Mục lục• Chuẩn bị nguyên liệu – Yêu cầu nguyên liệu • Nấu nguyên liệu – Các quá trình sinh hóa xảy ra khi nấu – Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình – Các phương pháp đường hóa khi không s
Trang 1QUÁ TRÌNH ĐƯỜNG HÓA NGUYÊN LIỆU TRONG SẢN XUẤT BIA
Trang 2Mục lục
• Chuẩn bị nguyên liệu
– Yêu cầu nguyên liệu
• Nấu nguyên liệu
– Các quá trình sinh hóa xảy ra khi nấu
– Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
– Các phương pháp đường hóa khi không sử dụng nguyên liệu thay thế
– Các phương pháp đường hóa khi sử dụng nguyên liệu thay thế
– Các biện pháp nâng cao hiệu suất đường hóa
Trang 3ĐƯỜNG HÓA VÀ HOUBLON HÓA
Trang 4Chuẩn bị nguyên liệu
Phá vỡ cấu túc
tế bào, thúc đẩy quá trình sinh hóa
Trang 5Yêu cầu nghiền malt
Vỏ malt được giữ càng nguyên càng tốt ( làm ẩm trước khi nghiền
Khi nghiền cần tạo một tỷ lệ thích hợp giữa tấm thô, tấm mịn và bột ( tỷ lệ phụ thuộc vào thiết bị lọc )
Trang 6Là sự thủy phân các chất dưới tác dụng của enzyme.
Tinh bột glucose+ maltose+ dextrin
- Dextrin: có vai trò trong việc hoàn thiện vị của bia
Protein trong malt khi đường hóa chuyển vào dịch đường 28-40%
Nấu nguyên liệu
enzyme
Các quá trình sinh hóa xảy ra trong khi nấu
Trang 7 Thủy phân protein tạo ra:
Albumose, pepton,polyeptide: Tạo bọt, tăng vị cho bia
Peptide, acid amin: Tạo melanoidin, dinh dưỡng của bia
Trang 8Nồng độ Nhiệt độ.
Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên quá trình thủy phân
Trang 9Nhiệt độ
Ảnh hưởng tới vận tốc của quá trình thủy phân và tỷ lệ các sản phẩm khác
Muốn tạo được tỉ lệ sản phẩm thủy phân thích hợp thì dựa vào độ bền nhiệt va nhiệt độ tối thích của enzyme
- Nhiệt độ tối thích: 63-650 C
- Sản phẩm chủ yếu: maltose
Trang 11 Ảnh hưởng lớn đến quá trình thủy phân của enzyme
Mỗi enzyme có một pH tối thích riêng
- Enzyme α-amylase: pH=5,7
- Enzyme β-amylase: pH= 4,8
- Enzyme protease: pH=5,6-5,9
pH tối thích của enzyme còn phụ thuộc vào nhiệt độ
pH của môi trường phụ thuộc vào nguyên liệu và nước dùng để nấu
Trang 12Nồng độ cơ chất
Ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme
- Nhiệt độ thấp: phản ứng enzyme phụ thuộc vào nồng độ enzyme, nồng độ cơ chất, sản phẩm tạo thành
- Nhiệt độ cao: Enzyme ở dịch cháo loãng bị ức chế mạnh hơn ở dịch cháo đặc
Nồng độ cơ chất ảnh hưởng khá mạnh đến khối lượng và chất lượng của sản phẩm thủy phân enzyme amylase và protease
Trang 13Các phương pháp đường hóa khi không sử dụng nguyên liệu thay thế
• Căn cứ vào phương thức tiến hành: có 2 nhóm
Đường hóa phân đoạn ( pp đun sôi )
Đường hóa toàn khối ( pp ngâm )
Trang 14Đường hóa theo phương pháp phân đoạn
PP đường phân tam phân đoạn
• Cánh khuấy làm việc liên tục
• Đồng thời cho malt và phần nước còn lại
• Nhiệt độ chung khối dịch bột là 370C
• Cánh khuấy làm việc trong 5’, dừng 10’
• Bơm 1/3 dịch đặc từ tb phối trộn sang tb đường hóa
• Đun sôi ở 37ₒC, tốc độ nâng nhiệt 1ₒC/phút
• Cánh khuấy làm việc liên tục
• Khi đạt 50-55ₒC giữ 10’ Sau đó nâng nhiệt đến 70-75ₒC để quá trình đường hóa hoàn toàn và cho sôi trong 20-30’
TB PHỐI TRỘN
TB PHỐI TRỘN TB ĐƯỜNG HÓA
Đun sôi lần thứ nhất
Trang 15• Bơm toàn bộ khối cháo trở về tb phối trộn.
• Cánh khuấy hoạt động liên tục, nhiệt độ của toàn khối bây giờ đạt 50-54ₒC
• Cánh khuấy làm việc liên tục và nâng nhiệt khối cháo lên 70-75ₒC
• Duy trì nhiệt độ từ 10-15”, Tiếp tục nâng nhanh nhiệt độ đến điểm sôi
Hội cháo lần nhất
Đun sôi lần hai
Trang 16• Bơm khối cháo đun sôi lần 2 sang thiết bị phối trộn.
• Nhiệt độ toàn khối nấu là 64-65ₒC
Hội cháo lần hai
TB phối trộn TB đường hóa
Đun sô lần ba
Trang 17 Phương pháp nhị phân đoạn
thúc
• Nâng nhiệt độ khối cháo đến điểm sôi, sôi trong 15-30”
• Bơm quay trở lại tb phối trộn, nhiệt độ lúc này là 63-65ₒC
TB phối trộn
TB phối trộn TB đường hóa
Đun sôi lần thứ nhất
Trang 18• Bơm 2/5 dịch cháo đặc ở tb phối trộn sang tb đường hóa ,được đoạn nhị.
• Nâng nhiệt độ lên 70-75ₒ C qt đường hóa diễn ra trong 15-20”.
• Đun sôi 20” và bơm quay trở lại tb phối trộn
• Nhiệt độ khối cháo tăng lên 73-75ₒC.
• Duy trì nhiệt độ đến khi qt đường hóa kết thúc.
Hội cháo lần thứ nhất
Đun sôi lần thứ hai
Trang 19• Bột malt trộn với nước ở
• QT đường hóa xong, dừng
cánh khuấy, để yên 20”,pha rắn được kết lắng.
• Phần dịch lỏng được hút và bơm về nồi phối trộn
• Đun sôi phần đặc 40”
• QT đường hóa xong, dừng cánh khuấy, để yên 20”,pha rắn được kết lắng.
• Phần dịch lỏng được hút và bơm về nồi phối trộn
Trang 20Phương pháp tăng dần nhiệt độ
Phương pháp giảm dần nhiệt độ
Đường hóa theo phương pháp toàn khối
Có 2 phương pháp:
Trang 21Malt xay nhỏ
Để yên trong 1 giờ
Nâng nhiệt độ lên ở 62-65°C duy trì đến khi đường hóa kết thúc
Trang 22Phương pháp tăng dần nhiệt độ
Trang 23Phương pháp giảm dần nhiệt độ
• Áp dụng khi malt có hoạt lực amylase rất cao còn protein hầu như được thủy phân triệt để ở giai đoạn ươm mầm
Trang 24Đường hóa khi có sử dụng nguyên liệu thay thế
• Nguyên nhân dùng nguyên liệu thay thế:
– Hạ giá thành sản phẩm
Gồm:
– Trường hợp thay thế ít
• Hầm nhừ nguyên liệu
• Đường hoá theo kiểu phân đoạn
– Trường hợp thay thế nhiều
Trang 26Trường hợp thay thế ít
• Đường hoá theo kiểu phân đoạn
Bột gạo
Để yên trong 30- 40 phút
Nâng nhiệt độ lên ở 63-73°C trong 30- 40 phút
Nâng nhanh lên nhiệt độ sôi và cho sôi mạnh trong 25 phút
Hạ pH xuống 5,3- 5,5 bằng acid lactic hoạc acid phosphoric
Nước ở 50°C
Lọc 25% lượng bột malt
Dịch cháo Dịch bột malt ở 50 °C
Dịch cháo ở 65 °C
Trang 27Trường hợp thay thế nhiều
Bột gạo
Cho acid lactic vào và đến khi pH hạ xuống 5,3
Để yên ở 45°C trong 15 phút
Nâng nhanh lên 52 °C để trong 20 phút
Bổ sung 25% lượng chế phẩm enzyme
Nước ở 45°C 10% lượng bột malt
Nâng lên 70 °C để trong 15 phút
Đun sôi trong 30 phút
Trang 28Trường hợp thay thế nhiều
Malt cùng với chế phẩm enzyme được trộn đều với acid
lactic ở 30 °C, pH= 5,5
Malt cùng với chế phẩm enzyme được trộn đều với acid
lactic ở 30 °C, pH= 5,5
Duy trì nhiệt độ trong vòng 15 phút
Thực hiện các bước tiếp theo
Khối cháo mới ở 50-52 °C
Khối cháo
Nâng nhiệt độ dần lên 56 °C, duy trì trong 10 phút
Nâng nhiệt độ dần lên 63 °C
Trang 29Các biện pháp nâng cao hiệu suất đường hóa:
Các giải pháp công nghệ:
Làm mềm nước và hạ nhiệt độ của nó bằng cách bổ sung CaSO4 hoặc CaCl2
Hạ pH của dung dịch bằng cách bổ sung acid lactic
Bổ sung chế phẩm enzyme vào dịch bột nhằm tăng cường khả năng xúc tác thủy phân cơ chế
Trang 30Lọc dịch đường
Quá trình lọc được tiến hành theo hai bước: Lọc dịch đường và rửa bã
Tấm lọc: Các lưới kim loại dạng mắt sàn hoặc tấm bản mà bề mặt có mạng lưới rãnh liên thông, được lọc bằng vật liệu lọc
Lớp lọc phụ: bã malt
Rửa bã: thu hồi hết các chất còn còn sót lại trong bã, tăng quá trình khuếch tán
Trang 31Đun sôi dịch đường với hoa houblon:
Mục đích
Ổn định thành phần dịch đường, có nồng độ theo yêu cầu
Truyền cho bia mùi và vị của hoa houblon
Keo tụ protein, vô hoạt enzyme, thanh trùng dịch đường
Trang 32• Những quá trình hóa lý xảy ra
– Sự thơm hóa dịch đường:
• Quá trình xảy ra nhờ sự hòa tan các chất của hoa houblon, các phản ứng melanoidin, sự caramen hóa
• Sự hòa tan các chất đăng của hoa houblon làm cho dịch đường chuyển từ vị ngọt sang vị đắng
• Quá trình đồng phân hóa phụ thuộc vào nhiệt độ, thời gian đun sôi, pH của dịch đường ( thích hợp 106°C, đun trong 2h, pH càng kiềm đồng phân càng mạnh)
• Tinh dầu của hoa houblon cũng ảnh hưởng đến mùi của dịch lên men và bia
Trang 33- Sự keo tụ và kết tủa protein
Keo tụ protein là một quá trình quan trọng vì nó có thể là nguyên nhân gây đục bia và giảm độ bền sinh học của bia
Trong quá trình houblon hóa có tạo các liên kết protein – tanin
• Các sản phẩm thủy phân của protein: albumose, peptone mang điện tích dương
• Tanin: của malt và hoa houblon, mang điện tích âm
Các tanin của hoa houblon sẽ oxy hóa dần trong quá trình bảo quản và chuyển thành flobafen
Sự keo tụ và kết tủa protein không hoàn toàn có thể kìm hãm
quá trình lên men
Quá trình keo tụ protein phụ thuộc vào pH, nồng độ dịch
đường, thời gian và cường độ đun sôi, sự có mặt của tanin
(pH tối thích 5,2, thời gian trung bình là 2h)
Trang 34 Trong quá trình houblon hóa có tạo các liên kết protein – tanin.
• Các sản phẩm thủy phân của protein: albumose,
peptone mang điện tích dương
• Tanin: của malt và hoa houblon, mang điện tích âm
Các tanin của hoa houblon sẽ oxy hóa dần trong quá trình bảo
quản và chuyển thành flobafen
Sự keo tụ và kết tủa protein không hoàn toàn có thể kìm hãm quá trình lên men
Quá trình keo tụ protein phụ thuộc vào pH, nồng độ dịch đường, thời gian và cường độ đun sôi, sự có mặt của tanin (pH tối thích 5,2, thời gian trung bình là 2h)
Trang 35Sự tăng độ màu của dịch lên men
Màu sắc cơ bản của dịch đường trước và sau khi houblon hóa chủ yếu là do malt quyết định
Độ tăng màu là do sản phẩm của phản ứng caramen hóa, melanoidin và các chất màu của hoa houblon tạo nên
Mức độ tăng màu phụ thuộc vào cường độ và thời gian đun sôi, nồng độ, pH của dịch đường
Trang 36Tiến hành houblon hóa
• Yêu cầu cơ bản: Đảm bảo không để nhiệt độ của dịch đường hạ xuống dưới 700C
• Hoa houblon dùng để nấu bia gồm:
- Hoa nguyên
- Hoa ở dạng nghiền và ép thành bánh
• Lượng hoa sử dụng: dao động 1-4g/l bia
Trang 37LÀM LẠNH VÀ LẮNG TRONG DỊCH LÊN MEN
Hạ nhiệt độ của dịch đến nhiệt độ lên men
Bảo hòa oxy cho dịch lên men
Kết tủa các huyền phù
Từ nhiệt độ btan đầu đến 60-70c, tiến hành chậm
Từ 60-70c đến nhiệt độ lên men, cần tiến hành nhanh
để tránh nhiễm khuẩn
Mục đích và
nguyên tắc
Trang 39SỰ HÒA TAN CỦA OXY VÀO DỊCH LÊN MEN
Degsign Digital Content & Contents mall developed by
Giai đoạn dịch đường còn nóng
• Oxy oxy hóa các hợp chất trong dịch đường
• Quá trình phụ thuộc nhiệt độ, PH, thời gian, bề dày và vận tốc chuyển động của lớp dịch
• Làm cho dịch lên men đen hơn, mùi và vị của hoa houblon bị giảm
Nhiệt độ dịch đường < 40 độ c
• Oxy hòa tan vào dịch đường, cần thiết cho sự sinh sản của nấm men trong thời kì đầu lên men chính
Trang 40SỰ TẠO THÀNH KẾT TỦA VÀ TÁCH CÁC KẾT TỦA
• Làm cản trở quá trình sinh lí sinh hóa của nấm men
• Không nên tách hoàn toàn vì ảnh hưởng đến vị của bia
Trang 41SỰ BAY HƠI NƯỚC
Sự tăng nhiệt độ phụ thuộc vào
Trang 42Tách cặn toàn bộ dịch
đường ở nhiệt độ cao
Phương pháp tiến hành
Tách cặn cục bộ dịch đường ở nhiệt độ cao
Tách cặn toàn bộ dich đường ở nhiệt độ thấp
Trang 43Tách cặn toàn bộ dịch đường ở nhiệt độ cao
Trang 44Tách cặn cục bộ dịch đường ở nhiệt độ cao
Trang 45Tách cặn toàn bộ dich đường ở nhiệt độ thấp
Trang 46• MỘT SỐ THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐƯỜNG HÓA
1 Thiết bị nghiền
– Thiết bị nghiền 4 trục 1 sàng
– Thiết bị nghiền malt ướt
2 Thiết bị nấu malt gạo
Trang 47Sơ đồ công nghệ thiết bị của phân xưởng nấu
1 Thiết bị chứa malt đã làm sạch
2 Máy làm sạch malt
3 Thiết bị chứa malt trước khi làm sạch
4 Cân
5 Máy nghiền malt
6 Máy nghiền nguyên liệu thay thế
7 Thiết bị lọc
8; 11a,b,c Bơm
9 Thiết bị houblon hóa
10 Thùng lọc bã hoa
7, 8 Thiết bị nấu và đường hoa
14, 15 Thiết bị chứa malt và nguyên liệu thay thế sau khi nghiền
16 Thiết bị chứa nguyên liệu thay thế
17 Máy làm sạch nguyên liệu thay thế
Trang 48Bã hoa
Đi làm lạnh
Bã malt
Nước
Phế liệu
10 9
Trang 53Thiết bị nấu malt, gạo
Trang 571- Đèn2- Cửa quan sát3- Lớp cách 4- Buồng đốt trong 5- Vệ sinh CIP6- Nón
Thiết bị houblon hóa
Trang 59Thùng đa năng lắng – lạnh