Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - - NGUYỄN THỊ ÁNH NGHIÊNCỨUXỬLÝTSSVÀĐỘMÀUTRONGNƯỚCRỈRÁCBẰNGPHƯƠNGPHÁPLỌCSINHHỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa Cơng nghệ - Môi trường HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - - NGUYỄN THỊ ÁNH NGHIÊNCỨUXỬLÝTSSVÀĐỘMÀUTRONGNƯỚCRỈRÁCBẰNGPHƯƠNGPHÁPLỌCSINHHỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa Cơng nghệ - Mơi trường Cán hướng dẫn TS LÊ THANH SƠN HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp sản phẩm nghiêncứu khoa học đầu đời sinh viên, thành trình học tập rèn luyện trường đại học Chính thế, việc hồn thành khóa luận đòi hỏi nhiều công sức, chuyên tâm, nhiệt huyết thời gian người viết Tuy nhiên, yếu tố khơng nhỏ tạo nên “sản phẩm trí tuệ” hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, thầy cô giảng dạy ủng hộ gia đình bạn bè Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy TS Lê Thanh Sơn - người trực tiếp hướng dẫn em q trình làm khóa luận Không gợi ý hướng dẫn em trình tìm hiểu, đọc tài liệu lựa chọn đề tài, thầy tận tình bảo em kĩ phân tích, khai thác tài liệu để có lập luận phù hợp với nội dung khóa luận Hơn nữa, thầy nhiệt tình việc đốc thúc q trình viết khóa luận, đọc đưa nhận xét, góp ý để em hồn thành khóa luận cách tốt Trong q trình thực khóa luận, em xin chân thành cảm ơn anh chị phòng Cơng nghệ Hố lý mơi trường thuộc Viện Công Nghệ Môi Trường - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi đến bố mẹ, gia đình bạn bè lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc động viên, ủng hộ cổ vũ tinh thần suốt trình gian nan vất vả Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Ánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan nướcrỉrác 1.1.1 Sự hình thành nướcrỉrác 1.1.2 Đặc điểm nướcrỉrác 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành phần, tính chất nướcrỉrác 10 1.1.4 Ảnh hưởng nướcrỉrác tới môi trường sức khỏe người 13 1.1.5 Đặc điểm bãi rác Nam Sơn 14 1.1.6 Các cơng trình nghiêncứuxử lí nướcrỉrác .15 1.2 Tổng quan chất rắn lơ lửng (TSS) độmàu 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Ảnh hưởng TSSđộmàu 18 1.2.3 Các cơng trình nghiêncứuxử lí TSSđộmàu 19 1.3 Tổng quan phươngpháplọcsinhhọc 22 1.3.1 Phân loại phươngpháplọcsinhhọc 22 1.3.2 Phươngpháplọcsinhhọc với lớp vật liệu ngập nước 24 1.3.3 Ứng dụng lọcsinhhọcxửlý môi trường 29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNGPHÁPVÀ NỘI DUNG NGHIÊNCỨU 32 2.1 Đối tượng nghiêncứu mục tiêu nghiêncứu .32 2.1.1 Đối tượng nghiêncứu .32 2.1.2 Mục tiêu nghiêncứu 32 2.2 Phươngphápnghiêncứu 32 2.2.1 Phươngphápnghiêncứu tài liệu .32 2.2.2 Phươngpháp phân tích 32 2.2.3 Phươngpháp thực nghiệm .33 2.3 Nội dung nghiêncứu .36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Thông số tiêu ban đầu nướcrỉrác 41 3.2 Kết chuẩn bị hệ lọc 41 3.3 Kết ảnh hưởng chế độ sục khí tới hiệu xửlýTSS .42 3.4 Kết ảnh hưởng chế độ sục khí tới hiệu xửlýđộmàu 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 49 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT AOPs Oxy hóa nâng cao BCL Bãi chơn lấp BOD Nhu cầu oxy hóa sinhhọc BOD5 Nhu cầu oxy hóa sinhhọc sau ngày COD Nhu cầu oxy hố DO Lượng oxi hòa tan nước HLRs Tải nạp thủy lực MBR Công nghệ màng lọcsinhhọc NRR Nướcrỉrác RBS Đĩa quay sinhhọc RO Màng thẩm thấu ngược RTSH Rác thải sinh hoạt SS Chất rắn lơ lửng TDS Tổng chất rắn hòa tan TN Tổng Nitơ TOC Tổng cacbon hữu TP Tổng phopho TSS Tổng chất rắn lơ lửng UASB Bể màng sinhhọc kỵ khí dòng chảy ngược DANH MỤC BẢNGBảng 1.1 Thành phần tính chất nướcrỉrác điển hình Bảng 1.2 Thành phần nướcrỉrác số BCL quốc gia giới Bảng 1.3 Thành phần nướcrỉrác số quốc gia Châu Á Bảng 1.4 Thành phần nướcrỉrác số bãi chôn lấp Việt Nam .10 Bảng 1.5 Đặc tính nướcrỉrác Nam Sơn 15 Bảng 2.1 Các thông số kỹ thuật thiết bị lọc .34 Bảng 2.2 Thông số nướcrỉrác Nam Sơn dùng cho nghiêncứu 36 Bảng 3.1 Các thông số đầu vào nướcrỉrác .41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Nướcrỉrác Hình 1.2 Các thành phần cân nước ô chôn lấp Hình 1.3 Tồn cảnh bãi chơn lấp rác Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội 14 Hình 1.4 Đĩa quay sinhhọc RBC .22 Hình 1.5 Cấu tạo bể lọc nhỏ giọt .24 Hình 1.6 Giá thể vi sinh 25 Hình 1.7 Cấu tạo bể lọcsinhhọc giá thể bám dính ngập nước 26 Hình 1.8 Màng sinhhọc phát triển giá bám 27 Hình 2.1 Mơ hình hệ thống thí nghiệm bể lọcsinhhọc 33 Hình 2.2 Hệ thí nghiệm lọcsinhhọc q trình thí nghiệm 34 Hình 2.3 Nhựa PE sử dụng làm giá thể bám dính 35 Hình 2.4 Phương trình đường chuẩn xác định hàm lượng màu .39 Hình 3.1 Ảnh hưởng chế độ sục khí đến hiệu suất xửlýTSS NRR 42 Hình 3.2 Ảnh hưởng chế độ sục khí đến hiệu suất xửlýđộmàu NRR 43 MỞ ĐẦU ➢ Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với phát triển xã hội, đời sống nhân dân nhu cầu tiêu dùng ngày tăng, dẫn đến lượng rác thải sinh ngày nhiều đặc biệt rác thải sinh hoạt (RTSH) Tại Việt Nam, phươngpháp chôn lấp phươngpháp áp dụng xửlý chất thải rắn kĩ thuật đơn giản chi phí xửlý thấp so với phươngphápxửlý khác đốt, hóa rắn… Tuy nhiên, bãi chôn lấp (BCL) không hợp vệ sinh lại vấn đề đáng quan tâm nêu BCL không đạt tiêu chuẩn gây nhiều bất cập làm ảnh hưởng tới môi trường xung quanh sống người Vấn đề ô nhiễm môi trường nướcrỉrác vấn đề “nóng” hầu hết bãi rác tồn quốc nướcrỉrác có thành phần phức tạp, nồng độ chất ô nhiễm cao Trong trường hợp nướcrỉrác phát thải trực tiếp vào mơi trường khơng kiểm sốt gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sức khỏe người Trên thực tế, có nhiều cơng nghệ xửlýnướcrỉrác như: kết hợp nướcrỉrác với nước thải sinh hoạt, quay vòng nướcrỉ rác, xửlý hóa lý (ơ-xy hóa, kết tủa, hấp phụ, cơng nghệ mảng…), xửlý kỵ khí, hiếu khí nướcrỉrácxửlý trình sinh thái Tuy nhiên, phươngpháp tồn số bất cập như: chi phí cao, gây nhiễm thứ cấp, tiêu tốn hóa chất Trongnghiêncứu này, phươngpháplọcsinhhọc với ưu điểm: hiệu quả, tiết kiệm chi phí thân thiện với môi trường áp dụng để xửlý thứ cấp nướcrỉrác sau keo tụ điện hóa hứa hẹn phươngpháp khả thi Do em chọn đề tài “Nghiên cứuxửlýTSSđộmàunướcrỉrácphươngpháplọcsinhhọc ” ➢ Nội dung thực - Thu thập tài liệu, số liệu thành phần nướcrỉ rác, tìm hiểu cơng trình xửlý NRR Việt Nam giới - Nghiên cứu, thu thập, tìm hiểu tài liệu phươngphápsinhhọc - Nghiêncứu ảnh hưởng chế độ sục tới hiệu xửlýTSSđộmàunướcrỉrác sau trình keo tụ điện hóa phươngpháplọcsinhhọc - Phân tích, đánh giá số liệu thu thập được, tổng hợp lại số liệu - Lựa chọn chế độ sục tối ưu cho trình lọcsinhhọc ngập nước để đề xuất cách xửlýnướcrỉrác thực tế ➢ Mục đích đề tài - Nắm bắt phươngpháplọcsinhhọcxửlýnước thải - Nghiêncứu ảnh hưởng chế độ đến trình xửlý tổng chất rắn lơ lửng độmàuphươngpháplọcsinhhọc Từ lựa chọn chế độ sục tối ưu để xửlý ➢ Đối tượng phạm vi nghiêncứu - Đối tượng nghiêncứu đề tài: Nướcrỉrác BCL chất thải rắn Nam Sơn - Sóc Sơn - Hà Nội phươngpháplọcsinhhọc - Phạm vi thực hiện: Đề tài thực phòng thí nghiệm phòng Cơng nghệ Hóa lý mơi trường - Viện Công Nghệ Môi Trường - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Bước 5: Tính tốn kết dựa vào phương trình tuyến tính: Y= a.x + b = 2085,6.x + 0,2139 R2 = 0,9994 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thông số tiêu ban đầu nướcrỉrác Khảo sát tiêu ban đầu nước thải như: TSS, pH, độ màu… Kết kiểm tra tiêu đầu vào mẫunướcrỉrác BCL Nam Sơn thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Các thông số đầu vào nướcrỉrác Chỉ tiêu Đơn vị pH Kết đo TCVN 25 - 2009 8-8,9 7,9 Độmàu Pt - Co 2308-2318 - TSS mg/L 1667- 1667,82 80 Nhận xét: thông số tất tiêu nước thải đầu vào đặc biệt TSSđộmàu cao nhiều lần so với quy định nồng độ tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn xả vào nguồn tiếp nhận Khi làm thí nghiệm nghiêncứuTSSđộmàu nhận thấy chế độ sục thông số ảnh hưởng đến hiệu suất xửlýTSSđộmàulọcsinhhọc giá thể bám dính ngập nước Tại thời điểm lấy mẫu phân tích chế độ sục khác với lưu lượng nước vào lít/ ngày, pH= 8-8,9 nhiệt độ, điều kiện điện hóa V= 1,8l, I=3A, thời gian điện hóa 60 phút tháng phân tích với chế độ sục khí khác ta thu kết sau: 3.2 Kết chuẩn bị hệ lọc Sau 15 ngày chạy khởi động hệ lọc để cố định vi sinh vào lớp giá thể bám suốt trình thực nghiệm ta nhận thấy: Màunước hệ chuyển dần sang màu vàng Lýnước chuyển màu vàng bước tiền xử lý, ion Fe2+ Fe3+ phát sinh dẫn đến nướcrỉrác đem tiến hành xửlý hệ lọc ngày chứa Fe2+, chúng tích tụ dần hệ khiến nước trở nên vàng 41 Lớp vi sinh giá thể ngày dày có màu vàng nâu Lượng oxy hòa tan nướcđo thời điểm là: bắt đầu sục khí DO khoảng – 4,5 mg/l, bắt đầu ngưng sục khí DO khoảng 0,8 – 1,2 mg/l giai đoạn lắng DO khoảng 0,02 – 0,08 mg/l 3.3 Kết ảnh hưởng chế độ sục khí tới hiệu xửlýTSS Kết xác định hàm lượng TSSmẫu hiệu suất phươngphápxửlý 60 ngày thực nghiệm với chế độ sục: 30 phút sục/90 phút ngưng; 45 phút sục/75 phút ngưng; 60 phút sục/60 phút ngưng trình bày bảng 3.2; 3.3; 3.4 Hàm lượng TSSmẫu sau keo tụ- điện hóa suốt trình thực nghiệm nhìn chung thay đổi khơng đáng kể hàm lượng TSSmẫu đầu hiệu suất xửlý hệ lọcsinhhọc thực nghiệm chế độ sục có chênh đáng kể Hình 3.1 Ảnh hưởng chế độ sục khí đến hiệu suất xửlýTSS NRR Qua biểu đồ (Hình 3.1) ta thấy hàm lượng TSSmẫu đầu có tăng dần từ chế độ sục đến chế độ sục với giảm dần hiệu xửlýTSS hệ lọcsinhhọc thực nghiệm Cụ thể: 42 Ở chế độ thứ nhất, chế độ sục/ngưng: 30/90 phút hiệu suất xửlýTSS đạt từ 39,33% đến 42,29% Tại chế độ sục/ngưng: 45/75 phút, hiệu suất xửlýTSS đạt từ 31,98% đến 34,7% Còn chế độ sục/ngưng: 60/60 phút hiệu suất xửlý đạt từ 20,2% đến 53,3% Vậy xét chế độ thực nghiệm hiệu suất xửlýTSS NRR chế độ (30 phút sục/90 phút ngưng) hiệu Nguyên nhân thời gian sục khí chế độ dẫn đến thời gian lắng chất rắn tổng số có hệ lọc nhiều hay nói cách lượng chất rắn lơ lửng có hệ lọc hiệu xửlý hàm lượng TSS vi sinh vật kỵ khí tốt vi sinh vật hiếu khí 3.4 Kết ảnh hưởng chế độ sục khí tới hiệu xửlýđộmàu Kết xác định độmàumẫu hiệu suất phươngphápxửlý 45 ngày thực nghiệm với chế độ sục: 30 phút sục/90 phút ngưng; 45 phút sục/ 75 phút ngưng; 60 phút sục/ 60 phút ngưng trình bày bảng 3.5; 3.6; 3.7 Để đánh giá thay đổi hiệu suất xửlýnướcrỉrác chế độ sục khí ta có biểu đồ thể sau: Hình 3.2 Ảnh hưởng chế độ sục khí đến hiệu suất xửlýđộmàu NRR 43 Qua biểu đồ (Hình 3.2) cho thấy hiệu xửlýmàunướcrỉrác sau bước tiền xửlý keo tụ - điện hóa ảnh hưởng chế độ sục khí khác sau sau: Độmàumẫu sau keo tụ - điện hóa NRR suốt q trình thực nghiệm chế độ sục có dao động khác qua ngày nhìn chung thay đổi khơng đáng kể Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy thay đổi rõ rệt theo chiều hướng giảm dần nồng độmàumẫu đầu tăng dần hiệu suất xửlýmàu hệ lọcsinhhọc thực nghiệm từ chế độ sục đến chế độ sục Cụ thể: Ở chế độ thứ nhất, chế độ sục/ngưng: 30/90 phút hiệu suất độmàu đạt từ 16,2% đến 37% Tại chế độ sục/ngưng: 45/75 phút, hiệu suất xửlýđộmàu đạt từ 31,7% đến 43,3% Còn chế độ sục/ngưng: 60/60 phút hiệu suất xửlý đạt từ 36,3% đến 53,3% Vậy xét chế độ thí nghiệm hiệu xửlýmàu NRR chế độ (60 phút sục/60 phút ngưng) hiệu Nguyên nhân thời gian sục khí chế độ nhiều tạo điều kiện cho vi sinh vật hiếu khí bể hoạt động mạnh, trình tiêu thụ chất hữu gây màu nhanh nên hiệu suất xửlý thời gian lấy mẫu tăng lên 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong suốt quãng thời gian nghiên cứu, thực đề tài “Nghiên cứuxửlýTSSđộmàunướcrỉrácphươngpháplọcsinh học” kết thu sau: Ở pH= 8,0 – 8,9 điều kiện thí nghiệm nhiệt độ phòng, với q trình sục khí/dừng sục ln phiên liên tục, hàm lượng oxy hòa tan q trình thổi khí khoảng – 4,5 mg/l, chế độ sục yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu suất xửlýTSSđộmàu NRR Với thay đổi chế độ sục, cụ thể tăng thời gian sục khí, giảm thời gian dừng sục hệ hiệu xửlýTSSđộmàu có thay đổi cụ thể hiệu suất xửlýđộmàu tăng lên xong hiệu xửlý hàm lượng TSS lại giảm dần Chính để đảm bảo xửlýTSSđộmàu tốt chế độ sục xét chế độ sục khí 45 phút sục/75 phút ngưng tối ưu Kiến nghị Do hạn chế thời gian nên khóa luận dừng lại việc đánh giá ảnh hưởng chế độ sục để hiệu xuất xửlýTSSđộmàunướcrỉrác sau keo tụ điện hóa phươngpháplọcsinhhọcTrong thời gian tới tiến hành nghiêncứu thêm yếu tố tải lượng để tìm điểm tối ưu nhất, hiệu áp dụng vào thực tế với quy mơ cơng nghiệp với chi phí phù hợp với khả xửlýnước ta Đầu tư công nghệ xửlýnướcrỉrác tốt so với việc khắc phục hậu môi trường mà nướcrỉrác gây 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Dư Thị Huyền Thanh (2012), “ Nghiên cứu trình xửlýnướcrỉrác kỹ thuật oxi hóa nâng cao kết hợp UV/H2O2/O3”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [2] Hoàng Ngọc Minh (2012), “ Nghiêncứuxửlýnước thải chứa hợp chất hữu khó phân hủy sinhhọcphươngphápxửlý nâng cao”, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHBK Hà Nội, Hà Nội [3] Hoàng Thị Thu Hiền (2012), “ Nghiên cứu xửlýnướcrác kỹ thuật ơxy hóa nâng cao kết hợp ozon và UV”, Luân ̣ văn Thạc si ̃ Môi trường , Trường Đai ̣ học Bách Khoa Hà Nội [4] Nguyễn Hồng Khánh, Tạ Đăng Toàn, Lê Văn Cát, Phạm Tuấn Linh (2009), “Môi trường bãi chôn lấp chất thải kỹ thuật xửlýnước rác”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] Nguyễn Minh Kỳ, Trần Thị Tuyết Nhi Nguyễn Hoàng Lâm( 2017), “ Nghiêncứuxửlýnước thải thải khu dân cư công nghệ màng lọcsinhhọc MBR (MEMBRANE BIOREACTOR)” Tạp trí khoa học trường Đại Học Cần Thơ, tâp 52 phần A, 72-79 [6] Ngô Thụy Diễm Trang, Hans Brix, “ Hiệu suất xửlýnước thải sinh hoạt hệ thống đất ngập nước kiến tạo nên cát vận hành với mức tải nạp thuỷ lực cao” , Tạp chí khoa học 2012: 21b 161 – 171 [7] Nguyễn Văn Lợi (2013), “ Nghiêncứu ứng dụng công nghệ hybrid (lọc sinh học-Aerotank) xửlýnước thải thủy sản Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ - ĐH Đà Nẵng [8] Phạm Khắc Liệu, Hoàng Thị Mỹ Hằng Trịnh Thị Giao Chi (2012), “Phát triển bể lọcsinhhọc hiếu khí có lớp đệm ngập nước với sợi len làm vật liệu bám để xửlýnướcrỉ rác”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, TP Huế, 73(4), pp 157 – 164 46 [9] Tô Thị Hải Yến, Trịnh Văn Tuyên (2010), “Thúc đẩy nhanh trình phân hủy vệ sinhrácnướcrỉrác thay đổi chế độ vận hành mơi trường hóa học bãi chơn lấp”, Kỷ yếu Hội nghị mơi trường tồn quốc (lần thứ III), Hà Nội, 245-251 [10] Trần Mạnh Trí (2007), Báo cáo kết thực đề tài: “Áp dụng trình oxi hóa nâng cao (AOPs) để xửlýnướcrỉrác qua xửlýsinhhọc nhà máy xửlý Gò Cát, thực hệ pilot 15-20 m3/ngày”, Trung tâm cơng nghệ Hóa học Mơi trường [11] Trịnh Ngọc Tuấn, “Nghiên cứu trạng khai thác, nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam đề xuất phươngphápxửlýnước thải”, Trung tâm nghiên cứu, quan trắc, cảnh báo mơi trường phòng ngừa dịch bệnh thuỷ sản khu vực miền bắc [12] Trương Quý Tùng, Lê Văn Tuấn, Nguyễn Thị Khánh Tuyền Phạm Khắc Liệu (2009), “ Xửlýnướcrỉrác tác nhân UV-FENTON thiết bị gián đoạn”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Huế, 53, tr 165 – 175 [13] Văn Hữu Tập cộng (2012), “Nghiên cứu tiền xửlý làm giảm COD màu nƣớc rỉrác bãi chơn lấp rác q trình keo tụ”, Tạp chí Khoa học Cơngnghệ, 50 (2B), tr 169 - 175 [14] Văn Hữu Tập (2015), “ Nghiêncứuxửlýnướcrỉrác chôn lấp phươngpháp Ozon hóa”, Luận án Tiến sĩ Cơng nghệ Môi trường, Viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH [15] Abu Amr S.S., Aziz H.A., Bashir M.J.K (2013), “Pretreatment of stabilized leachate using ozone/persulfate oxidation process”, Chemical Engineering Journal, Vol 221, pp 492-499 [16] Aziz H.A., Salem S.A.A (2012), “Performance of Ozone/Fenton in the Advanced Oxidation Process of Semi-Aerobic Landfill Leachate”, The Asian Conference on 141 Sustainability, Energy & the Environment Official Conference Proceedings, pp 1-12 47 [17] Jamali H.A., Mahvi A.H., Nabizadeh R., Vaezi F., Omrani G.A (2009), “Combination of coagulation-flocculation and ozonation processes for treatment of partially stabilized landfill leachate of Tehran”, World Applied Sciences Journal (Special Issue for Environment), Vol 5, pp 9-15 [18] Jing Z et al (2015), “Practice of integrated system of biofilter and constructed wetland in highly polluted surface water treatment”, Ecological Engineering, 75, pp 462 – 469 [19] MuhammadIrfan, TahirButt, NazImtiaz, NaeemAbbas, Ruf AhmadKhan, AamirShafique (2013), “The removal of COD, TSS and colour of black liquor by coagulation–flocculation process at optimized pH, settling and dosing rate” Arabian Journal of Chemistry Volume 10, Supplement [20] Safaa M Raghab et al (2013), “Treatment of leachate from municipal solid waste landfill”, HBRC Journal, 9, pp.187 – 192 [21] Tizaoui C., Bouselmi L., Mansouri L and Ghrabi A (2007), “Landfill leachate treatment with ozone and ozone/hydrogen peroxide systems” Journal of Hazardous Materials, 140, 316-324 [22] Tizaoui C et al (2007), “Landfill leachate treatment with ozone and ozone/hydrogen peroxide systems”, Journal of Hazardous Materials, 140, pp 316 - 324 [23] Top S., Sekman E., Hosver S and Bilgili M S (2011), “Characterization and electrocaogulative treatment of nanofiltration concentrate of a full-scale landfill leachate treatment plant”, 268(1-3), pp 253 - 258 [24] Ushikoshi K., Kobayashi T., Uematsu K., Toji A., Kojima D and Matsumoto K (2002), “ Leachate treatment by the reverse osmosis system” Desalination, 150, 121-129 [25] Yang K et al (2015), “Effect of novel sludge and coal cinder ceramic media in combined anaerobic–aerobic bio-filter for tetracycline wastewater treatment at low temperature”, Chemical Engineering Journal, 277, pp 130 – 139 48 PHỤ LỤC Bảng 3.2 Kết khảo sát chế độ sục 1: 30 phút sục/90 phút ngưng Hàm lượng TSS Hàm lượng TSSmẫu SKT mẫu ĐR (mg/l) (mg/l) 496 298 39,92 507 301 40,63 509 300 41,06 528 306 42,05 509 307 39,69 508 301 40,75 504 298 40,87 509 299 41,26 516 289 43,99 10 507 294 42,01 11 512 298 41,80 12 502 301 40,04 13 528 309 41,48 14 504 294 41,67 15 506 296 41,50 16 509 306 39,88 17 506 292 42,29 18 516 298 42,25 19 512 302 41,02 20 516 308 40,31 Thời gian Chế độ 1: 30 phút sục/90 phút ngưng (ngày) 49 Hiệu suất (%) Chế độ 2: 45 phút sục/75 phút ngưng Bảng 3.3 Kết khảo sát chế độ sục 2: 45 phút sục/75 phút ngưng Thời gian Hàm lượng Hàm lượng (ngày) TSSmẫu SKT TSSmẫu ĐR (mg/l) (mg/l) 506 342 32,41 516 351 31,98 512 344 32,81 518 341 34,17 517 347 32,88 516 346 32,95 513 338 34,11 509 335 34,18 517 331 35,98 10 519 332 36,03 11 518 349 32,63 12 518 338 34,75 13 517 337 34,82 14 527 342 35,10 15 519 347 33,14 16 521 348 33,21 17 520 336 35,38 18 516 341 33,91 19 509 340 33,20 20 524 342 34,73 50 Hiệu suất (%) Bảng 3.4 Kết khảo sát chế độ sục 3: 60 phút sục/60 phút ngưng Hàm lượng TSS Hàm lượng TSSmẫu SKT mẫu ĐR (mg/l) (mg/l) 506 402 20,55 516 399 22,67 512 398 22,27 518 401 22,59 517 400 22,63 516 406 21,32 513 408 20,47 509 401 21,22 517 402 22,24 10 519 408 21,39 11 518 408 21,24 12 518 398 23,17 13 517 396 23,40 14 527 397 24,67 15 519 401 22,74 16 521 406 22,07 17 520 401 22,88 18 516 402 22,09 19 509 406 20,24 20 524 404 22,90 Thời gian Chế độ 3: 60 phút sục/60 phút ngưng (ngày) 51 Hiệu suất (%) Bảng 3.5 Kết khảo sát chế độ sục 1: 30 phút sục/90 phút ngưng Chế độ 1: 30 phút sục/90 phút ngưng Thời gian Nồng độmàumẫu SKT Nồng độmàumẫu ĐR Hiệu suất (Ngày) (mgPt-Co/l) (mgPt-Co/l) (%) ngày 353,3 261,3 26,0 ngày 347,7 255,7 26,5 ngày 346,3 274,3 20,8 ngày 356,3 290,3 18,5 ngày 356,3 237,3 33,4 ngày 376,7 253,3 32,7 ngày 390,7 289,4 25,9 ngày 353,3 255,7 27,6 ngày 347,7 274,3 21,1 ngày 10 346,3 290,3 16,2 ngày 11 356,3 237,3 33,4 ngày 12 356,3 253,3 28,9 ngày 13 376,7 289,4 23,2 ngày 14 390,7 290,3 25,7 ngày 15 376,7 237,3 37,0 52 Bảng 3.6 Kết khảo sát chế độ sục 2: 45 phút sục/75 phút ngưng Chế độ sục 2: 45 phút sục/75 phút ngưng Thời gian Nồng độmàumẫu SKT Nồng độmàumẫu ĐR Hiệu suất (Ngày) (mgPt-Co/l) (mgPt-Co/l) (%) ngày 354,5 218,9 38,2 ngày 373,3 211,6 43,3 ngày 348,1 206,4 40,7 ngày 419,3 203,9 51,4 ngày 310,7 212,1 31,7 ngày 354,1 215,0 39,3 ngày 365,3 216,7 40,7 ngày 385,0 218,1 43,3 ngày 348,1 210,7 39,5 ngày 10 369,0 208,1 43,6 ngày 11 369,0 227,3 38,4 ngày 12 358,3 209,3 41,6 ngày 13 337,3 208,3 38,2 ngày 14 358,3 207,3 42,1 ngày 15 311,3 205,3 34,1 53 Bảng 3.7 Kết khảo sát chế độ sục 3: 60 phút sục/60 phút ngưng Thời Nồng độmàumẫu SKT Nồng độmàumẫu ĐR Hiệu suất (mgPt-Co/l) (mgPt-Co/l) (%) ngày 357,5 185,9 48,0 ngày 363,3 231,6 36,3 ngày 328,1 196,4 40,1 ngày 379,3 193,9 48,9 ngày 330,7 182,1 44,9 ngày 354,1 195,0 44,9 ngày 365,3 196,7 46,1 ngày 385,0 184,1 52,2 ngày 348,1 210,7 39,5 ngày 10 369,0 188,1 49,0 ngày 11 369,0 172,3 53,3 ngày 12 358,3 179,3 50,0 gian Chế độ sục 3: 60 phút sục/60 phút ngưng (Ngày) 54 ... nghệ xử lý nước rỉ rác như: kết hợp nước rỉ rác với nước thải sinh hoạt, quay vòng nước rỉ rác, xử lý hóa lý (ơ-xy hóa, kết tủa, hấp phụ, cơng nghệ mảng…), xử lý kỵ khí, hiếu khí nước rỉ rác xử lý. .. Nắm bắt phương pháp lọc sinh học xử lý nước thải - Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ đến trình xử lý tổng chất rắn lơ lửng độ màu phương pháp lọc sinh học Từ lựa chọn chế độ sục tối ưu để xử lý ➢ Đối... phần nước rỉ rác, tìm hiểu cơng trình xử lý NRR Việt Nam giới - Nghiên cứu, thu thập, tìm hiểu tài liệu phương pháp sinh học - Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ sục tới hiệu xử lý TSS độ màu nước rỉ rác