[Luận văn Hóa Học 27] Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học hóa học lớp 11 theo hướng dạy học tích cực

164 29 0
[Luận văn Hóa Học 27] Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học hóa học lớp 11 theo hướng dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Bước 1: GV dạy lớp đối chứng theo bài dạy học và phương pháp hiện hành. + Bước 2: GV được hướng dẫn của chúng tôi dạy lớp thực nghiệm bằng bài dạy học thiết kế giáo án có sử dụng PTTQ[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

Lê Thị Kim Văn

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

(2)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Lê Thị Kim Văn

SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC

Chuyên ngành :Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học

Mã số : 60 14 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS ĐẶNG THỊ OANH

(3)

LỜI CẢM ƠN

Lời xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trịnh Văn Biều thầy khoa Hố học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp có thêm nhiều kiến thức kỹ sư phạm suốt khố học

Tơi xin gửi lời cảm ơn đến phịng Khoa học Cơng nghệ và Sau đại học - trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành đúng tiến độ

Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thị Oanh- người hướng dẫn, dìu dắt, động viên tơi trong suốt q trình làm luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường trung học phổ thông Trần Quốc Tuấn, Nghĩa

Hành I, Nghĩa Hành II, Chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi

anh chị em đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm

Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình nhiệt tình động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu

Tác giả

(4)

MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục

Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng

Danh mục hình

MỞ ĐẦU

Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Các luận văn nghiên cứu dạy học tích cực

1.1.2 Các luận văn, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu PTTQ

1.2 Dạy học tích cực

1.2.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học

1.2.2 Tính tích cực học tập

1.2.3 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực

1.2.4 Bốn đặc trưng phương pháp dạy học tích cực

1.2.5 Sự khác dạy học tích cực dạy học thụ động 10

1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực trường phổ thơng 12

1.3.1 Phương pháp nghiên cứu 12

1.3.2 Phương pháp trực quan 13

1.3.3 Phương pháp sử dụng tập hóa học 18

1.3.4 Đàm thoại Ơrixtic 20

1.3.5 Phương pháp nêu giải vấn đề 21

1.4 Phương tiện trực quan dạy học hóa học 22

1.4.1 Khái niệm 23

1.4.2 Phân loại phương tiện trực quan 23

1.4.3 Vai trò phương tiện trực quan dạy học hóa học 27

1.4.4 Yêu cầu sư phạm phương tiện trực quan dạy học hóa học 30

1.4.5 Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan dạy học hóa học 32

1.5 Thực trạng sử dụng PPDH tích cực PTTQ dạy học hóa học lớp 11 35 TĨM TẮT CHƯƠNG 39

Chương 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 40

2.1 Giới thiệu tổng quan phần hiđrocacbon lớp 11 40

2.1.1 Vị trí 40

2.1.2 Mục tiêu 41

2.1.3 Đặc điểm cấu trúc chung phần hiđrocacbon 43

2.1.4 Một số điểm lưu ý dạy học phần hiđrocacbon 45

2.2 Hệ thống phương tiện trực quan dạy học hóa học phần hiđrocacbon 50

2.2.1 Căn để xác định, lựa chọn phương tiện trực quan 50

2.2.2 Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu mơn hóa học phần hiđrocacbon 51

(5)

2.3.1 Nguyên tắc chung sử dụng PTTQ dạy học hóa học THPT 72

2.3.2 Quy trình sử dụng PTTQ dạy học hóa học THPT 73

2.4 Sử dụng số PTTQ dạy học phần hiđrocacbon 77

2.4.1 Sử dụng mơ hình 77

2.4.2 Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ 86

2.4.3 Sử dụng thí nghiệm hóa học 93

2.4.4 Sử dụng sơ đồ, biểu bảng 99

2.5 Một số giáo án thực nghiệm 109

2.5.1 Giáo án Ankan (lưu CD) 109

2.5.2 Giáo án Anken (lưu CD) 109

2.5.3 Giáo án Benzen ankylbenzen (lưu CD) 109

2.5.4 Giáo án Ankin 109

TÓM TẮT CHƯƠNG 121

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 122

3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 122

3.1.1 Mục đích 122

3.1.2 Nhiệm vụ 122

3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 123

3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 123

3.2.2 Hoạch định trường THPT giáo viên thực nghiệm 123

3.2.3 Trao đổi với giáo viên lên lớp 123

3.2.4 Tiến trình thực nghiệm 124

3.2.5 Kết thúc thực nghiệm 124

3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 127

3.3.1 Kết thực nghiệm 127

3.3.2 Phân tích kết thực nghiệm 136

TÓM TẮT CHƯƠNG 137

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139

(6)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Chữ tương ứng

1 BT tập

2 BTHH tập hoá học CTCT công thức cấu tạo CTPT công thức phân tử CTTQ công thức tổng quát Dd (dd) dung dịch

7 DH dạy học

8 DHHH dạy học hóa học ĐC đối chứng 10 ĐHSP đại học sư phạm 11 đktc điều kiện tiêu chuẩn 12 G giỏi

13 GV giáo viên 14 HH hoá học 15 HS học sinh 16 K 17 KT kiểm tra 18 NXB nhà xuất 19 PP phương pháp

20 PPDH phương pháp dạy học 21 PPGD phương pháp giảng dạy 22 PTHH phương trình hố học 23 PTN phịng thí nghiệm 24 PTTQ phương tiện trực quan 25 PƯ phản ứng

26 SBT sách tập 27 SGK sách giáo khoa 28 TB trung bình

(7)

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: So sánh dạy học tích cực dạy học thụ động 11

Bảng 1.2 Hoạt động GV HS sử dụng PTTQ khác 17

Bảng 1.3 Bảng chi tiết số lượng giáo viên điều tra 35

Bảng 1.4 Tình hình sử dụng PPDH hóa học giáo viên THPT 36

Bảng 1.5 Phương pháp dạy học ứng với nội dung 37

Bảng 1.6 Tình hình sử dụng PTTQ dạy học hóa học giáo viên THPT 38

Bảng 1.7 Sử dụng PTTQ dạy học hóa học 11 phần hiđrocacbon 38

Bảng 2.1 Phân phối chương trình phần hiđrocacbon lớp 11 44

Bảng 2.2 Hằng số vật lí số ankan 70

Bảng 2.3 Hằng số vật lí số anken 71

Bảng 2.4 Hằng số vật lý số ankin 71

Bảng 2.5 Hằng số vật lý số aren 71

Bảng 2.6 Ảnh hưởng nhóm đến khả vịng benzen 72

Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 123

Bảng 3.2 Kết thực nghiệm 127

Bảng 3.3 Các thông số thống kê đặc trưng lớp TN - ĐC 128

Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy lớp TN - ĐC 128

Bảng 3.5 Bảng phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC 129

Bảng 3.6 Các thông số thống kê đặc trưng lớp TN - ĐC 130

Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy lớp TN - ĐC 130

Bảng 3.8 Bảng phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC 131

Bảng 3.9 Các thông số thống kê đặc trưng lớp TN - ĐC 132

Bảng 3.10 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy lớp TN - ĐC 132

Bảng 3.11 Bảng phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC 133

Bảng 3.12 Các thông số thống kê đặc trưng lớp TN - ĐC 134

Bảng 3.13 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy lớp TN - ĐC 134

(8)

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ biểu diễn tính tích cực học tập

Hình 1.2 Mơ hình rỗng phân tử C2H5OH 20

Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chung phần hiđrocacbon 43

Hình 2.2 Mơ hình phân tử số ankan 51

Hình 2.3 Mơ hình phân tử số xicloankan 51

Hình 2.4 Cấu trúc mơ hình phân tử etilen 51

Hình 2.5 Đồng phân hình học but-2-en 52

Hình 2.6 Cấu tạo mơ hình axetilen 52

Hình 2.7 Mơ hình phân tử benzen 52

Hình 2.8 Cấu tạo mơ hình rỗng toluen 52

Hình 2.9 Sự hình thành liên kết phân tử CH4 C2H6 54

Hình 2.10 Phản ứng clo hóa metan 54

Hình 2.11 Sự tạo thành liên kết liên hợp phân tử butađien 54

Hình 2.12 Một số tecpen tách từ thực vật 55

Hình 2.13 Cấu tạo tecpen 55

Hình 2.14 Chưng cất lơi nước 55

Hình 2.15 Sự lai hóa phân tử axetilen 56

Hình 2.17 Sự hình thành liên kết benzen 56

Hình 2.18 Dụng cụ điều chế nitrobenzen 57

Hình 2.19 Phản ứng etilen với clo 57

Hình 2.20 Phản ứng cộng brom anken 58

Hình 2.21 Phản ứng cháy etilen 58

Hình 2.22 Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn anken dung dịch KMnO4 59

Hình 2.23 Điều chế etilen từ C2H5OH 59

Hình 2.24 Phản ứng ion kim loại ank-1-in 60

Hình 2.25 Điều chế axetilen phịng thí nghiệm 60

Hình 2.26 Sơ đồ ứng dụng ankan 61

Hình 2.27 Sơ đồ loại đồng phân anken 62

Hình 2.28 Sơ đồ tính chất hóa học anken 62

Hình 2.29 Sơ đồ sản phẩm phản ứng cộng anken 63

Hình 2.30 Sơ đồ điều chế etilen 63

Hình 2.31 Điều chế vinylclorua 63

Hình 2.32 Sơ đồ ứng dụng anken 64

Hình 2.33 Sơ đồ tính chất hóa học ankin 64

Hình 2.34 Sơ đồ điều chế axetilen 65

Hình 2.35 Sơ đồ ứng dụng axetilen 65

Hình 2.36 Sơ đồ điều chế sản phẩm công nghiệp từ axetilen 66

Hình 2.37 Sơ đồ điều chế benzen 67

Hình 2.38 Sơ đồ điều chế toluen 67

Hình 2.39 Sơ đồ điều chế hiđrocacbon thơm từ than đá 68

Hình 2.40 Các ứng dụng hiđrocacbon thơm 68

(9)

Hình 2.42 Sơ đồ điều chế chất từ benzen 69

Hình 2.43 Sơ đồ chưng cất dầu mỏ 70

Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích lớp TN - ĐC 129

Hình 3.2 Biểu đồ phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC 129

Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích lớp TN - ĐC 131

Hình 3.4 Biểu đồ phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC 131

Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích biểu lớp TN - ĐC 133

Hình 3.6 Biểu đồ phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC 133

Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích biểu lớp TN - ĐC 135

(10)

MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài

Thế kỷ 21, Đảng Nhà nước ta tiến hành đổi tất lĩnh vực Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước, đổi giáo dục nhiệm vụ trọng tâm phát triển Điều rõ nghị Đại hội Đảng X: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo người học, khắc phục lối truyền thụ chiều” Một nhiệm vụ trọng tâm đổi chương trình đổi phương pháp dạy học Việc dạy học không dừng lại chức dạy kiến thức mà phải dạy học sinh cách thức, đường chiếm lĩnh kiến thức tư logic, tính tích cực, chủ động, sáng tạo

Hóa học mơn học trường phổ thơng Hóa học học sinh (HS) xếp vào môn học hay, hấp dẫn gần gũi với sống hàng ngày, có nhiều ứng dụng lớn đời sống sinh hoạt sản xuất ngành công nghiệp, nơng nghiệp… Hóa học phát triển xâm nhập vào ngành kinh tế kĩ thuật không số lượng lớn hóa chất, vật liệu…với tính chất ưu việt chúng mà phương pháp phản ứng hóa học Ngày khơng có ngành sản xuất nào, lĩnh vực khoa học kĩ thuật mà lại không ứng dụng phương pháp hóa học khơng có mối liên hệ với hóa học Chính hóa học mơn học quan trọng, cần trang bị cho HS hệ thống kiến thức bản, đại…

Việc nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi người giáo viên (GV) phải sâu nghiên cứu vấn đề nội dung kiến thức khoa học bản, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học phương pháp thích hợp

(11)

Trong giảng dạy hóa học, nhiều tượng hóa học, nhiều tính chất chất HS tưởng tượng GV mô tả lời nói Do việc sử dụng PTTQ có ý nghĩa to lớn giúp HS lĩnh hội kiến thức dễ dàng

Đối với môn hóa học, việc sử dụng PTTQ khơng phương tiện giúp GV sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức HS mà nguồn tri thức phương tiện HS giúp em nắm vững khái niệm, quy luật, tượng hóa học, tăng niềm say mê hứng thú học tập học sinh

Là giáo viên nhận thấy, muốn làm tốt nhiệm vụ dạy học việc nắm vững kiến thức cần biết sử dụng PTTQ kết hợp với phương pháp dạy học (PPDH) thích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học

Chính vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu : “Sử dụng phương tiện trực quan

trong dạy học hóa học lớp 11 theo hướng dạy học tích cực”

2 Mục đích nghiên cứu

Lựa chọn PTTQ hoàn thiện phương pháp sử dụng PTTQ theo hướng dạy học tích cực dạy học hóa học lớp 11- nâng cao

3 Nhiệm vụ đề tài

- Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa hóa học lớp 11 - nâng cao - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn sử dụng PTTQ dạy học hóa học

- Lựa chọn PTTQ phục vụ cho việc giảng dạy hóa học lớp 11 – nâng cao - Nghiên cứu việc sử dụng PTTQ theo hướng dạy học tích cực số

bài cụ thể

- Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính phù hợp, tính khả thi

tính hiệu việc sử dụng PTTQ dạy học hóa học

4 Khách thể, đối tượng nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học mơn hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống PTTQ phương pháp sử dụng chúng

trong dạy học mơn hóa học lớp 11 - nâng cao

(12)

- Về nội dung: Kiến thức hóa học lớp 11 chương trình nâng cao, phần

Hiđrocacbon chương: “Hiđrocacbon no”, “Hiđrocacbon không no” “Hiđrocacbon thơm -Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên”

- Về địa bàn: TPHCM tỉnh Quảng Ngãi - Về thời gian: từ 11/2010 đến 03/2012

6 Giả thuyết khoa học

Trong học, giáo viên sử dụng cách hợp lí PTTQ theo hướng dạy học tích cực gây hứng thú học tập, chủ động, sáng tạo cho HS dẫn đến nâng cao hiệu dạy học

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Tra cứu tài liệu có liên quan đến đề tài, phân tích, tổng hợp, khái quát hệ thống hóa nguồn tài liệu để xây dựng sở lí thuyết nội dung đề tài

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp quan sát, Phương pháp điều tra

- Phương pháp chuyên gia (xin ý đóng góp thầy cô nhiều kinh nghiệm

tại nơi công tác, chuyên gia để hoàn thiện kết nghiên cứu)

- Phương pháp thực nghiệm (thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm giá trị

thực tiễn kết nghiên cứu khả ứng dụng tài liệu cho học sinh lớp 11, chương trình nâng cao)

7.3. Nhóm phương pháp thống kê tốn học

Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu, kết điều tra kết thực nghiệm để có nhận xét, đánh giá xác thực

8 Những đóng góp luận văn

- Hệ thống hóa sở lý luận PTTQ, dạy học tích cực, phương pháp dạy

học tích cực

- Lựa chọn, xây dựng hệ thống PTTQ phần hóa học lớp 11 - nâng cao, nghiên

(13)

Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

1.1.1. Các luận văn nghiên cứu dạy học tích cực

Theo hướng nghiên cứu dạy học tích cực thời gian gần có luận văn sau:

- Luận văn “Sử dụng thí nghiệm phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng

cao tính tích cực chủ động học sinh học tập hóa học lớp 10, lớp 11

trường THPT Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Hoa, Đại học Sư phạm Hà Nội,

năm 2003

- Luận văn “Xây dựng hệ thống tập nâng cao hợp chất hữu có nhóm

chức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh dạy học

hóa học trường THPT” tác giả Nguyễn Thị Hà, Đại học Sư phạm Hà Nội,

năm 2005

- Luận văn “Đổi phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng

tích cực hóa hoạt động học sinh” tác giả Thái Hải Hà, Đại học Sư phạm

TP.Hồ Chí Minh, năm 2008

- Luận văn “Thiết kế thực giảng hóa học lớp 10 ban trường

THPT theo hướng dạy học tích cực” tác giả Nguyễn Hồng Uyên, Đại học Sư

phạm TP.Hồ Chí Minh, năm 2008

- Luận văn “Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức, kỹ

năng thí nghiệm chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực” tác giả Đỗ Thị Bích Ngọc, Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, năm 2009

- Luận văn “Thiết kế giảng hóa vơ lớp 12 ban theo hướng dạy

học tích cực” tác giả Nguyễn Cẩm Thạch, Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh,

năm 2009

- Luận văn “Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập tự luận trắc nghiệm

khách quan phần vơ lớp 11 chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực

của học sinh THPT” tác giả Tống Đức Huy, Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí

(14)

1.1.2. Các luận văn, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu PTTQ

- Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ giảng dạy hóa học

phổ thông trung học” sinh viên Nguyễn Thị Thùy Trang, Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, năm 2000

- Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình dạy học hóa

học” sinh viên Tô Thị Ngọc Dâng” Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, năm

2000

- Khóa luận tốt nghiệp “Sử dụng hình ảnh dạy học hóa học trường

phổ thơng” sinh viên Trần Đình Hương, Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh,

năm 2004

- Luận văn “Xây dựng hệ thống tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ biểu bảng,

đồ thị – hóa học 11 nâng cao” tác giả Võ Thị Kiều Hương, Đại học Sư phạm

TP.Hồ Chí Minh, năm 2010

Trong luận văn trên, nhận thấy tác giả đưa lí luận trình dạy học, dạy học tích cực, thiết kế giảng theo hướng dạy học tích cực, tập phát huy tính tích cực, cách sử dụng thí nghiệm, hệ thống tập có sử dụng sơ đồ, biểu bảng, đồ thị Tuy nhiên, hướng nghiên cứu vận dụng vào dạy học phần hóa học hữu lớp 11, chương trình nâng cao chưa có nhiều tác giả nghiên cứu Đặc biệt, việc sử dụng PTTQ theo hướng dạy học tích cực tác giả quan tâm

Tóm lại, việc sử dụng PTTQ dạy học thiết kế giảng theo hướng dạy học tích cực thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có tác giả nghiên cứu việc sử dụng PTTQ dạy học phần hóa học hữu lớp 11 nâng cao theo hướng dạy học tích cực

1.2 Dạy học tích cực

1.2.1. Định hướng đổi phương pháp dạy học

(15)

phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”[14]

Mục đích cuối đổi phương pháp dạy học trưởng phổ thông thay đổi lối học truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” Qua đó, giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo; rèn luyện thói quen, khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập, thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Làm cho “học” q trình kiến tạo, HS tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai; học cần thiết, bổ ích cho thân HS cho phát triển xã hội

Cụ thể hóa định hướng trên, việc đổi phương pháp hóa học theo định hướng sau:

- Chuyển từ mơ hình dạy học truyền thụ chiều sang mơ hình hợp tác hai chiều

- Học khơng để nắm kiến thức mà phương pháp đến kiến thức - Học cách học, trọng tâm cách tự học, cách tự đánh giá

- Học lấy việc áp dụng kiến thức bồi dưỡng thái độ làm trung tâm - Rèn trí thơng minh cho HS

- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực

- Sử dụng phương tiện kĩ thuật đại đặc biệt lưu ý đến ứng dụng công nghệ thông tin

1.2.2. Tính tích cực học tập

(16)

Đến trình độ định học tập tích cực mang tính nghiên cứu khoa học người học khám phá tri thức cho khoa học

Tính tích cực học tập liên quan trước hết đến động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Tính tích cực tạo nếp tư độc lập Tư độc lập mầm móng sáng tạo.Sự biểu cấp độ tính tích cực học tập, mối liên hệ động hứng thú học tập diễn đạt hình 1.1

Hình 1.1 Sơ đồ biểu diễn tính tích cực học tập

1.2.3. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực

Thuật ngữ phương pháp dạy học bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp (methodos) có nghĩa đường để đạt mục tiêu Theo đó, phương pháp dạy học đường để đạt mục tiêu dạy học Theo nghĩa rộng hiểu: phương pháp dạy học hình thức cách thức hoạt động GV HS điều kiện xác định nhằm đạt mục tiêu dạy học

TÍCH CỰC HỌC TẬP

BIỂU HIỆN CẤP ĐỘ - Khao khát học

- Hay nêu thắc mắc - Chủ động vận dụng - Tập trung ý chí - Kiên trì

- Bắt chước - Tìm tịi - Sáng tạo ĐỘNG CƠ

HỨNG THÚ

(17)

PPDH khái niệm phức hợp, có nhiều phương diện khác Nếu xét theo độ rộng khái niệm, phân biệt khái niệm PPDH theo phương diện Đó quan điểm dạy học, phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học

Quan điểm dạy học: [14,35] định hướng tổng thể cho hành động phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học làm tảng, sở lí thuyết lí luận dạy học, điều kiện dạy học tổ chức định hướng vai trị GV HS q trình dạy học

Quan điểm dạy học định hướng mang tính chiến lược, mơ hình lí thuyết phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học: [14,35] Khái niệm phương pháp dạy học hiểu theo nghĩa hẹp, phương pháp dạy học cụ thể, mơ hình hành động PPDH cụ thể hình thức cách thức hành động GV HS nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể Phương pháp dạy học cụ thể qui định mơ hình hành động GV HS

Kỹ thuật dạy học: [14,35] động tác, cách thức hành động GV HS tình hành động cụ thể nhằm thực điều khiển trình dạy học

Các kỹ thuật dạy học chưa phải phương pháp dạy học độc lập mà thành phần phương pháp dạy học hiểu đơn vị nhỏ phương pháp dạy học

Như vậy, quan điểm dạy học định hướng việc lựa chọn phương pháp dạy học cụ thể, phương pháp dạy học đưa mơ hình hoạt động Kỹ thuật dạy học thực tình cụ thể hoạt động

(18)

“Tích cực” PPDH dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng trái nghĩa với tiêu cực Việc dùng thuật ngữ “Dạy học tích cực” để phân biệt với “Dạy học thụ động”

PPDH tích cực hướng tới hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, trình học tập người học hoạt động nhiều hơn, thảo luận nhiều suy nghĩ nhiều

1.2.4. Bốn đặc trưng phương pháp dạy học tích cực

Theo GS.TS Trần Bá Hồnh, có dấu hiệu đặc trưng sau để phân biệt với phương pháp thụ động.[28]

1.2.4.1. Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập cho HS

Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” – hút vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo, qua tự lực khám phá kiến thức Được đặt vào tình huống, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt Nhờ vậy, HS vừa khám phá kiến thức kĩ mới,vừa biết phương pháp “tìm ra” kiến thức kĩ mà khơng rập theo khn mẫu sẵn có.Dạy học theo hướng GV khơng truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động HS bộc lộ phát huy tiềm sáng táo

1.2.4.2. Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học

Dạy học tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học

(19)

1.2.4.3. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư HS đồng buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến hành hoàn thành nhiệm vụ học tập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hóa lớn

Tuy nhiên, lớp học mơi trường giao tiếp thầy – trị, trị – trị, thơng qua thảo luận,tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Do vậy, cần có phối hợp học tập cá thể học tập hợp tác trình dạy học

1.2.4.4. Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò

Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học học trò mà tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy

Trước GV giữ độc quyền đánh giá HS.Trong phương pháp tích cực, GV phải hướng dẫn HS phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, GV cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho HS

Theo hướng phát triển phương pháp tích cực để đào tạo người sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra, đánh giá không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế

Với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá khơng cịn cơng việc nặng nhọc GV, mà cịn cho nhiều thơng tin kịp thời để dạy đạo hoạt động học

1.2.5. Sự khác dạy học tích cực dạy học thụ động

Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, GV khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, GV đóng vai trị người thiết kế, tổ chức,

(20)

dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ theo yêu cầu chương trình GV phải đầu tư cơng sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trị người gợi mở, xúc tác, động

viên, cố vấn,trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sôi

HS GV cần có trình độ chun mơn sâu rộng, trình độ sư pham cao tổ chức, hướng dẫn hoạt động HS nhiều diễn biến tầm dự kiến GV

Có thể thấy rõ khác dạy học tích cực dạy học thụ động qua bảng so sánh sau:

Bảng 1.1: So sánh dạy học tích cực dạy học thụ động

Dạy học thụ động Dạy học tích cực

Quan niệm

Học trình tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm

Học trình kiến tạo: HS tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất.

Bản chất

Truyền thụ tri thức,

truyền thụ chứng minh chân lý

Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS Dạy học sinh cách tìm chân lý

Mục tiêu

Chú trọng cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo

Học để đối phó với thi cử. Sau thi xong, điều học thường bị bỏ quên dùng đến

Chú trọng hình thành các lực

(tự học, sáng tạo, hợp tác…) dạy

phương pháp kỹ thuật lao động, dạy

cách học

Học để đáp ứng yêu cầu cuộc sống tương lai

Những điều học cần thiết cho thân học sinh, cho phát triển xã hội

Nội dung Từ SGK + GV Từ SGK, GV, thực tế, tài liệu

(21)

Gắn với vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu HS, thực tế vấn đề HS quan tâm

Phương pháp

Các phương pháp diễn

giảng, truyền thụ kiến

thức chiều

Các phương pháp tìm tịi, điều tra, giải vấn đề; dạy học tương tác.

Phương tiện dạy học

Sử dụng theo phương pháp minh họa

Được sử dụng nguồn thông tin dẫn HS đến kiến thức

Sử dụng theo phương pháp nghiên cứu

Hình thức tổ chức

Cố định: giới hạn

trong trường lớp học, GV đối diện với lớp

Cơ động, linh hoạt: học lớp, lớp dùng bàn ghế cá nhân thay đổi, cách bố trí phù hợp với hoạt động học tập tiết học Nhiều học tiến hành phịng thí nghiệm, phịng ngồi mơn, ngồi thiên nhiên, viện bảo tàng hay sở sản xuất Có thể tổ chức học cá nhân, học đơi bạn, học theo nhóm, lớp đối diện với GV

Đánh giá

GV độc quyền đánh giá kết HS

HS tham gia tự đánh giá đánh giá lẫn kết học tập

GV hướng dẫn cho học sinh phát triển lực tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học

1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực trường phổ thông [37]

(22)

Trong dạy học hóa học, phương pháp nghiên cứu dạy HS cách tư độc lập, tự lực sáng tạo có khả nghiên cứu, tìm tịi; giúp HS nắm kiến thức vững chắc, sâu sắc phong phú lý thuyết lẫn thực tế Khi sử dụng phương pháp này, HS trực tiếp tác động vào đối tượng nghiên cứu, đề xuất giả thuyết khoa học, dự án, phương án giải vấn đề lập kế hoạch ứng với giả thuyết

Cấu trúc trình giải vấn đề:

Nhận biết vấn đề - Phân tích tình - Nhận biết, trình bày vấn đề

Tìm các phương án giải vấn đề

- So sánh với nhiệm vụ giải - Tìm cách giải

- Hệ thống hóa, xếp phương án giải  Quyết định phương án giải

- Phân tích phương án - Đánh giá phương án - Quyết định

Quá trình HS tự lực giải vấn đề gặp phải vấp váp, cần kiểm tra, đánh giá, uốn nắn kịp thời GV để tránh lệch hướng, sai lầm Phương pháp nghiên cứu có nhược điểm nhiều thời gian không áp dụng cho tất nội dung dạy học Hiện nay, việc phát huy tính tích cực, sáng tạo HS quan tâm, phương pháp nghiên cứu chưa sử dụng nhiều nhiều nguyên nhân Chẳng hạn nội dung dạy học xa chương trình; khả tư học sinh cịn hạn chế…

1.3.2. Phương pháp trực quan

(23)

Sau số phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học số phương tiện dạy học khác theo hướng dạy học tích cực

1.3.2.1. Sử dụng thí nghiệm hóa học

Sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học coi tích cực thí nghiệm hóa học dùng làm nguồn kiến thức để HS khai thác, tìm kiếm kiến thức dùng để kiểm chứng, kiểm tra dự đốn, suy luận lý thuyết, hình thành khái niệm Các dạng sử dụng thí nghiệm hóa học nhằm mục đích minh họa, chứng minh cho lời giảng dạy hạn chế dần đánh giá tích cực Thí nghiệm hóa học tiến hành theo phương pháp nghiên cứu GV biểu diễn hay HS, nhóm HS tiến hành đánh giá có mức độ tích cực cao

Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu GV hướng dẫn học sinh thực hoạt động sau: - Tìm hiểu nắm vững vấn đề cần nghiên cứu

- Nêu giả thuyết, dự đoán khoa học sở kiến thức có - Lập kế hoạch giải ứng với giả thuyết

- Chuẩn bị hóa chất, dụng cụ, thiết bị

- Quan sát trạng thái chất trước sử dụng thí nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát, mơ tả đầy đủ tượng thí nghiệm - Xác nhận giả thuyết, dự đoán qua kết thí nghiệm

- Giải thích tượng, viết phương trình phản ứng rút kết luận

Khi sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu GV tổ chức cho HS tập làm người nghiên cứu HS hiểu mục đích nghiên cứu, vận dụng kiến thức có đưa dự đốn dự kiến phương án thực việc kiểm nghiệm dự đốn đưa ra, tiến hành thí nghiệm khẳng định dự đốn đúng, bác bỏ dự đốn khơng phù hợp với kết thí nghiệm, tìm kiến thức cần thu nhận Bằng cách HS vừa thu kiến thức hóa học qua tìm tịi, vừa có phương pháp nhận thức hóa học kỹ hóa học

(24)

Để hình thành khái niệm hóa học giúp HS có kết luận đầy đủ, xác quy tắc, tính chất chất ta hướng dẫn HS sử dụng thí nghiệm hóa học dạng đối chứng để làm bật, khắc sâu nội dung kiến thức mà HS cần ý

Ví dụ: để khắc sâu tính chất anken làm màu dung dịch nước brom, cần cho HS làm thí nghiệm đối chứng Cho khí metan qua dung dịch brom dung dịch brom khơng bị màu, cịn cho khí etilen qua dung dịch brom dung dịch brom bị màu

Từ thí nghiệm đối chứng mà HS lựa chọn, tiến hành quan sát rút nhận xét đắn, xác thực nắm phương pháp giải vấn đề học tập thực nghiệm GV cần ý hướng dẫn HS cách chọn thí nghiệm đối chứng, cách tiến hành thí nghiệm, quan sát rút kết luận kiến thức thu

Sử dụng thí nghiệm nêu vấn đề

Trong dạy học hóa học, dùng thí nghiệm hóa học để tạo mâu thuẫn nhận thức, tạo nhu cầu tìm kiếm kiến thức HS Khi đó, GV nêu vấn đề thí nghiệm, tổ chức cho HS dự đốn kết quả, tượng xảy sở kiến thức HS Sau đó, hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm, tượng quan sát thấy khơng với dự đốn đa số HS Khi xuất mâu thuẫn nhận thức, kích thích HS tìm tịi, giải Qua đó, HS nắm vững kiến thức, tìm đường giải vấn đề có niềm vui nhận thức

Việc giải tập nhận thức thí nghiệm hóa học tạo giúp HS tìm kiến thức cách vững có niềm vui người khám phá Trong q trình giải vấn đề tổ chức cho HS thảo luận đưa dự đoán, nêu câu hỏi xuất tư HS Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nêu vấn đề đánh giá có mức độ tích cực cao

Sử dụng thí nghiệm tổ chức cho HS nghiên cứu tính chất chất

(25)

- Nhận thức rõ vấn đề học tập nhiệm vụ đặt

- Phân tích, dự đốn lý thuyết tính chất chất cần nghiên cứu - Đề xuất thí nghiệm để xác nhận tính chất dự đốn

- Lựa chọn dụng cụ, hóa chất, đề xuất cách tiến hành thí nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát, mô tả tượng, xác nhận đúng, sai dự đốn

- Kết luận tính chất chất cần nghiên cứu

Đây trình sử dụng thí nghiệm tổ chức cho HS hoạt động nghiên cứu dạy truyền thụ kiến thức Hình thức nên áp dụng cho lớp HS khá, lớp chọn có hiệu cao Trong trình tổ chức hoạt động học tập GV cần chuẩn bị chu đáo, theo dõi chặc chẽ để hướng dẫn, bổ sung chỉnh lý cho HS

1.3.2.2. Sử dụng phương tiện dạy học khác

(26)

Bảng 1.2 Hoạt động GV HS sử dụng PTTQ khác

Hoạt động GV Hoạt động HS Nêu mục đính PP quan sát PTTQ Nắm mục đích quan sát PTTQ Trưng bày PTTQ nêu yêu cầu quan

sát

Quan sát PTTQ, tìm kiến thức theo hướng dẫn GV

Nêu yêu cầu nhận xét, kết luận giải thích

Rút nhận xét, kết luận kiến thức cần lĩnh hội qua PTTQ

Sử dụng mơ hình, hình vẽ, sơ đồ

Việc sử dụng mơ hình, hình vẽ nên thực cách đa dạng hình thức sau:

- Dùng mơ hình, hình vẽ, sơ đồ… có đầy đủ thích nguồn kiến thức để HS khai thác thơng tin, hình thành kiến thức Ví dụ hình vẽ, dụng cụ điều chế chất giúp HS nắm thơng tin thiết bị, dụng cụ, hóa chất dùng để điều chế

- Dùng hình vẽ, sơ đồ… khơng có đầy đủ thích giúp HS kiểm tra thơng tin cịn thiếu

- Dùng hình vẽ, sơ đồ… khơng có thích nhằm u cầu HS phát kiến thức mức độ khái quát kiểm tra kiến thức, kỹ

Sử dụng máy chiếu

Việc sử dụng trong, máy chiếu đa dạng giúp GV cụ thể hóa hoạt động cách rõ ràng tiết kiệm thời gian cho hoạt động GV HS Bản máy chiếu sử dụng hoạt động:

- Đặt câu hỏi kiểm tra: GV thiết kế câu hỏi, làm chiếu lên

- GV giao nhiệm vụ, điều khiển hoạt động HS (thông qua phiếu học tập), GV thiết kế nhiệm vụ, trong, chiếu lên hướng dẫn HS thực

- Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính chất chất

(27)

- Tóm tắt nội dung, ghi kết luận, tổng kết vấn đề học tập, làm sơ đồ tổng kết vào chiếu lên

Hoạt động HS chủ yếu đọc thông tin trong, tiến hành hoạt động học tập dùng để viết kết hoạt động (câu trả lời, báo cáo kết hoạt động, nhận xét, kết luận…) chiếu lên để lớp nhận xét đánh giá

1.3.3. Phương pháp sử dụng tập hóa học

Bản thân tập hóa học phương pháp dạy học tích cực, song tính tích cực phương pháp nâng cao sử dụng nguồn kiến thức để HS tìm tịi khơng phải để tái kiến thức Với tính đa dạng mình, tập hóa học phương tiện để tích cực hoạt động HS dạy học hóa học hiệu cịn phụ thuộc vào việc sử dụng GV trình dạy học hóa học

1.3.3.1. Sử dụng tập hóa học để hình thành khái niệm hóa học

Ngồi việc dùng tập hóa học để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ hóa học cho HS, người GV dùng tập để tổ chức, điều khiển trình nhận thức HS, hình thành khái niệm Trong dạy hình thành khái niệm, HS phải tiếp thu, lĩnh hội kiến thức mà HS chưa biết chưa biết xác rõ ràng GV xây dựng, lựa chọn hệ thống tập phù hợp để giúp HS hình thành khái niệm vững

1.3.3.2. Sử dụng tập thực nghiệm hóa học

GV sử dụng tập thực nghiệm nghiên cứu, hình thành kiến thức mới, luyện tập, rèn luyện kỹ cho HS GV cần hướng dẫn HS bước giải tập thực nghiệm

Bước 1:Giải lý thuyết

GV hướng dẫn HS phân tích lý thuyết, xây dựng bước giải, dự đoán tượng, kết thí nghiệm, lựa chọn hóa chất, dụng cụ, dự kiến cách tiến hành

Bước 2: Tiến hành thí nghiệm để kiểm nghiệm tính đắn bước

giải lý thuyết GV lưu ý HS kỹ năng:

(28)

- Mô tả đầy đủ, tượng thí nghiệm giải thích tượng

Bước 3:Kết luận

GV hướng dẫn HS đối chiếu kết thí nghiệm với việc giải lý thuyết, rút nhận xét, kết luận

Với dạng tập khác hoạt động cụ thể HS thay đổi cho phù hợp

Dạng 1: Hãy làm tập hóa học chứng tỏ tính chất chất

Bước 1:Giải lí thuyết

- Chọn phản ứng hóa học chứng minh tính chất dự đốn tượng xảy - Chọn hóa chất, dụng cụ cần cho thí nghiệm

- Dự kiến cách tiến hành thí nghiệm

Bước 2:Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng nhiều dự đoán

Bước 3:Rút kết luận

Dạng 2: Nhận biết dung dịch không ghi nhãn

Bước 1:Giải lí thuyết

- Phân tích đề bài, tiến hành phân loại chất cần nhận biết

- Đề xuất phương án dùng để nhận biết chất theo điều kiện đề xác định thứ tự nhận biết chất

- Lựa chọn chất dùng để nhận biết chất, xác định dấu hiệu, tượng phản ứng để kết luận

Bước 2:Tiến hành thí nghiệm

- Lựa chọn phương án tối ưu xây dựng quy trình tiến hành thí nghiệm - Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất cần thiết

- Xác định cách tiến hành thí nghiệm cụ thể trình tự tiến hành

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng kết luận bước giải chất nhận biết

(29)

1.3.3.3. Sử dụng tập thực tiễn

Sử dụng tập thực tiễn giúp HS vận dụng kiến thức giải vấn đề có liên quan đến hóa học Việc giải tập thực tiễn làm cho ý nghĩa việc học hóa học tăng lên, tạo hứng thú, say mê học tập HS Các tập có liên quan đến kiến thức thực tế cịn dùng để tạo tình có vấn đề dạy học hóa học Các tập dạng tập lý thuyết tập thực nghiệm

Trong chương trình hóa học phổ thơng có nhiều nội dung kiến thức để GV xây dựng tập thực tiễn giúp HS rèn luyện kĩ giải vấn đề thực tế có liên quan đến hóa học

1.3.3.4. Bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng

Hóa học mơn học vừa có lú thuyết, vừa có thực nghiệm phịng thí nghiệm thực nghiệm sản xuất hóa học Hình vẽ, đồ thị, bảng số liệu ngôn ngữ diễn tả hiệu quả, ngắn gọn chất thực tiễn hóa học Do vậy, dạng tập giúp HS gắn lí thuyết với thực tế, vận dụng lí thuyết vào thực tế

Ví dụ: Tìm chất đồng phân mơ hình phân tử sau đây:

(a) (b) (c) (d)

Hình 1.2 Mơ hình rỗng phân tử C2H5OH

1.3.4. Đàm thoại Ơrixtic

Đây phương pháp mà GV người tổ chức trao đổi ý kiến - kể tranh luận GV với lớp, HS với nhau, qua HS nắm tri thức

(30)

của khám phá, HS vừa nắm kiến thức mới, vừa nắm phương pháp nhận thức, phát triển tư GV cần vận dụng ý kiến HS để bổ sung, chỉnh lí, kết luận vấn đề nghiên cứu Như vậy, HS hứng thú, tự tin thấy kết luận có phần đóng góp ý kiến

Sự dẫn dắt theo phương pháp thời gian so với phương pháp thuyết trình, giảng giải kiến thức HS lĩnh hội chắn nhiều Theo hướng dạy học tích cực, GV chia hệ thống câu hỏi thành nhóm theo nội dung, hoạt động học tập dạy viết vào phiếu học tập phát cho HS dùng trong, máy chiếu để chiếu lên HS trả lời vào phiếu, trình bày kết số câu hỏi lúc thay HS trả lời câu GV phân câu hỏi cho nhóm HS thảo luận trình bày Như vậy, tiết kiệm thời gian hơn, học sinh động

1.3.5. Phương pháp nêu giải vấn đề

Khả phát sớm giải hợp lí vấn đề nảy sinh thực tiễn lực cần thiết đảm bảo thành đạt sống Vì vậy, tập cho HS biết phát hiện, nêu giải vấn đề cần nhận thức học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà đặt mục tiêu đào tạo giáo dục phổ thông

Nét đặc trưng dạy học nêu vấn đề hay gọi dạy học đặt giải vấn đề lĩnh hội kiến thức diễn thông qua trình giải vấn đề GV đưa HS vào tình có vấn đề giúp HS tự lực giải vấn đề đặt Bằng cách đó, HS vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp nhận thức tri thức đó, phát triển tư sáng tạo, khả phát hiện, giải vấn đề

Cấu trúc học (hoặc phần học) theo phương pháp dạy học nêu giải vấn đề thường gồm bước sau:

a) Đặt vấn đề:Xây dựng toán nhận thức

- Tạo tình có vấn đề

(31)

- Phát biểu vấn đề cần giải

b) Giải vấn đề đặt

- Đề xuất giả thuyết

- Lập kế hoạch giải vấn đề (theo giả thuyết đặt ra) - Thực kế hoạch giải vấn đề

c) Kết luận

- Thảo luận kết đánh giá

- Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu - Phát biểu kết luận

- Đề xuất vấn đề

Khâu quan trọng phương pháp dạy học tạo tình có vấn đề, điều chưa biết yếu tố trung tâm gây hứng thú nhận thức, kích thích tư duy, tính tự giác tích cực hoạt động nhận thức HS Trong dạy học hóa học, GV sử dụng thí nghiệm hóa học, tập nêu vấn đề để tạo tình có vấn đề

Dạy học nêu giải vấn đề có mức độ như: - Mức độ 1: GV nêu giải vấn đề

- Mức độ 2: GV học sinh thực tồn quy trình phương pháp

+ GV nêu vấn đề tổ chức cho HS tham gia giải vấn đề + GV nêu vấn đề gợi ý cho HS đề xuất cách giải vấn đề

+ GV cung cấp thơng tin, tạo tình để HS phát giải vấn đề - Mức độ 3: HS tự phát vấn đề, tự lực giải vấn đề đánh giá Tùy vào trình độ nhận thức HS mà GV áp dụng mức độ cho phù hợp Với lớp HS trung bình, GV nên áp dụng từ mức độ thấp tương ứng với phương pháp thuyết trình nêu vấn đề để HS nắm bắt phương pháp nhận thức, cách nêu vấn đề, cách giải vấn đề, cách lập luận, xây dựng giả thuyết… qua phần trình bày mẩu GV Từ đó, GV nâng dần lên mức độ cao phương pháp dạy học nêu giải vấn đề

(32)

1.4.1. Khái niệm

“Tất đối tượng nghiên cứu (sự vật, tượng, thiết bị mơ hình đại diện cho thực khách quan), nguồn phát thông tin vật tượng đó, làm sở cho lĩnh hội trực tiếp nhờ giác quan kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo vật tượng nghiên cứu gọi PTTQ” [15, tr.96 ]

1.4.2. Phân loại phương tiện trực quan

Trong lý luận dạy học, việc phân loại PTTQ vấn đề chưa thống nhất, tác giả đưa nhiều cách phân loại khác Chẳng hạn, phân loại PTTQ dựa vào tên gọi, đặc tính, cấu trúc, chức PTTQ; dựa vào vai trị, ý nghĩa PTTQ q trình hình thành khái niệm khoa học; đặc điểm nhận thức HS; đặc điểm môn học

1.4.2.1. Cơ sở phân loại phương tiện trực quan

Để thống cách phân loại PTTQ DH hóa học kết hợp dựa vào cách phân loại tác giả nước nước, đồng thời dựa chủ yếu sau:

- Cơ sở khoa học đường nhận thức HS trình học tập - Chức loại hình thiết bị dạy học

- Yêu cầu giáo dục khả trang bị, sử dụng phương tiện dạy học

(33)

HỆ THỐ NG PHƯƠNG TIỆN TR ỰC QUA N TRONG DẠY H ỌC HÓA HỌ C Th í ngh iệm p hị n g t n g h m

Dụng cụ thí nghiệm

Th iết b ị k ỹ th uật Hóa chất Thí nghiệ m Mẫu vật

Hình vẽ, bảng

Máy móc

Thiết bị nghe nhìn

Giáo viên biểu diễn

Học sinh

Ở lớ

p (mi

nh

họa luyện tập)

Ở phịng t

hí nghiệm (thự c hành) N ghiên u thự

c nghiệm dài ngày

Mơ hình Phẳng Kích khối Khối Hình Bảng Phim

Đèn chiếu Xine

Radio Tivi Vi tính

Hình 1.4

đồ phâ

n l

oại hệ thốn

g phư ơng tiện trự c qua n trong

n hóa học.

(34)

1.4.2.2. Các loại phương tiện trực quan sử dụng dạy học hóa học

Trong dạy học hóa học thường sử dụng PTTQ chủ yếu sau:  Thí nghiệm hóa học

- Thí nghiệm biểu diễn giáo viên: thí nghiệm GV tự tay trình bày trước học sinh

Trong biểu diễn thí nghiệm hóa học, GV thiết phải tn theo yêu cầu sau:

+ Thí nghiệm phải đảm bảo an toàn cho học sinh Sự nắm vững kĩ thuật kĩ thành thạo làm thí nghiệm, am hiểu khơng may xảy ra, ý thức trách nhiệm tính cẩn thận điều kiện chủ yếu để đảm bảo an tồn cho thí nghiệm hóa học

+ Thí nghiệm phải đảm bảo thành cơng Tuyệt đối tránh tình trạng thí nghiệm khơng có kết Làm lòng tin HS vào GV vào khoa học

+ Thí nghiệm phải rõ ràng, HS phải quan sát đầy đủ Đối với thí nghiệm có biến đổi màu sắc, có khí sinh hay có kết tủa tạo thành GV cần phải dùng phơng có màu thích hợp Khi biểu diễn thí nghiệm dụng cụ thủy tinh không nên dùng ống nghiệm có kích thước nhỏ, có điều kiện dùng dụng cụ khác như: bình cầu, cốc thủy tinh, ống đong

+ Thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ thí nghiệm gọn gàng, mỹ thuật, đồng thời phải đảm bảo tính khoa học

+ Số lượng thí nghiệm học vừa phải, hợp lí + Thí nghiệm phải kết hợp chặt chẽ với giảng

- Thí nghiệm học sinh thí nghiệm học sinh tự tay làm với dạng sau: + Thí nghiệm đồng loạt HS học lớp, để nghiên cứu sâu vài HS định biểu diễn vài thí nghiệm

+ Thí nghiệm thực hành: sử dụng ơn tập, thực vào cuối học, đầu học sau học xong chương, phần chương trình

(35)

Mẫu vật

Các mẫu vật phải có kích thước đủ lớn, điển hình, tiêu biểu, mỹ thuật  Mơ hình

Khi sử dụng mơ hình mơ hình tháo lắp cần nêu rõ phù hợp phận thiết bị với chức nguyên tắc khoa học sản xuất, so sánh đối chiếu với dụng cụ phịng thí nghiệm có chức

Nếu sử dụng phối hợp mơ hình với tranh ảnh đồ dùng trực quan khác cần ý loại có ý nghĩa riêng việc xây dựng điều kiện cho việc hình thành biểu tượng khái niệm

Tranh ảnh

Trước sử dụng tranh ảnh phải cân nhắc xem làm để đảm bảo cho HS tri giác tranh hay ảnh cách tích cực tiến hành quan sát cần thiết

Hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng

Khi nghiên cứu tài liệu mới: GV cần lưu ý dùng hình vẽ sơ đồ làm nguồn phát thông tin dạy học luyện tập cho HS biết quan sát, nhận xét rút kết luận cần thiết

Khi hoàn thiện kiến thức kiểm tra đánh giá: dùng hình vẽ, sơ đồ khơng có phần ghi chữ để củng cố kiểm tra kiến thức học sinh

Đĩa ghi âm, ghi hình, đầu video, tivi

Sử dụng băng hình, đĩa VCD DVD việc minh họa cho phản ứng hóa học khó thực điều kiện thường, phản ứng phải tiếp xúc với nhiều hóa chất độc hại

Máy vi tính phần mềm dạy học

(36)

So với truyền tin thính giác, truyền tin thị giác có đặc điểm sau:

- Khoảng cách truyền tin lớn

Ta nghe khoảng 20 mét khó, cịn ta nhìn xa (trước chưa có phương tiện truyền tin, quân sĩ đốt lửa làm hiệu báo có giặc đến đánh thành)

- Giữ lâu tín hiệu, mà độ xác độ tin cậy cao truyền tin thính giác

- Tốc độ truyền tin cực đại (tốc độ ánh sáng)

- Có hiệu cao thơng tin sinh động, xác, liên tục

Như người Ấn Độ tổng kết: “Tơi nghe – tơi qn, tơi nhìn – nhớ, làm – hiểu”

1.4.3. Vai trị phương tiện trực quan dạy học hóa học

1.4.3.1. Đẩy mạnh hướng dẫn nhận thức học sinh

Con người nhận thức giới bên ngồi nhờ hệ thống tín hiệu thứ hai Hệ thống tín hiệu thứ nghe được, thấy được, cảm xúc từ giới bên ngồi trừ tiếng nói Đó thơng tin giới khách quan mà người nhận thức nhờ giác quan sở phản ánh thực tiễn Hệ thống tín hiệu thứ hai ngôn ngữ, thông tin thực tiễn khách quan trừu tượng hóa

Hệ thống tín hiệu thứ sở hệ thống tín hiệu thứ hai Người ta khơng thể hiểu dùng ngôn ngữ để mô tả khái niệm, tượng khơng có biểu tượng ban đầu

(37)

QTDH Ngồi PTTQ với tư cách phương tiện chứa đựng, truyền tải thông tin cho học sinh, coi nguồn tri thức quan trọng

Trong QTDH, thường gặp tượng, đối tượng nghiên cứu cho HS quan sát được, phải dùng máy móc, dụng cụ thí nghiệm phải dựa vào biểu tượng gián tiếp tượng, đối tượng nghĩa phải nhờ đến PTTQ Chẳng hạn nhờ phim, băng ghi hình HS quan sát cấu tạo tinh thể kim loại, cấu tạo nguyên tử, cấu tạo bên hoạt động thiết bị sản xuất hoạt động bên lị luyện gang, nung vơi

PTTQ cịn giúp điều khiển hoạt động nhận thức HS Chẳng hạn dựa tượng xảy thí nghiệm hóa học giúp cho GV hình thành hệ thống câu hỏi, định hướng tư HS theo chiều định

1.4.3.2. Phát triển kĩ thực hành

Các thí nghiệm HS tự làm có vai trị to lớn việc phát triển kĩ thực hành cho HS

- Lí luận dạy học thực tiễn khẳng định thí nghiệm HS nghiên cứu tài liệu phương pháp có hiệu để hình thành hệ thống khái niệm hóa học, phương pháp dạy cho HS cách thức tư hợp lí, rèn luyện óc độc lập suy nghĩ làm việc, phát triển kĩ kĩ xảo thí nghiệm

- Thí nghiệm HS củng cố hồn thiện kiến thức có nhiệm vụ củng cố, ơn tập hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội học trước đó; rèn luyện kĩ kĩ xảo kĩ thuật thí nghiệm hóa học dạy HS vận dụng kiến thức để giải thích tượng quan sát rút kết luận sở quan sát được, dạy cho HS cách giải tập thực nghiệm, giải đường thực nghiệm nhiệm vụ thực tiễn hay lí thuyết vừa sức

Vì vậy, chức quan trọng PTTQ dạy học hóa học góp phần phát triển kĩ thực hành cho HS Phương tiện dạy học điều kiện, phương tiện tổ chức hình thức thực hành

(38)

Cường độ hiệu trình học tập chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố hứng thú nhận thức yếu tố quan trọng Trong giai đoạn nhận thức cảm tính, tri giác đối tượng, tượng điều kiện để phát sinh cảm giác, tạo nên biểu tượng chúng sau nhờ nhận thức lí tính hình thành nên khái niệm hồn chỉnh đối tượng, tượng nghiên cứu

Trong QTDH nhiều PTTQ sử dụng để kích thích hứng thú học tập HS tạo động học tập, rèn luyện thái độ học tập tích cực tài liệu Các PTTQ bao gồm tài liệu dạy học nêu vấn đề, phim băng ghi hình giáo khoa, thí nghiệm hóa học lí thú Trong trình sử dụng tài liệu nghe nhìn (phim, đèn chiếu, băng ghi hình…), GV kết hợp với dùng lời giới thiệu ý thay đổi nhịp điệu hình thức truyền đạt thơng tin học tập Với hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn nhằm động viên tri giác HS vào đối tượng nghiên cứu việc đàm thoại với HS Điều góp phần kích thích hứng thú học tập nhận thức HS

1.4.3.4. Phát triển trí tuệ học sinh

Khi PTTQ sử dụng lúc chỗ với phương pháp lời dẫn dắt thích hợp GV giúp HS phát triển óc quan sát, khả phân tích, tổng hợp, so sánh… Trong q trình học tập, trí tuệ HS phát triển nhờ tích cực hóa mặt khác hoạt động tư nhờ việc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khác hoạt động tâm lí: tri giác, biểu tượng, trí nhớ…

1.4.3.5. Giáo dục nhân cách học sinh

PTTQ có khả tác động đến việc hình thành nhân cách HS Thơng qua việc sử dụng PTTQ dạy học hóa học mà hình thành cho HS hệ thống khái niệm có nhận thức khoa học giới xung quanh, củng cố niềm tin vào khoa học

(39)

1.4.3.6. Hợp lí hóa q trình hoạt động giáo viên học sinh

Sử dụng tốt PTTQ giúp cho GV HS thời gian công sức vào tổ chức phụ, thứ yếu, dành thời gian vào việc thực có hiệu cao lên lớp

Tùy vào điều kiện cụ thể, việc trang bị PTTQ dạy học có xếp cố định khoa học hệ thống hóa chất, dụng cụ thí nghiệm loại hình PTTQ khác phịng mơn giúp GV HS có điều kiện thuận lợi đạt hiệu cao bước QTDH

Mặt khác việc sử dụng PTTQ dạy học hóa học địi hỏi phương pháp làm việc thầy trò thay đổi theo Nhờ mà phong cách tư hành động thực cách hợp lí

1.4.3.7. Giúp học sinh dễ hiểu bài, nhớ lâu

Phương tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu dạng bề đối tượng tính chất chúng tri giác trực tiếp nhờ giác quan Phương tiện dạy học giúp cụ thể hóa trừu tượng, đơn giản hóa máy móc thiết bị phức tạp Do giúp HS thu nhận thơng tin vật, tượng cách sinh động, đầy đủ, xác

1.4.3.8. Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian lớp tiết học

Giúp GV điều khiển hoạt động nhận thức HS, kiểm tra đánh giá kết học tập em thuận lợi có hiệu suất cao Do PTTQ góp phần nâng cao hiệu lao động thầy trò

1.4.4. Yêu cầu sư phạm phương tiện trực quan dạy học hóa học

Dựa sở lí luận dạy học mơn vào tình hình khoa học kĩ thuật, kinh tế xã hội đất nước rút yêu cầu sau phương tiện trực quan [19, tr.64-65]

1.4.4.1. Yêu cầu khoa học sư phạm PTTQ dạy học hóa học

(40)

- Phù hợp với nội dung chương trình, SGK đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS

- Có cấu trúc kích thước thích hợp, đảm bảo tính trực quan, kích thích hứng thú học tập tư độc lập, sáng tạo cho HS

- Tăng cường thiết bị phục vụ thí nghiệm nghiên cứu thí nghiệm thực hành HS

- Trong QTDH GV kết hợp sử dụng PTTQ khác

1.4.4.2. Yêu cầu kĩ thuật tổ chức lao động khoa học PTTQ dạy học hóa học

- Phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu kĩ thuật, phải xác vật tượng Các mơ hình phải cho biết xác cách tương đối tỉ lệ thực vật tượng hình ảnh vật tượng kích thước vĩ mơ vi mơ

- Đảm bảo nguyên tắc chế tạo hợp lý, bền xác

- Đảm bảo hợp lí hoá thao tác kĩ thuật sử dụng, dễ tháo lắp, tiết kiệm thời gian

- Khi sử dụng PTTQ phải đảm bảo ngăn nắp gọn gàng nơi làm việc, bảo vệ dụng cụ, thiết bị học tập, sử dụng tiết kiệm hóa chất, q trọng thời gian

1.4.4.3. Yêu cầu mĩ thuật PTTQ dạy học hóa học

Nội dung hình thức PTTQ phải có tác dụng giáo dục thẩm mỹ cho HS Có hình dạng, kích thước màu sắc hợp lý, gọn đẹp, giúp GV HS hứng thú sử dụng trân trọng bảo quản

1.4.4.4. Yêu cầu kinh tế PTTQ dạy học hóa học

Cấu tạo đơn giản, sử dụng nguyên liệu dễ kiếm, dễ sản xuất, giá thành hạ, trang bị đến nhóm thực hành HS, tiết kiệm hoá chất Việc nghiên cứu PTTQ phải mang tính thiết thực, dựa hồn cảnh thực tế sản xuất sử dụng

(41)

- Để sử dụng cách có hiệu PTTQ, GV phải nắm nội dung PTTQ, phát mặt mạnh, mặt yếu PTTQ từ có kế hoạch sử dụng PTTQ giai đoạn nào, thời điểm tiết học

- Khi sử dụng PTTQ, GV lưu ý hướng ý HS vào nội dung, chi tiết, tượng quan trọng Dựa nội dung PTTQ, GV đặt câu hỏi để HS quan sát trả lời

1.4.5. Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan dạy học hóa học

Sử dụng mục đích cuối trang bị phương tiện trực quan Vì vậy, vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu lĩnh vực PTTQ nghiên cứu sử dụng có hiệu PTTQ trang bị

Trong QTDH, người ta sử dụng PTTQ theo nhiều phương pháp khác nhau, thường sử dụng theo phương pháp sau:

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu gồm có giai đoạn giai đoạn lại chia số bước [15, tr.107-109]:

Giai đoạn I: Định hướng (gồm hai bước) Bước 1: Đặt vấn đề

Bước 2: Phát biểu vấn đề.

Giai đoạn II: Lập kế hoạch (gồm hai bước) Bước 3: Đề xuất giả thuyết

Bước 4: Lập kế hoạch giải ứng với giả thuyết

Giai đoạn III: Thực kế hoạch Bước 5: Thực kế hoạch giải

Bước 6: Đánh giá việc thực kế hoạch Bước 7: Phát biểu kết luận cách giải.

(42)

Sau thể nghiệm cách ứng dụng kết luận kế hoạch giải, xét thấy đề tài giải trọn vẹn ta kết thúc việc nghiên cứu Nếu thấy xuất vấn đề tùy theo mức độ chuyển lên bước hay bước

Theo yêu cầu đầy đủ phương pháp nghiên cứu phương pháp khó ứng dụng rộng rãi dạy học hóa học Nét chất phương pháp nghiên cứu dạy học hóa học là: HS phải giành lấy kiến thức qua tư độc lập sáng tạo hoạt động thực hành Nhờ hướng dẫn giáo viên, HS đặt vào điều kiện, hoàn cảnh phải tự giành lấy kiến thức Tùy theo trình độ kiến thức, chuẩn bị HS tính chất tài liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu dạy học thể yêu cầu tối thiểu - coi phương pháp nghiên cứu phần - yêu cầu cao phương pháp nghiên cứu

Quy trình sử dụng PTTQ theo phương pháp nghiên cứu: - GV sử dụng PTTQ

- GV hướng dẫn HS quan sát PTTQ, gợi ý đặt câu hỏi để HS tái kiến thức cũ tự tiếp thu kiến thức

- GV hướng dẫn HS đưa kết luận (hoặc GV đưa kết luận - mức độ thấp)  Phương pháp minh họa

- Giáo viên thông báo, giới thiệu kiến thức cho học sinh - Giáo viên giải thích đưa kết luận

- Giáo viên sử dụng PTTQ để minh họa  PPDH theo phương pháp kiểm chứng

- Làm cho HS hiểu rõ vấn đề: nêu mục đích sử dụng PTTQ

- Xác định phương hướng giải Nêu giả thuyết: yêu cầu HS dự đoán kiến thức khai thác được, tượng thí nghiệm, phản ứng hóa học xảy ra, lí do…

- Xác nhận giả thuyết đúng: tiến hành sử dụng PTTQ để kiểm chứng nội dung nêu, kết luận lời giải

(43)

- GV kiểm tra kiến thức vừa tiếp thu dạy HS vận dụng kiến thức  Phương pháp nêu giải vấn đề

* Bản chất: GV dùng PTTQ để tạo mâu thuẫn nhận thức, gây nhu cầu tìm kiếm kiến thức HS Trước tiên GV yêu cầu HS dự đoán kiến thức, tượng xảy sở kiến thức có GV HS sử dụng PTTQ HS quan sát PTTQ, đối chiếu thấy khơng với điều dự đốn Khi tạo mâu thuẫn nhận thức, kích thích HS tìm tòi giải vấn đề Kết HS nắm vững kiến thức, tìm đường giải vấn đề có niềm vui vào nhận thức

* Kết luận:

Việc sử dụng PTTQ đem lại hiệu sư phạm khác GV sử dụng theo PP khác Việc sử dụng phương pháp dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Mục đích PTTQ, trình độ học sinh, tính chất vấn đề cần nghiên cứu

Nói chung giai đoạn dạy học trước lý thuyết chủ đạo nên sử dụng theo PPNC Lúc coi PTTQ nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh Sau học lý thuyết chủ đạo, nên sử dụng theo PP đối chứng.Lúc gợi ý cho HS dựa vào cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, độ âm điện, để dự đốn trước tính chất chất, sau làm thí nghiệm Ở thí nghiệm có tác dụng kiểm chứng cho dự đốn dựa vào tính chất chất

Khi sử dụng PTTQ theo PP nghiên cứu cần hướng dẫn HS quan sát gợi ý để họ thể tự rút kiến thức Cần khai thác triệt để tượng quan sát để khắc sâu kiến thức cho học sinh

Nếu sử dụng PTTQ khai thác triệt để tượng thí nghiệm tức ôn tập, củng cố, khắc sâu rèn luyện cho HS khả vận dụng kiến thức Đó cách dạy học tích cực, tự lực tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh

(44)

còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: mục đích PTTQ, trình độ học sinh, tính chất vấn đề cần nghiên cứu

1.5 Thực trạng sử dụng PPDH tích cực PTTQ dạy học hóa học lớp 11

Hiện với mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy học tập trường THPT địi hỏi sử dụng phương pháp dạy học hiệu Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp dạy học hiệu cách linh hoạt cịn khó khăn Hầu hết GV sử dụng phương pháp truyền thống như: diễn giảng, đàm thoại, thuyết trình Vẫn cịn tình trạng GV khơng nắm chất phương pháp nêu giải vấn đề dạy học sử dụng chưa phù hợp với nội dung Vì khơng nắm vững chất PPDH thói quen cách dạy nên GV khơng thường xun có suy nghĩ tích cực vận dụng PPDH phù hợp với nội dung dạy học nâng cao hiệu truyền thụ kiến thức cho HS Bên cạnh việc sử dụng phương tiện trực quan chưa phổ biến rộng rãi, chưa phát huy hết vai trò phương tiện trực quan dạy học

Để nắm thực trạng việc sử dụng phương tiện trực quan phương pháp dạy học trường THPT tiến hành điều tra với 80 giáo viên số trường THPT địa bàn TPHCM tỉnh Quảng Ngãi

Bảng 1.3 Bảng chi tiết số lượng giáo viên điều tra

(45)

Kết điều tra sau:

Bảng 1.4 Tình hình sử dụng PPDH hóa học giáo viên THPT

Tên phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

Mức độ sử dụng PPDH (%) Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Khơng thường xun

Khơng sử dụng Thuyết trình 51.25 32.50 16.25 0.00 Đàm thoại 23.75 38.75 33.75 3.75 Nghiên cứu 26.25 40.00 22.50 11.25 Trực quan 17.50 26.25 25.00 31.25 Sử dụng tập hóa học 13.75 23.75 42.50 20.00 Đàm thoại ơrixtic 12.50 20.00 30.00 37.50 Nêu giải vấn đề 26.25 47.50 18.75 7.50 Phương pháp Grap 10.00 18.75 40.00 31.25

Dựa vào kết điều tra từ bảng 1.4 điều trực tiếp trao đổi với giáo viên chúng tơi có nhận định sau:

- Phương pháp sử dụng nhiều phương pháp thuyết trình (chiếm tới 51,25% ), phương pháp khác sử dụng

- Các phương pháp dạy học khác phương pháp Grap, phương pháp đàm thoại ơrixtic cịn sử dụng, sử dụng tập (< 24%), phương pháp nghiên cứu phương pháp nêu giải vấn đề sử dụng thường xuyên

Điều cho thấy số GV ý nghiên cứu vận dụng PPDH nêu giải vấn đề dạy học quan tâm sử dụng

(46)

Bảng 1.5 Phương pháp dạy học ứng với nội dung

Nội dung kiến thức

Phương pháp dạy học sử dụng (%) Thuyết

trình

Đàm

thoại Nghiên cứu Trực quan Sử dụng tập hóa học Đàm thoại ơrixtic Nêu giải vấn đề Phương pháp Grap Sự hình thành liên

kết phân tử hiđrocacbon

31.67 6.11 25.00 6.67 13.33 1.67 10.56 5.00 Đồng đẳng, đồng

phân, danh pháp

hiđrocacbon 22.22 14.20 27.16 7.41 6.17 3.09 12.35 7.41 Tính chất vật lý

hiđrocacbon 19.43 10.86 28.00 10.86 8.00 4.00 12.57 6.29 Tính chất hóa học

của hiđrocacbon 23.98 9.94 22.22 11.70 9.36 4.68 13.45 4.68 Điều chế

hiđrocacbon 23.60 9.32 18.63 13.66 11.80 5.59 13.04 4.35 Ứng dụng

hiđrocacbon

đời sống 17.35 27.55 17.86 10.71 6.63 5.10 8.16 6.63 - Trong bảng 1.5 điều tra việc lựa chọn PPDH cho phù hợp với nội dung học phần hiđrocacbon - hóa học 11 nâng cao

Qua việc điều tra tìm hiểu thực tiễn giảng dạy học tập mơn hóa học trường phổ thơng rút số đánh giá thực trạng dạy – học hóa học trường THPT sau:

- Trong học hóa học, HS hoạt động, nặng nghe giảng, ghi chép, động não, suy luận vận dụng HS chưa trở thành chủ thể hoạt động

(47)

Kết điều tra việc sử dụng phương tiện trực quan ứng với nội dụng giảng dạy hóa học 11 phần hiđrocacbon:

Bảng 1.6 Tình hình sử dụng PTTQ dạy học hóa học giáo viên THPT

Tên phương tiện trực quan sử dụng để dạy học hóa học 11 phần hiđrocacbon

Mức độ sử dụng PTTQ (%) Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xun Khơng sử dụng Mơ hình 10.00 32.50 16.25 41.25

Sơ đồ 11.25 38.75 33.75 16.25 Biểu bảng 6.25 27.50 42.50 23.75 Tranh ảnh, hình vẽ 15.00 50.00 25.00 10.00 Thí nghiệm 3.75 23.75 33.75 38.75 Từ bảng 1.6 ta thấy PTTQ đực sử dụng thường xuyên, đặt biệt tranh ảnh hình vẽ (50%), mơ hình thí nghiệm sử dụng khơng thường xuyên không sử dụng (>50%)

Bảng 1.7 Sử dụng PTTQ dạy học hóa học 11 phần hiđrocacbon

Phương tiện trực quan sử dụng (%)

Nội dung kiến thức hình Mơ

Tranh ảnh, hình vẽ Sơ đồ biểu bảng Thí nghiệm Khơng sử dụng Sự hình thành liên kết phân

tử hiđrocacbon 38.37 53.49 0.00 0.00 8.14 Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp

của hiđrocacbon 27.47 34.07 0.00 0.00 38.46 Tính chất vật lý hiđrocacbon 12.77 35.11 37.23 12.77 2.13 Tính chất hóa học hiđrocacbon 7.89 46.49 20.18 14.91 10.53 Điều chế hiđrocacbon 8.55 32.48 23.93 17.09 17.95 Ứng dụng hiđrocacbon

(48)

TÓM TẮT CHƯƠNG

Trong chương này, trình bày vấn đề thuộc sở lí luận thực tiễn đề tài là:

1 Những sở lí luận dạy học tích cực Chúng tơi tìm hiểu làm rõ vấn đề như: định hướng đổi phương pháp dạy học nay, tính tích cực học tập HS, khái niệm phương pháp dạy học tích cực, bốn đặc trưng phương pháp dạy học tích cực số điểm khác biệt dạy học theo hướng tích cực dạy học thụ động

2 Chúng hệ thống phương pháp dạy học tích cực Trong đó, với phương pháp chúng tơi cố gắng phân chia, xếp theo trình tự gồm: đặc điểm, cách sử dụng, ưu nhược điểm Việc trình bày giúp thuận lợi tìm hiểu, lựa chọn, vận dụng thực tiễn dạy học

3 Những sở lí luận phương tiện trực quan Chúng tơi tìm hiểu làm rõ khái niệm, phân loại, phương pháp sử dụng PTTQ dạy học hóa học

(49)

Chương 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON

THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC

2.1. Giới thiệu tổng quan phần hiđrocacbon lớp 11[34], [46] 2.1.1. Vị trí

Phần hiđrocacbon nghiên cứu sau học sinh học vấn đề sau:

Học sinh giới thiệu cấu tạo tính chất số hiđrocacbon điển hình, nguồn hiđrocacbon thiên nhiên chương trình hóa hữu lớp

- Metan, etilen, axetilen, benzen

- Dầu mỏ khí thiên nhiên - Nhiên liệu

Học sinh học lai hóa obitan nguyên tử, kiểu lai hóa sp3; sp2; sp, hình thành liên kết phân tử metan; etilen; axetilen chương - Liên kết hóa học lớp 10

Lí thuyết chủ đạo chương đại cương hóa học hữu cơ( chương – SGK lớp 11) là:

- Thuyết cấu tạo hóa học - Đồng đẳng, đồng phân

- Liên kết phân tử hợp chất hữu - Cấu trúc phân tử hợp chất hữu

- Phương pháp thiết lập CTPT hợp chất hữu - Lí thuyết phản ứng hữu

Học sinh giới thiệu số hiđrocacbon điển hình, nguồn hiđrocacbon thiên nhiên chương trình hóa hữu lớp

- Metan, etilen, axetilen, benzen

(50)

Như phần hiđrocacbon chương trình hóa hữu 11 nghiên cứu sau lí thuyết chủ đạo, có lí thuyết chủ đạo làm sở Có tiền đề cấu trúc phân tử, tính chất số chất đơn giản (metan, etilen, axetilen)

2.1.2. Mục tiêu

2.1.2.1. Chương hiđrocacbon no - Kiến thức

Học sinh biết:

+ Cấu trúc danh pháp ankan xicloankan

+ Tính chất vật lí, tính chất hóa học ankan xicloankan + Phương pháp điều chế, ứng dụng ankan xicloankan Học sinh hiểu:

+ Đặc điểm cấu trúc phân tử hiđrocacbon no

+ Nguyên nhân tính tương đối trơ mặt hóa học hiđrocacbon no cấu tạo phân tử hiđrocacbon no có liên kết σ bền

+ Cơ chế phản ứng halogen vào phân tử ankan

- Kĩ

+ Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học ankan xicloankan

+ Gọi tên số ankan, xicloankan làm sở cho việc gọi tên hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon sau

+ Phương pháp nghiên cứu chất hữu dãy đồng đẳng làm sở cho phương pháp nghiên cứu dãy đồng đẳng sau

+ Rèn luyện khả suy luận, khái quát hóa học tập

- Giáo dục tình cảm thái độ

+ HS có phương pháp nghiên cứu chất hữu dãy đồng đẳng sở cho phương pháp nghiên cứu dãy đồng đẳng sau

+ Rèn luyện khả suy luận, khái quát hóa học tập

2.1.2.2. Chương hiđrocacbon không no

(51)

Học sinh biết:

+ Cấu trúc electron liên kết đôi, liên kết ba liên kết đôi liên hợp phân tử loại hiđrocacbon không no tương ứng

+ Đồng phân, danh pháp tính chất anken, ankađien ankin + Phương pháp điều chế, ứng dụng anken, ankađien, ankin + Khái niệm Tecpen

Học sinh hiểu:

+ Nguyên nhân tính khơng no hiđrocacbon khơng no phân tử có chứa liên kết pi bền

+ Các hiđrocacbon khơng no có nhiều đồng phân hiđrocacbon no ngồi đồng phân mạch cacbon cịn có đồng phân vị trí liên kết bội

+ Qui tắc cộng Mac-côp-nhi-côp

- Kĩ

+ Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học anken, ankađien, ankin

+ Giải thích khả phản ứng hiđrocacbon khơng no

+Lựa chọn sản phẩm phản ứng cộng theo qui tắc Mac-cơp-nhi-cơp

- Giáo dục tình cảm thái độ

Hiđrocacbon không no sản phẩm trùng hợp hiđrocacbon khơng no có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất Vì GV giúp HS thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu hiđrocacbon khơng no từ tạo cho học sinh niềm hứng thú học tập, tìm tịi sáng tạo để chiếm lĩnh kiến thức

2.1.2.3. Chương hiđrocacbon thơm – nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

- Kiến thức

Học sinh biết:

+ Cấu trúc phân tử, đồng phân, danh pháp ứng dụng hiđrocacbon thơm + Tính chất benzen, ankyl benzen, stiren naphtalen

(52)

+ Thành phần, tính chất tầm quan trọng dầu mỏ, khí thiên nhiên than mỏ

+ Chưng cất dầu mỏ, chế biến dầu mỏ phương pháp hóa học Chưng khơ than mỏ

Học sinh hiểu:

+ Cấu trúc nhân benzen định tính chất “thơm” hiđrocacbon thơm

+ Qui tắc vòng benzen cho biết hướng khả phản ứng vào

vòng benzen

- Kĩ

+ Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất hiđrocacbon thơm

+ Giải thích số tượng thí nghiệm

- Thái độ

Thông qua nội dung kiến thức nguồn hiđrocacbon thiên nhiên giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương đất nước, ý thức tiết kiệm nguồn nhiên liệu, tinh thần ham học hỏi chiếm lĩnh tri thức khoa học phục vụ tổ quốc

2.1.3. Đặc điểm cấu trúc chung phần hiđrocacbon

Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chung phần hiđrocacbon

Cấu tạo phân tử, Cấu trúc phân tử

Ứng dụng

Tính chất vật lí Tính chất hóa

học

(53)

Bảng 2.1 Phân phối chương trình phần hiđrocacbon lớp 11

NỘI DUNG

SỐ TIẾT

thuyết Luyện tập Thực hành Ôn

tập Kiểm tra

CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO 4 1 1 1

Bài 33 Ankan: Đồng đẳng, đồng phân danh pháp

3 Bài 34 Ankan: Cấu trúc phân tử, tính chất

vật lí

Bài 35 Ankan: Tính chất hóa học, điều chế ứng dụng

Bài 36 Xicloankan

Bài 37 Luyện tập ankan xicloankan

Bài 38 Thực hành

CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG

NO 6 1 1

Bài 39 Anken: Danh pháp, cấu trúc, đồng phân

2 Bài 40 Ankan: Tính chất, điều chế ứng

dụng

Bài 41 Ankadien Bài 42 Khái niệm tecpen

Bài 43 Ankin

Bài 44 Luyện tập hiđrocacbon không no Bài 45 Thực hành tính chất hóa học

hiđrocacbon không no

CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM -

NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN 5 1 1 1

Bài 46 Benzen ankylbenzen Bài 47 Stiren naphtalen Bài 48 Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên Bài 49

Luyện tập so sánh đặc điểm cấu trúc tính chất hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no

1

Bài 50 Thực hành: Tính chất số

(54)

2.1.4. Một số điểm lưu ý dạy học phần hiđrocacbon

Khi giảng dạy phần hiđrocacbon chương trình hóa hữu phổ thơng, ta cần ý PPGD nhằm hình thành cho HS kiến thức đắn loại hợp chất hữu đơn giản ban đầu phương pháp học tập hóa hữu

Cụ thể là:

- Sử dụng triệt để PTTQ

- Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học tích cực để tổ chức hoạt động

nhận thức cho HS phân tích cấu trúc phân tử, dự đốn tính chất đặc trưng, dùng thí nghiệm tư liệu thực nghiệm xác nhận dự đốn đúng, nhận xét, kết luận tính chất loại hiđrocacbon

- Khi tổ chức hoạt động học tập HS cần sử dụng triệt để phương pháp

so sánh dạy Đồng thời qua so sánh làm rõ mối quan hệ cấu tạo tính chất chất mối liên quan loại hiđrocacbon với

- GV cần đọc thêm sách tham khảo để lựa chọn tư liệu bổ sung làm phong

phú cập nhập kiến thức, làm tăng hứng thú học tập cho HS GV nên tổ chức cho HS tham gia sưu tầm tư liệu, thông tin để tạo điều kiện cho em chia sẻ tư liệu hiđrocacbon qua dạy, hoạt động ngoại khóa xây dựng thành đề tài tổ chức cho nhóm thực ngồi học theo phương pháp dạy học theo dự án

- Trong giảng dạy cần ý đến số nội dung khó chương trình

trong chương cụ thể

2.1.4.1 Hiđrocacbon no Ankan

- Hiđrocacbon no loại hiđrocacbon chứa liên kết đơn C-C với mạch

(55)

- Danh pháp ankan gọi theo IUPAC với ankan phân nhánh không

phân nhánh Cần yêu cầu HS thuộc 10 ankan đầu dãy Dạy tên gọi ankan theo cách mới: ghép tên mạch với “an”

- u cầu Hs rõ tương đồng mơ hình rỗng mơ hình đặc - Cấu dạng khái niệm khó khơng phải trọng tâm

- Tính chất vật lí quan trọng khơng tính chất hóa học tham

gia định khả ứng dụng chất Học sinh thường xem nhẹ nên khơng thể giải thích tập kiểu nhận biết tách biệt

- Cần cho HS xem kĩ cột, nhận xét số liệu, tự rút nhận xét

biến đổi theo chiều tăng số nguyên tử cacbon phân tử

- Cần làm rõ: phản ứng clo hóa xảy mạnh nên định hướng

phản ứng brom hóa SGK cũ thường nói halogen ưu tiên vào cacbon bậc cao điều với brom hóa, khơng với clo hóa, với flo phản ứng mảnh liệt nên phân hủy ankan thành C H, cịn Iot khơng phản ứng với ankan chiếu sáng yếu

- Cơ chế phản ứng halogen hóa phải viết “chương trình quy định”

- Phản ứng tách ý nói rõ điều kiện phản ứng khắc nghiệt ( ≥ 5000 có xúc tác) sản phẩm khơng có hướng ưu tiên mà tạo nhiều sản phẩm khác

- Tuy ankan thuộc loại hiđrocacban no, lực thành phần

chính dầu mỏ, nguồn hiđrocacbon thiên nhiên quí giá, phản ứng hóa học chúng trọng nghiên cứu thu thành tựu rực rỡ (sẽ thấy sau)

- Điều chế: cần phân biệt điều chế chuyển hóa; điều chế phịng thí

nghiệm điều chế (sản xuất) công nghiệp

- Ứng dụng: cần tổ chức cho HS đọc nhận xét, làm rõ ứng dụng

dựa chủ yếu vào tính chất vật lí, ứng dụng dựa chủ yếu vào tính chất hóa học?

Xicloankan

(56)

- Cần làm cho học sinh thấy vòng 3,4 cạnh có tính chất khác biệt, cịn vịng ≥5 cạnh tương tự ankan

Luyện tập:

Hướng dẫn học sinh làm tập từ đến để xây dựng lên bảng tổng kết mục “kiến thức cần nhớ”

Bài tập vận dụng tốn học tính lim(f(n))

2.1.4.2 Hiđrocacbon không no

Anken

- Khi phân tích cấu trúc phân tử cần cho HS quan sát mơ hình, nhận xét trung tâm phản ứng liên kết đơi C=C có liên kết πkém bền dễ đứt tạo điều kiện tạo thành liên kết σvới nguyên tử khác

- Đồng phân anken cần trọng điều kiện để anken có đồng phân cis, trans ý đến mạch anken để xác định dạng đồng phân cis, trans

- Tiếp tục rèn kỹ nghiên cứu số liệu bảng số từ số liệu rút nhận xét (bảng 6.1)

- Phản ứng cộng Cl2: hình vẽ mơ tả thí nghiệm, rèn kỹ quan sát thực nghiệm rút nhận xét GV cần ý đến trạng thái halogen tham gia phản ứng phản ứng với brom, nói dung dịch brom dung mơi hữu CCl4 Nếu anken phản ứng với dung dịch brom CCl4 sản phẩm

phản ứng cộng tạo dẫn xuất đibrom khơng màu, cịn với dung dịch nước brom ngồi sản phẩm đibrom cịn có sản phẩm phụ R-CHBr-CH2OH phản ứng cộng

cịn có phản ứng oxi hóa

- Phản ứng cộng axit cộng nước: chế không quan trọng quy tắc Mac-côp-nhi-côp trọng tâm cần làm cho học sinh nắm vững

- Điều chế phịng thí nghiệm khác sản xuất công nghiệp

- Ứng dụng: Ngày etilen giữ vai trị quan trọng, ngun liệu sở cơng nghiệp hóa chất hữu cơ, thay cho vai trò axetilen trước

(57)

- Khi nghiên cứu tính chất butađien, isopren GV cần giúp HS hiểu

điều kiện nhiệt độ: nhiệt độ thấp ưu tiên tạo sản phẩm cộng (1,2), nhiệt độ cao ưu tiên tạo sản phẩm cộng (1,4), (cho HS nhìn số liệu rút nhận xét đó)

- Phản ứng trùng hợp 1,4 cần so sánh với cộng 1,4

- Pheromon phương tiện thơng tin trùng, vũ khí lợi hại

trong đấu tranh chống sâu bọ (tư liệu)

Khái niệm tecpen

Thảm thực vật phong phú chứa chúng hợp chất hữu Có hợp chất biết, có hợp chất cịn chưa biết Đó kho tàng quý báu mà thiên nhiên ban tặng cho Việc học hợp chất loại tecpen mặt gắn lý thuyết với thực tiễn, mặt khác gây hứng thú cho học sinh, làm cho học sinh thấy giá trị tài nguyên thiên nhiên đất nước

- Vì cơng thức phức tạp nên khơng u cầu HS, phải thuộc mà cần hiểu đặc điểm cấu tạo, so sánh chúng với loại hợp chất hữu đơn giản học Đặt biệt cần nêu rõ giá trị ứng dụng, làm nhen nhóm lên lịng học sinh tinh thần ham tìm hiểu nghiên cứu thiên nhiên (ví dụ minh họa)

- Chưng cất lôi nước phương pháp tách biệt quan trọng phịng thí nghiệm sản xuất cần nắm

Ankin

- GV cần lưu ý xét mặt cấu tạo ankin tương tự anken, phản ứng ankin tương tự anken so với anken tương ứng, khả phản ứng cộng electrophin ankin thấp

- Trước ankin nguyên liệu quan trọng cơng nghiệp tổng hợp hữu từ axetilen tổng hợp hóa chất hữu thiết yêu polime thông dụng

- Ngày etilen thay vai trị cách kinh tế Vì vậy, phần ứng dụng axetilen trình bày khác trước

(58)

Luyện tập

- Độ không no [π+ v] khái niệm dễ hiểu, dễ tiếp thu mà tiện dụng, cần đến tập xác định công thức cấu tạo Trong học khơng trình bày tập đủ để hướng dẫn cho học sinh hình thành sử dụng khái niệm

2.1.4.3 Hiđrocacbon thơm

Benzen ankylbenzen

- Về cấu trúc phân tử cần tổ chức cho HS quan sát chi tiết hình vẽ, mơ hình

cấu trúc phân tử benzen rút nhận xét

- Với phản ứng cần ý đến trạng thái chất tham gia phản ứng (brom

khan, HNO3 đặc bốc khói, H2SO4 đậm đặc, …), điều kiện phản ứng, ảnh hưởng nhóm thế, nhân thơm tới mức độ phản ứng hướng phản ứng

- Phản ứng nitro hóa benzen cần hướng HS ý đến vai trò H2SO4 đặc

tạo tác nhân phản ứng (NO2+) để tránh hiểu lầm dùng H2SO4 đặc để tách

nước phản ứng

- Phản ứng oxi hóa ankylbenzen mặt giới thiệu kiến thức mới, mặt

củng cố thêm nhận xét tính bền vững vịng thơm

Stiren naphtalen

- Giáo viên cho học sinh quan sát nhận xét công thức cấu tạo phân tử

stiren, từ đặc điểm cấu tạo mà dự đốn tính chất hóa học striren

- Để giúp HS hiểu khái niệm phản ứng trùng hợp stiren phản ứng

đồng trùng hợp stiren với butađien, GV cần tổ chức cho HS so sánh, nhận xét tiểu phân tham gia phản ứng hai định nghĩa chúng

- Phản ứng oxi hóa stiren mơ tả màu dung dịch KMnO4,

(59)

- Tính chất stiren naphtalen có bổ sung thêm phản ứng dẫn tới sản

phẩm có ứng dụng thực tế (phản ứng hiđro hóa oxi hóa naphtalen)

Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

- GV cần sử dụng sơ đồ dụng cụ chưng cất phân đoạn phịng thí nghiệm

và sơ đồ chưng cất chế hóa dầu mỏ, đồng thời cần giúp HS hiểu mục đích trình chưng cất áp suất thấp, áp suất cao để thu sản phẩm khác

- Chế biến dầu mỏ phương pháp quan trọng ngành cơng nghiệp hóa

dầu Thơng qua phương trình phản ứng để HS nhận xét rút khái niệm, nội dung phương pháp rifoming cracking dầu mỏ đồng thời HS cần hiểu ý nghĩa phương pháp khác chúng

GV tổ chức cho HS hoạt động độc lập sử dụng phương pháp dạy học theo dự án Nội dung học phân chia thành đề tài nhỏ phân chia cho nhóm HS thảo luận, xây dựng đề án, nghiên cứu triển khai báo cáo kết Đây PPDH hiệu việc rèn luyện HS khả làm việc độc lập phối hợp nhóm, nâng cao hứng thú học tập nghiên cứu khoa học

2.2. Hệ thống phương tiện trực quan dạy học hóa học phần

hiđrocacbon

2.2.1. Căn để xác định, lựa chọn phương tiện trực quan

Mục tiêu đào tạo nhà trường nội dung môn học: Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước, đổi giáo dục trọng tâm phát triển Thực trạng giáo dục đòi hỏi nhà trường phải đặt mục tiêu đào tạo người tự chủ, động, sáng tạo Ngoài phải dựa nội dung chương trình sách giáo khoa, dựa đặc điểm phương pháp dạy học hình thức dạy học hóa học

Trình độ, lực GV

(60)

Điều kiện kinh tế - xã hội: bên cạnh PTTQ mang tính truyền thống, đại cần nghiên cứu, thiết kế PTTQ đơn giản, giá thành hạ, nguyên liệu dễ kiếm để khắc phục tình trạng thiếu PTTQ trường phổ thơng

2.2.2. Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu mơn hóa học phần hiđrocacbon

2.2.2.1. Mơ hình

a) Mơ hình tĩnh

Mơ hình 1: Một số phân tử ankan

Hình 2.2 Mơ hình phân tử số ankan

Mơ hình 2: Một số phân tử xicloankan

(a) (b) (c) (d) Hình 2.3 Mơ hình phân tử số xicloankan

Mơ hình 3: Cấu trúc mơ hình phân tử etilen

(61)

Mơ hình 4: Đồng phân hình học but-2- en

Hình 2.5 Đồng phân hình học but-2-en

Mơ hình 5: Phân tử axetilen

a Liên kết pi b Mơ hình rỗng c Mơ hình đặc Hình 2.6 Cấu tạo mơ hình axetilen

Mơ hình 6: Phân tử benzen

Mơ hình rỗng Mơ hình đặc

Hình 2.7 Mơ hình phân tử benzen

Mơ hình 7: Phân tử toluen

(62)

b) Mơ hình động (lưu CD)

Ankan:

- Metan - Etan - Propan - Butan

- metylpropan

Xicloankan:

- Xiclopropan - Xiclobutan - Xiclopentan

Anken:

- Etilen - Propen - But-1-en - Cis but-2-en

- Trans but-2-en

Ankađien:

- Buta-1,3-đien

- metylbuta-1,3-đien

Ankin:

- Axetilen - Propin - But-1-in - But-2-in

Hiđrocacbon thơm:

(63)

2.2.2.2. Tranh ảnh, hình vẽ

Hình 1: Sự hình thành liên kết phân tử ankan

Hình 2.9 Sự hình thành liên kết phân tử CH4 C2H6

Hình 2: Phản ứng clo hóa metan

Phản ứng CH4 Cl2

Hình 2.10 Phản ứng clo hóa metan

Hình 3: Phân tử butađien

Sự tạo thành liên kết liên hợp phân tử butađien

(64)

Hình 4: Một số tecpen tách từ thực vật

Hình 2.12 Một số tecpen tách từ thực vật

Hình 5: Cấu tạo tecpen

C10H16, oximen

(trong tinh dầu húng quế)

C10H16, limonen

(trong tinh dầu chanh, bưởi)

Hình 2.13 Cấu tạo tecpen

Hình 6: Chưng cất lôi nước

1

2

3

Hình 2.14 Chưng cất lơi nước

1 .Bình cấp nước 2 Bình chứa nguyên liệu chưng cất

(65)

Hình 7: Sự lai hóa phân tử axetilen

Hình 2.15 Sự lai hóa phân tử axetilen

Hình 8: Ứng dụng C2H2 làm trái mau chín

Hình 2.16 Đất đèn làm trái mau chín

Hình 9: Sự hình thành liên kết phân tử benzen

Hình 2.17 Sự hình thành liên kết benzen

a) Sự hình thành liên kết σ benzen b) Sự hình thành liên kết π benzen

Hình 10: Dụng cụ điều chế nitrobenzen

Đất đèn

(66)

Hình 2.18 Dụng cụ điều chế nitrobenzen

2.2.2.3. Thí nghiệm hóa học

a) Hình ảnh thí nghiệm

Thí nghiệm 1: Phản ứng etilen với clo

Hình 2.19 Phản ứng etilen với clo

C2H4 + Cl2

CH2Cl – C2H2Cl

dd NaCl

Ống sinh hàn

Hỗn hợp HNO3, H2SO4

Máy khuấy

(67)

Thí nghiệm 2: Phản ứng cộng brom anken

Hình 2.20 Phản ứng cộng brom anken

Thí nghiệm 3: Phản ứng cháy C2H4

Hình 2.21 Phản ứng cháy etilen C2H4

Đốt khí Etilen C2H4

dd Brom

C2H4

dd C2H4Br2

(68)

Thí nghiệm 4: Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn anken dung dịch KMnO4

Hình 2.22 Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn anken dung dịch KMnO4

Thí nghiệm 5: Điều chế etilen từ C2H5OH

Hình 2.23 Điều chế etilen từ C2H5OH

C2H5OH

+ H2SO4 đ

KMnO4 C2H4

Trước phản ứng Sau phản ứng

C2H4

C2H5OH

(69)

Thí nghiệm 6: Phản ứng ion kim loại ank-1-in

Hình 2.24 Phản ứng ion kim loại ank-1-in

Thí nghiệm 7: Điều chế axetilen phịng thí nghiệm

Hình 2.25 Điều chế axetilen phịng thí nghiệm

b) Phim thí nghiệm (lưu CD)

Ankan:

- Metan + Clo

- Phản ứng cháy Metan

- Điều chế CH4 phịng thí nghiệm

Anken:

- Etilen + Br om - Brom hóa hexan

- Đối chứng phản ứng anken anken với brom

C2H2

CaC2

+ H2O

C2H2 C2H2

Trước PỨ Sau PỨ

Kết tủa vàng nhạt AgC≡AgC dd AgNO3/

(70)

- Etilen + H2 - Etilen + KMnO4

- Phản ứng cháy etilen - Điều chế etilen

Ankin:

- Axetilen + Br om - Axetilen + KMnO4 - Axetilen + AgNO3

- Đối chứng tính chất hóa học anken ankin - Phản ứng cháy axetilen

- Điều chế axetilen

Hiđrocacbon thơm:

- Điều chế Benzen từ axit Benzoic - Toluen + KMnO4

2.2.2.4. Sơ đồ, biểu bảng

a) Sơ đồ

Sơ đồ 1: Sơ đồ ứng dụng ankan

Hình 2.26 Sơ đồ ứng dụng ankan

Dầu thắp sáng Nhiên liệu cho khinh khí cầu Xăng dầu cho

động

CH4

C4H10 HCHO

CH3OH C2H2

Sản xuất xà phịng

Dầu bơi trơn

Nến thắp sáng, giấy nến, giấy dầu Sáp bôi lên da

(71)

Sơ đồ 2: Các loại đồng phân anken

Hình 2.27 Sơ đồ loại đồng phân anken

Sơ đồ 3: Hóa tính anken

Hình 2.28 Sơ đồ tính chất hóa học anken

Với tác nhân đối

xứng Br2, H2

Phản ứng

cộng TÍNH CHẤT HĨA HỌC Phản ứng trùng hợp CỦA ANKEN

Phản ứng

oxi hóa

Với tác nhân không đối xứng

HX hay H2O (quy tắc Maccopnhicop)

Phản ứng

đốt cháy Phản ứng với thuốc tím Nhựa

PE

Nhựa PP ANKEN

CnH2n, n>4 Đồng phân

cấu tạo Đồng phân hình học

Đồng phân

(72)

Sơ đồ 4: Sản phẩm phản ứng cộng anken

Hình 2.29 Sơ đồ sản phẩm phản ứng cộng anken

Sơ đồ 5: Điều chế etilen

CH3 CH2 OH

CH3 CH3

CH CH

CH2 CH2 H2SO4, 1800C

5000C, Cr2O3

H2, Pd, t0

Hình 2.30 Sơ đồ điều chế etilen

Sơ đồ 6: Điều chế vinylclorua

(1)

(2)

Hình 2.31 Điều chế vinylclorua ANKEN

CnH2n, n>4

Cộng tác nhân

đối xứng không đối xứng Cộng tác nhân

Một sản phẩm Nhiều sản phẩm anken bất đối

(73)

Sơ đồ 7: Ứng dụng anken

Hình 2.32 Sơ đồ ứng dụng anken

Sơ đồ 8: Sơ đồ tính chất hóa học ankin

Hình 2.33 Sơ đồ tính chất hóa học ankin

PHẢN ỨNG

CỘNG PHẢN ỨNG THẾ PHẢN ỨNG OXI HÓA

H2 Br2 HX Đime Trime

AgNO3/ NH3

O2 KMnO4

Phản ứng nhận biết Ank-1-in

Axit Axetic Rượu

DẪN XUẤT HALOGEN

Nhựa PE, PP

Phản ứng cộng

Phản ứng trùng hợp Phản ứng

cộng

(74)

Sơ đồ 9: Sơ đồ điều chế axetilen

15000C

H2, 3000C

HC CH

H2O

Làm lanh nhanh

CaC2

CH4

C

Hình 2.34 Sơ đồ điều chế axetilen

Sơ đồ 10: Ứng dụng axetilen

Hình 2.35 Sơ đồ ứng dụng axetilen

C2H2

Sản xuất cao

su Sản xuất nhựa

Anđehit axetic

Đèn xì Poly Vinyl clorua

Poly vinyl axetat

Vinyl axetilen

(75)

Sơ đồ 11: Điều chế sản phẩm công nghiệp từ axetilen

Hình 2.36 Sơ đồ điều chế sản phẩm cơng nghiệp từ axetilen

Polivinyl ete Axit axetic Etyl axetat Polivinyl axeteat

CH2=CH – OCOCH3

Polivinyl clorua (PVC)

CH2=CH – OR CH3CHO

C2H5OH

CH3 CH CH2 CH2 OH OH

CH2=CH – CH=CH2

Cao su buna CH2=CH – CH≡CH

CH2=CHCl

CH2=CH – CN

Polivinyl nitrin

CH2=CH – CO – X X={OH, OR, -NH2}

Axit acrylic dẫn xuất

CH2 CH CH CH2

OH OH

CH2=CH – CO – CH3

-(CH2-CH2)-n Polietilen

Cl2CH – CHCl2

Tetracloetan

HOCH2 – CH2 – CH2OH Buta-1,4-diol

Axit sucxinic

HOO-(CH2)4-COOH Axit adipic

O

Tetra hiđrofuran

NC – (CH2)4– CN

Adipo nitrin

H2N – (CH2)6 – NH2 Hexamethylene diamine C O C N N H H O n Nilon -6,6

(76)

Sơ đồ 12: Điều chế benzen

Hình 2.37 Sơ đồ điều chế benzen

Sơ đồ 13: Điều chế toluen

Hình 2.38 Sơ đồ điều chế toluen

TOLUEN C6H6CH3 Benzen

(C6H6)

Heptan (C7H16)

C6H5Cl

+CH3Cl, xt AlCl3

+ CH3Cl +

Na

Pd, t0

C6H6

Nhựa than đá

Hexan C6H14

Axit benzoic C6H5COOH

Xiclohexan C6H12 Axetilen

C2H2

NaOH, t0

Pd, t0 C, 6000C Chưng cất

Pd, t0

O - H

(77)

Sơ đồ 14: Điều chế hiđrocacbon thơm từ than đá

Hình 2.39 Sơ đồ điều chế hiđrocacbon thơm từ than đá

Sơ đồ 15: Các ứng dụng hiđrocacbon thơm

Hình 2.40 Các ứng dụng hiđrocacbon thơm

Chất dẻo (Polistiren)

Cao su buna

Tơ sợi, dung môi Phẩm nhuộm,

dược phẩm

Thuốc nổ TNT Than

đá

Khí đốt Nhựa

lỏng Rắn (than

cốc)

Lớp nước

Lớp nhựa

Chưng cất phân đoạn

Benzen Toluen Xilen Antracen

………

Chưng cất

(78)

Sơ đồ 16: Tính chất hóa học ankylbenzen

Hình 2.41 Sơ đồ tính chất hóa học ankylbenzen

Sơ đồ 17: Điều chế chất từ benzen

Hình 2.42 Sơ đồ điều chế chất từ benzen

Benzen

Nitrobenzen TNT Hecxacloran

Toluen o-đibromtoluen

+

HNO

3 đ

, H

2

S

O4

+

HNO

3 đ

, H

2

S

O4

+

Cl

2

, ás

PHẢN ỨNG THẾ PHẢN ỨNG CỘNG PHẢN ỨNG OXI HĨA

Halogen hóa

Nitro hóa

Cl2

H2

KMnO4, t0

(79)

Sơ đồ 18: Chưng cất dầu mỏ

Hình 2.43 Sơ đồ chưng cất dầu mỏ

b) Biểu bảng

Bảng 2.2 Hằng số vật lí số ankan

Ankan Công thức Cn tnc,oC ,o s

t C Khối lượng riêng

(g/cm3)

Metan CH4 C1 -183 -162 0,415 (-164°C) Etan CH3CH3 C2 -183 -89 0,561 (-100°C)

Propan CH3CH2CH3 C3 -188 -42 0,585 (-45°C) Butan CH3 [CH2]2CH3 C4 -158 -0,5 0,600 ( 0°C) Pentan CH3 [CH2]3CH3 C5 -130 36 0,626 (20°C )

Hexan CH3 [CH2]4CH3 C6 -95 69 0,660 (20°C ) Heptan CH3 [CH2]5CH3 C7 -91 98 0,684 (20°C )

Octan CH3 [CH2]6CH3 C8 -57 126 0,703 (20°C )

Nonan CH3 [CH2]7CH3 C9 -54 151 0,718 (20°C ) Đecan CH3 [CH2]8CH3 C10 -30 174 0,730 (20°C )

(80)

Bảng 2.3 Hằng số vật lí số anken

Anken Cấu tạo tnc,oC tnc,oC D, g/cm3

Eten (etilen) CH2 = CH2 - 169 - 104 0,57 (-110oC)

Propen CH2 = CHCH3 - 186 - 47 0,61 (- 50oC) But-1-en CH2 = CHCH2CH3 - 185 - 0,63 (- 6oC) 2-Metylpropen CH2 = C(CH3)2 - 141 - 0,63 (- 7oC) Pent-1-en CH2 = CHCH2CH2CH3 - 165 30 0,64 (200C)

cis -Pent-2-en cis-CH3CH = CHC2H5 - 151 37 0,66 (20oC)

trans -Pent-2-en trans-CH3CH = CHC2H5 - 140 36 0,65 (20oC)

Hex-1-en CH2 = CH[CH2]3CH3 - 140 64 0,68 (20oC)

Hept-1-en CH2 = CH[CH2]4CH3 - 119 93 0,70 (20oC) Oct-1-en CH2 = CH[CH2]5CH3 - 102 122 0,72 (20oC) Non-1-en CH2 = CH[CH2]6CH3 - 146 0,73 (20oC) Đec-1-en CH2 = CH[CH2]7CH3 - 87 171 0,74 (20oC)

Bảng 2.4 Hằng số vật lý số ankin

Ankin Cấu tạo ts0, 0C tnc0, 0C D, g/cm3

Etin HC≡CH -75 -82 0,62 (-800C) Propin HC≡C-CH3 -23 -104 0,68 (-270C) But-1-in CH≡CCH2CH3 -130 0,67 (o0C) But-2-in CH≡CCH2CH3 27 -28 0,691(200C) Pent-1-in CH≡CCH2CH2CH3 40 106 0,695 (200C)

Bảng 2.5 Hằng số vật lý số aren

Tên Công thức cấu tạo

Công thức

phân tử tnc,

o

C ts, oC

D, g/cm3 (20oC)

Benzen C6H6 C6H6 5,5 80 0,879

Toluen (metyl

benzen) CH3 C6H5 C7H8 - 95,0 111 0,867 Etylbenzen CH3CH2C6H5 C8H10 - 95,0 136 0,867

o-Xilen (1,2

dimetyl benzen) 1,2-(CH3)2C6H4 C8H10 - 25,2 144 0,880

m-Xilen (1,3

dimetyl benzen) 1,3-(CH3)2C6H4 C8H10 - 47,9 139 0,864

p-Xilen (1,4

dimetyl benzen) 1,4-(CH3)2C6H4 C8H10 13,2 138 0,861 n-Propylbenzen CH3CH2CH2C6H5 C9H12 - 99,5 159 0,862 Isopropylbenzen

(81)

Bảng 2.6 Ảnh hưởng nhóm đến khả vòng benzen

Nhóm loại

Định hướng orto- (o-), para-(p-) Định hướng meta- (m-) Nhóm loại -NH2

-OR -OH -C6H5 -CR3 -CHR2

-CH2R -CH3

-CH2Cl -F -Cl -Br -I

-NO2

-CN -SO3H

-COOH -COOR -CHO -COR -CCl3

2.3 Nguyên tắc quy trình tổng quát sử dụng PTTQ dạy học hóa học THPT

2.3.1. Nguyên tắc chung sử dụng PTTQ dạy học hóa học THPT

Trước hết phải xác định mục đích sử dụng PTTQ học Lí luận dạy học thực tiễn cho thấy PTTQ sử dụng học mà khơng có mục đích rõ ràng đem lại hậu xấu mặt sư phạm kinh tế: phá vỡ cấu trúc giảng, phân tán ý học sinh, lãng phí thời gian nguyên vật liệu Vì cần tránh việc sử dụng PTTQ cách hình thức thiếu tính thiết thực

Mỗi PTTQ phải có vị trí định học Khi chuẩn bị lên lớp, GV cần lựa chọn, xác định vị trí phương pháp sử dụng cách thích hợp phương tiện trực quan

(82)

Phối hợp sử dụng loại hình phương tiện trực quan Do loại hình PTTQ có đặc điểm, phương pháp sử dụng chức riêng nên dạy học hóa học, người GV cần ý lựa chọn sử dụng phối hợp PTTQ cho chúng hỗ trợ cách tích cực nhằm đạt hiệu sư phạm cao

2.3.2. Quy trình sử dụng PTTQ dạy học hóa học THPT

Trong DHHH lớp, trình sử dụng PTTQ theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS quy trình hóa theo giai đoạn sau:

Lựa chọn PP sử dụng PTTQ => Tổ chức thực => KT, đánh giá kết lên lớp

Giai đoạn I: Lựa chọn phương pháp sử dụng PTTQ phù hợp với nội dung dạy học

* Mục đích: giúp GV xác định PPDH phù hợp với loại nội dung DH điều kiện DH cụ thể (GV, HS, sở vật chất)

* Yêu cầu: GV phải xác định PTTQ phù hợp với phương pháp lựa chọn, phải xác định PPDH chủ yếu sử dụng PTTQ dạy

*Cơ sở lựa chọn PPDH phù hợp với dạy:

- Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ nội dung dạy

- Căn vào điều kiện DH cụ thể: đặc điểm HS GV (trình độ, lực); sở vật chất nhà trường (PTTQ, thời gian thực hiện)

*Giai đoạn I gồm bước:

Bước 1: Lựa chọn phương pháp (pp) sử dụng PTTQ phù hợp với nội dung dạy

- Lựa chọn PTTQ phù hợp với dạy

- Xác định PP sử dụng PTTQ số PP lựa chọn

Bước 2: Xác định PP (chủ yếu) sử dụng PTTQ dạy

(83)

phát triển tính tích cực, độc lập HS? PP đạt hiệu DH cao nhất?

- Quyết định PP sử dụng PTTQ dạy Bước 3: Lựa chọn PTTQ

- Căn vào nội dung dạy, điều kiện DH cụ thể PP sử dụng PTTQ lựa chọn để xác định PTTQ cần dùng dạy

- Xác định PTTQ chủ yếu PTTQ hỗ trợ dùng dạy - Chuẩn bị PTTQ điều kiện cần thiết phục vụ dạy

Giai đoạn II: Tổ chức thực việc sử dụng PTTQ

*Mục đích: giúp GV thiết kế giáo án tổ chức thực giảng dạy lớp theo phương án lựa chọn

* Yêu cầu: GV thiết kế giáo án tổ chức tốt việc giảng dạy lớp theo phương án lựa chọn

*Giai đoạn gồm bước:

Bước 1: Thiết kế giáo án theo PP xác định - Các để thiết kế giảng:

+ Mục tiêu, yêu cầu dạy: Do chương trình thân dạy quy định Mục tiêu đích đặt cho HS cần đạt sau học Mục tiêu gồm thành tố (kiến thức, kĩ năng, thái độ) thể động từ lượng hóa với mức độ (biết, hiểu, vận dụng)

+ Nội dung dạy: tính chất dạy quy định cách tiếp cận tổ chức QTDH lớp

+ Trọng tâm dạy: cần tuân theo chuẩn kiến thức, kĩ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng

(84)

Đặc điểm, cấu trúc PTTQ sử dụng thời gian cho phép thực dạy sở cho phép sử dụng cách tốt nhất, khai thác có hiệu nguồn thơng tin mà PTTQ giới thiệu học

PP sử dụng PTTQ xác định (là định nhất): Dựa vào PP lựa chọn để dự kiến trình tự bước DH hoạt động GV HS học Xác định cách thức khai thác, sử dụng PTTQ có hiệu nhằm tạo điều kiện hội cho HS nhận thức cách tốt nhất, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo HS học

- Trong việc thiết kế giáo án, trình tự cơng việc xếp theo cấu trúc khác tuỳ theo mục đích sư phạm dạy Nhưng nội dung giáo án cần thể rõ bước DH, trọng tâm nội dung kiến thức cần đạt, hoạt động GV HS, PPDH, PTTQ, dự kiến phân phối thời gian cho hoạt động

- Nội dung bước tiến hành công việc sau:

+ Xác định nhiệm vụ DH cần giải dạy: từ mục tiêu, yêu cầu dạy xác định cấu trúc nội dung logic dạy, sau cụ thể hóa nhiệm vụ DH cần giải QTDH lớp

+ Dự kiến cách tổ chức DH lớp theo PP xác định: dự kiến

bước cách thức tiến hành bước DH lớp Cần tập trung chủ yếu vào việc dự kiến hoạt động GV HS học Mỗi hoạt động GV HS thường bao gồm hoạt động thành phần: hoạt động khởi động, hoạt động để lĩnh hội kiến thức, hoạt động để hình thành kĩ năng, hoạt động củng cố, hoạt động kiểm tra đánh giá

+ Xác định cấu trúc vị trí PTTQ dạy (Nhằm giới thiệu gì? Giải nhiệm vụ DH nào? Đạt mục đích gì? )

+ Xác định cách thức khai thác PTTQ học nhằm giải nhiệm vụ DH (Sử dụng khâu nào? Sử dụng nào? )

(85)

dẫn dắt giúp HS tiếp cận, khai thác đối tượng nghiên cứu, tự giải nhiệm vụ học tập theo logic nội dung dạy để chiếm lĩnh khái niệm

Bước 2: Tổ chức DH lớp (Tiến hành dạy lớp)

Đó trình thực thi giáo án thiết kế điều kiện thực tế dạy học

Ở lớp, PTTQ GV sử dụng phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức HS, đồng thời nguồn kiến thức phương tiện giúp HS chiếm lĩnh nội dung dạy Do đó, GV cần hướng dẫn, điều khiển hệ thống câu hỏi gợi mở có tính chất nêu vấn đề tổ chức cho HS tự quan sát, nhận xét, hoạt động tiếp cận với đối tượng nghiên cứu để rút kết luận khoa học, giúp HS tự khám phá, tự giải vấn đề qua lĩnh hội nội dung dạy

Chất lượng DH lớp phụ thuộc vào chuẩn bị giáo án GV điều kiện DH cụ thể, chủ yếu phụ thuộc vào khả thực soạn cách chủ động, linh hoạt sáng tạo tình cụ thể sở ý thức đầy đủ chức GV lên lớp Đó chức thông tin, chức tổ chức, chức giáo dục Được biểu chỗ: thông tin qua lại GV HS thông suốt, HS hứng thú hiểu điều GV nói; GV biết tổ chức, biết hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu nhiệm vụ học tập, phương hướng cách giải nhiệm vụ đó; GV tạo HS say mê, hứng thú nhận thức

Đảm bảo logic tiến trình dự kiến, phân phối sử dụng thời gian hợp lí, tinh giản phần trình bày GV, tăng cường tối đa công tác độc lập HS học, khơng khí lớp học phấn khởi, phát huy tính tích cực nhận thức HS thơng qua việc sử dụng PTTQ PP xác định vấn đề cần quan tâm, ý

Giai đoạn III Kiểm tra, đánh giá kết dạy có sử dụng PTTQ

(86)

* Yêu cầu: đánh giá hiệu PP sử dụng dạy cách so sánh kết lớp TN với lớp ĐC Kinh nghiệm thành công biện pháp khắc phục

* Tiêu chí đánh giá: vào mục đích đề tài, tiêu đánh giá tính tích cực nhận thức HS trình học tập

Giai đoạn gồm có bước

Bước l: Tổ chức kiểm tra kết học tập HS dạy Việc kiểm tra tiến hành sau kết thúc dạy với kiểm tra viết Bước 2:Đánh giá mặt định lượng kết học tập HS

- Kết học tập mức độ nắm vững kiến thức kỹ HS Bước 3: Đánh giá mặt định tính kết học tập HS

- Hứng thú học tập HS

- Mức độ hoạt động HS học

- Mức độ tập trung ý HS tiến trình dạy Bước 4: Đánh giá chung

Dựa kết mặt định lượng định tính (so sánh kết lớp TN với lớp ĐC) để đánh giá toàn diện hiệu PP sử dụng dạy

Trong quy trình trên, giai đoạn II giai đoạn trọng tâm

Trên sở quy trình tổng qt, chúng tơi giới thiệu q trình sử dụng PP cụ thể quy trình hóa phù hợp với loại dạy DHHH trường THPT

2.4. Sử dụng số PTTQ dạy học phần hiđrocacbon

2.4.1. Sử dụng mơ hình

2.4.1.1. Sử dụng mơ hình phân tử ankan

(87)

Sử dụng theo phương pháp nghiên cứu

- GV hướng dẫn HS quan sát mơ hình phân tử số ankan: propan, butan isobutan

1 Các ankan từ 3C trở lên có cấu tạo dạng mạch thẳng hay mạch nhánh? Tại ankan có từ 3C ta viết CTCT mạch thẳng mà thực tế mạch C lại đường gấp khúc?

Sử dụng theo phương pháp nêu giải vấn đề

Bước 1: Đặt vấn đề

GV: Cho HS nhắc lại hình thành liên kết cấu trúc phân tử CH4

HS biết cấu trúc phân tử CH4: hình tứ diện đều, tâm tứ diện nguyên tử

C, nguyên tử C CH4 trạng thái lai hóa sp3

- Trong phân tử CH4 có liên kết xichma C- H giống GV: Phát biểu vấn đề

Các nguyên tử C phân tử ankan dạng lai hóa sp3, phân tử

CH4 có hình tứ diện cịn ankan khác khơng có hình dạng tứ diện

Cấu trúc phân tử ankan nào? Liên kết hóa học ankan liên kết gì?

Bước 2: Tạo tình có vấn đề

Yêu cầu HS quan sát hình ảnh hình thành liên kết phân tử CH4

C2H6

Hình 2.9 Sự hình thành liên kết phân tử CH4 C2H6

Xem hình ảnh mơ hình phân tử số ankan: propan, butan isobutan

(88)

GV: Phát biểu vấn đề

- Tại phân tử CH4 lại có dạng tứ diện đều?

- Khi thay H phân tử CH4 nhóm CH3 thu phân tử

C2H6 Tại phân tử C2H6 khơng cịn hình tứ diện nữa?

- Tại ankan có từ 3C trở lên ta viết CTCT mạch thẳng mà thực tế mạch C lại đường gấp khúc?

Bước 3: Giải vấn đề

GV yêu cầu HS nêu đặc điểm cấu tạo ankan: - Liên kết phân tử ankan

- Trạng thái lai hóa nguyên tử C CH4

GV: Từ đặc điểm cấu tạo liên kết trạng thái lai hóa C ankan hướng dẫn HS trả lời vấn đề

- Trong ankan nguyên tử C trạng thái lai hóa sp3

- Mỗi nguyên tử C tâm tứ diện mà đỉnh nguyên tử H phân tử CH4 dạng tứ diện Nhưng thay nguyên tử H nhóm CH3 phân tử C2H6 khơng hình tứ diện

- GV giải thích với ankan có từ 3C trở lên: phân tử ankan

nguyên tử C liên kết theo kiểu lai hóa tứ diện nguyên tử C trạng thái lai hóa sp3, kết làm cho mạch C đường gấp khúc

Bước 4: Kết luận vấn đề

- Trong phân tử ankan chứa liên kết xichma

- Trừ CH4 có dạng hình tứ diện phân tử ankan cịn lại khơng có dạng

(89)

2.4.1.2. Sử dụng mơ hình phân tử xicloankan

(a) (b) (c) (d) Hình 2.3 Mơ hình phân tử số xicloankan

Sử dụng theo phương pháp nghiên cứu

Xem mơ hình rỗng số phân tử monoxicloankan 1.Hình a, b, c, d cấu trúc phân tử nào?

2.So sánh vị trí ngun tử C hình (a), (b), (c), (d) có giống khác nhau?

3.Tại phân tử hình (a) nguyên tử C nằm mặt phẳng phân tử (b), (c), (d) nguyên tử C không nằm mặt phẳng?

4.Các phân tử xiclopropan, xiclobutan, xiclopentan có cấu trúc vịng, nguyên tử C trạng thái lai hóa sp3, độ bền phân tử giảm dần từ

xiclopentan đến xiclopropan?

Sử dụng theo phương pháp nêu giải vấn đề

Bước 1: Đặt vấn đề

GV: Cho HS nhắc lại hình thành liên kết phân tử ankan? Cấu trúc không gian ankan?

HS: Trong phân tử ankan nguyên tử C trạng thái lai hóa sp3 Mỗi nguyên tử

C nằm tâm tứ diện mà đỉnh nguyên tử C H, liên kết C- C, C- H liên kết xichma

(90)

GV: Phát biểu vấn đề:

Ankan xicloankan hiđrocacbon no phân tử chứa liên kết xichma Vậy cấu trúc monoxicloankan có giống với cấu trúc ankan khơng?

Bước 2: Tạo tình có vấn đề

GV: Yêu cầu HS Xem mơ hình rỗng số phân tử monoxicloankan GV: Phát biểu vấn đề

1 Hình a, b, c, d cấu trúc phân tử nào?

2 Tại phân tử hình (a) nguyên tử C nằm mặt phẳng phân tử (b), (c), (d) nguyên tử C không nằm mặt phẳng?

Bước 3: Giải vấn đề

Dựa vào mơ hình HS xác định cấu trúc phân tử xiclopropan, xiclobutan, xiclopentan, xiclohexan

GV: Cho HS nêu trạng thái lai hóa nguyên tử C phân tử Sau GV trình bày:

- Phân tử xiclopropan có nguyên tử C nguyên tử C nằm mặt phẳng tạo thành tam giác góc CCC = 600, nguyên tử C

trạng thái lai hóa sp3 ( tương tự C ankan) Cịn xicloankan khác

nguyên tử C không nằm mặt phẳng ( ảnh hưởng đến sức căng góc, kết ảnh hưởng tới cấu dạng)

- Xiclohexan có cấu trúc khơng phẳng hình thành vịng ngun tử

C phân bố cho góc hóa trị nguyên tử đạt giá trị góc tứ diện

Bước 4: Kết luận vấn đề

Trừ xiclopropan nguyên tử C nằm mặt phẳng xiclobutan, xiclopentan, xiclohexan nguyên tử C không nằm mặt phẳng

2.4.1.3. Sử dụng mơ hình phân tử anken

(91)

- GV chiếu cấu trúc mơ hình phân tử etilen

Hình 2.4 Cấu trúc mơ hình phân tử etilen

1 Trong phân tử etilen C trạng thái lai hóa gì? Tại phân tử etilen, nguyên tử C nguyên tử H nằm mặt phẳng?

2 Tại liên kết đơi C=C liên kết pi bền liên kết xichma

Sử dụng theo phương pháp nêu giải vấn đề

Bước 1: Đặt vấn đề

GV: yêu cầu HS xem hình 6.1 – SGK 11 nâng cao GV: Phát biểu vấn đề

So sánh cấu trúc etilen với etan học?

Bước 2: Tạo tình có vấn đề

Dựa vào hình vẽ yêu cầu HS giải vấn đề

1 Tại phân tử etilen, nguyên tử C nguyên tử H nằm mặt phẳng?

2 Tại liên kết đôi C=C liên kết pi bền liên kết xichma?

Bước 3: Giải vấn đề

GV: Yêu cầu

- Nêu trạng thái lai hóa C liên kết đôi C = C phân tử etilen? - Từ trình bày hình thành liên kết phân tử C2H4

Trong phân tử anken nguyên tử C mang nối đôi trạng thái lai hóa sp2

(92)

phủ bên với tạo liên kết pi Hai nguyên tử C liên kết đôi nguyên tử liên kết trực tiếp với chúng nằm mặt phẳng( mặt phẳng phân tử), góc HCH HCC gần 1200

Từ chất tạo thành liên kết pi học giải thích tính bền liên kết pi so với liên kết xichma ( liên kết pi hình thành xen phủ bên obitan p nên mật độ xen phủ thấp, hiệu liên kết xichma hình thành xen phủ trục)

Bước 4: Kết luận vấn đề

Trong phân tử anken nguyên tử C liên kết đơi C=C trạng thái lai hóa sp2 Liên kết đôi anken gồm liên kết pi liên kết xichma Trong liên kết pi hình thành xen phủ bên opitan p nên liên kết bền so với liên kết xichma

2.4.1.4. Sử dụng mơ hình đồng phân hình học but-2-en

Sử dụng theo phương pháp nghiên cứu

GV chiếu cấu trúc mơ hình đồng phân hình học but-2-en

Hình 2.5 Đồng phân hình học but-2-en

1 Hãy so sánh khác dạng đồng phân hình học cis trans? Hai nhóm gắn vào nguyên tử cacbon mang liên kết đơi xuất đồng phân hình học?

2.4.1.5. Sử dụng mơ hình phân tử ankin

(93)

a Liên kết pi b Mơ hình rỗng c Mơ hình đặc

Hình 2.6 Cấu tạo mơ hình axetilen

1 Cacbon phân tử axetilen trạng thái lai hóa gì?

2. Bốn ngun tử phân tử axetilen có nằm đường thẳng

không? Tại sao?

2.4.1.6. Sử dụng mô hình phân tử benzen

Sử dụng theo phương pháp nêu vấn đề

Bước 1: Đặt vấn đề

Benzen ankyl benzen phân tử có vịng benzen, ngun tử C vịng benzen trạng thái lai hóa sp2 tương tự C mang nối đôi phân tử

anken

Vậy hình thành liên kết vịng benzen nào? Có điểm giống khác với anken ? Cấu trúc phân tử benzen?

Bước 2: Tạo tình có vấn đề

Xem hình 7.1 - SGK 11 nâng cao

Hình 2.17 Sự hình thành liên kết benzen

(94)

1 Tại phân tử benzen lại có cấu trúc phẳng ?

2 Vì viết cơng thức cấu tạo benzen biểu diễn công thức sau ?

3 Tại phân tử benzen có liên kết pi tương tự anken hiđrocacbon không no khác liên kết pi vòng benzen tương đối bền vững so với liên kết pi hidrocacbon không no?

Bước 3: Giải vấn đề

* Để giải vấn đề GV hướng dẫn HS nghiên cứu vấn đề sau: - Trạng thái lai hóa nguyên tử C vịng benzen

- Sự hình thành liên kết xichma xen phủ obitan - Sự hình thành liên kết pi vòng benzen

- So sánh với hình thành liên kết phân tử buta-1,3-đien

* Dưa hình vẽ kết hợp với mơ hình động giáo viên trình bày hình thành liên kết phân tử benzen:

- Trong phân tử benzen nguyên tử C trạng thái lai hóa sp2 Mỗi nguyên tử C sử dụng obitan lai hóa xen phủ với để tạo liên kết xichma với nguyên tử C bên cạnh liên kết xichma với nguyên tử H Mỗi nguyên tử C obitan p khiết xen phủ bên với đôi tạo hệ liên kết pi chung cho vòng benzen

- Do liên kết pi vịng benzen tương đối bền vững so với liên kết pi anken hiđrocacbon không no khác

- Do C trạng thái lai hóa sp2 liên kết xichma hình thành phân bố mặt phẳng tạo với góc 1200 Điều giải thích cấu tạo

phẳng phân tử benzen

- Để diễn tả công thức cấu tạo benzen sử dụng cơng

(95)

Trong cơng thức ( 2) sử dụng hợp lí phản ánh tương đương liên kết C - C vòng benzen

Bước 4: Kết luận vấn đề

Nguyên tử C trạng thái lai hóa sp2 Liên kết π benzen tương đối bền vững

hơn liên kết π anken hiđrocacbon khác obitan p C xen phủ bên với tạo thành hệ liên hợp π Cả nguyên tử C nguyên tử H nằm mặt phẳng (mặt phẳng phân tử) Các góc liên kết 1200

2.4.2. Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ

2.4.2.1. Sử dụng hình vẽ hình thành liên kết phân tử ankan

Hình 2.9 Sự hình thành liên kết phân tử CH4 C2H6

Sử dụng theo phương pháp nghiên cứu

GV yêu cầu HS quan sát hình 5.1 SGK trả lời câu hỏi

1 Mơ tả hình thành liên kết phân tử CH4: phân tử ankan C trạng thái lai hóa gì, loại liên kết phân tử gì, góc liên kết độ?

2 So sánh hình ảnh hình thành liên kết phân tử CH4 C2H6: - Tại phân tử CH4 lại có tứ diện đều?

- Khi thay H phân tử CH4 nhóm CH3 thu phân tử C2H6 Phân tử C2H6 lúc có cịn hình tứ diện không? Tại sao?

Sử dụng theo phương pháp nêu giải vấn đề

Bước 1: Đặt vấn đề

GV: Cho HS nhắc lại hình thành liên kết cấu trúc phân tử CH4

HS biết cấu trúc phân tử CH4: hình tứ diện đều, tâm tứ diện nguyên tử

C Nguyên tử C CH4 trạng thái lai hóa sp3

(96)

Các nguyên tử C phân tử ankan dạng lai hóa sp3, phân tử

CH4 có hình tứ diện cịn ankan khác khơng có hình dạng tứ diện

Cấu trúc phân tử ankan nào? Liên kết hóa học ankan liên kết gì?

Bước 2: Tạo tình có vấn đề

Yêu cầu HS quan sát hình ảnh hình thành liên kết phân tử CH4

C2H6

GV: Phát biểu vấn đề

- Tại phân tử CH4 lại có dạng tứ diện đều?

- Khi thay H phân tử CH4 nhóm CH3 thu phân tử C2H6 Tại phân tử C2H6 khơng cịn hình tứ diện nữa?

Bước 3: Giải vấn đề

GV yêu cầu HS nêu đặc điểm cấu tạo ankan: - Liên kết phân tử ankan

- Trạng thái lai hóa nguyên tử C CH4

GV: Từ đặc điểm cấu tạo liên kết trạng thái lai hóa C ankan hướng dẫn HS trả lời vấn đề

- Trong ankan nguyên tử C trạng thái lai hóa sp3

- Mỗi nguyên tử C tâm tứ diện mà đỉnh nguyên tử H phân tử CH4 dạng tứ diện Nhưng thay ngun tử H nhóm CH3 phân tử C2H6 khơng hình tứ diện

- GV giải thích với ankan có từ 3C trở lên: Trong phân tử ankan

nguyên tử C liên kết theo kiểu lai hóa tứ diện nguyên tử C trạng thái lai hóa sp3, kết làm cho mạch C đường gấp khúc

Bước 4: Kết luận vấn đề

- Trong phân tử ankan chứa liên kết xichma

- Trừ CH4 có dạng hình tứ diện phân tử ankan cịn lại khơng có dạng

hình tứ diện

(97)

Hình 2.10 Phản ứng clo hóa metan

Sử dụng theo phương pháp nghiên cứu

HS quan sátphản ứng CH4 Cl2 hình 5.4 – SGK cho biết:

1 Khi cho CH4 phản ứng với Cl2 thu sản phẩm thế, sản phẩm nào?

2 Nguyên nhân thu sản phẩm đó? Viết phương trình hóa học giải thích

Sử dụng theo phương pháp nêu giải vấn đề

Bước 1: Đặt vấn đề

GV : Yêu cầu HS nhớ nhắc lại phản ứng CH4 tác dụng với Cl2 tạo

sản phẩm sản phẩm gì? (Lớp học) HS : Sản phẩm tạo thành CH3Cl

PTHH: CH4 + Cl2 Cl ,as.2o

25 C

→ CH3Cl + HCl Cho biết cấu trúc phân tử CH4 ?

HS: Hình tứ diện đều, bốn liên kết C-H

Bước 2: Tạo tình có vấn đề

GV đề nghị HS quan sát hình 5.4 – SGK, cho biết:

CH4 phản ứng với Cl2 thu sản phẩm thế, sản phẩm nào? Trạng thái tồn sản phẩm?

HS: Thu sản phẩm CH3Cl (Khí ), CH2Cl2 (dd), CHCl3 (dd)

(98)

GV: Phát biểu vấn đề

Nguyên nhân thu sản phẩm đó? Viết phương trình hóa học giải thích? Viết điều kiện phản ứng?

Bước 3: Giải vấn đề

HS: Cấu trúc phân tử metan : hình tứ diện đều, bốn liên kết C-H nên H nguyên tử clo

PTHH: CH4 + Cl2 →

ás

CH3-Cl + HCl

CH3-Cl + Cl2 →

ás

CH2-Cl2 + HCl

CH2-Cl2 + Cl2 →ás CHCl3 + HCl CH-Cl3 + Cl2 →ás CCl4 + HCl GV hướng dẫn cách đọc tên sản phẩm

Bước 4: Kết luận vấn đề

Dưới tác dụng ánh sáng metan tham gia phản ứng tạo sản phẩm khác

2.4.2.3. Sử dụng hình ảnh số tecpen tách từ thực vật

Sử dụng theo phương pháp nghiên cứu

Hình 2.12 Một số tecpen tách từ thực vật

(99)

C10H16, oximen

(trong tinh dầu húng quế)

C10H16, limonen

(trong tinh dầu chanh, bưởi)

Hình 2.13 Cấu tạo tecpen.

1 Hãy cho biết tecpen tách từ thực vật nào? Đặc điểm cấu tạo chung tecpen?

2.4.2.4. Sử dụng hình vẽ chưng cất lơi nước

1

2

3

Hình 2.14 Chưng cất lơi nước

1 .Bình cấp nước 2 Bình chứa nguyên liệu chưng cất

3 Lớp tinh dầu 4 Lớp nước

Sử dụng theo phương pháp nghiên cứu

GV yêu cầu HS quan sát hình 6.8 trang 173 trả lời câu hỏi sau:

1 Nói rõ cách hoạt động thiết bị chưng cất lôi tác dụng phận thiết bị đó?

2 Làm để tách tinh dầu khỏi nước bình hứng?

(100)

2.4.2.5. Sử dụng hình ảnh ứng dụng đất đèn làm trái mau chín

Sử dụng theo phương pháp nêu vấn đề

Giai đoạn 1: Đặt vấn đề

GV cầm trái xồi xanh hình ảnh trái

GV đặt vấn đề: Các em có biết làm để trái mau chín?

Hình 2.16 Đất đèn làm trái mau chín Giai đoạn 2: Tạo tình có vấn đề

GV giải thích cách dùng đất đèn làm trái mau chín

Giai đoạn 3: Giải vấn đề

Đất đèn sinh khí axetilen xúc tiến hoạt động hô hấp tế bào trái cây, làm cho oxi bên dễ xâm nhập vào tế bào, làm tăng tác dụng hô hấp tế bào đồng thời làm tăng hoạt tính men trái cây, trái dễ xảy phản ứng oxi hóa, mà trái mau chín

Giai đoạn 4: Kết luận vấn đề

GV dẫn vào dãy đồng đẳng ankin: Vậy hôm nghiên cứu dãy đồng đẳng axetilen

2.4.2.6. Sử dụng hình vẽ hình thành liên kết phân tử benzen

Sử dụng theo phương pháp nêu vấn đề

Giai đoạn 1: Đặt vấn đề

GV giới thiệu lịch sử tìm benzen: Benzen phát Faraday vào

Đất đèn

(101)

năm 1825 điều chế Mitscherrlich năm 1831 Sau phân tích xác định nguyên tố phân tử khối, người ta xác lập CTPT benzen C6H6 Tuy

nhiên chưa đưa CTCT

Giai đoạn 2: Tạo tình có vấn đề

GV diễn giảng: Đây câu hỏi gây tranh luận thời giờ, đến năm 1865, sau nằm mơ thấy rắn tự cắn mình, Kekule đề nghị benzen có cấu tạo sau: ?

GV đặt vấn đề: Công thức cấu tạo benzen Kekule từ giấc mơ “con rắn tự cắn đi” có khơng?

Giai đoạn 3: Giải vấn đề

- GV cho HS quan sát mơ hình phân tử benzen, yêu cầu HS nhận xét liên kết cấu trúc phân tử C6H6

Hình 2.17 Sự hình thành liên kết benzen

a) Sự hình thành liên kết σ benzen b) Sự hình thành liên kết π ở benzen

- HS quan sát mơ hình rút nhận xét + Trạng thái lai hóa C

+ Xen phủ bên obitan p tạo liên kết pi + Mặt phẳng phân tử

+ Cấu trúc phân tử

Giai đoạn 4: Kết luận

- Nguyên tử C trạng thái lai hóa sp2

(102)

- Liên kết benzen tương đối bền vững

- GV hướng dẫn HS viết kiểu CTCT benzen

2.4.3. Sử dụng thí nghiệm hóa học

2.4.3.1. Thí nghiệm phản ứng etilen với clo

Hình 2.19 Phản ứng etilen với clo

Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu

- Nếu ta thay hình vẽ thí nghiệm mơ làm tăng tính trực quan HS hình dung dễ dàng

- GV giới thiệu thiết bị tiến hành thí nghiệm mơ - Yêu cầu học sinh quan sát

1 Nêu tượng thí nghiệm? Viết phương trình phản ứng xảy

2 Tại mức nước ống nghiệm (A) ban đầu thấp sau lại dâng lên cao ống nghiệm (B)? Tại màu vàng lục khí clo biến ống nghiệm (B) lại xuất giọt dầu bám vào thành ống nghiệm?

- GV giải thích:

+ Mức nước dâng lên áp suất ống nghiệm giảm khí clo tham gia phản ứng với khí etilen

+ Sản phẩm có tạo thành giọt dầu (1,2-đicloetan)

C2H4 + Cl2

CH2Cl – C2H2Cl

(103)

2.4.3.2. Thí nghiệm phản ứng cộng brom anken

Hình 2.20 Phản ứng cộng brom anken

Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu

- GV tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm

+ Lấy mẫu đựng nước brom (khoảng 4ml), chia làm phần, phần làm

đối chứng, phần lại cho khoảng 0,2 ml hex-2-en vào, lắc kĩ để yên Nêu tượng thí nghiệm? Viết phương trình phản ứng xảy

2 Ở ống nghiệm (1) : Màu dung dịch Br2 biến đổi nào? Tại

hỗn hợp chất lỏng có tách lớp?

3 Ống nghiệm (2): Màu dung dịch Br2 so với ống nghiệm (1)? Vì sao?

4 Nếu hex-2-en phản ứng với nước brom, làm nước Br2 màu chất lỏng lại tách lớp?

C2H4

dd Brom

C2H4

dd C2H4Br2

(104)

2.4.3.3. Thí nghiệm phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn anken dung dịch KMnO4

Hình 2.22 Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn anken dung dịch KMnO4

Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu kết hợp với phương pháp đối chứng

- GV tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm

+ Lấy ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 loãng Ống nghiệm (a) để so

sánh đối chiếu

+ Lần lượt cho vài giọt hexan vào ống nghiệm (b), vài giọt hex-1-en vào ống nghiệm (c) Lắc ống nghiệm, để yên HS quan sát

1 Hexan có làm màu dung dịch KMnO4 khơng? Tại dung dịch lại có tách lớp?

2 Ống nghiệm đựng hex-1-en có tượng xảy ra? Tại dung dịch KMnO4 bị màu?

C2H5OH

+ H2SO4 đ

KMnO4 C2H4

(105)

2.4.3.4. Thí nghiệm phản ứng ion kim loại ank-1-in

Hình 2.24 Phản ứng ion kim loại ank-1-in

Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu kết hợp với phương pháp đối chứng

- GV tiến hành thí nghiệm chia nhóm cho HS tiến hành + Lấy ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 amoniac

+ Lần lượt cho but-1-in but-2-in qua dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng nhẹ, người ta thấy có but-1-in phản ứng tạo kết tủa Viết phương trình phản ứng xảy ra, giải thích?

Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nêu giải vấn đề

Tại axetilen sục vào dung dịch bạc nitrat môi trường amôniac lại cho kết tủa vàng?

Giai đoạn 1: Đặt vấn đề

- GV tiến hành thí nghiệm axetilen tác dụng với bạc nitrat môi trường amoniac

- Từ HS nhận thấy có phản ứng hóa học xảy ra, axetilen tác dụng với bạc nitrat mơi trường amoniac? Các ankin khác có phản ứng không?

Giai đoạn 2: Giải vấn đề

- GV viết phương trình phản ứng xảy ra, HS rút kết luận - GV cho HS viết phương trình phản ứng tương tự với ank-2-in

But-1-in

Trước PƯ Sau PƯ

Kết tủa vàng nhạt dd AgNO3/

NH3

(106)

- HS hào hứng lên bảng nhận viết sai không viết HS trả lời khơng có phản ứng xảy

- GV yêu cầu HS so sánh khác ank-1-in ank-2-in, ank-2-in khơng cịn H linh động

Giai đoạn 3: Kết luận

- HS tự rút có ank-1-in tác dụng với bạc nitrat môi trường amoniac tạo kết tủa vàng nhạt

- Phản ứng dùng để nhận biết ankin có liên kết ba đầu mạch - HS rút cách phân biệt ankan, anken, ank-1-in

- GV cho HS vận dụng tập nhận biết

2.4.3.5. Sử dụng thí nghiệm phản ứng benzen với brom

Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nêu giải vấn đề

Giai đoạn 1: Đặt vấn đề

- Những chất có khả làm màu dung dịch brom? - Benzen có nối đơi có khả khơng?

GV tiến hành thí nghiệm: cho dung dịch brom vào ống nghiệm chứa benzen Quan sát thấy khơng có xảy ra, HS tự nảy sinh vấn đề benzen có tính chất khác với hiđrocacbon không no khác

Đặt câu hỏi: Các em dự đốn tính chất hóa học benzen?

Giai đoạn 2: Giải vấn đề

- Gọi HS nhắc lại cấu trúc phân tử benzen ankylbenzen

- Với cấu trúc benzen ankylbenzen có tính chất gì?

Giai đoạn 3: Kết luận

- Các aren có trung tâm phản ứng nhân mạch nhánh Mạch vịng, tạo hệ liên hợp nhân benzen bền

- HS liệt kê có phản ứng thế, cộng, oxi hóa…

2.4.3.6. Thí nghiệm phản ứng benzen toluen với KMnO4

Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nêu vấn đề kết hợp với phương

(107)

Tại đun nóng lên toluen làm màu thuốc tím benzen khơng?

Giai đoạn 1: Đặt vấn đề

- GV cho benzen toluen vào ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 - HS quan sát khơng thấy tượng xảy

- Sau GV đun nóng ống nghiệm, HS nhận thấy có toluen làm màu thuốc tím

- GV: Vậy khả bị oxi hóa hiđrocacbon thơm nào?

Giai đoạn 2: Giải vấn đề

- GV viết PTPƯ, HS tự nhận xét

- Từ HS rút ankylbenzen đun nóng với dd KMnO4 có

nhóm ankyl bị oxi hóa, benzen khơng bị oxi hóa

Giai đoạn 3: Kết luận

- Benzen không tác dụng với KMnO4

- Các ankylbenzen đun nóng với dung dịch KMnO4 nhóm ankyl bị oxi hóa

(108)

2.4.4. Sử dụng sơ đồ, biểu bảng

2.4.4.1. Sơ đồ ứng dụng ankan

Hình 2.26 Sơ đồ ứng dụng ankan

Sử dụng theo phương pháp nghiên cứu

Tình vận dụng: vận dụng tính chất vật lí vào thực tiễn

1 Để làm nhựa dính vào dao cắt (ví dụ nhựa mít) người ta thường: A nhúng dao vào xăng dầu hoả B nhúng dao vào nước xà phòng C ngâm dao vào nước nóng D ngâm dao vào nước muối Hãy chọn cách làm giải thích?

2 Biết thành phần chủ yếu xăng dầu hỗn hợp ankan, xicloankan Hãy giải thích kiến thức thực tế sau:

- Vì xăng dầu phải chứa bình chứa chuyên dụng phải bảo quản kho riêng?

- Vì tàu chở dầu bị tai nạn thường gây thảm họa cho vùng biển rộng?

Dầu thắp sáng Nhiên liệu cho khinh khí cầu Xăng dầu

cho động

CH4

C4H10 HCHO

CH3OH

C2H2

Sản xuất xà phịng

Dầu bơi trơn

Nến thắp sáng, giấy nến, giấy dầu Sáp bơi lên da

(109)

- Vì chi tiết máy đồ dùng bị bẩn dầu mỡ người ta thường dùng xăng dầu hỏa để lau rửa?

- Vì bị cháy xăng dầu không nên dùng nước để dập lửa?

2.4.4.2. Sơ đồ điều chế vinylclorua

Cho sơ đồ sau:

(1)

(2)

Hình 2.31 Điều chế vinylclorua

Sử dụng theo phương pháp nghiên cứu

1 Viết phương trình phản ứng thực sơ đồ (1) sơ đồ (2)

2 Giải thích công nghiệp người ta điều chế vinylclorua theo sơ đồ (2)?

2.4.4.3. Sơ đồ tính chất hóa học ankylbenzen

Hình 2.41 Sơ đồ tính chất hóa học ankylbenzen

PHẢN ỨNG THẾ PHẢN ỨNG CỘNG PHẢN ỨNG OXI HÓA

Halogen hóa

Nitro hóa

Cl2

H2

KMnO4,

t0

O2

(110)

Sử dụng theo phương pháp nêu giải vấn đề

Bước 1: Đặt vấn đề

GV: Benzen có liên kết đơi liên hợp benzen có tham gia phản ứng với nước brom không?

- Xác định số sản phẩm tạo dự đoán PTHH

- Trong phản ứng benzen ankylbenzen xảy với brom khan HNO3 có H2SO4 đặc xúc tác

Bước 2: Tạo tình có vấn đề

GV: Biểu diễn TN cho dung dịch brom vào lọ đựng benzen Yêu cầu HS nêu tượng rút nhận xét phản ứng benzen với dd brom

HS : Khơng có tượng chứng tỏ benzen không phản ứng với dung dịch brom

Từ kết TN rút có liên kết đôi phân tử tương tự anken ankađien benzen không tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom Benzen có liên kết đơi phân tử dễ tham gia phản ứng tính chất thơm vịng benzen

Phản ứng halogen vào benzen ankyl benzen

a Yêu cầu HS nghiên cứu phản ứng sau:

- Khi có bột sắt, benzen tác dụng

với Br2 khan tạo thành

brombenzen

- Toluen điều kiện

phản ứng dễ dàng tạo hai sản phẩm ortho para

GV: Phát biểu vấn đề

1 Vì benzen phản ứng sinh sản phẩm monobrom?

2 Tại toluen phản ứng dễ dàng benzen, sinh sản phẩm monobrom?

41%

(111)

Sau GV cho HS nghiên cứu tiếp phản ứng benzen ankylbenzen với HNO3/ H2SO4 đặc

b Nghiên cứu phản ứng sau:

Benzen phản ứng với hỗn hợp HNO3 đặc H2SO4 đậm đặc tạo thành

nitrobenzen

(2)

Nitrobenzen phản ứng với hỗn hợp HNO3 bốc khói H2SO4 đậm đặc đồng

thời đun nóng thu sản phẩm m-đinitrobenzen

(3)

Toluen tham gia phản ứng nitro hóa dễ dàng benzen (chỉ cần HNO3 đặc),

sinh hỗn hợp hai sản phẩm: ortho (58%); para (42%)

GV: Phát biểu vấn đề

1 So sánh khả tham gia phản ứng nitro hóa benzen, nitrobenzen, toluen?

2 Tại toluen thực phản ứng nitro hóa lại dễ dàng benzen sinh sản phẩm thế?

3.Tại nitrobenzen tham gia phản ứng nitro hóa tiếp lại khó khăn benzen sinh sản phẩm thế?

2

H SO H O HO NO

+ − →

(112)

4 Khi vịng benzen có sẵn nhóm thế, nhóm có ảnh hưởng đến khả vị trí vào vịng benzen?

Bước 3: Giải vấn đề

* Phản ứng halogen vào benzen toluen

GV hướng dẫn HS so sánh đặc điểm cấu tạo benzen toluen Toluen có ảnh hưởng nhóm nào?

- Benzen khơng có ảnh hưởng nhóm phản ứng tạo sản phẩm

- Toluen có ảnh hưởng nhóm metyl (CH3) nhóm đẩy elelectron dễ tham gia phản ứng benzen tạo sản phẩm

* Phản ứng nitro hóa vào benzen toluen

- GV hướng dẫn so sánh đặc điểm cấu tạo benzen, toluen nitrobenzen Nhóm nitro ảnh hưởng đến phản ứng nitrobenzen?

- Toluen thực phản ứng nitro hóa dễ dàng benzen ảnh hưởng nhóm metyl tới vịng benzen làm cho khả phản ứng toluen cao

- Nitro benzen có ảnh hưởng nhóm nitro nhóm nitro nhóm hút electron khả thực phản ứng khó khăn so với toluen tạo sản phẩm

Từ đặc điểm hướng dẫn HS nhận xét

- Khi vịng benzen có sẵn nhóm đẩy electron khả tham gia phản ứng cao ưu tiên phản ứng vào vị trí ortho, para

- Khi vịng benzen có nhóm hút electron khả phản ứng khó định hướng vào vị trí meta

Bước 4: Kết luận vấn đề

Như thực phản ứng vào vịng benzen khả phản ứng phụ thuộc vào nhóm đính vào vịng ( nhóm định hướng)

Quy tắc vào vòng benzen

(113)

- Nếu vịng benzen có sẵn nhóm -NO2, -COOH, -SO3H phản ứng vào vòng khó xảy ưu tiên xảy vị trí meta

2.4.4.4. Sử dụng bảng tính chất vật lí ankan

Bảng 5.2 Hằng số vật lí số ankan

Ankan Cơng thức Cn tnc,oC ts,oC Khối lượng riêng

(g/cm3)

Metan CH4 C1 -183 -162 0,415 (-164°C) Etan CH3CH3 C2 -183 -89 0,561 (-100°C)

Propan CH3CH2CH3 C3 -188 -42 0,585 (-45°C) Butan CH3 [CH2]2CH3 C4 -158 -0,5 0,600 ( 0°C) Pentan CH3 [CH2]3CH3 C5 -130 36 0,626 (20°C )

Hexan CH3 [CH2]4CH3 C6 -95 69 0,660 (20°C ) Heptan CH3 [CH2]5CH3 C7 -91 98 0,684 (20°C ) Octan CH3 [CH2]6CH3 C8 -57 126 0,703 (20°C )

Nonan CH3 [CH2]7CH3 C9 -54 151 0,718 (20°C ) Đecan CH3 [CH2]8CH3 C10 -30 174 0,730 (20°C )

Icosan CH3 [CH2]18CH3 C20 37 343 0,778(20°C )

Sử dụng theo phương pháp nghiên cứu

- GV chiếu bảng 5.2 SGK trang 141

1 Nêu qui luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng ankan? Vì cột khối lượng riêng lại có ghi nhiệt độ?

2 Vì ankan nhẹ nước, không tan nước?

3 Vì ankan lỏng dung mơi hịa tan tốt chất không phân cực dầu, mỡ?

4 Khi bị cháy xăng dầu có nên dùng nước để dập lửa khơng? Vì sao? Vì tàu chở dầu bị tai nạn thường gây thảm họa cho vùng biển rộng?

Sử dụng theo phương pháp nêu giải vấn đề

Bước 1: Đặt vấn đề

(114)

- Các hợp chất hữu thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp (dễ

bay hơi) thường khơng tan tan nước, tan dung môi hữu

- Những chất có cấu tạo phân tử giống dễ tan

GV: Phát biểu vấn đề

Vậy tính chất vật lí ankan có giống khơng?

Bước 2: Tạo tình có vấn đề

- Học sinh nghiên cứu bảng 5.2 GV: Phát biểu vấn đề

1 Nêu qui luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng ankan?

2 Vì ankan nhẹ nước, khơng tan nước?

3 Vì ankan lỏng dung mơi hịa tan tốt chất khơng phân cực dầu, mỡ?

Bước 3: Giải vấn đề

GV: Do cấu tạo ankan nên phân tử ankan tính phân cực ankan không tan nước mà tan dung môi không phân cực, thân ankan dung môi không phân cực

- Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào khối lượng phân tử

Bước 4: Kết luận vấn đề

- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi khối lượng riêng ankan nói chung tăng theo số nguyên tử cacbon phân tử tức tăng theo phân tử khối

(115)

2.4.4.5. Sử dụng bảng tính chất vật lí anken

Bảng 2.2 Hằng số vật lí số anken

Anken Cấu tạo tnc,oC tnc,oC D, g/cm3

Eten (etilen) CH2 = CH2 - 169 - 104 0,57 (-110oC) Propen CH2 = CHCH3 - 186 - 47 0,61 (- 50oC)

But-1-en CH2 = CHCH2CH3 - 185 - 0,63 (- 6oC)

2-Metylpropen CH2 = C(CH3)2 - 141 - 0,63 (- 7oC)

Pent-1-en CH2 = CHCH2CH2CH3 - 165 30 0,64 (200C)

cis -Pent-2-en cis-CH3CH = CHC2H5 - 151 37 0,66 (20oC)

trans -Pent-2-en trans-CH3CH = CHC2H5 - 140 36 0,65 (20oC)

Hex-1-en CH2 = CH[CH2]3CH3 - 140 64 0,68 (20oC)

Hept-1-en CH2 = CH[CH2]4CH3 - 119 93 0,70 (20oC)

Oct-1-en CH2 = CH[CH2]5CH3 - 102 122 0,72 (20oC) Non-1-en CH2 = CH[CH2]6CH3 - 146 0,73 (20oC) Đec-1-en CH2 = CH[CH2]7CH3 - 87 171 0,74 (20oC)

Sử dụng theo phương pháp nghiên cứu kết hợp với phương pháp so sánh So sánh hai bảng 5.2 6.1 SGK hóa học 11 nâng cao Nêu qui luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng anken?

2 Dựa vào hai bảng 5.2 6.1 SGK hóa học 11 nâng cao, so với ankan có số nguyên tử cacbon số vật lí anken biến đổi nào?

3 Tại anken lại có tính chất vật lí gần giống ankan?  Sử dụng theo phương pháp nêu giải vấn đề

Bước 1: Đặt vấn đề

- Yêu cầu nêu số tính chất vật lí ankan? ( nêu trạng thái, màu sắc, tính tan)

GV: Phát biểu vấn đề

Vậy tính chất vật lí anken có giống ankan khơng?

Bước 2: Tạo tình có vấn đề

(116)

1 Nhận xét nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy khối lượng riêng anken So sánh với ankan?

2 Tại anken hiđrocacbon không no (khác với cấu tạo ankan) anken lại có tính chất vật lí gần giống ankan ?

Bước 3: Giải vấn đề

GV: hướng dẫn HS dựa vào đặc tính chung hợp chất hữu để giải thích Mặc dù có cấu tạo khác ankan anken hợp chất hữu không phân cực anken có tính chất vật lí khơng khác nhiều so với ankan nghiên cứu

Bước 4: Kết luận vấn đề

Anken có cấu trúc khác với ankan anken có tính chất vật lí tương tự ankan

2.4.4.6. Sử dụng bảng tính chất vật lí ankin

Sử dụng theo phương pháp nêu giải vấn đề

Bước 1: Đặt vấn đề

Ankin hiđrocacbon khơng no phân tử có liên kết ba, ankin có tính chất vật lí gì? Tính chất vật lí ankin có giống anken khơng?

Bước 2: Tạo tình có vấn đề

GV: Yêu cầu HS quan sát bảng 6.2- SGK

Ankin Cấu tạo ts0, 0C tnc0, 0C D, g/cm3

Etin HCCH -75 -82 0,62 (-800C)

Propin HCC-CH3 -23 -104 0,68 (-270C)

But-1-in CHCCH2CH3 8 -130 0,67 (o0C)

But-2-in CHCCH2CH3 27 -28 0,691(200C)

Pent-1-in CHCCH2CH2

CH3 40 106 0,695 (20

0

C)

GV: Phát biểu vấn đề

Nhận xét nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng ankin? So sánh với anken ankan? Dự đốn tính tan, màu sắc ankin?

(117)

HS dựa vào bảng so sánh với bảng tính chất vật lí anken rút nhận xét

Bước 4: Kết luận vấn đề

- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tỉ khối ankin không khác nhiều so với ankan anken tương ứng

- Các ankin không tan nước, tan tốt dung mơi hữu phân cực

2.4.4.7. Sử dụng bảng tính chất vật lí ankylbenzen

Bảng 7.1 Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi khối lượng riêng số ankylbenzen

Aren Công thức cấu tạo Công thức phân tử tnc, oC ts, oC

D, g/cm3 (20oC)

Benzen C6H6 C6H6 5,5 80 0,879

Toluen CH3 C6H5 C7H8 - 95,0 111 0,867 Etylbenzen CH3CH2C6H5 C8H10 - 95,0 136 0,867

o-Xilen 1,2-(CH3)2C6H4 C8H10 - 25,2 144 0,880

m-Xilen 1,3-(CH3)2C6H4 C8H10 - 47,9 139 0,864

p-Xilen 1,4-(CH3)2C6H4 C8H10 13,2 138 0,861

n-Propylbenzen CH3CH2CH2C6H

C9H12 - 99,5 159 0,862

Isopropylbenzen (Cumen)

(CH3)2CHC6H5 C9H12 - 96,0 152 0,862

Sử dụng theo phương pháp nghiên cứu

1 Nhiệt độ nóng chảy hiđrocacbon thơm tăng hay giảm? Có phân tử có biến đổi bất thường hay khơng?

2 Qui luật biến đổi nhiệt độ sôi hiđrocacbon ankin nào? Các hiđrocacbon thơm nặng hay nhẹ nước?

4 Trong bình chứa C8H10 dạng lỏng, hạ nhiệt độ bình xuống 100C thấy hóa rắn phần, nâng nhiệt độ lên 1390thì bay phần, tiếp tục tăng

nhiệt độ lên 1390C bay hồn tồn Giải thích tượng thí nghiệm trên?

Sử dụng theo phương pháp nêu giải vấn đề

(118)

Benzen ankyl benzen có tính chất vật lí biến đổi theo quy luật giống loại hiđrocacbon nghiên cứu không?

Bước 2: Tạo tình có vấn đề

HS nghiên cứu kết thực nghiệm nhận xét Cho số kiện thực nghiệm sau:

Trong bình chứa C8H10 dạng lỏng, hạ nhiệt độ bình xuống 100C

thấy hóa rắn phần, nâng nhiệt độ lên 1390 thì bay phần, tiếp tục tăng

nhiệt độ lên 1390C bay hồn tồn Giải thích tượng thí nghiệm trên? Bước 3: Giải vấn đề

HS tự rút nhận xét

- Các aren có khối lượng riêng nhỏ, nhẹ nước, khơng tan nước - Nhiệt độ sôi tăng dần phụ thuộc vào phân tử khối

- Benzen ankyl benzen có nhóm nhỏ thường trạng thái lỏng GV: Bổ sung

Nhiệt độ sôi aren tăng đặn theo khối lượng phân tử nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào tính đối xứng phân tử (chẳng hạn điểm nóng chảy benzen cao toluen 1000, p-xilen có điểm nóng chảy cao đồng

phân ortho meta từ 400đến 600)

Bước 4: Kết luận vấn đề

- Tính chất vật lí aren: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi khơng xác định

2.5 Một số giáo án thực nghiệm

2.5.1. Giáo án Ankan (lưu CD) 2.5.2. Giáo án Anken (lưu CD)

(119)

ANKIN

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

* Hs biết:

- Khái niệm, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp cấu trúc phân tử ankin - Cấu tạo, tính chất hóa học đặc trưng

- Phương pháp điều chế ứng dụng axetilen

* Hs hiểu:

- Sự giống khác tính chất hóa học ankin anken

- Nguyên nhân gây tính chất hóa học đặc trưng ankin phân tử

ankin có chứa liên kết ba

- Ank-1- in có phản ứng nguyên tử H C có liên kết ba nguyên tử kim loại

* Hs vận dụng:

- Viết phương trình phản ứng thể tính chất hóa học ankin - Phân biệt ankan, anken, ankin, cách nhận biết chất

- Giải số tập hóa học 2. Kỹ năng

- Quan sát mơ hình phân tử ankin thí nghiệm rút nhận xét cấu tạo

tính chất ankin

- Viết công thức cấu tạo gọi tên ankin

- Phân biệt ank-1-in với anken phương pháp hóa học - Dự đốn tính chất hóa học

- Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất ankin - Giải thích tượng thí nghiệm

3.Trọng tâm

- Biết hình thành liên kết cấu trúc khơng gian ankin - Hiểu tính chất vật lý, tính chất hóa học ankin đồng phân - Hiểu phương pháp điều chế ứng dụng ankin

II. PHƯƠNG PHÁP - Trực quan - Đàm thoại

- Đàm thoại nêu vấn đề - Trực quan nêu vấn đề - Thuyết trình nêu vấn đề

- Phương pháp trực quan

+ Hình ảnh: Đất đèn làm trái mau chín

+ Mơ hình: Cấu tạo mơ hình axetilen

+ Hình ảnh: Sự lai hóa phân tử axetilen

(120)

+ Sơ đồ: Ttính chất hóa học ankin

+ Thí nghiệm: Phản ứng ion kim loại ank-1-in

+ Sơ đồ: điều chế axetilen + Sơ đồ: Ứng dụng axetilen

III. CHUẨN BỊ

- Mơ hình cấu trúc phân tử axetilen, trái xồi - Dụng cụ thí nghiệm

1 Ống nghiệm Giá đỡ Kẹp

4 Ống dẫn khí

- Hóa chất

1 Đất đèn

2 Dung dịch brom Nước

4 Dung dịch bạc nitrat Dung dịch amoniac loãng Dung dịch thuốc tím

IV.THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra 3. Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Vào

- GV cầm theo trái xồi xanh

hình ảnh trái

- GV đặt câu hỏi: Các em có biết làm

nào để trái mau chín?

- GV giải thích: dùng đất đèn làm trái

mau chín Đất đèn sinh khí axetilen xúc tiến hoạt động hơ hấp tế bào trái cây, làm cho oxi bên dễ xâm nhập vào tế bào, làm tăng tác dụng hô hấp tế bào đồng thời làm

Đất đèn

(121)

tăng hoạt tính men trái cây, trái dễ xảy phản ứng oxi hóa, mà trái mau chín

- GV dẫn vào dãy đồng đẳng ankin:

Vậy hôm nghiên cứu dãy đồng đẳng axetilen

Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng đẳng, đồng phân, danh pháp ankin

- GV cho biết số ankin tiêu biểu: C2H2, C3H4 từ công thức cấu tạo số

ví dụ rút nhận xét định nghĩa ankin

- HS rút khái niệm ankin

- Từ CTCT thu gọn ankin, yêu cầu HS cho biết công thức chung dãy đồng đẳng ankin

I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp

1. Đồng đẳng

Ankin hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba phân tử

Dãy đồng đẳng axetilen có cơng thức chung CnH2n-2 (n ≥

2)

- Gọi HS lên bảng viết đồng phân ankin ứng với công thức C5H8

- GV yêu cầu HS cho biết ankin có loại đồng phân gì?

- HS nhận ra:

+ Tương tự anken, ankin có loại đồng phân đồng phân vị trí nhóm chức, từ C5 trở

đi có thêm đồng phân mạch cacbon

+ Khác với anken ankin khơng có đồng phân hình học

2. Đồng phân

Ankin từ C4 trở có đồng phân

vị trí nhóm chức, từ C5 trở có

thêm đồng phân mạch cacbon

Ví dụ: HC ≡ CH; HC ≡ C-CH3; HC ≡ C-CH2CH3;

CH3 –C ≡ C- CH3

- GV cho biết cách gọi tên ankin tương tự anken, yêu cầu HS rút qui tắc gọi tên gọi tên chất viết bảng

- Hs rút qui tắc gọi tên: Tương tự gọi tên anken đổi đuôi en thành đuôi in - GV cho thêm số ví dụ để HS gọi tên - Tên thơng thường

- GV cho biết qui tắc gọi tên thông thường - Gọi HS gọi tên thông thường chất - Các ankin có liên kết ba đầu mạch gọi ank-1-in

3. Danh pháp

- Tên Quốc Tế = chỉ số vị trí +

tên nhánh + tên mạch + số vị trí liên kết ba + in

- Tên thông thường = tên gốc

ankyl liên kết với nguyên tử C

liên kết ba + axetilen (các gốc

ankyl gọi theo thứ tự chữ đầu tiên)

Ví dụ: HC ≡ CH: etin (axetilen);

HC ≡ C-CH3: propin

(metylaxetilen);

(122)

–C ≡ C- CH3 (but-2-in)

Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất vật lí

GV Đặt vấn đề: Ankin hiđrocacbon

khơng no phân tử có liên kết ba, ankin có tính chất vật lí gì? Tính chất vật lí ankin có giống anken khơng?

GV: Tạo tình có vấn đề

GV: u cầu HS quan sát bảng 6.2- SGK GV: Phát biểu vấn đề

Nhận xét nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng ankin? So sánh với anken ankan? Dự đốn tính tan, màu sắc ankin?

Giải vấn đề

HS dựa vào bảng so sánh với bảng tính chất vật lí anken rút nhận xét

GV: Kết luận vấn đề

- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tỉ khối ankin không khác nhiều so với ankan anken tương ứng

- Các ankin không tan nước, tan tốt dung mơi hữu phân cực

II. Tính chất vật lý

Trong điều kiện bình thường ankin (từ C2 – C4) chất khí, có

nhiệt độ sơi nóng chảy thấp, nhẹ nước

Hoạt động 4:Tìm hiểu cấu trúc phân tử

Đặt vấn đề

GV: Cho HS nhắc lại hình thành liên kết phân tử anken?

GV: Phát biểu vấn đề

Trong phân tử ankin có 1liên kết ba ( gồm liên kết pi liên kết xichma) Vậy hình thành liên kết phân tử ankin có giống với sư hình thành liên kết phân tử anken khơng?

GV: Tạo tình có vấn đề

Xem hình 6.9- SGK 11 nâng cao

a Liên kết pi b Mơ hình rỗng

c Mơ hình đặc

III. Cấu trúc phân tử

- Hai nguyên tử C liên kết ba trạng thái lai hoá sp (lai hoá đường thẳng)

- Liên kết ba C ≡ C gồm liên kết σ liên kết π

(123)

Tại nguyên tử phân tử axetilen nằm đường thẳng?

Giải vấn đề

Để giải vấn đề yêu cầu HS nêu chất hình thành liên kết ba phân tử dựa trên:

- Trạng thái lai hóa nguyên tử C mang nối ba?

- Sự xen phủ obitan hình thành kiên kết ba?

Trong phân tử C2H2 nguyên tử C mang nối

ba trạng thái lai hóa sp Hai obitan lai hóa C xen phủ trục với nguyên tử H C để tạo thành liên kết xichma Mỗi nguyên tử C obitan chưa lai hóa xen phủ bên với tạo thành liên kết pi Cả nguyên tử nằm đường thẳng

GV: Kết luận vấn đề

Trong phân tử ankin, hai nguyên tử C chứa liên kết ba trạng thái lai hóa sp Hai nguyên tử C nguyên tử liên kết trực tiếp với chúng nằm đường thẳng

Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất hóa học -GV cho HS quan sát lại mơ hình phân tử axetilen u cầu HS nhận xét đặc điểm cấu tạo từ dự đốn tính chất hóa học ankin

(124)

1 Phản ứng cộng

Đặt vấn đề

GV: - Cho HS tái kiến thức biết từ phản ứng cộng tác nhân đối xứng tác nhân bất đối xứng vào anken học phần

- Nêu chất phản ứng cộng vào anken? GV: Chúng ta biết:

Bản chất phản ứng cộng vào anken phá vỡ trung tâm phản ứng ( liên kết pi) tạo thành hợp chất có liên kết xichma

- Phản ứng cộng H2 vào anken tạo thành ankan tương ứng

- Phản ứng cộng halogen tạo dẫn xuất đihalogen

- Khi cộng tác nhân bất đối xứng vào anken bất đối xứng phản ứng cộng theo quy tắc Maccopnhicop

GV: Phát biểu vấn đề

Vậy ankin hidrocacbon khơng no có phản ứng cộng phản ứng cộng ankin diễn nào?

Tạo tình có vấn đề

GV: Biểu diễn thí nghiệm: Sục từ từ khí C2H2 vào ống nghiệm đựng dung dịch Brom

Yêu cầu HS quan sát nêu tượng? So sánh tượng với phản ứng etilen với dung dịch Brom?

HS: Có tượng làm màu dung dịch Br2 tương tự etilen

GV: Yêu cầu tìm hiểu thêm phản ứng: CH≡CH + 2H2dư →Ni, t0 CH3 – CH3 CH≡CH + H2dưPd / PbCO3→ CH2 = CH2

1. Phản ứng cộng

a.Cộng H2

CH≡CH + H2 →Pd / PbCO3 CH2=CH2

CH≡CH + 2H2 → Ni, t

CH3–CH3

b.Cộng nước Brom, clo C2H5C ≡ CC2H5

hex-3-in o Br 20 C + →

− C H2 C C C H| |

Br Br − = − 3,4-đibromhex-3-en Br → | |

2 5

| |

Br Br C H C C C H

Br Br

− − −

3,3,4,4-tetrabromhexan b.Cộng HX

CH ≡ CH + HCl → − 2o HgCl

150 200 C

CH2 = CH -Cl (vinyl clorua)

CH2 = CH -Cl + HCl -> CH3 -CHCl2 (1,1-đicloetan)

c.Cộng H2O

Khi có mặt xúc tác HgSO4

môi trường axit, H2O cộng vào liên

kết ba tạo hợp chất trung gian không bền chuyển thành anđehit xeton, thí dụ:

HC ≡ CH + H-OH 4, o

HgSO H SO 80 C

(125)

CH ≡ CH + HCldư → − 2o HgCl

150 200 C CH2 =

CH − Cl (vinyl clorua) CH2 = CH − Cl + HCldư → CH3 −

CHCl2 (1,1-đicloetan) HC ≡ CH + H−OH

2

,

4

o HgSO H SO

80 C

→ [CH2 = CH – OH] →CH3 –

CH = O

(không bền) anđehit axetic

GV: Phát biểu vấn đề

1 Axetilen tham gia phản ứng cộng, có tình xảy ra? Vì sao?

2 Tại hiđrocacbon không no phân tử có liên kết pi anken thực phản ứng cộng theo tỉ lệ 1:1 ankin thực phản ứng cộng theo tỉ lệ 1: hay 1: 2?

3 Sản phẩm cộng theo tỉ lệ mol 1:1 hay 1:2 phụ thuộc vào yếu tố nào?

4 Tại cho axetilen cộng H2O

thu sản phẩm cộng theo tỉ lệ mol 1:1?

Giải vấn đề

- HS nghiên cứu phản ứng cộng xác định phản cộng xảy khả

GV: Hướng HS xác định cấu tạo phân tử axetilen ankin khác: Trong phân tử có liên kết 3( có liên kết pi bền) phản ứng xảy theo kiểu phá vỡ liên kết pi nên có loại sản phẩm tạo thành theo tỉ lệ 1: hay 1:

- Sản phẩm cộng theo tỉ lệ 1:1 hay 1:2 phụ thuộc vào điều kiện phản ứng tác nhân tham gia

- Để giải vấn đề 4: GV hướng dẫn HS phản ứng cộng tương tự anken

theo quy tắc

GV: Phân tích thêm: phản ứng C2H2 với H2O giai đoạn đầu tạo sản phẩm cộng enol khơng bền có chuyển vị hình thành sản phẩm CH3CHO

khơng cịn liên kết đơi C=C phản ứng dừng giai đoạn

[CH2 = CH – OH] (không bền)

→ CH3 – CH = O (anđehit axetic)

d.Phản ứng đime trime 2CH ≡ CH →xt, t0 CH2 = CH  C ≡ CH (vinylaxetilen)

(126)

GV: Kết luận vấn đề

Từ kết rút kết luận

1.Phản ứng cộng ankin diễn giai đoạn

- Giai đoạn 1: Tạo anken dẫn xuất anken

- Giai đoạn 2: Tạo ankan dẫn xuất ankan

2.Sản phẩm cộng theo tỉ lệ mol 1: hay 1: phụ thuộc vào điều kiện phản ứng: nhiệt độ xúc tác

3.Phản ứng cộng tác nhân bất đối xứng vào ankin tương tự anken: tuân theo quy tắc Maccopnhicop

4.Trong phản ứng cộng nước vào ankin phản ứng dừng giai đoạn tạo anđehit xeton

2 Phản ứng nguyên tử H ank- 1- in ion kim loại

Đặt vấn đề

GV: Yêu cầu nhắc lại khái niệm phản ứng hợp chất hữu cơ?

HS: Phản ứng phản ứng nguyên tử nhóm nguyên tử phân tử hữu bị nguyên tử nhóm nguyên tử khác

GV: Nhắc lại chế phản ứng halogen ( Cl2 ; Br2) vào metan đồng đẳng

metan?

HS: Phản ứng halogen vào ankan thực chất nguyên tử H ankan bị thay nguyên tử halogen

GV: Nhắc lại chế phản ứng cộng C2H2 với H2 dung dịch Brom?

HS: Phản ứng cộng H2 dd Brom

ankin xảy tương tự anken

GV: Ankin ngồi phản ứng hiđrocacbon khơng no cịn có phản ứng tương tự hiđrocacbon no

GV: Phát biểu vấn đề

Vậy phản ứng ankin xảy nào?

2 Phản ứng ion kim loại

AgNO3 + 3NH3 + H2O → [Ag(NH3)2]+OH- + NH4NO3 (phức

chất, tan nước)

HC≡CH + 2[Ag(NH3)2]OH → Ag – C≡C – Ag↓ + 2H2O + 4NH3

(kết tủa màu vàng nhạt)

Phản ứng dùng để nhận axetilen mà ankin có nhóm H – C ≡ C- (các ankin mà liên kết ba đầu mạch):

R – C ≡ C – H + [Ag(NH3)2]OH → R–C ≡ C–

Ag↓ + H2O + 2NH3 (kết tủa

(127)

Tạo tình có vấn đề

GV: Cho HS quan sát thí nghiệm

C2H2 với dung dịch AgNO3 mơi

trường có dung dịch NH3

GV: yêu cầu HS nêu tượng quan sát dự đoán hướng phản ứng?

HS: Hiện tượng quan sát được: xuất kết tủa màu vàng

GV: - Phản ứng C2H2 thực chất phản ứng C2H2

- Tương tự phản ứng kim loại xảy với ankin- khác( ankin có nối ba đầu mạch)

GV: Phát biểu vấn đề

1 Tại C2H2 hiđrocacbon không no

lại tham gia phản ứng với dd AgNO3/

NH3? C2H4 hi đrocacbon khơng no

nhưng có phản ứng với dd AgNO3/NH3?

2 Bản chất phản ứng C2H2 với

AgNO3/NH3 ankin- khác? Tại phản ứng kim loại xảy với ankin- 1?

Giải vấn đề

Để giải vấn đề yêu cầu HS

- Nêu hình thành liên kết ba phân tử C2H2

- Xác định số nguyên tử H đính trực tiếp với C mang nối ba

- Từ hương HS nhận định: Do phân tử C2H2 có ngun tử H đính trực tiếp

với C mang nối ba nguyên tử H linh động dễ bị nguyên tử kim loại Ag phản ứng với dd AgNO3/NH3

GV: Giải thích thêm

(128)

ankin anken

Và khoảng cách hai nhân C bé mà mật độ điện tích tập trung hầu hết nhân nên ankin-1 có H linh động tham gia phản ứng với ion kim loại

Vấn đề 2: Bản chất phản ứng thay nguyên tử H linh động ankin nguyên tử kim loại

Để giải vấn đề 3: So sánh nguyên tử H đính với C mang nối ba ankin- với ankin có nối ba vị trí khác thấy ankin khác không chứa nguyên tử H linh động( nguyên tử H đính trực tiếp với C mang nối ba) ankin khác khơng có phản ứng với nguyên tử kim loại

GV: Kết luận vấn đề

- Các ankin có phản ứng với kim loại: Ag, Cu

- Phản ứng xảy với ankin -1 (ankin có nối ba đầu mạch)

- Phản ứng với kim loại dùng để nhận biết ankin-1 phân biệt ankin- với hiđrocacbon khác

3 Phản ứng oxi hóa

- GV làm thí nghiệm: Đốt cháy khí axetilen khơng khí u cầu HS quan sát, viết phương trình phản ứng minh họa viết phương trình tổng quát

- GV tiến hành thí nghiệm axetilen tác dụng với dung dịch thuốc tím

- Trên sở tượng quan sát thí nghiệm HS khẳng định ankin có phản ứng oxi hóa với KMnO4

- Cho HS tự cân bằng, nhận xét hệ số cân áp dụng cho tất ankin

3 Phản ứng oxi hóa a) Đốt cháy ankin

CnH2n-2 + 3n 1O2

→ nCO2 + (n – 1)H2O

b) Mất màu dd KMnO4

Ankin làm màu dung dịch KMnO4 Khi bị oxi hoá liên kết ba tạo sản phẩm phức tạp, cịn KMnO4 bị khử

thành MnO2 (kết tủa màu nâu đen)

Hoạt động 6: Tìm hiểu cách điều chế ứng dụng

2.Điều chế

- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ:

V. Điều chế

1. Điều chế phịng thí nghiệm

2CH4

o

1500 C

→ CH ≡ CH + 3H2

2. Điều chế công nghiệp

CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2

(129)

- GV nêu phương pháp điều chế axetilen công nghiệp nhiệt phân CH4 nhiệt độ 15000C

Hoạt động 7:Ứng dụng

GV cho HS xem số hình ảnh ứng dụng axetilen ankin khác, kể cách hàn xì kim loại, cách làm chín trái đất đèn

VI. Ứng dụng

4. Củng cố

- Làm tập 5, trang 179 SGK Hóa học 11 NC

5. Dặn dị

- Ơn tập lại tính chất hóa học ankin - Làm tập 2, 3, 4, 5, SGK – 147

6. Rút kinh nghiệm:

(130)

TÓM TẮT CHƯƠNG

Trong chương này, nghiên cứu, đề xuất vận dụng số phương pháp sử dụng PTTQ theo hướng dạy học tích cực cho lên lớp thuộc chương trình hóa học lớp 11 nâng cao Nội dung gồm phần:

1 Giới thiệu tổng quan phần hiđrocacbon: xác định vị trí, mục tiêu, đặc điểm cấu trúc chung phần hiđrocacbon, số điểm lưu ý dạy học phần hiđrocacbon

2 Xây dựng hệ thống PTTQ dạy học hóa học phần hiđrocacbon bao gồm: - 30 mơ hình: có mơ hình tĩnh, 23 mơ hình động

- tranh ảnh, hình vẽ; 24 sơ đồ, biểu bảng

- 25 thí nghiệm: có hình vẽ, 18 phim thí nghiệm

3 Xây dựng quy trình tổng quát sử dụng phương tiện trực quan dạy học hóa học Gồm giai đoạn

Giai đoạn 1: Lựa chọn phương pháp sử dụng PTTQ phù hợp với nội dung dạy học

Giai đoạn 2: Tổ chức thực phương pháp sử dụng PTTQ

Giai đoạn 3: Giai đoạn III Kiểm tra, đánh giá kết dạy có sử dụng PTTQ

4 Nghiên cứu cách thức sử dụng số phương tiện trực quan theo phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp nghiên cứu, phương pháp kiểm chứng, phương pháp nêu giải vấn đề…

5 Thiết kế giáo án sử dụng phương tiện trực quan theo hướng dạy học tích cực bao gồm bài: Ankan, Anken, Ankin, Benzen ankylbenzen

(131)

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

3.1.1. Mục đích

- Thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm khẳng định đắn cần thiết vấn đề đề cập đề tài sở lý luận thực tiễn

- Xác định tính khả thi hiệu hoạt động dạy học sử dụng phương tiện trực quan phương pháp dạy học tích cực hóa học hữu 11

- Kiểm chứng mặt định tính (mức độ nhận thức, kỹ phát giải vấn đề…) định lượng (kết HS đạt phân loại thông qua kiểm tra tiết chương ), từ cho thấy vai trị, ý nghĩa tính hiệu phương tiện trực quan dạy học nói chung dạy học hóa học nói riêng phương pháp dạy học tích cực

3.1.2. Nhiệm vụ

- Biên soạn giáo án đề kiểm tra có sử dụng phương tiện trực quan theo nội dung luận văn

- Trao đổi hướng dẫn giáo viên thực theo nội dung phương pháp tài liệu.(Có giáo án minh họa)

- Kiểm tra, đánh giá hiệu tài liệu thực nghiệm cách sử dụng dạy học để xác định chất lượng học sinh mặt:

+ Mức độ nắm kiến thức cần lĩnh hội, khả độc lập sáng tạo thông qua việc dạy học có sử dụng PTTQ

+ Hiểu sâu vận dụng linh hoạt kiến thức học để tiếp cận kiến thức

(132)

- Rút học kinh nghiệm việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học hóa học

3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm

3.2.1. Đối tượng thực nghiệm

Đối tượng thực nghiệm bao gồm: lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) GV lựa chọn ngẫu nhiên, có chất lượng tương đối đồng mặt kiến thức, đồng thời số lượng HS, giới tính điều kiện sở vật chất phải tương đương

Lớp TN lớp ĐC tiến hành theo nguyên tắc chung: GV giảng dạy lớp TN ĐC, nội dung khác PPDH kiểm tra đánh giá cuối chương

3.2.2. Hoạch định trường THPT giáo viên thực nghiệm

 trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Ngãi:

+ Trường THPT Trần Quốc Tuấn – TP Quảng Ngãi – tỉnh Quảng Ngãi + Trường THPT Nghĩa Hành I – huyện Nghĩa Hành – tỉnh Quảng Ngãi

 Lớp thực nghiệm lớp đối chứng là:

Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng

Trường

Lớp thực nghiệm (TN)

Lớp đối chứng

(ĐC) GV thực Đối

tượng Lớp HS Số

Đối

tượng Lớp HS Số THPT

Trần Quốc Tuấn

TN 11A6 47 ĐC 11A11 45 Trần Xuân Trung TN 11A2 47 ĐC 11A5 47 Ngô Thị Thu Nhi THPT

Nghĩa Hành I

TN 11B1 45 ĐC 11B7 46 Nguyễn Ba Lê TN 11B5 44 ĐC 11B6 43 Nguyễn Ba Lê

3.2.3. Trao đổi với giáo viên lên lớp

Trước TNSP, gặp GV dạy thực nghiệm để trao đổi số vấn đề:

(133)

- Tìm hiểu tình hình học tập lực tư HS lớp TN - Mức độ thông hiểu kiến thức HS

- Tình hình học bài, chuẩn bị làm tập HS trước đến lớp - Yêu cầu việc sử dụng hệ thống BTNT để phát huy tính tích cực học sinh học tập

Gặp gỡ trao đổi với GV để thống mục đích, nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá HS tiến hành thực nghiệm, lựa chọn lớp thực nghiệm đối chứng, thời gian tiến hành thực nghiệm để ghi nhận kết

3.2.4. Tiến trình thực nghiệm

+ Bước 1: GV dạy lớp đối chứng theo dạy học phương pháp hành + Bước 2: GV hướng dẫn dạy lớp thực nghiệm dạy học thiết kế giáo án có sử dụng PTTQ theo PPDH tích cực

+ Bước 3: trao đổi với GV cách thức hướng dẫn HS hoạt động theo giáo án đề

+ Bước 4: Hướng dẫn GV đánh giá kết học tập HS mặt định tính định lượng

Cuối chương tiến hành kiểm tra tiết theo qui định chương trình để ghi nhận kết thực nghiệm

3.2.5. Kết thúc thực nghiệm

3.2.5.1. Tiến hành kiểm tra

– Tiến hành kiểm tra 45 phút chương Ankan

– GV chấm kiểm tra tiết chương để ghi nhận kết đánh giá – Chấm theo thang điểm 10

– Sắp xếp kết theo thứ tự từ đến 10 chia làm nhóm: + Nhóm giỏi : điểm 9; 10

+ Nhóm : điểm 7; + Nhóm trung bình : điểm 5; + Nhóm yếu, : điểm

(134)

a) Phương pháp phân tích định lượng

Chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê toán học theo thứ tự: Bước 1: Tính tham số đặc trưng

Bước 2: Lập bảng phân phối: số, tần suất, tần suất lũy tích Bước 3: Vẽ đồ thị đường lũy tích

Bước 4: Lập bảng vẽ biểu đồ phân loại kết học tập

Trung bình cộng (X): Điểm trung bình cộng, phần cho phép đánh giá

xem hiệu giảng dạy lớp cao Nhưng không dựa vào điểm trung bình cộng mà cịn dựa vào tham số độ lệch tiêu chuẩn, sai số tiêu chuẩn, độ biến thiên… Điểm trung bình cộng tính công thức

∑ = = + + + + + + = k i i i n n n x n n n n n x n x n x n X 2 1 1 Trong đó:

ni: tần số giá trị xi n: tổng n1 + n2 +…+ nk

Phương sai (S2) độ lệch chuẩn (S): đo độ phân tán phân phối S

nhỏ số liệu phân tán

( ) ∑ − − = 2 1 1 x x n n

S i i

( ) 1 − − = ⇒ ∑ n x x n

S i i

Hệ số biến thiên (V): dùng so sánh độ phân tán trường hợp bảng phân phối có giá trị trung bình cộng khác Nếu hệ số biến thiên nhỏ độ phân tán Lớp có hệ số biến thiên V nhỏ có chất lượng

% 100 × = x S V

(135)

* Nếu V > 30%: Độ dao động không đáng tin cậy

Sai số tiêu chuẩn (m): khoảng sai số điểm trung bình cộng (ĐTBC)

n S

m =

Giá trị x dao động khoảng x±m

Kiểm định giả thuyết thống kê: xác định lớp TN có ĐTBC cao lớp ĐC giá trị hệ số biến thiên, sai số tiêu chuẩn nhỏ lớp ĐC chưa thể kết luận hiệu phương pháp giảng dạy Vấn đề đặt khác kết hiệu phương pháp thực nghiệm hay ngẫu nhiên? Dùng phép thử Student để kết luận khác biệt kết học tập hai

nhóm TN ĐC có ý nghĩa hay khơng

Để trả lời câu hỏi này, ta phát biểu giả thuyết H0 là: “Sự khác hai

giá trị ĐTBC lớp TN-ĐC khơng có ý nghĩa” và tiến hành kiểm định để loại

bỏ giả thuyết H0

Ta xét đại lượng kiểm định t, so sánh với giá trị tới hạn t0

Giá trị tđược tính theo cơng thức:

ĐC TN ĐC TN ĐC TN n n n n s X X t + −

= với

( ) ( )

2 1

1 2

− + − + − = ĐC TN ĐC ĐC TN TN n n S n S n s Trong đó: ĐC TN n

n , : Số học sinh lớp TN, ĐC

ĐC

TN X

X , : trung bình cộng lớp TN, ĐC

2

, ĐC

TN S

S : phương sai lớp TN, ĐC

Giá trị tới hạn tìm bảng phân phối Student (t) ứng với mức ý

(136)

Kết luận:

- Nếu ttαthì bác bỏ giả thuyết Ho (sự khác biệt nhóm có ý

nghĩa)

- Nếu t <tα chấp nhận giả thuyết Ho (sự khác biệt nhóm chưa

đủ có ý nghĩa)

b) Phương pháp phân tích định tính

Thơng qua trình tổ chức, quan sát thực nghiệm, trao đổi trực tiếp với GV HS, kiểm tra HS chúng tơi tìm hiểu:

- Khả tiếp thu, xác định giải vấn đề HS với hướng dẫn GV theo qui trình xây dựng luận văn

- Khả quan sát, trình bày, so sánh, phân tích, giải thích tượng thí nghiệm, kĩ thực hành thí nghiệm vận dụng sáng tạo vào tình tương tự theo mức độ từ dễ đến khó

- Thái độ, hứng thú, chủ động, tích cực HS thực nghiệm

3.3 Kết thực nghiệm sư phạm

3.3.1. Kết thực nghiệm

Bảng 3.2 Kết thực nghiệm

Tên

trường Lớp HS Số

Đối tượng

Số HS đạt điểm Xi Điểm

0 6 7 8 10

trung bình Trần 11A6 47 TN 0 3 10 15 7.21

Quốc 11A11 45 ĐC 0 10 11 5.82

Tuấn 11A2 47 TN 0 0 12 20 7.81

11A5 47 ĐC 0 0 10 15 6.77

Nghĩa 11B1 45 TN 0 0 11 13 7.07

Hành I 11B7 46 ĐC 0 0 10 13 6.52

(137)

3.3.1.1. Lớp TN ĐC

Bảng 3.3 Các thông số thống kê đặc trưng lớp TN - ĐC

Lớp Số HS tượng Đối

Các tham số đặc trưng

Điểm trung bình

Phương sai

Độ lệch

chuẩn Hệ số biến thiên

Sai số tiêu

chuẩn td 11A6 47 TN 7.21 25.15 26.45

4 11A11 45 ĐC 5.82 31.96 27.73

Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy lớp TN - ĐC

Điểm Xi

Số HS đạt

điểm Xi Tỉ lệ % HS đạt điểm Xi

Tỉ lệ % HS đạt điểm Xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0.00 0.00 0.00 0.00

1 0 0.00 0.00 0.00 0.00

2 0.00 4.44 0.00 4.44

3 1 2.13 2.22 2.13 6.67

4 6.38 13.33 8.51 20.00

5 10 6.38 22.22 14.89 42.22

6 11 12.77 24.44 27.66 66.67

7 10 21.28 15.56 48.94 82.22

8 15 31.91 13.33 80.85 95.56

9 14.89 4.44 95.74 100.00

10 4.26 0.00 100.00 100.00

(138)

0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00%

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Điểm Xi % H S đ ạt đ iể m X i t rở x uố ng TN ĐC

Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích lớp TN - ĐC

Bảng 3.5 Bảng phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC

Loại Lớp

Yếu kém

Trung

bình Khá Giỏi TN 8.51 19.15 53.19 19.15

ĐC 20.00 46.67 28.89 4.44

8.51% 19.15% 53.19% 19.15% 16.67% 38.89% 40.74% 3.70% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00%

Yếu kém Trung bình Khá Giỏi Chất lượng sau kiểm tra

%

TN ĐC

(139)

3.3.1.2. Lớp TN ĐC

Bảng 3.6 Các thông số thống kê đặc trưng lớp TN - ĐC

Lớp Số HS

Đối tượng

Các tham số đặc trưng

Điểm trung bình

Phương sai

Độ lệch chuẩn

Hệ số biến thiên

Sai số tiêu chuẩn

td

11A2 47 TN 1.19 15.24 17.36

3.734 11A5 47 ĐC 1.493 22.06 21.78

Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy lớp TN - ĐC

Điểm Xi

Số HS đạt

điểm Xi Tỉ lệ % HS đạt điểm Xi

Tỉ lệ % HS đạt điểm Xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0.00 0.00 0.00 0.00

1 0 0.00 0.00 0.00 0.00

2 0 0.00 0.00 0.00 0.00

3 0 0.00 0.00 0.00 0.00

4 0.00 4.26 0.00 4.26

5 2.13 14.89 2.13 19.15

6 10 8.51 21.28 10.64 40.43

7 12 15 25.53 31.91 36.17 72.34

8 20 42.55 17.02 78.72 89.36

9 12.77 8.51 91.49 97.87

10 8.51 2.13 100.00 100.00

(140)

0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00%

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Xi % H S đ ạt đ iể m X i t rở x uố ng TN ĐC

Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích lớp TN - ĐC

Bảng 3.8 Bảng phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC

Loại

Lớp kém Yếu

Trung

bình Khá Giỏi TN 0.00 10.64 68.09 21.28

ĐC 4.26 36.17 48.94 10.64

0.00% 10.64% 68.09% 21.28% 4.26% 36.17% 48.94% 10.64% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00%

Yếu kém Trung bình Khá Giỏi Chất lượng sau kiểm tra

%

TN ĐC

(141)

3.3.1.3. Lớp TN ĐC

Bảng 3.9 Các thông số thống kê đặc trưng lớp TN - ĐC

Lớp Số HS tượng Đối

Các tham số đặc trưng

Điểm trung bình

Phương sai

Độ lệch

chuẩn biến thiên Hệ số Sai số tiêu chuẩn td

11B1 45 TN 2.097 1.448 20.48 21.59

2.417 11B7 46 ĐC 2.756 1.66 26.44 24.48

Bảng 3.10 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy lớp TN - ĐC

Điểm Xi

Số HS đạt

điểm Xi Tỉ lệ % HS đạt điểm Xi

Tỉ lệ % HS đạt điểm Xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0.00 0.00 0.00 0.00

1 0 0.00 0.00 0.00 0.00

2 0 0.00 0.00 0.00 0.00

3 0 0.00 0.00 0.00 0.00

4 2.22 6.52 2.22 6.52

5 15 13.33 32.61 15.56 39.13

6 11 17.78 23.91 33.33 63.04

7 11 24.44 13.04 57.78 76.09

8 13 28.89 13.04 86.67 89.13

9 11.11 8.70 97.78 97.83

10 1 2.22 2.17 100.00 100.00

(142)

Đồ thị đường lũy tích 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00%

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Điểm Xi % H S đ ạt đ iể m X i t rở x uố ng TN ĐC

Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích biểu lớp TN - ĐC

Bảng 3.11 Bảng phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC

Loại

Lớp kém Yếu

Trung

bình Khá Giỏi TN 2.22 31.11 53.33 13.33

ĐC 6.52 56.52 26.09 10.87

Biểu đồ phân loại chất lượng HS sau kiểm tra

2.22% 31.11% 53.33% 13.33% 6.52% 56.52% 26.09% 10.87% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00%

Yếu kém Trung bình Khá Giỏi Chất lượng sau kiểm tra

%

TN ĐC

(143)

3.3.1.4. Lớp TN ĐC

Bảng 3.12 Các thông số thống kê đặc trưng lớp TN - ĐC

Lớp Số HS tượng Đối

Các tham số đặc trưng

Điểm trung bình

Phương sai

Độ lệch

chuẩn biến thiên Hệ số Sai số tiêu chuẩn td

11B5 44 TN 2.651 1.628 23.26 24.55

2.664 11B6 43 ĐC 3.738 1.933 32.33 29.48

Bảng 3.13 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy lớp TN - ĐC

Điểm Xi

Số HS đạt

điểm Xi Tỉ lệ % HS đạt điểm Xi

Tỉ lệ % HS đạt điểm Xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0.00 0.00 0.00 0.00

1 0 0.00 0.00 0.00 0.00

2 0.00 2.33 0.00 2.33

3 2.27 6.98 2.27 9.30

4 4.55 11.63 6.82 20.93

5 6.82 18.60 13.64 39.53

6 20.45 16.28 34.09 55.81

7 11 10 25.00 23.26 59.09 79.07

8 12 27.27 16.28 86.36 95.35

9 11.36 4.65 97.73 100.00

10 2.27 0.00 100.00 100.00

(144)

0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00%

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Điểm Xi % H S đ ạt đ iể m X i t rở x uố ng TN ĐC

Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích biểu lớp TN - ĐC

Bảng 3.14 Bảng phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC

Loại

Lớp kém Yếu

Trung

bình Khá Giỏi TN 6.82 27.27 52.27 13.64

ĐC 20.93 34.88 39.53 4.65

6.82% 27.27% 52.27% 13.64% 20.93% 34.88% 39.53% 4.65% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00%

Yếu kém Trung bình Khá Giỏi Chất lượng sau kiểm tra

% TN ĐC

(145)

3.3.2. Phân tích kết thực nghiệm

3.3.2.1. Phân tích kết thực nghiệm sư phạm mặt định lượng

Dựa kết TNSP cho thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao

hơn HS lớp ĐC, thể

+ Tỉ lệ % HS điểm trung bình (từ ÷ điểm) lớp TN thấp lớp ĐC

+ Tỉ lệ (%) HS điểm (từ ÷8) lớp TN cao lớp ĐC + Tỉ lệ (%) HS điểm giỏi (từ ÷10) lớp TN cao lớp ĐC

+ Đồ thị đường luỹ tích lớp TN nằm bên phải phía đường luỹ tích lớp ĐC

+ Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao HS lớp ĐC

+ Hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC, chứng tỏ độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng lớp TN nhỏ hơn, tức chất lượng lớp TN đồng lớp ĐC

Kiểm tra độ tin cậy kết thực nghiệm phép thử Student

Giá trị tới hạn td tα Chọn xác suất α( từ 0,00 ÷ 0,05 ) bậc tự

k = n1 + n2 -

Tra bảng phân phối Student với α = 0,05, ta có tα, k = 1,96 ÷ 2,00

Từ bảng tổng hợp kết kiểm tra ta thấy td kiểm tra trường

THPT (4 cặp lớp TN ĐC) lớn tα, k = 1,96 ÷ 2,00 Như khác

về kết học tập hai khối lớp TN ĐC tác động phương án thực nghiệm có độ tin cậy với mức ý nghĩa 0,05

3.3.2.2. Phân tích kết thực nghiệm sư phạm mặt định tính

Ở lớp thực nghiệm

- Đa số HS nắm nội dung học tương đối đầy đủ, xác thể việc nắm trọng tâm, nội dung học

(146)

- Trong làm em thể việc nắm vững mối liên hệ bên vật tượng nghiên cứu Khả phân tích, tổng hợp, khái qt hóa kiến thức nâng lên (qua tìm hiểu, điều tra thể kết thực nghiệm)

- Các em nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức vào giải tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng

- Các em tích cực tham gia phát biểu ý kiến……  Ở lớp đối chứng

- Các em dừng lại mức độ ghi nhớ, tái nội dung học tập, trình bày lời giảng GV sách giáo khoa

- Các nội dung kiến thức quan trọng, chất chưa nêu nêu thiếu xác chưa thiết lập mối liên quan nội dung học

- Việc xử lí tình cịn hạn chế, vận dụng kiến thức chưa linh hoạt

TÓM TẮT CHƯƠNG

Nội dung chương gồm phần sau:

- Phần 1: Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Phần : Nội dung thực nghiệm sư phạm

+ Lập kế hoạch thực nghiệm sư phạm + Tiến hành thực nghiệm sư phạm

+ Tổ chức kiểm tra kết thúc thực nghiệm - Phần 3: Kết thực nghiệm sư phạm + Tổng hợp xử lý kết thực nghiệm

+ Kết luận đề xuất ý kiến kết thực nghiệm Quá trình thực nghiệm sư phạm cho thấy:

(147)

- Sử dụng phối hợp PTTQ với PPDH hợp lý thu kết cao QTDH

(148)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Với giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn tồn thể q thầy cô bạn bè, cộng thêm nổ lực thân, tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Luận văn giải vấn đề sau:

1.1. Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn làm sở tảng cho việc

nghiên cứu nội dung đề tài

- Chúng tơi tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu đề tài lĩnh vực giáo dục học nhận thấy chưa có đề tài nghiên cứu cách sử dụng PTTQ theo hướng dạy học tích cực dạy học hóa học Vì việc triển khai đề tài cần thiết

- Theo định hướng đổi phương pháp dạy học cho thấy phương pháp dạy học giai đoạn phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học Dạy học lấy học sinh làm trung tâm “hoạt động hoá người học”

- Hệ thống sở lý luận phương pháp dạy học tích cực phương tiện trực quan dạy học

- Tổ chức điều tra, khảo sát “Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan

trong dạy học mơn hóa học lớp 11” với 80 giáo viên số trường THPT

địa bàn TPHCM tỉnh Quảng Ngãi Kết điều tra tạo sở thực tiễn vững đề tài tính khả thi để thực việc sử dụng phương tiện trực quan theo hướng dạy học tích cực, góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học hóa học trường THPT nói chung hóa học 11 phần hiđrocacbon nói riêng

1.2. Nghiên cứu việc sử dụng PTTQ DHHH lớp 11 theo hướng dạy học

tích cực:

- Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn sử dụng PTTQ dạy học hóa học

(149)

- Nghiên cứu nội dung chương trình SGK hóa học lớp 11 - nâng cao phần hiđrocacbon

- Hệ thống phương tiện trực quan sử dụng dạy học hóa học lớp 11 phần hiđrocabon, đề xuất danh mục thiết bị dạy học gồm: mơ hình tĩnh, 23 mơ hình động, tranh ảnh hình vẽ, 18 sơ đồ, biểu bảng, thí nghiệm, 18 phim thí nghiệm

- Nghiên cứu nguyên tắc quy trình sử dụng PTTQ dạy học hóa học

- Luận văn phân tích việc sử dụng mơ hình; tranh ảnh, hình vẽ; sơ đồ; biểu bảng; thí nghiệm, theo phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp nghiên cứu, phương pháp kiểm chứng, phương pháp nêu giải vấn đề…

- Thiết kế giáo án minh họa cho việc sử dụng PTTQ theo hướng dạy học tích cực: giáo án ankan; giáo án anken; giáo án ankin; giáo án benzen ankylbenzen

1.3. Tiến hành thực nghiệm lớp trường THPT Trần Quốc Tuấn

THPT Nghĩa Hành I địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Với tham gia thực nghiệm sư phạm GV, 364 HS Thực nghiệm sư phạm chứng minh tính đắn đề tài Kết thực nghiệm phản ánh chất lượng kết kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC, việc sử dụng phương tiện trực quan theo hướng dạy học tích cực mang lại hiệu to lớn, học sinh hiểu vấn đề thấu đáo sâu sắc Hình thành cho học sinh khả tư duy, khao khát học, chủ động vận dụng kiến thức tích lũy vào tình Học sinh chủ động thể khả sáng tạo, mạnh dạn đưa ý kiến, ý tưởng để giải vấn đề đặt

1.4. Điểm luận văn: Có thể khẳng định đề tài nghiên cứu luận văn

(150)

đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thơng

Đóng góp quan trọng luận văn hệ thống hóa phương tiện trực quan dạy học học phần hiđrocacbon Đưa phương pháp sử dụng phương tiện trực quan theo hướng dạy học tích cực Đề tài nghiên cứu khoa học cho thấy sử dụng phương tiện trực quan theo hướng dạy học tích cực giải pháp nâng cao chất lượng dạy học hóa học đường tư

2 Kiến nghị

Từ kết đề tài nghiên cứu, để góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy học trường THPT, chúng tơi có số kiến nghị sau:

2.1. Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo

- Tạo điều kiện để GV tăng cường áp dụng PPDH tích cực

- Kết hợp với Bộ Tài có sách ưu đãi với giáo viên: tăng

lương; giảm dạy để GV có thời gian đầu tư nội dung PPDH tốt

- Đầu tư sở vật chất tốt, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cho việc sử

dụng phương tiện trực quan

- Tiếp tục cải cách chương trình cho khoa học, đại, không nặng kiến

thức hàn lâm, lồng ghép nội dung giáo dục kĩ mềm cho HS vào chương trình dạy học

- Tiếp tục đổi hình thức kiểm tra đánh giá Cụ thể không đánh giá

trên tảng kiến thức kĩ hoá học, cần đề tiêu chí đánh giá kĩ hoạt động, lực xã hội thái độ học tập HS thông qua hoạt động nhóm cá nhân xoay quanh chủ đề môn học

2.2. Đối với Sở Giáo dục Đào tạo

- Tổ chức buổi tập huấn, phổ biến rộng rãi PPDH tích cực cho giáo viên,

các phương tiện trực quan cho giáo viên học sinh

- Tổ chức thi đua, khen thưởng kịp thời cá nhân, đơn vị sử dụng PPDH theo

xu hướng đổi hiệu

2.3. Đối với trường THPT

(151)

cao chất lượng lên lớp

- Tổ chức thường xuyên dạy có sử dụng PPDH tích cực để GV tham

khảo học tập lẫn

- Thiết kế tổ chức lớp học có sĩ số từ 30 - 35 HS/ lớp để đảm bảo hoạt động

nhóm tác động tích cực đến đối tượng HS Thành viên có hội tham gia hoạt động, thể tiềm rèn luyện kĩ quan trọng cho sống công việc tương lai

2.4. Đối với giáo viên

- Tăng cường sử dụng PPDH đại, thiết kế hoạt động dạy học tích cực để HS có hội chủ động, sáng tạo học tập, HS có mơi trường hoạt động rèn luyện kĩ mềm thể thân

- Tích cực khai thác đồ dùng thiết bị dạy học có hiệu Áp dụng cơng

nghệ thông tin vào việc thiết kế, soạn giảng lên lớp

Xã hội ngày phát triển, đòi hỏi người phải ngày động, sáng tạo Đây nhiệm vụ hàng đầu mà ngành Giáo dục quan tâm Cốt lõi của việc đổi PPDH đào tạo nên hệ người có khả hội nhập hợp tác tốt Bên cạnh áp dụng PPDH đại phải biết kết hợp với phương tiện trực quan mang nhằm lại cho người học điều kiến thức kĩ sống Mong tương lai việc sử dụng phương tiện trực quan theo phương pháp dạy học tích cực phổ biến rộng rãi nhiều người sử dụng

(152)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 Trần Thị Lan Anh (1996), Lựa chọn, sử dụng hệ thống băng hình số

phương tiện trực quan để nâng cao chất lượng dạy - học môn hóa học lớp 10, 11

PTTH,Luận văn tốt nghiệp cử nhân sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội

2 Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học trường phổ thơng, NXB Đại học

Sư phạm TPHCM

4 Trịnh Văn Biều (2005), Giảng dạy hóa học trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM

5 Trịnh Văn Biều (2000), Lí luận dạy học Hóa học, NXB Đại học Sư phạm TPHCM

6 Trịnh Văn Biều (2002), Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn luyện kỹ

dạy học hóa học cho sinh viên trường ĐHSP, Luận án tiến sĩ giáo dục học

7 Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TpHCM

8 Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học

phổ thông môn Hố học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh

9 Nguyễn Duy Bảo (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học thực

đề tài nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Bưu Điện - Hà Nội

10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục

Trung học phổ thơng – mơn Hóa học, NXB Giáo dục

11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương

trình, sách giáo khoa lớp 11 – mơn Hóa học, NXB Giáo dục

12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Dự án Việt Bì, Tập huấn giảng viên Trung

ương dạy học tích cực, Hà Nội

13 Nguyễn Thạc Cát (2003), Từ điển hóa học phổ thơng, NXB Giáo dục

14 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thông

(153)

15 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2001), Phương pháp dạy học hóa

học tập 1, NXB Giáo dục

16 Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh, Trần Trọng Dương (1980), Thí nghiệm

thực hành lí luận dạy học hóa học, NXB Giáo dục

17 Nguyễn Đức Dũng (2008), Sử dụng phương tiện trực quan phương tiện kĩ

thuật dạy học để nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học lớp 10, 11 trường

trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội

18 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Hà Nội 19 Trần Quốc Đắc (Chủ biên), Nguyễn Cảnh Chi,…., Lê Ngọc Thu (2002), Một số

vấn đề lí luận thực tiễn việc xây dựng, sử dụng sở vật chất thiết bị

dạy - học trường phổ thông Việt Nam,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

20.Vũ Gia (2000), Làm để viết luận văn, luận án, biên khảo, NXB Thanh Niên

21 Cao Cự Giác (Chủ biên), Nguyễn Xuân Dũng, Cao Thị Văn Giang, Hoàng Thanh Phong (2007), Thiết kế giảng Hóa học 11, tập II, NXB Hà Nội

22 Nguyễn Thị Hà (2005), Xây dựng hệ thống tập nâng cao hợp chất hữu

nhóm chức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS dạy

học Hóa học trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN

23 Thái Hải Hà (2008), Đổi phương pháp dạy học Hóa học lớp 10 theo định

hướng tích cực hóa hoạt động HS,Luận văn thạc sĩ ĐHSP TPHCM

24 Nguyễn Thị Hoa (2003), Sử dụng thí nghiệm phương tiện kỹ thuật dạy

học để nâng cao tính tích cực, chủ động HS học tập hóa học lớp 10,

lớp 11 trường THPT Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN

25 Phó Đức Hịa, Ngô Quan Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy

học tích cực,NXB Giáo Dục

26. Đỗ Đình Hoan (2006), “Chuẩn kiến thức kỹ mơn học chương

trình giáo dục phổ thơng”, Tạp chí giáo dục (150), tr 28-30

27 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách

(154)

28. Trần Bá Hồnh (2003), Lí luận dạy học tích cực (Những vấn đề chung), Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục, tr

29 Trần Thị Thu Huệ (2002), Sử dụng phương pháp dạy học tích cực

phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao chất lượng lên lớp hóa học

trường THPT Hà Nội,Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN

30 Nguyễn Kì (Chủ biên), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo Dục, Hà Nội 1995

31 Trang Thị Lân (2009), Tài liệu giảng dạy cao học”Các phương pháp dạy học

hiện đại”, ĐHSP Tp.HCM

32 Lê Văn Nam (2001), “Sử dụng dạy học nêu vấn đề Ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học chương trình hóa đại cương hóa vơ trường trung học phổ thông”, Luận án tiến sĩ giáo dục.

33 Đặng Thị Oanh, Hồng Thị Bắc (2002), Tài liệu thí nghiệm phương pháp dạy

học hóa học biên soạn theo môđun, NXB ĐHSP, Hà Nội

34 Đặng Thị Oanh Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương

mục quan trọng chương trình – sách giáo khoa hóa học phổ thơng,

trường ĐHSP Hà Nội

35 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí Luận dạy học Hóa học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994

36 Nguyễn Thị Sửu (2008), Tài liệu giảng dạy cao học “Tổ chức trình dạy học

hố học phổ thơng”, Đại học Sư phạm Hà Nội

37.Nguyễn Cẩm Thạch (2009), Thiết kế giảng hóa vơ lớp 12 ban theo

hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm TP

Hồ Chí Minh

38.Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp

Hóa học trường THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSPHN

(155)

40 Lê Trọng Tín (2007), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa

học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh

41 Lê Trọng Tín (2001), Phương pháp dạy học hóa học, NXB Giáo dục

42 Lê Trọng Tín (2010), Tài liệu giảng dạy cao học“Phương tiện trực quan

dạy học hóa học”, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh

43 Nguyễn Xuân Trường (2005), Những điều kì thú hóa học, NXB Giáo dục 44 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ

thông,NXB Giáo dục

45 Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Hóa học 11, NXB Giáo dục

46 Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Sách giáo viên Hóa học 11, NXB Giáo dục

47 Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Đặng Thị Oanh, Cao Thị Thặng, (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn hóa học lớp 11, NXB Giáo dục

48 Nguyễn Phú Tuấn (2001), Hoàn thiện phương pháp sử dụng hệ thống thí

nghiệm hóa học số thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng dạy học hóa

học trường phổ thơng miền núi,Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP

Hà Nội

49 Phùng Quốc Việt, Dương Thùy Linh (2006), “Tích cực hóa hoạt động nhận thức HS thơng qua dạy học tập hóa học”, Tạp chí Giáo dục, (147), tr 33-34

50 Hà Tú Vân (2008), Thiết kế giáo án điện tử mơn hóa học lớp 10 chương trình

nâng cao theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP

TPHCM

51 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

(156)

53 Nguyễn Hoàng Uyên (2008), Thiết kế thực giảng hóa học lớp 10

ban trường THPT theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP

TPHCM

54 Viện Nghiên cứu Sư phạm Hà Nội (2007), Về đào tạo giáo viên phương

pháp dạy học đại, Hà Nôi

Websites

55.http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=135242&ChannelID =13 (Tuổi trẻ online)

56.http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%B3m_l%C3%A0m_vi%E1%BB%87c (Wikipedia-Bách khoa tồn thư mở)

57.http://www.bcc.com.vn

(Cơng ty cổ phần dịch vụ tư vấn phát triển nguồn nhân lực BCC)

58.http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php?p=59288#post59288 (Diễn đàn Giải pháp Excel)

59.http://www.intime.uni.edu/coop_learning/ch3/history.html (Intergrating New Technologies Into the Methods of Education) 60.http://vietnamnet.vn/giaoduc/2007/12/757739/ (Vietnamnet) 61 http://www.co-operation.org/pages/SIT.html

(Social Psychological Applications To Social Issues) 62.http://www.kaganonline.com

(157)

PHỤ LỤC

NỘI DUNG Trang

(158)

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan dạy học mơn hóa học 11)

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN: (Quý thầy vui lịng điền số thơng tin cá nhân)

Họ tên (có thể ghi khơng): Giới tính: Đơn vị cơng tác: Địa đơn vị:

II. NỘI DUNG ĐIỀU TRA:

1 Quý thầy cô sử dụng phương pháp dạy học tích cực nói chung mức độ: Không sử dụng Hiếm sử dụng Thỉnh thoảng Thường xuyên

2 Quý thầy cố sử dụng phương tiện trực quan nói chung dạy học hóa học 11 phần hiđrocacbon mức độ

Không sử dụng Hiếm sử dụng Thỉnh thoảng Thường xuyên Quý thầy cô sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) sau vào việc giảng dạy hóa học 11 với mức độ:

Tên phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

Mức độ sử dụng PPDH Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng Thuyết trình

2 Đàm thoại Nghiên cứu Trực quan

5 Sử dụng tập hóa học Đàm thoại ơrixtic

7 Nêu giải vấn đề Phương pháp Grap

4 Mức độ sử dụng phương tiện trực quan (PTTQ) q thầy dạy học hóa học 11 phần hiđrocacbon là:

Tên Phương tiện trực quan

Mức độ sử dụng PTTQ Rất thường xuyên Thường xuyên Khơng thường xun Khơng sử dụng Mơ hình

2 Sơ đồ Biểu bảng

(159)

5 Quý thầy cô thường sử dụng phương tiện trực quan ứng với nội dung sau giảng dạy hóa học 11 phần hiđrocacbon (q thầy chọn nhiều phương tiện trực quan cho nội dung)

Phương tiện trực quan sử dụng

Nội dung kiến thức

Mô hình Tranh ảnh, hình vẽ Sơ đồ biểu bảng Thí nghiệm Khơng sử dụng Sự hình thành liên kết

2 Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp Tính chất vật lý

4 Tính chất hóa học Điều chế

6 Ứng dụng

6 Quý thầy cô thường sử dụng phương pháp dạy học ứng với nội dung sau giảng dạy hóa học 11 phần hiđrocacbon:

Nội dung kiến thức

Phương pháp dạy học sử dụng Thuyết

trình

Đàm

thoại Nghiên cứu Trực quan

Sử dụng tập hóa học Đàm thoại ơrixtic Nêu giải vấn đề Phương pháp Grap Sự hình

thành liên kết Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp

3 Tính chất vật lý

4 Tính chất hóa học Điều chế Ứng dụng

Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý đồng nghiệp

(160)

Phụ lục

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT

PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm)

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A B đồng đẳng

kế tiếp thu 24,64 lít CO2 (đktc) 28,8 gam H2O Công thức phân tử A

B là:

A CH4 C2H6 B. C2H6 C3H8

C. C3H8 C4H10 D. C4H10 C5H12

Câu 2: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en but-2-en lội chậm qua bình

đựng dung dịch Br2, kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng m có giá

trị là:

A. 12 gam B. 24 gam C. 36 gam D. 48 gam

Câu 3: Chất sau sản phẩm cộng dung dịch brom

isopren (theo tỉ lệ mol 1:1) ?

A. CH2BrC(CH3)BrCH=CH2 B. CH2BrC(CH3)=CHCH2Br

C. CH2BrCH=CHCH2CH2Br D. CH2=C(CH3)CHBrCH2Br

Câu 4:Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần Phần 1: đốt cháy hồn tồn thu 4,48 lít CO2 (đktc)

Phần 2: Hiđro hố đốt cháy hết thể tích CO2 thu (đktc) A.

1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít

Câu 5:Các chất sau tham gia phản ứng với Cl2 ( as)

A etin, butan, isopentan B propan, toluen, xiclopentan

C xiclopropan, stiren, isobutan D metan, benzen, xiclohexan

Câu 6:Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A  →trïnghỵp B + →Cl2 C6H6 Cl6 A chất cho

A CH2 = CH2 B CH2 = CH - CH3

C. CH ≡ CH D CH ≡ C - CH3

Câu 7:Cho 3,36 l hỗn hợp propan propin phản ứng hoàn toàn với dung dịch A

chứa 16g brom Thành phần % theo thể tích khí hỗn hợp ban đầu

A. 66,7% 33,3% B. 33,3% 66,7%

C. 55,5% 44,4% D 45% 55%

Câu 8: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm

chính phản ứng

A. CH3CHBrCH=CH2 B. CH3CH=CHCH2Br

C. CH2BrCH2CH=CH2 D. CH3CH=CBrCH3

Câu 9:Khi cho Toluen tác dụng với Br2 tỉ lệ mol 1:1 (Fe,t0) người ta thu

sản phẩm ưu tiên :

(161)

Câu 10: Có bốn chất etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen Xét khả làm

màu dung dịch brom bốn chất trên, điều khẳng định ? A Cả bốn chất có khả làm màu dung dịch brom

B.Có ba chất có khả làm màu dung dịch brom

C.Chỉ có chất có khả làm màu dung dịch brom

D.Có hai chất có khả làm màu dung dịch brom

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu 0,11 mol CO2 0,132

mol H2O Khi X tác dụng với khí clo thu sản phẩm monoclo Tên gọi X là:

A 2-metylbutan B etan

C 2,2-đimetylpropan D 2-metylpropan

Câu 12: Có lọ nhãn chứa chất riêng biệt: benzen, toluen stiren

tiến hành theo thứ tự dây để phân biệt chất trên:

A. dd Br2, dd KMnO4 B. dd KMnO4, dd Br2

C.Đốt cháy, dùng dd nước vôi dư D.Không phân biệt

Câu 13:Khi cho propylbenzen tác dụng với Br2 (tỉ lệ số mol 1: 1) có mặt ánh sáng

thì thu sản phẩm monobromua:

A B. C. D.

Câu 14: Dẫn 4,48 lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm propin but-2-in cho qua bình

dựng dung dịch AgNO3/NH3 thấy có 14,7 g kết tủa màu vàng Thành phần % thể

tích khí X :

A C3H4 80% C4H6 20% B C3H4 25% C4H6 75%

C C3H4 50% C4H6 50% D C3H4 33% C4H6 67%

Câu 15:Các chất sau tham gia phản ứng với Cl2 ( as)

A etin, butan, isopentan B propan, toluen, xiclopentan

C xiclopropan, stiren, isobutan D metan, benzen, xiclohexan

Câu 16: Polime sản phẩm trùng hợp nhiều phân tử nhỏ gọi

monome Hãy cho biết monome PVC chất đây?

A Etilen B Axetilen C. Benzen D. Vinyl clorua

Câu 17:Đốt cháy hồn tồn V lít(đktc) ankin thu 7,2 gam H2O Nếu cho

toàn sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vơi dư khối lượng bình đựng tăng 33,6gam CTPT ankin giá trị V

A. C2H2, 4,48 lít B. C3H4; 4,48 lít C. C3H4; 5,6 lít D.Kết khác Câu 18: C2H4 C2H2 phản ứng với tất chất dãy sau

A. CO2 ; H2 ; dd KMnO4 B. H2 ; NaOH ; dd HCl

C. dd Br2 ; dd HCl ; dd AgNO3/NH3 dư D. dd Br2 ; dd HCl ; dd KMnO4 Câu 19Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp sau ?

A.Phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng C.Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng B.Phản ứng trùng hợp anken

(162)

Câu 20: Anken C4H8 có đồng phân tác dụng với dung dịch HCl cho sản phẩm hữu ?

A. B. C. D.

PHẦN II : TỰ LUẬN( điểm)

Câu 1: Viết CTCT đồng phân anken có cơng thức phân tử C4H8 gọi tên đồng phân theo danh pháp thay thế?

Câu 2: Hỗn hợp khí A gồm metan, etilen, axetilen tích 4,48 lít (đktc)

Dẫn A vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 24g kết tủa hỗn hợp khí B bay

(163)

Đáp án kiểm tra 45 phút

PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm)

1.B 2.B 3.C 4.D 5.B 6.C 7.A 8.B 9.C 10.B 11.A 12.A 13.C 14.C 15.B 16.D 17.B 18.D 19.D 20.A PHẦN II : TỰ LUẬN( điểm)

Câu :

CH2=CH-CH2CH3 But-1- en ; CH3CH=CH-CH3 But-2- en CH2 =C(CH3)CH3 2- metylpropen

Câu 2:

nA = 4,48/22,4= 0,2 mol; nkết tủa = nAg2C2 = 24/240 = 0,1 mol C2H2 + 2[Ag(NH3)2]OH → Ag2C2 + 2H2O + 4NH3 (1) C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (2)

Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu kết tủa axetilen

phản ứng (1), hỗn hợp khí bay gồm CH4 C2H4 dẫn vào dung dịch brom

C2H4 phản ứng theo (2), khối lượng bình đựng brom tăng khối lượng C2H4 Theo (1) nC2H2 = nAg2C2 = 0,1mol

Theo (2) nC2H4 = 1,4/28 =0,05 mol

Ta có nCH4 = 0,2 - 0,1 - 0,05 = 0,05 mol

Khối lượng hợp A= 0,05.16+ 0,05.28+ 0,1 26 = 4,8gam %(m) CH4 = 0,8/ 4,8 100% = 16,67%

%(m) C2H4 = 1,4 / 4,8 100% = 29,17%

(164)

CHUYÊN:

Giảng dạy Hóa học 8-12

Rèn luyện Kỹ giải vấn đề Hóa học

Rèn luyện tư sáng tạo học tập

Truyền đam mê u thích Hóa Học

Luyện thi HSG Hóa học 8-12

Luyện thi vào trường Chuyên Hùng Vương (BD),…

Tư vấn chọn ngành cho HS

Biên soạn chuyên đề HHC nâng cao cho HSG/ SV

Giảng dạy Cơ chế phản ứng/ Hóa Lập thể,…

LIÊN HỆ: 0986.616.225

Website : www.hoahocmoingay.com

Email : hoahocmoingay.com@gmail.com

Fanpage : Hóa Học Mỗi Ngày

ĐỊA ĐIỂM: 196/41, Đường N11, KP 3, Phú Tân,

TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương

55 56 57 58 59 60 http://www.co-operation.org/pages/SIT.html 62

Ngày đăng: 06/04/2021, 21:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan