Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
800,53 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HCM ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HCM SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆN KTNĐ&BVMT ___________________ ______________ B B Á Á O O C C Á Á O O C C H H U U Y Y Ê Ê N N Đ Đ Ề Ề Chuyên đề : C C Á Á C C Q Q U U Á Á T T R R Ì Ì N N H H V V À À T T H H I I Ế Ế T T B B Ị Ị K K H H Ử Ử N N I I T T Ơ Ơ T T R R O O N N G G N N Ư Ư Ớ Ớ C C R R Ỉ Ỉ R R Á Á C C B B Ằ Ằ N N G G P P H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G P P H H Á Á P P A A I I R R S S T T R R I I P P P P I I N N G G THỰC HIỆN: ThS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 11/2007 MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU CHUNG 1 1. Đặc điểm của các hợp chất bay hơi 1 2. Các pha tiếp xúc 2 3. Các điều kiện vật lý 3 II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 2.1. Centema 4 2.2 Khoa Công Nghệ Môi Trường -ĐHBK 15 III. THÔNG SỐ THIẾT KẾ 19 Báo cáo chuyên đề: Các quá trình và thiết bị khử nitơ trong NRR bằng phương pháp Air Stripping Thực hiện: ThS. Nguyễn Thị Phương Loan 1 Báo cáo chuyên đề CÁC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ KHỬ NITƠ TRONG NƯỚC RỈ RÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP AIR STRIPPING I. GIỚI THIỆU CHUNG Air stripping (đuổi khí ) là phương pháp khá đơn giản để tách các chất khí ô nhiễm ra khỏi chất lỏng, trên thế giới việc loại bỏ chất khí, đặc biệt là ammonia bằng phương pháp đuổi khí đã được quan tâm rất nhiều và đã được thực hiện ở Lake Tahoe, California (Culp and Slechta, 1966; Slechta and Culp, 1967), ưu điểm của phương pháp đuổi khí là xử lý được ammonia với nồng độ cao, r ẻ tiền, vận hành đơn giản, ít tốn diện tích, hiệu quả cao, ổn định, và có độ tin cậy cao. Trong xử lý nước thải, air stripping thường xảy ra trong bể lắng cát có khuấy trộn, các qúa trình xử lý sinh học hiếu khí, các kênh, mương hiếu khí, và đặc biệt là thiết bị tháp đuổi khí. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của phương pháp đuổi khí là đặc tính của các hợp chấ t bay hơi, kiểu tiếp xúc giữa các pha và số lượng tầng trong tháp đuổi khí, cân bằng vật chất trong tháp đuổi khí, và các điều kiện vật lý. 1. Đặc điểm của các hợp chất bay hơi Các hợp chất dễ bay hơi hòa tan trong chất lỏng được loại bỏ khỏi dung dịch bằng cách cho tiếp xúc giữa chất lỏng và chất khí, khi đó quá trình truyền khối xảy ra, các hợp ch ất bay hơi sẽ thoát ra khỏi dung dịch và đi vào pha khí tuân theo định luật cân bằng của Henry. Các hợp chất như benzene, toluene và vinyl chloride có hằng số Henry lớn hơn 500 atm (1mol H 2 O/mol khí) có khả năng tách khỏi chất lỏng dễ dàng, ammonia với hằng số Henry là 0.75 atm (1mol H 2 O/mol khí) và sulfur dioxide với hằng số Henry 38 atm (1mol H 2 O/mol khí) thì ở ngưỡng có khả năng tách khỏi chất lỏng, đối với các hợp chất như acetone và methyl ethyl ketone với hằng số Henry nhỏ hơn 0,1 atm thì không có thể áp dụng phương pháp air stripping. Air stripping của ammonia từ nước thải đòi hỏi ammonia phải hiện diện như là chất khí, ion ammonium (NH 4 + ) trong nước thải tồn tại trong dạng cân bằng với khí ammonia theo phương trình: NH 4 + NH 3 ↑ + H + Báo cáo chuyên đề: Các quá trình và thiết bị khử nitơ trong NRR bằng phương pháp Air Stripping Thực hiện: ThS. Nguyễn Thị Phương Loan 2 Khi pH của nước thải tăng lên trên 7, thì cân bằng sẽ chuyển dịch sang bên trái và ion ammonium được chuyển đổi sang ammonia khi đó ammonia có thể được loại bỏ khỏi dunh dịch bởi quá trình tách khí. Hiệu quả của quá trình chuyển đổi sẽ tăng lên khi pH được hiệu chỉnh đến khoảng 11 đến 12 với việc sử dụng vôi hay NaOH. 2. Các pha tiếp xúc Trong thực tế, có hai phương pháp thường được sử dụng để đạ t được sự tiếp xúc giữa các pha khi đó qúa trình truyền khối có thể được xảy ra. Tiếp xúc giữa các pha là tiếp xúc liên tục hay tiếp xúc gián đoạn, và có 3 kiểu dòng chảy thường được sử dụng trong thực tế như sau: a. Dòng chảy ngược hướng; b. Dòng chảy cùng hướng; c. Dòng chảy vuông góc (hướng giao nhau). Hơn nữa, môi trường tiếp xúc có thể cố định hoặc di động (Crittenden, 1999), kiểu dòng chảy được s ử dụng phổ biến nhất trong quá trình truyền khối là dòng chảy của nước và khí dịch chuyển theo hướng ngược chiều. Sơ đồ các kiểu tiếp xúc giữa nước và khí trong quá trình air stripping NH 3 và thiết bị tháp đuổi khí được trình bày trong hình 1. Hiệu quả xử lý ammonia sẽ phụ thuộc vào phương pháp cung cấp khí như khuấy trộn bề mặt hay khuếch tán khí bằng các đĩa phân phối khí. Nước vào Khí ra Nước vào Khí vào Nước vào Khí vào Khí ra Nước ra Khí vào Nước ra Khí ra Nước ra Báo cáo chun đề: Các q trình và thiết bị khử nitơ trong NRR bằng phương pháp Air Stripping Thực hiện: ThS. Nguyễn Thị Phương Loan 3 Lớp hút ẩm Hệ thống phân phối lỏng Lưới giữ vật liệu Lớp vật liệu Tấm phân phối lại dòng chảy Lớp đở vật liệu Nước sau xử lý Đường cấp khí Nước trước xử lý Hình 1. Các kiểu tiếp xúc giữa nước và khí trong q trình air stripping NH 3 – Mơ hình air stripping 3. Các điều kiện vật lý Nhiệt độ Air stripping ammonia khá nhạy cảm với sự thay đổi của nhiệt độ, khi nhiệt độ giảm, độ hòa tan của ammonia tăng lên, nên lượng khơng khí cần cung cấp tăng lên đáng kể. Lưu lượng khơng khí cấp vào Lưu lượng khơng khí cung cấp là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của q trình đuổ i khí khi lượng khí cung cấp khơng đủ thì ammonia khơng thể tách ra khỏi dung dịch. Cường độ khơng khí cấp vào Cường độ khơng khí cấp vào để xử lý ammonia bằng phương pháp air stripping cũng rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến thời gian thổi khí làm tăng phi phí cho việc Báo cáo chuyên đề: Các quá trình và thiết bị khử nitơ trong NRR bằng phương pháp Air Stripping Thực hiện: ThS. Nguyễn Thị Phương Loan 4 tiêu thụ điện năng (vì khi cấp khí với cường độ sục khí càng mạnh thì ammonia trong nước được thoát ra ngoài nhanh hơn). II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Centema Ảnh hưởng lưu lượng khí đến sự chuyển hóa ammonia Trong thí nghiệm ảnh hưởng lưu lượng thổi khí đến sự chuyển hóa ammonia, lưu lượng không khí cấp vào được tính toán theo Mecalt & Eddy (2004) là 14 l/phút. Tính lưu lượng khí cần thiết cấp cho mô hình air stripping: Tính toán lượng khí cần cấp theo lý thuy ết để giảm nồng độ ammonia của nước rỉ rác từ 1700 mg/l xuống còn 10 mg/l với thể tích nước là 10 lít cho một mẻ, thời gian thổi khí là 24giờ, pH nguyên thủy = 8 và hằng số Henry của ammonia là 0,75 atm: 1. Xác định tỉ lệ mol của ammonia ở nước thải đầu vào và đầu ra: ( ) () 3 3 3 1700 10 /17 1, 8 10 55,5 1700 10 /17 o C − − − ⎡⎤ × ⎣⎦ ==× ⎡⎤ +× ⎣⎦ mol NH 3 / mol H 2 O ( ) () 3 5 3 10 10 /17 1,06 10 55,5 10 10 /17 e C − − − ⎡⎤ × ⎣⎦ ==× ⎡⎤ +× ⎣⎦ mol NH 3 / mol H 2 O 2. Xác định tỉ lệ mol ammonia trong phần khí thóat ra: 2 32 3 0,75 1, 8 10 / 1.0 HO eo NHHO tair mol Hatm yC molmol Patmmol − ⎛⎞ =×= ×× ⎜⎟ ⎝⎠ 3 3 1,35 10 / air molNH mol − =× 3. Xác định tỉ lệ số mol khí trên số mol nước: ( ) ( ) oe oe T oe CC CC P G LH C y −− =× = Báo cáo chuyên đề: Các quá trình và thiết bị khử nitơ trong NRR bằng phương pháp Air Stripping Thực hiện: ThS. Nguyễn Thị Phương Loan 5 ( ) () 32 3 35 -3 1, 8 10 1, 06 10 / 1,35 10 / NH H O NH air mol mol G L mol mol −− ⎡⎤ ×−× ⎣⎦ == × 2 1, 33 air HO mol mol = 4. Chuyển đổi mol khí và nước thành lít khí và nước: Đối với khí ở 25 o C: 1,33 24,846 / 33,045mol l mol l×= Đối với nước: ( ) ( ) () 22 3 1.0 18 / 0.018 10 / HO HO mol g mol l gl = 33 33,045 1836 / 1836 / 0,018 Gl ll m m Ll === 5. Xác định lượng khí cần thiết: ( ) ( ) () 33 33 1836 / 10 /1000 14 10 / 1440 / m m ngay m phut phut ngay − =× = 14 l/phút Thí nghiệm được thực hiện với thay đổi lưu lượng khí cấp vào lần lượt: 13 - 14 l/phút, 26 - 28 lít/phút và 40-42l/phút. Trong suốt 24 giờ thổi khí, nồng độ ammonium trong các mô hình có sự biến đổi khác biệt nhau rõ rệt. Trong 2 giờ thổi khí đầu tiên, sự biến đổi nồng độ ammonia trong 2 mô hình gần như giảm như nhau: 126 mg/L NH 3 đối với mô hình thổi khí có lưu lượng khí 13 - 14lít/phút, 132 mg/L NH 3 đối với mô hình thổi khí có lưu lượng khí 26 – 28 lít/phút, và 196 mg/L NH 3 đối với mô hình thổi khí có lưu lượng khí 42 l/phút. Nhưng ở các giờ thổi khí tiếp theo có sự chênh lệch hiệu quả xử lý ammonia giữa 3 mô hình rất lớn: với mô hình có lưu lượng thổi khí 28l/phút có sự giải phóng Báo cáo chuyên đề: Các quá trình và thiết bị khử nitơ trong NRR bằng phương pháp Air Stripping Thực hiện: ThS. Nguyễn Thị Phương Loan 6 0 300 600 900 1200 1500 1800 2100 0 2 4 6 8 1012141618202224 Giờ lấy mẫu (h) Nồng độ NH3 (mg/l) Q = 14l/phút Q = 28l/phút Q = 42l/phút ammonia nhiều hơn gần như gấp 1,3 - 1,5 lần so với sự giải phóng ammonia trong mô hình có lưu lượng thổi khí nhỏ hơn 1/2 (Qkhí = 13 - 14lít/phút), tương tự mô hình có tốc độ thổi khí 42l/phút có sự giái phóng ammonia nhiều hơn gần như gấp 1,5 -2,0 lần so với sự giải phóng ammonia trong mô hình có lưu lượng thổi khí 28l/phút. Như vậy, trong quá trình đuổi khí, lưu lượng khí cung cấp lớn sẽ có hiệu quả xử lý ammonia cao hơn. Sự thay đổi n ồng độ ammonia trong 3 thí nghiệm được minh họa trong Hình 3. Hình 3 Sự biến thiên của NH 3 theo sự thay đổi lưu lượng khí. Sự khác biệt kết quả của thí nghiệm với lưu lượng khí khác nhau có thể giải thích dựa trên sự truyền khối giữa hai pha khí và lỏng (lý thuyết hai lớp phim). Theo lý thuyết này, ở giữa 2 lớp lỏng và lớp khí cùng tồn tại mặt phân giới khí - lỏng chính lớp phân giới này gây trở lực đối với sự vận chuyển các phân tử khí giữa khối chất lỏ ng và khối khí. Do đó, khi sử dụng lưu lượng khí lớn (26 -28- 42l/phút) cho cùng một thể tích nước, cùng diện tích mặt thoáng, cùng loại nước thải với cùng nồng độ khí cần giải thoát, thì sẽ tạo ra vận tốc chuyển động trung bình lớn hơn tạo nên khả năng phá vỡ lớp màng phân giới lỏng - khí sẽ lớn hơn và dễ dàng đẩy các khí (NH 3 ) ra khỏi nước rỉ rác hơn khi sử dụng lưu lượng khí nhỏ. Ảnh hưởng của sự tiếp xúc giữa các pha (dạng mẻ hay dạng liên tục) Để xác định được sự ảnh hưởng của chiều cấp nước nước rỉ rác đầu vào cho mô hình (có nghĩa là mô hình được bơm nước vào liên tục hoặc mô hình dạng mẻ). thí nghiệm đã thực hiện với các thông số được cố định như: 9 Nước rỉ rác nguyên thủy, cố định nồng độ N-NH 3 đầu vào; 9 Giá trị pH; Báo cáo chuyên đề: Các quá trình và thiết bị khử nitơ trong NRR bằng phương pháp Air Stripping Thực hiện: ThS. Nguyễn Thị Phương Loan 7 9 Lưu lượng không khí được cấp vào(lưu lượng khí tối ưu); 9 Thể tích nước rỉ rác trong mô hình là 10lít. Sau khi đã cố định các thông số trên, thí nghiệm lần lượt được thực hiện với sự thay đổi quá trình cấp nước rỉ rác vào mô hình như sau: 9 MH nước bơm liên tục với lưu lượng nước 24 l/ngày; 9 MH dạng mẻ với lưu lượng nước 10 l/ngày. Dự a vào kết quả thí nghiệm cho thấy ở mô hình liên tục có thời gian lưu nước là 10 giờ, chỉ có sự gia tăng pH trong thời gian đầu thổi khí (2 giờ đầu tiên) và vào thời điểm tiếp theo pH không có sự thay đổi đáng kể, pH của mô hình luôn duy trì ở mức pH = 9,2. Trong khi đó ở MH thổi khí dạng mẻ pH tăng nhanh trong hai giờ đầu tiên và quá trình tăng tương tự như MH liên tục (pH = 9,2) và điểm khác biệt giữa hai mô hình là sau hai giờ pH của MH m ẻ luôn có sự tăng dần của pH do giải phóng liên tục của khí NH 3 và sự chuyển hóa các ion HCO 3 - và CO 3 2- sang OH - . Có thể thấy điều này rõ ràng hơn thông qua chỉ tiêu ammonia. Dựa vào Hình 4 ta thấy rằng trong cùng điều kiện nghiên cứu, cùng lưu lượng khí cung cấp ở MH dạng mẻ có sự giải phóng ammonia đáng kể - xử lý hơn 90% lượng ammonium trong nước thải - trong khi đó ở mô hình liên tục hiệu quả xử lý ammonia chỉ đạt 28% sau 24 giờ xử lý. Hình 5.13 Biến thiên pH trong mô hình dạng mẻ và mô hình liên tục. 8.0 8.2 8.4 8.6 8.8 9.0 9.2 9.4 9.6 9.8 10.0 0 2 4 6 8 1012141618202224262830323436 Giờ pH pH - Mô hình liên tục pH - Mô hình dạng mẻ Báo cáo chuyên đề: Các quá trình và thiết bị khử nitơ trong NRR bằng phương pháp Air Stripping Thực hiện: ThS. Nguyễn Thị Phương Loan 8 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 0 2 4 6 8 1012141618202224262830323436 Giờ NH3 (mg/l) NH3 - MH liên tục NH3- Mô hình dạng mẻ Hình 4 Biến thiên NH 3 trong mô hình dạng mẻ và mô hình liên tục. Tuy sau 24 giờ lượng nước xử lý ở mô hình liên tục được là 24 lít gấp 2,5 lần lượng được nước xử lý ở MH dạng mẻ nhưng lượng ammonia thoát ra khỏi nước rỉ rác ở MH dạng mẻ là 907 mg/L cao hơn 3,4 lần lượng ammonia xử lý được ở MH liên tục NH 3 269 mg/L. Điều này có thể giải thích thông qua quá trình truyền khối giữa nước và khí. Theo lý thuyết về sự truyền khối thì vận tốc truyền khí sẽ tỷ lệ thuận với độ chênh lệch giữa nồng độ đang xét và nồng độ của khí cân bằng trong dung dịch. Trong mô hình đuổi khí liên tục, do nước đầu vào được cấp vào liên tục bổ sung thêm lượng ammonia vào nước đang được xử lý làm cho nước đ ã xử lý trong mô hình bị pha trộn với nước chưa xử lý nên sự chênh lệch giữa nồng độ khí tại thời điểm đang xét và nồng độ cân bằng khí trong dung dịch nhỏ hơn sự chênh lệch nồng độ ammonia trong mô hình dạng mẻ. Chính vì lý do đó mà hiệu quả xử lý ammonia trong mô hình liên tục giảm rất chậm. Chẳng hạn sau 10 giờ chỉ giảm 135 mg/L đạt hiệu quả xử lý chỉ có 14%, trong khi đó ở giờ thứ 10 của quá trình thổi khí hiệu quả xử lý của MH đạt được 60% tương ứng với giải phóng 566 mgNH 3 /L nước rỉ rác. Ảnh hưởng của pH đến sự chuyển hóa ammonium Xác định ảnh hưởng của pH đến sự chuyển hóa ammonia gồm 2 thí nghiệm. Các thông số thí nghiệm được cố định như thể tích nước rỉ rác là 10L, lưu lượng không khí được cấp vào mô hình 26-28 lít/phút. Thông số cần thay đổi chỉ là giá trị pH. 9 Thí nghiệm với nước rỉ rác nguyên thủy, không chỉnh pH; 9 Thí nghiệm với nước rỉ rác được chỉnh pH =11 bằng NaOH. Đối với nước rỉ rác không chỉnh pH [...]... tương ứng với hiệu quả xử lý 25 %, 34%, và 47% Điều này chứng tỏ rằng pH ảnh hưởng rất lớn đến sự chuyển hóa ammonium trong quá trình xử lý nitơ bằng phương pháp đuổi khí đối với nước rỉ rác Thực hiện: ThS Nguyễn Thị Phương Loan 9 Báo cáo chuyên đề: Các quá trình và thiết bị khử nitơ trong NRR bằng phương pháp Air Stripping Kết quả minh chứng rằng với pH của nước không chỉnh pH sau 14 giờ nồng độ ammonia... chuyên đề: Các quá trình và thiết bị khử nitơ trong NRR bằng phương pháp Air Stripping Theo Chemical for Environmental Engineering,1994 khi nước thải có pH > 8 ion ammonium trong nước có thể chuyển hóa thành ammonia bay hơi thoát ra ngoài Như vậy, nước rỉ rác sử dụng trong nghiên cứu có pH là 8,5 cân bằng ammonium và ammonia trong dung dịch bị chuyển dịch theo chiều tạo ra ammonia tự do dựa vào định... = Thực hiện: ThS Nguyễn Thị Phương Loan 12 Báo cáo chuyên đề: Các quá trình và thiết bị khử nitơ trong NRR bằng phương pháp Air Stripping 60x10-3 m2) đồng nghĩa chiều cao lớp nước thấp hơn so với mô hình có diện tích mặt thoáng nhỏ (S1 = 7,85x10-3 m2 và S2 = 31,4x10-3 m2) do đó trong quá trình đuổi khí các khí như NH3 và CO2 trong nước rỉ rác dễ dàng nhanh chóng thoát ra ngoài Rõ ràng như vậy, dựa trên... nồng độ và thay đổi lưu lượng khí: 3,4; 5,0; và 6,8m3khí/phút Thực hiện: ThS Nguyễn Thị Phương Loan 13 Báo cáo chuyên đề: Các quá trình và thiết bị khử nitơ trong NRR bằng phương pháp Air Stripping Hình 9 Mô hình Bể air Stripping Ảnh hưởng của lưu lượng khí Ảnh hưởng của lưu lượng khí đến quá trình xử lý NH3 được thực hiện bằng cách cố định nồng độ N-NH3 đầu vào, thay đổi lưu lượng khí cấp vào 1000... chậm trong các giờ thổi khí kế tiếp (pH10giờ = 9,38; pH12giờ = 9,45; pH14giờ = 9,48;…) Thực hiện: ThS Nguyễn Thị Phương Loan 10 Báo cáo chuyên đề: Các quá trình và thiết bị khử nitơ trong NRR bằng phương pháp Air Stripping Đối với nước thải được chỉnh pH đến khoảng 11 có sự giảm dần của pH như đã giải thích ở thí nghiệm trên do sự giải phóng ammonia rất nhanh theo như phương trình (5) trong quá trình. .. Phương Loan 11 Báo cáo chuyên đề: Các quá trình và thiết bị khử nitơ trong NRR bằng phương pháp Air Stripping giải phóng ammonia ra khỏi nước thải càng cao theo thời gian thổi khí nghĩa là nồng độ ammonia bắt đầu giảm dần trong tất cả các mô hình, nhanh nhất trong mô hình có mặt thoáng lớn nhất và thấp nhất trong mô hình có diện tích mặt thoáng nhỏ nhất Ví dụ như với nồng độ ammonia ban đầu trong nước. .. xử lý bằng hấp thu trong dung dịch H2SO4 2%, dung dịch này có thể sử dụng trong nông nghiệp, không gây ô nhiễm môi trường 2.2 Khoa Công Nghệ Môi Trường - ĐHBK Thực hiện: ThS Nguyễn Thị Phương Loan 15 Báo cáo chuyên đề: Các quá trình và thiết bị khử nitơ trong NRR bằng phương pháp Air Stripping Xử lý ammonia của nước rỉ rác được thực hiện với sử dụng hai mô hình bể thổi khí và tháp thổi khí, trong đó... hơn Trong quá trình vận hành, theo dõi sự biến thiên của COD và ammonia theo thời gian Nội dung thí nghiệm: Thực hiện: ThS Nguyễn Thị Phương Loan 17 Báo cáo chuyên đề: Các quá trình và thiết bị khử nitơ trong NRR bằng phương pháp Air Stripping - Xác định lưu lượng nước tưới: cố định lưu lượng khí thổi, thay đổi lưu lượng nuớc tưới: 5, 10, 20, 50, 100 l/p - Xác định tỉ lệ khí /nước: cố định thể tích nước: ... quả sục khí trên nước thải có hàm lượng COD và amonia vào thay đổi được trình bày ở đồ thị hình 4.10 Ảnh hưởng của sự thay đổi nồng độ ammonia theo thời gian được trình bày ở đồ thị hình 10 Hình 10 Sự biến thiên N-NH 3và hiệu quả xử lý N-NH3trên mô hình hồ sục khí Thực hiện: ThS Nguyễn Thị Phương Loan 16 Báo cáo chuyên đề: Các quá trình và thiết bị khử nitơ trong NRR bằng phương pháp Air Stripping Nhận... dàng chuyển thành ammonia và thoát ra ngoài Sự thay đổi của pH trong thí nghiệm thay đổi pH của nước rỉ rác được minh họa trong Hình 5 pH pH nguyên thủy 12.0 11.5 11.0 10.5 10.0 9.5 9.0 8.5 8.0 mẫu chỉnh pH=11 Giờ 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Hình 5 Biến thiên pH trong quá trình nâng pH nước rỉ rác Đối với nước rỉ rác được chỉnh pH=11 Nước rỉ rác được chỉnh pH đến 11 bằng dung dịch NaOH Nồng độ . hóa ammonium trong quá trình xử lý nitơ bằng phương pháp đuổi khí đối với nước rỉ rác. Báo cáo chuyên đề: Các quá trình và thiết bị khử nitơ trong NRR bằng phương pháp Air Stripping Thực. Nước vào Khí ra Nước vào Khí vào Nước vào Khí vào Khí ra Nước ra Khí vào Nước ra Khí ra Nước ra Báo cáo chun đề: Các q trình và thiết bị khử nitơ trong NRR bằng phương pháp Air. SỐ THIẾT KẾ 19 Báo cáo chuyên đề: Các quá trình và thiết bị khử nitơ trong NRR bằng phương pháp Air Stripping Thực hiện: ThS. Nguyễn Thị Phương Loan 1 Báo cáo chuyên đề CÁC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT