1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu xử lý nitơ trong nước rỉ rác bằng phương pháp keo tụ điện hóa điện cực sắt (2017)

70 518 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ===o0o=== LÊ THỊ THU NGHIÊN CỨU XỬ NITƠ TRONG NƯỚC RỈ RÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ ĐIỆN HÓA ĐIỆN CỰC SẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa Cơng nghệ - Mơi trường NNNgười hướng dẫn khoa học TS LÊ THANH SƠN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Em xin gửi lời cám ơn đến thầy giáo TS Lê Thanh Sơn, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận kịp tiến độ Trong thời gian làm việc với thầy, em tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu Xin cảm ơn anh chị Phòng Cơng nghệ Hố Mơi trường thuộc Viện Công Nghệ Môi Trường - Viện Hàn Lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam số 18 Hồng Quốc Việt, Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp vừa qua để sẵn sàng kiến thức hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đặc biệt người bạn làm nghiên cứu thời gian này, trao đổi kiến thức giúp đỡ lẫn suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Lê Thị Thu DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BOD5 Nhu cầu oxy sinh học COD Nhu cầu oxy hóa hóa học EDTANa Dinatri dihidro etylendinitrilotetraaxetat Hb Hemoglobin MetHb Methehemoglobin RO Thẩm thấu ngược SS Chất rắn lơ lửng TDS Tổng chất rắn hòa tan TKN Tổng Nitơ TOC Tổng Cacbon TSS Tổng chất rắn lơ lửng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm nước rỉ rác bãi chôn lấp chất thải rắn Bảng 1.2 Thành phần nước rỉ rác số quốc gia giới Bảng 1.3 Đặc trưng thành phần nước rỉ rác số thành phố Việt Nam Bảng 1.4 Các phương pháp xử Nitơ nước thải 20 Bảng 2.1 Kết đo độ hấp thụ quang cho dung dịch chuẩncó nồng độ khác 36 Bảng 2.2 Kết đo độ hấp thụ quang cho dung dịch chuẩn có nồng độ khác 40 Bảng 2.3 Kết đo độ hấp thụ quang cho dung dịch chuẩn có nồng độ khác 44 Bảng 3.1 Nồng độ NO3- nước rỉ rác trình keo tụ điện hóa mức cường độ dòng điện thời gian khác (mg/l) 47 Bảng 3.2 Nồng độ NH4+ nước rỉ rác q trình keo tụ điện hóa điện cực sắt mức cường độ dòng điện khác (mg/l) 49 Bảng 3.3 Nồng độ NO3- cuả nước rỉ rác trình keo tụ điện hóa điện cực sắt mức pH khác (mg/l) 51 Bảng 3.4 Nồng độ NH4+ nước rỉ rác q trình keo tụ điện hóa điện cực sắt mức pH khác (mg/l) 53 Bảng 3.5 Nồng độ NO3- nước rỉ rác trình keo tụ điện hóa điện cực sắt khoảng cách điện cực khác (mg/l) 55 Bảng 3.6 Nồng độ NH4+ nước rỉ rác q trình keo tụ điện hóa điện cực sắt khoảng cách điện cực khác (mg/l) 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chu trình Nitơ tự nhiên 14 Hình 1.2 Sơ đồ phương pháp điện hoá học 23 Hình 1.3 Sơ đồ bể keo tụ điện hóa hoạt động theo mẻ 24 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế bể keo tụ điện hóa 30 Hình 2.2 Hệ thống thí nghiệm bể keo tụ điện hóa phòng thí nghiệm 30 Hình 2.3.a) Nguồn điện chiều (DC REULATED POWER SUPPLY QJ3020S -0~30V/20A)b) Máy khuấy từ gia nhiệt 31 Hình 2.4.a) Dạng điện cực sắt b) Kẹp điện cực 32 Hình 2.5 Mẫu nước rỉ rác lấy trình điện phân 33 Hình 2.6 Đường chuẩn Nitrit đo bước sóng 540nm 36 Hình 2.7 Thí nghiệm đun cách thủy mẫu 39 Hình 2.8 Mẫu chuyển sang bình định mức 25 ml 39 Hình 2.9 Hình ảnh cuvet máy đo quang UV-Vis 40 Hình 2.10 Đường chuẩn Nitrat đo bước sóng 415nm 41 Hình 2.11 Mẫu để sau 60 phút 43 Hình 2.12 Đường chuẩn Amoni đo bước sóng 672nm 44 Hình 3.1 Ảnh hưởng cường độ dòng điện thời gian đến hiệu suất xử NO3- cơng nghệ keo tụ điện hóa điện cực sắt 48 Hình 3.2 Ảnh hưởng cường độ dòng điện thời gian đến hiệu suất xử NH4+ công nghệ keo tụ điện hóa điện cực sắt 50 Hình 3.3 Ảnh hưởng pH đến khả xử NO3- nước rỉ rác 52 Hình 3.4 Ảnh hưởng pH đến khả xử amoni nước rỉ rác công nghệ keo tụ điện hóa điện cực sắt 54 Hình 3.5 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến hiệu suất xử NO3- nước rỉ rác công nghệ keo tụ điện hóa điện cực sắt 55 Hình 3.6 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến hiệu suất xử NH4+ nước rỉ rác cơng nghệ keo tụ điện hóa điện cực sắt 57 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nước rỉ rác 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh 1.1.3 Thành phần tính chất nước rỉ rác 1.1.4 Tác hại nước rỉ rác 1.1.5 Các phương pháp xử nước rỉ rác 10 1.1.6 Các cơng trình nghiên cứu xử nước rỉ rác nước 11 1.2 Tổng quan ô nhiễm Nitơ nước rỉ rác 14 1.2.1 Trạng thái Nitơ nước thải 14 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm Nitơ môi trường nước 17 1.2.3 Tác hại Nitơ nước thải 18 1.2.4 Các phương pháp xử Nitơ nước thải 20 1.3 Tổng quan công nghệ keo tụ điện hóa 22 1.3.1 Giới thiệu phương pháp keo tụ điện hóa 22 1.3.2 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động bể keo tụ điện hóa 24 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết kế vận hành bể keo tụ điện hóa 25 1.3.4 Ưu điểm q trình keo tụ điện hóa 26 1.3.5 Ứng dụng keo tụ điện hóa xử môi trường 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Mơ hình thiết bị 29 2.1.3 Mục đích nghiên cứu 33 2.2 Các nội dung nghiên cứu 33 2.2.1 Ảnh hưởng cường độ dòng điện thời gian 33 2.2.2 Ảnh hưởng pH 34 2.2.3 Ảnh hưởng khoảng hai điện cực 34 2.3 Phương pháp phân tích tiêu nitơ mẫu thu sau xử cơng nghệ keo tụ điện hóa 34 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 34 2.3.2 Phương pháp phân tích 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Kết trình điện phân 45 3.2 Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình keo tụ điện hóa tiêu Nitơ 46 3.2.1 Ảnh hưởng cường độ dòng điện thời gian đến hiệu suất xử trình keo tụ điện 46 3.2.3 Ảnh hưởng pH dung dịch đến khả xử Nitơ 51 3.2.4 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến khả xử Nitơ 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 63 MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển đồng nghĩa với việc có nhiều vấn đề đặt cần giải quyết, có vấn đề rác thải Vấn đề rác thải nguy nghiêm trọng người, khơng có quốc gia tránh khỏi việc đối mặt với nguy này, nước phát triển, có Việt Nam Cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh lượng rác thải ngày lớn, mức độ ô nhiễm ngày nghiêm trọng dẫn đến lượng nước rỉ rác ngày nhiều Nhìn chung, nước rỉ rác chứa chất hữu hòa tan ion vơ với hàm lượng cao khó xử [20] Nếu nước rỉ rác phát thải trực tiếp vào mơi trường mà khơng kiểm sốt gây nhiễm mơi trường Tính chất nước rỉ rác khơng thay đổi theo loại mà thay đổi theo tuổi bãi chôn lấp theo mùa năm.Do đó, việc xử tình trạng nhiễm nước rỉ rác mối quan tâm lo ngại hàng đầu công tác bảo vệ môi trường Ở Việt Nam, hầu hết tỉnh thành thực công tác thu gom chôn lấp chất thải sinh hoạt.Tuy nhiên, chất thải rắn nhiều khu vực chưa phân loại, chôn lấp chưa thực tuân thủ kỹ thuật chôn lấp hợp vệ sinh.Thành phần chất thải rắn chôn lấp đa dạng, chứa chất hữu khó phân hủy sinh học độc hại Trên địa bàn nước có 17/91 bãi chơn lấp hợp vệ sinh Vì thế, vấn đề xử nước rỉ rác tốn khó giải nhiều khu vực Hệ thống xử nước rỉ rác nhiều bãi chôn lấp vào hoạt động chưa thực đem lại hiệu mong muốn,bộc lộ nhiều nhược điểm chất lượng nước sau xử thường không đạt tiêu chuẩn xả thải, đặc biệt hai tiêu COD N (QCVN 25:2009/BTNMT, cột B), xử tiêu tốn hóa chất, giá thành xử cao, khó kiểm sốt cơng suất xử khơng đạt thiết kế Vấn đề đặt phải tìm cơng nghệ thích hợp để xử hết lượng nước rỉ rác tồn đọng, cải tạo lại hệ thống xử nước rỉ rác hữu cơng nghệ tham khảo điển hình xử nước rỉ rác bãi chôn lấp tương lai.Vì vậy, cần nhanh chóng tiến hành nghiên cứu công nghệ xử nước rỉ rác đạt tiêu chuẩn xả thải giảm thiểu ảnh hưởng sức khỏe môi trường xung quanh Vấn đề Nitơ vấn đề khó việc xử nước rỉ rác, để lâu dài chúng dẫn đến hợp thành phần hữu cao phân tử chứa halogen chất độc rơi vào nguồn nước đất Trên thực tế có nhiều nghiên cứu xử nước rỉ rác, có phương pháp keo tụ điện hóa - phương pháp hiệu quả, tiết kiệm chi phí, thân thiện với môi trường Xuất phát từ trên, tiến hành "Nghiên cứu xử nước rỉ rác cơng nghệ keo tụ điện hóa" khóa luận tốt nghiệp Sau phân bổ cơng việc rõ ràng tơi chịu trách nhiệm đề tài “Nghiên cứu xử Nitơ nước rỉ rác phương pháp keo tụ điện hóa điện cực sắt”  Mục đích đề tài Trên sở thực tế trạng nước rỉ rác, thu thập số liệu, thực trình xử nước rỉ rác phương pháp điện hóa; trước tình hình mơi trường bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, mơi trường sống sinh vật Do đó, mục tiêu đề tài tìm điều kiện tối ưu để đạt hiệu xử nước rỉ rác phương pháp keo tụ điện hóa đạt hiệu suất cao CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nước rỉ rác 1.1.1 Khái niệm Nước rỉ rác sản phẩm trình phân hủy chất thải trình hóa, sinh học diễn lòng bãi chôn lấp Nước rỉ rác chứa nhiều chất ô nhiễm hòa tan từ q trình phân hủy rác lắng xuống đáy chơn lấp Thành phần hóa học nước rỉ rác khác phụ thuộc vào thành phần rác đem chôn thời gian chôn lấp 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh Nước rỉ rác hình thành nước thấm vào chơn lấp Lượng nước rỉ rác hình thành bãi chơn lấp chủ yếu q trình: - Nước từ chất thải rắn: chất thải ln chứa lượng nước định Trong trình đầm nén nước tách khỏi chất thải gia nhập vào nước rỉ rác - Nước sẵn có tự hình thành phân hủy rác hữu bãi chôn lấp - Mực nước ngầm dâng lên vào chơn rác - Nước rỉ vào qua cạnh (vách) ô rác - Nước từ khu vực khác chảy qua thấm xuống ô chôn rác - Nước mưa rơi xuống khu vực bãi chôn lấp rác trước phủ đất trước rác đóng lại - Nước mưa rơi xuống khu vực bãi chôn lấp rác sau ô rác đầy (ô rác đóng lại) Tuy nhiên, nước rỉ rác bãi rác hình thành hai nguồn độ ẩm rác trình phân hủy sinh học hợp chất hữu tạo sản phẩm nước trở thành nước rác Đối với bãi chôn lấp hợp vệ sinh nước rỉ rác thường loại bỏ lượng nước ngầm thấm qua đáy Như lượng nước rỉ rác phát sinh phụ thuộc vào: - Điều kiện tự nhiên khu vực chôn lấp (lượng mưa, bốc hơi, nước ngầm ) - Độ ẩm chất thải chôn lấp cho hiệu suất Faraday giảm Từ kết phân tích ta chọn khoảng thời gian 60 phút cường độ dòng điện 3A lựa chọn phù hợp cho việc áp dụng xử tiêu Nitrat nước nước rỉ rác cơng nghệ keo tụ điện hóa b) Ảnh hưởng cường độ dòng điện thời gian đến hiệu suất xử NH4+ Bảng 3.2 Nồng độ NH4+của nước rỉ rác q trình keo tụ điện hóa điện cực sắt mức cường độ dòng điện thời gian khác (mg/l) Cường độ dòng điện Thời gian Nồng độ sau pha loãng I=1A 1345,94 10 1273,50 20 1247,63 40 1201,06 60 1157,08 1325,25 10 1263,15 20 1190,71 40 1133,79 60 1126,03 1426,15 10 1330,42 20 1255,39 40 1188,12 60 1164,84 1389,93 10 1268,33 20 1219,17 40 1120,86 I = 2A I = 2,5A I = 3A 49 I = 4A 60 1161,35 1480,48 10 1333,01 20 1278,68 40 1180,36 60 1110,51 30.00 Hiệu suất (%) 25.00 20.00 I=1A I=2A 15.00 I=2.5A 10.00 I=3A I=4A 5.00 0.00 10 20 30 40 50 Thời gian (phút) 60 70 Hình 3.2 Ảnh hưởng cường độ dòng điện thời gian đến hiệu suất xử NH4+ cơng nghệ keo tụ điện hóa điện cực sắt Nhìn vào hình 3.2, giống trình xử NO3-, hiệu suất xử NH4+ tăng dần theo độ tăng thời gian cường độ dòng điện Ở thời gian 60 phút cường độ dòng điện 3A 4A đạt hiệu suất cao (23,64% 24,99%) So sánh tương quan dòng điện 3A - 4A chọn cường độ dòng điện thời gian 3A 50 60 phút hợp để không tiêu tốn nhiều điện gây ăn mòn điện cực Như qua thí nghiệm với NO3- NH4+ lựa chọn thời gian 60 phút cường độ dòng điện 3A hoàn toàn hợp Kết áp dụng làm điều kiện cho thí nghiệm sau 3.2.2 Ảnh hưởng pH dung dịch đến khả xử Nitơ Để nghiên cứu ảnh hưởng pH dung dịch đến hiệu xử Nitơ keo tụ điện hóa điện cực sắt với dòng điện có cường độ chọn 3A, thời gian 60 phút, nhiệt độ phòng thí nghiệm, V=1,8L, mẫu nước pha loãng lần Các giá trị pH dao động từ - 10 a) Ảnh hưởng pH dung dịch đến khả xử Nitrat Bảng 3.3 Nồng độ NO3- cuả nước rỉ rác q trình keo tụ điện hóa điện cực sắt mức pH khác (mg/l) Nồng độ (mg/l) Thời gian pH=5 pH=6 pH=7 pH=8 pH=9 pH = 10 1,025 1,057 0,929 0,897 0,993 0,960 60 0,228 0,196 0,068 0,036 0,164 0,227 (phút) 51 Hiệu suất (%) 100.00 90.00 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 10 11 pH Hình 3.3 Ảnh hưởng pH đến khả xử NO3- nước rỉ rác Quan sát hình 3.3 ta thấy, pH dao động từ 5-10 thay đổi hiệu suất xử NO3- chia thành giai đoạn: Hiệu suất xử tăng dần khoảng pH từ - qua ngưỡng pH = hiệu suất xử bắt đầu giảm dần Hiệu xử đạt 81% khoảng pH = - 9, khoảng pH có tính trung tính kiềm nhẹ Điều phù hợp với lựa chọn pH giả định để thiết kế hệ thống xử nước thải Nguyên nhân pH lượng Fe2+ sinh khó tạo thành hydroxit (vì mơi trường axit có nhiều ion H+, ion OH-) dẫn đến làm giảm tác nhân keo tụ xử nước thải, lúc hiệu suất xử Nitrat giảm xuống Khi pH lớn xu hướng giảm thể pH cao lượng Fe2+ sinh nhanh chóng tạo thành bơng keo sát bề mặt điện cực cản trở phản ứng ion Fe2+ sinh trình điện phân với nhóm OH-, tác nhân keo tụ giảm nên hiệu suất xử giảm xuống Như lựa chọn pH = điều kiện tối ưu để áp dụng xử tiêu Nitrat nước thải phương pháp keo tụ điện hóa điện cực sắt 52 b) Ảnh hưởng pH dung dịch đến khả xử Amoni Bảng 3.4 Nồng độ NH4+ nước rỉ rác trình keo tụ điện hóa điện cực sắt mức pH khác (mg/l) pH Thời gian (phút) Nồng độ sau pha loãng pH=5 1480.48 60 1268.33 1374.40 60 1071.70 1428.73 60 1105.33 1257.98 60 944.93 1278.68 60 1032.89 1312.31 60 1164.84 pH=6 pH=7 pH=8 pH=9 pH= 10 53 30 Hiệu suất (%) 25 20 15 10 5 pH 10 Hình 3.4 Ảnh hưởng pH đến khả xử amoni nước rỉ rác cơng nghệ keo tụ điện hóa điện cực sắt Quan sát hình 3.4, pH dao động từ - hiệu suất xử tăng dần từ 14,330% lên 24,885% Khi qua ngưỡng pH = hiệu suất xử bắt đầu giảm dần (từ 24,885% xuống 11,237%) Hiệu suất cao pH = (24,885%) So sánh tương quan giai đoạn dao động pH từ 5-8 8-10 lựa chọn pH = hợp Như vậy, lựa chọn pH = điều kiện tối ưu để áp dụng xử tiêu Amoni nước thải phương pháp keo tụ điện hóa điện cực sắt 3.2.4 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến khả xử Nitơ Để nghiên cứu ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến hiệu xử Nitơ keo tụ điện hóa dung dịch nước rỉ rác với điện cực sắt dòng điện có cường độ 3A, thời gian 60 phút, nhiệt độ phòng thí nghiệm, pH = 8, V = 1,8L, mẫu nước pha loãng lần Các giá trị khoảng cách điện cực xét 1, 3, 5, (cm) tương ứng với cặp điên cực 1-8, 2-7, 3-6, 4-5 54 a) Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến khả xử Nitrat Bảng 3.5 Nồng độ NO3- nước rỉ rác q trình keo tụ điện hóa điện cực sắt khoảng cách điện cực khác (mg/l) Khoảng Nồng độ (mg/l) Thời gian (phút) cách (cm) 1,758048 60 0,610152 1,949364 60 0,38695 1,885592 60 0,323178 2,013136 60 0,195634 100.00 Hiệu suất (%) 80.00 60.00 40.00 20.00 0.00 Khoảng cách (cm) Hình 3.5 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến hiệu suất xử NO3- nước rỉ rác cơng nghệ keo tụ điện hóa điện cực sắt 55 Từ hình 3.5 ta thấy, hiệu suất xử Nitrat cao đạt 90,28% khoảng cách điện cực 1cm, thấp khoảng cách điện cực 7cm 65,29% Khoảng cách điện cực có vai trò quan trọng dung dịch nước rỉ rác dẫn điện kém, điện tăng dần theo khoảng cách điện cực dẫn đến tiêu hao lượng Sự thủy phân ion Fe2+ cực dương kết hợp với ion OH- cực âm để tạo thành phân tử keo tụ xảy theo phản ứng nối tiếp nên khoảng cách điện cực có vai trò quan trọng Mặt khác khoảng cách điện cực xa khả kết hợp hai ion khó, dẫn đến hiệu suất xử Nitrat thấp Vì ta lựa chọn khoảng cách điện cực 1cm điều kiện tối ưu cho hệ thống keo tụ điện hóa để áp dụng xử tiêu Nitrat nước thải để lượng chất keo tụ sinh phân tán đồng giảm tiêu hao lượng 56 b) Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến khả xử Amoni Bảng 3.6 Nồng độ NH4+ nước rỉ rác trình keo tụ điện hóa điện cực sắt khoảng cách điện cực khác (mg/l) Khoảng cách (cm) Thời gian Nồng độ sau pha loãng (phút) (mg/l) 1325,25 60 1170,01 1351,12 60 1157,08 1309,72 60 1038,07 1268,33 60 988,91 57 25 Hiệu suất (%) 20 15 10 0 Khoảng cách (cm) Hình 3.6 Ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến hiệu suất xử NH4+ nước rỉ rác cơng nghệ keo tụ điện hóa điện cực sắt Quan sát hình 3.6, ta thấy hiệu suất xử NH4+ cao khoảng cách điện cực 1cm đạt 22,03%, thấp khoảng cách điện cực 7cm 11,71% Cũng tương tự việc giải thích ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến khả xử NO3- nước thải ta chọn khoảng cách điện cực 1cm điều kiện tối ưu cho hệ thống keo tụ điện hóa để áp dụng xử tiêu Amoni nước thải 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Các nghiên cứu luận văn đưa số kết luận sau: Đã nghiên cứu, tìm hiểu nắm đặc điểm, ngun q trình keo tụ điện hóa Đã đánh giá ảnh hưởng cường độ dòng điện thời gian đến hiệu xử Nitơ nước rỉ rác phương pháp keo tụ điện hóa điện cực sắt Kết phân tích chọn điều kiện tối ưu cho trình xử I = 3A, t = 60 phút Đã đánh giá ảnh hưởng pH đến hiệu xử Nitơ nước rỉ rác phương pháp keo tụ điện hóa điện cực sắt Với pH xét từ đến 10, kết phân tích chọn điều kiện tối ưu cho trình xử pH = Đã đánh giá ảnh hưởng khoảng cách điện cực đến hiệu xử Nitơ nước rỉ rác phương pháp keo tụ điện hóa điện cực sắt Với khoảng cách điện cực xét 7, 5, 3, (cm), kết phân tích chọn điều kiện tối ưu cho trình xử 1(cm)  Kiến nghị Sau kết thúc đề tài em muốn tạo thêm điều kiện để tiến sâu vào việc nghiên cứu xử tiêu khác công nghệ keo tụ điện hóa Nhận thấy cơng nghệ keo tụ điện hóa cho thấy hiệu rõ rệt việc loại bỏ Nitơ nước rỉ rác Nếu có thể, kiểm nghiệm thêm khả xử cơng nghệ keo tụ điện hóa với loại nước thải khác Vì thành phần tính chất loại nước thải thường khác nhau, không ổn định Do để khách quan cần tiến hành xử loại nước thải khác để khẳng định hiệu xử công nghệ Bên cạnh phát triển việc nghiên cứu theo hướng kết hợp kết hợp hệ keo tụ điện hoá với hệ xử lọc sinh học hay phương pháp keo tụ điện hóa kết hợp với bể USBF đối tượng nước thải khác Từ đưa quy trình xử nước thải nói chung hay nước rỉ rác nói riêng cách triệt để 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Lê Trịnh Hùng (2006), Kỹ thuật xử nước thải, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Hồng Khánh, Lê Văn Cát, Tạ Đăng Toàn, Phạm Tuấn Linh (2009), Môi trường bãi chôn lấp chất thải kỹ thuạt xử nước rác, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [3] Võ Anh Khuê (2014), Nghiên cứu phương pháp keo tụ điện hóa kết hợp với vi điện hóa để xử ion kim loại nặng florua nước thải, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 7(80), 15-19 [4] Trẩn Hiếu Nhuệ (2001), Thoát nước xử nước thải công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật [5] Nguyễn Thị Thu Thủy (2000), Xử nước cấp sinh hoạt công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật [6] Vũ Đức Toàn (2012), Đánh giá ảnh hưởng BCL Xuân Sơn, Hà Nội đến môi trường nước đề xuất giải pháp, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, số 39, 28-33 [7] Trần Mạnh Trí (2007), Áp dụng q trình oxi hóa nâng cao (AOPs) để xử nước rỉ rác qua xử sinh học nhà máy xử Gò Cát, thực hệ pilot 15-20 m3/ngày, Báo cáo khoa học, Trung tâm cơng nghệ Hóa học Mơi trường [8] Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2006), Xử nước thỉ đô thị công nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [9] Đinh Tuấn (2011), Nghiên cứu xử nước thải dệt nhuộm phương pháp keo tụ-tuyển điện hóa với anot hòa tan nhơm, sắt, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng [10] Trương Quý Tùng, Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thị Khánh Tuyền, Phạm Khắc Liệu (2009),Xử nước rỉ rác tác nhân UV-fenton thiết bị gián đoạn, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 53, 165-175 [11] Lê Hoàng Việt (2002), Giáo trình phương pháp xử nước thải, Đại học Cần Thơ 60 [12] Tô Thị Hải Yến, Nguyễn Thế Đồng, Trịnh Văn Tuyên, Trần Thị Thu Nga, Phạm Thị Thu Hà, Phan Thế Dương, Kosuke Kawai, Saburo Matsui (2008), Tuần hồn nước rác phân hủy vi sinh mơi trường sunphat công nghệ chôn lấp rác thải sinh hoạt giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước rỉ rác, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, tập 46, số 6A, tr.176 - 183 Tài liệu tiếng anh [13] Bhalla B., Saini M.S., Jha M.K (2013), Effect of age and seasonal variations on leachate characteristics of municipal solid waste landfill, International Journal of Research in Engineering and Technology, Vol 2, No 8, 223-232 [14] Butler E., Hung Y.T., Yeh R.Y.L and Ahmad M.S.A (2011), Electrocoagulation in Wastewater Treatment, Water, 3, 495-525 [15]Chuleemus Boonthai Iwai and Thammared Chuasavath (2002), Mitree Siribunjongsak and Thares Srisatit (2004) [16] Drogui P., Blais J.F., Mercier G (2007), Riview of electrochemical technologies for enviromental applications, Recent patents on engineering, , 257-272 [17] Holt, Peter K., Barton, Geoffrey W., Mitchell, Cynthia A (2004), The future for electrocoagulation as a localised water treatment technolog, J of Chemoshpere 59, 3, 355-67 [18]Ilhan F., Kurt U., Apaydin O and Gonullu M.T (2008), Treatment of leachate by electrocoagulation using aluminum and iron electrodes, J.Hazard Mater., 154, 381-389 [19]Khandegar V and Saroha A.K (2013), Electrocoagulation for the treatment of textile industry effluent -a review, J Environ Manage., Vol.128, 949-963 [20]Kim S.M., Geissen S.U., Vogelpohl A (1997), Landfill leachate treatment by a photoassisted Fenton reaction, Water Science and Technology, Vol 35, pp 239-248 61 [21] Kuokkanen V., Kuokkanen T., Rämö J., Lassia U.(2015),Electrocoagulation treatment of peat bog drainage water containing humic substances, Water Research, 79, 79-87 [22] Pan L., Ji M., Wang X., Zhao L (2010), Influence of calcination temperature on TiO2 nanotubes” catalysis for TiO2/UV/O3 in landfill leachate solution, Transactions of Tianjin University, Vol 16, pp.179-186 [23] R Ramesh Babu, N.S Bhadrinarayana, K.M.Meera Sheriffa Begum, N.Anantharaman (2006), Treatment of tannery wastewater by electrocoagulation, Journal of the University of Chemical Technology and Metallurgy, 42, 2, 2007, 201-206 [24] Shruthi M., Mahesh S and Sahana M (2013), Removal of Arsenic from Groundwater using Electrochemical Coagulation Process, International Journal of Current Engineering and Technology, 9, 624-626 [25] Top S., Sekman E., Hoşver S and Bilgili M.S (2011), Characterization and electrocaogulative treatment of nanofiltration concentrate of a full-scale landfill leachate treatment plant, Desalination, 268, 158-162 [26] Ushikoshi K., Kobayashi T., Uematsu K., Toji A., Kojima D and Matsumoto K., (2002), Leachate treatment by the reverse osmosis system, Desalination, 150, 121-129 [27] Yang C.L, (2006), Electrochemical coagulation for oily water demulsification, Sep Purif Technol., 54, 388-395 62 PHỤ LỤC a) b) Hình 1.a.Hiện tượng điện phân sau 10 phút 1.b.Hiện tượng điện phân sau 40 phút Hình 2.Hiện tượng điện phân khoảng thời gian ... "Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác cơng nghệ keo tụ điện hóa" khóa luận tốt nghiệp Sau phân bổ công việc rõ ràng tơi chịu trách nhiệm đề tài Nghiên cứu xử lý Nitơ nước rỉ rác phương pháp keo tụ điện. .. phương pháp xử lý áp dụng xử lý nước rỉ rác phương pháp hóa lý phương pháp sinh học - Phương pháp hóa lý: keo tụ, hấp phụ, trao đổi ion, oxy hóa, kết tủa phương pháp màng lọc, lắng - Phương pháp. .. độ NO3- nước rỉ rác trình keo tụ điện hóa điện cực sắt khoảng cách điện cực khác (mg/l) 55 Bảng 3.6 Nồng độ NH4+ nước rỉ rác trình keo tụ điện hóa điện cực sắt khoảng cách điện cực khác

Ngày đăng: 16/11/2017, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Nguyễn Hồng Khánh, Lê Văn Cát, Tạ Đăng Toàn, Phạm Tuấn Linh (2009), Môi trường bãi chôn lấp chất thải và kỹ thuạt xử lý nước rác, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường bãi chôn lấp chất thải và kỹ thuạt xử lý nước rác
Tác giả: Nguyễn Hồng Khánh, Lê Văn Cát, Tạ Đăng Toàn, Phạm Tuấn Linh
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2009
[3] Võ Anh Khuê (2014), Nghiên cứu phương pháp keo tụ điện hóa kết hợp với vi điện hóa để xử lý các ion kim loại nặng và florua trong nước thải, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 7(80), 15-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng
Tác giả: Võ Anh Khuê
Năm: 2014
[4] Trẩn Hiếu Nhuệ (2001), Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp
Tác giả: Trẩn Hiếu Nhuệ
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001
[5] Nguyễn Thị Thu Thủy (2000), Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Thủy
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2000
[6] Vũ Đức Toàn (2012), Đánh giá ảnh hưởng của BCL Xuân Sơn, Hà Nội đến môi trường nước và đề xuất giải pháp, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, số 39, 28-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá ảnh hưởng của BCL Xuân Sơn, Hà Nội đến môi trường nước và đề xuất giải pháp
Tác giả: Vũ Đức Toàn
Năm: 2012
[7] Trần Mạnh Trí (2007), Áp dụng các quá trình oxi hóa nâng cao (AOPs) để xử lý nước rỉ rác đã qua xử lý sinh học ở nhà máy xử lý Gò Cát, thực hiện trên hệ pilot 15-20 m 3 /ngày, Báo cáo khoa học, Trung tâm công nghệ Hóa học và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng các quá trình oxi hóa nâng cao (AOPs) để xử lý nước rỉ rác đã qua xử lý sinh học ở nhà máy xử lý Gò Cát, thực hiện trên hệ pilot 15-20 m"3"/ngày
Tác giả: Trần Mạnh Trí
Năm: 2007
[8] Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân (2006), Xử lý nước thỉ đô thị và công nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thỉ đô thị và công nghiệp
Tác giả: Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2006
[9] Đinh Tuấn (2011), Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp keo tụ-tuyển nổi điện hóa với anot hòa tan nhôm, sắt, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp keo tụ-tuyển nổi điện hóa với anot hòa tan nhôm, sắt
Tác giả: Đinh Tuấn
Năm: 2011
[10] Trương Quý Tùng, Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thị Khánh Tuyền, Phạm Khắc Liệu (2009),Xử lý nước rỉ rác bằng tác nhân UV-fenton trong thiết bị gián đoạn, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 53, 165-175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước rỉ rác bằng tác nhân UV-fenton trong thiết bị gián đoạn
Tác giả: Trương Quý Tùng, Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thị Khánh Tuyền, Phạm Khắc Liệu
Năm: 2009
[13] Bhalla B., Saini M.S., Jha M.K. (2013), Effect of age and seasonal variations on leachate characteristics of municipal solid waste landfill, International Journal of Research in Engineering and Technology, Vol. 2, No. 8, 223-232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of age and seasonal variations on leachate characteristics of municipal solid waste landfill
Tác giả: Bhalla B., Saini M.S., Jha M.K
Năm: 2013
[14] Butler E., Hung Y.T., Yeh R.Y.L. and Ahmad M.S.A. (2011), Electrocoagulation in Wastewater Treatment, Water, 3, 495-525 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrocoagulation in Wastewater Treatment
Tác giả: Butler E., Hung Y.T., Yeh R.Y.L. and Ahmad M.S.A
Năm: 2011
[17] Holt, Peter K., Barton, Geoffrey W., Mitchell, Cynthia A (2004), The future for electrocoagulation as a localised water treatment technolog, J of Chemoshpere 59, 3, 355-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The future for electrocoagulation as a localised water treatment technolog
Tác giả: Holt, Peter K., Barton, Geoffrey W., Mitchell, Cynthia A
Năm: 2004
[18]Ilhan F., Kurt U., Apaydin O. and Gonullu M.T. (2008), Treatment of leachate by electrocoagulation using aluminum and iron electrodes, J.Hazard. Mater., 154, 381-389 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of leachate by electrocoagulation using aluminum and iron electrodes
Tác giả: Ilhan F., Kurt U., Apaydin O. and Gonullu M.T
Năm: 2008
[19]Khandegar V. and Saroha A.K. (2013), Electrocoagulation for the treatment of textile industry effluent -a review, J. Environ. Manage., Vol.128, 949-963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrocoagulation for the treatment of textile industry effluent -a review, J. Environ. Manage
Tác giả: Khandegar V. and Saroha A.K
Năm: 2013
[20]Kim S.M., Geissen S.U., Vogelpohl A. (1997), Landfill leachate treatment by a photoassisted Fenton reaction, Water Science and Technology, Vol. 35, pp.239-248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Landfill leachate treatment by a photoassisted Fenton reaction
Tác giả: Kim S.M., Geissen S.U., Vogelpohl A
Năm: 1997
[21] Kuokkanen V., Kuokkanen T., Rọmử J., Lassia U.(2015),Electrocoagulation treatment of peat bog drainage water containing humic substances, Water Research, 79, 79-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrocoagulation treatment of peat bog drainage water containing humic substances
Tác giả: Kuokkanen V., Kuokkanen T., Rọmử J., Lassia U
Năm: 2015
[22] Pan L., Ji M., Wang X., Zhao L. (2010), Influence of calcination temperature on TiO2 nanotubes” catalysis for TiO2/UV/O3 in landfill leachate solution, Transactions of Tianjin University, Vol. 16, pp.179-186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence of calcination temperature on TiO2 nanotubes” catalysis for TiO2/UV/O3 in landfill leachate solution
Tác giả: Pan L., Ji M., Wang X., Zhao L
Năm: 2010
[23] R. Ramesh Babu, N.S. Bhadrinarayana, K.M.Meera Sheriffa Begum, N.Anantharaman (2006), Treatment of tannery wastewater by electrocoagulation, Journal of the University of Chemical Technology and Metallurgy, 42, 2, 2007, 201-206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of tannery wastewater by electrocoagulation
Tác giả: R. Ramesh Babu, N.S. Bhadrinarayana, K.M.Meera Sheriffa Begum, N.Anantharaman
Năm: 2006
[25] Top S., Sekman E., Hoşver S. and Bilgili M.S. (2011), Characterization and electrocaogulative treatment of nanofiltration concentrate of a full-scale landfill leachate treatment plant, Desalination, 268, 158-162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization and electrocaogulative treatment of nanofiltration concentrate of a full-scale landfill leachate treatment plant
Tác giả: Top S., Sekman E., Hoşver S. and Bilgili M.S
Năm: 2011
[26] Ushikoshi K., Kobayashi T., Uematsu K., Toji A., Kojima D. and Matsumoto K., (2002), Leachate treatment by the reverse osmosis system, Desalination, 150, 121-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leachate treatment by the reverse osmosis system
Tác giả: Ushikoshi K., Kobayashi T., Uematsu K., Toji A., Kojima D. and Matsumoto K
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w