1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện từ liêm, hà nội

112 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 880,5 KB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ››› ĐỒN THỊ THANH HƯƠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ››› ĐOÀN THỊ THANH HƯƠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN BÁ HÙNG HÀ NỘI - 2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt Cán quản lý CBQL Giáo dục Đào tạo Giáo viên GV Hiệu trưởng HT Nhà xuất Nxb Phụ lục PL Quản lý giáo dục QLGD Trung học sở THCS GD&ĐT MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 1.2 Các khái niệm Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường trung học sở 1.3 Mối quan hệ hiệu trưởng với tổ chức đoàn thể nhà trường trung học sở 1.4 Các yếu tố tác động đến quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường trung học sở địa bàn huyện Từ Liêm, Hà Nội Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI 2.1 2.2 Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội giáo dục - đào tạo huyện Từ Liêm Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường trung học sở địa bàn huyện Từ Liêm, Hà Nội 16 13 22 28 33 37 37 39 Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI 3.1 Những yêu cầu xây dựng biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường trung học sở huyện Từ Liêm, Hà Nội 3.2 Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường trung học sở huyện Từ Liêm, Hà Nội 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 62 62 63 78 83 85 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, Đảng, Nhà nước quan tâm chăm lo đến ĐNGV, coi nhân tố định để nâng cao chất lượng thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển Hội nghị lần thứ Hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII khẳng định: Muốn nâng cao chất lượng GD - ĐT giải pháp quan trọng có ý nghĩa định xây dựng, phát triển ĐNGV Chỉ thị 40/CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục" rõ: mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có kết nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Trước yêu cầu phát triển giáo dục Việt Nam xu hội nhập hợp tác quốc tế, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 2020, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu rõ: Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; đó, đổi chế QLGD, phát triển ĐNGV CBQL khâu then chốt Cùng với đổi QLGD xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục coi giải pháp đột phá Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 Để thực quan điểm đạo đây, nhà trường, HT người trực tiếp quản lý, phát triển ĐNGV; chủ động thu hút tập hợp lực lượng tham gia vào trình xây dựng phát triển đội ngũ nhà trường với nội dung hình thức phù hợp Thực tiễn cho thấy, quản lý tốt ĐNGV động lực để thực tốt nhiệm vụ khác nhà trường Chất lượng chuyên môn, cấu đội ngũ, phẩm chất trị, đạo đức, đạo đức lối sống; kỹ nghiệp vụ sư phạm ĐNGV tiêu chí quan trọng làm nên uy tín thương hiệu nhà trường Do đó, quản lý ĐNGV ln CBQL cấp, lãnh đạo nhà trường đặc biệt quan tâm Trong năm qua, công tác quản lý ĐNGV HT trường THCS huyện Từ Liêm, Hà Nội quan tâm Tuy nhiên, xuất phát từ nguyên nhân khác mà vấn đề có khuyết điểm, hạn chế, như: chưa xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV vừa bảo đảm tính lâu dài, vừa phù hợp với nhiệm vụ trước mắt nhà trường; quản lý HT số mặt hoạt động GV có mặt chưa thật sâu sát; bất cập chế, sách quản lý ĐNGV chậm khắc phục hạn chế, khuyết điểm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng kết giáo dục nhà trường Mặt khác, để thực mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục xây dựng thương hiệu nhà trường, thực mục tiêu phổ cập giáo dục THCS địa bàn huyện Từ Liêm vấn đề quản lý ĐNGV cần phải quan tâm nhiều Từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Quản lý đội ngũ giáo viên THCS địa bàn huyện Từ Liêm, Hà Nội” để nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Khẳng định vị trí, vai trò nhà giáo nghiệp GD - ĐT, Nghị Trung ương Hai khoá VIII rõ: “GV nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tơn vinh GV phải có đủ đức, tài”[22, tr.38] Vì vậy, đào tạo, bồi dưỡng quản lý phát triển ĐNGV xác định giải pháp quan trọng mang tính đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục Đây vấn đề đề cao thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, nhà giáo Những nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng GV Trong năm qua có nhiều cơng trình khoa học tác giả nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng GV phạm vi khác Có cơng trình sâu nghiên cứu đào tạo GV nhà trường sư phạm, như: “Nâng cao chất lượng đào tạo ĐNGV khoa học xã hội nhân văn quân đội giai đoạn nay” tác giả Đặng Đức Thắng làm chủ biên khẳng định vị trí, vai trò đội ngũ nhà giáo; đồng thời tác giả đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ĐNGV khoa học xã hội nhân văn nhà trường quân đội Cùng hướng nghiên cứu phạm vi hẹp hơn, đề tài khoa học: “Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo GV khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị thời kỳ mới” tác giả Mai Văn Hóa làm chủ nhiệm quan tâm nghiên cứu đến việc đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo GV Học viện Chính trị; Có cơng trình nghiên cứu phạm vi rộng hơn, như: “Chuẩn hóa chất lượng đội ngũ nhà giáo quân đội” tác giả Trần Đình Tuấn Trên sở tiếp cận cấu trúc nhân cách nhà giáo quân đội, tác giả đề xuất số biện pháp chuẩn hóa chất lượng đội ngũ nhà giáo quân đội cho phù hợp với tình hình Về quản lý, phát triển ĐNGV Quản lý, phát triển ĐNGV không vấn đề quan tâm nhà quản lý mà có nhiều khoa học, nhà giáo nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý ĐNGV phạm vi vĩ mô vi mơ góc độ QLGD theo ngành, bậc học Đó nghiên cứu tác giả Đặng Quốc Bảo, Trần Kiểm, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Đức Trí, Phạm Viết Vượng, Nghiên cứu vấn đề có tính chất đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV, nhóm tác giả Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo khẳng định, ĐNGV có vai trò quan trọng cho thành bại nghiệp giáo dục Vì rằng, sản phẩm mà họ tạo tích hợp nhân tố tinh thần vật chất, “Nhân cách - sức lao động” Do vậy, GV cần phải: “Làm đội ngũ, (Shining the Staff) tăng cường tính kỷ cương sư phạm để người đội ngũ có phẩm chất tốt, gương sáng cho học sinh”[42, tr.275 276] Trong nghiên cứu này, tác giả sâu xác định biện pháp quản lý GV mang tính tổng thể góc độ khoa học QLGD tầm vĩ mơ vi mơ Nhiều cơng trình khoa học sâu nghiên cứu quản lý, phát triển ĐNGV theo bậc học, ngành học, vùng miền khác nhà trường cụ thể như: Nghiên cứu quản lý, phát triển ĐNGV tiểu học có đề tài: "Những biện pháp quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV tiểu học huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn nay" tác giả Dương Văn Đức; đề tài "Biện pháp quản lý bồi dưỡng GVTH thành phố Nam Định đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp" tác giả Dương Thị Minh Hiền; tác giả Trần Thị Ngọc Bảo tập trung hướng nghiên cứu vào "Biện pháp quản lý ĐNGV tiểu học Huyện An Dương, Hải Phòng theo chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học" Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý ĐNGV tiểu học huyện An Dương theo hướng chuẩn hoá; tác giả đề xuất biện pháp nhằm quản lý ĐNGV trường trường học địa bàn huyện An Dương theo Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học theo quy định Bộ GD&ĐT Về quản lý, phát triển ĐNGV trung học Tác giả Nguyễn Thế Lâm, sở nghiên cứu lý luận quản lý, QLGD, quản lý nguồn nhân lực quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho ĐNGV bậc THCS phân tích thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV dạy THCS thành phố Nam Định đề xuất "Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng ĐNGV THCS thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục" với giải pháp cụ thể như: nâng cao nhận thức CBQL GV hoạt động bồi dưỡng ĐNGV trường THCS; quy hoạch lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV; hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV; đổi công tác quản lý GV dạy THCS học tập nâng cao nghiệp vụ tay nghề, nhằm hồn thiện cơng tác bồi dưỡng ĐNGV bậc THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tác giả Lê Văn Huấn nghiên cứu "Các biện pháp quản lý ĐNGV THCS thành phố Hà Đông nhằm tăng cường chất lượng dạy học giai đoạn nay" Nghiên cứu tác giả thực dựa hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến quản lý ĐNGV bậc THCS; thực trạng quản lý ĐNGV trường THCS thành phố Hà Đông để đề số biện pháp quản lý: xây dựng quy hoạch ĐNGV, có chế độ tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra đánh giá, đề bạt, sa thải ĐNGV, nhằm tăng cường chất lượng dạy học ĐNGV trường THCS thành phố Hà Đơng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đối với giáo dục THPT có nghiên cứu tác giả Nguyễn Tiến Dũng "Biện pháp phát triển ĐNGV trường phổ thông địa bàn thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay"; Nghiên cứu tác giả Phùng Văn Thời "Quản lý phát triển ĐNGV trung học phổ thông huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn" Trên sở tổng quan lý luận quản lý phát triển ĐNGV trường trung học phổ thơng; phân tích đánh giá thực trạng ĐNGV, quản lý phát triển ĐNGV HT trường trung học phổ thông thuộc phạm vi nghiên cứu; tác giả đề xuất số biện pháp quản lý nhằm phát triển ĐNGV trường trung học phổ thông phù hợp với nhiệm vụ đề tài xác định Cùng với hướng nghiên cứu trên, mang tính đặc thù hơn, tác giả Tơ Thị Thơm tổng quan lý luận; khảo sát thực trạng đề xuất "Biện pháp quản lý ĐNGV trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập địa bàn thành phố Nam Định" Đây số cơng trình nghiên cứu quản lý ĐNGV trường THPT ngồi cơng lập thực chủ trương xã hội hoá giáo dục Đảng Nhà nước Nghiên cứu quản lý, phát triển ĐNGV trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học Đây hướng nghiên cứu nhiều tác giả quan tâm, từ quản lý, phát triển GV trường trung cấp, đến cao đẳng, đại học; trường quân đội, như: tác giả Phan Văn Anh nghiên cứu đề tài "Biện pháp quản lý ĐNGV trường Trung cấp nghề thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam thời kỳ CNH - HĐH đất nước"; tác giả Nguyễn Mạnh Thắng nghiên cứu "Biện pháp quản lý ĐNGV theo chuẩn GV, giảng viên dạy nghề trường Trung cấp nghề Thủ công mỹ nghệ 19-5 Bắc Giang"; tác giả Lê Đình Huấn nghiên cứu “Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Bình Phước ” Cơng trình nghiên cứu "Hồn thiện quy trình quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội" tác giả Trần Hoa Anh thực luận giải vấn đề quản lý, quản lý nguồn nhân lực giáo dục; đánh giá thực trạng quy trình quản lý đội ngũ giảng viên Trường; tác giả đề xuất số biện pháp nhằm hồn thiện quy trình quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội mặt công tác cụ thể như: kế hoạch hóa đội ngũ giảng viên; tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên với mục tiêu "đúng người, việc"; đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên đạt chuẩn chuyên môn; đề bạt, luân chuyển, miễn nhiệm, sa thải giảng viên công khai, minh bạch; 93 Đi học đạt trình độ trung cấp lí luận trị Đi học đạt trình độ cao cấp lí luận trị 11 20 22 34 40 127 Bảng 2.7 Thành tích khen thưởng cấp giáo viên từ năm 2008 - 2012 TT Nội dung Năm học 2007-2008 Năm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 GV dạy giỏi: - Cấp Huyện - Cấp TP Sáng kiến kinh nghiệm: - Cấp huyện - Cấp TP Đề tài NCKH: - cấp huyện - Cấp TP 101 06 354 112 315 126 122 10 498 169 492 169 150 11 535 193 590 186 165 13 556 187 708 205 174 14 683 159 826 224 Bảng 2.8 Thực trạng tình hình đội ngũ nhà giáo cán QLGD cấp THCS huyện Từ Liêm (Kể cơng lập ngồi cơng lập) Đối tượng SL Trình độ chun mơn Trình độ lí luận trị Trình độ tin học Trình độ ngoại ngữ 94 Trên Chuẩn K chuẩn Sơ trung Cao A B C K A B C K CBQL 57 57 57 12 27 32 15 10 35 GV 933 729 933 163 26 421 203 141 168 402 196 124 211 Tổng 990 886 453 218 151 168 437 205 131 Tỷ lệ % 100 89.5 45.8 22.0 15.3 17.0 44.1 20.7 13.2 990 100 0 175 17.7 53 5.4 0 217 21.9 95 Bảng 2.9 Chất lượng hiệu trưởng trường THCS Số năm làm QL Trình độ chun mơn (Th.s, ĐH, CĐ) Trình độ QLGD (Th.S, ĐH, TC, SC) Trình độ lý luận trị (CC, TC, SC) Th.s TC TC SC TT Tên trường Số năm công tác Cầu Diễn Cổ Nhuế Đại Mỗ 30 29 24 Ths ĐH ĐH Đông Ngạc 31 ĐH TC Liên Mạc 20 ĐH SC 10 Mễ Trì Mỹ Đình Phú Diễn Phú Đơ Tây Mỗ 24 20 19 20 35 3 ĐH ĐH ĐH ĐH ĐH TC SC TC TC SC 11 Tây Tựu 39 16 ĐH TC 12 13 14 15 16 17 18 Trung Văn Xuân Đỉnh Thượng Cát Thụy Phương Xuân Phương Minh Khai Từ Liêm 30 36 18 25 19 23 25 2 ĐH ĐH ĐH ĐH ĐH ĐH ĐH SC SC SC SC SC TC TC Th.s Th.s Th.s Th.s 96 Bảng 2.10 Thống kê đánh giá xếp loại nhà trường, xếp loại quản lý năm học 2012 - 2013 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên trường Cầu Diễn Cổ Nhuế Đại Mỗ Đơng Ngạc Liên Mạc Mễ Trì Mỹ Đình Phú Diễn Phú Đơ Tây Mỗ Tây Tựu Trung Văn Xuân Đỉnh Thượng Cát Thụy Phương Xuân Phương Minh Khai Từ Liêm Tên HT Nguyên Th Hồng Vân Nguyễn Thị Dung Đoàn T Thanh Hương Nguyễn Thị Lý Nguyễn Thị Thúy Ng Quý Trang Hoàng Thị Yến Bùi Anh Tuấn Nguyễn Thị Nguyệt Trần Thị Oanh Nguyễn Đình Quang Trương Tố Nga Trương Văn Tri Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Thị Ngọc Lan Phạm Mai Anh Đỗ Thị Ánh Tuyết Vũ Hồng Loan Số năm công tác 30 29 24 31 20 24 20 17 20 35 39 30 36 18 25 19 23 25 Số năm làm QL 5 16 2 Danh hiệu trường đạt Xếp loại QL TTXS Tiến K đạt Tốt TB tiến TT x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Bảng 2.11 Mức độ nhận thức CBQL GV vai trò quản lý đội ngũ GV HT TT Đối tượng đánh giá CBQL GV Quan trọng SL % 20 100 79 39.5 Ít quan trọng SL % 0 121 60.5 Không quan trọng SL % 0 0 Tổng 20 200 97 Tổng 99 45.0 121 55.0 0 220 Bảng 2.12 Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết nội dung quản lý đội ngũ GV trường THCS huyện Từ Liêm cán QLGD GV GV Cán QL TT Các nội dung QL số lượng đội ngũ GV QL phân bổ, cấu, xếp đội ngũ GV theo tổ chuyên môn theo lực chuyên môn QL hoạt động chuyên môn GV tổ chuyên môn QL công tác bồi dưỡng phát triển đội ngũ GV QL công tác đánh giá, xếp loại thi đua GV Chung Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc 42 2.1 424 2.12 466 2.12 55 2.75 580 2.9 635 2.89 60 3.0 1,5 512 2.6 572 2.60 60 3.0 1,5 582 2.91 642 2.92 52 2.60 413 2.1 465 2.12 Giá trị X ngang TB 2.69 2.50 2.53 Bảng 2.13 CBQL GV đánh giá mức độ cần thiết phân cơng, bố trí sử dụng đội ngũ GV HT trường THCS huyện Từ Liêm TT Các nội dung CBQL GV Chung 98 TT Phân cơng hợp lí, khoa học tổ chun mơn nhà trường Phân cơng hợp lí, khoa học số lượng cấu GV tổ chuyên mơn Có hợp lí việc sử dụng đội ngũ GV về: chuyên môn giảng dạy, chủ nhiệm tham gia công tác kiêm nhiệm khác nhà trường Quan tâm tới lực nguyện vọng GV trình xếp sử dụng nguồn nhân lực Tạo thi đua động lực tích cực đội ngũ GV Tổng X Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc 45 2.25 456 2.28 501 2.28 53 2.65 460 2.3 513 2.33 59 2.95 478 2.39 537 2.44 51 2.55 584 2.92 1.5 635 2.89 57 2.85 584 2.92 1.5 641 2.91 2.65 2.56 2.57 Bảng 2.14 CBQL GV đánh giá kết công tác phân cơng bố trí sử dụng đội ngũ GV HT trường THCS huyện Từ Liêm GV Chung Các nội dung CBQL Tổng X Thứ Tổng X Thứ Tổng X Thứ 99 bậc Phân cơng hợp lí, khoa học tổ chun mơn nhà trường Phân cơng hợp lí, khoa học số lượng cấu GV tổ chun mơn Có hợp lí kết việc sử dụng đội ngũ GV về: chuyên môn giảng dạy, chủ nhiệm tham gia công tác kiêm nhiệm khác nhà trường Quan tâm tới lực nguyện vọng GV trình xếp sử dụng nguồn nhân lực Tạo thi đua động lực tích cực đội ngũ GV Tổng X ngang bậc bậc 55 2.75 560 2.80 615 2.80 56 2.80 530 2.65 586 2.66 49 2.45 483 2.42 532 2.42 52 2.60 468 2.34 520 2.36 47 2.35 445 2.23 492 2.24 2.6 2.49 2.50 Bảng 2.15 CBQL GV đánh giá mức độ cần thiết quản lý hoạt động chuyên môn GV tổ chuyên môn HT trường THCS huyện Từ Liêm TT Các nội dung Phân công chuyên môn ủy quyền cho cán phụ trách CBQL Tổng X Thứ bậc 56 2.8 GV Chung Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc 538 2.69 594 2.70 100 chuyên môn (PHT) Phát huy vai trò PHT chuyên môn TT chuyên môn Hướng dẫn thực công tác chuyên môn Tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề chuyên môn thao giảng Kiểm tra giáo án, sổ báo giảng, thực TKB, PPCT loại hồ sơ chuyên môn Kiểm tra nề nếp dạy học GV Dự thăm lớp hình thức khác (báo trước, đột xuất) Hướng dẫn kiểm tra sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn, nhóm chun mơn Tổng X ngang 54 2.7 532 2.66 586 2.66 57 2.85 584 2.92 641 2.91 53 2.65 556 2.78 609 2.77 59 2.95 598 2.99 657 2.99 60 586 2.93 646 2.94 58 2.9 590 2.95 648 2.95 52 2.6 499 2.50 551 2.50 2.81 2.80 2.80 Bảng 2.16 CBQL GV đánh giá mức độ cần thiết công tác quản lý hoạt động chuyên môn GV tổ chuyên môn HT trường THCS huyện Từ Liêm TT Các nội dung CBQL Tổng X GV Thứ bậc Tổng X Chung Thứ bậc Tổng X Thứ bậc 101 Phân công chuyên môn ủy quyền cho cán phụ trách chuyên môn (PHT) Phát huy vai trò PHT chun mơn TT chun môn Hướng dẫn thực công tác chuyên môn Tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề chuyên môn thao giảng Kiểm tra giáo án, sổ báo giảng, thực TKB, PPCT loại hồ sơ chuyên môn Kiểm tra nề nếp dạy học GV Dự thăm lớp hình thức khác (báo trước, đột xuất) Hướng dẫn kiểm tra sinh hoạt chuyên mơn tổ chun mơn, nhóm chun mơn Tổng X ngang 51 2.55 560 2.80 611 2.78 47 2.35 442 2.21 489 2.22 49 2.45 3.5 448 2.24 497 2.26 43 2.15 511 2.56 554 2.52 49 2.45 3.5 436 2.18 485 2.20 56 2.8 581 2.91 637 2.90 42 2.1 419 2.10 461 2.10 40 425 2.13 465 2.11 2.36 2.39 2.39 Bảng 2.17 CBQL GV đánh giá mức độ cần thiết công tác bồi dưỡng phát triển đội ngũ GV HT trường THCS huyện Từ Liêm STT Các nội dung CBQL GV Chung 102 Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV, nhân viên Tổ chức buổi chuyên đề, lần tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ Tạo điều kiện cho cán bộ, GV học tập nâng cao trình độ Đào tạo đội ngũ cán cốt cán, kế cận Đề bạt, thuyên chuyển cán bộ, GV Tổng X ngang Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc 58 2.90 2.5 550 2.75 608 2.76 60 3.00 585 2.93 645 2.93 58 2.90 2.5 580 2.90 638 2.90 54 2.70 512 2.56 566 2.57 40 2.00 425 2.13 465 2.11 2.70 2.65 2.66 Bảng 2.18 CBQL GV đánh giá kết công tác bồi dưỡng phát triển đội ngũ GV HT trường THCS huyện Từ Liêm STT Các nội dung CBQL GV Chung 103 Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV, nhân viên Tổ chức buổi chuyên đề, lần tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ Tạo điều kiện cho cán bộ, GV học tập nâng cao trình độ Đào tạo đội ngũ cán cốt cán, kế cận Đề bạt, thuyên chuyển cán bộ, GV Tổng X ngang Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc 50 2.5 550 2.8 600 2.73 52 2.6 542 2.7 594 2.70 53 2.65 570 2.9 623 2.83 46 2.3 463 2.3 509 2.31 40 425 2.1 465 2.11 2.41 2.6 2.54 Bảng 2.19 CBQL GV đánh giá mức độ cần thiết công tác đánh giá, xếp loại thi đua GV HT trường THCS huyện Từ Liêm STT Các nội dung CBQL GV Chung 104 Huy động tham gia tập thể xây dựng tiêu chí đánh giá thi đua CB, GV, nhân viên nhà trường Thơng báo, phổ biến tiêu chí thi đua tới CB, GV, NV Phân công cán bộ, phận phụ trách công tác thi đua Đảm bảo khách quan, cơng khích lệ tích cực cơng tác thi đua Có chế độ khen thưởng (vật chất tinh thấn), xử phạt hợp lí Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc 52 2.60 549 2.75 601 2.73 60 3.00 600 3.00 660 3.00 60 3.00 580 2.90 640 2.91 60 3.00 594 2.97 654 2.97 57 2.85 558 2.79 615 2.80 Tổng X ngang 2.89 2.88 2.88 Bảng 2.20 CBQL GV đánh giá kết công tác đánh giá, xếp loại thi đua GV HT trường THCS huyện Từ Liêm STT Các nội dung GV CBQL Tổng X Thứ Tổng X Chung Thứ Tổng X Thứ 105 bậc Huy động tham gia tập thể xây dựng tiêu chí đánh giá thi đua cán bộ, GV nhà trường Thông báo, phổ biến tiêu chí thi đua tới CB, GV Phân cơng cán bộ, phận phụ trách công tác thi đua Đảm bảo khách quan, cơng khích lệ tích cực cơng tác thi đua Có chế độ khen thưởng (vật chất tinh thấn), xử phạt hợp lí Tổng X ngang bậc bậc 49 2.45 404 2.02 453 2.06 58 2.90 1.5 580 2.90 638 2.90 58 2.90 1.5 578 2.89 636 2.89 52 2.60 464 2.32 516 2.35 51 2.55 493 2.47 544 2.47 2.68 2.52 2.53 Bảng 2.21 Mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý đội ngũ GV HT trường THCS huyện Từ Liêm T T Yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Ảnh Ít ảnh Không hưởng hưởng ảnh hưởng Tổng X Thứ bậc 106 Điều kiện kinh tế xã hội địa phương 74 146 514 2.34 Mức độ phát triển kinh tế địa phương 113 107 553 2.51 Yêu cầu trình đổi phát triển giáo dục: đổi nội dung, phương pháp dạy học, giảm tải chương trình, nâng chuẩn, chất lượng giáo dục thương hiệu nhà trường Sự cạnh tranh đối thủ địa bàn 178 42 618 2.81 82 138 522 2.37 190 30 630 2.86 156 64 596 2.71 217 657 2.99 186 34 626 2.85 Sự biến động yếu tố thuộc trình dạy học như: mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, hình thức dạy học điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học GV Sự biến động số lượng, cấu, chất lượng đội ngũ GV Năng lực lãnh đạo QL CBQLnhà trường Đội ngũ cán hỗ trợ cốt cán nhà trường X = 2.68 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất Mức độ cần thiết TT Các biện pháp đề xuất Rất Cần Khôn cần thiết thiết (%) (%) Mức độ khả thi Rất Khả Khôn g cần khả thi thi g khả thiết (%) thi (%) (%) Xây dựng quy hoạch tổng 89,99 10,01 (%) 86,67 13,33 3,33 93,34 6,66 6,66 89,99 10,01 6,66 86,67 13,33 thể phát triển số lượng cấu ĐNGV phù hợp với nhiệm vụ nhà trường Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng 96,67 nâng cao trình độ mặt cho ĐNGV Bảo đảm tính xác, 93,34 khách quan kiểm tra, đánh giá xếp loại ĐNGV Tạo môi trường, điều kiện 93,34 thuận lợi để ĐNGV phát triển đáp ứng yêu cầu đổi ... TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI 3.1 Những yêu cầu xây dựng biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường trung học sở huyện Từ Liêm, Hà Nội 3.2 Biện pháp quản lý đội. .. tạo huyện Từ Liêm Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường trung học sở địa bàn huyện Từ Liêm, Hà Nội 16 13 22 28 33 37 37 39 Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN... QLGD Trung học sở THCS GD&ĐT MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 1.2 Các khái niệm Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên

Ngày đăng: 21/06/2018, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, trường Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
3. Ðặng Quốc Bảo (2006), “Peter Drucker bàn về quản lý - tự quản lý và suy nghĩ về sự vận dụng vào công việc quản lý nhà trường trong bối cảnh phát triển hiện nay”, Thông tin Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peter Drucker bàn về quản lý - tự quản lý và suynghĩ về sự vận dụng vào công việc quản lý nhà trường trong bối cảnhphát triển hiện nay”
Tác giả: Ðặng Quốc Bảo
Năm: 2006
7. Bộ GD&ĐT (2002), Ngành Giáo dục - đào tạo thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành Giáo dục - đào tạo thực hiện Nghị quyết Trungương 2 (khóa VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2002
8. Bộ GD&ĐT (2007), Điều lệ trường THCS, trường phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, (Ban hành kèm theo Quyết định số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường THCS, trường phổ thông và trườngphổ thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2007
10. Bộ GD&ĐT (2009), Tài liệu bồi dưỡng HT trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore, (Ban hành kèm theo Quyết định số 3502/QĐ - BGDĐT ngày 14/05/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng HT trường phổ thông theo hìnhthức liên kết Việt Nam - Singapore
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2009
11. Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường trung học phổ thông, Ban hành kèm theo quyết định số 12/2011/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/3/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường trung học phổ thông
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2011
18. Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2008
19. Brent Davies và Linda Ellison (2005), Lãnh đạo nhà trường thế kỷ 21, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lãnh đạo nhà trường thế kỷ 21
Tác giả: Brent Davies và Linda Ellison
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
20. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Mỹ Lộc (2009), Quản lý đội ngũ. Dự án đào tạo giáo viên THCS. No 1718 VIE (SF) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đội ngũ
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Mỹ Lộc
Năm: 2009
22. Demetrio D.Monis (1997), Quản lý chất lượng tổng thể trong giáo dục.SEAMEO. INOTECH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng tổng thể trong giáo dục
Tác giả: Demetrio D.Monis
Năm: 1997
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban Chấphành Trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
26. Trần Khánh Đức (2004). Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân thực theo ISO & TQM. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhânthực theo ISO & TQM
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
27. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nhân lực đáp ứngyêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thịtrường, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế
Tác giả: Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2006
29. K.B Everard, Geofrey Morris, Jan Wilson (7/2009), “Quản trị hiệu quả trường học”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị hiệu quảtrường học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
30. Nguyễn Công Giáp (1996), Một số vấn về đề lý luận và phương pháp dự báo quy mô phát triển giáo dục - đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn về đề lý luận và phương pháp dựbáo quy mô phát triển giáo dục - đào tạo trong điều kiện kinh tế thịtrường ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Công Giáp
Năm: 1996
31. Vũ Ngọc Hải (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hoá. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đạihoá
Tác giả: Vũ Ngọc Hải
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
32. Bùi Minh Hiền (2008), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2008
33. Mai Văn Hóa (chủ nhiệm) (2012), Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn ở Học viện Chính trị thời kỳ mới, Chương trình khoa học cấp Học viện KX - HV 05 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạogiáo viên khoa học xã hội và nhân văn ở Học viện Chính trị thời kỳmới
Tác giả: Mai Văn Hóa (chủ nhiệm)
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w