơng tin thân: Giới: Nam:   Nữ:   Nghề nghiệp ông (bà): Cơ quan/đơn vị/tổ chức ông (bà) công tác: Trình độ văn hóa: Trình độ chun mơn: Đã Đảng viên:   Chưa Đảng viên:   Chức vụ nay: Xin chân thành cảm ơn ông (bà) ! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về XHHSNGD huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Để góp phần tăng cường công tác XHHSNGD huyện Lục Nam nhằm đáp ứng nhu cầu học tập niên u cầu nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Xin ơng (bà) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào câu cho phù hợp (  x  ) Câu 1: Xin ông (bà) cho biết ý kiến ông (bà) tầm quan trọng XHHSNGD? XHHSNGD quan trọng   XHHSNGD cấp thiết   XHHSNGD quan trọng   nhà trường   XHHSNGD thiếu Câu 2: Xin ông (bà) cho biết ông (bà) biết nội dung số nội dung sau XHHSNGD? Giáo dục hoá xã hội tức tạo hội cho học tập cho người, tạo nên xã hội học tập   Cộng đồng hoá trách nhiệm giáo dục cộng đồng, xã hội   Đa dạng hố loại hình hình thức giáo dục   Đa dạng hoá nguồn lực huy động cộng đồng   Thể chế hố chủ trương, sách Đảng Nhà nước XHHSNGD   Câu 3: Theo ơng (bà), XHHSNGD góp phần giải vấn đề vấn đề sau đây? I Mục tiêu Huy động tất người tham gia   Huy động đóng góp nguồn lực cho GD   Tổ chức chặt chẽ mối quan hệ môi trường GD   Mọi người thụ hưởng quyền lợi GD   Tận dụng điều kiện sẵn có sở vật chất để phát triển thêm cở GD   Giảm bớt ngân sách cho giáo dục   II Lợi ích Mọi người học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ   Giúp nhà trường giải khó khăn vật chất phục vụ dạy học tốt   Giúp cho chất lượng GD - ĐT nâng lên   Xã hội chia sẻ với nhà trường thực mục tiêu GD   Đáp ứng nhu cầu học tập lên cao người   Câu 4: Ông (bà) đợc nghe tuyên truyền XHHSNGD chưa? Nếu nghe mức độ nào? Được nghe nhiều:   Được Nghe ít:   Cha nghe:   Câu 5: Theo ông (bà), địa phương nơi ông (bà) công tác tuyên truyền XHHSNGD làm tốt chưa? Tốt:   Chưa thật tốt:   Yếu:   Câu 6: Theo ông (bà), nên thực phương pháp số phương pháp sau để công tác tuyên truyền XHHSNGD đạt kết tốt ? Tổ chức hội nghị, hội thảo, học tập, triển khai nghị quyết, văn có liên quan đến giáo dục   Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng đài, ti vi, hệ thống loa truyền thôn, xã (thị trấn) để tuyên truyền   Biên soạn tài liệu ngắn gọn, tờ rơi hấp dẫn để phát cho dân dán pa nô, áp phích cơng sở, nơi cơng cộng   Tuyên truyền thông qua buổi sinh hoạt câu lạc bộ, sinh hoạt văn nghệ, thể dục, thể thao   Các hình thức tuyên truyền khác   Câu 7: Ông (bà) thấy lực lượng xã hội liên kết phối hợp với để thực XHHSNGD chưa?  Đã liên kết:  Chưa liên kết:   Câu 8: Theo ông (bà), địa phương nơi ông (bà) lực lượng xã hội liên kết với thực XHHSNGD đạt mức độ nào? Tốt:   Chưa thật tốt:   Yếu:   Câu 9: Xin ông (bà) cho biết mức độ ông (bà) hiểu hoạt động Hội đồng giáo dục Trung tâm học tập cộng đồng nơi ông (bà) ? Hiểu rõ:   Hiểu lơ mơ:   Không hiểu:   Câu 10: Xin ông (bà) cho biết đánh giá việc hoạt động Hội đồng giáo dục Trung tâm học tập cộng động nơi ông (bà) ? Thường xuyên:    Chưa thường xuyên:   Không hoạt động:  Câu 11: Theo ông (bà), lực lượng xã hội sau đóng vai trò quan trọng XHHSNGD? Khơng TT Lực lượng xã hội tham gia Đảng quyền cấp Các ban ngành (y tế, văn hóa thơng tin, Tham Tham gia mức gia tích độ cực Khơng biết pháp luật) Các đồn thể Mặt trận tổ quốc Hội cựu chiến binh Hội khuyến học Huyện đoàn niên Hội phụ huynh học sinh Các đoàn thể, Hội quần chúng, Hội nghề nghiệp Các tổ chức kinh tế địa phương 10 Các chương trình, dự án 11 Các tổ chức tơn giáo 12 Gia đình, dòng họ 13 Nhân dân 14 Các cá nhân, tổ chức hảo tâm nước 15 Các lực lượng khác Câu 12: Xin ông (bà) cho biết quan điểm mối quan hệ mơi trường giáo dục: Nhà trường - Gia đình - Xã hội ? Mật thiết:   Bình thường:   Khơng có quan hệ:   Câu 13: Xin ông (bà) cho biết giải pháp sau có giúp cho Hội đồng giáo dục Trung tâm học tập cộng đồng tốt không? a/ Củng bố máy, quy chế làm việc Hội đồng giáo dục: Có:   Khơng:   b/ Mở rộng chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng giáo dục: Có:   Khơng:   c/ Đổi nội dung phương thức hoạt động Hội đồng giáo dục: Có:   Khơng:   d/ Biện pháp khác: Câu 14: Gia đình ơng (bà), quan ơng (bà) tham gia XHHSNGD hình thức nào? 1/ Tạo mơi trường thuận lợi, khuyến khích, động viên người học tập   2/ Đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục   3/ Tham gia đa dạng hố hình thức học, loại hình trường, lớp   4/ Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục địa phương   5/ Tham gia xây dựng chương trình, biên soạn nội dung tài liệu   6/ Tham gia tổ chức, thực hoạt động sở   7/ Tham gia quản lý hoạt động giáo dục sở   8/ Tham gia đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục   9/ Hỗ trợ sở vật chất, thiết bị dạy học, tài liệu cho dạy học   10/ Tham gia công việc khác   Câu 15: Xin ông (bà) cho biết đánh giá vai trò nhà trường, gia đình, xã hội việc giáo dục học sinh? Nhà trường: Quan trọng:   Bình thường:   Khơng quan trọng:   Bình thường:   Khơng quan trọng:   Bình thường:   Khơng quan trọng:   Gia đình: Quan trọng:   Xã hội: Quan trọng:   Nếu xin ông (bà) cho biết vài thông tin thân: Giới: Nam:   Nữ:   Nghề nghiệp ông (bà): Cơ quan/đơn vị/tổ chức ông (bà) công tác: Trình độ văn hóa: Trình độ chuyên môn: Đã Đảng viên:   Chưa Đảng viên:   Chức vụ nay: Xin chân thành cảm ơn ông (bà) ! Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... đổi xã hội hoá nghiệp giáo dục huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đề xuất giải pháp tăng cƣờng xã hội hoá nghiệp giáo dục địa bàn Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề giải pháp tăng. .. giáo dục chủ trương XHHSNGD tỉnh Bắc Giang 75 3.1.3 Phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2006-2010 huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 76 3.2 Một số giải pháp tăng cường xã hội hoá nghiệp giáo dục. .. tỉnh Bắc Giang Chƣơng Xu hƣớng giải pháp tăng cƣờng XHHSNGD huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Chương CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HOÁ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC

Ngày đăng: 25/01/2020, 21:35

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • CHỮ VIẾT TẮT TRONG BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.3. Quan điểm lịch sử phát triển giáo dục.

  • 1.1.4. Quan điểm tiếp cận hệ thống trong khoa học quản lý giáo dục.

  • 1.2.1. Khái niệm xã hội hoá.

  • 1.2.2 . Khái niệm XHHSNGD.

  • 1.2.3. Khái niệm về quản lý, tổ chức, chỉ đạo.

  • 1.3.1. Một số nét về tình hình nghiên cứu XHHSNGD ở trong nước và quốc tế.

  • 1.3.2. Mục tiêu của XHHSNGD.

  • 1.3.3. Nội dung chủ yếu của XHHSNGD.

  • 1.3.4. Điều kiện thực hiện XHHSNGD.

  • 1.3.5. Ý nghĩa của XHHSNGD.

  • 2.1. Đặc điểm tình hình huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang.

  • 2.1.1. Khái quát tình hình địa lý , kinh tế - xã hội .

  • 2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục.

  • 2.1.3. Tình hình thực hiện chủ trương của Đảng về XHHSNGD.

  • 2.2.1. XHHSNGD ngành học Mầm non.

  • 2.2.2. Xã hội hoá giáo dục cấp tiểu học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan