1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Su dung phuong tien hien dai trong day hoc

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Nêu phân tích lý nên áp dụng CNTT – TT vào dạy học? Cho ví dụ minh họa? 1- Đặt vấn đề: Thế giới hôm chứng kiến đổi thay có tính chất khuynh đảo hoạt động phát triển kinh tế xã hội nhờ thành tựu công nghệ thông tin (CNTT) CNTT góp phần quan trọng cho việc tạo nhân tố động mới, cho trình hình thành kinh tế tri thức xã hội thông tin 2- Tại Ứng dụng CNTT dạy học diễn rầm rộ giai đoạn nay?: - Xuất phát từ văn đạo Đảng nhà nước thị 58-CT/UW Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2000 việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp Công nghiệp hóa Hiện đại hóa rõ trọng tâm ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực CNTT đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo, nhiệm vụ mà Thủ tướng Chính phủ giao cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 thông qua định số 81/2001/QĐ-TTg; - Hiện trường phổ thông điều trang bị phòng máy, phòng đa năng, nối mạng Internet Tin học giảng dạy thức, số trường trang bị thêm Thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim (Sound Recorder, Camera, Camcorder), máy quét hình (Scanner), số thiết bị khác, tạo sở hạ tầng CNTT cho giáo viên sử dụng vào q trình dạy học - Cơng nghệ thơng tin mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát giải vấn đề có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi mơi trường công nghệ thông tin truyền thông Chẳng hạn, cá nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy học theo hình thức lớp học phân tán qua mang, dạy học qua cầu truyền hình Nếu trước người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, phải đặt trọng tâm hình thành phát triển cho học sinh phương pháp học chủ động Nếu trước người ta thường quan tâm nhiều đến khả ghi nhớ kiến thức thực hành kỹ vận dụng, trọng đặc biệt đến phát triển lực sáng tạo học sinh Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” trở nên dễ dàng - Cơng nghệ phần mềm phát triển mạnh, phàn mềm giáo dục đạt thành tựu đáng kể như: Office, Cabri, Crocodile, SketchPad/Geomaster SketchPad, Maple/Mathenatica, ChemWin, LessonEditor/VioLet … [4] hệ thống WWW, Elearning phần mền đóng gói, tiện ích khác Do phát triển công nghệ thông tin truyền thông mà người có tay nhiều cơng cụ hỗ trợ cho q trình dạy học nói chung phần mềm dạy học nói riêng Nhờ có sử dụng phần mềm dạy học mà học sinh trung bình, chí học sinh trung bình yếu hoạt động tốt môi trường học tập Phần mềm dạy học sử dụng nhà nối dài cánh tay giáo viên tới gia đình học sinh thơng qua hệ thống mạng Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án giảng dạy máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm nhiều thời gian so với cách dạy theo phương pháp truyền thống, cần “bấm chuột”, vài giây sau hình nội dung giảng với hình ảnh, âm sống động thu hút ý tạo hứng thú nơi học sinh Thông qua giáo án điện tử, giáo viên có nhiều thời gian đặt câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều học Những khả mẻ ưu việt công nghệ thơng tin truyền thơng nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư quan trọng cách định người Do đó, mục tiêu cuối việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học nâng cao bước chất lượng học tập cho học sinh, tạo môi trường giáo dục mang tính tương tác cao khơng đơn “thầy đọc, trò chép” kiểu truyền thống, học sinh khuyến khích tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý trình tự học tập, tự rèn luyện thân Ưu điểm, khó khăn thách thức: 3.1 Ưu điểm bật phương pháp dạy học công nghệ thông tin so với phương pháp giảng dạy truyền thống là: -Môi trường đa phương tiện kết hợp hình ảnh vedeo, camera … với âm thanh, văn bản, biểu đồ … trình bày qua máy tính theo kịch vạch sẵn nhằm đạt hiệu tối đa qua trình học đa giác quan; - Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao mơ nhiều q trình, tượng tự nhiên, xã hội người mà không nên để xảy điều kiện nhà trường; [6] - Cơng nghệ tri thức nối tiếp trí thơng minh người, thực công việc mang tính trí tuệ cao chuyên gia lành nghề lĩnh vực khác nhau; - Những ngân hàng liệu khổng lồ đa dạng kết nối với với người sử dụng qua mạng máy tính kể Internet … khai thác để tạo nên điều kiện thuận lợi nhiều thiếu để học sinh học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo, thực độc lập giao lưu.[7] Những thí nghiệm, tài liệu cung cấp nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu suy luận có lý, học sinh có dự đốn tính chất, quy luật Đây công dụng lớn công nghệ thông tin truyền thông q trình đổi phương pháp dạy học Có thể khẳng định rằng, môi trường công nghệ thông tin truyền thơng chắn có tác động tích cực tới phát triển trí tuệ học sinh điều làm nảy sinh lý thuyết học tập 3.2 Các thách thức: Theo nhận định số chun gia, việc đưa cơng nghệ thơng tin truyền thông ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục đào tạo bước đầu đạt kết khả quan Tuy nhiên, đạt cịn khiêm tốn Khó khăn, vướng mắc thách thức cịn phía trước vấn đề nảy sinh từ thực tiễn Chẳng hạn: - Tuy máy tính điện tử mang lại nhiều thuận lợi cho việc dạy học mức độ đó, cơng cụ đại khơng thể hỗ trợ giáo viên hồn tồn giảng họ Nó thực hiệu số giảng khơng phải tồn chương trình nhiều nguyên nhân, mà cụ thể là, với học có nội dung ngắn, khơng nhiều kiến thức mới, việc dạy theo phương pháp truyền thống thuận lợi cho học sinh, giáo viên ghi tất nội dung học đủ mặt bảng dễ dàng củng cố học từ đầu đến cuối mà không cần phải lật lại “slide” dạy máy tính điện tử Những mạch kiến thức “ vận dụng” đòi hỏi giáo viên phải kết hợp với phấn trắng bảng đen phương pháp dạy học truyền thống rèn luyện kĩ cho học sinh - Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ công nghệ thông tin số giáo viên hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê sáng tạo, chí cịn né tránh Mặc khác, phương pháp dạy học cũ lối mịn khó thay đổi, uy quyền, áp đặt chưa thể xoá thời gian tới Việc dạy học tương tác người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư sáng tạo cho học sinh, dạy học sinh cách biết, cách làm, cách chung sống cách tự khẳng định mẻ giáo viên đòi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hòa phương pháp dạy học đồng thời phát huy ưu điểm phương pháp dạy học làm hạn chế nhược điểm phương pháp dạy học truyền thống Điều làm cho công nghệ thông tin, dù đưa vào trình dạy học, chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực tính hiệu - Việc sử dụng cơng nghệ thơng tin để đổi phương pháp dạy học chưa nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng khơng chỗ, khơng lúc, nhiều lạm dụng - Việc đánh giá tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn lúng túng, chưa xác định hướng ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Chính sách, chế quản lý nhiều bất cập, chưa tạo đồng thực Các phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học phương tiện chiếu projector, … thiếu chưa đồng chưa hướng dẫn sử dụng nên chưa triển khai rộng khắp hiệu - Việc kết nối sử dụng Internet chưa thực triệt để có chiều sâu; sử dụng khơng thường xuyên thiếu kinh phí, tốc độ đường truyền Công tác đào tạo, Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dừng lại việc xoá mù tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, nhiều thời gian công sức để sử dụng công nghệ thông tin lớp học cách có hiệu Xu hướng sử dụng CNTT dạy học? Với phát triển mạnh mẽ internet multimedia xu hướng dạy học với hỗ trợ máy tính nhiều người quan tâm Hiện giới người ta phân biệt rõ rang hai hình thức ứng dụng CNTT dạy học Computer Base Training (gọi tắt CBT, nghĩa dạy dựa vào máy tính) E-learning ( học dựa vào máy tính) Trong đó: CBT hình thức GV sử dụng máy vi tính lớp, kèm theo trang thiết bị máy chiếu thiết bị multimedia để hỗ trợ truyền tải kiến thức đến HS, kết hợp với phát huy mạnh phần mềm máy tính hình ảnh, âm sinh động, tư liệu phim, ảnh, tương tác người máy E-learning hình thức người học sử dụng máy tính để tự học giảng mà sinh viên soạn sẵn, xem đoạn phim tiết dạy giáo viên, trao đổi trực tiếp với GV thông qua mạng Internet Điểm khác hình thức E-learning lấy người học làm trung tâm, người học tự làm chủ trình học tập người dạy đóng vai trị hỗ trợ cho việc học tập người học Như ta thấy xu hướng sử dụng CNTT vào dạy học : CBT E-learning khác chất: Một bên hình thức hỗ trợ cho GV, lấy người dạy làm trung tâm dữa hình thức lớp học cũ(CBT) Một bên hình thức học hồn tồn mới, lấy người học làm trung tâm người dạy đóng vai trị người hỗ trợ (Elearning) Các bước thiết kế tổ chức dạy học theo E – learning Theo tài liệu thầy gửi Phương pháp dạy học thích hợp tích hợp giảng điện tử? Bài giảng e-learning thích hợp cho phương pháp đào tạo sau đây: - - - Đào tạo dựa cơng nghệ: hình thức đào tạo có áp dụng cơng nghệ, đặc biệt dựa công nghệ thông tin Đào tạo dựa máy tính: hiểu theo nghĩa rộng thuật ngữ nói đến hình thức đào tạo có sử dụng máy tính Nhưng thơng thường, thuật ngữ hiểu theo nghĩa hẹp nói đến ứng dụng (phần mềm) đào tạo đĩa CD-ROM cài đặt máy tính độc lập, khơng nối mạng, khơng có giao tiếp với giới bên ngồi Đào tạo dựa web: hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web Nội dung học, thơng tin quản lý khóa học, thơng tin người học lưu trữ máy chủ người dùng dễ dàng truy cập thơng qua trình duyệt web Người học giao tiếp với với giáo viên, sử dụng chức trao đổi trực tiếp, diễn đàn, email,… chí nghe giọng nói nhìn thấy hình ảnh người giao tiếp với Đào tạo trực tuyến: hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực việc học, chẳng hạn lấy tài liệu học, giao tiếp người học với với giáo viên Đào tạo từ xa: thuật ngữ nói đến hình thức đào tạo người dạy người học không chỗ, chí khơng thời điểm Ví dụ việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền hình cơng nghệ web ... nhân, mà cụ thể là, với học có nội dung ngắn, khơng nhiều kiến thức mới, việc dạy theo phương pháp truyền thống thuận lợi cho học sinh, giáo viên ghi tất nội dung học đủ mặt bảng dễ dàng củng... liệu cung cấp nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu suy luận có lý, học sinh có dự đốn tính chất, quy luật Đây công dụng lớn công nghệ thơng tin truyền... Computer Base Training (gọi tắt CBT, nghĩa dạy dựa vào máy tính) E-learning ( học dựa vào máy tính) Trong đó: CBT hình thức GV sử dụng máy vi tính lớp, kèm theo trang thiết bị máy chiếu thiết bị multimedia

Ngày đăng: 15/11/2016, 23:01

Xem thêm:

w