Mục tiêu chính của đề tài là đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế từ đó đề xuất một số giải pháp và định hướng nhằm đẩymạnh thu hút vốn đầu tư vào
Trang 1KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
-KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ
VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Sinh viên thực hiện:
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành nghiên cứu này tôi muốn gửi lời cảm ơn đến quý Thầy cô trường Đạihọc Kinh tế Huế, đặc biệt là giảng viên hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Hòa, người đãtận tình giảng dạy, chỉ bảo, truyền đạt, hướng dẫn và đóng góp ý kiến, chia sẻ cho tôinhững kinh nghiệm nghiên cứu vô cùng quý báu để quá trình thực hiện đề tài khóaluận tốt nghiệp đại học được hoàn thiện hơn
Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến phòng Quy hoạch phát triển thuộc Sở Văn hóa thểthao và du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đã giúp đỡ và hợp tác nhiệt tình để tôi có thể hoànthành tốt đề tài
Cuối cùng, tôi muốn giử lời cảm ơn đến tất cả những bạn bè, các anh chị đã chỉdẫn, cung cấp những tài liệu cho tôi trong thời gian qua để phục vụ cho việc hoànthành bài khóa luận tốt nghiệp này
Trong quá trình nghiên cứu dề tài, vì chưa có kinh nghiệm thực tế cùng với thờigian hạn hẹp nên bài báo cáo chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Kínhmong nhận được sự góp ý, nhận xét từ quý Thầy cô để đề tài khóa luận tốt nghiệp đạihọc của tôi được hoàn thiện hơn
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG BIỂU vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ i
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 4
1.1 Tổng quan về vốn đầu tư 4
1.1.1 Khái niệm về đầu tư 4
1.1.2 Phân loại đầu tư 5
1.2 Các nguồn vốn đầu tư 5
1.2.1 Nguồn vốn đầu tư trong nước 6
1.2.2 Nguồn vốn đầu tư nước ngoài 6
1.3 Du lịch và sự cần thiết phải thu hút vốn đầu tư để phát triển du lịch 7
1.3.1 Khái niệm, đặc điểm về du lịch 7
1.3.2 Vai trò của nghành du lịch đối với sự phát triển kinh tế, chính trị và văn hóa xã hội 8
1.3.3 Sự cần thiết phải thu hút vốn đầu tư để phát triển nghành du lịch 10
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư vào nghành du lịch 11
1.4.1 Sự ổn định kinh tế chính trị xã hội và luật pháp đầu tư 11 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 41.4.2 Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch của địa phương 12
1.5 Chỉ tiêu đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch 14
1.6 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư và du khách cho phát triển ngành du lịch ở một số quốc gia và kinh nghiệm đối với tỉnh Thừa Thiên Huế 18
1.6.1.Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư và khách du lịch của Singapore 18
1.6.2.Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư và khách du lịch của Thái Lan 19
1.6.3.Kinh nghiệm đối với tỉnh Thừa Thiên Huế 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO NGÀNH DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2011 – 2014 24
2.1 Tổng quan về du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 24
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 24
2.2 Tình hình phát triển ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 – 2014 28
2.2.1 Khách du lịch và doanh thu du lịch 28
2.2.2 Điều kiện trang bị cơ sở vật chất 31
2.2.3 Hoạt động kinh doanh lữ hành và hướng dẫn du lịch 32
2.3 Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 34
2.3.1 Tình hình thu hút đầu tư trong ngành du lịch 34
2.4.2 Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế 44
2.4.3 Tác động đến tăng thu ngân sách của tỉnh Thừa Thiên Huế 45
2.4.4 Đóng góp vào việc giải quyết việc làm cho lao động tại địa phương 46
2.5 Đánh giá chung về tình hình thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian qua 48
2.5.1 Những thành công trong công tác thu hút các nguồn vốn đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian vừa qua 48
2.5.2 Những tồn tại trong thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian vừa qua 49
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO NGÀNH DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2020 51
3.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 51
3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch đến năm 2020 51 ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 53.1.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2020 52
3.2 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 54
3.2.1 Dự báo GDP của ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế cho đến năm 2020 54
3.3.2 Chỉ số ICOR 55
3.2.3 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 55
3.3 Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư để đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 56
3.3.1 Huy động nguồn vốn từ các doanh nghiệp và tư nhân trong nước 56
3.3.2 tăng cường vốn đầu tư vào du lịch qua các kênh huy động vốn khác 57
3.3.3 Tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 59
3.3.4 Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng du lịch 59
3.3.5 Chú trọng phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch 60
3.3.6 Tăng cường công tác tìm kiếm, mở rộng thị trường 61
3.3.7 Tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch 61
3.3.8 Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trường đầu tư lành mạnh 62
3.3.9 Đa dạng hoá các ngành nghề kinh doanh du lịch của các doanh nghiệp du lịch tạo thêm các sản phẩm du lịch trên địa bàn tỉnh 63
3.3.10 Hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển đô thị 64
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65
1 Kết luận 65
2 Kiến nghị 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
PHỤ LỤCĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1 Tiếng Anh
ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á ( Asian Development Bank)
ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
( Association of Southeast Asian Nations)FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( Foreign Direct Investment)
ODA: Viện trợ phát triển chính thức ( Official Development Assistance)UNESCO: Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hiệp quốc ( United
Nationnal Scientific and Cultural Organization)WB: Ngân hàng thế giới ( World Bank)
WTO: Tổ chức thương mại thế giới ( World Trade Oganization)
2 Tiếng Việt:
NSNN: Ngân sách nhà nước
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
TT Huế: Thừa Thiên Huế
VHTTDL: Văn hóa thể thao và du lịch
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Lượng khách và doanh thu du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 – 2014 28
Bảng 2.2 : Thị trường khách du lịch quốc tế đến TT Huế nhiều nhất trong những năm qua 29
Bảng 2.3: Tình hình phát triển cơ sở lưu trú của Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2014 31
Bảng 2.4: Vốn đầu tư phát triển vào dịch vụ du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2014 34
Bảng 2.5: Số dự án đầu tư vào ngành du lịch tỉnh TT Huế giai đoạn 2011-2014 35
Bảng 2.6: Quy mô vốn đầu tư vào phát triển du lịch TT Huế 35
Bảng 2.7: Tình hình đầu tư vốn ngân sách nhà nước vào cơ sở hạ tầng du lịchThừa Thiên Huế giai đoạn 2011 – 2014 36
Bảng 2.8: Vốn đầu tư phát triển du lịch TT Huế từ doanh nghiệp nhà nước 38
Bảng 2.9: Vốn đầu tư phát triển du lịch TT Huế từ các công ty cổ phần và công ty TNHH 39
Bảng 2.10: Vốn đầu tư phát triển du lịch TT Huế từ doanh nghiệp tư nhân 40
Bảng 2.11: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch TT Huế theo năm đầu tư 41
Bảng 2.12: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch TT Huế theo hình thức đầu tư 42
Bảng 2.13: Đóng góp tổng sản phẩm của ngành du lịch vào tổng sản phẩm của nền kinh tế tỉnh TT Huế giai đoạn 2011-2014 44
Bảng 2.14: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 45
Bảng 2.15: dự báo chỉ tiêu GDP của tỉnh và ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 55
Bảng 2.16: dự báo nhu cầu vốn đầu tư vào du lịch tỉnh TT Huế đến năm 2020 55
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 8DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Thể hiện cơ cấu các nước đầu tư trực tiếp vào ngành du lịch tỉnh TT Huế 43Biểu đồ 2: Đóng góp ngân sách của ngành du lịch vào tổng thu ngân sách của tỉnh TTHuế giai đoạn 2011-2014 45Biểu đồ 3: Thể hiện số lao động làm việc trong ngành du lịch tỉnh TT Huế giai đoạn2011-2014 47
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 9TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Trong thời gian thực tập tại phòng quy hoạch phát triển thuộc Sở Văn hóa thể thao và
du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, tôi đã tiến hành nghiên cứu, lựa chọn và thực hiện đề tài
“Tăng cường thu hút vốn đầu tư vào phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế” làm
đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình
Mục tiêu chính của đề tài là đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư vào ngành
du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế từ đó đề xuất một số giải pháp và định hướng nhằm đẩymạnh thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch
Bằng các nguồn thông tin được lấy từ các sở ban ngành liên quan trên địa bàntỉnh như: Sở Văn hóa thể thao và du lịch, Sở Kế hoạch đầu tư, Cục thống kê và một sốbài báo, bài phát biểu của các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực đầu tư và du lịch.Bằng các phương pháp tổng hợp để hệ thống hóa các lý thuyết liên quan đến thu hútvốn đầu tư vào ngành du lịch Phương pháp phân tích, xử lí số liệu so sánh để mô tả vàphân tích thực trạng thu hút các nguồn vốn đầu tư để từ đó có những suy luận logic đểtổng hợp các số liệu, dữ kiện nhằm tiến hành nghiên cứu đề tài
Qua quá trình nghiên cứu, tôi nhận tấy rằng: Tuy nguồn tài nguyên về du lịchcủa tỉnh rất đa dạng và phong phú nhưng trong những năm gần đây, tỉnh vẫn chưa khaithác được hết tiềm năng, thế mạnh của mình, lượng khách du lịch đến đây vẫn chưa cao,các cơ sở hạ tầng du lịch chưa được đầu tư mạnh mẽ, các khu di tích ngày càng xuốngcấp Tình hình đó đòi hỏi tỉnh phải có những chính sách thu hút vốn đầu tư để thực hiệncác mục tiêu tăng trưởng, phát triển ổn định và bền vững
Trên cơ sở phân tích xử lí số liệu, dữ kiện, bài khóa luận đã tập trung phân tíchtình hình phát triển du lịch, làm rõ thực trạng thu hút các nguồn vốn cho đầu tư pháttriển ngành du lịch tỉnh TT Huế trong giai đoạn 2011-2014 Trình bày khái quát điềukiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh TT Huế và đi sâu phân tích các nguồn vốn đầu tưvào ngành du lịch trong giai đoạn 2011-2014, đánh giá những tác động của đầu tư dulịch vào sự phát triển của tỉnh trên cơ sở đó tìm ra những nguyên nhân các tác độnglàm cản trở công tác huy động vốn cho đầu tư phát triển du lịch TT Huế
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng để đưa ra các giải pháp nhằm tăngcường thu hút vốn đầu tư cho phát triển ngành du lịch Từ đó đưa ra kiến nghị để côngtác đầu tư cho phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế ngày càng được nhiều nhà đầu tư
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 10Sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn đa dạng, TT Huế thật sự làvùng đất của du lịch Là một ngành kinh tế quan trọng ở TT Huế, du lịch đã có cácbước phát triển mạnh mẽ và đạt nhiều thành tựu to lớn trên nhiều mặt kinh tế - xã hội,góp phần cải thiện đời sống người dân, đồng thời giới thiệu và quảng bá hình ảnh Huế,con người Huế đến với bạn bè trong và ngoài nước
Tỉnh TT Huế từ lâu đã được xác định là một trong những trung tâm du lịch vănhóa quan trọng của nước ta Tài nguyên du lịch của TT Huế tương đối đa dạng, phongphú, nổi bật và có giá trị hơn cả là các tài nguyên văn hóa đặc sắc, độc đáo; trong đó, cókhông ít những di sản văn hóa vật thể tầm cỡ quốc gia và quốc tế có sức thu hút rất lớnđối với khách du lịch Với nguồn tài nguyên du lịch vô giá như vậy, du lịch đã trở thànhthế mạnh không chỉ của Huế mà còn có ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển du lịch ViệtNam Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tỉnh vẫn chưa khai thác được hết tiềm năng,thế mạnh của mình, lượng khách du lịch đến đây vẫn chưa cao, các cơ sở hạ tầng du lịchchưa được đầu tư mạnh mẽ, các khu di tích ngày càng xuống cấp Tình hình đó đòi hỏitỉnh phải có những chính sách thu hút vốn đầu tư để thực hiện các mục tiêu tăng trưởng,
phát triển ổn định và bền vững Do đó, em chọn đề tài “Tăng cường thu hút vốn đầu
tư vào phát triển du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu.
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá vai trò của ngành vào phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, tình hình thuhút vốn đầu tư với những thành tựu và hạn chế Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằmtăng cường thu hút vốn đầu tư, đồng thời nêu ra các định hướng để phát triển ngành dulịch cho tỉnh trong những năm tiếp theo
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 112.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn về thu hút vốn đầu tư
- Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế
- Đề xuất một số giải pháp và định hướng nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tưvào ngành du lịch
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Nội dung và đối tượng nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu chủ yếu của đề tài là tăng cường thu hút vốn đầu tư vàophát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế
-Khóa luận này tập trung nghiên cứu về các nguồn vốn đầu tư thuộc các thànhphần kinh tế trong nước, kể cả nguồn vốn đầu tư nước ngoài cho đầu tư phát triển dulịch trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
- Thời gian: giai đoạn từ 2010 – 2013, và định hướng đến 2020
- Giới hạn nghiên cứu thu hút vốn tiền tệ để phát triển du lịch: Từ ngân sáchNhà nước và các loại hình doanh nghiệp, từ các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin
Nguồn thông tin được lấy từ các sở ban ngành liên quan trên địa bàn tỉnh như: Sở Vănhóa thể thao và du lịch, Sở Kế hoạch đầu tư, Cục thống kê và một số bài báo, bài phátbiểu của các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực đầu tư và du lịch
Phương pháp tổng hợp để hệ thống hóa các lý thuyết liên quan đến thu hút vốnđầu tư vào ngành du lịch
Phương pháp phân tích, xử lí số liệu so sánh để mô tả và phân tích thực trạngthu hút các nguồn vốn đầu tư để từ đó có những suy luận logic để tổng hợp các số liệu,
dữ kiện nhằm xác định mục tiêu và các giải pháp
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Để nhằm cung cấp một cái nhìn tổng quát nhất về vấn đề thu hút vốn đầu tư vàongành du lịch tỉnh TT Huế trong những năm qua, và từ đó đúc kết những kinh nghiệm
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 12cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, nhanh chóng tháo gỡ những khó khăn,vướng mắc cho nhà đầu tư và phấn đấu trở thành địa chỉ hấp dẫn an toàn và hiệu quảcho các nhà đầu tư
Ngoài ra, đề tài còn phân tích đưa ra các giải pháp hữu hiệu nhất để tỉnh cónhững lựa chọn để thu hút nhà đầu tư, đầu tư và ngành du lịch tỉnh TT Huế
Chương 3 Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư vào ngành dulich tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 13PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH
1.1 Tổng quan về vốn đầu tư
1.1.1 Khái niệm về đầu tư
Hiện nay có rất nhiều khái niệm về đầu tư Tuy nhiên đứng trên các góc độnghiên cứu khác nhau mà các nhà kinh tế học đưa ra các khái niệm về đầu tư cũngkhác nhau như sau:
Theo các nhà kinh tế học P.A Samuelson thì cho rằng: “Đầu tư là hoạt động tạo
ra vốn tư bản thực sự, theo các dạng nhà ở, đầu tư vào tài sản cố định của doanhnghiệp như máy móc thiết bị và nhà xưởng và tăng thêm hàng tồn kho Đầu tư cũng cóthể dưới dạng vô hình như giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nghiên cứu,phát minh…” Trên góc độ làm tăng thu nhập cho tương lai, đầu tư được hiểu là việctiêu dùng hôm nay để làm tăng sản lượng cho tương lai, với niềm tin, kỳ vọng thunhập do đầu tư đem lại sẽ cao hơn các chi phí đầu tư
Còn theo Luật đầu tư (2005), “Đầu tư là nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sảnhữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư” Kháiniệm này cho thấy đầu tư chỉ là việc bỏ vốn để hình thành tài sản mà không cho thấyđược kết quả đầu tư sẽ thu được lợi ích kinh tế như thế nào nhằm thu hút đầu tư
Một khái niệm chung nhất về đầu tư, đó là: “ Đầu tư được hiểu là việc sử dụngmột lượng giá trị vào việc tạo ra hoặc tăng cường cơ sở vật chất cho nền kinh tếnhằm thu được các kết quả trong tương lai lớn hơn lượng giá trị đã bỏ ra để đạt đượccác kết quả đó”
Khái niệm này về cơ bản đã thể hiện được bản chất của hoạt động đầu tư trongnền kinh tế, có thể áp dụng cho đầu tư của cá nhân, tổ chức và đầu tư của một quốcgia Đồng thời dựa vào khái niệm này để nhận diện hoạt động đầu tư, tức là căn cứ vào
đó để thấy hoạt động nào là đầu tư, hoạt động nào không phải là đầu tư theo nhữngphạm vi xem xét cụ thể
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 14Từ các khái niệm trên ta có thể rút ra một số đặc điểm của đầu tư như sau:Hoạt động đầu tư thường sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau và thường sửdụng đơn vị tiền tệ để biểu hiện Các nguồn lực để đầu tư có thể bằng tiền, bằng cácloại tài sản khác như máy móc, thiết bị, nhà xưởng, công trình xây dựng khác… thuộcnhiều hình thức sở hữu khác nhau như sở hữu nhà nước, tư nhân, nước ngoài…
- Đầu tư cần phải xác định trong một khoảng thời gian nhất định, tuy nhiên thờigian càng dài thì mức độ rủi ro càng cao bởi vì nền kinh tế luôn thay đổi, lạm phát cóthể xảy ra… cũng như các nguyên nhân chủ quan khác có ảnh hưởng đến đầu tư Do
đó cần phải đưa ra các dự báo về rủi ro để có thể khắc phục
- Mục đích của đầu tư là sinh lời trên cả hai mặt: Lợi ích về mặt tài chính – thôngqua lợi nhuận gắn liền với quyền lợi của chủ đầu tư, và lợi ích về mặt xã hội – thông quacác chỉ tiêu kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quyền lợi của xã hội hay cộng đồng
1.1.2 Phân loại đầu tư
1.1.2.1 Đầu tư trực tiếp
Theo luật đầu tư 2005, đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốnđầu tư và tham gia trực tiếp quản lí hoạt động đầu tư
Nhà đầu tư có thể là chính phủ thông qua các kênh khác nhau để đầu tư cho xãhội Điều này thể hiện chi tiêu của chính phủ thông qua đầu tư các công trình, chínhsách xã hội Ngoài ra, người đầu tư có thể là tư nhân, tập thể, kể cả các nhà đầu tư nướcngoài đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà các chủ thểtham gia thể hiện quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong quá trình đầu tư
1.1.2.2 Đầu tư gián tiếp
Là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy
tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung giankhác mà nhà đầu tư không trực tíếp tham gia quản lí hoạt động đầu tư ( theo Luật đầu
tư 2005) Tức là nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lí hoạt động đầu tư, người
bỏ vốn và người sử dụng vốn không cùng một chủ thể
1.2 Các nguồn vốn đầu tư
Muốn thực hiện công cuộc đầu tư cần có các nguồn lực đầu vào như lao động,vốn đầu tư, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ Trong đó nguồn vốn đầu tư là
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 15một nhân tố hết sức quan trọng thúc đẩy đầu tư phát triển Để có chính sách thu hútvốn đầu tư cho phát triển kinh tế bền vững, cần phân loại nguồn vốn đầu tư và đánhgiá đúng tầm quan trọng của từng nguồn vốn Ở góc độ chung nhất trong một phạm viquốc gia, nguồn vốn đầu tư được phân thành hai loại: nguồn vốn đầu tư trong nước vànguồn vốn đầu tư nước ngoài.
1.2.1 Nguồn vốn đầu tư trong nước
Nguồn vốn trong nước thể hiện sức mạnh nội lực của một quốc gia Nguồn vốnnày có ưu điểm là bền vững, ổn định, giảm thiểu được mức rủi ro và tránh được hậuquả từ bên ngoài Nguồn vốn trong nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn tíndụng, vốn của khu vực doanh nghiệp và tư nhân, vốn tiết kiệm được từ dân cư Măc dùtrong thời đại ngày nay, các đồng vốn nước ngoài cũng trở nên quan trọng không kémnhưng nguồn vốn trong nước vẫn giữ vai trò quyết định Tuy vậy, nước ta là một nướcđang phát triển, nguồn tiết kiệm được từ trong nước còn thấp chưa đủ đáp ứng nhu cầu
về vốn cho đầu tư phát triển nên cần phải thu hút vốn tư nước ngoài để tạo cú huýchcho đầu tư để phát triển kinh tế xã hội
1.2.2 Nguồn vốn đầu tư nước ngoài
So với nguồn vốn trong nước, nguồn vốn nước ngoài có ưu thế là bổ sungnguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội, từ đó thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa, là cầu nối quan trọng giữakinh tế Việt Nam với kinh tế thế giới, thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao khả năngcạnh tranh, đổi mới phương thức quản trị doanh nghiệp cũng như phương thức kinhdoanh, nhiều nguồn lực trong nước như lao động, đất đai, tài nguyên được khai thác và
sử dụng hợp lí hơn Tuy vậy, trong nó lại luôn chứa ẩn những nhân tố tiềm tàng gâybất lợi cho nền kinh tế, đó là sự lệ thuộc, nguy cơ khủng hoảng nợ, sự tháo chạy đầutư… Như vậy, vấn đề thu hút vốn nước ngoài đặt ra những thử thách không nhỏ trongchính sách thu hút vốn đầu tư của nền kinh tế đang chuyển đổi Một mặt phải ra sứcthu hút đầu tư để đáp ứng tối đa nhu cầu vốn cho công cuộc công nghệp hóa – hiện đạihóa đất nước, mặt khác phải kiểm soát chặt chẽ sự di chuyển của dòng vốn nước ngoài
để ngăn chặn khủng hoảng tài chính Để vượt qua những thử thách đó, đòi hỏi nhànước phải tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi và bền vững cho sự vận động của dòng
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 16- Viện trợ phát triển chính thức ODA: Đây là khoản viện trợ của các đối tácviện trợ nước ngoài dành cho chính phủ và nhân dân các nước nhận viện trợ ODAmột mặt nó là nguồn vốn bổ sung cho nguồn vốn trong nước để phát triển kinh tế, bêncạnh đó nó giúp các quốc gia nhận viện trợ tiếp cận nhanh chóng các thành tựu khoahọc và công nghệ hiện đại, và nó còn tạo điều kiện phát triển phát triển cơ sở hạ tầngkinh tế xã hội và đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, các nước nhận viện trợthường phải đối mặt với nhiều thử thách lớn đó là gánh nặng nợ quốc gia trong tươnglai, chấp nhận những điều kiện ràng buộc khắt khe về thủ tục chuyển giao vốn, đôi khicòn gắn cả những điều kiện về chính trị.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI:
Đây là nguồn vốn do các nhà đầu tư nước ngoài đem vốn vào một nước để đầu
tư trực tiếp bằng việc tạo lập những doanh nghiệp FDI đã và đang trở thành hình thứchuy động vốn nước ngoài phổ biến của nhiều nước đang phát triển, nó giúp cho cácnước đang phát triển tiếp cận với trình độ quản lí tiên tiến, chuyển giao công nghệ, khảnăng tiếp cận thị trường thế giới, giải quyết việc làm… khai thác triệt để nguồn vốnnày nhằm đạt được sự phát triển đạt hiệu quả kinh tế cao Tuy nhiên, FDI cũng có mặttrái của nó vì đây cũng là một khoản nợ, bên cạnh đó nước nhận đầu tư còn phải gánhchịu nhiều thiệt thòi do phải áp dụng một số ưu đãi như ưu đãi về thuế thu nhập doanhnghiệp, giá thuê đất, quyền khai thác tài nguyên…
1.3 Du lịch và sự cần thiết phải thu hút vốn đầu tư để phát triển du lịch
1.3.1 Khái niệm, đặc điểm về du lịch
Theo tổ chức du lịch thế giới (World Tourism Oganization – WTO) Du lịch
là bao gồm hoạt động của những người đi đến một nơi khác ngoài nơi cư trúthường xuyên của mình trong thời hạn không quá một năm liên tục để vui chơi, vìcông việc hay vì mục đích khác không liên quan đến những hoạt động kiếm tiền ởnơi mà họ đến
Còn theo luật du lịch Việt Nam 2005 thì du lịch được định nghĩa là các hoạtđộng liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mìnhnhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thờigian nhất định
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 17Các khái niệm trên chưa thể hiện được khái quát các ý nghĩa về du lịch, do đó,một số nhà nghiên cứu đã định nghĩa khái quát về du lịch như sau: “Du lịch là tổnghợp các mối quan hệ kinh tế - kĩ thuật - văn hóa - xã hội, phát sinh do sự tác độngtương hỗ giữa du khách, các đơn vị cung ứng dịch vụ, chính quyền và dân cư bản địatrong quá trình khai thác các tài nguyên về du lịch, tổ chức kinh doanh phục vụ dukhách” Ta có thể rút ra những đặc điểm cơ bản về du lịch như sau:
- Du lịch là hoạt động của người ngoài nơi cư trú thường xuyên
- Chuyến du lịch ở nơi đến chỉ mạng tính chất tạm thời trong một thời gian ngắn
- Mục đích của chuyến du lịch là thoả mãn nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡnghoặc kết hợp đi du lịch với giải quyết những công việc của cơ quan và nghiên cứu thịtrường, nhưng không vì mục đích định cư hoặc tìm kiếm việc làm để nhận thu nhậpnơi đến viếng thăm
- Du lịch là thiết lập các quan hệ giữa khách du lịch với nhà cung ứng các dịch
vụ du lịch, chính quyền địa phương và dân cư ở đó
1.3.2 Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế, chính trị và văn hóa xã hội
Ngành du lịch có vai trò khá quan trọng trong phát triển nền kinh tế của cả nướcnói chung và phát triển kinh tế xã hội và kinh tế của tỉnh TT Huế nói riêng
Về kinh tế: Du lịch làm tăng thu cho ngân sách nhà nước, góp phần giảiquyết việc làm cho người lao động thông qua việc sản xuất các đồ lưu niệm, chế biếnthực phẩm, xây dựng các cơ sở sản xuất kĩ thuật, làm tăng thêm tổng sản phẩm quốcnội, tác động tích cực vào việc làm tăng thu nhập quốc dân thông qua thu ngoại tệ,đóng góp vai trò to lớn trong việc cân bằng cán cân thanh toán quốc tế Đây là tácđộng trực tiếp nhất của du lịch đối với nền kinh tế, nhiều nước trong khu vực và trênthế giới hàng năm đã thu hàng tỷ USD mỗi năm thông qua việc phát triển du lịch
Tham gia tích cực vào quá trình phân phối lại thu nhập quốc dân giữa các vùng
vì khi du lịch phát triển, các điểm du lịch ở vùng sâu vùng xa, vùng ven biển đượckhai thác khi đó cơ sở hạ tầng nơi đó phát triển hơn, người dân có thêm thu nhập từviệc kinh doanh phục vụ du lịch từ đó làm cân đối thu nhập trong xã hội
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 18Bên cạnh đó, du lịch còn thúc đẩy các ngành kinh tế có liên quan cùng pháttriển vì hoạt động du lịch đòi hỏi sự hỗ trợ liên ngành, chúng bổ sung và hỗ trợ đểcùng nhau phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và kinh tế vùng
Phát triển du lịch sẽ mở mang và hoàn thiện các cơ sở hạ tầng kinh tế như mạnglưới giao thông, mạng lưới điện, nước, các phương tiện thông tin đại chúng
Về chính trị: Du lịch góp phần củng cố các mối quan hệ kinh tế quốc tế, pháttriển đường lối giao thông quốc tế, giúp cho khách du lịch hiểu biết được đất nước conngười, truyền thống lịch sử, truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống văn hóacủa các dân tộc Từ đó làm tăng cường tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc, mốiquan hệ hiểu biết của nhân dân giữa các vùng với nhau và của nhân dân các quốc giavới nhau nhằm mục đích hòa bình và tiến bộ xã hội
Về văn hóa – xã hội: du lịch góp phần giao lưu văn hóa giữa các dân tộc,giúp cho khách du lịch hiểu biết về các nền văn hóa xã hội của tỉnh và của đất nước,tạo điều kiện du nhập văn hóa văn minh của nhân loại, làm cho nền văn hóa phát triểnlành mạnh, tiến bộ
Về mặt xã hội du lịch góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người dân
Du lịch làm giảm quá trình đô thị hoá ở các nước kinh tế phát triển Thôngthường tài nguyên du lịch thiên nhiên thường có nhiều ở những vùng núi xa xôi, vùngven biển hay nhiều vùng hẻo lánh khác Việc khai thác đưa những tài nguyên này vào
sử dụng đòi hỏi phải có đầu tư về mọi mặt giao thông, bưu điện, kinh tế, văn hoá, xãhội,… Do vậy việc phát triển làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội của những vùng đó vàcũng vì vậy góp phần làm giảm sự tập trung dân cư căng thẳng ở những trung tâm dân
cư, góp phần phân phối lại thu nhập, giảm đói nghèo, đóng góp vào khôi phục các làngnghề thủ công, lễ hội truyền thống, cải thiện cơ sở hạ tầng, nâng cao phúc lợi chungcho xã hội
Du lịch là phương tiện tuyên truyền, quảng cáo hữu hiệu cho các thành tựu củamột địa phương
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 191.3.3 Sự cần thiết phải thu hút vốn đầu tư để phát triển ngành du lịch
1.3.3.1 Thu hút vốn đầu tư vào phát triển du lịch góp phần tăng trưởng kinh tế
Mô hình Harrod – Domar đã chỉ ra rằng vốn đầu tư của nền kinh tế có ảnhhưởng trực tiếp với tốc độ tăng trưởng: Mức tăng trưởng GDP = vốn đầu tư / ICOR.Muốn tăng trưởng hằng năm với tốc độ cao thì phải tăng mức đầu tư và giảm ICORxuống hoặc hạn chế không tăng Như vậy thu hút đầu tư sẽ làm cho lượng vốn đầu tưtăng lên, và do đó sản lượng đầu ra cũng tăng lên sẽ góp phần thúc đẩy phát triểnngành du lịch nói riêng và kinh tế nói chung
1.3.3.2 Thu hút vốn đầu tư vào phát triển du lịch góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình phát triển của các ngành kinh tế dẫn đến
sự tăng trưởng khác nhau giữa các ngành và làm thay đổi tương quan giữa chúng sovới một thời điểm trước đó Đầu tư chính là phương tiện đảm bảo cho cơ cấu kinh tếđược hình thành hợp lý Ngành du lịch là một bộ phận cấu thành nên nền kinh tế do đóthu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch sẽ làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấukinh tế
Cùng với những vai trò trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành thì hoạt độngthu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch còn tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấuvùng, hình thành vùng du lịch trọng điểm, tăng thu nhập bình quân đầu người và đảmbảo cho sự phát triển kinh tế bền vững
1.3.3.3 Thu hút vốn đầu tư vào du lịch góp phần tăng cường khoa học kĩ thuật
sẽ góp phần nâng cao trình độ quản lí và năng lực điều hành của các nhà quản lí, các
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 201.3.3.4 Thu hút vốn đầu tư vào phát triển du lịch góp phần tạo công ăn việc làm cho địa phương
Thu hút vốn đầu tư vào phát triển du lịch góp phần tạo ra công ăn việc làm chonhững người lao động trong ngành du lịch, các nhà sản xuất các đồ lưu niệm, các nhàbuôn bán, giảm tỷ lệ thất nghiệp, đồng thời tạo điều kiện khai thác có hiệu quả nguồntài nguyên thiên nhiên và góp phần tăng thu ngân sách nhà nước
1.3.3.5 Thông qua thu hút vốn đầu tư và mở rộng luồng khách quốc tế giúp quảng bá hình ảnh của tỉnh Thừa Thiên Huế
Các chính sách thu hút vốn đầu tư để khai thác những tiềm năng về du lịch củatỉnh và khi các dự án hoàn thành sẽ tạo được sự hấp dẫn thu hút được các du kháchtrong và ngoài nước đến đây Du lịch là hình thức trực tiếp nhất thể hiện nét văn hóa
và nếp sống văn mình của một đất nước khi mà du khách sẽ là người được trực tiếptrải nghiệm những nét độc đáo ấy Du lịch phát triển, sẽ giúp nâng cao hơn nữa hìnhảnh, thương hiệu của Huế, của Việt Nam tới bạn bè thế giới, đem được hình ảnh mộtcùng đất thanh bình, đậm đà bản sắc văn hóa và giàu tiềm năng du lịch đến du kháchbốn phương
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch
1.4.1 Sự ổn định kinh tế chính trị xã hội và luật pháp đầu tư
Đây là điều kiện tiên quyết nhằm giảm thiểu những rủi ro của vốn đầu tư vượtkhỏi sự kiểm soát của chủ đầu tư Những bất ổn về kinh tế - chính trị sẽ làm cho dòngvốn đầu tư bị trì trệ, chủ đầu tư không giám đầu tư, họ sẽ tìm đến những vùng kháchay quốc gia khác để bỏ vốn đầu tư an toàn hơn
Hệ thống pháp luật đầu tư của nước sở tại phải đảm bảo sự an toàn về vốn vàcuộc sống cá nhân cho nhà đầu tư khi họ tham gia hoạt động đầu tư ở đó Một nước có
hệ thống pháp luật đồng bộ, chặt chẽ, tiên tiến và phù hợp với sự phát triển của nềnkinh tế thị trường thì sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư
Một nhà đầu tư xác định đầu tư vào một ngành nghề, lĩnh vực cái cốt yếu mà họ
kì vọng là đem lại lợi nhuận cho họ, mà nước đó đang bất ổn về chính trị, bạo loạn thì
để làm ăn kiếm ra lợi nhuận là rất khó, không những thế mà còn có thể mất cả chì lẫnchài Vì thế trước khi đầu tư thì nhà đầu tư phải xem xét, phân tích những nhân tố đó
để thuận lợi trong việc tiến hành đầu tư
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 211.4.2 Lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch của địa phương
Sự phát triển của ngành du lịch gắn liền với việc khai thác và sử dụng cácnguồn tài nguyên thiên nhiên, các di tích lịch sử và nhân văn Do đó, các tài nguyênthiên nhiên như núi, rừng, biển, ghềnh thác, cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử
là những nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào ngành du lich Tàinguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch thiên nhiên là những tài nguyên mà thiênnhiên ban tặng cho con người để tiến hành các hoạt động du lịch nghỉ dưỡng, thamquan, nghiên cứu như hang động, biển đảo, suối thác…; Tài nguyên du lịch nhân văn
là những của cải vật chất và của cải tinh thần do con người tạo ra từ xa xưa và nó đểlại cho thế hệ bây giờ những di tích lịch sử, kiến trúc cổ điển hay các di tích văn hóanghệ thuật; Còn tài nguyên du lịch xã hội là tài nguyên mang tính văn hóa, du khách đi
du lịch là muốn được hưởng thụ nét văn hóa ở nơi mà họ đến Ở đây con người chính
là trọng tâm tạo ra nét văn hóa đó, như cách sống, sinh hoạt hay các món ăn đó cũng làcác tài nguyên du lịch
1.4.3 Chính sách thu hút vốn đầu tư ở địa phương
Các chính sách về thương mại theo khuynh hướng tự do hóa trong khuôn khổcho phép thì sẽ đảm bảo cho việc xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu sảnxuất được dễ dàng hơn, thuận lợi hơn Giúp cho sự liên tục trong hoạt động đầu tư củacác nhà đầu tư trong và ngoài nước không bị gián đoạn
Sự ưu đãi về tài chính dành cho vốn đầu tư trước hết là nó phải đảm bảo chochủ đầu tư tìm kiếm được lợi nhuận cao nhất trong điều kiện kinh doanh chung củakhu vực, của mỗi nước, đồng thời nó còn khuyến khích họ đầu tư vào những nơi màchính phủ khuyến khích đầu tư Trong đó, những ưu đãi về thuế là chiếm vị tríquan trọng hàng đầu và tiếp đó là các ưu đãi về tín dụng về đất đai, mức ưu đãi vềthuế càng cao khi các dự án đầu tư càng có quy mô lớn,dài hạn và sử dụng nhiềulao động, công nghệ cao
Như vậy, khi các chính sách thu hút đầu tư ở địa phương thuận lợi và hấp dẫncho việc tìm kiếm lợi nhuận của các nhà đầu tư thì ngay lập tức dòng vốn đầu tư sẽ đổvào nhiều và ổn định
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 221.4.4 Sự phát triển của cơ sở hạ tầng
Sự phát triển của cơ sở hạ tầng của một quốc gia, một địa phương ảnh hưởngkhông nhỏ tới việc thực hiện các hoạt động đầu tư, nó là điều kiện hàng đầu để chủđầu tư có thể nhanh chóng quyết định và triển khai các dự án đầu tư đã cam kết Mộttổng thể hạ tầng phát triển phải bao gồm các hệ thống giao thông vận tải, thông tin liênlạc, hệ thống điện nước đồng bộ và hiện đại, đáp ứng tốt cho nhu cầu của hoạt độngsản xuất cũng như đời sống xã hội Bên cạnh đó, các dịch vụ khác như y tế, giáo dục,giải trí, tài chính, kĩ thuật… cũng cần phải phát triển rộng và đa dạng Một quốc giamuốn phát triển du lịch tốt phải có điều kiện cơ sở vật chất tốt, nó cũng nói lên trình
độ phát triển của một nước
1.4.5 Sự phát triển của đội ngũ lao động, trình độ khoa học – công nghệ trong nước và trên địa bàn
Đội ngũ nhân lực có tay nghề cao là điều kiện rất quan trọng để một nước, mộtđịa phương khai thác tốt những tiềm năng về du lịch và hấp dẫn các nhà đầu tư Việcthiếu các nhân lực có trình độ kĩ thuật lành nghề, các nhà lãnh đạo, quản lí tốt thì sẽkhó có thể đáp ứng được công việc cũng như yêu cầu của các nhà đầu tư khi họ triểnkhai các dự án của họ Bên cạnh đó, địa phương, quốc gia này mà lạc hậu về trình độkhoa học và công nghệ thì có thể làm hạn chế dòng vốn đầu tư chảy vào địa phương
Vì thế, để thu hút được vốn đầu tư đòi hỏi quốc gia, địa phương đó phải tăngcường đào tạo, nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao đông, luôn học hỏi và phát triển để
có thể tiếp thu được sự chuyển giao khoa học công nghệ để thu hút được nhiều hơn vàhiệu quả hơn luồng vốn đầu tư
1.4.6 Hiệu quả của các dự án thu hút đầu tư đã triển khai thực hiện trong ngành
Vì mục tiêu của việc đầu tư là nhằm thu lợi nhuận Do vậy, nếu như các dự ántrước đó kinh doanh không hiệu quả, thường xuyên thua lỗ thì sẽ làm nản lòng các nhàđầu tư vì họ nhận thấy sự rủi ro trong môi trường đầu tư nên họ sẽ không giám bỏ vốn.Ngược lại, nếu các dự án thu hút đầu tư đã được triển khai đạt tỉ suất lợi nhuận cao sẽkhuyến khích và củng cố niềm tin cho các nhà đầu tư bỏ vốn để đầu tư hay tái sản xuất
và mở rộng, đồng thời cũng thuyết phục được các nhà đầu tư khác bỏ vốn đầu tư
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 23Tóm lại, vốn đầu tư chỉ tìm đến những nơi đầu tư an toàn, đồng vốn được sửdụng có hiệu quả, quay vòng nhanh và ít rủi ro Vì thế nó đã, đang và sẽ tìm đến quốcgia và địa phương nào có nền kinh tế - chính trị - xã hội ổn định, hệ thống pháp luậtđầu tư đầy đủ, thông thoáng nhưng đáng tin cậy; chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn; có
cơ sở hạ tầng du lịch được chuẩn bị tốt; lao động trong lĩnh vực có trình độ cao và rẻ;kinh doah đạt hiệu quả, việc quốc gia hoặc địa phương đó tham gia vào các tổ chứckinh tế khu vực và quốc tế sẽ là những yếu tố đảm bảo lòng tin và hấp dẫn các nhà đầu
tư bỏ vốn kinh doanh
1.5 Chỉ tiêu đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch
1.5.1 Vốn đầu tư vào du lịch so với tổng vốn đầu tư
Du lịch đã và đang trở thành ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh và lớn nhấttrên thế giới Các nước đang phát triển đang khai thác lợi thế quốc gia về tài nguyên độcđáo, bản sắc dân tộc để phát triển du lịch trở thành công cụ hữu hiệu xoá đói, giảmnghèo và tăng trưởng kinh tế Đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư vào ngành du lịch,trước hết phải đánh giá tỷ trọng vốn đầu tư vào du lịch so với tổng vốn đầu tư Tỷ trọngvốn đầu tư vào du lịch so với tổng vốn đầu tư cho biết trong tổng vốn đầu tư thì có baonhiêu phần là vốn đầu tư dành cho ngành du lịch Mức độ tỷ trọng vốn đầu tư cho ngành
du lịch hợp lý phụ thuộc vào các yếu tố như kinh tế, xã hội, tự nhiên, môi trường
1.5.2 Phân tích cơ cấu vốn đầu tư
Cơ cấu vốn đầu tư thể hiện qua tỷ lệ giữa từng loại vốn trong tổng vốn đầu tư
xã hội, vốn đầu tư của một doanh nghiệp hay của một dự án
Một cơ cấu vốn đầu tư hợp lý là cơ cấu mà vốn đầu tư được ưu tiên cho bộ phậnquan trọng nhất, phù hợp với yêu cầu và mục tiêu đầu tư và nó thường chiếm một tỷtrọng cao trong tổng vốn đầu tư
1.5.2.1 Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn
Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn hay cơ cấu nguồn vốn đầu tư thể hiện quan hệ tỷ
lệ của từng loại nguồn vốn trong tổng vốn đầu tư xã hội hay nguồn vốn đầu tư củadoanh nghiệp và dự án Trên phạm vi quốc gia, một cơ cấu nguồn vốn hợp lý là cơ cấuphản ảnh khả năng huy động tối đa mọi nguồn lực xã hội cho đầu tư phát
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 24triển, phản ánh khả năng sử dụng hiệu quả cao mọi nguồn vốn đầu tư, là cơ cấuthay đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng của nguồn vốn đầu tư từ ngân sách, tăng tỷtrọng nguồn vốn của các doanh nghiệp trong nước, các nhà đầu tư nước ngoài vànguồn vốn của dân cư.
Cùng với sự gia tăng của vốn đầu tư xã hội, cơ cấu nguồn vốn ngày càng đadạng hơn, xóa bỏ bao cấp trong đầu tư, phù hợp với chính sách phát triển kinh tếnhiềuthành phần và chính sách huy động mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển Một số loạinguồn vốn chủ yếu:
a) Vốn trong nước
Vốn ngân sách nhà nước:
Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước được hình thành từ nhiều nguồn thu khácnhau như thuế, lệ phí, phí tài nguyên, bán hay cho thuê các tài sản thuộc sở hữu củanhà nước Đây chính là nguồn chi của ngân sách nhà nước cho đầu tư Nguồn vốnnày giữ một vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốcgia Nó thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốcphòng, an ninh, hỗ trợ các dự án đầu tư vào lĩnh vực cần tham gia của nhà nước Trên
cơ sở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Và trong những điều kiện cụ thể, nguồn kinh phítrong ngân sách cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanhnghiệp, đảm bảo tính ổn định về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấumới hợp lý hơn
Vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước
Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước chủ yếu bao gồm từ khấuhao tài sản cố định và thu nhập giữ lại tại doanh nghiệp nhà nước Vai trò chủ yếu củanguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước là đầu tư chiều sâu, mở rộng sảnxuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hóa dây chuyền công nghệ của doanh nghiệp Hoạtđộng của doanh nghiệp góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động vàphát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi tăngtrưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết cóhiệu quả các vấn đề xã hội như: tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo, chống lạm phát
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 25 Vốn đầu tư của tư nhân và dân cư:
Nguồn vốn của khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tíchlũy của các doanh nghiệp tư nhân, các hợp tác xã Chúng đóng một vai trò đặc biệtquan trọng trong việc phát triển kinh tế
Với việc xây dựng lại các nghành nghề thủ công truyền thống sẽ giải quyết thấtnghiệp tại các vùng nông thôn, huy động nhiều nguồn lực xã hội tập trung đầu tư sảnxuất, kinh doanh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đối với các doanh nghiệp tưnhân, phần tích luỹ của các doanh nghiệp này có đóng góp đáng kể vào tổng quy môvốn của toàn xã hội Ở một mức độ nhất định, các hộ gia đình cũng sẽ là một trongnhững nguồn tập trung và phân phối vốn quan trọng trong nền kinh tế, thúc đẩy tăngtrưởng và phát triển kinh tế và du lịch
b) Nguồn vốn nước ngoài
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI):
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư củaquốc gia này (thường là một công ty hay một cá nhân cụ thể) mang các nguồn lựccần thiết sang một quốc gia khác để thực hiện đầu tư; chủ đầu tư trực tiếp tham giavào quá trình khai thác kết quả đầu tư và chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốncủa mình theo quy định của quốc gia nhận đầu tư FDI đầu tư cho sản xuất kinhdoanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận Đây là nguồn vốn lớn, có ý nghĩaquan trọng trong đầu tư và phát triển kinh tế không chỉ đối với các nước nghèo mà kể
cả các nước có nền công nghiệp phát triển Nguồn vốn FDI có đặc điểm cơ bản khácvới các nguồn vốn đầu tư nước ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này khôngphát sinh nợ cho các nước tiếp nhận Thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu tư, nhà đầu
tư sẽ nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi dự án đầu tư hoạt động có hiệu quảcao Bên cạnh đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài mang theo toàn bộ tài nguyên kinhdoanh vào nước tiếp nhận vốn nên có thể thúc đẩy việc mở rộng và phát triển cácngành nghề mới, đặc biệt là những ngành đòi hỏi cao về mặt kỹ thuật và công nghệhay những ngành đòi hỏi cần nhiều vốn Vì thế, nguồn vốn này có vai trò to lớn đốivới quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình tăng trưởng
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 261.5.2.2 Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành
Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành là cơ cấu thực hiện đầu tư cho từng ngànhkinh tế quốc dân cũng như trong từng tiểu ngành, thể hiện việc thực hiện chính sách ưutiên phát triển, chính sách đầu tư đối với từng ngành trong một thời kỳ nhất định
Cơ cấu đầu tư theo ngành thể hiện mối tương quan tỷ lệ trong việc huy động vàphân phối các nguồn lực cho các ngành hoặc các nhóm ngành của nền kinh tế và cácchính sách, công cụ quản lý nhằm đạt được mối tương quan trên Ngoài ra nó còn thểhiện việc thực hiện chính sách ưu tiên phát triển, chính sách đầu tư đối với từng ngànhtrong một thời kỳ nhất định Nước ta hiện nay đang ưu tiên phát triển công nghiệp vàdịch vụ du lịch để đạt được mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá Bên cạnh đó nôngnghiệp nông thôn cũng phải được đầu tư phát triển một cách hợp lý vì ngành nôngnghiệp vẫn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế và lao động hoạtđộng trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ trọng cao Nhờ đó nền kinh tế pháttriển một cách cân đối, tổng hợp và bền vững
1.5.2.3 Cơ cấu đầu tư phát triển theo địa phương, vùng lãnh thổ
Cơ cấu đầu tư theo địa phương và vùng lãnh thổ là cơ cấu đầu tư theo khônggian, phản ánh tình hình sử dụng nguồn lực địa phương và phát huy lợi thế cạnh tranhcủa từng vùng Một cơ cấu đầu tư theo địa phương hay vùng lãnh thổ được xem là hợp
lý nếu nó phù hợp với yêu cầu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, phát huy lợi thếsẵn có của vùng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chung của các vùng khác,đảm bảo sự phát triển thống nhất và những cân đối lớn trong phạm vi quốc gia và giữacác ngành
Cơ cấu đầu tư theo ngành và cơ cấu đầu tư theo vùng, lãnh thổ tuy khác nhaunhưng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau Cơ cấu đầu tư theo vùng, lãnh thổ đượchình thành gắn liền với cơ cấu đầu tư theo ngành và thống nhất trong mỗi vùng kinh
tế Trong mỗi vùng, lãnh thổ lại có một số ngành được ưu tiên đầu tư, tạo ra một cơcấu đầu tư theo ngành riêng
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 271.6.Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư và du khách cho phát triển ngành du lịch ở một số quốc gia và kinh nghiệm đối với tỉnh Thừa Thiên Huế
1.6.1 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư và khách du lịch của Singapore
Ngày nay, Singapore là một điểm đến đang được ưa thích của hàng triệu dukhách quốc tế, để lại cho du khách những ký ức đặc biệt khó quên
Singapore là một quốc đảo nhỏ diện tích chỉ có 710 km2, có dân số là 5,2 triệungười trong đó 2 triệu dân là người nước ngoài, có nguồn tài nguyên hạn chế, nhưng
đã biết phát huy triệt để tiềm năng, thế mạnh về vị trí địa lý và nguồn lực con người để
có những bước phát triển vượt bậc Trong các thành công của Singapore thời gian quaphải kể đến sự thành công của chính sách phát triển du lịch
Trong năm 2014, lượng khách du lịch quốc tế đến đây là 13,94 triệu lượtkhách giảm 3,4% so với năm 2013 bởi vì số du khách Trung Quốc đến đây năm
2014 giảm chủ yếu do các biện pháp thắt chặt đối với các gói du lịch từ TrungQuốc Ngoài ra, số du khách Trung Quốc cũng giảm sút do tình trạng bất ổn chínhtrị tại Thái Lan cũng như sự biến mất bí ẩn của máy bay MH370 của hãng hàngkhông Malaysia Airlines, trong đó có khá nhiều hành khách là người Trung Quốc.Tuy vậy, nhưng Singapore vẫn đứng trong top các nước phát triển về du lịch nhấtChâu Á Dự kiến đến năm 2015, họ sẽ đón tiếp 17 triệu lượt khách và thu về 30 tỉSGD thu nhập từ ngành dịch vụ không khói này Để đạt được kết quả trên, ngành
du lịch Singapore đã có rất nhiều nỗ lực như:
Làm tốt công tác quảng bá du lịch, quảng bá về đất nước, nhờ đó du lịch đượcphát triển mạnh, ngoài ra họ còn có sự kết nối đầu tư các hoạt động quảng bá du lịch điliền với hoạt động quảng bá của các ngành khác Điều này vừa giúp tiết kiệm chi phí,vừa đem lại lợi ích, hiệu quả cao Đó là sự hợp tác kinh doanh chặt chẽ với các dịch vụphụ trợ như hàng không quốc tế, dịch vụ biểu diến nghệ thuật, dịch vụ bán lẻ… tạonên một chuỗi cung cấp dịch vụ du lịch làm tăng thêm tính hấp dẫn trong thu hút dukhách đến đây Ngoài ra, ngành du lịch còn đầu tư xây dựng nhiều công trình kiến trúc
đồ sộ, cơ sở hạ tầng phục vụ hiện đại, tiện lợi, sang trọng cũng là cách để thu hút đầu
tư và thu hút du khách
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 28Chính phủ Singapore đã tạo nên một môi trường kinh doanh ổn định, xây dựngđược hệ thống pháp luật hoàn thiện, nghiêm minh, công bằng và hiệu quả hấp dẫn chocác nhà đầu tư nước ngoài Chính phủ đã công khai khẳng định, không quốc hữu hoácác doanh nghiệp nước ngoài Bên cạnh đó, Singapore cũng rất chú trọng xây dựng kếtcấu hạ tầng, phục vụ cho hoạt động sản xuất Thủ tục cấp giấy phép đơn giản, thuậntiện, có những dự án xin cấp giấy phép rồi đi vào sản xuất chỉ trong vòng vài tháng, cónhững dự án chỉ trong vòng 49 ngày đã có thể đi vào sản xuất Hiện tượng này đượcgọi là “kỳ tích 49 ngày” ở Singapore Do đó, tạo được sự an toàn, tiến độ nhanh chóngcho các nhà đầu tư
Singapore thực thi một đường lối của riêng mình với chế độ một đảng lãnh đạovới những luật lệ nghiêm khắc ( phạt từ những điều nhỏ nhặt như xả rác công viên, kéonước nhà vệ sinh, nhóm họp từ 5 người phải xin phép ) Sự nghiêm khắc này đã giúpđảo quốc Sư tử trở thành một trong những quốc gia có tỷ lệ tội phạm thấp nhất thếgiới Chính sự an toàn cũng như thịnh vượng của đảo quốc đã thu hút dân cư tới từnhiều quốc gia khác nhau trên toàn cầu
Ngoài ra Singapore còn chú trọng phát triển cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng dulịch, tập trung phát triển các sản phẩm du lịch mới như: du thuyền, du lịch chữa bệnh,
du lịch giáo dục, du lịch trăng mật; phát triển các thị trường du lịch mới; tổ chức các lễhội lớn mang tầm cỡ quốc tế; tập trung phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch; traocác giải thưởng về du lịch; giáo dục, nâng cao nhận thức của người dân về du lịch…
Họ luôn biết tạo ra những điều mới mẻ, hấp dẫn để thu hút du khách
Ngành du lịch Singapore rất coi trọng trong và thực hiện thường xuyên công tácđào tạo và kết hợp với huấn luyện nghề nghiệp cho đội ngũ nhân sự phục vụ trongngành, nhằm tạo ra nguồn lực tài năng, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu khách hàngtrong mọi điều kiện Đó cũng là bí quyết để một đất nước nhỏ bé như Singapore vàkhông giàu tài nguyên nhưng luôn thành công trong việc phát triển kinh tế, văn hóa,nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người dân bản địa
1.6.2 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư và khách du lịch của Thái Lan
Đã từ lâu, Thái Lan được biết đến như một điểm đến hấp dẫn của Châu Á nóichung và Đông Nam Á nói riêng Vào năm 2006, ngành du lịch Thái Lan nhận được
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 29giải thưởng “The world’s best tourist contry 2006” ( Quốc gia du lịch tốt nhất thế giớinăm 2006) do tạp chí The Travel News Na Uy trao tặng, giải thưởng này được tổ chứcliên tục 11 năm qua, do 300 ngành công nghiệp du lịch Na Uy bầu chọn Ngoài ra,trong những năm gần đây,ngành du lịch Thái Lan cũng đã đạt được một số giải thưởngcao như: được xếp thứ 8, và là quốc gia duy nhất của Châu Á nằm trong danh sáchmười nước đoạt giải “Quốc gia tốt nhất”; Bangkok được xếp thứ 8 trong số các thànhphố giành giải “Thành phố tốt nhất”; 8 khu nghỉ mát của Thái Lan lọt vào danh sáchtop 30 “Khu nghỉ mát tốt nhất” do tạp chí The Luxury Travel (Úc) công bố Để đạtđược những giải thưởng trên, nhiều năm qua, ngành du lịch Thái Lan đã có nhiều cốgắng vượt bậc, đó là:
Thứ nhất, dịch vụ du lịch là ngành được chính phủ Thái Lan rất quan tâm đầu
tư Do đó, chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách để khuyến khích đầu tư du lịch cũngnhư có nhiều chính sách hỗ trợ trong thu hút khách du lịch Cụ thể là năm 2013, chínhphủ Thái Lan đã hỗ trợ 50% giá tour cho mỗi du khách hay đưa ra quy định nhập cảnhcho du khách rất đon giản và giải quyết nhanh chóng
Thứ hai, hệ thống hạ tầng du lịch Thái Lan rất hoàn thiện, mạng lưới giao thông
đô thị và các điểm du lịch với các tuyến đường cao tốc, bên cạnh đó sự hiện đại của hạtầng thì thành phố du lịch vẫn thấy dáng dấp những nét huyền bí từ những đền đàicung điện với kiều kiến trúc chóp nhọn và mái cong vút và chính điều đó đã tạo nêncảnh quan vừa hiện đại, vừa cổ kính rất hấp dẫn du khách đến đây tham quan
Thứ ba, kinh doanh dịch vụ du lịch thực sự là một ngành kinh doanh chuyênnghiệp Sự chuyên nghiệp của ngành du lịch Thái Lan được thể hiện trong từng chi tiếtnhỏ từ sự sắp xếp lịch trình hợp lí, từ sự đón tiếp nồng hậu của mỗi khách sạn, cho đếnnhững lời giới thiệu ngắn gọn mà vô cùng bài bản ở những nơi tham quan
Thứ tư, các sản phẩm du lịch vô cùng đa dạng, dưới biển có thể tham gia nhiềudịch vụ như: bơi thuyền, đua thuyền cao tốc, trượt nước, lướt ván …; còn trên bờ cóthể tham gia các trò chơi như đua xe, cưỡi ngựa, chơi gôn, bắn cung… hoặc có thểxem các chương trình nghệ thuật đặc sắc như chương trình ca múa nhạc của nhữngdiễn viên được chuyển giới từ nam sang nữ, chương trình ca múa nhạc tái hiện lịch sử
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 30điểm đến cũng rất hấp dẫn thu hút rất đông du khách đó là Tiffany’s show ở Pattaya,Thái Lan Qua đây cho thấy dịch vụ du lịch ở Thái Lan khá hoàn hảo và khép kín, tạotính liên hoàn trong tham quan và giải trí của du khách.
Thứ năm, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa mang đạm chất phật giáo, du lịchmạo hiểm, du lịch chữa bệnh, du lịch khám phá và du lịch tình nguyện cũng rất đượcchú trọng, tạo nên nét đặc sắc riêng của Thái Lan Đến các dịch vụ du lịch này, dukhách được thưởng thức chương trình ca múa nhạc Thái và có thể tham quan côngviên rắn Hoàng Gia, vường sinh thái Nong Nooch, vườn bướm Saithep, núi Phukhetthu nhỏ, thăm những mô hình du lịch gắn liền với việc kinh doanh mật ong, yến sào,hải sản, trái cây… Đặc biệt, ngành du lịch Thái Lan cũng đang ra sức kéo du kháchđến với mô hình du lịch kiểu mới nhằm tạo điều kiện cho du khách tiếp xúc, trực tiếplao động với người dân địa phương để tự khám phá những giá trị văn hóa Thái Lanmột cách sinh động nhất
Thứ sáu, cung cách phục vụ của nhân viên du lịch và người dân Thái Lan rấtcởi mở và thân thiện, họ luôn tươi cười, niềm nở với du khách Họ tranh thủ tiếp thị,chụp ảnh lưu niệm cho du khách Không có tình trạng níu kéo, tranh giành khách,hàng hóa không bán phá giá Bên cạnh đó, đội ngũ hướng dẫn viên du lịch cũng cóphong cách làm việc rất chuyên nghiệp uyển chuyển, khéo léo, tạo nhiều thiện cảm đốivới du khách
Thứ bảy, hệ thống các trung tâm thương mại sầm uất, sản phẩm bày ra bán rất
đa dạng, đảm bảo chất lượng với giá cả hấp dẫn Nhân viên phục vụ nhiệt tình, giớithiệu một cách kĩ càng, làm cho du khách khó lòng mà từ chối Xây dựng các tour dulịch có kết hợp tổ chức nhiều điểm dừng chân với nhiều dịch vụ khép kín
1.6.3 Kinh nghiệm đối với tỉnh Thừa Thiên Huế
- Chính phủ cần tạo môi trường đầu tư thông thoáng, minh bạch và đảm bảođầu tư lâu dài cho các nhà đầu tư Bên cạnh đó, Chính Phủ xây dựng nhiều chính sách
để khuyến khích đầu tư du lịch cũng như nhiều chính sách hỗ trợ trong thu hút khách
du lịch Nhà nước cần chú trọng đầu tư và hoàn thiện cơ sở hạ tầng du lịch để tăng tínhhấp dẫn trong thu hút nhà đầu tư Cần có sự phối hợp, chỉ đạo chặt chẽ giữa chính phủ,doanh nghiệp và người dân
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 31- Đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch, quảng bá về đất nước bằng nhiều hìnhthức khác nhau thông qua việc mở văn phòng xúc tiến du lịch, quảng cáo trên nhiềuđài truyền hình, các trang mạng internet quốc tế lớn, chính phủ đứng ra mời các nhàbáo ở nhiều quốc gia, các công ty du lịch đến thăm để viết bài và kết nối với các doanhnghiệp trong nước, cũng như có cả một hệ thống ấn phẩm sách báo, tranh ảnh, bản đồgiới thiệu đầy đủ Bên cạnh đó, luôn có sự kết nối, đầu tư các hoạt động quảng bá dulịch đi liền với quảng bá các ngành khác.
- Ngành du lịch cần được thực hiện một cách chuyên nghiệp trong từng chi tiếtnhỏ, từ sắp xếp lịch trình cho hợp lí, từ sự đón tiếp nồng hậu thân thiện của mỗi nhânviên hướng dẫn du lịch, nhân viên khách sạn, những người tiếp xúc với khách du lịch
và cả người dân cho đến những lời giới thiệu ngắn gọn mà vô cùng bài bản tại các địađiểm tham quan cho du khách
- Ngành du lịch cần khai thác các điểm mạnh của mình bằng cách tận dụng triệt
để những lợi thế về thiên nhiên, luôn biết tạo ra những điều mới mẻ, hấp dẫn cho dukhách Bên cạnh đó, cần phát triển đa dạng các loại hình du lịch như du lịch biển, dulịch núi, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch mạo hiểm, du lịch chữa bệnh… đểtạo nên nhiều sản phẩm mang nét đặc sắc riêng cho từng địa phương nhằm đáp ứngmọi nhu cầu của du khách
- Ngành du lịch còn phải kết hợp chặt chẽ giữa các ngành khác nhau để khaithác dịch vụ du lịch như liên kết với các hãng hàng không, hệ thống bệnh viện, siêuthị… Trong đó, các sản phẩm cung cấp cho khách du lịch phải đảm bảo chất lượng,giá cả hợp lí và thống nhất Vì vậy, khi xây dựng các tour du lịch cần có các điểm đếnnhư các trung tâm thương mại, siêu thị hay là chợ
- Coi trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu lao động ngàycàng cao để phục vụ trong ngành
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 32Tóm tắt chương 1
Nội dung chương 1 đã khái quát cho chúng ta các khái niệm cơ bản liên quanđến du lịch như khái niệm về du lịch, khách du lịch, sản phẩm du lịch, tài nguyên dulịch và vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế xã hội Đồng thời, nộidung trong chương cũng đã nêu bật các nhân tố đã trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởngđến ngành du lịch Phân tích các nguồn vốn đầu tư vào ngành du lịch so với tổng vốnđầu tư cũng như cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn, theo ngành và theo vùng lãnh thổ Cácnội dung này làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng phát triển du lịch của tỉnh và cũng
là nền tảng cho việc định hướng các giải pháp có khoa học Ngoài ra, trong chương 1cũng đã thể hiện được kinh nghiệm của các nước có ngành du lịch phát triển để từ đóchúng ta có thể học hỏi một cách có chọn lọc, áp dụng phù hợp với tình hình hiện tạicủa tỉnh nhà
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 33CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO NGÀNH
DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2011 – 2014
2.1 Tổng quan về du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
TT Huế ở vào vị trí trung độ của cả nước, nằm giữa Thủ đô Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng, phía Tâygiáp nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, phía Đông giáp biển Đông Về tổ chức hànhchính, TT Huế có 8 huyện và thành phố Huế với 150 xã, phường, thị trấn
Về đặc điểm địa hình
Thừa Thiên - Huế nằm trên một dải đất hẹp với chiều dài 127 km, chiều rộngtrung bình 60 km với đầy đủ các dạng địa hình rừng núi, gò đồi, đồng bằng duyên hải,đầm, phá và biển tập trung trong một không gian hẹp, thấp dần từ Tây sang Đông
Phần phía Tây chủ yếu là đồi núi chiếm tới 70% diện tích tự nhiên Chủ yếunằm ở biên giới Việt – Lào và vùng tiếp giáp với Đà Nẵng Phần lớn các đỉnh núi có
độ cao từ 800 đến hơn 1.000 m, trong đó có núi Bạch Mã và Hải Vân là những địadanh du lịch nổi tiếng Địa hình phần đồi phân bố chủ yếu ở vùng trung du, trong cácthung lũng, chiếm khoảng ¼ diện tích tự nhiên, độ cao phần lớn dưới 500 m, có đặcđiểm chủ yếu là đỉnh rộng, sườn thoải
Về khí hậu
TT Huế nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, mang tính chất chuyển tiếp từ áxích đới lên nội chí tuyến gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miềnBắc và miền Nam nước ta
Thời tiết chia thành hai mùa rõ rệt Mùa mưa bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 11với lượng mưa trung bình từ 2.500 – 2.700 mm Mùa khô kéo dài từ tháng 3 đến tháng
7, mưa ít, lượng nước bốc hơi lớn, thường có mưa giông Nhiệt độ trung bình hàngnăm tại Huế là 240C Số giờ nắng trung bình 2.000 giờ/năm Độ ẩm trung bình 84%
Số lượng bão đổ bộ khá nhiều, thường bắt đầu vào tháng 6, nhiều nhất là vào tháng 9,
10 Điều kiện khí hậu như vậy gây ra rất nhiều khó khăn cho việc phát triển các ngành
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 342.1.1.1 Các tài nguyên du lịch
Hệ thống đầm phá: Đây là nguồn tài nguyên du lịch có khả năng phát triển rathành nhiều loại hình du lịch sinh thái cũng như văn hóa, hệ thống đầm phá của Tỉnhbao gồm: phá Tam Giang, đầm Cầu Hai, đầm An Cư Trong đó Tam Giang – Cầu Hai là
hệ đầm phá lớn nhất Việt Nam, hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai là nơi giàu tài nguyênđộng, thực vật, được đánh giá là phong phú nhất ở khu vực Đông Nam Á Số liệu điềutra gần đây cho thấy, có tới 230 loài cá, 63 loài động vật đáy, 43 loài rong, 70 loại chim,
15 loại cò biển, 171 loài phù du thực vật, 37 loại phù du động vật; trong đó có 30 loại cá
có giá trị kinh tế, chiếm 70% lượng khai thác hàng năm; có 34 loài chim di cư và 36 loạichim bản địa; chim nước, tập trung ở các vùng cửa sông Ô Lâu, Đại Giang
Bên cạnh đó, khai thác vẻ đẹp của vùng đầm phá qua các kỳ Festival Huế Tỉnh
TT Huế đã tổ chức các Tour du lịch tham quan đầm phá, ngắm "mặt trời mọc" từ bãibiển Lăng Cô, kết hợp với việc tổ chức các lễ hội "Thuận An biển gọi," "Lăng Côhuyền Thoại biển" để thu hút khách du lịch Mới đây, TT Huế tiến hành khảo sát, xâydựng Tour du lịch đầm phá Tam Giang để đưa vào khai thác
Hệ sinh thái: Nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởngcủa biển Đông, có kiểu khí hậu chuyển tiếp Bắc – Nam Việt Nam, do đó hệ sinh tháicủa tỉnh rất đa dạng và phong phú Bên cạnh đó, với chiều dài bờ biển kéo dài 120km,Thừa Thiên Huế có nguồn hải sản phong phú đảm bảo cung cấp các đặc sản biển cho
du khách bên cạnh các điểm du lịch biển với các bãi biển đẹp nổi tiếng như CảnhDương, Thuận An, Lăng Cô, đảo Sơn Trà Các điểm du lịch sinh thái du khách có thểtham quan như: Vườn Quốc Gia Bạch Mã, thác Phướn, suối Voi, khu bảo tồn tự nhiênPhong Điền, khu bảo tồn thiên nhiên ngập nước tràm chim Bắc Biên ở Quảng Điền,các điểm du lịch sinh thái ở Nam Đông…
Các nguồn nước khoáng như Thanh Tân, nguồn Hương Bình, Mỹ An, nguồnThanh Phước và nguồn Tân Mỹ
Tài nguyên du lịch nhân văn: Nổi bật trong hệ thống các di tích lịch sử của
TT Huế là quần thể di tích cố đô Huế với hệ thống lăng tẩm, cung điện, các công trìnhtôn giáo, kiến trúc dân dụng thể hiện sự kế thừa và phát huy đan xen giữa nghệ thuậtChampa, Việt, Trung Hoa và Phương Tây tạo thành sức hấp dẫn lớn đối với du khách
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 35Cố đô Huế đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1993.Chúng ta đã và đang được kế thừa nó, vì thế việc bảo tồn và ngày càng phát huy hơnnữa sức hấp dẫn của quần thể di tích này đang là vấn đề quan trọng vì đây chính làmột nét đặc trưng riêng của xứ Huế.
Các lễ hội, nghệ thuật truyền thống: lễ hội, nghệ thuật truyền thống ở Huếcũng khá hấp dẫn và thu hút được nhiều du khách đến xem Lễ hội ở Huế mang nhữngnét đặc trưng riêng biệt thường gắn với tín ngưỡng, tôn giáo, và vẫn còn dư đọngphong tục xưa Một trong những lễ hội được tổ chức lớn nhất ở Huế qua các năm đó là
lễ hội Festival, lễ hội làng nghề truyền thống Bên cạnh đó còn có các lễ hội cung đìnhnhư lễ tế giao, lễ đại triều, lễ đăng quang; các lễ hội phật giáo như lễ Phật Đản, lễ VuLan, lễ hội dân gian như lễ cầu ngư…
Ca nhạc Huế là sự thể hiện phong phú của nhiều thể loại, mang một nét đặctrưng riêng biệt Ta có thể tìm thấy trong nhã nhạc cung đình, các điệu hò, điệu lí làmsâu lắng lòng người mà mỗi khi nghe đến ta đã liên tưởng ngay tới Huế Với giá trị đặcsắc về văn hóa, ca múa nhạc cung đình Huế đã được UNESCO công nhân là di sản vănhóa phi vật thể của thế giới, tạo điều kiện thận lợi cho phát triển du lịch
2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Tính đến thời điểm này, trong điều kiện còn nhiều khó khăn và thách thức, kinh
tế - xã hội của tỉnh tuy chưa đạt được kế hoạch ở một số chỉ tiêu song vẫn có kết quảkhá Nền kinh tế phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng kinh tế là 8,23% cao hơnnăm trước cùng với việc kiềm chế lạm phát ở mức thấp là kết quả quan trọng, tạo tiền
đề phát triển cho những năm tới Lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt mức tăngcao nhất trong nhiều năm trở lại đây Tổ chức thành công Festival Huế 2014 Lĩnh vựcvăn hóa – xã hội có nhiều tiến bộ thành phố Huế vinh dự là thành phố đầu tiên củaViệt Nam được trao danh hiệu "Thành phố Văn hóa của ASEAN", "Giải thưởngASEAN về thành phố bền vững môi trường" Về y tế, Bệnh viện Trung ương Huế thựchiện thành công ca mổ “cấy tim nhân tạo bán phần Heartware”, có nhiều kinh nghiệmtrong cấy ghép thận, cấy ghép tủy và phẫu thuật tim Hiện nay, trên toàn tỉnh có 9trường đại học cấp vùng và 2 khoa trực thuộc; có 8 trường cao đẳng, 7 trường trung
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 36đến là một trong 3 trường trung học hàng đầu của Việt Nam Về an sinh xã hội, đờisống của nhân dân được ổn định Quốc phòng an ninh được giữ vững.
2.1.1.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông
Tuyến quốc lô 1A xuyên suốt chiều dài của tỉnh, cùng với hệ thống các đườnggiao thông nội tỉnh đã cơ bản hoàn chỉnh, đảm bảo kết nối tất cả các khu du lịch, tuyếnđiểm du lịch
Đường sắt Bắc – Nam thông suốt vì thế nên thuận tiện cho vận chuyển hànhkhách và hàng hóa
Sân bay Phú Bài cách thành phố Huế 12km đã được nâng cấp và đón được máybay cỡ lớn, tạo thuận lợi cho việc vận chuyển hành khách quốc tế đến đây
Cảng nước sâu Chân Mây kín gió, độ sâu trung bình 14 mét nước, có khả năngđón rước tàu du lịch cỡ lớn cập cảng
Một số cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất của một số ngành khác như bưu chính viễnthông, ngân hàng, y tế, giáo dục, bảo hiểm… cũng đã được tỉnh đầu tư ngày càng hiệnđại, mở rộng quy mô, nhiều loại hình dịch vụ mới tăng dần
2.1.1.4 Hệ thống pháp luật đầu tư
Để thu hút vốn đầu tư vào phát triển du lịch thì môi trường pháp lí và các thủtục hành chính là cửa ngõ đầu tiên để khuyến khích hay hạn chế các nhà đầu tư Mộtquốc gia có chính sách đầu tư thông thoáng, không rườm rà, cơ chế một cửa là một lợithế lớn để kêu gọi đầu tư Thời gian qua, tỉnh TT Huế đã có nhiều chính sách thu hútđầu tư trong nước và nước ngoài như ban hành chính sách ưu đãi về thuế, về sử dụngđất, hỗ trợ tài chính như: Các dự án đầu tư vào huyện Nam Đông và Huyện A Lưới:được miễn tiền thuê đất trong 11 năm đến toàn bộ thời gian dự án, các dự án đầu tưvào các huyện Hương Trà, Phong Điền, Quảng Điền, Phú Lộc (ngoài Khu kinh tếChân Mây- Lăng Cô) sẽ được miễn tiền thuê đất từ 7 – 11 năm
Các dự án đầu tư vào Kinh tế Chân Mây - Lăng Cô sẽ được: miễn tiền thuê đất
từ 7 năm cho đến hết thời gian thực hiện dự án, được thuê đất với giá từ 0,09 USD/m2/ năm
- Đối với diện tích xây dựng: được thuê đất với giá 0,03-0,18 USD/ m2/ năm
- Đối với diện tích tạo cảnh: miễn tiền thuê đất tuỳ theo tính chất và quy mô của
dự án đầu tư
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 37Tất cả các dự án đầu tư sẽ được miễn tiền thuê đất trong giai đoạn xây dựng cơbản, lắp ráp trang thiết bị, hoạt động thử nghiệm và đang giai đoạn chờ sản suất
Quy trình thủ tục phê duyệt đầu tư đối với các dự án đầu tư nước ngoài FDI,khung thời gian về các thủ tục hành chính là 7 ngày làm việc sau khi nhận đầy đủ hồ
sơ hợp lý từ nhà đầu tư
2.2 Tình hình phát triển ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 – 2014
2.2.1 Khách du lịch và doanh thu du lịch
Trong những năm gần đây, ngành du lịch của tỉnh TT Huế có những bước tăngtrưởng mạnh mẽ, lượng khách du lịch tới đây qua các năm tăng liên tục kể cả kháchtrong và ngoài nước
Bảng 2.1: Lượng khách và doanh thu du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011 – 2014
Nội dung Đơn vị 2011 2012 2013 2014
Du khách quốc tế lượt khách 653.856 730.490 748.086 778.248
Du khách nội địa lượt khách 950.494 999.050 1.023.502 1.072.045Tổng khách du lịch lượt khách 1.604.350 1.729.540 1.771.588 1.850.293Doanh thu du lịch triệu đồng 1.657.496 2.209.795 2.441.176 2.707.847
( Nguồn: Sở VH-TT-DL)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tốc độ tăng trưởng bình quân về thị trường khách
du lịch đạt 14,67%, những năm gần đây thì tổng lượng khách du lịch đến với Huế toàntrên 1 triệu lượt khách Năm 2014, TT Huế đón 1.850.293 lượt khách, tăng 4,4% sovới năm 2013, tăng 6,9% so với năm 2012 và tăng 15,3% so với năm 2011 Qua đó tathấy du lịch ở Huế đang ngày càng trở nên hấp dẫn Trong cùng một năm thì ta thấy sốlượng khách du lịch nội địa đến đây cao hơn lượng khách quốc tế, cụ thể năm 2014 thìkhách nội địa là 1.072.045 lượt khách cao hơn lượng khách quốc tế là 293.797 lượtkhách Tuy lượng du khách đến đây tăng đều nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầuphát triển, TT Huế cần đẩy mạnh hơn nữa công tác xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch
để thu hút thêm nhiều du khách hơn nữa trong những năm tiếp theo
Về doanh thu trong những năm qua, du lịch TT Huế đã không ngừng nỗ lựcvượt qua khó khăn, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, đầu tư về cơ sở vật chất kĩthuật du lịch, tổ chức nhiều hoạt động du lịch phong phú, giới thiệu các chương trình
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 38quả, thu hút du khách, doanh thu du lịch đạt mức tăng trưởng khá Qua bảng 2.1 tathấy, hoạt động du lịch vẫn phát triển cao và khá bền vững qua các năm với tốc độtăng trưởng bình quân 18,23% mỗi năm Năm 2012 doanh thu tăng vượt trội so vớinăm 2011, tăng 552,299 tỷ đồng là do có nhiều sự kiện quan trọng như Festival Huế
2012, năm du lịch quốc gia duyên hải Bắc Trung Bộ - Huế 2012 Riêng năm 2014 TTHuế thu về được 2707,847 tỷ đồng tăng 10,92% so với năm 2013, do trong năm 2014cũng có sự kiện Festival Huế 2014 nên số lượng du khách quốc tế tăng mạnh dẫn đếndoanh thu tăng Có thể nói trong những năm qua, ngành du lịch tỉnh TT Huế đã đạtđược những thành tựu nhất định, thương hiệu du lịch ngày càng được khẳng định và
uy tín trên thị trường Chúng ta cần phát huy hơn nữa những thế mạnh để các năm tiếptheo đạt được mức doanh thu lớn hơn cho doanh nghiệp và xã hội
2.2.1.1 Thị trường khách du lịch quốc tế 2011 – 2014
Thị trường khách du lịch quốc tế đến Huế trong những năm qua đứng đầu làThái Lan, Pháp, Australia là một trong những nước chiếm thị phần lớn nhất
Bảng 2.2 : Thị trường khách du lịch quốc tế đến TT Huế nhiều nhất
trong những năm qua
STT Quốc Tịch
2011 2012 2013 2014
Lượtkhách
Thịphần(%)
Lượtkhách
Thịphần(%)
Lượtkhách
Thịphần(%)
Lượtkhách
Thịphần(%)
Trang 39Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, một số thị trường khách du lịch hàng đầu đến TTHuế trong những năm gần đây có tăng trưởng ổn định, đứng đầu là khách du lịch đến
từ Thái Lan Năm 2011, TT Huế đã phục vụ hơn 122 ngàn lượt khách Thái Lan đếnnăm 2012 tăng lên 128 ngàn lượt khách và đến năm 2013 tăng lên hơn 130 lượt khách,tuy nhiên đến năm 2014 số lượng du khách tiềm năng này giảm xuống mạnh là donhiều sự kiện bất ổn chính trị tại nước này bất ổn cũng như sự bất ổn trên biển Đông,nhiều vụ tai nạn máy bay của ngành hàng không của các nước trong khu vực và trênthế giới đã ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lí đi du lịch của du khách quốc tế
Tốc độ tăng trưởng khách du lịch Châu Âu bình quân hàng năm hơn 7% Đặcbiệt trong năm 2012 thị trường khách du lịch Hàn Quốc tăng trường vượt bậc chiếmhơn 3% thị phần và khách du lịch Trung Quốc chiếm gần 2% thị phần và đã có xuhướng tăng nhanh qua các năm, đến năm 2014 thì thị phần khách du lịch Hàn Quốc đãchiếm hơn 6%, thị phần của Trung Quốc chiếm 2,3% Nhiều khả năng trong nhữngnăm tới hai thị trường khách du lịch này sẽ lọt vào top 10 thị trường có lượng khách dulịch đến Huế Vì thế, trong những năm tiếp theo, chúng ta cần có các giải pháp thu hútkhách như triển khai các chương trình kích cầu, khuyến mãi tại các điểm đến; đẩymạnh xúc tiến quảng bá các thị trường tiềm năng như Nhật Bản, Pháp, Anh,Australia…
2.2.1.2 Thời gian lưu trú của khách du lịch
Khách lưu trú ở lại Thừa Thiên Huế chỉ chiếm trên 50% trong tổng số kháchtham quan, trong đó khách quốc tế chiếm tỷ lệ khá cao từ 80% tới 90% Ngày lưu trúbình quân của khách du lịch trong những năm gần đây không được ổn định Theo sốliệu từ sở Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch tỉnh TT Huế, năm 2011 số ngày lưu trú bìnhquân là 2,06 ngày/khách qua đến năm 2012 vẫn ở mức bình quân là 2,06 ngày/khách;năm 2013 giảm còn 2,02 ngày/khách và đến năm 2014 số ngày lưu trú của du khách đãtăng lên 2,03 ngày/khách Lí do của sự giảm số ngày lưu trú là do các cở sở lưu trúchưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của du khách, giá cả hàng hóa ngày càng tăng do đó dẫnđến các dịch vụ cũng tăng theo và một phần là do tình hình bất ổn trên thế giới dẫn đếntâm lí của du khách từ đó làm giảm nhu cầu lưu trú ở những năm gần đây
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Trang 402.2.2 Điều kiện trang bị cơ sở vật chất
2.2.2.1 Hệ thống cơ sở lưu trú
Trong thời gian qua, để đáp ứng về sự tăng lên về số lượng khách cũng như đòihỏi chất lượng ngày càng cao của khách du lịch thì các doanh nghiệp tỉnh TT Huếcũng không ngừng đầu tư tăng thêm cả về số lượng lẫn chất lượng của cơ sở vật chấttheo hướng hiện đại với quy mô ngày càng lớn hơn
Bảng 2.3: Tình hình phát triển cơ sở lưu trú của Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2014 Nội dung Đơn vị 2011 2012 2013 2014
Cơ sở lưu trú Cơ sở 535 536 538 540
sở Đến năm 2014, thì số khách sạn tăng lên thành 212 cơ sở, số khách sạn từ 1-5 saotăng lên thành 142 cơ sở Tuy nhiên số khách sạn từ 3-5 sao tăng không đáng kể, riêngkhách sạn 1-2 sao thì tăng mạnh, lí do là vì các cơ sở đã được công nhận khách sạn đạttiêu chuẩn (theo quy định của Luật du lịch) và các cơ sở lưu trú chưa được xếp hạngcác cơ sở mới đã tiến hành đầu tư và nâng cấp, để đáp ứng tiêu chí để được công nhậnhạng sao Với sơ sở lưu trú tăng như trên thì dẫn đến số lượng phòng cũng tăng từ9.570 năm 2011 phòng lên 10.256 phòng năm 2014, và số giường tăng thêm là 452giường năm 2014
Trong giai đoạn tiếp theo thì các doanh nghiệp cần xây dựng các cơ sở kinhdoanh lưu trú du lịch với quy mô lớn, nâng cấp trang thiết bị hiện đại hơn, nâng caochất lượng phục vụ để phù hợp với xu thế hiện nay nhằm hấp dẫn hơn lượng du kháchlưu trú
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ