1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh nghệ an

16 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 352,75 KB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Kinh tế Nâng cao khả cạnh tranh Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển chi nhánh Nghệ An Võ Thị Thu Hồng Hà Nội 2008 MỤC LỤC Lời mở đầu………………………………………………………………… .4 Chƣơng I: Lý luận chung cạnh tranh tín dụng ngân hàng ngân hàng thƣơng mại…………………………………………………………………… 1.1 Khái quát hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.1.3 Tín dụng ngắn hạn ngân hàng thương mại 14 1.2 Cạnh tranh hoạt động tín dụng ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined 1.2.1 Cạnh tranh khái niệm liên quan đến cạnh tranhError! Bookmark not defined 1.2.2 Cạnh tranh vấn đề liên quan đến cạnh tranh NHTM Error! Bookmark not defined 1.2.3 Cạnh tranh hoạt động tín dụng ngắn hạn NHTM Error! Bookmark not defined 1.3 Hệ thống tiêu thể khả cạnh tranh ngân hàng hoạt động tín dụng ngắn hạn Error! Bookmark not defined 1.3.1 Tổng dư nợ cho vay ngắn hạn (DNNH) Error! Bookmark not defined 1.3.2 Thị phần tín dụng Error! Bookmark not defined 1.3.3 Chất lượng khách hàng Error! Bookmark not defined 1.3.4 Khả giải nợ hạn, nợ xấu Error! Bookmark not defined 1.3.5 Chất lượng nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 1.4 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu hoạt động tín dụng ngắn hạn NHTM Error! Bookmark not defined 1.4.1 Cạnh tranh sản phẩm Error! Bookmark not defined 1.4.2 Cạnh tranh giá bán sản phẩm Error! Bookmark not defined 1.4.3 Cạnh tranh kênh phân phối Error! Bookmark not defined 1.4.4 Cạnh tranh hoạt động xúc tiến quảng cáo Error! Bookmark not defined 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hoạt động tín dụng ngắn hạn NHTM Error! Bookmark not defined 1.5.1 Nhóm nhân tố khách quan Error! Bookmark not defined 1.5.2 Nhóm nhân tố chủ quan Error! Bookmark not defined Chƣơng II: Phân tích khả cạnh tranh Ngân hàng đầu tƣ & phát triển chi nhánh Nghệ An Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát Ngân hàng đầu tư & phát triển chi nhánh Nghệ An Error! Bookmark not defined 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng ĐT&PTNA Error! Bookmark not defined 2.1.2 Bộ máy tổ chức Ngân hàng ĐT&PTNAError! Bookmark not defined 2.2 Phân tích khả cạnh tranh Ngân hàng đầu tư & phát triển chi nhánh Nghệ An Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phân tích đánh giá khả cạnh tranh ngân hàng qua tiêu phản ánh Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phân tích đánh giá khả cạnh tranh ngân hàng thông qua việc sử dụng công cụ cạnh tranh Error! Bookmark not defined 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh ngân hàng ĐT&PTNA hoạt động tín dụng ngắn hạn Error! Bookmark not defined 2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan Error! Bookmark not defined 2.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá chung khả cạnh tranh lĩnh vực tín dụng ngắn hạn chi nhánh Ngân hàng ĐT&PTNA Error! Bookmark not defined 2.4.1 Điểm mạnh Error! Bookmark not defined 2.4.2 Điểm yếu Error! Bookmark not defined Chƣơng III: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả cạnh tranh Ngân hàng Đầu tƣ & phát triển Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng ĐT&PTNA Error! Bookmark not defined 3.1.1 Định hướng phủ ngân hàng nhà nước Việt NamError! Bookmark not defined 3.1.2 Định hướng chi nhánh Ngân hàng đầu tư & phát triển Nghệ An Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hoạt động tín dụng ngắn hạn Ngân hàng ĐT&PTNA Error! Bookmark not defined 3.3 Một số kiến nghị Error! Bookmark not defined 3.3.1 Kiến nghị với phủ Error! Bookmark not defined 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Error! Bookmark not defined 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Tài liệu kham khảo 15 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Sự cạnh tranh lĩnh vực tài ngày trở nên liệt ngân hàng đối thủ cạnh tranh mở rộng danh mục dịch vụ Các ngân hàng, quỹ đầu tư, quỹ hưu trí, hiệp hội tiết kiệm… cạnh tranh để tìm kiếm nguồn tiết kiệm thị trường dịch vụ Áp lực cạnh tranh đóng vai trò lực đẩy tạo phát triển dịch vụ cho tương lai Cạnh tranh thúc đẩy ngân hàng cung cấp tiện ích ngày tốt cho khách hàng Công chúng có mức thu nhập từ khoản tiết kiệm Nhiều loại tài khoản tiền gửi phát triển Lãi suất cho vay điều kiện cho vay thông thoáng Đầu năm 90, thời gian xét duyệt cho vay có phải vài tuần, vài tháng, thời gian chuyển tiền hàng chục ngày Hiện nay, sau khoảng 5-10 giây, ngân hàng phải trả lời có cho vay hay không, chuyển tiền vài vài ngày Cạnh tranh buộc ngân hàng nước phải áp dụng công nghệ thay đổi tư tuyển dụng nhân sự, mức lương, quảng cáo đặc biệt ý tới chất lượng phục vụ Đặc biệt ngày điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế với xu toàn cầu hoá lĩnh vực ngân hàng - tài nằm xu đó, chí nghành ngân hàng lĩnh vực ưu tiên hàng đầu, vấn đề cạnh tranh lĩnh vực gay gắt lúc ngân hàng nước cạnh tranh với mà phải đối mặt với ngân hàng nước Mà ngân hàng nước thường có uy tín, trình độ quản lý tốt, lại có lợi lớn vốn công nghệ, cách thức tiếp thị xâm nhập thị trường Việt Nam họ thu hút khách hàng Với vai trò phục vụ đầu tư phát triển ngân hàng đầu tư phát triển nói chung hay chi nhánh Nghệ An nói riêng ngày nâng cao uy tín cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho kinh tế đồng thời khẳng định giá trị thương hiệu BIDV lĩnh vực phục vụ dự án, chương trình lớn đất nước Vì để vượt qua khó khăn, thử thách điều kiện cạnh tranh nhằm trì củng cố vị hàng đầu ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng đầu tư phát triển chi nhánh Hà Nội phải đối mặt với vấn đề làm để nâng cao khả cạnh tranh trước ngân hàng nước quốc tế Nhận thức vấn đề này, em lựa chọn đề tài: “Nâng cao khả cạnh tranh thị trường Ngân hàng đầu tư phát triển chi nhánh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Kể từ thành lập năm 2002 vấn đề nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng ĐT&PTNA không quan tâm ban lãnh đạo ngân hàng Bởi đời ngân hàng gắn liền với nhiệm vụ phát triển đất nước, đạo hỗ trợ nhà nước, thân ngân hàng cạnh tranh với ngân hàng Nhưng vài năm trở lại đây, với xuất hàng loạt ngân hàng thương mại cổ phần, tổ chức tài khác… làm cho thị phần ngân hàng giảm hẳn buộc ngân hàng phải đối mặt với vấn đề làm để nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thị trường Đặc biệt với xu hội nhập toàn cầu ban lãnh đạo ngân hàng tiếp tục nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở phân tích lý luận thực tiễn để đưa giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng Đầu tư & phát triển chi nhánh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận khả cạnh tranh ngân hàng - Nghiên cứu thực trạng khả cạnh tranh ngân hàng ĐT&PTNA - Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng ĐT&PTNA Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề khả cạnh tranh thị trường ngân hàng ngân hàng ĐT&PTNA Phạm vi nghiên cứu: Trong hoạt động tín dụng ngắn hạn Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2005 - 2007 Phƣơng pháp nghiên cứu - Dựa việc thu thập thông tin thực tế xử lý thông tin máy tính để tính toán, phân tích so sánh lực cạnh tranh ngân hàng ĐT&PTNA so với đối thủ cạnh tranh khu vực - Dựa vào ý kiến chuyên gia kinh tế, khách hàng cách dùng “phiếu điều tra” để đánh giá khả cạnh tranh ngân hàng ĐT&PTNA so với ngân hàng khác địa bàn Tỉnh Nghệ An Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hoá số lý luận cạnh tranh khả cạnh tranh ngân hàng - Đưa tiêu đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng - Đưa công cụ cạnh tranh ngân hàng - Đánh giá lực cạnh tranh đề xuất số giải pháp nhằm cao khả cạnh tranh Ngân hàng ĐT&PTNA Bố cục luận văn Nội dung luận văn trình bày chương: Chương khoá luận trình bày lý luận chung cạnh tranh tín dụng ngân hàng vấn đề liên quan đến khả cạnh tranh ngân hàng thương mại Chương khoá luận dựa vào lý luận đưa chương sử dụng số liệu thực tế thu thập để đánh giá khả cạnh tranh ngân hàng ĐT&PTNA thông qua tiêu công cụ cạnh tranh Qua để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu ngân hàng ĐT&PTNA Chương khoá luận sở khắc phục điểm yếu phát huy điểm mạnh ngân hàng để đưa giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng ĐT&PTNA Chƣơng I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái quát ngân hàng thƣơng mại * Khái niệm Ngân hàng - Tổ chức kinh doanh tiền tệ - ngày gắn bó chặt chẽ với đời sống sản xuất – kinh doanh – tiêu dùng không ngừng khẳng định vai trò quan trọng hệ thống tài nói riêng kinh tế nói chung Cách tiếp cận thận trọng xem xét tổ chức phương diện loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Ngân hàng tổ chức tài chính, cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Theo luật tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997, sửa đổi năm 2001 Thì “Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức kinh doanh tiền tệ dịch vụ với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền để cung cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” * Các hoạt động ngân hàng thƣơng mại - Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh tiền tệ hình thức huy động, cho vay, đầu tư cung cấp dịch vụ khác Huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại, hoạt động đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động ngân hàng Các ngân hàng thương mại tìm cách để huy động tiền nguồn tiền huy động điều kiện cần để thực hoạt động sử dụng vốn cho ngân hàng Một nguồn quan trọng ngân hàng thương mại khoản tiền gửi toán tiết kiệm khách hàng Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiền gửi để giữ hộ toán hộ khách hàng, cách ngân hàng huy động tiền doanh nghiệp, tổ chức dân cư Để gia tăng nguồn tiền gửi môi trường cạnh tranh để có nguồn tiền gửi có chất lượng ngày cao, ngân hàng đưa thực nhiều hình thức huy động khác nhau: Nhận tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm với nhiều kỳ hạn đa dạng - hấp dẫn, huy động trái phiếu, chứng tiền gửi… ra, cần vốn cho nhu cầu toán hay cho vay, đầu tư khác… ngân hàng vay vốn từ ngân hàng khác, vay thị trường tài hay vay ngân hàng trung ương - Hoạt động sử dụng vốn Với nguồn vốn huy động được, ngân hàng sử dụng vốn vào nhiều mục đích khác nhằm mục đích sinh lời đảm bảo khả toán Hoạt động sử dụng vốn hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro ngân hàng thương mại, song hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cao cho ngân hàng Hoạt động bao gồm: + Hoạt động ngân quỹ: Là hoạt động đảm bảo khả chi trả, toán tiền mặt thường xuyên ngân hàng Nguồn đảm bảo cho hoạt động bao gồm khoản tiền mặt quỹ ngân hàng, tiền gửi ngân hàng trung ương hay ngân hàng thương mại khác tiền mặt trình thu + Hoạt động đầu tư: Ngân hàng tham gia vào hoạt động đầu tư chứng khoán, mua bán chứng khoán thị trường trái phiếu, kỳ phiếu Ngoài ra, ngân hàng tham gia đầu tư trực tiếp cách mua cổ phiếu công ty, doanh nghiệp, hùn vốn với doanh nghiệp để thực hoạt động sản xuất kinh doanh sinh lời… + Các hoạt động sử dụng vốn khác: Quảng cáo, quảng bá, hoạt động tài trợ, quản lý ngân quỹ cho khách hàng… - Hoạt động trung gian Khi thực hoạt động này, ngân hàng đóng vai trò trung gian, cung cấp dịch vụ khác như: bảo quản tài sản hộ, cho thuê thiết bị… 1.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại * Khái niệm Tín dụng quan hệ vay mượn, gồm cho vay vay Tuy nhiên, gắn tín dụng với chủ thể định ngân hàng (hoặc trung gian khác), ví dụ như: tín dụng ngân hàng bao hàm nghĩa ngân hàng cho vay Việc xác định cần thiết để định lượng tín dụng hoạt động kinh tế Như rút khái niệm tín dụng cách đơn giản: Tín dụng quan hệ vay mượn dựa nguyên tắc có hoàn trả Từ khái niệm tín dụng rút khái niệm tín dụng ngân hàng sau: Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng khác với doanh nghiệp, tầng lớp dân cư thực hình thức vốn tín dụng tiền bao gồm tiền mặt bút tệ * Hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại bao gồm: - Tín dụng thương mại: Ngay thời kỳ đầu, ngân hàng chiết khấu thương phiếu mà thực tế cho vay người bán, người bán chuyển khoản thu cho ngân hàng để lấy tiền trước Sau đó, ngân hàng cho vay trực tiếp khách hàng (người mua), giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh - Tín dụng tiêu dùng: Trong giai đoạn đầu, hầu hết ngân hàng thương mại không tích cực cho vay cá nhân hộ gia đình họ cho khoản cho vay tiêu dùng thường nhỏ lẻ rủi ro vốn tương đối cao Song gia tăng thu nhập người tiêu dùng cạnh tranh hoạt động cho vay hướng ngân hàng tới người tiêu dùng khách hàng tiềm - Tài trợ tín dụng cho dự án: Bên cạnh hoạt động truyền thống hoạt động tín dụng ngắn hạn, ngân hàng trở nên động việc tài trợ trung, dài hạn: Tài trợ xây dựng nhà, phát triển dây chuyền công nghệ cao… Một số ngân hàng cho vay để đầu tư vào bất động sản Hoạt động tín dụng có nhiều hình thức: tín dụng trả góp, tín dụng trực tiếp nhiều lần, tín dụng gián tiếp… * Các hình thức tín dụng ngân hàng thƣơng mại Tín dụng loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn phần lớn ngân hàng thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng ngân hàng Tín dụng phân theo nhiều tiêu thức khác nhau, cụ thể: - Tín dụng phân chia theo thời hạn cấp tín dụng: + Tín dụng ngắn hạn: Là hình thức cho vay mà thời hạn cho vay không 12 tháng Tín dụng ngắn hạn nhằm mục đích bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp Tín dụng ngắn hạn có đặc điểm: Lãi suất thường thấp, tính khoản vay cao độ rủi ro thấp + Tín dụng trung hạn: Thời hạn cho vay từ đến năm Tín dụng trung hạn nhằm mục đích tài trợ cho tài sản cố định sửa chữa, mua sắm thêm phương tiện vận tải, thay đổi sản phẩm hàng hoá… Tín dụng trung hạn có đặc điểm: Lãi suất thường cao, tính khoản vay thấp độ rủi ro tương đối cao + Tín dụng dài hạn: Thời hạn cho vay năm Mục đích hình thức cấp tín dụng dài hạn tài trợ cho công trình xây dựng cầu đường, sân bay, máy móc thiết bị có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài phát triển sản xuất kinh doanh theo chiều rộng chiều sâu… Cho vay dài hạn có đặc điểm: Lãi suất độ rủi ro cao, tính khoản vay lại thấp - Tín dụng phân chia theo đảm bảo: + Tín dụng có tài sản đảm bảo: Là việc cho vay vốn tổ chức tín dụng mà theo nghĩa vụ trả nợ khách hàng cam kết bảo đảm thực tài sản cầm cố, chấp, tài sản hình thành từ vốn vay bảo lãnh tài sản bên thứ ba Tín dụng có tài sản đảm bảo chia thành tín dụng chấp tín dụng cầm cố Tín dụng chấp hình thức mà người nhận tài trợ phải chuyển giấy tờ chứng nhận sở hữu sử dụng tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng nắm giữ thời gian cam kết Tín dụng cầm cố: Là hình thức mà người nhận tài trợ ngân hàng phải chuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng thời gian cam kết + Tín dụng tài sản đảm bảo: Loại tín dụng thường cấp cho khách hàng có uy tín, làm ăn thường xuyên, tình hình tài vững mạnh, xảy tình trạng nợ dây dưa khó đòi cấp theo định phủ Tổ chức tín dụng lựa chọn khách hàng vay để cấp tín dụng đảm bảo tài sản cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để thực dự án đầu tư phát triển phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống khách hàng vay đủ điều kiện sau: Sử dụng vốn vay có hiệu trả nợ gốc, lãi vốn vay hạn quan hệ vay vốn với tổ chức tín dụng cho vay tín dụng khác Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả, có dự án đầu tư, phương án phục đời sống khả thi, phù hợp với quy định pháp luật Có khả tài để thực nghĩa vụ trả nợ Cam kết thực biện pháp bảo đảm tài sản theo yêu cầu tổ chức tín dụng sử dụng vốn vay không cam kết hợp đồng tín dụng, cam kết trả nợ trước hạn không thực biện pháp bảo đảm tài sản - Tín dụng phân loại theo hình thức tài trợ tín dụng Theo hình thức tài trợ, tín dụng phân chia thành cho vay, bảo lãnh, cho thuê… Theo luật tổ chức tín dụng nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Vịêt Nam, hoạt động tín dụng bao gồm cho vay, cho thuê tài chính, chiết khấu, bảo lãnh số hoạt động khác Ngân hàng Nhà nước quy định Cho vay việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc lãi khoảng thời gian xác định Cho vay tài sản lớn khoản mục tín dụng Cho vay thường định lượng theo tiêu: Doanh số cho vay kỳ dư nợ cuối kỳ Doanh số cho vay kỳ tổng số tiền mà ngân hàng cho vay kỳ Dư nợ cuối kỳ số tiền mà ngân hàng cho vay vào thời điểm cuối kỳ Khi lập báo cáo tài chính, thời điểm cho vay ghi hình thức dư nợ Một số ngân hàng thường ghi giảm dư nợ phần trích lập dự phòng tổn thất lãi nhận trước Chiết khấu thương phiếu việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị thương phiếu trừ phần thu nhập ngân hàng để sở hữu thương phiếu chưa đến hạn (hoặc giấy nợ) Cho thuê việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản khách hàng thuê theo thoả thuận định Sau thời gian định, khách hàng phải trả gốc lẫn lãi cho ngân hàng Cho thuê tài sản trung dài hạn ghi vào khoản mục tài sản theo giá trị tài sản cho thuê trừ phần tiền thuê ngân hàng thu (dư nợ cho thuê) Bảo lãnh việc ngân hàng cam kết thực nghĩa vụ tài hộ khách hàng Mặc dù xuất tiền song ngân hàng cho khách hàng sử dụng uy tín để thu lợi Bảo lãnh ghi vào tài sản ngoại bảng, phần giá trị mà ngân hàng cam kết trả thay khách hàng Phần bảo lãnh ngân hàng phải thực chi trả ghi vào nội bảng 1.1.3 Tín dụng ngắn hạn ngân hàng thƣơng mại * Khái niệm Theo định 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001 thì: Tín dụng ngắn hạn hiểu cách đơn giản là: Tín dụng ngắn hạn loại tín dụng có thời hạn 12 tháng * Đặc điểm tín dụng ngắn hạn - Vốn vay ngắn hạn luân chuyển chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng Tín dụng ngắn hạn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt tạm thời vốn lưu động trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư & phát triển Nghệ An Phạm Thanh Bình: “Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập KTQT” Kỷ yếu hội thảo - Uỷ ban kinh tế & ngân sách Quốc hội: Vai trò hệ thống ngân hàng 20 năm đổi Việt Nam Hà Nội, 1/2006 TS - Phan Thị Thu Hà, giáo trình ngân hàng thương mại - Đại học kinh tế quốc dân, khoa ngân hàng tài chính, Nhà xuất thống kê – 2004 TS – Phan Thị Minh Hiền, giáo trình Marketing ngân hàng - Học viện ngân hàng, Nhà xuất thống kê – 2003 Luật Ngân hàng Luật tổ chức tín dụng Việt Nam, NXB Thống kê, T4/1999 Khắc Luyện, Gia hạn nợ vay ngân hàng: Phải xuất phát từ yếu tố khách quan Tạp chí ngân hàng số tháng 5/200Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Quyết định 493/2005/QĐNHNN PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB thống kê 2005 Phan Đức Quang, Kiểm soát rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại trình hội nhập kinh tế, Tạp chí Ngân hàng số 11 tháng 6/2006 ThS Vũ Thuý Ngọc, Hệ thống kiểm soát nội ngân hàng đại, Tạp chí Ngân hàng số tháng 5/2006 Peter S Rose, “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB McGraw-Hill Irwin, 1/1988 10 Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Rủi ro biện pháp hạn chế rủi ro, Tạp chí Ngân hàng số 15 tháng 8/2006 11 TS Nguyễn Hữu Tài (chủ biên), Giáo trình lí thuyết tài tiền tệ, NXB Thống kê 2002 12 TS Nguyễn Văn Tiến: “Đánh giá phòng ngừa Rủi ro kinh doanh Ngân hàng” NXB Thống kê – 2002 13 GS TS Lê Văn Tư, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài 2005 14 Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung Ương UNNP: “Chính sách phát triển kinh tế: kinh nghiệm học Trung Quốc”, NXB Đại học Giao thông vận tải, 2003 15 Một số Website sau: - www.bidv.com.vn - www.vcb.com.vn - www.agribank.com.vn - www.icb.com.vn - www.kienthuckinhte.com - www.tim.vietbao.vn - www.vietnamnet.vn [...]... * Đặc điểm của tín dụng ngắn hạn - Vốn vay ngắn hạn luân chuyển cùng chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng Tín dụng ngắn hạn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt tạm thời vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư & phát triển Nghệ An 2 Phạm Thanh Bình: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống... là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách hàng của mình Mặc dù không phải xuất tiền ra song ngân hàng đã cho khách hàng sử dụng uy tín của mình để thu lợi Bảo lãnh được ghi vào tài sản ngoại bảng, đó là phần giá trị mà ngân hàng cam kết trả thay khách hàng của mình Phần bảo lãnh ngân hàng phải thực hiện chi trả được ghi vào nội bảng 1.1.3 Tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thƣơng... vay ngân hàng: Phải xuất phát từ yếu tố khách quan Tạp chí ngân hàng số 9 tháng 5/20 0Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quyết định của thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Quyết định 493/2005/QĐNHNN 7 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB thống kê 2005 Phan Đức Quang,... thảo - Uỷ ban kinh tế & ngân sách của Quốc hội: Vai trò của hệ thống ngân hàng trong 20 năm đổi mới ở Việt Nam Hà Nội, 1/2006 3 TS - Phan Thị Thu Hà, giáo trình ngân hàng thương mại - Đại học kinh tế quốc dân, khoa ngân hàng tài chính, Nhà xuất bản thống kê – 2004 4 TS – Phan Thị Minh Hiền, giáo trình Marketing ngân hàng - Học viện ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê – 2003 5 Luật Ngân hàng và Luật các... dựng nhà, phát triển các dây chuyền công nghệ cao Một số ngân hàng còn cho vay để đầu tư vào bất động sản Hoạt động tín dụng có rất nhiều hình thức: tín dụng trả góp, tín dụng trực tiếp nhiều lần, tín dụng gián tiếp… * Các hình thức tín dụng của ngân hàng thƣơng mại Tín dụng là loại tài sản chi m tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các ngân hàng thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng Tín dụng... nhân và hộ gia đình bởi vì họ cho rằng các khoản cho vay tiêu dùng thường nhỏ lẻ và rủi ro mất vốn tư ng đối cao Song sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranh trong hoạt động cho vay đã hướng các ngân hàng tới người tiêu dùng như một khách hàng tiềm năng - Tài trợ tín dụng cho dự án: Bên cạnh hoạt động truyền thống là các hoạt động tín dụng ngắn hạn, các ngân hàng này càng trở nên năng. .. ro của hoạt động cho vay đối với các Ngân hàng thương mại trong quá trình hội nhập kinh tế, Tạp chí Ngân hàng số 11 tháng 6/2006 8 ThS Vũ Thuý Ngọc, Hệ thống kiểm soát nội bộ của một ngân hàng hiện đại, Tạp chí Ngân hàng số 9 tháng 5/2006 9 Peter S Rose, “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB McGraw-Hill Irwin, 1/1988 10 Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Rủi ro và những biện pháp hạn chế rủi ro, Tạp chí Ngân hàng. .. phẩm hàng hoá… Tín dụng trung hạn có đặc điểm: Lãi suất thường cao, tính thanh khoản của món vay thấp và độ rủi ro tư ng đối cao + Tín dụng dài hạn: Thời hạn cho vay trên 5 năm Mục đích của hình thức cấp tín dụng dài hạn là tài trợ cho các công trình xây dựng cơ bản như cầu đường, sân bay, máy móc thiết bị có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài phát triển sản xuất kinh doanh theo chi u rộng hoặc chi u... chính, chi t khấu, bảo lãnh và một số hoạt động khác do Ngân hàng Nhà nước quy định Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định Cho vay là tài sản lớn nhất trong khoản mục tín dụng Cho vay thường được định lượng theo 2 chỉ tiêu: Doanh số cho vay trong kỳ và dư nợ cuối kỳ Doanh số cho vay trong kỳ là tổng số tiền mà ngân. .. phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn (hoặc một giấy nợ) Cho thuê là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo những thoả thuận nhất định Sau một thời gian nhất định, khách hàng phải trả cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng Cho thuê tài sản trung và dài hạn được ghi vào khoản mục tài sản theo giá trị tài sản cho thuê trừ đi phần tiền thuê ngân hàng đã thu được

Ngày đăng: 15/11/2016, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w