1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển nội địa ở nước ta hiện nay

83 594 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 458,14 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển không chỉ là vấn đề của mỗi quốc gia, mà còn liên quan đến chủ quyền trên biển, đảo và lợi ích của các quốc gia khác. Với tầm quan trọng như vậy, cộng thêm với tính chất riêng biệt của hoạt động hàng hải, do đó, các quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực vận chuyển hàng hải có những đặt thù riêng. Mặc dù pháp luật về hàng hải của Việt Nam hiện nay đã tương đối phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, tuy nhiên, vẫn còn có những điểm chưa thật sự phù hợp và chưa thúc đẩy mạnh cho phát triển thương mại. Mặt khác, các thương nhân trong thực tiễn kinh doanh ngoại thương chưa tìm hiểu sâu một cách có lợi các quy định của pháp luật quốc gia và quốc tế liên quan để khi xảy ra các tranh chấp có nhiều lúng túng. Hiện nay, Việt Nam có một khối lượng vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng phương thức vận tải đường biển chiếm tới 70% tổng khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu quốc gia. Như vậy, có nghĩa rằng, trong vận chuyển hàng hóa quốc tế, thì vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển đóng vai trò quan trọng nhất trong tất cả các phương thức vận tải. Do đó, việc tìm hiểu sâu các qui tắc về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển là vô cùng hữu ích cho sự phát triển kinh tế ở Việt Nam. Cho đến nay, vận tải biển được phát triển mạnh và trở thành ngành vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải thủy nội địa ở nước ta hiện nay. Chính tầm quan trọng như vậy, đòi hỏi các quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực vận chuyển hàng hải phải có những nét đặc thù riêng. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế thế giới trong mấy năm gần đây có nhiều bất ổn; giá dầu thế giới liên tục tăng rồi lại giảm xuống thấp đột ngột; khủng hoảng tài chính và kinh tế thế giới gia tăng; lạm phát tại hầu hết các nước trong đó có Việt Nam; không tránh khỏi suy thoái, ngành vận tải biển cũng lao đao do giá cước vận tải giảm liên tục từ tháng 10/2012 tới nay, thậm chí với mức giảm đến 70%, nhiều doanh nghiệp vận tải đã phải ngừng khai thác để tránh lỗ, nhiều doanh nghiệp khác thì bị ép giá, phải chấp nhận mức giá rẻ nhưng có hàng để vận chuyển thường xuyên, do đó, quyền và lợi ích của các doanh nghiệp vận tải biển nội địa bị xem nhẹ. Tuy nhiên, khủng hoảng cũng chính là thách thức và là thời cơ để ngành vận tải biển nội địa thay đổi phù hợp với tình hình mới, đồng thời, đây cũng là cơ hội để khảo nghiệm, kiểm tra tính khả thi của hệ thống pháp luật về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển nội địa. Việc nghiên cứu để hoàn thiện hành lang pháp lý về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển nội địa một mặt sẽ giúp cho các doanh nghiệp đối phó với khủng hoảng kinh tế, mặt khác là tạo tiền đề để hoạt động vận tải biển nội địa phát triển mạnh sau thời kỳ khủng hoảng. Với các phân tích ở trên, nên em đã lựa chọn đề tài “Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển nội địa ở nước ta hiện nay” làm đề tài cho Luận văn Thạc sĩ luật học của mình với mong muốn góp phần vào việc hiểu thêm các vấn đề lý luận pháp luật có liên quan và đánh giá thêm về sự phù hợp của các quy định của pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực này.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THANH LÃM HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN NỘI ĐỊA Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN ĐÌNH HẢO HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán đầy đủ nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Khoa học xã hội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Học viện Khoa học xã hội xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phan Thanh Lãm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN NỘI ĐỊA THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT 1.1 Khái quát hoạt động vận chuyển hàng hoá đường biển nội địa 1.2 Hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển nội địa 12 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 35 2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh việc ký kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển nội địa Việt Nam 35 2.2 Đánh giá hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển nội địa nước ta 57 CHƢƠNG YÊU CẦU HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN NỘI ĐỊA Ở NƢỚC TA HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 64 3.1 Những yêu cầu hoàn thiện pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển nội địa nước ta 64 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển nội địa 69 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc vận chuyển hàng hóa đường biển không vấn đề quốc gia, mà liên quan đến chủ quyền biển, đảo lợi ích quốc gia khác Với tầm quan trọng vậy, cộng thêm với tính chất riêng biệt hoạt động hàng hải, đó, quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực vận chuyển hàng hải có đặt thù riêng Mặc dù pháp luật hàng hải Việt Nam tương đối phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, nhiên, có điểm chưa thật phù hợp chưa thúc đẩy mạnh cho phát triển thương mại Mặt khác, thương nhân thực tiễn kinh doanh ngoại thương chưa tìm hiểu sâu cách có lợi quy định pháp luật quốc gia quốc tế liên quan để xảy tranh chấp có nhiều lúng túng Hiện nay, Việt Nam có khối lượng vận chuyển hàng hóa xuất nhập phương thức vận tải đường biển chiếm tới 70% tổng khối lượng hàng hóa xuất nhập quốc gia Như vậy, có nghĩa rằng, vận chuyển hàng hóa quốc tế, vận chuyển hàng hóa xuất nhập đường biển đóng vai trò quan trọng tất phương thức vận tải Do đó, việc tìm hiểu sâu qui tắc vận chuyển hàng hóa đường biển vô hữu ích cho phát triển kinh tế Việt Nam Cho đến nay, vận tải biển phát triển mạnh trở thành ngành vận tải đại hệ thống vận tải thủy nội địa nước ta Chính tầm quan trọng vậy, đòi hỏi quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực vận chuyển hàng hải phải có nét đặc thù riêng Bên cạnh đó, tình hình kinh tế giới năm gần có nhiều bất ổn; giá dầu giới liên tục tăng lại giảm xuống thấp đột ngột; khủng hoảng tài kinh tế giới gia tăng; lạm phát hầu có Việt Nam; không tránh khỏi suy thoái, ngành vận tải biển lao đao giá cước vận tải giảm liên tục từ tháng 10/2012 tới nay, chí với mức giảm đến 70%, nhiều doanh nghiệp vận tải phải ngừng khai thác để tránh lỗ, nhiều doanh nghiệp khác bị ép giá, phải chấp nhận mức giá rẻ có hàng để vận chuyển thường xuyên, đó, quyền lợi ích doanh nghiệp vận tải biển nội địa bị xem nhẹ Tuy nhiên, khủng hoảng thách thức thời để ngành vận tải biển nội địa thay đổi phù hợp với tình hình mới, đồng thời, hội để khảo nghiệm, kiểm tra tính khả thi hệ thống pháp luật vận chuyển hàng hóa đường biển nội địa Việc nghiên cứu để hoàn thiện hành lang pháp lý vận chuyển hàng hóa đường biển nội địa mặt giúp cho doanh nghiệp đối phó với khủng hoảng kinh tế, mặt khác tạo tiền đề để hoạt động vận tải biển nội địa phát triển mạnh sau thời kỳ khủng hoảng Với phân tích trên, nên em lựa chọn đề tài “Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển nội địa nước ta nay” làm đề tài cho Luận văn Thạc sĩ luật học với mong muốn góp phần vào việc hiểu thêm vấn đề lý luận pháp luật có liên quan đánh giá thêm phù hợp quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển chủ yếu hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển quốc tế Có thể kể đến như: Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Ngọc Toàn PGS.TS Nguyễn Bá Diến hướng dẫn “Hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển quốc tế” Khoa Luật, Ðại học Quốc gia, năm 2005; Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Trương Thị Thuý Nga TS Ngô Huy Cương hướng dẫn “Hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển theo pháp luật Việt Nam” Khoa Luật, Ðại học Quốc gia năm 2011; Bài viết “Bàn hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005” PGS.TS Nguyễn Như Tiến, www.clbthuyentruong.com; Báo cáo Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP) “Ðánh giá tác động việc Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế vận chuyển hàng hoá đường biển”… Bên cạnh đó, nhiều khóa luận tốt nghiệp báo nghiên cứu hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển đăng tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chủ yếu đề cập nghiên cứu vấn đề liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển quốc tế, chưa có công trình nghiên cứu hợp đồng chuyển hàng hoá đường biển nội địa, nhiên, coi tài liệu tham khảo có giá trị để học viên kế thừa trình hoàn thiện luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm nghiên cứu chế định pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển nội địa theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế; đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật Từ đó, đề xuất số giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển nội địa - Nghiên cứu, so sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật quốc tế hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển nội địa - Kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển nội địa theo pháp luật Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống quy định pháp luật thực tiễn thực quy định pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển nội địa nước ta 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển nội địa Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời dựa nghiên cứu từ thực tiễn tranh chấp giải tranh chấp pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, đối chiếu để làm rõ quy định pháp luật Việt Nam với điều ước quốc tế, từ phân tích, đánh giá phù hợp pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề vận chuyển hàng hóa đường biển nội địa 5.2 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp Luận văn sâu nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận, góp phần giới thiệu làm rõ nội dung hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển tầm quan trọng phương thức Ngoài ra, luận văn nêu vấn đề trạng quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển, từ nêu lên thiếu sót bất cập quy định pháp luật vấn đề điều kiện kinh tế thị trường nước ta Bên cạnh đó, luận văn đề số kiến nghị giải pháp có cứ, khoa học có tính khả thi nhằm hoàn thiện vấn đề có có tính chất lý luận hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển nội địa Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển nội địa nước ta kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn làm tư liệu tham khảo cho doanh nghiệp, tổ chức quản lý quan tâm đến chủ đề hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển nội địa nước ta Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục nội dung Luận văn bao gồm chương sau đây: Chương 1: Tổng quan hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển nội địa theo quy định pháp luật Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển nội địa Việt Nam Chương 3: Yêu cầu hoàn thiện pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển nội địa nước ta số kiến nghị CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN NỘI ĐỊA THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT 1.1 Khái quát hoạt động vận chuyển hàng hoá đƣờng biển nội địa 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vận chuyển hàng hóa đường biển Vận tải đường biển đời sớm so với phương thức vận tải khác Ngay từ kỷ thứ V trước Công nguyên, người biết lợi dụng biển làm tuyến đường giao thông để giao lưu vùng miền, quốc gia với giới Cho đến nay, vận tải biển phát triển mạnh trở thành ngành vận tải đại hệ thống vận tải quốc tế Khái niệm vận chuyển hàng hoá đường biển trình sử dụng tàu biển vận chuyển đồ vật theo tuyến đường cố định không cố định từ nơi tới nơi khác Theo nghĩa rộng tập hợp yếu tố kinh tế kỹ thuật nhằm khai thác, chuyên chở tàu biển cách có hiệu hàng hóa Vận chuyển hàng hóa đường biển tiến hành thông qua doanh nghiệp, tổ chức chuyên ngành thực Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển Theo nhà kinh tế học Anh Ullman "Khối lượng hàng hoá lưu chuyển hai nước tỷ lệ thuận với tỷ số tiềm kinh tế hai nước tỷ lệ nghịch với khoảng cách kinh tế Khoảng cách kinh tế rút ngắn lượng hàng tiêu thụ thị trường lớn" Hoạt động vận chuyển đường biển hiệu làm tăng tính cạnh tranh quốc gia trường quốc tế Sự phát triển vượt bậc Singapore, Hồng Kông gần Trung Quốc minh chứng sống động cho việc thu hút đầu tư nước nhằm tăng trưởng xuất khẩu, tăng GDP thông qua việc phát triển sở hạ tầng dịch vụ vận chuyển đường biển Vận tải đường biển yếu tố không tách rời thương mại quốc tế, vận tải biển phát triển góp phần làm thay đổi cấu hàng hoá cấu thị trường buôn bán quốc tế Hoạt động hàng hải bao gồm nhiều lĩnh vực khác có hoạt động vận chuyển đường biển Ngoài tính chất hoạt động vận chuyển nói chung, vận chuyển đường biển có đặc thù riêng việc sử dụng tàu biển để chuyên chở hàng hóa, hành khách hành lý từ nơi tới nơi khác Nói đến thương mại hàng hải phải nói tới ba yếu tố cấu thành bao gồm: vận tải biển, cảng biển quản lý điều hành hoạt động vận tải biển Vận tải biển có vận chuyển hàng hóa quốc tế đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Vận chuyển hàng hóa quốc tế, Việt Nam, đóng vai trò quan trọng việc thực chủ trương mở cửa để hội nhập với kinh tế giới Lợi nhuận mà ngành vận tải biển mang lại không nhỏ phận cán cân toán quốc tế, đóng góp không nhỏ vào tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân Vận tải biển đáp ứng nhu cầu lưu thông, trao đổi hàng hóa, rút ngắn khoảng cách vùng miền Hơn nữa, ngành vận tải biển lại ngành tiêu thụ lớn sản phẩm ngành kinh tế kỹ thuật khác Vận chuyển hàng hóa đường biển có đặc điểm như: sử dụng tuyến đường tự nhiên biển để chuyển giao nhanh chóng tất loại hàng hóa với trọng lượng kích thước đủ loại; khả vận chuyển không bị giới hạn, vận chuyển hàng hóa đường biển chuyên chở tất loại hàng hóa đặc thù nguy hiểm tuyến đường an toàn không bị va đập; vận chuyển đường biển có ưu điểm có sức chứa lớn nên từ giá thành thấp so với loại tuyến vận chuyển khác Ðặc biệt, vận chuyển đường biển phù hợp với loại hàng hóa có giá trị tính bảo mật thấp có trình vận chuyển dài thời gian chờ đợi lâu, lợi vận chuyển đường biển Tuy nhiên, bảo hiểm nói có người mua loại bảo hiểm này, có muốn mua người bán Còn bảo lãnh suốt chục năm qua, không thấy phát sinh kiện cáo đại lý nào, chất công việc đại lý làm theo yêu cầu người ủy thác, có vênh quy định thực tiễn Còn yêu cầu phải “có hợp đồng đại lý tàu biển chuyến tàu cụ thể thời hạn cụ thể” dễ bị quan kiểm toán hay thuế gây khó khăn Bởi thực tế, hợp đồng email xác nhận, quan thuế hay kiểm toán khăng khăng cho hợp đồng phải có chữ ký, đóng dấu… Ngoài ra, theo nhiều chuyên gia, yêu cầu doanh nghiệp phải “có vốn tài sản khác tối thiểu tương đương 20 tỷ đồng kinh doanh vận tải biển quốc tế tỷ đồng kinh doanh vận tải biển nội địa” hay yêu cầu yêu cầu “kinh doanh dịch vụ lai dắt tàu biển phải có tối thiểu tàu lai dắt chuyên dụng” không phù hợp Đối với việc giao kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biện nội địa, số văn Nghị định 162/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/11/2013 quy định xử phạt hành vùng biển, đảo thềm lục địa Việt Nam Thông tư liên tịch số 64/2015/TTLT BTC-BCT-BCA-BQP Liên Bộ Tài chính, Công Thương, Công an, Quốc phòng quy định chế độ hoá đơn, chứng từ hàng hoá nhập lưu thông thị trường, gần đây, Cảnh sát Biển Bộ đội Biên phòng lên tàu vận chuyển hàng hoá đường biển nội địa kiểm tra hợp đồng mua bán hàng hóa hóa đơn (bản chính) từ người bán gốc người mua cuối Đây quy định mà doanh nghiệp khó đáp ứng đầy đủ Thực tế có số tàu bị tạm giữ, gây nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp thương mại doanh nghiệp vận tải biển 66 Đối với hợp đồng mua bán nội địa thường giao kết toán 50% xếp hàng lên tàu, toán tiếp 50% sau dỡ xong hàng Như vậy, chưa dỡ hàng, thường doanh nghiệp vận tải hóa đơn mà chờ kết toán chuyến mới, tránh phải hoá đơn nhiều lần Do vậy, tàu kịp có hóa đơn gốc người bán giao cho người mua Cũng có hóa đơn tài liệu trình lên ngân hàng để đảm bảo giá trị toán lô hàng lớn Có trường hợp hàng hóa tàu người bán bán cho nhiều người mua, nhiều người bán bán cho người mua, có nhiều người bán bán cho nhiều người mua, nên việc yêu cầu hóa đơn gốc hợp đồng mua bán gốc (hoặc công chứng) có tàu gây khó khăn nhiều cho doanh nghiệp vận tải Hơn nữa, mua bán hàng hóa, không đơn giản người bán ký hợp đồng trực tiếp với phía người mua hàng mà nhiều phải qua trung gian, có lên đến - trung gian trung gian nơi khác Ví dụ có người bán Đà Nẵng công ty trung gian mua bán TP.HCM, Hà Nội, Hải Phòng, sau đến người mua cuối Kiên Giang, việc cung cấp hóa đơn ba công ty trung gian chủ hàng gốc khó khả thi Hóa đơn giấy tờ, văn quan có thẩm quyền cấp chứng nhận nên không công chứng được, cung cấp hóa đơn công chứng quan chức kiểm tra yêu cầu Có thực tế doanh nghiệp sản xuất thường giao cho đơn vị trung gian làm logistics đa phương thức doanh nghiệp logistics chịu trách nhiệm thuê xe tải, thuê cảng, thuê công nhân làm hàng, thuê tàu để chở hàng, song bị kiểm tra biên phòng, cảnh sát biển bắt buộc phải trình hợp đồng, hay lệnh điều động chủ hàng công ty sản xuất công ty logistics Như vô hiệu hóa vai trò doanh nghiệp 67 logistics mối quan hệ vận chuyển Điều khiến cho doanh nghiệp logistics việc chủ tàu có đầy đủ thông tin doanh nghiệp sản xuất làm việc trực tiếp mà không thông qua công ty logistics Đối với tàu biển, ngày nằm chờ đợi tiêu tốn hàng chục triệu đồng nên thường chủ tàu cho tàu chạy xếp hàng xong chờ đầy đủ hợp đồng hóa đơn Quy định hồ sơ hợp lệ phải là thừa, muốn rời cảng phải có giấy phép cảng vụ Trên giấy phép rời cảng ghi số lượng hàng hóa hàng hóa loại chở tàu Trên tàu có đầy đủ biên nhận hàng phía tàu người gửi hàng Do đó, việc hậu kiểm cần thiết việc tìm giấy tờ tàu Mục đích nghị định thông tư để hạn chế việc doanh nghiệp cố tình làm sai để chống gian lận thương mại, buôn lậu, số vụ buôn lậu than, dầu phát thời gian qua Tuy nhiên, vài người vi phạm pháp luật mà bắt tất doanh nghiệp thương mại, chủ tàu doanh nghiệp lĩnh vực vận tải biển nội địa phải gánh chịu hậu cần phải xem lại Hơn nữa, quy định tạo nên tiền lệ xấu doanh nghiệp đối phó, chí làm giả giấy tờ hay hối lộ để khỏi bị giữ tàu làm phát sinh nhũng nhiễu, tham nhũng Trong trình thực hợp đồng, thiếu hiểu biết nhà xuất Việt Nam vận đơn [2, tr 99] mang lại cho người xuất thiệt hại không đáng có Khó khăn trình ký kết thực hợp đồng bên cách hiểu thống định nghĩa chung hoạt động vận chuyển Ngay khái niệm “người vận chuyển” với cách hiểu khác phân tích gây thiệt hại, tàu “luôn nổi” Do vậy, dễ dàng cho bên 68 pháp luật Việt Nam có văn luật hướng dẫn vấn đề 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng vận chuyển hàng hóa đƣờng biển nội địa Qua phân tích điểm đánh giá tiến Bộ luật Hàng hải năm 2005, thấy Bộ luật có nét tiến rõ rệt, khắc phục phần lớn hạn chế không phù hợp mà Bộ luật Hàng hải năm 1990 mắc phải Tuy nhiên, bên cạnh Bộ luật Hàng hải nói riêng pháp luật hàng hải nói chung điều chỉnh vấn đề vận chuyển hàng hóa đường biển nội địa vài điểm cần hoàn thiện 3.2.1 Về miễn trách người vận chuyển Bộ luật Hàng hải năm 2005 quy định giống Quy tắc Hague Hague - Visby, theo có thiệt hại xảy người vận chuyển việc chứng minh thuộc 17 trường hợp miễn trách Còn chủ hàng nhiều công sức, khó chứng minh người vận chuyển vi phạm hợp đồng Lúc này, trách nhiệm chứng minh lỗi thuộc bên thuê vận chuyển Điều khó thực Cũng trường hợp miễn trách nhiệm người chuyên chở, Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 hai công ước nêu cho người chuyên chở miễn trách nhiệm “lỗi thuyền trưởng, thuyền viên, hoa tiêu hàng hải người làm công người vận chuyển việc điều khiển quản trị tàu” Điều tạo nên phi lý bất công cho chủ hàng Lẽ lỗi người thuộc quyền quản lý người vận chuyển gây thiệt hại, trình độ quản lý tàu mà người vận chuyển phủi tay trách nhiệm mình? Vẫn biết người vận chuyển chân muốn tạo uy thị trường, phủi tay trước trách nhiệm hiển nhiên chủ hàng liệu an tâm giao hàng vào tay họ 69 3.2.2 Bổ sung quy định, hướng dẫn Chính phủ việc thực hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển nội địa Trong thực tiễn Việt Nam, nhiều văn hướng dẫn đồng nghĩa thực Những vấn đề quan trọng vận chuyển hàng hóa cách tính thời gian làm hàng thưởng phạt, cách hiểu thống thuật ngữ “lỗi điều khiển quản trị tàu”, “cảng an toàn” chưa hướng dẫn văn luật Vì vậy, để văn pháp luật thể chế, dễ dàng vào thực tế, Chính phủ nên ban hành văn mức nghị định hướng dẫn làm khung pháp lý cho việc thực hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển, đặc biệt vận chuyển hàng hoá đường biển nội địa 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn quy định đảm bảo khả biển tàu chuyên chở Như phân tích trên, điều khoản khả biển tàu điều khoản quan trọng tàu không đảm bảo khả biển, dẫn đến thiệt hại lớn cho bên, đặc biệt chủ hàng Nếu người vận chuyển viện cớ xuất phát tàu đảm bảo đủ khả biển dọc đường lại bị hỏng hóc, quyền lợi chủ hàng không đảm bảo Việc chứng minh người vận chuyển nghĩa vụ cần mẫn hợp lý khó khăn Cho nên, cách hợp lý, nên quy định theo Bộ luật quản lý an toàn quốc tế ISM, chủ tàu phải đảm bảo tàu phải có tiêu chí đảm bảo khả biển không trước bắt đầu chặng hành trình mà quãng đường vận chuyển Việc quy định tiêu chí an toàn vừa nâng cao trách nhiệm người vận chuyển với chủ tàu vừa giảm thiểu thiệt hại không đáng có cho hai bên, lại đảm bảo tin tưởng chủ hàng với doanh nghiệp vận chuyển 70 3.2.4 Kiến nghị chủ thể hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Thứ nhất, tìm hiểu lựa chọn đối tác tin cậy để ký kết hợp đồng Trước ký kết hợp đồng thuê tàu, người thuê tàu cần phải tìm hiểu cặn kẽ đối tác kể địa chỉ, số điện thoại, số fax…vì nhiều dấu hiệu lừa đảo chi tiết nhỏ Người thuê tàu cần có chi tiết đăng ký rõ ràng vị trí thực công ty, tình trạng tài đối tác Các doanh nghiệp sử dụng nguồn sau để kiểm tra thông tin đối tác như: Các dẫn Lloyd; dẫn Hội Bảo hiểm P&I (Hội Bảo trợ bồi thường); tham khảo thương mại cung cấp nhà khai thác, tổ chức thương mại; phương thương mại, đại lý tín dụng; hiệp hội hàng hải; tổ chức, cá nhân có tham gia lĩnh vực thương mại hàng hải Thứ hai, chọn mẫu hợp đồng ký kết Khi ký kết hợp đồng thuê tàu, bên phải lữa chọn mẫu hợp đồng phù hợp với đối tượng chuyên chở Khi chuyên chở hàng bách hóa nên lựa chọn mẫu hợp đồng thuê tàu chuyens GENCON1 Khi cần thuê tàu chuyên chở hàng hóa dầu, than, quặng, ngũ cốc, xi măng,… nên sử dụng mẫu hợp đồng chuyên dụng soạn thảo riêng cho loại Sở dĩ nên lựa chọn thông thường mẫu soạn thảo sẵn có chi tiết phù hợp cho loại hàng nên chặt chẽ hơn, tiết kiệm nhiều thời gian, công sức tiền bạc đồng thời hạn chế phần việc phát sinh tranh chấp trình sử dụng hợp đồng Thứ ba, quy định tranh chấp hợp đồng phải đầy đủ, cụ thể rõ ràng Tất tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thuê tàu liên quan đến hay vài điều khoản cụ thể hợp đồng Thông thường có tổn Mẫu hợp đồng tàu chuyến, http://www.vietship.vn/downloads.php?do=file&id=217 71 thất xảy ra, bên thường dựa vào quy định điều khoản hợp đồng để bắt lỗi buộc bên phải bồi thường Ngoài ra, hợp đồng thuê tàu chuyến có quy định rõ ràng chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người có liên quan thực hợp đồng cách nhanh gọn, dễ dàng thống 3.2.5 Một số kiến nghị khác Thứ nhất, cần nâng cao trình độ thẩm phán việc giải tranh chấp hàng hải: Lĩnh vực hàng hải lĩnh vực vốn mang nhiều phức tạp, chồng chéo pháp luật nước, pháp luật quốc tế tập quán hàng hải khiến cho việc tiếp cận kiến thức hàng hải trở nên khó khăn Như phân tích trên, thẩm phán Việt Nam có thẩm quyền xét xử có đủ kiến thức hàng hải để giải tranh chấp Đôi phán thể thiếu tri thức người xét xử gây nên phẫn nộ cho người tham gia tố tụng Vì vậy, hết cần có giải pháp tích cực để nâng cao trình độ người tiến hành tố tụng vấn đề Thứ hai, nâng thời hiệu khiếu kiện mát hàng hoá Thời hiệu khiếu kiện mát, hư hỏng với hàng hóa theo pháp luật Việt Nam năm Công ước Hamburg lại quy định tương tự năm Như vậy, thời hiệu khiếu kiện theo luật Việt Nam mâu thuẫn với Công ước quốc tế khác dễ dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vận chuyển Cứ tưởng hết thời hiệu lại bị kiện quốc gia khác, điều gây không trở ngại Theo tôi, riêng vấn đề giải tranh chấp, nên có thống gần gũi pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Thứ ba, sớm gia nhập điều ước quốc tế ký kết thêm hiệp định song phương: Mặc dù việc gia nhập điều ước quốc tế hàng hải 72 cần thận trọng hợp lý để xem xét phù hợp hoàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam với việc thực điều ước Nhưng việc chậm trễ gia nhập Công ước quốc tế đặc biệt Công ước lĩnh vực vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển không gây rào cản tâm lý cho doanh nghiệp nước đầu tư, tin tưởng vào vận chuyển Việt Nam Và kư kết thêm hiệp định song phương đặc biệt vấn đề vân tải đa phương thức tạo thêm thuận lợi cho phục vụ hoạt động vận chuyển hàng hóa Việt Nam Thứ tư, nâng cao trình độ nghiệp vụ trình độ pháp lý doanh nghiệp vận chuyển Việc tổ chức hội thảo hay buổi tọa đàm với doanh nghiệp xuất nhập doanh nghiệp vận chuyển việc cần thiết Những hội thảo vừa giúp doanh nghiệp bổ sung kiến thức pháp lý, nâng cao kỹ việc ký kết hợp đồng vận chuyển Thêm vào đó, thực tiễn hoạt động vận chuyển thực nào, có vấn đề, khó khăn vướng mắc nảy sinh hay doanh nghiệp cần hướng dẫn vận dụng, cần hiểu cách hiểu điều khoản luật trao đổi cách thẳng thắn Có thể nói, việc tổ chức buổi giao lưu doanh nghiệp nhà làm luật, thực hành luật mà mang đến nhiều tác dụng to lớn, đẩy lùi khoảng cách doanh nghiệp Nhà nước Đó cách không dùng sách mà bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam Thêm vào chi phí để tìm hiểu, định “chi phí giao dịch” doanh nghiệp giảm xuống Từ mà nâng mức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường khu vực quốc tế [24, tr.78] Kết luận Chƣơng Qua nghiên cứu đề tài cho thấy, cần bổ sung, hoàn thiện số nội dung Bộ luật hàng hải 2005 phân tích trên, Bộ luật Hàng hải 73 năm 2005 có nét tiến rõ rệt, khắc phục phần lớn hạn chế không phù hợp mà Bộ luật Hàng hải 1990 mắc phải Tuy nhiên, bên cạnh Bộ luật Hàng hải nói riêng pháp luật hàng hải nói chung điều chỉnh vấn đề vận chuyển hàng hóa đường biển vài điểm cần hoàn thiện Xây dựng hệ thống pháp luật nước vận chuyển hàng hoá đường biển phù hợp với quy định, tập quán vận chuyển quốc tế nói chung, tiếp tục mở rộng, gia nhập Điều ước quốc tế ký kết thêm hiệp định song phương Vấn đề giải tranh chấp, nên có thống gần gũi pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế Ngoài ra, trọng đến việc tham khảo quy định pháp luật quốc gia hệ thống pháp luật khác giới sở vận dụng quy định pháp luật quốc tế thông qua việc đưa nguyên tắc thừa nhận rộng rãi quốc gia vào pháp luật Việt Nam, điều quan trọng tránh tượng chép lại cách máy móc quy định Tăng cường nâng cao kiến thức pháp lý cho quan Nhà nước có thẩm quyền doanh nghiệp lĩnh vực ký kết thực hợp đồng vận chuyển hàng hoá đường biển Nâng cao trình độ thẩm phán việc giải tranh chấp hàng hải Nâng cao trình độ nghiệp vụ trình độ pháp lý doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa đường biển nội địa 74 KẾT LUẬN Sự phát triển thương mại, trình hội nhập kinh tế công nghiệp hoá, đại hoá đất nước ta nay, vận tải biển ngày khẳng định rõ vai trò to lớn vận tải hàng hoá Thực tiễn giao kết hợp đồng bắt đầu hoạt động vận chuyển, người gửi hàng người vận chuyển lường trước tất vấn đề nảy sinh trình vận chuyển đoán trước hàng hoá bị thiệt hại, mát trình vận chuyển Do đó, quốc gia phải thống luật áp dụng quốc gia cần quy định pháp luật phù hợp với luật pháp quốc tế Từ đó, pháp luật bảo đảm vai trò điều chỉnh vấn đề phát sinh bên thiếu thoả thuận hợp đồng Nhận thức rõ tầm quan trọng vận tải hàng hoá đường biển, Nhà nước ngày quan tâm tới phát triển phát triển chung ngành vận tải Việt Nam tham gia ký kết nhiều Điều ước quốc tế liên quan đến vận tải biển nhằm giúp doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển Việt Nam hội nhập ngày rộng quan hệ vận tải quốc tế Đi liền với phát triển kinh tế, pháp luật tạo điều kiện cho kinh tế phát triển kìm hãm phát triển kinh tế quốc gia so với giới Hệ thống pháp luật phù hợp thể kết hoạt động kinh tế mà hệ thống điều chỉnh Tin tưởng tới đời Bộ luật Hàng hải Việt Nam sửa đổi, đáp ứng nguyện vọng đông đảo tầng lớp doanh nghiệp vận chuyển, đạt mục đích mà Nhà nước đề ra, trở thành tảng vững để ngành vận tải biển Việt Nam phát triển hơn, bước khẳng định vị t nh hội nhập với vận tải giới Đi liền với phát triển kinh tế, pháp luật tạo điều kiện cho kinh tế phát triển kìm hãm phát triển kinh tế quốc gia so với giới Hệ thống pháp luật phù hợp thể kết 75 hoạt động kinh tế mà hệ thống điều chỉnh[34, tr.98] Tin tưởng đời Bộ luật đáp ứng nguyện vọng đông đảo tầng lớp doanh nghiệp vận chuyển, đạt mục đích mà Nhà nước đề Và trở thành tảng vững để ngành vận tải biển Việt Nam phát triển hơn, bước khẳng định vị trình hội nhập với vận tải giới Vận chuyển đường biển từ hàng nghìn năm chiếm vai trò quan trọng giống huyết mạch thương mại quốc tế Vì vậy, thật thiệt thòi hiểu biết cần thiết chế bảo vệ phát triển ngành Tin Luận văn đóng góp cho tảng lý luận pháp luật quốc gia để có phù hợp thích ứng luật quốc gia luật quốc tế, góp phần tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển quốc tế đường biển nội địa 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 1990 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Quản lý An toàn Quốc tế (ISM Code) Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam năm 2005 Các quy tắc thống Ủy ban Hàng hải Quốc tế giấy gửi hàng đường biển Các quy tắc Ủy ban Hàng hải Quốc tế vận đơn điện tử năm 1990 Công ước Tổ chức Hàng hải quốc tế năm 1948 Công ước quốc tế đường mớn nước năm 1966, sửa đổi bổ sung năm 1988 10 Công ước phòng ngừa va chạm tàu thuyền biển năm 1972 11 Công ước tổ chức huấn luyện thi, cấp chứng chuyên môn trực ca cho thuyền viên năm 1978; Nghị định thư sửa đổi bổ sung năm 1995 12 Công ước tạo thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế năm 1965 13 Công ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hóa vận tải đa phương thức năm 1980 14 Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến giới hạn trách nhiệm chủ sở hữu tàu biển năm 1924 15 Công ước quốc tế thống quy tắc chung luật liên quan đến vận đơn Nghị định thư ký kết (Hague Rules) năm 1924 16 Công ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hóa đường biển năm 1978 (Hamburg Rules) 17 Ngô Huy Cương (2009), Hợp đồng vận chuyển, Bài giảng điện tử 18 Cục Hàng hải Việt Nam (2003), Sổ tay pháp luật hàng hải, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 19 Lê Xuân Bá, Vai trò hệ thống pháp luật kinh tế phát triển bền vững Việt Nam 20 Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2005), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đại học ngoại thương (2005), Vận tải giao nhận ngoại thương, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 22 Đại học Kinh tế Quốc dân (1999), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Dương Hữu Hạnh (2005), Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Dương Hữu Hạnh (2007), Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 26 Hiệp định khung Asean vận tải đa phương thức 27 Hiệp định Asean tạo thuận lợi tìm kiếm tàu gặp nạn cứu người bị nạn tai nạn tàu biển năm 1975 28 Học viện quan hệ quốc tế (1999), Luật kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trần Hòe (2007), Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 30 Nguyễn Thị Hường - Tạ Lợi (2007), Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương: lý thuyết thực hành, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 31 Luật Ký kết thực điều ước quốc tế năm 2005 32 Nghị định số 125/2003/NĐ - CP ngày 15/04/2003 Chính phủ vận tải đa phương thức 33 Nghị định số 46/2006/NĐ-CP ngày 16/5/2006 Chính phủ việc xử lý hàng hóa người vận chuyển lưu giữ cảng biển Việt Nam 34 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Phòng thương mại quốc tế (2007), Tập quán toán thương mại quốc tế, Nxb Lao động- Xã hội 36 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam - Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp (2007), Cẩm nang hợp đồng thương mại, Hà Nội 37 Quy tắc York -Antwep năm 1994 38 Quy tắc Hague - Visby năm 1968 39 Quyết định số 41/2005/QĐ-BGTVT ngày 16/9/2005 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải trình tự, thủ tục xác nhận việc trình kháng nghị hàng hải Việt Nam 40 Quyết định số 54/2005/QĐ-BGTVT ngày 27/10/2005 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành danh mục giấy chứng nhận tài liệu tàu biển tàu công vụ Việt Nam 41 Quyết định số 49/2005/QĐ-BGTVT ngày 04/10/2005 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải áp dụng quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển 42 Quyết định số 66/2005/QĐ-BGTVT ngày 30/11/2005 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải tiêu chuẩn, chứng chuyên môn thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam 43 Hoàng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập - án lệ kinh nghiệm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Như Tiến (2004), Tranh chấp giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thuê tàu chuyến, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 45 Nguyễn Như Tiến (2001), Hướng dẫn sử dụng vận đơn đường biển thương mại hàng hải quốc tế, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 46 Nguyễn Như Tiến (2009), “Bàn hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005”, Tạp chí Hàng hải, số 1,2,3 47 Tờ trình quốc hội dự án Bộ luật hàng hải Việt Nam (sửa đổi) Chính phủ số 1047/CP-PC ngày 29 tháng năm 2004 48 Trường Đại học luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Vũ Hữu Tửu (2007), Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nxb Giáo dục, Hà Nội

Ngày đăng: 16/11/2016, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w